Cham Blogs
0
Rating
109
views
0
Likes
0
Comments
XUNG QUANH DẠY CHỮ CHĂM Ở HAI TỈNH NINH THUẬN VÀ BÌNH THUẬN HIỆN NAY .
Đạo Văn chi
Dân tộc Chăm là một trong 54 dân tộc thiểu số tại Việt Nam ngày nay. Theo Tổng điều tra dân số vào ngày 1/4/2009, dân số người Chăm ở Việt Nam vào năm cĩ khoảng 161.729 người,, phân chia ra ở vùng đất Chăm cổ truyền Panduranga nay thuộc tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, 120.000 người, cịn lại khoảng 41.729 người thì ở vùng đất mới định cư Châu Đốc nay thuộc tỉnh An Giang, ở tỉnh Tây Ninh giáp giới với Campuchia và thành phố Hồ Chí Minh cũng như dọc theo quốc lộ thuộc tỉnh Đồng Nai, v.v… Con số này được đánh giá chính xác ở mức tương đối do tình trạng cư trú phân tán nơi nào người Chăm ngày nay cũng sống lẫn lộn xen kẽ với cư dân Việt. Việc nhận diện là cả một vấn đề nêu lên trong cơng tác thống kê.
Chính do sự xáo trộn của các giai đoạn lịch sử đã làm cho địa bàn cư trú của cộng đồng người Chăm phân bố cách biệt nhau về điều kiện địa lý và mơi trường xã hội, cho nên đặc điểm lịch sử và văn hĩa các nhĩm cộng đồng tộc người Chăm ngày nay khơng được đồng nhất mà mang tính đặc thù cho từng khu vực địa phương khác nhau. Đặc biệt là ngơn ngữ nĩi đang cĩ khuynh hướng biến đổi theo xu thế thổ ngữ hĩa. Điều này đã dẫn đến sự phân hĩa thành ba phương ngữ khác nhau: phương ngữ cộng đồng người Chăm Hroi (tiêu biểu cho người Chăm ở Bình Định, Phú Yên); phương ngữ cộng đồng người Chăm Panduranga (tiêu biểu cho người Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận); phương ngữ cộng đồng người Chăm Nam bộ (tiêu biểu cho người Chăm ở An Giang, Tây Ninh, Tp. Hồ Chí Minh). Sự khác biệt chủ yếu của ba phương ngữ này là do cơ cấu ngữ âm (như cách phát âm, giọng nĩi) và du nhập một số từ vựng của các tộc người xung quanh thơng qua quá trình giao lưu và tiếp biến văn hĩa.
Theo các nhà nghiên cứu Văn hĩa Chăm cho rằng ; người Chăm sống tập trung khu vực Panduranga được xác định là nơi cịn bảo tồn nền văn minh Chăm pa cổ nhất ở Việt nam hiện nay , trong đĩ cĩ ngơn ngữ chữ viết Chăm . Chữ Chăm là một trong những hệ thống chữ viết đầu tiên ở khu vực Đơng nam á bắt nguồn từ chữ viết Brahmi ở Nam Ấn Độ khoảng năm 200. Theo nhiều cơng trình nghiên cứu, người Chăm thuộc chủng tộc Nam Á, tiếng nĩi của họ rất gần gũi với các dân tộc đa đảo, thuộc nhĩm ngơn ngữ Malyo - Polinesien (Mã Lai - Đa Đảo).
Căn cứ vào việc nghiên cứu các văn bia Chăm đã được tìm thấy cĩ niên đại từ thế kỷ thứ II (Bia Võ Cạnh, Khánh Hịa) đến những bia cĩ niên đại khá muộn vào thế kỷ thứ XV (bia ký Biên Hịa và thành phố Hồ Chí Minh), các nhà khoa học tạm chia quá trình hình thành và phát triển văn tự Chăm làm 3 giai đoạn: Sankrit, Chăm cổ và chữ Chăm Akhar thrah.
-Chữ Chăm Sankrit: Tập trung ở các bia ký cĩ niên đại từ thế kỷ thứ II đến thứ VIII, được viết bằng chữ Phạm Nam Ấn.
-Chữ Chăm cổ: Loại chữ này thường được phát hiện ở các bia ký tại Đồng Dương, Quảng Nam cĩ niên đại đầu thế kỷ thứ IX được viết bằng hai thứ chữ Sankrit và chữ Chăm cổ. Tiêu biểu nhất là bia ký Lai Cam cĩ tự dạng trịn, cĩ nét viết liên tục và hồn thiện dần cho đến bia ký Pơ Nưgar (thế kỷ X đến XII) hoặc bia ký Biên Hịa (thế kỷ XV). Một số bia ký trong giai đoạn này được viết bằng akhar rik.
- Trải qua các giai đoạn lịch sử , kể từ triều đại Pơ Rome (1627-1651), Akharthah trở thành hệ thống chữ viết phổ thơng mà vương quốc Champa thường dùng trong các văn bản hành chánh, văn chương, tơn giáo, phong tục tập quán v.v. và được lưu truyền cho đến hơm nay. Hiện nay trong cộng Chăm khơng được mấy ai đọc được các loại chữ viết Chăm như : akhar rik, akhar yok, akhar atuel.
Sau năm 1975, Tỉnh Thuận Hải ( nay là hai tỉnh Ninh thuận và Bình Thuận ) cho thành lập BBSSCC theo Quyết định số 104/QĐ-UB ngày 15/3/1978, cĩ vai trị quan trọng đối với việc bảo tồn và phát huy ngơn ngữ chữ viết Chăm . Đây là sự kiện đáng ghi nhớ , lần đầu tiên trong lịch sử cận đại Việt nam , Akharthah Chăm được nhà nước cộng nhận được truyền bá giảng dạy ở trường tiểu học cĩ đồng bào Chăm sinh sống . Ngay thời gian đầu mới thành lập. BBSSCC đã trưng cầu tổ chức nhiều cuộc Hội thảo chuyên về ngơn ngữ chữ viết Chăm , tập trung hầu hết các bơ lão trí thức hàng đầu uyên thâm về chữ Chăm như ; Lâm Gia Tịnh, Lâm Nài, Bạch Thanh Chạy, Qua Đình Bồi, Nguyễn Ngọc Đảo, Đàng Năng Quạ, Châu Văn Kên, Châu Văn Đỉnh, Quảng Đại Hồng , hầu bàn cho thân phận akhar thah Chăm được nhà nước vừa cho phép giảng dạy ở các trường tiểu học . Sau khi Hội thảo kết thúc các bơ lão trí thức Chăm đưa ra nhân định chung : Akhar thrah Chăm là chữ viết đầu tiên được phát hiện trên bia kí Porome (1627-1651) và trở thành hệ thống chữ viết phổ thơng mà người Chăm thường dùng trong các văn bản hành chánh, văn chương, tơn giáo, phong tục tập quán v.v, là di sản thiêng liêng của dân tộc . Akhar tharah Chăm là loại chữ viết bất qui tất , một cách viết cĩ thể nhiều cách đọc, tùy theo ngữ cảnh trong đoạn văn , buộc người đọc phải học thuộc . Vì trướt năm 1975 Akhar tharah Chăm khơng dạy trong trường lớp ,chỉ theo học một nhĩm người học gọi nhờ Grù dạy, nên mỗi người cĩ cách học khác nhau mà người Chăm hay mắc phải đĩ là : “lak và gak viết giống nhau và “gal gak poch lak, gal lak poch gak” nghĩa là “bí gak thì đọc lak, bí lak thì đọc là gak”. Từ những nguyên nhân trên , Hội thảo đi đến thống nhất là : qui định lại qui luật chính tả trong ngơn ngữ Chăm , giúp học sinh tiếp thu nhận biết nhanh hơn . Hơn nữa chúng ta phải nhận định rằng trải qua từng thời kỳ chữ Chăm akhar thrah truyền thống phát triển hưng thịnh rõ nét nhất từ thời Pơrơmê (1627) đến nay cĩ những cách viết khơng giống nhau . Điển hình năm 1906 ra đời từ điển Aymonier : chữ Chăm viết rất tự do, thoải mái; điều này thể hiện rõ khi đọc các văn bản viết tay được lưu lại ở các vùng miền khác nhau trong cộng đồng Chăm Việt nam . Chúng ta cĩ thể kiểm chứng qua từ điển Aymonier-Cabaton (1906). Một chữ được viết theo nhiều kiểu, và một cách viết cĩ thể đọc theo nhiều âm và cĩ ý nghĩa khác nhau . Từ năm 1978 đến nay: với sự chỉnh lí BSSCC, chữ Chăm akhar đã mang một bộ mặt khác xưa nhiều: cĩ qui cũ, cĩ qui tắc chính tả rõ ràng hơn ,từ hệ thống chữ cái đến hệ thống âm vần một cách cặn kẽ và chín chắn, làm cho akhar thrah dễ đọc hơn, trở nên trong sáng, phổ thơng và truyền bá dễ hơn. Nhưng khơng một người Chăm nào lên tiếng phản đối là: “phá hoại di sản văn hĩa Chăm, học sinh học chữ Chăm cải tiến khơng cĩ triển vọng bảo tồn và phát huy văn hĩa truyền thống của chính họ . Thực tế hiện nay , trong khung chương trình giáo dục phổ thơng được Bộ GD-ĐT ban hành 2000 , trong đĩ Tiếng Chăm là thuộc bộ mơn tư chọn ,khơng ảnh hưởng đến kết quả học tập cuối năm của học sinh . Nghĩa là phụ huynh cĩ quyền chọn lựa cĩ nên cho con em của mình học chữ Chăm hay khơng hồn tồn lệ thuộc vào nhu cầu của họ . Giả sử phụ huynh họ đồng lịng khơng cho con em mình học bộ mơn tiếng Chăm , việc này cũng đồng nghĩa là chương trình dạy chữ Chăm ở trường tiểu học sẽ chấm dứt , khơng cĩ ai cĩ thể ép buộc .
Trước 2005, khơng một ai phản đối cơng việc của BBSSCC. Thậm chí cả những người phản đối gay gắt nhất, họ từng khen và cám ơn BBSSCC đã giúp bảo tồn AT.
Cho đến năm 2006 cĩ một số ý kiến phản đối việc BBSSCC thêm dấu để phân biệt ngắn dài khi chỉnh lý chữ Cham. Mâu thuẩn AT cĩ dấu và khơng dấu đã cơ bản chấm dứt vào cuối năm 1988, gắn liền với tên tuổi các thầy “Lâm Nài, Bạch Thanh Chạy, Lâm Gia Tịnh, Quảng Đại Hồng, Châu Văn Đỉnh…” nay các nhà nghiên cứu khoa bản Chăm trong và ngồi nước với “Hội nghị quốc tế”. Họ cho rằng AT hiện nay khơng phải là di sản ngơn ngữ Cham vì đã bị “cải biến”, và rằng phải trả lại như chữ viết truyền thống . Cao điểm của đợt phản đối này là văn thư yêu cầu Bộ Giáo dục Việt Nam thay sách giáo khoa của BBSSCC sau Hội thảo tại Kuala Lumpur tháng 2006 (nghị quyết KL 006) đề nghị Đảng và Nhà nước trả nguyên trạng akhar thah Chăm truyền thống nghĩa là chữ Chăm cách đây 200 năm kể từ thời Porome (1627-1651) .
Thực hư vấn đề này như thế nào ? Cĩ phải thầy cơ giáo , phụ huynh học sinh phản đối tảy chay chữ Chăm cải biên BBSSCC như BBT Harak Champaka phản đối hay khơng . Để rộng đường dư luận , đồng thời tránh những dư luận hoang mang hồi nghi về chữ chăm cải biên của BBSSCC đang giảng dạy ở các trường hiện nay . Tơi cĩ chuyến đi điền dã tiếp xúc hầu hết các trí thức tiêu biểu , các cán bộ quản lí , các thầy cơ giáo trực tiếp giảng dạy chữ Chăm , các bậc phụ huynh nơi cĩ đồng bào Chăm sinh sống ở hai Tỉnh Ninh thuận , Bình Thuận họ nĩi gì ?
1. Nhà giáo Nguyễn Văn Tỷ cựu Giáo sư, Hiệu trưởng trường trung học PoKlong , cựu Trưởng BBSSCC Ninh Thuận :
Sau giải phóng (1975), thường vụ tỉnh uỷ Thuận Hải (cũ) đã nghĩ đến việc thực hiện chính sách ngôn ngữ chữ viết dân tộc thiểu số của Đảng. Thường vụ đã tổ chức những buổi Hội thảo,tọa đàm để thăm dò nguyện vọng quần chúng nhân dân Chăm về việc dạy – học chữ Chăm. Quathăm dò ấy, Thường vụ nhận thấy là tất cả người Chăm đều có nguyện vọng tha thiết học chữ Chăm truyền thống (akhăr thrah) chứ không học chữ Chăm latinh hóa.
Qua quyết định số 104/QĐUB ngày 23/5/1978 của UBND tỉnh Thuận Hải (cũ) Ban biên soạn sách Chăm được thành lập và được giao nhiệm vụ thực hiện việc biên soạn sách giáo khoa,chỉ đạo dạy học tiếng Chăm cho các con em Chăm và triển khai giảng dạy các lớp bổ túc văn hóa trong dân. Bộ GD-ĐT cũng như Viện ngôn ngữ học Hà Nội có gởi những chuyên viên đến giúp đỡ Ban biên soạn sách chữ Chăm trong việc xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa.
Những việc làm ban đầu có nhiều khó khăn và lúng túng, nhưng các anh em cán bộ Chăm của Ban đã có nhiều cố gắng vừa làm vừa học tập rút kinh nghệm để có những bước đi ban đầukhá vững chắc trong những công tác sau đây:
1- Tập trung nghiên cứu chữ viết truyền thống Chăm (akhăr thrah) để có sự chuẩn hóa cần thiết hầu thống nhất dạng chữ, nét chữ cũng như những âm vần Chăm. Sự chuẩn hóa này được kế thừa từ nhóm nghiên cứu Lưu Quí Tân ( năm 1960) và được thông qua các Hội nghị nhân sĩ tríthức Chăm.
2- Tập trung biên soạn sách ngữ văn Chăm lớp 1 phổ thông và sách “bổ túc văn hóa” đểdạy cho người lớn tuổi.
3- Triển khai dạy thí điểm ở 2 làng Chăm ( Mỹ Nghiệp, Văn Lâm ) để rút ra những kinhnghiệm ban đầu về sách giáo khoa cũng như về phương pháp giảng dạy của GV và sự tiếp thu của HS.
4- Bồi duỡng và đào tạo GV giảng dạy tiếng Chăm.
5- Những năm sau đó, nghiên cứu triển khai dần lên các lớp từ lớp 2 đếnlớp 5.
Phong trào dạy và học tiếng Chăm ngày càng rầm rộ và làm phấn khởi phụ huynh học sinh Chăm nói riêng và quần chúng nhân dân nói chung. Như vậy chứng tỏ sau khi chỉnh lí chuẩn chữ Chăm đồng bào Chăm rất hoan nghênh ủng hộ , khơng ai phản đối tảy chay như dư luận thổi phịng .
2. Thầy Lộ Minh Trại nguyên Trưởng BBSSCC Ninh Thuận :
- Theo thầy lộ minh Trại , ơng khơng phải là người trực tiếp chỉnh lí chữ Chăm mà là chỉ là người kế thừa các bậc bơ lão trí thức Chăm . Cũng theo thầy Trại cho rằng ; Akhar Thrah của BBSSCC là chữ Cham trong từ điển Aymonier Cabaton 1906, là di sản của tổ tiên . Từ điển AC đã thống kê tất cả các từ sử dụng trong hầu hết các văn bản chép tay và tư liệu hồng gia Champa sử dụng trước đĩ tại Việt Nam, là chuẩn mực cho những ai muốn đọc hiểu văn bản chép tay, và giao tiếp tiếng Cham. Là di sản của tổ tiên.
Cái gọi là “chế biến” khơng bao giờ cĩ, đĩ là chraoh aw khơng dar sa, baluw để phân biệt ngắn dài”. Thực ra, chúng đã xuất hiện rất nhiều trong các bản viết tay cĩ nguồn gốc từ cụ Bố Thuận và được lưu lại trong cộng đồng Chăm . Tất cả đều cĩ trong từ điển AC 1906 nghĩa là cĩ trong tư liệu hồng gia Pangduranga. Như vậy là akharthah Chăm cải biên BBSSCC các cháu đang học chính là akharthah Chăm trong từ điển AC 1906, là di sản của tổ tiên để lại.
3. Nhà thơ Inrasara:
- Theo nhà thơ Inrasara , Chữ Chăm “truyền thống” thể hiện rất đầy đủ trong Từ điển Aymonier in năm 1906, ở đĩ trang nào cũng xảy ra chuyện viết “bất nhất”. Một chữ cĩ nhiều lối viết khác nhau. Sau đĩ vào đầu thập niên 70, Moussay và cộng sự Chăm đã “chọn” để viết thống nhất một lối. Cĩ thể nĩi tất cả những người thế hệ tơi và thế hệ trước đĩ một ít viết chữ Chăm theo Từ điển Moussay. Đến Ban Biên soạn sách chữ Chăm, quý chú bác lại “chọn” một cách thống nhất hơn nữa. Người học khơng buộc phải “suy luận” pacơn inư nhiều.
Chú ý ở đây là sự CHỌN LỰA, chứ khơng phải đúng sai. Chọn từ kho “truyền thống” là Từ điển Aymonier. Việc này tơi đã nêu rõ, nên khi Chăm cĩ “chiến trường Akhar thrah” tơi hồn tồn khơng tham gia. Vì tơi nghĩ trong vụ này, vài người tham gia khơng thuần “khoa học”. Ít ai chịu nghe ai.
Cĩ vài bạn phát biểu khơng đồng tình với BBS, khi gặp tơi giải thích thì họ mới vỡ lẽ ra. Câu đầu tiên tơi nĩi với các bạn: “Các bạn đừng nĩi ai đúng ai sai mà hãy tìm hiểu…”
3. Thầy Lưu Văn Đảo nguyên cán bộ BBSSCC Ninh Thuận
- Akharthah truyền thống và akharthah chỉnh lí BBS ,theo ơng cả hai phương pháp này, phương pháp nào cũng cĩ những ưu và nhượt điểm riêng của nĩ . Tuy nhiên là người cơng tác lâu năm ở BBSSCC hàng năm thường xuyên kiểm tra cơng tác dạy và học ở các tiểu học cĩ học sinh học theo học chữ Chăm . Ơng cho rằng ; Mặc dù chương trình là tự chọn, nhưng tỷ lệ học sinh theo học luơn đạt 100%. Yếu tố quan trọng để phụ huynh và học sinh Cham chấp nhận chương trình này là do âm vần chữ Chăm chỉnh lí BBS hiện nay đã được chuẩn hĩa rất chặt chẽ, trong sáng và dễ tiếp thu. Khơng tạo sự quá tải khi các em cịn phải học nhiều mơn học cần thiết khác cho sự thành công của mình
4 . Ông Đổng Tam ( bố lão Chăm )
- Theo ơng Đổng Tam cho rằng ; thế hệ ơng chỉ tiếp cận akhrthah Chăm truyền thống với phương pháp học theo nhĩm người gọi là nhờ grù dạy . Tuy nhiên mặc dù được tiếp cận akhar thah truyền thống nhưng khi ơng cầm đọc các bản chép tay cuốn Ariya Chăm được lưu lại tại cộng đồng Chăm với lối tự do khơng tuân thủ một qui luật chính tả nhất định , mỗi người viết theo mỗi cách , buộc người đọc phải suy luận theo từng ngữ cảnh trong đoạn văn . Ông cho rằng akharthah Chăm truyền thống chỉ phù hợp truyền bá ở tầng lớp trí thức , sinh viên, thanh niên . nếu chúng ta áp đặc bắc con em phải học akhar thah Chăm truyền thống trong trường tiểu học , với chương trình giáo dục phổ thơng đang quá tải như hiện nay , thì khơng khả thi , chắc chắn phụ huynh sẽ phản đối . Ơng đề nghị nên duy trì hai phương pháp ; akhar thah truyền thống và akharthah chỉnh lí BBS ,để truyền bá hai đối tượng như trên
4. Cơ Đạo Thị Thủy Nguyên Hiệu trưởng trường tiểu học Phước Nhơn , Ninh Hải
- Với chương trình giáo phổ thơng do Bộ GD-ĐT ban hành hiện nay là quá tải . Trong năm học 2010-2011 Bộ cũng đã ban hành điều chỉnh lại một số kiến thức thật sự khơng cần thiết để đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng tránh tình trạng quá sức đối với học sinh tiểu học mà lâu nay các bậc cha mẹ học sinh hay phàn nàn . Theo cơ Thủy đối với phân mơn Tiếng Chăm là mơn tự chọn nghĩa là phụ huynh cĩ quyền cho con em của họ học tiếng Chăm hay khơng , khơng ai ép buộc . Tuy nhiên hiện nay trong cơng tác bơn tồn văn hĩa dân tộc theo chủ trương của Đảng và Nhà nước , chúng ta nên chọn phương pháp nào dễ truyền bá akharthah Chăm dể hiểu và phổ thơng nhất thì nên chọn . Qua theo dõi cơng tác dạy chữ Chăm của trường trong năm qua với phương pháp giảng dạy chữ Chăm chỉnh lí BBS là khá chuẩn , họp lí học sinh dễ tiếp thu . Nếu chúng ta quá tham vọng chọn akharthah truyền thống để đưa vào giảng dạy trường tiểu học với chương trình quá tải hiện nay . Vả lại đối với phương pháp truyền bá akhar thah truyền thống là phương pháp rất khĩ khăn với những âm tiết bất qui tắc , khơng cĩ qui luật chính tả rõ ràng . Liệu đối lứa tuổi học sinh tiểu học, các em cĩ khả năng tiếp thu akhartha truyền thống như chúng ta mong muốn hay khơng ?
5. Cơ Dụng Thị Tỏ Hiệu trưởng trường tiểu học Phan Hịa 1, Bắc Bình , Bình Thuận
- Theo cơ Tỏ cho biết hiện nay chương trình dạy chữ Chăm ở xã Phan Hịa vẫn đảm bảo dạy 1 tuần /4t đúng qui định của Bộ GD-GD . Cơ cũng cho rằng với phương pháp dạy chữ Chăm được chỉnh lí của BBSSCC Thuận Hải học sinh rất dễ tiếp thu , cơ chưa nghe ai phản đối về dạy chữ Chăm theo phương pháp hiện đại và ngượt lại họ ủng hộ rất cao . Cơ cũng cho biết thêm , hiện trường TH Phan Hịa 1 cĩ 2 giáo viên chuyên dạy chữ Chăm được đào tạo khá bài bản ở Trường ĐH qui Nhơn .
6. Thầy giáo Lưu Văn Huệ Hiệu trưởng trường tiểu học Hiếu lễ - Ninh phước
- Theo thầy Huệ , trường tiểu học Hiếu lễ hiện đang dạy chữ Chăm 3T/tuần , trong khi theo thơng tư 04 của bộ GD-ĐT qui định dạy chũ Chăm 4t/tuần > Việc giảm thời lượng dạy chữ Chăm 4 tiết cịn 2 tiết/tuần đã rút tổng số tiết dạy tiếng Chăm của cấp tiểu học xuống chỉ cịn hơn một nữa thời gian , chương trình SGK buộc phải cắt một nữa chương trình , theo qui định sau khi học sinh học xong tiểu học là phải học hết chương trình SGK lớp 5 nhưng chỉ học hết chương trình lớp 3 đã gây khĩ khăn cho giáo viên trong giảng dạy và hạn chế khả năng duy trì độ bền về ngơn ngữ chữ viết Chăm cho học sinh . Nếu chúng ta đưa phương pháp dạy chữ Chăm truyền thống vào dạy tiểu học với chương trình GD hổ thơng quá tải hiện nay , thì chắc chắn khĩ khăn sẽ gấp bội lần . Ơng cũng khẳng định rằng chữ Chăm được BBS chỉnh lí hiện nay là bộ chữ Chăm khá chuẩn cả hệ thống chữ cái các âm tiết và được truyền bá một cách dễ dàng, rất phù hợp tiếp thu của lứa tuổi học sinh tiểu học . Sau khi học sinh tiếp thu được akhar thah Chăm chỉnh lí của BBS thì các em cĩ khả năng tiếp cận rất dễ dàng akharthah truyền thống .
7. Cơ giáo Nguyễn Thi tùng Long Gv trường tiểu học Phước nhơn – Xuân hải – Ninh Hải
- Cơ là giáo viên dạy chuyên chữ Chăm lâu năm , cơ tiếp cận rất nhiều các bản chép tay ariya Chăm với akharthah truyền thống từ các cụ chức sắc ở địa phương. Cơ nhận định rằng ,mặc dù nắm rất vững phương pháp âm vần bất qui tắc của AT truyền thống nhưng cơ cảm thấy rất khĩ khăn khi đọc hết bản chép tay ariya Chăm AT truyền thống , với nhiều lối viết khơng tuân thủ theo qui tắc chính tả nhất định . Theo cơ Tùng Long phương pháp truyền bá AT đươc BBS chỉnh lí hiện nay được đánh giá là AT rất chuẩn và khoa học được phụ huynh học sinh đồng tình ủng hộ rất cao và khơng phản đối như thơng tin đồn thổi . Hơn nữa theo cuộc thăm dị phụ huynh học sinh nơi cơ giảng daỵ họ chỉ mong sao con em họ học tốt mơn hoc theo chương trình GD phổ thơng hơn là mơn tự chọn . Đối mơn tiếng Chăm , chúng ta chọn phương pháp truyền bá AT truyền thống hay AT được chỉnh lí BBS ,đại đa số phụ huynh họ ít quan tâm , miễn phương pháp nào giúp học sinh tiếp cận AT nhanh nhất , mà sau khi học xong tiểu học ,giúp các em khơng bị lãng quên những ngơn ngữ Chăm trong sinh hoạt đời sống hàng này , để bảo văn hĩa Chăm do tổ tiên để lại , đĩ cũng chính là mục tiêu chúng ta cần quan tâm .
8. Cơ giáo Hán Thị Kim Anh giáo viên trường tiểu học Tân đức – Phước hữu – Ninh phước :
Theo cơ Kim Anh , trướt khi tiếp cận AT chỉnh lí BBS , lúc cịn là học sinh phổ thơng cơ được thân phụ dạy tiếp cận AT truyền thống với thời gian khá cơng phu đầy gian nan vất vả mới hiểu hết phương pháp tiếp cận AT truyền thống . Sau này khi được nhà trường phân cơng chuyên dạy chữ Chăm , cơ được vinh dự theo học lớp đào tạo chuyên tiếng Chăm theo chương trình liên kết giữa Sở GD-ĐT Ninh thuận và trường Đại học Qui nhơn . Cơ cũng cho biết thêm , cả hai phương pháp AT truyền thống và AT BBS , phương pháp nào cũng cĩ những ưu điểm riêng của nĩ . Thực tế bản thân cơ Kim Anh cũng được mời dạy chữ Chăm cho cán bộ cơng chức làm cơng tác dân vận ở vùng đồng bào Chăm và các trí thức , sinh viên ,thanh niên ở địa phương , cơ cũng cố gắng truyền đạt cả hai phương pháp AT truyền thống và AT BBS cho cả hai đối tượng trên , để học viên cĩ sự so sánh chọn lựa phương pháp tiếp cận . Tuy nhiên theo cơ Anh , đại đa số học viên vẫn thích học theo phương pháp AT chỉnh lí BBS hơn, vì theo phương pháp chỉnh BBS , qui luật chính tả rõ ràng , học viên khơng phải cĩ suy luận như phương pháp AT truyền thống . Nếu chúng ta đưa vào chương trình giảng dạy theo phương pháp AT truyền thống cho học sinh tiểu học, thì chắc chắn khơng khả thi , lứa tuổi học sinh tiểu học khơng thể tiếp thu đươc theo phương pháp này . Cơng tác truyền bá AT Chăm sẽ thất bại và đoạn tuyệt trong cơng tác bảo tồn tiếng nĩi chữ viết dân tộc theo chủ trương của Đảng và Nhà nước trong cộng đồng Chăm .
9. Thầy Bá Đình Nhiên giáo viên trường tiểu học Phan Hịa 1, Bắc Bình , Bình Thuận
Thầy giáo Bá Đình Nhiên cho biết ; hiện nay trường tiểu học Phan hịa 1 nĩi riêng và tồn huyện Bắc bình nĩi chung , hầu hết các trường dạy chữ Chăm 1tuần 4t/tuần đảm bảo đúng qui định . Chữ Chăm được chỉnh lí của BBSSCC Thuận hải là chữ Chăm khá chuẩn , khoa học phù hơp sự tiết thu học sinh tiểu học , nhân dân ở thơn Bình minh ( Palei mih ) rất ủng hộ , khơng cĩ cĩ ai phản đối như báo Champakainfo đưa tin .Thầy Nhiên cho biết thêm giáo viên dạy chữ Chăm được hưởng 0,3 trách nhiệm theo NĐ số 82 của chính phủ về việc qui định dạy tiếng nĩi chữ viết dân tộc tộc thiểu số trong cơ sở giáo dục phổ thơng .
10 . Thầy Đạo Văn Nguyên giáo viên trường tiểu học Nhơn sơn B – Ninh sơn
Theo thầy Đạo Văn Nguyên cho biết ; trong năm học 2010-2011 trường thầy được cơ quan chủ quản cấp trên giao biên chế theo TT35 của Bộ GD-ĐT , nghĩa là trường tiểu học Nhơn sơn B dạy một buổi thì chỉ giao biên chế 1,2 giáo viên ( khơng tính giáo viên tiếng Chăm ) . Đối giáo viên tiếng Chăm được nhà trường linh hoạt lấy các khoản chi khác để chi lương cho đối tượng này . Cũng theo thầy Nguyên , phân mơn tiếng Chăm giống như phân mơn Tiếng việt và hiên nay trường cũng áp dụng dạy tiếng Chăm 3t/tuần theo đúng cơng văn hướng dẫn của Sở GD-ĐT , tuy nhiên chỉ đáp ứng hơn ½ theo chương trình SGK hiện hành . Nếu cũng chúng ta áp áp dụng dạy theo phương pháp AT truyền thống thì sẽ làm áp lực khĩ khăn cả thầy lẫn trị . Cũng theo thầy Nguyên là nên giữ dạy theo phưng pháp AT chỉnh lí BBS vừa họp lí vừa phụ huynh đồng tình ủng hộ ..
• Thay lời kết:
Akharthah Chăm hiện nay đang sử dụng trong nhà trường là AT được chỉnh lí BBS và AT truyền thống trong giới chức sắc và văn bản chép tay là AT hồn tồn khơng đối lập nhau, đều là AT truyền thống do tổ tiên ta để lại . Việc dùng AT cĩ chỉnh lí BBS triệt để, làm cho chính tả được nhất quán hơn , giúp cho cơng tác truyền bá AT Chăm chuyển tải được trong sáng, rõ ràng. Đĩ là yếu tố rất cần thiết khi áp dụng vào trường học dạy học tiếng Chăm trong trường tiểu học rất thành cơng hiện nay . Đồng thời giúp cho trẻ em và người mới học theo hình thức tiếp cận AT thì dễ dàng hơn cho người học, nhưng khi thành thạo rồi thì họ cĩ thể sử dụng theo hai phương pháp AT truyền thống hay AT chỉnh lí của BBS thì sự lựa chọn tùy thích. Hai phương pháp này nĩ hồn tồn hỗ trợ và bổ sung cho nhau, cĩ triễn vọng rất ưu việc cho việc bảo tồn và phát triển AT Chăm .Bản thân người viết qua cuộc thăm dị dư luận ở hai tỉnh Ninh,Bình thuận ,đại đa số các bơ lão trí thức Chăm ,can bộ quản lí , giáo viên , phụ huynh học sinh ở các vùng cĩ đồng bào Chăm sinh sống , họ rất hoan nghênh và ca ngợi việc làm chính trực, khoa học, đầy trách nhiệm của Ban BSSCC đã mang lại hiệu quả rất cao trong việc giảng dạy tiếng Chăm trong các trường tiểu học vùng dân tộc Chăm hiện nay như là một tất yếu lịch sử. Hơn nữa cơng trình tập thể các trí thức Chăm của BBSSCC qua các thời kì chuẩn hĩa AT chẳng những khơng là phá hoại mà cịn làm cho AT hợp lý và khá hồn chỉnh để phát triển đi theo xu hướng thời đại phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về việc phát huy giảng dạy chữ viết truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Việt nam hiện nay . Đĩ là một sự kế thừa sáng suốt tài tình di sản ngơn ngữ Chăm do tổ tiên để lại .
Chú thích : AT là AkharThah
Tài liệu tham khảo :
- Từ điển Aymonier E. & Cabaton A. (1906). Dictionnaire Cam – Français,
- Thành Phần. (2011). Tình hình bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa Cham: Nghiên cứu trường hợp văn tự Akhar Thrah. Trong sách Ngơn ngữ Cham thực trạng & giải pháp (tr. 71-82).
- Harak Champaka 15 (2006). Ngơn ngữ và chữ viết Chăm trong quá trình lịch sử.
Harak Champaka 28. (2008). 30 năm khủng hoảng ngơn ngữ và chữ viết Chăm.
- Ngơn ngữ Cham, thực trạng & giải pháp. 13 nhà nghiên cứu. Nhà xuất bản Phụ Nữ phát hành năm (2011). Trình bày trong Tọa đàm về ngơn ngữ các dân tộc thiểu số tp Hồ Chí Minh, 11/2008.
- Ts Quảng Đại Cẩn Chữ Cham Akhar Thrah của Ban Biên soạn sách chữ Cham cĩ trong từ điển Aymonier- Cabaton, là di sản của tổ tiên
- TS Quảng Đại Cẩn Minh định thành quả chuẩn hĩa chữ Cham Akhar Thrah của Ban Biên Soạn Sách Chữ Chăm tỉnh Thuận Hải
- Nguyễn Văn Tỷ tham luậm HTKL 2006 , sự hình thành BBSSCC Ninh Thuận
- Quảng Văn Chung Trao đổi BBT Champakainfo xung quanh vấn đề Akharthah Chăm ( wwnguoicham.com 2013 )
Total votes: 0
Thạch Ngọc Xuân
User not write anything about he.
Be the first person to like this.
It will be interesting:
Related Blogs
Thạch Ngọc Xuân Information
Statistic
0 Blog Rating
70 Total Blogs
7 Total Blog Comments
Last Blog Comments
C
Xin c?m ?n ?
??c xong t??ng c