Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Live
By: On August 2, 2012
Dn tộc giu mạnh khi mỗi người d⠢n giu mạnh Nhẫn học l quốc t࠺y của dn tộc ta. Cổ nhn n⢳i: “Người giu nếu nhẫn nhịn được giữ được nhࠠ, người ngho nhẫn nhịn được th tr謡nh được sự sỉ nhục, cha con nhẫn nhịn được th sẽ c sự y쳪u thương, hiếu thảo, vợ chồng nhẫn nhịn được th sẽ m ấm h쪲a thuận”. Nhẫn khng thể tch rời trong cuộc sống con người, để th䡠nh cng phải nhẫn, mưu sinh tồn tại phải nhẫn, giải quyết kh khăn phải nhẫn, “nhẫn một l䳺c trời yn biển lặng, li một bước biển rộng trời cao”. Nhẫn kh깴ng c l㽠 hn nht, cũng kh衴ng phải l bất ti. N࠳ khng thể thiếu trong tr tuệ lo䭠i người, n3 l tấm lng, một sự biết điều, một đức tಭnh tốt. C thể ni nhẫn nhịn l㳠 loại nghệ thuật bắt buộc để chng ta đi đến thnh c꠴ng. Con người sống trong một mi trường đầy sự cạnh tranh, đa số đều c cảm gi䳡c v cng gấp r乺t, tm tư thay đổi, chuyển động v phong ph⠺. Mọi người đều muốn nhn cơ hội tốt đẹp ny l⠠m việc kiếm nhiều tiền, lm nn nghiệp lớn, lઠm rạng rỡ gi trị nhn sinh của bản thᢢn, tm được vị tr ổn định cho m쭬nh. Nhưng thời thế chỉ cung cấp cơ hội, chứ khng đảm bảo cho mỗi người đều c thể đạt được th䳠nh cng. Nhẫn l h䠠nh vi của người mạnh, l phương thức của người thnh c࠴ng v l sࠡch lược của người chiến thắng. Trong cuộc sống v cng việc “nhẫn” sẽ tạo cho chഺng ta cơ hội, lm cho chng ta cຳ được tiền ti của cải. Cuốn sch nࡠy cho chng ta một sự l giải t꽲an diện về chữ nhẫn. kỹ xảo v tr tuệ trong sୡch l những trải nghiệm từ cuộc sống, l tࠠi liệu tham khảo trn con đường thnh c꠴ng của bạn. Tm đọc sch "Học Chữ Nh졢̃n Trong Cục Śng"T䴡c giả: Hoa - Thủy - Phụng. Nh xuất bản: Nxb Thanh Nin Cળ bao giờ bạn thiếu kin nhẫn trong cuộc sống dẫn đến những sai lầm khng thể cứu v괣n được? Nhiều người trong chng ta thiếu mất chữ NHẪN n꠪n thường hnh đng hấp tấp, vội vഠng! Nhiều người lại qu cẩn trọng, khng dᴡm ph cch hay thᡡch thức mnh với mi trường mới n촪n để mất những cơ hội vươn tới đỉnh cao! C bao giờ bạn nhầm lẫn hai chữ Nhẫn ny kh㠴ng? Nhẫn nại hay Nhẫn nhục? Bạn sẽ hnh động ra sao nếu một người cng kഭch bạn hay vu khống bạn? Thng thường chng ta sẽ h亠nh xử theo cảm xc của mnh! Nỗi giận ư? Liệu giận dữ cꬳ giải quyết được những mu thuẫn đ hay khiến nⳳ cng trở nn nghiપm trọng hơn! Nhận nại với những ai cng kch m䭬nh bạn nh, d họ c鹳 ni g đi chăng nữa bạn cũng cần giữ b㬬nh tĩnh v kiềm chế cảm xc của mຬnh! Đừng để những kẻ đ đạt được mục đch của m㭬nh bằng cch lm cho bạn mất kiểm soᠡt hnh vi cũng như ngn ngữ! Đừng bao giờ nhẫn nhục với những ai vu khống bạn! Lഺc ny bạn cần chứng tỏ bản lĩnh của mnh! Hଣy chứng minh cho những người xung quanh thấy được bản chất của những kẻ đ! Để lm được việc n㠠y bạn khng được nng vội m䳠 cần c những bước đi đầy vững chắc, vậy nn h㪣y nhẫn nại trong từng hnh động của mnh! Đừng bao giờ nhẫn nhục trước cଡi xấu, ci c vᡠ cm dỗ m cuộc sống bᠠy ra trước mắt! Chữ Nhẫn cho những thnh cng Nhẫn nại hay kiപn nhẫn sẽ đem lại cho chng ta nhiều lợi thế trong cuộc chiến ginh lấy thꠠnh cng cho mnh! Những ai n䬳ng vội thường c những bước đi sai lầm kh m㳠 sữa chữa được! Đừng bao giờ để thất bại trong cuộc sống chỉ v những tnh to쭡n sai lầm trong chốc lt bạn nh! Hᩣy để những người xung quanh thấy được sự bnh tĩnh của mnh v쬠 chnh bạn phải rn dũa cho m�nh đức tnh nhẫn nại ấy! Dường như những người thnh c�ng đều tự rn dũa cho mnh đức t謭nh nhẫn nại ny! Nếu khng cള n chng ta rất dễ mắc phải những sai lầm kh㺴ng đng c! Nhiều người vᳬ nng vội, v hiếu thắng m㬠 đnh mất cơ hội thnh cᠴng cho ring mnh! Nhiều lꬺc chỉ v sự nng vội nhất thời m쳠 chng ta đưa ra những quyết định thiếu sng suốt! Nếu thiếu đi đức tĩnh nhẫn nại nꡠy, liệu bạn c thể gặt hi được những th㡠nh cng như muốn! Đừng đ佡nh mất chữ Nhẫn của ring mnh Đừng bao giờ chỉ vꬬ những cảm xc tiu cực mꪠ lm cho bạn mất đi sự bĩnh tĩnh cần c! Nếu kh೴ng biết cch giữ cho mnh sự kiᬪn nhẫn cần c liệu chng ta c㺳 thể vượt qua được những thử thch trong cuộc sống! Chỉ với một cht mẢu thuẫn, một cht hiểu lầm m gꠢy ra những việc khng cần thiết như vậy c đ䳡ng khng? Đừng bao giờ đnh mất chữ Nhẫn trong cuộc sống v䡠 trong cng việc! D bạn c乳 vội vng đến đu cũng đừng lࢠm qua loa để rồi hối tiếc bạn nh! Hy l飠m việc thật cẩn thận, tỉ mỉ v kin nhẫn trong mọi việc lઠm của mnh cũng như ứng xử trong cuộc sống!
0 Rating 1.1k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On July 21, 2012
Người Chăm, còn gọi là người Chàm, người Chiêm Thành, người Chiêm, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Dân số tại Việt Nam theo điều tra dân số 1999 là 132.873 người; theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam năm 2008 là khoảng hơn 145.000 người, xếp thứ 14 về số lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Lịch sử Người Chăm là một dân tộc đã từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử; có nền văn hóa phát triển; có quan hệ đồng tộc, đồng tôn với các cộng đồng Chăm ở các nước khác như Campuchia, Thái Lan, Malaisya, Mỹ, Pháp, Australia, Canada,...Ở Việt Nam người Chăm có quan hệ gần gũi với nhóm dân tộc như Ê Đê, Gia Rai , Chu Ru , RaGlai.Trước thế kỷ thứ 7 có vương quốc Lâm Ấp từ năm Sơ Bình thứ 3 nhà Hán (192) đến năm Đại Nghiệp thứ 1 nhà Tùy (605). Sau năm 605, tình hình nước Chăm Pa không rõ cho đến thế kỷ thứ 8. Các tên gọi khác nhau của vương quốc này theo văn bia tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ là Campanagara, Nagara Campa, Nagar Cam. Còn sử sách Trung Quốc gọi là Lâm Ấp quốc (phiên âm theo tiếng Bắc Kinh hiện nay là Lin-yi-guo), Chiêm Bà Quốc, Hoàn Vương Quốc và Chiêm Thành quốc. Vương quốc này bắt đầu suy tàn từ đầu thế kỷ 15 sau cuộc can thiệp do quân đội nhà Minh dưới sự chỉ huy của vua Vĩnh Lạc Đế đối với ba triều đài: nhà Hậu Trần (Đại Việt), nhà Hồ (Đại Ngu) và triều đại Vijaya (Chăm Pa). Sau khi quân đội nhà Minh rút về, vương quốc Chăm Pa được phục hồi nhưng chia thành 2 tiểu vương quốc: Tiểu vương quốc Vijaya (Đồ Bàn: 1428-1471) và Tiểu vương quốc Panduranga (Phan Rang: 1433- 1832). Tiểu vương quốc Vijaya bị quân đội Đại Việt tiêu diệt dưới sự chỉ huy của vua Lê Thánh Tông để thôn tính đất đai vào năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê tức năm 1471). Năm đó, tiểu vương quốc Panduranga cũng trở thành chư hầu của Đại Việt. Năm Hiển Tông thứ 2 chúa Nguyễn (năm Chính Hòa thứ 14 nhà Lê tức năm 1693), Nguyễn Hữu Cảnh đã một lần chinh phục Tiểu vương quốc Panduranga, đổi tên Chiêm Thành quốc thành Thuận Thành trấn, rồi đổi Thuận Thành trấn thành Bình Thuận phủ. Nhưng, năm 1694, trong khi Nguyễn Hữu Cảnh tây chinh đánh Campuchia, tướng người Chăm tên Ốc Nha Đạt và tướng người Thanh tên A Ban đã tập hợp được đông đảo lực lượng người Chăm Pa, nổi dậy và tiêu diệt toàn bộ lực lượng chúa Nguyễn tại đây. Chúa Nguyễn (vua Nguyễn Hiển Tông tức Nguyễn Phúc Chu) đã bất đắc dĩ cầu hòa với người Chăm Pa và cho phép người Chăm Pa phục hồi Thuận Thành trấn (Khu Tự trị Chăm Pa). Hòa ước giữa chúa Nguyễn và chúa Chăm Pa được ghi rõ trong Nghị Định Ngũ Điều vào năm Hiển Tông thứ 21 (năm Vĩnh Thạnh thứ 8 nhà Lê tức năm 1712) và được duy trì cho đến năm Minh Mạng thứ 13 (1832). Sau cải thổ quy lưu (giải thể khu tự trị) vào năm 1832, một số người Chăm liên minh với Lê Văn Khôi, nổi dậy để phục hồi Thuận Thành trấn nhưng kết thúc thất bại. Hậu duệ của chúa Chăm Pa có ông Dụng Gạch, một vị hoàng tử anh hùng, phó chủ tịch ủy ban hành chính lâm thời huyện Hòa Đa (Bắc Bình ngày nay) phụ trách miền núi sau Cách mạng tháng Tám. Chăm Pa thừa kế Lâm Ấp được thành lập sau cuộc nổi dậy của một viên quan địa phương (quan Công Tao) tên là Khu Liên (Kiu-lien) chống lại chính quyền nhà Hán năm 192 tại huyện Tượng Lâm, thuộc quận Nhật Nam (ngày nay là Huế). Lãnh thổ của Chăm Pa ngày nay thuộc thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và một số vùng Tây Nguyên. Lâm Ấp chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa và tôn giáo Trung Quốc nhưng sau các cuộc chiến với quốc gia láng giềng Phù Nam, cũng như sự thôn tính lãnh thổ của quốc gia này vào thế kỷ 4, đã hòa trộn văn hóa Ấn Độ. Theo văn bia tiếng Phạn tại Mỹ Sơn, vua Chăm Pa và vua Campuchia đều là hậu duệ của hoàng tử Asvattaman, một anh hùng lưu vong bạc mệnh trong sử thi Ấn Độ Mahabarata thuộc nhà Kuru. Riêng, các chúa Panduranga thì thuộc dõng Pandu nên Chăm Pa (Vijaya, thuộc nhà Kuru) và Panduranga (thuộc nhà Pandu) vốn là 2 quốc gia thù địch với nhau. Sử sách Trung Quốc luôn ghi rõ 2 nước Chiêm Thành (Chăm Pa) và Tân Đồng Long (Panduranga) là 2 quốc gia riêng.Lịch sử của vương quốc Chăm Pa là các cuộc xung đột với Trung Quốc, Đại Việt, Khmer và Mông Cổ, cũng như xung đột nội bộ. Chính là do các cuộc xung đột này mà Chăm Pa mất dần lãnh thổ vào tay Đại Việt, một quốc gia có tổ chức chính quyền và quân sự hoàn hảo hơn. Chăm Pa trong quá khứ là một nước chư hầu của các triều đại phong kiến Trung Quốc và Đại Việt nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa và sự toàn vẹn lãnh thổ. Người Chăm Pa là những chiến binh giỏi đã sử dụng địa hình đồi núi để chiếm ưu thế. Năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê (1471), Tiểu vương quốc Vijaya chịu tổn thất nặng nề trong cuộc chiến với Đại Việt dưới triều đại vua Lê Thánh Tông. Khoảng 60.000 quân Chăm Pa bị giết và 30.000 bị bắt làm tù binh. Ngược lại, Tiểu vương quốc Panduranga tiếp tục phát triển dưới sự bảo trợ của chúa Nguyễn và vua Gia Long (Nguyễn Thế Tổ) trong các vùng thung lũng Phan Rang, Phan Rí và Phan Thiết. Tuy nhiên vua Minh Mạng đã không quan tâm Chăm Pa như vua cha nữa và thủ tiêu cơ chế tự trị của Thuận Thành trấn vào năm Minh Mạng thứ 13 nhà Nguyễn (1832). Ngôn ngữ Tiếng Chăm thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai-Đa đảo (Malayo-Polynesian) của hệ ngôn ngữ Nam Đảo (Autronesian). Dân số và cư trú Người Chăm được xác định là cư dân bản địa ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam và đã có quá trình định cư lâu đời ở khu vực này. Trải qua hàng ngàn năm, dưới những biến cố lịch sử, xã hội mà chủ yếu là do chiến tranh và mẫu thuẫn nội bộ, người Chăm không còn cư trú tập trung ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ mà phân bố rộng rãi ở khắp các tỉnh phía Nam Việt Nam và một số các quốc gia khác.Hiện nay tổng số người Chăm trên thế giới khoảng 400.000 người, phân bố chủ yếu ở Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Cộng đồng Chăm lớn nhất thế giới là vào khoảng trên 270.000 người tại Campuchia, được gọi là Khmer Islam; kế đến là Việt Nam; Thái Lan trên 15.000 người; Malaysia trên 10.000 người và Hoa Kỳ khoảng trên 200 người.Một số người Chăm di cư sang các nước khác, như tộc Utsul ở đảo Hải Nam, đến bang Terengganu của Malaysia hay vùng Hạ Lào. Trong thế kỷ 20, nhiều người Chăm hoặc gốc Chăm di cư sang Hoa Kỳ và các nước phương Tây khác. Phân bố dân cư ở Việt Nam Trên lãnh thổ Việt Nam có khoảng 145.235 người Chăm sinh sống, sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang,... Do đặc điểm cư trú, tính chất tôn giáo và sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm ở Việt Nam được chia thành 3 nhóm cộng đồng chính là: Chăm Hroi; Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận và Chăm Nam Bộ. - Nhóm Chăm Hroi bao gồm những người Chăm hiện đang sống rải rác từ Nha Trang trở ra, chủ yếu là Phú Yên và Bình Định; tổng số khoảng 20.500 người. Người Chăm Hroi có nguồn gốc từ những người Chăm cổ là một bộ phận của cộng đồng Chăm Việt Nam và từ lâu được gọi là Chăm Hroi. - Nhóm Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận gồm những người Chăm cư trú ở Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi là Campaduraga; tổng số khoảng 98.000 người (Ninh Thuận: 66.000; Bình Thuận: 32.000), đây là nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam. - Nhóm Chăm Nam Bộ bao gồm những người Chăm sinh sống chủ yếu ở An Giang, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh Đông Nam Bộ; tổng số khoảng 26.700 người, cư trú ở các tỉnh như: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang, Kiên Giang, Bình Dương, Bình Phước,... trong đó tập trung chủ yếu ở An Giang và thành phố Hồ Chí Minh. Người Chăm ở đây có cùng nguồn gốc với người Chăm Hroi và người Chăm ở Ninh Thuận - Bình Thuận, nhưng do nguyên nhân lịch sử, nhiều người Chăm đã rời Việt Nam đến các nước như Campuchia, Thái Lan, Malaysia vào những thế kỷ trước. Từ cuối thế kỷ thứ XVIII đến đầu thế kỷ thứ XX, một bộ phận người Chăm ở Campuchia mâu thuẫn với người Khmer bản địa và sự ngược đãi của chính quyền Campuchia nên đã tìm về cư trú ở An Giang và Tây Ninh tạo nên cộng đồng người Chăm ở hai tỉnh này. Những năm sau đó, một bộ phận nhỏ người Chăm này chuyển đến một số tỉnh khác ở Nam Bộ để sinh sống. Tín ngưỡng, Tôn giáo Người Chăm có tín ngưỡng, tôn giáo rất phong phú. Tín ngưỡng của người Chăm có từ xa xưa và mang dấu ấn của thời nguyên thủy - Đó là sự tin tưởng của người Chăm vào sự tồn tại của một thế giới siêu nhân, nơi các thần linh ngự trị và cũng chính là nơi tồn tại của ma quỷ và linh hồn của những vật thể ở thế giới trần tục sau khi chết. Người Chăm luôn tin rằng tất cả các vật thể cũng như mọi người đều có linh hồn và linh hồn thì tồn tại vĩnh viễn dù con người có chết đi và các vật thể đã bị hư hại. Những linh hồn cùng với ma quỷ và thần linh luôn có những tác động, chi phối, ảnh hưởng đến thế giới hiện hữu, đến đời sống của cộng đồng cũng như đến từng thành viên trong cộng đồng người Chăm. Người Chăm thờ rất nhiều vị thần linh như Thần cây, Thần đá, Thần nước, thờ Linh hồn tổ tiên.Người Chăm là một cộng đồng đa tôn giáo, niềm tin tôn giáo luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống tâm lý của họ, chi phối hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Người Chăm có niềm tin tôn giáo rất sâu sắc, chịu sự chi phối ràng buộc chặt chẽ bởi tôn giáo truyền thống. Người Chăm theo Ấn Độ giáo, đạo Hồi, đạo Phật. Tôn giáo chính thời vương Chăm Pa cổ là Ấn Độ giáo và văn hóa chịu ảnh hưởng sâu sắc của Ấn Độ. Tuy nhiên, cái gọi là đạo Bà La Môn (tức là tục Bachăm) ngày nay hoàn toàn không liên quan với Ấn Độ giáo này. Ngày nay, hầu hết người Chăm theo Hồi giáo. Hồi giáo của người Chăm có 2 loại: 1. là tục Bani và tục Bachăm, 2. là Hồi giáo Sunni (thuộc giáo phái Hanafi). Tục Bani và Bachăm là một tôn giáo chịu ảnh hưởng của Hồi giáo Shi'a (Ba Tư, Iran), họ rất tôn trọng Ali như Muhammad.Còn Hồi giáo Sunni thì không chấp nhận tôn trọng Ali như Muhammad. Theo Biên niên sử Mã Lai (1614), Hồi giáo đầu tiên ở thế giới Mã Lai cũng phát nguồn từ Iran, nhưng, sau này, người Ả Rập từ vùng Hadramaut (gọi là Hadrami) sang Mã Lai tuyên truyền, xuyên tạc Hồi giáo Shi'a là tà giáo, buộc người Mã Lai theo Hồi giáo Sunni cực đoan vào cuối thế kỷ thứ 18 - đầu thế kỷ thứ 19. Tục Bani là một hồi giáo bản địa hóa hiền lành, khoan dung, không cực đoan. Tục Bani giống giáo phái Alewi (một giáo phái Hồi giáo Shi'a ở Cộng hòa Suri ngày nay). Con đường tục Bani từ Iran chuyển bá chưa được làm rõ nhưng nhiều tài liệu Mã Lai, Java cho rằng chính Chăm Pa là trung tâm tuyên giáo Hồi giáo đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á. Người Chăm sống ở Myanma rất nhiều, là một trong bốn dân tộc lớn nhất Myanma. Hầu hết mang họ Aung cùng họ với họ Ung của người chăm ở Việt Nam (đã bị Việt hoá). Đặc điểm kinh tế Chăm là một dân tộc có nhiều ngành nghề truyền thống lâu đời như thêu, dệt, làm đồ gốm, làm gạch, chế tạo công cụ sản xuất, buôn bán, đóng thuyền, đánh cá, điêu khắc... đặc biệt là nghề trồng lúa nước được người Chăm phát triển từ rất sớm và luôn có những cải tiến về giống và thủy lợi. Người Chăm sống ở đồng bằng, có truyền thống sản xuất lúa nước là chính. Kỹ thuật thâm canh lúa nước bằng các biện pháp giống, phân bón, thủy lợi khá thành thạo. Hai nghề thủ công nổi tiếng là đồ gốm và dệt vải sợi bông. Trướckia, người Chăm không trồng cây trong làng vì cho rằng cây sẽ là nơi cư trú của ma quỉ. Tổ chức cộng đồng Người Chăm thường sinh sống tập trung trong paley Chăm (làng Chăm). Mỗi paley có khoảng 300 đến 400 hộ gia đình, cùng theo một tôn giáo nhất định, gồm nhiều tộc họ sinh sống với nhau. Mỗi paley đều có một đơn vị hành chính của làng là: Hội đồng phong tục và Po Paley (Trưởng làng), trong đó, Po Paley là người đóng vai trò rất quan trọng trong Paley. Luật tục Chăm ghi: “Ếch có nắp đậy hang;Làng có chủ cai quản”. Po Paley được dân làng bầu, phải là người cao tuổi, có uy tín, am hiểu phong tục tập quán, luôn vì mọi người, có lòng vị tha. Đồng thời Po Paley cũng phải là người lao động giỏi, có kinh nghiệm trong sản xuất, gia đình hạnh phúc, con cháu xum họp đoàn kết. Người Chăm ví Po Paley như là cây cao, bóng cả: “Cây to lan tỏa một lòng,Xòe ra che mát cho người dừng chân”. Hội đồng phong tục do dân làng bầu chọn và có nhiệm vụ trông coi về vấn đề phong tục tập quán, tín ngưỡng. Thành viên của Hội đồng phong tục đều là những người có uy tín trong tôn giáo, trong các tộc họ, là người am hiểu tập quán, phong tục lễ nghi, tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm, có quyền phân xử những thành viên trong paley vi phạm Luật tục. Trong trường hợp người vi phạm ngoan cố thì khi cha, mẹ hoặc người thân chết, Hội đồng phong tục sẽ cấm các tu sỹ, chức sắc không được cúng lễ và xem như người vi phạm đã bị loại ra khỏi cộng đồng.Người Chăm có tập quán bố trí cư trú dân cư theo bàn cờ. Mỗi dòng họ, mỗi nhóm gia đình thân thuộc hay có khi chỉ một đại gia đình ở quây quần thành một khoảnh hình vuông hoặc hình chữ nhật. Trong làng các khoảnh như thế ngăn cách với nhau bởi những con đường nhỏ. Phần lớn làng Chăm có dân số khoảng từ 1.000 người đến 2.000 người.Mỗi một dòng họ có một chiết Atâu, một Akauk Guăp và một vật tổ riêng. Luật tục Chăm quy định, Akauk Guăp phải là người cao tuổi, am hiểu phong tục tập quán, có uy tín trong dòng họ, gia đình giàu có, không được có chồng chắp vợ nối. Hôn nhân gia đình Chế độ mẫu hệ và tín ngưỡng nữ thần vẫn tồn tại ở người Chăm. Đàn ông lo việc ngoài nhà, đàn bà lo việc trong gia đình và gia phả. Phong tục Chăm qui định con theo họ mẹ, họ bên mẹ được xem là gần (họ nội). Nhà gái cưới chồng cho con. Con trai ở rể nhà vợ, đến khi chết đi nhà vợ có trách nhiệm thờ cúng đến hết tang, sau đó mang hài cốt về trả lại cho dòng họ nhà trai tiếp tục thờ. Chỉ con gái được thừa kế tài sản, người con gái út được thừa kế nhà tự để thờ cúng ông bà và phải nuôi dưỡng cha mẹ già. Nhà cửa Nhà ở của người Chăm là một quần thể nhà trong một khuôn viên (bây giờ do việc quy họach phân lô đất theo kiểu nhà liên kế hẹp nên việc phát triển nhà theo quần thể trong một khuôn viên dần không còn nữa). Mối quan hệ của các nhà trong quần thể này đã thể hiện quá trình tan vỡ của hình thái gia đình lớnmẫu hệ để trở thành các gia đình nhỏ.+ Bộ khung nhà của người Chăm ở Bình Thuận khá đơn giản. Vì cột cơ bản là vì ba cột (kèo được liên kết với cột hoặc không có vì kèo thì dùng tường thay thế kèo). Nếu là vì năm cột thì có thêm xà ngang đầu gác lên cây đòn tay cái nơi hai đầu cột con. Từ các kiểu vì này dần xuất hiện cây kèo và trở thành vì kèo.+ Mặt trước nhà quay về hướng Nam hoặc hướng Tây. Gian giữ là trung tâm (người Chăm gọi là sang-yơ), phía phải là phòng ngủ của bố mẹ, bên trái là kho, sau là phòng ngủ của con cái. Mặt trước có một hiên ở giữa nhà.+ Nhà bếp được xây dựng riêng biệt với nhà chính và ở phía Tây nhà chính, trong nhà bếp có khu bếp, khu chứa nước uống và kho chất đốt (củi, than, v.v.). Nhà người Chăm ở miền Nam lại rất khác.+ Nhà người Chăm ở An Giang: cách tổ chức mặt bằng sinh hoạt còn phảng phất cái hình đồ sộ của nhà sang yơ ở Bình Thuận.+ Nhà người Chăm ở Châu Đốc: khuôn viên của nhà Chăm Châu Đốc không còn nhiều nhà mà chỉ có nhà chính và nhà phụ kết hợp thành hình thước thợ. Chuồng trâu bò và lợn được làm xa nhà ở.Nhà ở là nhà sàn, chân rất cao để phòng ngập lụt. Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt hoàn toàn khác với nhà ở Bình Thuận cũng như ở An Giang. Trang phục Có những nhóm địa phương khác nhau với lối tạo dáng và trang trí riêng khó lẫn lộn với các tộc người trong nhóm ngôn ngữ hoặc khu vực.- Trang phục nam Trang phục cổ truyền: Đàn ông lớn tuổi thường để tóc dài, quấn khăn. Đó là loại khăn màu trắng có dệt thêu hoa văn màu nhạt (vàng hoặc bạc), ở hai đầu khăn có các tua vải. Khăn đội theo lối chữ nhân. Những vị có chức sắc (tôn giáo), hai đầu khăn có hoa văn màu vàng, tua vải màu đỏ, quấn thả ra hai mang tai. Nam mặc áo có cánh xếp chéo và cài dây phía bên hông (thắt lưng), thường là áo màu trắng, trong là quần soọc, ngoài quấn váy xếp. - Trang phục nữVề cơ bản, phụ nữ các nhóm Chăm thường đội khăn. Cách hoặc là phủ trên mái tóc hoặc quấn gọn trên đầu, hoặc quấn theo lối chữ nhân, hoặc với loại khăn to quàng từ đầu rồi phủ kín vai. Khăn đội đầu chủ yếu là màu trắng, có loại được trang trí hoa văn theo lối viền các mép khăn (khăn to), nhóm Chăm Hroi thì đội khăn màu chàm. Lễ phục thường có chiếc khăn vắt vai ngoài chiếc áo dài màu trắng. Đó là chiếc khăn dài tới 23 m vắt qua vai chéo xuống hông, được dệt thêu hoa văn cẩn thận với các màu đỏ, trắng, vàng của các mô tip trong bố cục của dải băng.Nữ mặc áo cổ tròn cài nút phía trước ngực xuống đến bụng, quấn váy xếp (khi àm lễ) hoặc mặc váy ống (thông thường), đầu quấn khăn không ràng buộc về màu sắc. Nhóm Khánh Hòa và một số nơi, phụ nữ mặc quần bên trong áo dài. Nhóm Chăm Hroi mặc váy quấn (hở) có miếng đáp sau váy. Nhóm Quảng Ngãi mặc áo cánh xẻ ngực, cổ đeo vòng và các chuỗi hạt cườm. Trang phục Chăm, vì có nhóm cơ bản là theo đạo Hồi nên cả nam và nữ lễ phục thiên về màu trắng. Có thể thấy đặc điểm trang phục là lối tạo hình áo (khá điển hình) là lối khoét cổ và can thân và nách từ một miếng vải khổ hẹp (hoặc can với áo dài) thẳng ở giữa làm trung tâm áo cho cả áo ngắn và áo dài. Mặt khác có thể thấy ở đây duy nhất là tộc còn thấy nam giới mặc váy ở nước ta với lối mang trang phục và phong cách thẩm mỹ riêng.
0 Rating 2.6k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
Hoa chăm pa tn khc lꡠ hoa đại, l loại cy được trồng lࢠm cảnh ở hầu hết cc vng ở nước ta, trong vườn, trước cửa cṡc đnh, cha, đền, hang động thờ c칺ng v ở cc vườn hoa. Cࡢy chăm pa mọc hoang, l to, gn lᢡ nổi r, mu l堡 xanh đậm. Cụm hoa mọc ở đầu cnh. Hoa c cೡnh mu trắng, tm hoa mࢠu vng, mi thơm, c๡nh hoa dầy, thường l năm cnh. Quả h࡬nh đậu. Hoa chăm pa được dng lm thuốc chữa bệnh. Theo Đ頴ng y, hoa chăm pa c vị ngọt tnh b㭬nh, thơm, c tc dụng thanh nhiệt, lợi tiểu h㡲a vị, nhuận trng, bổ phổi, hạ huyết p, chữa say sࡳng, vim ruột, lỵ, kh ti곪u, km hấp thụ v suy dinh dưỡng ở trẻ em, vi頪m gan do nhiễm khuẩn, vim phế quản, ho chữa chứng đi ngoi chảy mꠡu. Khng dng cho người suy nhược to习n thn, phụ nữ c thai kh⳴ng dng. Liều dng 10-15g cho thuốc sắc. Một số b鹠i thuốc ứng dụng Chữa lỵ Cch 1: Chăm pa kh 10g, rau sam 10g, lᴡ mơ kh 15g. Sắc uống ngy 1 thang chia 3 lần, mỗi lần uống 50ml, cần uống 3 ng䠠y. Cch 2: Hoa chăm pa 10g, vỏ quả lựu 10g, l vối khᡴ 8g. Sắc uống như bi trn. Chữa ho:ઠHoa chăm pa 5g, cam thảo đất 10g, vỏ rễ du 10g. Vỏ rễ du cạo bỏ lớp vỏ ngo⢠i, thi nhỏ, tẩm mật sao thơm. Sắc chia 3 lần uống trong ngy, mỗi lần uống 60ml, cần uống liền 3 ngᠠy. Chữa đầy bụng:Hoa chăm pa 10g, gừng 5g, trần b, 10g, sơn tr 5g. Sắc uống ngy 3 lần. Chữa viࠪm phế kh quản:Hoa chăm pa 10g, kim tiền thảo 15g. Sắc uống trong ng�y chia 3 lần, mỗi lần 50ml, cần uống liền 3 ngy. Chữa tăng huyết p Cࡡch 1: Hoa chăm pa 20g, hm hoặc sắc lấy nước uống thay tr, c㠳 thể phối hợp thm hoa he 12g, hoa c겺c 12g v thảo quyết minh 12g. Kết quả nghin cứu hiện đại cho thấy, dịch chiết hoa chăm pa cળ tc dụng hạ huyết p khᡡ r rệt. Cch 2: Hoa chăm pa kh塴 100g, hoa cc vng kh꠴ 50g, hoa he kh 50g, hạt thảo quyết minh sao 50g. Tất cả tⴡn thnh bột, chia thnh g࠳i 10g, mỗi ngy dng 1-2 g๳i hm uống thay nước ch. Thuốc c㨲n c tc dụng an thần, g㡢y ngủ nhẹ, hạ huyết p.
0 Rating 468 views 0 likes 0 Comments
Read more
N?m trên d?i cát ven bi?n thu?c xã Phú Diên, huy?n Phú Vang, tháp Ch?mpa ???c phát hi?n, khai qu?t vào n?m 2001 sau nhi?u th? k? b? vùi l?p trong cát. ?ây là m?t trong nh?ng ki?n trúc ??c ?áo c?a dân t?c Ch?mpa, là di tích có giá tr? l?n v? khoa h?c, l?ch s?, v?n hóa và du l?ch.   ??n Phú Diên, men theo con ???ng cát d?n ra bi?n, khu di tích tháp Ch?mpa Phú Diên hi?n ra v?i tòa tháp c? rêu phong, tr?m m?c ???c bao b?c c?n th?n b?i m?t nhà kính khung s?t, g?i m? nhi?u ?i?u v? n?n v?n hóa c?a dân t?c Ch?m. Tháp n?m l?t th?m, cách m?t ??t kho?ng 10m, có hình ?? ki?n trúc hình ch? nh?t h??ng ?ông - Tây. M?t b?ng l?p d??i cùng c?a tháp dài 8,22m, r?ng 7,12m, càng lên cao càng gi?t c?p thu nh? d?n v?i các ph?n khác nhau: móng, chân tháp, thân và di?m mái…Theo k?t qu? nghiên c?u, tháp Ch?mpa Phú Diên thu?c nhóm tháp lùn trong ngh? thu?t ki?n trúc Ch?mpa. ?ây là nhóm tháp kh?i ??u c?a ki?n trúc tôn giáo Ch?mpa tr??c khi chuy?n sang xây d?ng b?ng v?t li?u có tính b?n v?ng. V?i niên ??i thu?c th? k? th? VIII, c?m ki?n trúc tháp Ch?mpa xã Phú Diên ???c coi là có niên ??i s?m nh?t trong l?ch s? ki?n trúc tháp Ch?mpa hi?n nay. ?ó là d?u n?i quan tr?ng ch?ng minh cho s? xuyên su?t, phát tri?n có h? th?ng trong ngh? thu?t ki?n trúc tháp Ch?mpa – m?t n?n v?n hóa phát tri?n r?c r?.N?m trên ??a bàn ???c coi là vùng ??t c? c?a c? dân Ch?mpa, c?m ki?n trúc tháp Ch?mpa Phú Diên ?ã cung c?p thêm nh?ng hi?u bi?t khác nhau nh? v?t li?u ki?n trúc, k? thu?t xây d?ng, ngh? thu?t trang trí ki?n trúc... ?ây là ?i?m ??n thú v? cho du khách, ??c bi?t là nh?ng ai quan tâm ??n v?n hóa, l?ch s? Ch?mpa. ??n ?ây, du khách s? hi?u thêm s? ??c ?áo c?a tháp c? và càng m?n ph?c bàn tay tài hoa c?a các ngh? nhân, nh?t là nh?ng ???ng nét c?a k? thu?t ch?m kh?c trên g?ch c?a ng??i Ch?m x?a.  
0 Rating 328 views 0 likes 0 Comments
Read more
N?m trên d?i cát ven bi?n thu?c xã Phú Diên, huy?n Phú Vang, tháp Ch?mpa ???c phát hi?n, khai qu?t vào n?m 2001 sau nhi?u th? k? b? vùi l?p trong cát. ?ây là m?t trong nh?ng ki?n trúc ??c ?áo c?a dân t?c Ch?mpa, là di tích có giá tr? l?n v? khoa h?c, l?ch s?, v?n hóa và du l?ch.   ??n Phú Diên, men theo con ???ng cát d?n ra bi?n, khu di tích tháp Ch?mpa Phú Diên hi?n ra v?i tòa tháp c? rêu phong, tr?m m?c ???c bao b?c c?n th?n b?i m?t nhà kính khung s?t, g?i m? nhi?u ?i?u v? n?n v?n hóa c?a dân t?c Ch?m. Tháp n?m l?t th?m, cách m?t ??t kho?ng 10m, có hình ?? ki?n trúc hình ch? nh?t h??ng ?ông - Tây. M?t b?ng l?p d??i cùng c?a tháp dài 8,22m, r?ng 7,12m, càng lên cao càng gi?t c?p thu nh? d?n v?i các ph?n khác nhau: móng, chân tháp, thân và di?m mái…Theo k?t qu? nghiên c?u, tháp Ch?mpa Phú Diên thu?c nhóm tháp lùn trong ngh? thu?t ki?n trúc Ch?mpa. ?ây là nhóm tháp kh?i ??u c?a ki?n trúc tôn giáo Ch?mpa tr??c khi chuy?n sang xây d?ng b?ng v?t li?u có tính b?n v?ng. V?i niên ??i thu?c th? k? th? VIII, c?m ki?n trúc tháp Ch?mpa xã Phú Diên ???c coi là có niên ??i s?m nh?t trong l?ch s? ki?n trúc tháp Ch?mpa hi?n nay. ?ó là d?u n?i quan tr?ng ch?ng minh cho s? xuyên su?t, phát tri?n có h? th?ng trong ngh? thu?t ki?n trúc tháp Ch?mpa – m?t n?n v?n hóa phát tri?n r?c r?.N?m trên ??a bàn ???c coi là vùng ??t c? c?a c? dân Ch?mpa, c?m ki?n trúc tháp Ch?mpa Phú Diên ?ã cung c?p thêm nh?ng hi?u bi?t khác nhau nh? v?t li?u ki?n trúc, k? thu?t xây d?ng, ngh? thu?t trang trí ki?n trúc... ?ây là ?i?m ??n thú v? cho du khách, ??c bi?t là nh?ng ai quan tâm ??n v?n hóa, l?ch s? Ch?mpa. ??n ?ây, du khách s? hi?u thêm s? ??c ?áo c?a tháp c? và càng m?n ph?c bàn tay tài hoa c?a các ngh? nhân, nh?t là nh?ng ???ng nét c?a k? thu?t ch?m kh?c trên g?ch c?a ng??i Ch?m x?a.  
0 Rating 488 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 23, 2012
T4ng Phi Phật Gio -ᡠThiền Tng Việt Nam Viết bởi Huyền Ch䠢u Lời dẫn: Như chng ta biết trong qu khứ trꡪn di đất Việt Nam thn y㢪u ny c sự tồn tại của hai Vương quốc Champa thuộc miền Trung vೠ Vương quốc Ph Nam thuộc miền Nam ngy nay. Hiện tại tuy n頳 đ bị st nhập v㡠o nước Việt Nam rồi, nhưng chng ta khng thể phủ nhận sự ảnh hưởng của hai nền văn h괳a ấy trong qu khứ cũng như hiện tại đối với tổng thể văn ha d᳢n tộc. Nhất l văn ha tộc người Champa cೳ ảnh hưởng rất lớn, bởi qu trnh tồn tại vᬠ sự định hnh dng t첢m thức văn ha của n c㳳 bề dy đng kể trong lịch sử. V࡬ muốn thảo thm vi n꠩t vẽ cho bứt tranh văn ha Việt Nam cn bỏ ngỏ, n㲪n người viết mạo muội đặt vấn đề cho đề ti ny. Trong thực tế, v࠹ng địa l Việt Nam nằm trn đường giao lưu giữa hai nền văn h�a vĩ đại Ấn Độ v Trung Hoa, cho nn vઠo những nin kỷ đầu cng nguy괪n, nền văn ha Phật gio xuất ph㡡t từ Ấn Độ đi theo hai đường: bằng đường biển th mang mu sắc văn h젳a Phật gio nguyn thỉ Ấn Độ truyền v᪠o trực tiếp vương quốc Champa v theo con đường Tơ Lụa vo Trung Hoa, mang mࠠu sắc văn ha Phật gio Trung Hoa rồi truyền sang Champa. Sự giao lưu ấy được k㡩o di đến hng chục thế kỷ sau nࠠy. Như thế đủ biết tộc người Champa từng chịu ảnh hưởng văn ha Phật gio rất s㡢u sắc. Tuy nhin, do tnh hủy diệt của chiến tranh qua cꭡc triều đại nn tư liệu của đề ti nꠠy cn rất t. Cho n⭪n, lịch sử nghin cứu vấn đề ny của cꠡc học giả cn bỏ ngỏ rất nhiều. V đ⬢y l vấn đề lớn trong khoa học, người viết khng đủ khả năng xഢy dựng lại diện mạo của n, nn chỉ cố gắng ph㪡t họa vi nt m੠ thi. Vi n䠩t ở đy chnh l⭠ việc trả lời cho cu hỏi: Diện mạo của dng thiền Thảo Đường trⲪn nền văn ha tộc người Champa l g㠬? Chng ti nghĩ rằng đề t괠i ny sẽ gp th೪m một giọt nước vo tri thức đại dương mnh m઴ng của người đọc trong qu trnh tᬬm hiểu, phn tch, ph⭡t thảo bức tranh văn ha tộc người Champa trong tổng thể văn ha Việt Nam. Đặc biệt, việc nghi㳪n cứu gi trị của một nền văn ha bị bỏ ngỏ rất nhiều trong hệ thống văn hᳳa th việc tm hiểu tộc người Champa ch쬭nh l điều cần yếu, c ೽ nghĩa cấp thiết, gp phần lm r㠵 hơn bản sắc văn ha Phật gio Việt Nam để ch㡺ng ta c phương php bảo tồn, ph㡡t huy gi trị của n trong c᳴ng cuộc xy dựng nền văn ha Việt Nam ngⳠy nay. Để lm được điều ny, trước tiࠪn chng ta khng thể kh괴ng tm hiểu về l thuyết văn h콳a tộc người. I/ L THUYẾT VĂN HݓA TỘC NGƯỜI 1 - Khi niệm văn ha: Thuật ngữ văn hᳳa c nguồn gốc từ chữ Hn của Trung Quốc. Văn: c㡳 nghĩa l văn tự, l vẻ đẹp bࠪn ngoi, l đạo đức, lễ nhạc do giࠡo ha m c㠳[1]; l người c học vấn, văn vẻ, lời văn, lễ ph೩p, dng vẻ bn ngo᪠i[2]. Ha: c nghĩa l㳠 thay đổi một cch tự nhin, trời đất sinh th᪠nh vạn vật, dạy dỗ sửa đổi phong tục như: Gio ha, dạy bảo. Như vậy, thuật ngữ “văn hᳳa” hiểu theo nghĩa hẹp th đ l쳠 những gi trị biểu hiện của con người, sự biến đổi v phᠡt triển của n ph hợp theo quy luật tự nhi㹪n v x hội. Hiểu theo nghĩa rộng th࣬ văn ha l những gi㠡 trị do con người tạo ra trong suốt qu trnh tồn tại vᬠ pht triển; trong mối quan hệ, ứng xử giữa con người với tự nhin v᪠ x hội. Trn gi㪡 trị ấy, n biến đổi v ph㠡t triển theo thời gian. Ngoi ra, thuật ngữ “văn ha” như tiếng Anh: culture, Phೡp: từ culture, Đức: kultura đều c nguồn gốc từ chữ La tinh l culturacos: nghĩa l㠠 trồng trọt, chăm bn, luyện tập,… Như vậy văn ha ở đ㳢y nếu hiểu theo nghĩa hẹp (Culture Agri) c nghĩa l trồng trọt ngo㠠i đồng, l chăm sc. Cೲn hiểu theo nghĩa rộng (Culture Amini) l gio dục bồi dưỡng về tinh thần, nhࡢn cch; l sự truyền đạt kinh nghiệm, tinh hoa từ thế hệ nᠠy sang thế hệ khc. Mn học về Văn hᴳa thực sự được con người xem l một lĩnh vực khoa học bắt đầu khoảng thế kỷ XIX trong cuốn “Văn ha nguy೪n thủy” [3] của E.D.Tylor. ng định nghĩa văn hԳa như sau: “Văn ha hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng nhất của dn tộc học, c㢳 nghĩa l tổng thể phức hợp, bao gồm tri thức, tn ngưỡng, nghệ thuật, đạo dức, phୡp luật, phong tục v c những năng lực thೳi quen m con người đạt được trong x hội”. Đ࣢y l một trong những định nghĩa được xem l khu࠴n mẫu của văn ha. Ni đơn giản hơn th㳬 văn ha chnh l㭠 sự ứng xử hay, đẹp của con người với mi trường tự nhin v䪠 x hội. Trn cơ sở đ㪳, văn ha được phn loại th㢠nh hai lĩnh vực “văn ha vật chất” v “văn h㠳a tinh thần” hay văn ha vật thể v văn h㠳a phi vật thể. -Văn h3a vật chấtl những g con người sng tạo ra trong qu졡 trnh sinh tồn v ph젡t triển nhằm phục vụ cho cuộc sống của chnh họ m ta c� thể thấy bằng mắt, sờ bằng tay; c mu sắc, k㠭ch thước… phục vụ nhu cầu ăn, mặt, ở, đi lại… của con người. Do vậy m n cೲn c tn kh㪡c lvăn h࠳a vật thể. -Văn h3a tinh thầnl những sản phẩm tinh thần c gi trị được lưu lại bằng chữ viết, tr㡭 nhớ, truyền nghề, truyền miệng… kể cả những sản phẩm lin quan đến tinh thần như ch꽭, thi độ, tnh cảm, hoạt động thuộc về đời sống tᬢm linh… Như vậy, văn ha tinh thần l những sản phẩm do con người tạo ra để phục vụ cho đời sống tinh thần, t㠢m linh của họ. Từ một định nghĩa khc, chng ta cẳ thể hiểu văn ha như sau: “Văn ha l㳠 tổng thể sống động cc hoạt động sng tạo trong quᡡ khứ v hiện tại. Qua cc thế kỷ, hoạt động sࡡng tạo ấy đ hnh th㬠nh nn một hệ thống cc giꡡ trị, cc truyền thống v cᠡc thị hiếu – những yếu tố x!c định đặc tnh ring của từng d�n tộc”[4]. 2 - L thuyết tộc người: Theo cổ ngữ Latinh, thuật ngữ “tộc người” gọi l Ethnos (đ�m đng người). Ở Việt Nam chng ta v亠o giai đoạn trước năm 1975, cc nh nghiᠪn cứu thường sử dụng thuật ngữ: sắc tộc, dn tộc v cho đến năm 1979 th⠬ thống nhất dng thuật ngữ “tộc người” m theo nghĩa hẹp th頬 chỉ cho một cộng đồng người cụ thể, cn theo nghĩa rộng th chỉ cho cư d⬢n của một quốc gia. Như vậy, tộc người tức l một khối cộng đồng người ổn định được hnh thଠnh trong qu trnh lịch sử lᬢu di, c chung một lೣnh thổ, ngn ngữ, sinh hoạt kinh tế, văn ha v䳠 thức tự gic tộc người. Ngo�i ra, chng ta cũng cần khu biệt một số thuật ngữ c li곪n quan như: Quốc gia, tức l một lnh thổ được thế giới cࣴng nhận, c tổ chức hiến php ch㡭nh trị v php luật rࡵ rng; quốc tịch, tức l hࠬnh thức hợp php tư cch được tổ chức chᡭnh trị cng nhận l c䠴ng dn nước đ, được phⳡp luật nước đ bảo hộ; lnh thổ tộc người l㣠 qui ước một cch tự nhin giữa c᪡c dn tộc, l khu vực ph⠢n bổ của một tộc người mang tnh chất qui định ranh giới giữa cc tộc người, kh�ng thể hiện bằng văn bản chnh trị; lnh thổ quốc gia, l�nh thổ bin giới được qui định bằng một văn bản cụ thể, l sản phẩm của quꠡ trnh đấu tranh gắn liền với kết cấu x hội, với tổ chức nh죠 nước, khng mang tnh chất quan hệ th䭢n thuộc của cư dn. 3 - L thuyết về văn h⽳a tộc người: Trn cơ sở nghin cứu về văn hꪳa v l thuyết tộc người, chེng ta thấy văn ha tộc người l tổng thể những th㠠nh tựu văn ha do chnh cộng đồng người đ㭳 sng tạo nn v᪠ kể cả những thnh tựu văn ha do cộng đồng đೳ tiếp biến vay mượn từ cộng đồng khc trong qu trᡬnh hnh thnh v젠 pht triển của mnh. Quᬡ trnh hnh th쬠nh ấy phản nh qui luật chung của lịch sử nhn loại. Quᢡ trnh tc động của c졡c thnh tựu văn ha kh೴ng giống nhau đ lm cho mỗi tộc người c㠳 sự khc nhau về mặt văn ha. Vᳬ vậy, văn ha tộc người c thể hiểu l㳠 bao gồm tổng thể cc yếu tố văn ha vật chất, tinh thần v᳠ x hội; gip ch㺺ng ta phn biệt được tộc người ny với tộc người kh⠡c. Thế nn, chnh văn hꭳa tộc người l nền tảng hnh thଠnh thức tộc người, tạo nn bản sắc văn h�a ring của tộc người đ. Trong qu곡 trnh pht triển bản sắc văn h졳a, chng ta thấy n c곳 khuynh hướng hnh thnh cộng đồng tộc người mang t젭nh địa phương, nhưng nhn chung th t쬭nh thống nhất vẫn được bảo lưu. Tuy vậy, một tộc người do sinh sống lu ngy xa rời tộc người gốc n⠪n c khi cũng dẫn đến hiện tượng mất gốc văn ha hay bị ph㳢n ly văn ha. Sự phn ly văn h㢳a lun c mặt sự giao lưu tiếp biến văn h䳳a. Qu trnh đᬳ lun diễn ra theo cc chiều hướng kh䡡c nhau, ấy chnh l h�nh thức đồng ha văn ha, tiếp biến văn h㳳a bằng con đường cưỡng bức hay ha bnh. Như vậy, nguy⬪n nhn của sự hnh th⬠nh văn ha tộc người chnh l㭠 sự giao lưu văn ha. Nếu n h㳠nh hoạt trn bnh diện rộng lớn thꬬ n tạo ra thnh những đặc trưng cho văn h㠳a ton vng m๠ chng ta thường gọi l “v꠹ng văn ha”. Với tộc người Champa cũng thế, họ c một nền văn h㳳a đặc th m nhất l頠 nền văn ha tinh thần cho đến ngy nay vẫn c㠲n được bảo lưu kh vững mạnh. II/ KHI QU၁T VỀ VĂN HA TINH THẦN CỦA TỘC NGƯỜI CHAMPA 1 - VӠi nt về lịch sử cc triều đại của tộc người Champa: Theo những t顠i liệu c dấu vết thời gian r r㵠ng từ sử liệu cổ Trung Hoa v cc bia kࡽ ghi nhận th vương quốc cổ Chim Th쪠nh chnh thức xuất hiện vo khoảng thế kỷ thứ II, tức năm 192 khi quốc gia L�m Ấp ra đời. Thật ra vương quốc ny trước đ cೳ rất nhiều tn: Hồ Tn Tinh, Tượng L괢m... Sau ny được đồng ha với cೡc tn Lm Ấp, Hoꢠn Vương Quốc, Chim Thnh (Campapura), Phan Rang (Panduranga), cuối c꠹ng l trấn Thuận Thnh (Pradara). Về v࠹ng đất Tượng Lm, cc sử liệu Trung Hoa x⡡c quyết đ l phần đất ở v㠹ng cực Nam quận Nhật Nam xưa kia, trực thuộc quyền quản trị hnh chnh của Giao Chࡢu thời Bắc thuộc; ngy nay l cࠡc tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngi, Bnh Định (c㬳 ti liệu ghi đến cửa Đại Lnh, Phࣺ Yn). Những nh khảo cổ phương Tꠢy cho rằng Tượng Lm c thể lⳠ phần đất chạy dọc theo bờ biển, từ đo Ngang đến đo Hải V訢n, nằm trong lnh thổ cc tỉnh Nghệ An, H㡠 Tĩnh, Quảng Bnh, Quảng Trị v Thừa Thi젪n, gọi chung l Thanh Nghệ Tĩnh v Bࠬnh Trị Thin. Một số học giả người Chăm xc nhận lꡣnh thổ Tượng Lm bao gồm: Indrapura (Bnh Trị Thi⬪n), Amavarati (Quảng Nam) v Vijaya (Nghĩa Bnh), sau nଠy gọi chung l Bắc Chim Thઠnh. Cc triều vương Lm Ấp mᢠ người sng lập Khu Lin l᪪n ngi năm 192, trị v trong nhiều năm, nhưng kh䬴ng biết mất năm no v ai lࠠ người kế vị. Sử cổ Trung Hoa (Lương thư) cho biết trong khoảng thập nin 220-230, con chu Khu Liꡪn c gởi phi bộ đến thống đốc Quang Đ㡴ng v cc thࡡi th Giao Chu (Lꢣ Đại v Lục Dận) triều cống v duy trࠬ quan hệ ngoại giao. Chng ta c thể t곳m tắt thứ tự sự kiện cc triều đại như sau: 1. Triều vương thứ nhất (192-336): Khai sinh vương quốc. 2. Triều vương thứ hai (337-420): Mở rộng vương quốc. 3. Triều vương thứ ba (420-530): Tranh chấp với Trung Hoa. 4. Triều vương thứ tư (529-757): Cung cố v ổn định lᠣnh thổ. 5. Triều vương thứ năm (758-?): Vương triều Panduranga hay Hon Vương Quốc. 6. Triều vương thứ su (859-991): Vương triều Indrapura hay Campapura (Chiࡪm Thnh). 7. Triều vương thứ bảy (991-1044): Vương triều Vijaya. 8. Triều vương thứ tm (1044-1074): Loạn sứ quࡢn. 9. Triều vương thứ chn (1074-1139): Tranh chấp với Đại Việt. 10. Triều vương thứ mười (1139-1145): Chịu sự khống chế của người Khmer. 11. Triều vương thứ mười một (1145-1318): Xung đột với Angkor. Qua cc triều đại ấy, ch�ng ta thấy nổi bật ln một sự kiện l: sau 5 năm thương lượng gay go giữa hai triều đ꠬nh về của hồi mn, năm 1306 vua Trần Anh Tn chấp thuận gả c䴴ng cha Huyền Trn cho Chế Mꢢn, b lại Chim Th骠nh (Indrapura) cắt dng lnh thổ. Đ⣢y chnh l tiến tr�nh tu hẹp lnh thổ Champa một cch kh㡴ng thể cứu vng. Thế rồi qua thời gian thăng trầm của nhiều biến cố lịch sử m theo nhiều sử gia v㠠 học giả phương Ty th biến cố 1471 đ⬡nh dấu sự giải thể vương quốc Chim Thnh vꠠ khng một bin khảo lịch sử hay ni䪪n gim triều đnh Chiᬪm Thnh no được phổ biến từ sau ngࠠy đ. Tuy nhin trong thực tế th㪬 sinh hoạt triều chnh của cc d�ng vương tn Chim Th䪠nh vẫn tiếp tục, với một qui m tuy nhỏ hẹp nhưng khng k䴩m phần nghim tc. Tuy vậy, t꺬m hiểu lịch sử người Chăm trong giai đoạn ny rất l kh࠳ khăn v thiếu chứng liệu, ở đy người viết đ좣 dựa vo cc nguồn sử liệu Việt Nam, đối chiếu với nhiều nguồn sử liệu khࡡc của nước ngoi để phc họa vࡠi nt như thế m th頴i. Trn cơ sở hng loạt cꠡc biến cố lịch sử v cho đến sự vong quốc như thế nhưng nền văn ha tinh thần của tộc người Champa lu೴n được giữ vững một bản sắc ring, điều đ l고 một hiện tượng hết sức hấp dẫn cc nh nghiᠪn cứu. 2 - Văn ha tinh thần: 2.1. Đi n㴩t về văn tự: Văn tự l một trong những nhn tố căn bản để chࢺng ta xc lập nt đặc th᩹ của một nền văn ha. Tuy nhin, chưa hẳn văn tự của một tộc người l㪠 do tộc người đ sng lập, m㡠 c thể l do sự vay mượn yếu tố văn tự b㠪n ngoi rồi kết hợp yếu tố truyền thống để cấu thnh hệ thống văn tự. Về ng࠴n ngữ, người Champa được nhiều nh nhn chủng học xếp vࢠo dng Nam Đảo (Malayo Polynsien), nghĩa l⩠ c nguồn gốc xuất pht từ c㡡c hải đảo pha Nam vng biển Đ�ng Nam . Điều n`y c thể đng khi đối chiếu văn h㺳a của người Champa với văn ha của cc d㡢n tộc cng hệ ngn ngữ tại Đ鴴ng Nam v`o thời tạo dựng. Nhưng qua những khm ph khảo cổ gần đᡢy, văn minh v văn ha của người Champa tại Việt Nam kh೴ng hon ton do ngoại nhập mࠠ c sự pha trộn yếu tố văn minh v văn h㠳a của những nhm cư dn bản địa c㢳 mặt từ trước. Nếu đứng trn bnh diện lịch sử hꬬnh thnh ngn ngữ thബ chng ta thấy văn tự của tộc người Champa chưa hẳn c một ng곴n ngữ biệt lập. V sao? V ch쬺ng ta biết lc đầu thổ dn Champa bản địa đꢣ sử dụng ngn ngữ cổ M Lai, rồi l䣠 thổ ngữ Nam Đảo; về sau lại c sự pha trộn ngữ m thuộc nh㢳m Mn Khmer. Tiếp sau đ l䳠 những đợt di dn của cc tộc người thuộc nh⡳m hải đảo như: Java, Sumatra; cc tộc người phương Bắc như: Văn Lang, Hn triều,… vᡠ những đợt du nhập văn minh Ấn Độ, Ả Rập,… đ lm cho văn tự tộc người Champa biến đổi s㠢u sắc. Tuy nhin, sự biến đổi ấy chng ta thấy yếu tố Nam Đảo vẫn c꺲n được bảo lưu mạnh nhất; c sức ảnh hưởng, chi phối đậm nt đến lối ph㩡t m chnh của tộc người Champa. Ở miền Bắc vương quốc Champa cho đến cuối năm 192, ch⭺ng ta thấy do nhu cầu trao đổi thư tn ngoại giao chnh trị v� giao lưu văn ha với cc nước chịu ảnh hưởng văn h㡳a dưới triều Hn, điều ny diễn ra sᠴi nổi tại Giao Chỉ, nn văn tự Champa c d곹ng chữ Hn. Nhưng đến thế kỷ thứ III, chng ta lại thấy cạc đợt triều cống được cử sang Giao Chỉ của vương quốc Lm Ấp, những bia k t⽬m được đều khắc bằng chữ Sanskrit, ngay cả tn nước l Campapura cũng mang dꠡng dấp địa danh Ấn Độ,… Điều ny cũng c nghĩa lೠ văn tự Ấn Độ đi theo cc nh truyền giᠡo đ được phổ biến rộng ri tại L㣢m Ấp v trở thnh quốc ngữ của Champa. Tuy vậy, tộc người Champa vốn dĩ đࠣ c một nền văn ha bản địa vững chắc, n㳪n cho d chịu cc đợt du nhập văn h顳a một cch o ạt, nhưng cũng khᠴng bị đồng ha. Đến khi vương quốc Champa tan r v㣠o thế kỷ XV, một biểu hiện cụ thể chng ta thấy tộc người Chăm đ s꣡ng lập ngn ngữ “Chăm mới” cn được 䲡p dụng cho đến ngy nay. Văn tự “Chăm mới” c nhiều yếu tố tr೹ng hợp v mang dng dấp của ngữ hệ Nam Đảo, nhất lࡠ với ngn ngữ Malaysia v Indonesia. Khi ch䠺ng ta nghin cứu qu trꡬnh hnh thnh v젠 pht triển của ngn ngữ Champa thᴬ khng thể khng nghi䴪n cứu ảnh hưởng của cc tn giᴡo – nhn tố chnh c⭳ ảnh hưởng đến hệ thống ngn ngữ của xứ sở ny. 2.2. Giới thiệu ba t䠴n gio lớn: a. B-la-mᠴn gio: B-la-mᠴn gio (Brahmanism) hnh thᬠnh v pht triển cࡳ bề dy trn 3000 năm lịch sử Ấn Độ. Giડo l B-la-m�n được thiết lập trn nguynꪠ l của kinh Veda. Duy chỉ c bộ Upanishads được dịch giả Thạch Trung Giả giới thiệu với t�n o Nghĩa Thư được hlnh thnh sau nhất, đ nࣳi ln sự thm sꢢu v cng của t乴n gio ny. Tuy nhiᠪn, trn mảnh đất thuộc vương quốc Champa, chng ta thấy đạo B꺠-la-mn c nhiều sự biến đổi, pha trộn kh䳡c với B-la-mn giഡo nguyn thủy. Về hnh thức kiến lập thế giới nhꬢn sinh, B-la-mn giഡo quy định r trong Luật Manu. Luật ny ph堢n chia x hội thnh bốn đẳng cấp m㠠 đứng đầu l giai cấp tu sĩ B-la-m࠴n, được cho l sinh ra từ miệng của Phạm Thin (Brahma), được hઠnh lễ tế tự, giảng dạy chn l, luật lệ. Tầng lớp n⽠y đa số l người Ấn Độ. Thứ hai l giai cấp Sࠡt-đế-lợi (Ksatriya), được sinh ra từ cnh tay của Phạm Thin, thuộc tầng lớp vua quan binh sĩ cai trị x᪣ hội m đa số l người Champa gốc Nam Đảo nắm giữ. Thứ ba lࠠ giai cấp Phệ-x (Vaisya), được sinh ra từ đầu gối Phạm Thin, thuộc tầng lớp thương gia v᪠ ph nng; m괠 đa số l người Champa giu c࠳ v người Thượng gốc Nam Đảo nắm giữ. Thứ tư l giai cấp Thủ-đࠠ-la (Sudra), được sinh ra từ hai bn chn của Phạm Thiࢪn, thuộc tầng lớp thợ thủ cng v bần n䠴ng lm cng cụ để cഡc giai cấp trn sai khiến; tầng lớp ny thuộc cꠡc sắc dn miền ni v⺠ t binh. Người Champa theo đạo B-la-m頴n cn gọi l Chăm Jăt, Chăm ch⠭nh thống. B-la-mn giഡo cho đến thế kỷ III được xem l tn giഡo chnh[5] của tộc người Champa, nhưng chỉ c nới ra trong tầng lớp vương tộc để h�nh lễ m thi. Đạo nഠy pht triển mạnh tại miền Nam Champa v gần như giữ vai trᠲ độc tn dưới triều vua Bhadravarman I (thế kỷ IV).V cho đến thế kỷ X, đạo B䠠-la-mn vẫn cn giữ vai tr䲲 quan trọng trong đời sống x hội, tinh thần tộc người Champa. Tuy nhin, do sự giao lưu văn h㪳a với cc nước phương Bắc, nhất l Phật giᠡo Đại thừa v phương Nam thuộc Phật gio Tiểu thừa, nࡪn x hội Champa khng chịu sự định dạng khắc nghiệt như luật Menu qui định v㴠 dưới triều vua Indravarman II (thế kỷ X) nh vua đ quy y Phật cࣳ php danh l Paramabuddhaloka, thᠬ B-la-mn giഡo v Phật gio cࡹng đồng hnh pht triển. Cho đến thế kỷ XIX[6], chࡺng ta thấy giai cấp Thủ-đ-l c࠲n tồn tại ở Champa. V ngy nay, t࠭nh chất B-la-mn giഡo cn được giữ gn r⬵ nt trong cc dịp tế lễ của d顢n Chamap theo B-la-mn được cử hഠnh do thầy Paseh, Tapah; Champa theo đạo Bani th do thầy Char, Po Adhya, Po Bac hnh lễ, nhưng so với nguy젪n thủy th n c쳳 sự cải biến rất nhiều. b. Phật gio: Ngy nay, dᠲng tư tưởng Phật gio gần như vắng bng trong sinh hoạt t᳭n ngưỡng của tộc người Champa. Nhưng thực tế trong lịch sử th Phật gio c졳 một vai tr rất lớn trong đời sống tộc người ny. Tuy nhi⠪n, để vẽ nn những gam mu hết sức tổng quꠡt cho việc định hnh Phật gio nước n졠y th ngay cả những nh sử học cũng c젳 rất nhiều mối quan tm. Để trả lời cho cu hỏi: Phật gi⢡o được du nhập vo Champa như thế nࠠo th thật khng phải l촠 vấn đề nhỏ. Chng ta c thể kinh qua c곡c thư tịch cổ Trung Hoa miu tả về việc mua bn với người Champa vꡠo những thế kỷ VII đ ghi lại rằng: cộng đồng người Champa vo㠠 thời kỳ ny rất knh mến Phật Th୭ch Ca[7]. Đặc biệt, lc qun nhꢠ Tuỳ đnh chiếm Champa đ thu được rất nhiều chiến lợi phẩm, trong đᣳ nổi bật nhất l 1.350 pho kinh Phật. Đặc biệt, vo thế kỷ thứ I, Phật giࠡo l tn giഡo chủ đạo xung quanh khu vực trung tm của xứ Kauthara[8]. Nh nghi⠪n cứu L. Finot đ c những khảo cứu bia V㳵 Cạnh – Nha Trang cho biết thm:“Nhꠠ vua dựng bia để thể hiện thức về sự v thường của cuộc đời, về l�ng trắc ẩn đối với chng sanh; về sự hy sinh của cải mnh cho lợi ꬭch chung…”Căn cứ v o những sử liệu vừa nu, chng ta c꺳 thể cho rằng Phật gio được truyền vo Champa vᠠo những nin kỷ thứ Isau C꠴ng nguyn. Xt bối cảnh lịch sử Ấn Độ về khꩭa cạnh tn gio cho đến l䡺c đức Phật nhập diệt, trải qua một trăm năm biến chuyển trong cộng đồng Tăng lữ th uy đứccủa đức Phật vẫn c젲n đang bao trm cc vương quốc ở đ顢y, nn tinh thần qui hướng Phật gio một cꡡch tuyệt đối vẫn cn su đậm. Từ đ⢳ tư tưởng của Arya, Samiti, Nikaya v Sarvativada theo đ đ࠳ pht triển mạnh mẽ. V tất nhiᠪn những thương bun l những Phật tử v䠠 những vị Sa-mn theo gt viễn du giao lưu văn h䳳a c những bước thnh tựu khả quan m㠠 trong đ hải cảng Champa l địa điểm thuyền cập bến nhiều nhất. Khi thuyền cập bến th㠬 những vị chntu Phật gi⠡o tm về nơi vắng vẻ để tu tập – đồng thời hoằng ha l쳠m nghĩa vụ khai ngộ cho chng sanh. Do vậy, Phật gio bước đầu đꡣ đặt nền mng nơi đy. Qua d㢲ng thời gian, tuy Phật gio Tiểu thừa, nhất l phᠡi Arya Sammitinikaya được du nhập cng lc với B麠-la-mn gio, nhưng kh䡴ng pht triển mạnh được v chủ trương xuất thế giải thoᬡt tự thn, chứ t ph⭡t huy vai tr nhập thế hoằng dương chnh ph⡡p. Chỉ c Phật gio Đại thừa thuộc ph㡡i Sarva Stivadanikaya ở miền Bắc pht triển mạnh vo thế kỷ thứ V đến thứ IX, nhất lᠠ vng chu thổ quận Cửu Ch颢n, Nhật; đặc biệt l cc dࡲng thiền pht xuất từ Trung Hoa, Đại Việt. c. Hồi gio: Hồi giᡡo được người Ả Rập truyền b vo Đᠴng Nam từ thế kỷ thứ VII, mạnh nhất l` từ cc quần đảo Sumatra, Java, bn đảo Mᡣ Lai v cc hải đảo nhỏ ph࡭a Đng Nam Philippines. Người Java tiếp nhận đạo Hồi từ cc thương nh䡢n Ả Rập trong cuộc trốn chạy những cuộc thnh chiến đẫm mu đang xảy ra quanh v᡹ng biển Địa Trung Hải v Trung Đng vഠo thế kỷ thứ VII đến thế kỷ thứ IX. Trong cuộc ly tn ấy, nhất l vᠠo đời vua Indravarman III (918-959), tộc người Champa trong mi trường bun b䴡n với cc thuyền nhn Ả Rập đến từ cᢡc hải cảng Basra, Siraf v Oman đ tiếp nhận đạo Hồi, nhưng khࣴng được nồng hậu lắm v ngn ngữ bất đồng. Đạo Hồi được truyền b촡 vo vương quốc Champa thng qua trung gian, nപn Hồi gio Champa c nhiều kh᳡c biệt so với Hồi gio chnh thống. Cuộc truyền b᭡ đng kể nhất l sự kiện tể tướng Po Klun Pilih Rajadvara tiếp nhận tị nạn một số gia đᠬnh hong tộc Rahdar Ahmed Abu Kamil, Naqib Amr, Ali trốn chạy chnh sୡch cai trị khắc nghiệt của những tiểu vương Java. Những người tị nạn ny đ nh࣢n dịp ấy truyền b gio l᡽ Hồi gio cho cc gia đᡬnh hong gia Champa. Đặc biệt, vua Po Alah (Po Ovlah, Po u Loah hay Po Allah) học đạo ở La Mecque đến 37 năm rồi mới về nước lªn ngi trị v đất nước Champa đến 36 năm (1000-1036) tại Sri Bini (Qui Nhơn). Trong kh䬴ng kh ấy, đủ cung cấp cho chng ta th�ng tin về việc du học tn gio của cư d䡢n Champa v đặc biệt, việc xy dựng cࢡc đền thờ Siva v nh thờ Hồi giࠡo tại Amavarati (Mỹ Sơn-Quảng Nam), đ lm thay đổi diện mạo t㠴n gio của đất nước ny. Sau đᠳ, do p lực chiến tranh nn một mảng lớn t᪭n đồ theo B-la-mn giഡo tản cư sang Chn Lạp, bị nhm Hồi giⳡo M Lai đồng ha, v㳠 cộng đồng Champa tại đy được gọi chung l Khmer Islam. Nhất l⠠ vng Chu Đốc, người Champa Islam theo đạo Hồi ch颭nh thống, mỗi ngy hướng về La Mecque cầu kinh 5 lần. Cn tại miền Trung, cಡc thầy Char (Po Char) của người Chăm Bani (theo Hồi gio cải biến) v tᠭn đồ chỉ giữ đạo vo ma chay (ramadan) m๠ thi. Hiện nay, Hồi gio Champa rất thịnh h䡠nh tại cc tỉnh Ninh Thuận, Bnh Thuận, nhưng cũng bị biến cải dần theo phong tục vᬠ lối sống của người địa phương, mất dần tnh chnh thống của đạo Hồi Ả Rập. Người Chăm tại Ninh Thuận, B�nh Thuận theo B-la-mn giഡo c đến 60% v 40% th㠬 theo đạo Bani. 2.3. Về lễ nghi, lễ hội: C thể ni, lễ nghi-lễ hội của tộc người Champa được biểu hiện đầy đủ h㳠ng năm trong 10 ngy Lễ hội Kat diễn ra vઠo ngy mồng 01 thng 07 Lịch Champa (khoảng đầu thࡡng 10 Dương lịch). Ngy nay, lễ hội ny của tộc người Champa được tổ chức trࠪn bnh diện khng gian rộng lớn, nhằm tưởng nhớ c촡c vị Nam thần như P Klong Garai, P R䴴me… v trời đất, ng bഠ tổ tin đ ph꣹ hộ cho họ. Lễ hội Kat l biểu hiện một phần tư duy phồn thực đối lập với nhꠢn tố dương th c nh쳢n tố m - Lễ Chabur - Lễ cng c⺡c vị Nữ thần vo thng 9 lịch Chăm. Sự liࡪn kết giữa Nam thần - Nữ thần, giữa Trời - Đất, Cha - Mẹ, Đực - Ci, Vng cao - Vṹng thấp… l nt đặc trưng phổ qu੡t trong nền văn ha Champa được thể hiện qua nghi lễ hội h, sắc phục cho đến nhiều loại nghệ thuật kh㨡c. Cho nn, lễ hội Kat chứa đựng nội dung vꪠ nghĩa ấy. Lễ nghi Kat được tổ chức từ Bi m�n, Kalan (đền thp) đến Paley (lng), đến Nga wᠴm (gia đnh), tạo thnh một d젲ng chảy của lễ hội phong ph, đa dạng. Lễ hội Kat tại đền thꪡp được điều hnh bởi Ban tế lễ gồm: thầy cả sư (P Dhia) trụ trബ đền thp lm chủ lễ, thầy kᠩo đn Kanhi (n Kadhar) hԡt thnh ca, b Bᠳng (Muk Payu) dng lễ vật l⢪n cc vị thần, ng Từ ( Camưnay) chủ trᴬ lễ tắm tượng, v cng một số tu sĩ B๠-la-mn (Paseh) phụ lễ. Lễ vật dng c䢺ng Kat tại đền thp bao gồm: 01 con dꡪ, 03 con g lm lễ tẩy uế đất thࠡp, 05 mm cơm với muối vừng (lithey thap), 03 cổ bnh gạo v⡠ hoa quả. Ngoi ra cn cಳ rượu, trứng, trầu cau, xi ch… Sau khi lễ vật đ䨣 chuẩn bị xong, ban tế lễ đ sẵn sng th㠬 lễ hội bắt đầu tiến hnh theo cc bước sau: Lễ rước y phục (Rokaw khan pࡴ yang):Tất cả c!c y phục của vua cha thờ ở đền thp Champa đều do người Raglai cất giữ. Do vậy, khi đến ngꡠy lễ Kat th người Champa phải lꬠm lễ đn rước người Raglai chuyển y phục về lại cc đền th㡡p. Đy l nghi lễ mở đầu cho ng⠠y hội diễn ra rất trọng thể. Lễ mở cửa thp (Pơh băng yang):Sau khi Lễ rước y phục kết thᠺc th cc tu sĩ xin ph졩p thần Siva lm lễ mở cửa thp dưới sự điều hࡠnh của thầy Cả sư (P Dhia) v 䠴ng Từ giữ thp (Camưney). Lễ vật cng xin mở cửa thạp gồm c: rượu, trứng, trầu cau, nước tắm thần c pha trầm hương v㳠 cc hương vị khc. Trong khᡴng kh trang nghim, thầy c�ng xướng ln cc cꡢu kinh hnh lễ: Chng con lấy nước từ sິng lớn Chng con đội về thp c꡺ng thần Thần l thần của trời đất Chng con lấy những tấm khăn dệt đẹp nhất Lau mồ hິi trn mnh, tay chꬢn của thần. Sau khi đọc xong lời cầu nguyện ng Camưnay cầm lọ nước tắm thần tạt ln tượng thần Siva. Tiếp đ䪳, thầy ko đn Kanhi v頠 b Bng tiến đến trước cửa thೡp chnh ngồi bn tượng thần Nadin l�m lễ xin mở cửa thp: Hy xᣴng hương trầm bằng lửa thing Hương trầm của người trần dng lễ Hương trầm bay tỏa ngꢡt khng gian Chng con xin mở cửa th亡p cng thần. Khi đoạn ht lễ kết th꡺c, th Đon lễ tiến v젠o thp, b Bᠳng v ng Từ bắt đầu mở cửa thഡp trong khi hương trầm tỏa ra nghi ngt. Lễ mở cửa th㺡p kết thc. Lễ tắm tượng thần (Mưney yang):Lễ tắm tượng thần được diễn ra b꠪n trong thp. Lễ ny gồm cᠳ thầy Cả sư, thầy ko đn Kanhi, b頠 Bng, ng Từ v㴠 một số tn đồ thuần thnh thực hiện. Khi mọi người đ� ngồi vo bn lễ, thࠬ b Bng rೳt rượu dng lễ, thầy ko đ⩠n Kanhi bắt đầu xướng kinh. C đoạn: Chng con xin mở cửa th㺡p tắm thần Chng con mang nước ny từ s꠴ng thing Xin tắm, gội đầu, rửa tay chn cho thần Xin thần phụ hộ độ trꢬ chng con. Cn 겴ng Từ th cầm lọ nước tắm ln pho tượng đ쪡, mọi người bắt tay cng nhau tắm thần. Lc n麠y những tn đồ thuần thnh lấy nước từ tr�n thn tượng bi l⴪n đầu, ln thn thể mꢬnh để cầu sức khỏe, ti lộc, may mắn. Lễ mặc y phục cho tượng thần (Angui khan aw P yang):ഠSau khi lễ tắm thần kết thc th đến nghi lễ mặc ꬡo cho thần. Lễ thức được tiến hnh theo lời xướng thnh ca của thầy Kanhi. Lời thầy xướng lễ đến đࡢu th y phục thần được mặc vo đến đ젳. Đầu tin l lễ mặc vꠡy. Lời thầy xướng lễ như sau: Nghe tiếng thc đổ trn cao Thần P᪴ Klong Garai mặc vy viền hoa về dự lễ Tiếng thc đổ xuống rᡬ ro Thần P Klong Garai mặc ഡo bo về dự lễ Tiếng thc đổ xuống vịnh sࡢu Thần P Klong Garai đội mo v䣠ng về dự lễ. Khi thầy ko đn Kanhi xướng lễ th頬 ng Từ, b B䠳ng mặc vy, o cho tượng thần. Cứ như vậy cho đến kết th᡺c bi ht lࡠ lễ mặc y phục hon thnh. Đại Lễ (mưliࠪng yang):Sau khi lễ mặc y phục ho n tất, lc ny tượng thần đꠣ mang trn mnh bộ long bꬠo lộng lẫy, th cũng l l젺c vật dng cng được b⺠y ra trước bệ thờ. Đại lễ bắt đầu, lc ny cꠡc vị hnh lễ xướng mời cc vị thần về dự lễ. Cࡡc vị thần được mời như: thần P Nưgar (thần Mẹ xứ sở), thần P Klong Garai (vua Champa trị v䴬 năm 1151- 1205), Prme (1627- 1651), P䴴 Par (tướng quan văn)… Mỗi vị thần được mời về dự th b B젳ng dng lễ vật, thầy ko đ⩠n Kanhi xướng bi thnh ca, bࡠ con dự lễ chắp tay cầu thần ph hộ. Lời ht lễ của thầy K顩o đn Kanhi c đoạn như sau: Hೡt về Nữ thần P Nưgar: Thần l Nữ thần xứ sở vĩ đại Thần sinh ra đất nước con người
0 Rating 455 views 0 likes 0 Comments
Read more
Hng năm, vo thứ bảy của thࠡng 11 (lịch Chăm), tức l trong một dng tộc "Yang In" ở Ninh Thuận mặc bộ đồ truyền thống dಢn tộc tập trung đến một bi đất rộng đầu lng - nơi vừa dựng sẵn một c㠡i rạp vung nhỏ để thực hiện nghi lễ thả diều. Hnh minh họa䬠 Lễ tục ny đồng bo gọi lࠠ Papăn kalang P Yang In đ ph䣹 hộ cho con chu khỏe mạnh, hạnh phc, mẹa mng bội thu. Cnh diều đựợc thiết kế theo giới t࡭nh diều đực v diều ci. Diều đực h࡬nh thoi, c hai ti tr㺲n tượng trưng cho bộ phận sinh dục nam. Khung thn di 1,5 m⠩t; cnh di 0,6 mᠩt, rộng 1,4 mt được lm bằng tre v頠 buộc dy my. Mặt trước c⢡nh dn giấy đỏ, mặt sau dn tờ giấy ghi ngᡠy con chu thực hnh nghi lễ vᠠ sử lược về Ngi P Yang In do ഴng Kadhar thảo bằng chữ Chăm. Diều đực đựợc gắn so hai tầng v ba cᠡi đui di chừng 5 m䠩t bằng l bung to bản. Dᴢy buộc diều l dy mࢠu (dy rừng) được tết vận thừng, di từ 50-100 m⠩t, cuộn trong khung gỗ hnh chữ H. Diều ci chỉ lớn bằng 1/3 diều đực, kh존ng c ti, kh㺴ng dn giấy viết sự tch Poo Yang, s᭡o diều một tầng.ng Kadhar dng lễ vật gồm c chuối, trứng, trầu cau, rượu, thịt d⳪ hay ch xi... v贠 lm php mời Ng੠i P Yang In về chứng gim cho l䡲ng thnh của con chu. Lễ vật nࡠy tượng trưng cho sự thịnh vượng pht đạt của con chu trong một năm lᡠm ăn.Trong kh4ng kh đượm mi trầm hương từ chiếc lư đồng tỏa ra, b� Paju nng c⢡nh diều từ trong rạp đi ra rồi thả dy. Chiếc diều đ được gắn ống s⣡o nn khi ln cao, gặp giꪳ mạnh pht ra m thanh vi vu. Đồng bᢠo cho rằng diều lượn cng uyển chuyển, tiếng so cࡠng thanh chứng tỏ sự hưởng ứng của cc bậc thần linh cng nhiều. Ở dưới đất, Kadha vừa kᠩo đn kanhi vừa ht bࡠi ca về P Patao Yang In v Chay Tathun... Con ch䠡u dng tộc Yang In thả diều từ sng đến tối mịt mới thu diều về, b⡳c giấy, cắt khung để sang năm mang ra dn giấy tiếp tục thả.Theo quan niệm của đồng bᠠo Chăm, cnh diều sẽ l sợi dᠢy lin lạc hai thế giới m, dương để bꢡo co tnh hᬬnh lm ăn cũng như sức khỏe của con chu cho tổ tiࡪn biết, đồng thời cầu xin tổ tin ban phc l꺠nh năm tới. Cnh diều qu vừa mang gi᪡ trị văn ha dn tộc, vừa gợi n㢩t thanh bnh hiện vẫn được đồng bo Chăm bảo lưu.
0 Rating 241 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 16, 2012
GIỖ PPO NƯGAR MƯBƠK, NT ĐẸP VĂN HɓA ĐỘC ĐO Phma bắc thn Vụ Bổn (Palei Pabhan) x Phước Nam, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, khoảng 3km tr䣪n đường đến đập gạch (Binưk Kiak), ở vị tr lng Ma Vớ hay Qu� Chnh cũ (Palei Mưbơk), nơi c vết t᳭ch của l gạch dng để x⹢y thp Ppo Rome, ngy nay xen lẫn với bạt ngᠠn rẫy thuốc l vườn cy ăn trᢡi dọc theo Mương Ngựa (Ribaung Asaih) c một lm c㹢y rậm rạp rộng khoảng hơn một so đất, ở giữa c một cೢy đa cổ thụ gốc phải đến 3 – 4 người m, dy leo chằng chịt, t䢡n cy xe rộng phủ trⲹm cả một khoảng đất rộng, tạo nn một khng kh괭 m u, huyền ảo, khiến người gan dạ nhất cũng phải king d⪨ khi đi qua vo lc tối trời. Cູng với rất nhiều mẫu chuyện về sự linh thing của ngi, Ppo Mưbơk dần dần được dꠢn trong vng coi như l thần của địa phương, chỗ dựa cho đời sống t頢m linh của người Chăm lẫn Kinh, được thờ phượng đều đặn, long trọng v trang nghim. Nằm dưới tડn cy đa rậm rạp l một ng⠴i đền nhỏ khoảng 16m vung, cao 4m, mi h䡬nh bnh , lợp ngẳi m dương ru phong, d⪡ng cong cnh nhạn, đứng vững chải trn bốn trụ trơn đơn giản. Ch᪭nh giữa đền c một phiến đ kut tượng trưng cho ng㡠i, được tẩy thể v mặt lễ phục vo cࠡc ngy cng giỗ. Theo cມc cụ gi thn Vụ Bổn kể lại rằng: ngഴi đền ny được dựng ln vઠo thời điểm xy dựng thp Ppo Rome, để ghi nhớ c⡴ng ơn của người sinh thnh ra đấng minh qun nࢠy. Ngi l một biểu tượng của thࠡnh mẫu, người mẹ xứ sở vng Mưbơk pha nam Pangduranga như c魡c b mẹ xứ sở khc trong vࡹng Trung Việt. C người cho rằng trước đy đền Ppo Nưgar Mưbơk c㢳 tượng thờ, do chiến tranh dai dẳng tn ph vࡠ l vng hẻo l๡nh nn sự cng kiếng của d꺢n trong vng bị gin đoạn. M顣i sau ny hậu duệ của ngi lࠠ dng tộc Mưbơk sửa sang lại, dựng tạm đ kut để thờ giống như sự thờ c⡺ng của một dng tộc. Người am hiểu văn ha Chăm thⳬ khng chấp nhận được đy l䢠 kut của dng tộc Mưbơk, v kh⬴ng c đ ppo di, đ㡡 bn nam, đ bꡪn nữ… như m hnh c䬡c kut khc, chỉ duy nhất c một phiến đ᳡ tượng trưng cho Ppo Mưbơk. Đy chnh l⭠ Ppo Nưgar Mưbơk đ bị lớp bụi thời gian v sự ngh㠨o kh ko d㩠i của dn lng Vụ Bổn l⠠m cho thnh mẫu chỉ l mẫu của một dᠲng tộc Mưbơk thay v l mẫu của cả v젹ng nam Pangduranga như cc Ppo Nưgar Hamu Tanran. v.v… Sự hoang phế ko d᩠i mi đến năm 1955 th c㬳 cụ “ng gi Nhờ” v䠬 khng c con g䳡i, sợ mnh sẽ bị tuyệt tự (theo chế độ mẫu hệ của người Chăm), đ khấn cầu với ng죠i mong c được một người con gi nối d㡵i v mang điều lnh cho gia đࠬnh, xin được lợp mi ngi cho ng᳴i đền. Ngay năm đ vợ chồng cụ sinh được c Mua, nay c㴴 đ c chồng v㳠 con ci vẫn mạnh khỏe, an cư tại thn Vụ Bổn. Gần đᴢy được hợp tc x nᣴng nghiệp Vụ Bổn cấp kinh ph, ngi đền được x�y mới, khang trang, tuy khng giữ được những nt cũ nhưng 4 c䩢y cột đường knh 35cm được chạm trổ cng phu vẫn c�n bn đền. Hằng năm vo đầu thꠡng ging, vo đầu thꠡng 4, v đặc biệt l vࠠo dịp lễ Kat đầu thng 7 theo lịch Chăm, bꡠ con xm Mưbơk cũ, hay tộc họ Mưbơk hiện cn giữ y trang – lễ phục của ng㲠i, cng ton d頢n lng Vụ Bổn, cư dn cࢡc rẫy vườn ln cận (cả người Chăm lẫn người Kinh), ai c khấn cầu thường đem lễ vật dⳢng cng trong ba dịp ny hằng năm. Theo quy định lễ dꠢng cng ny gồm 5 mꠢm cơm v một cặp g do ࠴ng Camưnei (ng Từ) lm chủ lễ, được truyền từ đời n䠠y sang đời khc trong dng tộc Mưbơk; Nay Ჴng Chn thn Vụ Bổn l� ng Từ v gia đ䠬nh ng đang giữ lễ phục của ngi. Chẳng c䠳 một di k, hay một bằng chứng r r�ng no (c thể lೠ theo chủ quan của người viết) về nguồn gốc của b. Kẻ cho rằng b lࠠ người lng Mưbơk, người ni bೠ l mẹ của vua Ppo Rome, người gốc lng Rinhoh (Ninh Hࠠ) Phan R tn l� Mưwa. Một hm do ăn trng đọt lim xanh trong rừng n亪n c chửa, bị cha mẹ đuổi ra khỏi nh. Tr㠪n đường tm nơi nương tựa, b đến ở v젠 sinh hạ Ja Kathaut (tn Ppo Rome khi nhỏ) tại lng Tường Loan, sau đ꠳ lần bước đến lng Hamu Biruw (thn Lạc Trị huyện Tuy Phong) rồi đến trഺ ngụ, sinh sống tại lng Palei Pabhan. Để c một kết luận thuyết phục cần th೪m điều nghin của cc nhꡠ nghin cứu về Chăm dựa trn cꪡc ti liệu cũ, kể cả lời kể người gi, vࠠ hoa văn trn y trang – lễ phục của b hiện c꠲n đang lưu giữ. Duy c một điều chắc chắn rằng b l㠠 người c cng lớn đối với địa phương, l㴠m việc từ thiện, lấy việc gip b con lꠠm ăn sinh sống đon kết ha thuận giữa Chăm vಠ Bni lm trọng, đặc biệt lࠠ giữa cư dn của 4 lng l⠢n cận trong vng l: Nha Ph頢n (Palei Pabhan), Ch Vin (Palei Chaping), Ma Vớ hay Qu Chୡnh (Palei Mưbơk) v Palei Hamu Kalauk, nay dấu tch của kut vୠ thổ mộ (ghur) của cc lng đᠳ vẫn cn. Cả 4 lng bị tập trung lại th⠠nh lng Vụ Bổn trong thời kỳ ấp chiến lược. Để nhớ cng đức lớn đള của b người đời đ lập đền v࣠ thờ phượng. Theo chủ trương “Xy dựng nền văn ha Việt Nam ti⳪n tiến đậm đ bản sắc dn tộc” của Đảng vࢠ Nh nước, chnh quyền cୡc cấp, cc ngnh chức năng khᠴng ngừng ch nghi꽪n cứu, khi phục lại hnh thức lễ hội địa phương. Với quan điểm nh䬠 nước v nhn dࢢn cng lm, đồng b頠o v Ban quản l cཡc thn cng g乳p của, gp cng t㴴n tạo, bảo tồn lại những di sản tinh thần tốt đẹp, tạo mi trường gio dục v䡠 gn giữ bản sắc độc đo của cha 존ng, điều kiện cố kết cộng đồng, đảm bảo ha nhập vững vng trước xu thế khu vực h⠳a đầu thin kỷ mới, l sự g꠳p phần thc đẩy qu trꡬnh pht triển nhanh cc mặt của địa phương được đ᡺ng hướng v vững chắc. * Trong Tagalau03.
0 Rating 252 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On June 16, 2012
M?t l?n vi?ng th?m Pp
0 Rating 350 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 15, 2012
Phan Qu?c Anh1. Vi?t nam là m?t n??c ?a tôn giáo và ?a dân t?c nên có b?c tranh v?n hoá tôn giáo, dân t?c ?a d?ng, phong phú. Góp ph?n không nh? vào b?c tranh v?n hoá ?a d?ng ?y có v?n hoá tôn giáo dân t?c Ch?m. Nh?ng tôn giáo ?n ?? nh? Bà la môn, ?n ?? giáo, H?i giáo h?u nh? ch? t?p trung trong c?ng ??ng ngu?i Ch?m hi?n ?ang sinh s?ng ? mi?n  Trung Vi?t Nam.   N?u g?i vùng ?ông Nam Á c? là ?n -Trung (Indo – China) thì v?n hoá tôn giáo Ch?m Pa c? mang ??m d?u ?n v?n hoá tôn giáo ?n ??, th?m chí cho ??n ngày nay tôn giáo  này còn ??m h?n c? ? quê h??ng nó là ?n ?? mà các nhà dân gian h?c g?i là thuy?t “hoá th?ch ngo?i vi trên biên”.N?m trong c? t?ng v?n hoá ?ông Nam Á, dân t?c Ch?m có n?n v?n hoá b?n lâu ??i, vì v?y, các tôn giáo ?n ?? khi du nh?p vào Ch?m pa ??u b? b?n ??a hoá.2. Các tôn giáo ?n ?? truy?n bá t?i ?ông Nam Á b?ng hai con ???ng, ???ng thu? và ???ng b?:  m?t ???ng t? b? bi?n Coromandel ?n ?? thông qua eo bi?n Malacca t?i qu?n ??o Mã Lai; m?t con ???ng khác là t? Át Xan ti?n vào Mianma, r?i t? Mianma truy?n vào l?u v?c sông Mê Công, ??n Chân L?p, Phù Nam và Ch?m Pa.Các s? li?u Trung Qu?c cho bi?t, vào n?m 192, th?a lúc nhà H?u Hán suy y?u, m?t nhân v?t tên là Khu Liên li?n chi?m m?t ph?n ??t c?a qu?n Nh?t Nam c?a nhà Hán (vùng ??t n?m gi?a ?èo Ngang và ?èo H?i Vân) x?ng vua trong m?t huy?n c?c nam là T??ng Lâm (phía nam Th?a Thiên hi?n nay). ?ó chính là Lâm ?p hay Ch?m Pa mà T?n th? n?m 280 xác ??nh:”  V??ng qu?c này, v? phía nam giáp n??c Phù Nam, g?m r?t nhi?u b? l?c và liên k?t v?i nhau, l?i d?ng núi non hi?m tr?, h? không ch?u qui ph?c Trung Qu?c”.12.1.  Hi?n nay, các nhà khoa h?c ch?a tìm th?y m?t t? li?u nào nói v? các nhà s? hay nh?ng tín ?? c?a các tôn giáo Ch?m Pa ??n truy?n ??o. Nh?ng nh?ng t? li?u kh?o c? h?c, các bia ký Ch?m Pa cho th?y các tôn giáo ?n ?? ?ã ??n các v??ng tri?u Ch?m Pa t? r?t s?m, th?m chí cùng v?i vi?c l?p qu?c, xây d?ng v??ng quy?n k?t h?p v?i th?n quy?n. B?ng ch?ng cho th?y niên ??i s?m nh?t mà Ph?t Giáo ???c truy?n ??n Ch?m Pa là t?m bia kí Võ C?nh ???c tìm th?y g?n Kauthara ( Nha Trang). T?m bia kí này có niên ??i th? k? III-IV. Trên bia ???c ghi b?ng ch? Ph?n, vi?t theo ki?u ch? Amravati, có n?i dung mang t? t??ng Ph?t giáo nh?: “Lokasaaya gatàgati”( s? ch?t ho?c s? ph?c sinh c?a th? gi?i này) hay: “ Prajànà Karuna”( t? bi tr?c ?n ??i v?i chúng sanh). Theo Ti?n s? Ngô V?n Doanh, t?m bia Võ C?nh là b?ng ch?ng v?t ch?t ??u tiên và c?ng là c? nh?t ? ?ông Nam Á nói v? Ph?t giáo.B?ng ch?ng th? hai v? Ph?t giáo th?i k? ??u ? Ch?m Pa là pho t??ng Ph?t b?ng ??ng có niên ??i t? th? k? IV ??n th? k? VI ???c tìm th?y ? khu di tích Ph?t giáo ? ??ng D??ng. ?ây là pho t??ng Ph?t ”áo ??t” theo phong cách Ganhara nh?ng tóc l?i xo?n c?a Natura, ph?i ch?ng nó ???c nh?p tr?c ti?p t? ?n ?? ho?c t? Xrilanca.N?m 1901, các nhà kh?o c? h?c ng?i Pháp ?ã ?ào và phát hi?n ? tu vi?n Ph?t ??ng D??ng 229  pho t??ng Ph?t. Hi?n nay, nh?ng b?c t??ng và các m?ng ?iêu kh?c liên quan ??n các d?u ?n Ph?t giáo ???c tr?ng bày ? b?o tàng Ch?m ?à N?ng. Các s? li?u Trung Qu?c nh? “ L??ng th?, Tu? th?, Nam t? th?…” ??u ghi r?ng Ch?m Pa là m?t qu?c gia Ph?t Thích Ca. Vào ??i nhà Tu?, L?u Ph??ng ?em quân t? Giao Châu ?i ?ánh Lâm ?p và chi?m ???c qu?c ?ô. L?u Ph??ng vào thành b?t h?t ng??i Ch?m, thu ???c 18 th?n ch? b?ng vàng th? trong mi?u, h?n 1300 b? kinh Ph?t và nhi?u sách vi?t b?ng ch? Chiêm Bà1.Các nhà kh?o c? h?c còn tìm th?y thân tu?ng Ph?t ? Qu?ng Khê (Qu?ng Bình) và hình Ph?t trên phù ?iêu ? Ph??c T?nh (Phú Yên), Thân t??ng Ph?t ? Qu?ng Khê g?n v?i ki?u t??ng ?n ?? th? k? IV-VI ? Bagh II và Ajanta X. Còn phù ?iêu ? Ph??c T?nh c?ng thu?c th? k? IV-VI và g?n v?i ngh? thu?t t??ng Ph?t Môn-?varavati.2.2. S? sách Trung Qu?c cho th?y, ngay t? nh?ng th? k? ??u công nguyên, Bà la môn và ?n ?? giáo ?ã vào Ch?m Pa: “…? Lâm Ba (Lâm ?p)- t?c Ch?m Pa, có m?t qu?c v??ng tên là Bhadravarman ?ã cho xây m?t ??n th?n ??u tiên ? vùng núi M? S?n, h?n th? ông ?ã ?em dâng hi?n nó cho Siva – Bhadresvara”2.Bà la môn giáo du nh?p vào Ch?m Pa r?t s?m. B?n bia ký b?ng ch? Ph?n có niên ??i th? k? VII ???c tìm th?y ? Qu?ng Nam và Phú Yên ? tri?u ??i Bhadresvaravamin, ba trong b?n bia ký ?ó ghi nh?n lãnh ??a dành cho v? th?n này. Còn bia ký M? s?n thì nói ??n s? thành kính dành cho” Mahesvara, Uma, Brahma, Visnu…”Nh?ng bia ký c?a ông vua Sambhuvarman th? k? VII nói v? m?t lãnh ??a th?n c?a th?n ( deva devalaya) ngh?a là c?a Bhadrésvara ?ã b? ??t phá và ?ã ???c vua khôi ph?c l?i. M?t bia ký khác nói v? vi?c xây d?ng m?t bàn th?, m?t vedi (b? th?) b?ng g?ch b?c b?c và trên có ??t m?t b?c t??ng c?a Laksmi. Nh? v?y, cho ??n th? k? th? VII, ?n ?? giáo mà ch? y?u là Siva giáo ?ã tr? thành tôn giáo chính th?ng c?a các vua chúa Ch?m Pa. T? ?ây hình thành Thánh ??a tôn giáo M? S?n (mà ??n hôm nay ???c UNSCO công nh?n là di s?n v?n hoá th? gi?i). Khu thánh ??a tôn giáo M? S?n c?ng b? ??p phá nhi?u l?n. Theo “T?ng th?”, n?m 446, th? s?  Giao châu là ?àn Hoà Chi ?ã phá các ??n ?ài, n?u các b?c t??ng vàng c?a Lâm ?p thành thoi ???c 100 ngàn cân.T? th?i Lâm ?p ??n Hoàn V??ng, t?c là t? th? k? II ??n th? k? IX, ??o Bà la môn và ?n ?? giáo luôn luôn ???c coi tr?ng. Các bia ký giai ?o?n này ??u ch?ng minh t?m quan tr?ng c?a Siva giáo: ” ?áng kính tr?ng h?n c? Brahma, Visnu, Indra. Surya, Asura, h?n nh?ng v? Bàlamôn và h?n nh?ng Rsi, các vua chúa”.Tuy nhiên, trong su?t quá trình ?ó, Ph?t giáo luôn luôn t?n t?i và có nhi?u tri?u ??i v?n coi tr?ng Ph?t Giáo. M?t bia ký có niên ??i n?m 829 c?a v? tri?u th?n Bakul nói t?i nh?ng t?ng ph?m do Samata, v? th??ng th? c?a tri?u ??i Vikrantavarman, cúng cho v? th?n ? n??c Mandala và ghi chép v? hai t?ng vi?n Ph?t giáo (vihara) và hai ??n th? (deva kutidve) dâng cho Jinahay (t?c Ph?t) và nói t?i vai trò c?a nh?ng Ph?t t? mà tác gi? bia ký g?i là Buddhanirvana.2.3. C?ng nh?  ph?t giáo và Siva giáo, Visnu giáo c?ng ???cnhi?u tri?u ??i coi tr?ng. Ba bia ký (hai c?a Indravarman I và m?t c?a Vikrantavarman III) tìm th?y ? Phan Rang nói nhi?u t?i Visnu giáo. Nhà vua t? so sánh mình v?i Vikrama: “ Nâng qu? ??t lên b?ng hai cánh tay” ho?c v?i Narayana: “ N?m trên con r?n và nâng th? gi?i lên b?ng b?n cánh tay”. Bia ký c?a Senapati Par, t?ng ??c t?nh Pandurangapura (vùng Phan Rang ngày nay) ng?i ca v? t?ng ??c nh? m?t Narayana (Visnu) hi?n thân, và cánh tay c?a ông ???c so v?i “con r?n nâng cái ??a trái ??t chìm ??m trong ??i d??ng c?a th?i ??i Kali”.T? th? k? th? X ??n th? k? XV, l?ch s? Ch?m Pa có nhi?u bi?n ??ng l?n. Vào th? k? XIII, t? th?i Jaya Harivarman I, b?t ??u cu?c chi?n tranh gi?a b?c và nam Ch?m Pa, r?i ti?p ?ó là gi?a Ch?m Pa và C?mpuchia. K?t qu? là Ch?m Pa b? tàn phá n?ng n? và tr? thành m?t t?nh c?a ng??i Kh?me t? n?m 1203 ??n 1220. Các bia ký th?i k? này ??u nói t?i vai trò c?a Ph?t giáo ??i th?a ? Ch?m Pa. Tuy nhiên, vua Suryavarmadeva m?c dù tuyên b? theo ph?t giáo ??i th?a nh?ng v?n dâng hi?n t?ng v?t cho v? th?n Siva ? M? S?n là Bhadresvara, t?ng v?t c?a ông là 1 chi?c kosa có sáu m?t (Satmukha) n?ng 510 thoi. ?ây là m?t trong nh?ng kosa quan tr?ng và có giá tr? nh?t mà chúng ta ???c bi?t v? v?n minh c? Ch?m Pa.2.4. Tóm l?i, su?t h?n 12 th? k? t?n t?i, Ch?m Pa liên t?c l?y nh?ng tôn giáo ?n ?? làm tôn giáo c?a mình. Ch?m Pa không k? th? tôn giáo mà ti?p thu r?t nhi?u giáo phái c?a ?n ??. Bao trùm lên suôt quá trình l?ch s? t?n t?i c?a mình là s? h?n dung c?a các giáo phái ?n ??. V?n hoá và con ng??i Ch?mPa ti?p nh?n t?t c?: ??c hi?u sinh, t? bi c?a ph?t giáo, tình th??ng c?a  Visnu giáo và c? tính hung b?o quy?n l?c c?a Siva giáo.Nh?ng tôn giáo ?n ?? ?ã chi ph?i r?t l?n ??n ??i s?ng v?n hóa Ch?mpa. Nh?ng ?nh h??ng ?ó có th? tìm th?y ? trong ??i s?ng tâm linh, phong t?c t?p quán, v?n h?c ngh? thu?t, ki?n trúc, ?iêu kh?c v.v… c?a ng??i Ch?m.3. Cùng v?i s? ti?p thu tôn giáo, ngay t? khi ra ??i nhà n??c Lâm ?p n?m 192, Ng??i Ch?m ?ã ti?p thu nh?ng ?nh h??ng kèm theo tôn giáo là v?n hoá, v?n h?c, v?n t?, phong t?c và ??c bi?t là ngh? thu?t ki?n trúc, ?iêu kh?c. ?nh h??ng c?a ngh? thu?t ki?n trúc, ?iêu kh?c c?a ?n ?? có th? là tr?c ti?p t? ?n ??, ho?c thông qua các n??c trong khu v?c ?ông Nam Á.Nh?ng khi ti?p thu nh?ng thành t?u v?n minh ?n ??, ng??i Ch?m ?ã g?n v?i ngh? thu?t b?n ??a, làm cho ngh? thu?t ?iêu kh?c và ki?n trúc Ch?m Pa c? tr? nên ??c ?áo, có tính ch?t ?i?n hình ? ?ông Nam Á.  Nh?ng ??n tháp và các tác ph?m ?iêu kh?c c?a ng??i Ch?m x?a ??u ti?p thu c?a ?n ??, v?a có s? ti?p thu c?a Kh? me, c?a Giava và c? c?a ??i Vi?t.Qua nghiên c?u nh?ng t? li?u t??ng ??i phong phú v? ngh? thu?t ki?n trúc, ?iêu kh?c c?a Ch?m Pa  c?a các h?c gi? ng??i Pháp nh? P. Stéc ; J. Boáts?lie và ??c bi?t là H. P?cm?ngchiê, các ông ?ã chia b?ng niên ??i và phong cách ngh? thu?t ra thành nhi?u th?i k?, kèm theo ?ó là các phong cách ngh? thu?t. M?t s? nhà nghiên c?u Vi?t Nam ?ã ??a ra nh?ng khung niên ??i và phong cách khác nhau. PGS Cao Xuân Ph? chia ra thành 6 m?c l?n. TS Ngô V?n Doanh trong cu?n V?n hoá Ch?m Pa l?i th?ng nh?t theo cách chia c?a các h?c gi? ng??i Pháp ??u th? k?. H. Pácm?ngchie chia l?ch s? ngh? thu?t c? Ch?m pa làm hai th?i k?:Th?i k? th? nh?t: t? th? k? VII ??n th? k? XTh?i k? th? hai: B?t ??u t? th? k? XI ??n k?t thúc ngh? thu?t c? Ch?m Pa..P.Stéc chia ngh? thu?t ki?n trúc và ?iêu kh?c c? Ch?m Pa ra các phong cách:1- Phong cách M? S?n E1 (th? k? VIII ??n ??u th? k? IX)2- Phong cách Hoà Lai (n?a ??u th? k? IX)3- Phong cách ??ng D??ng (n?a hai th? k? IX – ??u th? k? X)4- Phong cách M? S?n A1 (??u th? k? X – ??u th? k? XI)5- Phong cách chuy?n ti?p t? M? S?n A1 sang phong cách Bình ??nh (n?a ??u th? k? XI ??n ??u th? k? XII6- Phong cách Bình ??nh (gi?a th? k? XII ??n ??u th? k? XIV)7- Phong cách mu?n (??u th? k? XIV ??n th? k? XVI)Nh? cách chia này, P.Stéc v?a g?p ???c quá trình phát tri?n c?a ngh? thu?t ki?n trúc l?n ?iêu kh?c, ??ng th?i xâu chu?i ???c niên ??i và phong cách t??ng ?ng v?i l?ch trình phát tri?n ngh? thu?t Ch?m Pa c?.3.1. Ki?n trúc Ch?m Pa c? còn l?i ch? y?u là ??n Tháp. N?u tính c? hai khu ki?n trúc l?n là khu di tích M? S?n và khu ??ng D??ng thì su?t d?i ??t mi?n Trung t? Qu?ng Nam vào ??n Bình Thu?n có t?t c? 19 khu Tháp v?i 40 ki?n trúc l?n nh? hi?n còn và có niên ??i t? th? k? IX ??n XVI. N?u so sánh v?i nh?ng gì ?ã m?t, s? l??ng Tháp Ch?m còn l?i quá ít ?i, nh?ng chúng là nh?ng b?ng ch?ng ??y thuy?t ph?c v? m?t n?n ki?n trúc c? ??c ?áo c?a ?NATháp c? Ch?m Pa ?nh h??ng t? ?n ?? b?i nó mang hình núi Mê ru thu nh?. Các v? th?n c?a ?n ?? giáo ng? ? trung tâm th? gi?i trên núi Mêru nên ??n th? ngài ? h? gi?i ph?i th? hi?n nh? núi V? Tr? Mê ru thu nh? và ph?i tuân theo b? c?c:  h??ng tâm, các tr?c quay ra b?n h??ng, m?t ti?n quay v? h??ng ?ông (h??ng m?t tr?i m?c, ngu?n g?c c?a s? s?ng). Hi?n nay c?m tháp còn t??ng ??i hoàn ch?nh là Tháp Chàm Pôklongrai ? Ninh Thu?n. Tháp này ???c xây d?ng trên ??nh c?a ??i Tr?u, chia làm ba ph?n, tháp c?ng quay m?t v? h??ng ?ông, k? ??n là m?t chi?c sân g?ch hình ch? nh?t r?ng ch?ng 20 m2, cao ch?ng h?n 1 m,  là sân ?? múa hát và làm l?. ? trung tâm là tháp chính, ?ó là m?t toà tháp hình kh?i chân vuông ???c xây b?ng g?ch có t??ng r?t dày, ? gi?a r?ng, hành lang d?n vào lòng tháp r?t h?p và có t??ng bò th?n Na?in b?ng ?á ng? m?t bên l?i ?i. Trong lòng tháp là m?t gian ?i?n th? hình vuông, vách ??ng th?ng, không trang trí và ph?ng tr?n. M?t mái vút cao ? phía trên  gian ?i?n th? ???c xây theo ki?u so le gi?t c?p kéo th?ng m?t m?ch lên t?n ??nh. Trên các ???ng tr?c, có nh?ng ô khám nh? khoét trong vách t??ng, dùng làm n?i ?? ?èn d?u. ? chính gi?a là b? th? b? mukhalinga-yoni có g?n m?t vua – th?n Pôklongrai. Do ch? có m?t hành lang d?n vào r?t h?p, l?i không có c?a s? nên h?u nh? lúc nào trong gian th? c?ng m? t?i, t?o ra c?m giác linh thiêng pha chút bí hi?m cho gian th?. Gian th? h?p c?ng có th? có m?c ?ích là không th? vào nhi?u ng??i m?t lúc ???c. Các v? c? s? cho bi?t, ngày x?a, ch? có nh?ng tu s? Balamôn và nh?ng ng??i thu?c ??ng c?p cao m?i ???c vào trong gian ?i?n th?.Phía nam c?a tháp chính là tháp l?a, là n?i ngày x?a dùng làm n?i chu?n b? ?? t? th?n.Nhìn t? bên ngoài, tháp Ch?m là m?t là m?t c?u trúc nhi?u t?ng. T?ng d??i cùng làm cái v? cho gian ?i?n, bên ngoài có nh?ng hình ?p có trang trí n?m gi?a hai b? g? trên và d??i. Các t?ng tháp n?i nhau nh? d?n lên t?n ??nh, m?i t?ng l?i có các hoa v?n và các lá nh? mang nhi?u phong cách khác nhau, ? tháp Pôklongrai, m?i t?ng l?i có t??ng Siva làm b?ng ?á, và ? trên ??nh tháp là m?t hòn ?á hình b?u d?c (gi?ng nh? hòn ?á trên các “kut”) ??u nh?n h??ng lên tr?i. Có ý ki?n cho r?ng ?ây là bi?u t??ng Linga, nh?ng theo tôi thì có l? ?ây là bi?u t??ng bia ?á cho kal?n (l?ng m?) cho chi?c m? kh?ng l? là tháp.Nh?ng khu ??n tháp l?n c?a Ch?m Pa t?p trung ? các trung tâm l?n nh? Thánh ??a M? S?n, vùng Vijaya, vùng Kauthara và Pandurangara th? các th?n c?a ?n ?? giáo nh? Brhma, Visnu, Siva. Ng??i Ch?m g?i cácTháp Ch?m là Kal?n, có ngh?a là ??n l?ng, và nh?ng c?m tháp ??n th? th?n ???c k?t h?p v?i l?ng m? và th? vua chúa: Tháp Pô T?m ? Phan Rí (Bình Thu?n) th? vua PôT?m, tháp Pôrômê và tháp Pôklongrai ? Ninh Th?ân th? vua Pôrômê và vua Pôklongrai.Nh? v?y, các Tháp ??n khi ??n v?i Ch?m Pa không ch? ?? th? th?n n?a mà kèm theo th? ph?ng vua chúa, hay nói r?ng ra là th? cúng t? tiên. Các bia ký Ch?m Pa ??u nói t?i vi?c h? d?ng các ??n th? các b?c ti?n b?i c?a mình d??i d?ng các th?n linh. M?t s? t??ng m?t vua nh? Poklongirai, Porome ???c g?n vào cây linga (g?i là Mukhalinga) và ??t th? trong lòng các ThápV? ki?n trúc và ?iêu kh?c Ch?m cho ??n nay v?n còn nhi?u ?i?u bí ?n mà các nhà nghiên c?u ch?a k?t lu?n ???c. Th? nh?t là v?t li?u làm v?a ?? liên k?t các viên g?ch xây nên Tháp là b?ng ch?t gì? ng??i Ch?m x?a ?ã xây d?ng nh?ng ngôi Tháp ?? s? ?ó nh? th? nào? ?i?u bí ?n th? hai là tài ngh? ch?m kh?c trên g?ch, nh?ng t??ng Tháp d?y ??c nh?ng hình ch?m kh?c tinh t? nh? nh?ng bàn tay có phép màu c?a nh?ng ngh? s? Ch?m x?a. Không bi?t ng??i Ch?m x?a xây tháp xong m?i kh?c ch?m hay ch?m tr? tr??c t? g?ch non m?i ghép l?i xây nên?TS Ngô V?n Doanh chia ngh? thu?t ki?n trúc Ch?m thành 3 nhóm, nhóm 1 là nh?ng Tháp ???c xây d?ng t? th? k? IX v?i hai phong cách Hoà Lai và ??ng D??ng. Nhóm 2 là nhóm xây d?ng th? k? X v?i phong cách M? S?n A1 và nhóm 3 là nhóm Tháp th? k? XI – XIII v?i phong cách Bình ??nh. Ba phong cách mang ba ngôn ng? t?o hình ch? ??o : Nhóm 1 kho? kho?n trong trang trí và trong hình dáng c?c m?ch vuông v?c, nhóm 2 thanh tú, trang nhã trong ???ng nét  và hài hoà trong t? l?, nhóm 3 thì ???ng b? trong m?ng kh?i.1Ngoài các khu ki?n trúc ph?c v? cho Bà la môn giáo và ?n ?? giáo, Ch?m pa còn m?t khu ki?n trúc và ?iêu kh?c r?t quan tr?ng là khu Ph?t giáo ??ng D??ng, (Qu?ng Nam). ??ng D??ng theo ti?ng Ch?m là Indrapura, ???c xây d?ng vào n?m 875 d??i tri?u vua Indravarman II mà bia ký mô t? là m?t “thành ph? ???c trang hoàng l?ng l?y ??p nh? thành ph? c?a Indra”. ?ây là m?t t?ng th? ki?n trúc n?m trên  m?t ng?n ??i cao 500m, có chi?u dài t? tây sang ?ông là 1330 m. Trong thung l?ng còn l?i r?t nhi?u d?u v?t c?a nh?ng ngôi chùa hay nh?ng tu vi?n Ph?t giáo. Theo bia ký tìm th?y ? ??ng D??ng, tu vi?n Ph?t giáo này xây d?ng ?? th? Lasmindra Lokesvara. R?t ti?c là khu di tích tu vi?n Ph?t giáo này ?ã không ???c t?n t?i cùng v?i th?i gian.Trong vòng 8 th? k?, ng??i Ch?m ?ã xây ??ng r?t nhi?u ??n Tháp v?i nh?ng phong cách khác nhau, tháp và nh?ng ph? tích tháp còn l?i hôm nay là r?t ít ?i so v?i nh?ng gì ?ã có nh?ng v?n là nh?ng viên ng?c quí c?a n?n ki?n trúc c? Vi?t Nam và ?ông Nam Á. Cùng v?i tôn giáo là s? giao l?u v?n hoá gi?a các n??c trong khu v?c ?ông Nam Á. Chúng ta có th? th?y phong cách Ch?m trên nhóm ki?n trúc Prasat Damay Krap ? Xiêm ri?p, có th? th?y ki?n trúc n?a Ch?m – n?a Kh? me trên c?m tháp Hoà Lai ? Ninh Th?ân. Tháp ?ôi ? Bình ??nh có chân tháp mang dáng d?p c?a ??i Vi?t, thân tháp là Ch?m, nh?ng ph?n trên l?i là Kh? me…3.2. ? ?ông Nam Á có 3 n?n ?iêu kh?c mang t?m c? th? gi?i là Giava, Kh?me và Ch?m. Hi?n nay có nhi?u ý ki?n khác nhau khi ?ánh giá nh?ng b?c t??ng c? Ch?mPa. Nhi?u nhà nghiên c?u M? thu?t ??u công nh?n v? ??p l? k? và ??c ?áo c?a phong cách ngh? thu?t ??ng D??ng, m?t phong cách ???c ?ánh giá là r?t Ch?m. Nh?ng c?ng nhi?u nhà nghiên c?u c?ng cho r?ng t?ng nhân v?t hay t?ng nhóm nhân v?t trên các m?ng ?iêu kh?c hay b? tách r?i, thi?u sinh ??ng, thi?u nh?p ?i?u và th??ng vi ph?m nh?ng qui t?c v? gi?i ph?u h?c và không gian mà ngh? thu?t ?iêu kh?c qui ??nh. Ví d? nh? bàn tay quá to, cánh tay quá cong ? v? n? Trà Ki?n, eo hông t??ng Siva u?n quá cong v.v… C?ng có l? vì v?y mà ngh? thu?t ?iêu kh?c Ch?m Pa ???c ?ánh giá là ngh? thu?t ?n t??ng nhi?u h?n là t? th?c. ?ây là m?t ??c ?i?m t?o nên v? ??p ??c ?áo và riêng có ? ngh? thu?t ?iêu kh?c c? Ch?m Pa và có ?óng góp l?n cho ngh? thu?t ?iêu kh?c ? khu v?c ?ông Nam Á. L?nh v?c ngh? thu?t ?iêu kh?c Ch?m ??oc coi là ch?u ?nh h??ng sâu s?c c?a ?n ?? nh?ng v?n ch?a ??ng nhi?u nét Ch?m hoá. V? n? thiên th?n “Apsara”(l??n trong n??c) có dáng m?m m?i, uy?n chuy?n ?ã hoá thân vào ngh? thu?t múa, ngh? thu?t ?iêu kh?c ?n ??  và nhi?u n??c khác, nh?ng qua bàn tay ngh? thu?t c?a các ngh? nhân Ch?m, “Apsara” ?ã tr? thành bi?u t??ng hàm ch?a m?i v? ??p r?t riêng c?a cô gái Ch?m. Nàng không có b? ng?c ?? s? quá l?n nh? nàng Apsara ?n ?? v?n b?t ngu?n t? tín ng??ng tôn th? b?u s?a m? thiêng liêng v? ??i.Nh?ng tác ph?m c?a ngh? thu?t ?iêu kh?c Ch?m Pa ch? y?u ph?c v? tôn giáo, c? th? là t??ng c?a ??o Ph?t và ?n ?? giáo. ?iêu kh?c Ph?t giáo ? ??ng D??ng (In?rapura) t?o nên c? m?t phong cách ??ng D??ng. ?ây là c? m?t thánh ???ng Ph?t giáo: Có t??ng Ph?t, t??ng các v? La Hán và các tu s?. ??c bi?t t??ng các v? môn th?n ???c coi là ??p nh?t và ??c ?áo nh?t. N?m 1911, ng??i ta ?ã ?ào ???c m?t pho t??ng ??ng cao 1,08m, là t??ng Ph?t ??ng, Ph?t m?c m?t t?m áo tu hành dài ?? h? và khoác ngoài m?t t?m áo khoác. Tóc Ph?t là nh?ng vòng xoáy ?c, Trên trán có m?t urna l?n…N?m 1978, nhân dân ??a ph??ng ? Qu?ng nam ?ã ?ào ???c m?t pho t??ng n? b?ng ??ng cao 114cm. Theo các nhà khoa h?c, pho t??ng ??ng này là pho t???ng chính c?a Ph?t vi?n Lasmindra Lokesvara, v? th?n b?o h? vua Indrávarman II mà bia ký có nh?c t?i.S? li?u Trung Qu?c nói r?ng: Trong khi ?ánh Lâm ?p, viên t??ng L?u Ph??ng ?ã l?y v? 1.350 tác ph?m ?iêu kh?c Ph?t giáo. Ngoài nh?ng tác ph?m ?iêu kh?c tìm ???c ? ??ng D??ng, còn tìm ???c nh?ng tác ph?m ?iêu kh?c ? thánh ???ng Ph?t giáo ??i Th?a và ? M? ??c (Qu?ng Bình) mang nh?ng bi?u t??ng Ph?t giáo. S? có m?t c?a các t??ng Ph?t ? trên ??t Ch?m Pa ch?ng t? r?ng Ph?t giáo ?ã có vai trò ?áng k? ? v??ng qu?c Ch?m Pa.M?t m?ng ?? tài ?iêu kh?c r?t l?n c?a Ch?m Pa là ?? tài ?n ?? giáo. Nh? ?ã phân tích ? ph?n tôn giáo, Siva giáo có lúc ???c ??y lên thành qu?c giáo, nh?ng bên c?nh ?ó v?n t?n t?i Visnu, Brahma và c? Pônagar. Kèm theo các tác ph?m ?iêu kh?c Siva, Visnu, Brahma là các con v?t ???c th? nh? r?n Sera, bò th?n Na?in…Do v? trí ??a lý và hoàn c?nh c?a l?ch s? qui ??nh, n?n ngh? thu?t ?iêu kh?c c? Ch?m Pa luôn ch?u s? tác ??ng t? bên ngoài: ?nh h??ng t? ?n ?? ? giai ?o?n tr??c th? k? VII, ?nh h??ng c?a Giava trong phong cách Trà Ki?u, ?nh h??ng c?a ngh? thu?t Kh?me trong phong cách Bình ??nh… Nh?ng nh?ng ?nh h??ng t? bên ngoài khi vào Ch?m Pa ??u b? bi?n ??i theo nh?ng phong cách truy?n th?ng Ch?m. Nh?ng tác ph?m ?iêu kh?c khi vào Ch?m Pa ??u có xu h??ng t??ng tròn hoá, hoành tráng hoá theo xu h??ng c?a ch? ngh?a ?n t??ng, không theo l?i t? th?c.Nh? v?y, ?iêu kh?c Ch?m Pa c? v?a ch?u ?nh h??ng sâu s?c c?a tôn giáo ?n ?? v?a in ??m d?u ?n v?n hoá Ch?m b?n ??a, ??ng th?i có s? sáng t?o, phát tri?n, hình thành nên phong cách riêng c?a mình. Vì v?y c?ng không nên k?t lu?n v?n hoá Ch?m là cái bóng c?a v?n hoá ?n ??.3.3. Nh? có ch? vi?t s?m nên v?n h?c ngh? thu?t Ch?m s?m phát tri?n. V?n h?c dân gian phát tri?n nhi?u th? lo?i và ph?n ánh nhi?u n?i dung v? tri?t lý, tâm lý dân t?c và các khía c?nh v?n hoá. V?n h?c dân gian, truy?n th?n tho?i, truy?n thuy?t ??u có s? ?nh h??ng c?a tôn giáo. ?áng l?u ý là nh?ng truy?n th?n tho?i nói v? các v? th?n sáng t?o ra v? tr?, nh?ng truy?n thuy?t v? Pôn?gar (m? x? s?) và các t??ng m? x? s? ???c th? ? Tháp Bà (Nha Trang) và ??n th? Pôn?gar ? H?u ??c, Ninh Thu?n.Kho tàng c? tích c?a ng??i Ch?m t??ng ??i phong phú, ???c l?u truy?n t? lâu ??i và r?ng rãi trong t?ng l?p nhân dân, có nhi?u truy?n c? tích ???c xây d?ng trên các mô típ  truy?n c? dân gian c?a các vùng ?ông Nam Á, ??ng th?i ph?n ánh ???c nhi?u m?t xã h?i nh? s? xung ??t tôn giáo, xung ??t xã h?i, gia ?ình, ch? ?? m?u h?… Ng??i Ch?m có kho tàng t?c ng?, thành ng?, ca dao, câu ??, s? thi phong phú, có nhi?u tr??ng ca có giá tr? ngh? thu?t cao nh? Sakukay, Ramayana, Um?rup…??u ?nh h??ng t? Bà la môn và ?n ?? giáo.Nhìn chung, v?n h?c ngh? thu?t Ch?m tuy b? ?nh h??ng c?a các tôn giáo nh?ng v?i ngu?n m?ch v?n hoá dân gian b?n ??a phong phú, ng??i Ch?m ?ã sáng t?o nên m?t n?n ngh? thu?t ??c s?c v?a mang tính tôn giáo v?a mang tính b?n ??a3.4. Âm nh?c và múa c?a ng??i Ch?m v?a mang tính tôn giáo v?a mang ch?t dân gian b?n ??a, t?o nên m?t n?n ngh? thu?t dân gian ??c s?c. ??i v?i ng??i Ch?m, âm nh?c có vai trò r?t quan tr?ng, nh?t là ??i v?i nghi l? tôn giáo, tín ng??ng nh?: L? h?i Katê, l? Rijan?gar, l?  Yôn Yang, Chàvà l?n và Chàvà nh? v.v… Tr??c ?ây, âm nh?c và múa ch? ??n thu?n ph?c v? nghi l?, không ???c phép s? d?ng làm ch?c n?ng vui ch?i nh?y múa có tinh ch?t tr?n t?c nh? ngày nay. Nh?c c? Ch?m có ?? các b? gõ, b? h?i và b? dây. B? gõ có tr?ng Paran?ng, tr?ng Ghi n?ng, chiêng, mõ; b? dây có ?àn Ka nhi (nh? mu rùa),  b? h?i có kèn Saranai, tù và v.v… Ngoài ra, ng??i Ch?m còn l?u gi? ???c kho tàng dân ca v?i nh?ng làn ?i?u, cung b?c, thang âm có quan h? m?t thi?t v?i dân ca quan h? B?c Ninh và dân ca mi?n Trung. Các bài hát l?, s? thi ???c các tu s?, th?y Kam?ne, M?tu?n l?u truy?n và hát ? các l? h?i, các l? cúng, n?i dung  ca ng?i công ??c, s? oai linh c?a các v? anh hùng. H?u nh? trong l? h?i nào c?a ng??i Ch?m c?ng có múa và hát l?, ?ây ch?c ch?n là ?nh h??ng r?t l?n t? ??o Bà La môn xa x?a. “…Trong kinh Vê?a t? th? k? XX tr??c công nguyên có “Sama Vêda” là t?p ca khúc dùng ?? hát x??ng khi cúng bái, t?ng c?ng 1549 bài. N?i dung ch? y?u c?a Phu?c Vêda là nói rõ trong khi cúng t? nên dùng các thi ca này và ti?n hành cúng t? nh? th? nào”1. Nh?ng bài t? l? c?a các v? c? s? Ch?m hi?n nay v?n là nh?ng l?i ca ???c truy?n bá t? ?n ?? x?a kia. Ví d? trong l? t?m t??ng ?  l? h?i Katê trên tháp Pôklongrai, th?y l? hát:” Chúng con l?y n??c t? con sông H?ng ??i v? ?? t?m th?n, th?n là th?n c?a c? tr?i ??t…”2.Ng??i Ch?m có m?t n?n ngh? thu?t múa r?t ??c s?c. Múa qu?t là ?i?u múa ph? thông mà b?t c? thi?u n? hay ph? n? Ch?m nào c?ng bi?t múa (tuy nhiên không ph?i là d? múa). Khi múa, các v? n? dùng qu?t và kh?n dài ?? múa, t??ng tr?ng cho nh?ng cánh chim. Các ?i?u múa nh?: Pi ?i?n: múa công; Kamang: múa gàlôi; marai: múa chim tr? v.v…M?t th? lo?i múa khác liên quan ??n nghi l? tôn giáo Ch?m là múa Bóng, ?ây là m?t th? lo?i múa r?t phong phú c?a ng??i Ch?m, ng??i múa có th? nam ho?c n? và  múa theo nh?c l?, có nhi?u lúc ??y lên cao trào ki?u nh?p h?n nh? múa ??p l?a, múa roi, múa chèo thuy?n. Múa bóng c?a ng??i Ch?m ít nhi?u có ?nh h??ng c?a v?n hoá Hán, nh?t là ph?n âm nh?c. V? n? ???c ch?n là  nh?ng thi?u n? xinh ??p, ng??i cân ??i và có n?ng khi?u múa. Tu? theo tài n?ng c?a t?ng ng??i mà hàng n?m các v? n? ???c phong c?p t? t?p s?, v? n? ??n v? s?. N?n ngh? thu?t múa mang tính tôn giáo Ch?m th? hi?n r?t rõ ? ngh? thu?t ?iêu kh?c nh? các m?ng ?iêu kh?c v? n? Trà ki?u, t??ng Apsara. Các ??ng tác múa ch?c ch?n ??u có ?nh h??ng t? các múa nghi l?, múa cung ?ình ?n ??.3.5. Tôn giáo ?n ?? có ?nh h??ng r?t l?n ??n ??i s?ng xã h?i c?a ng??i Ch?m. Tôn giáo ng??i Ch?m c?ng b? ?nh h??ng b?i t? t??ng ch?ng h? (Caslus) c?a ?n ?? trong “ Nguyên nhân ca” c?a kinh Vêda1, xã h?i ng??i Ch?m x?a c?ng chia làm b?n ??ng c?p chính:1.Brahman: (Bà la môn), ?ây là t?ng l?p tu s? (t? t?) ?ây là ??ng c?p ???c sinh ra t? cái mi?ng c?a “Nguyên nhân “.2.Ksttriya: (Sát ?? l?i): t?ng l?p quí t?c, v??ng phái, võ s?, t? trong cánh tay “Nguyên nhân” sinh ra.3.Vaisia : Bình dân, nông dân, th? th? công và th??ng nhân, t? trong ?ùi “nguyên nhân” sinh ra.4.Cudra (Th? ?à la): là t?ng l?p nô l?, là tù binh c?a nh?ng k? b?i tr?n, ??oc sinh ra t?  d??i chân “ Nguyên nhân”.??ng ??u các ??ng c?p trên là ??ng c?p tu s?. Trong dân gian ng??i Ch?m hi?n nay còn phân bi?t các t?ng l?p nh? sau:-Halâu chà n?ng: t?ng l?p tu s?.-Urang ginúp: giai c?p quí t?c.-Palwa: giai c?p tôi t?, cùng ?inh. Ngoài ra ng??i Ch?m còn có t? Pa tâu ?? ch? các vua chúa.Tiêu bi?u cho ??o Bà la môn c?a ng??i Ch?m là t?ng l?p t?ng l? g?i là Pas?h. ??i v?i tín ??, ?ó là m?t lo?i trí th?c trong xã h?i. H? bi?t ch? Ch?m, hi?u bi?t t?p t?c, truy?n bá và th?c hi?n các nghi th?c tôn giáo. V? m?t xã h?i, h? thu?c t?ng l?p quí t?c c? và tr??c n?m 1975 là t?ng l?p trung nông. Các th?y Pas?h có trang ph?c riêng, qu?n áo màu tr?ng, tóc búi gi?a ??nh ??u, b?t kh?n tr?ng có tua ??. Pas?h th??ng là ng??i thu?c dòng dõi quí t?c, cha truy?n con n?i t? lâu ??i, không b? t?t nguy?n. H? ph?i gi? các giáo lu?t ???c ghi trong kinh l?n (G?r bachprong). T?ng l? Bàlamôn hi?n nay ? ng??i Ch?m có n?m c?p t? th?p ??n cao nh? sau:-Pas?h dung akók: Ng??i m?i vào hàng giáo ph?m.-Pas?h liakv.-Pas?h puah.-Tapan Pô adhia: còn g?i là th?y c? (on gru).Trong h? th?ng Pas?h, hai c?p Tapan và Pô adhia là nh?ng c?p th?c s? lãnh ??o tinh th?n các tu s? và dân thôn. Riêng th?y C? Pô dhia là ng??i duy nh?t có quy?n cho t? ch?c các ngày t? l?. Ông ph?i n?m v?ng l?ch các ngày tr?ng l? c?a ??o ?? kh?i có s? trùng l?p và ph?i thu?c nh?ng th? t?c r?t ph?c t?p khi hành l?, ??c bi?t là các l?i cúng và hàng lo?t r?t nhi?u các phép bùa chú. Vi?c lên c?p Tapah và Pô dhia ?òi h?i nhi?u ?i?u ki?n: ??o ??c tông giáo, gia ?ình và kinh t?. Ch? có nh?ng ng??i khá gi?, giàu có và có dòng dõi m?i có th? b??c lên hàng giáo ph?m t?i ?u này4.  Rõ ràng là su?t chi?u dài l?ch s?, ng??i Ch?m t? nguy?n ti?p nh?n các tôn giáo l?n c?a ?n ??. Nh?ng tôn giáo này làm ?nh h??ng sâu s?c ??n ??i s?ng chính tr?, v?n hoá, xã h?i c?a Ch?m Pa c?, cho ??n ngày nay nó v?n gi? ???c d?u ?n ??m nét c?a v?n hoá các tôn giáo ?n ??.Th? nh?ng, l?ch s? ?ã ch?ng minh r?ng, ngay t? nh?ng ngày ??u hình thành nhà n??c và ti?p nh?n các tôn giáo l?n t? ?n ??, v?n hoá các tôn giáo du nh?p , t?o cho mình m?t tôn giáo khá riêng mang màu s?c c?a v?n hoá Ch?m b?n ??a. Nh?ng bi?u hi?n rõ nét nh?t là vi?c th? ph?ng các v? th?n trong tôn giáo. Các v? th?n c?a ?n ?? giáo nh?  Siva, Visnu, Brahma và k? c? các v? th?n th? y?u c?ng ???c th? ph?ng ? Ch?m Pa. Ph?t giáo c?ng có vai trò nh?t ??nh ? ng??i Ch?m, nh?ng Siva giáo luôn ???c tôn là qu?c giáo. Theo th?ng kê c?a Paulmus, trong t?ng s? 128 bia ký tìm ???c ? Ch?m Pa thì có t?i 92 bia nói v? Siva và các th?n thu?c Siva giáo; 3 bia nói v? Visnu, 5 bia nói v? Brahma và 7 bia nói v? ph?t giáoSau nhi?u n?m nghiên c?u trên th?c ??a t?i vùng ng??i Ch?m Bàlamôn giáo ? Ninh Thu?n và Bình Thu?n, TS Ngô V?n Doanh ?ã có nh?n xét r?ng “nh?ng y?u t? ?n ??, dù r?t ??m và quan tr?ng, c?ng ch? là cái v?, cái hình th?c bên ngoài b?c lên nh?ng y?u t? tín ng??ng bàn ??a mà ch? y?u là th? cúng t? tiên…” 1.  Nh?ng y?u t? bàn ??a còn th?y r?t rõ và r?t nhi?u ? trong các l? h?i nh? Rijan?gar, l? Y?n Yang, l? h?i Kate… và c? nh?ng nghi l? vòng ??i ng??i c?a ng??i Ch?m theo Bàlamôn giáo và Bà ni giáo hôm nay ? c?ng ??ng ng??i Ch?m Vi?t Nam.Ng??i Ch?m hôm nay v?n t?n t?i tín ng??ng ?a th?n, các kiêng k?, t?p t?c. Ng??i Ch?m cho r?ng n?u không kiêng k? s? làm ??o l?n m?i quan h? gi?a th? gi?i d??ng và th? gi?i âm và ph?i ch?u các tai ho?. Ph? n? mang thai ph?i gi? m?t s? kiêng k? khi nói n?ng, ?n u?ng, ?i l?i. S?n ph? và hài nhi ph?i ? phòng kín, tránh m?i s? ti?p xúc. T?i B?c Bình, Bình Thu?n, ? tr??c nhà s?n ph? ng??i ta c?m m?t  c?c nh? trên sân có gài m?t cây c?i cháy, ??  ??u c?i cháy quay vào nhà là gia ?ình ?ã sinh con gái. G?p các tr??ng h?p trên là d?u hi?u c?m k?, ph?i tuy?t ??i tôn tr?ng, ng??i l? không ?i vào nhà. (Sinh ???c con gái, ng??i Ch?m r?t m?ng vì h? theo ch? ?? m?u h?)T? h?n n?a thiên niên k? nay, ??ng bào Ch?m ?ã là m?t thành ph?n dân t?c trong c?ng ??ng 54 dân t?c Vi?t Nam. ??c bi?t t? sau n?m 1975, v?i chính sách ?úng ??n c?a ??ng và Nhà n??c v? v?n ?? dân t?c và tôn giáo, ??ng bào Ch?m ???c duy trì t? do tín ng??ng, các l? h?i dân gian, l? h?i tôn giáo ???c khôi ph?c. ?ó là nh?ng ho?t ??ng thi?t th?c góp ph?n vào vi?c b?o l?u, gìn gi? các giá tr? v?n hoá dân t?c Ch?m – m?t n?n v?n hoá ??c thù còn mang trên mình nh?ng màu s?c v?n hoá ?nh h??ng t? nh?ng tôn giáo ?n ?? – c?ng là góp ph?n xây d?ng m?t n?n v?n hóa Vi?t nam tiên ti?n, ??m ?à b?n s?c dân t?c, m?t n?n v?n hóa th?ng nh?t trong ?a d?ng.    TÀI LI?U THAM KH?O:1- Ph?m ??c D??ng, V?n hoá Vi?t Nam trong b?i c?nh ?ông Nam Á, Nxb KHXH, Hà N?i 2000.2- Ngô V?n Doanh, V?n hoá Ch?m Pa, Nxb V?n hoá Thông tin, Hà N?i 1994.3- Nhi?u tác gi?, V?n hoá h?c ??i c??ng và c? s? V?n hoá Vi?t Nam, Nxb KHXH, Hà N?i 1996.4- Tr?n Ng?c Thêm, C? s? V?n hoá Vi?t Nam, Nxb Giáo d?c 19985- Ngô ??c Th?nh, Nguy?n Xuân Kính ( ch? biên), V?n hoá dân gian, nh?ng ph??ng pháp nghiên c?u, Nxb KHXH, Hà N?i 19906- Xem: Phan Qu?c Anh, L? h?i Ka tê c?a ng??i Ch?m Ninh Thu?n, t?p chí VHNT s? 5, 1999.7- Ngô V?n Doanh, L? h?i Rija n?gar c?a ng??i Ch?m, Nxb VHDT, Hà N?i, 1998.8-  Vi?n nghiên c?u Tôn giáo. Nh?ng v?n ?? tôn giáo hi?n nay. Nxb Giáo d?c. Hà N?i 1997.9- Xem: Ngô V?n Doanh, V? ?i?u ??p l?a trong l? h?i Rijan?gar c?a ng??i Ch?m, t?p chí Nghiên c?u ?ông Nam Á, s? 5,1999.10- Xem: Phan Xuân Biên. V?n hoá Ch?m, nh?ng y?u t? b?n ??a hoá. T?p chí dân t?c h?c s? 1.1993.11-  Hoàng Tâm Xuyên.  M??i tôn giáo l?n trên th? gi?i, Nxb CTQG. Hà N?i 1999. theo Nguyenkhanhpro.wordpress.com 
0 Rating 1.1k+ views 1 like 0 Comments
Read more
By: On June 6, 2012
Văn Hiến -Văn h3a trang phục Chăm thể hiện qua cc hiện vật được trưng by ở Bảo tᠠng điu khắc Chăm rất đa dạng phong ph. T꺹y theo nghề nghiệp, trong sinh họat hng ngy, trong h࠴n lễ, trong cc lễ hội cũng như theo lứa tuổi, giới tnh… m᭠ trang phục được may theo những phong cch khc nhau. Nhᡬn từ đặc điểm giới tnh, c thể nhận thấy nếu như phụ nữ Chăm th� qung khăn mu trắng, vࠡy ở trong, o ở ngoi, cᠳ khăn mu đỏ đnh ở tay phải vୠ bn hng, b괪n tay tri c đ᳭nh tua mu đỏ. Đn ࠴ng dn tộc Chăm lại mặc quần o trắng, khăn đ⡴i đầu mu vng c࠳ dải buộc ở quần. Đồ đội đầu của đn ng Chăm phổ biến lഠ khăn, đối với người đn ng trẻ tuổi thബ khng đội khăn m chỉ vắt khăn ch䠩o vng cổ qua vai. Cch đội đầu của người Chăm biểu hiện sự ph⡢n biệt cc đẳng cấp trong x hội, đᣠn ng qu tộc th佬 đội khăn c dệt vải hoa văn quả trm c㡹ng mu trắng phủ kn mặt vải, c୲n đn ng bബnh thường th sử dụng khăn dệt trơn bằng vải th trắng kh촴ng c hoa văn. Đn 㠴ng Chăm v thiếu nữ Chăm trong ngy lễ Trong văn h࠳a dn tộc Chăm, ng giữ đ⴨n l người chủ tr nghi lễ tắm tượng thần lễ, mặc trang phục thần P଴Klong Garai, mặc o vy mᡠu trắng, bn ngực phải c gắn khăn đỏ, khăn đội đầu m고 trắng c viền tua đỏ. Thầy ko đ㩠n l người chủ tr cଡc nghi lễ lin quan đến nng nhiệp. Trong lễ Kate, thầy k괩o đn ht bࡠi thnh ca ca ngợi cc vị thần cᡳ cng đức với dn l䢠ng được người Chăm ngưỡng mộ, suy tn. Thầy mặc o v䡡y mu trắng, vy quần cࡳ viền, khăn chong đầu mu trắng c࠳ viền tua đỏ, vai phải c khăn mu đỏ vắt ngang, tay tr㠡i vắt hai khăn mu đỏ, mu vࠠng. Thầy k)o đn Kanhi, Cả Sư vࠠThầy Bng Khc với thầy k㡩o đn, thầy bng quೠng khăn chong đầu mu trࠡng viền tua đỏ, o mặc trong mu trắng, ᠡo mặc ngoi mu đỏ, vࠡy quần mu trắng, trn vડy quần c đnh m㭠u nu với hoa văn thu rất đặc sắc, vai phải của thầy b⪳ng qung khăn mu đỏ. Y phục của bࠠ Đơm Cơm trong văn ha Chăm cũng rất đặc biệt với khăn chong cổ về ph㠭a tri c viền đỏ, ᳡o vy mu trắng, vᠡy quần viền đỏ, tay phải cũng c khăn mu đỏ. B㠪n cạnh đ l h㠬nh ảnh thầy vỗ- nghệ nhn biểu diễn trống Ghinăng- một loại nhạc cụ trong dn nhạc cổ truyền của người Chăm. Thầy vỗ c⠳ khăn chong đầu mu trắng, hai bࠪn c viền tua đỏ, o v㡡y mu trắng, tay phải c khăn mೠu đỏ. Thầy Vỗ (hnh tri) -졠Trang phục c du ch䢺 rể (hnh phải) 젠 Nt độc đo ở văn h顳a trang phục người Chăm cn thể hiện trong trang phục ngy cưới. Trong ng⠠y lễ trọng đại ny, ton bộ ࠡo vy của c dᴢu mang mu trắng c viền hoa văn đỏ, cೳ tua mu đỏ đnh tr୪n khăn ở bn tri. Trang phục ch꡺ rể gồm o trong mu trắng, ᠡo ngoi mu t࠭m, trn đầu đội cả khăn đội đầu v khăn ch꠹m. Ch rể mặc vy trắng kh꡴ng viền hoa văn c3 dải khăn. Ty theo loại lễ hội v t頭nh chất lễ hội m trang phục Chăm c những điểm khೡc nhau. B Bng lೠ người dng lễ vật ln c⪡c vị thần trong cc đền thp. Bᡠ l người trung gian lm cầu nối để chuyển tải lời cầu nguyện của dࠢn lng ln cડc vị thần v ngược lại. B B࠳ng mặc o di trắng, vᠡy trắng, khăn đội đầu v cuối c viền tua đỏ, ngoೠi ra cn c th⳪m khăn trầu đỏ. B vũ sư v bࠠ Bng Kh㠡c với B Bng, Bೠ Xế l người phụ lễ trong cc nghi thức liࡪn quan đến đền thp hằng năm như lễ mở cửa thp, lễ tống ᡴn, lễ Kat v trong tang lễ. Bꠠ mặc o vy mᡠu trắng, khăn đội đầu mu trắng c viền tua đỏ, vai phải cೳ khăn mu đỏ v c࠳ v mang trn người. Ngo�i ra, trong bảo tng cn trưng bಠy trang phục của thầy Cả Sư. Đối với người Chăm theo đạo Blamn. Thầy Cả Sư cള nhiệm vụ tnh lịch php Chăm, điều h�nh v điều phối cc Paseh phục vụ tang lễ vࡠ chủ tr cc nghi thức lễ li졪n quan đến đền thp hng năm. Trang phục của thầy Cả Sư gồm vᠡy o mu trắng, vᠡy quần c viền đỏ vng xanh, khăn m㠠u trắng c viền tua đỏ, vai phải c khăn đỏ vắt ngang vai, vai tr㳡i mang v. Đối với người Chăm, đồ trang sức cũng chiếm một vị tr quan trọng trong văn h�a trang phục. Người đn ng Chăm dഹng đồ trang sức đơn giản, họ chỉ c đeo duy nhất một chiếc nhẫn, mặt nhẫn c đ㳡nh hột đen được bao quanh bằng hoa 8 cnh m họ thường gọi lᠠ chiếc nhẫn Mưta. Người phụ nữ Chăm thường đeo hoa tai c đnh tua vải m㭠u đỏ hnh nấm, hnh tr쬲n, hnh vnh khăn l젠m bằng vng, đồng thau v c࠳ đnh tua vải đỏ, cổ c đeo x�u chuỗi hột trn hnh bầu dục cũng bằng v⬠ng hoặc đồng thau, tay đeo nhẫn Mưta mặt nhẵn c đnh hột đen được bao quanh bằng hoa 4 c㭡nh: chiếc nhẫn Mưta l đồ trang sức in đậm bản sắc Chăm. Từ những hiện vật được trưng by ở bảo tࠠng Chăm, c thể nhận thấy trang phục của người Chăm chủ yếu lấy mu trắng l㠠m mu sắc chủ đạo, viền trn chઢn vy, tay o… thường lᡠ hoa văn thu mu đỏ sự trang tr꠭ trn trang phục khng qu괡 cầu kỳ nhưng vẫn tot ln được vẻ tinh tế cũng như sự độc đ᪡o, l nt ri੪ng thuộc về bản sắc khng ha lẫn, kh䲴ng pha tạp với bất kỳ dn tộc no.⠠ Trang phục Chăm trong c!c lễ hội Nhn tổng qut, 졡o di phụ nữ Chăm v phụ nữ Kinh c࠳ nhiều nt tương đồng, chỉ khc nhau ở chỗ l顠 o di Kinh cᠳ xẻ t với nt bấm để mặc hay cởi được dễ dຠng chứ khng phải chui đầu như o d䡠i Chăm. Chnh ở đặc điểm ny m� người Chăm cho rằng o di Kinh tuy giống ᠡo di Chăm nhưng được nng cao về mặt mỹ thuật vࢠ tiện lợi hơn. V cũng chnh v୬ lẽ đ, trang phục được xem như một tn hiệu biểu trưng để nhận biết, ph㭢n biệt tộc người ny với tộc người khc trong cộng đồng dࡢn tộc, l một gi trị bền vững mang mࡠu sắc ring của mnh. ꬠ Nghệ nhn thổi t (vỏ ốc biển)⹠ L Chnh theo: vntimes.com.vn
0 Rating 441 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On June 5, 2012
Nằm ở địa thế cao nhất thuộc thnh phố Tuy Ha, tỉnh Ph಺ Yn. Thp Chăm – tꡪn người dn bản địa nơi đy thường gọi l⢠ Thp Nhạn. Ta thᲡp độc đo ny được tọa lạc trᠪn đỉnh ni Nhạn l một trong những địa danh được nhiều du khꠡch lần đầu đến với thnh phố biển khng thể bỏ qua. Thഡp Nhạn nổi bật trn ni Nhạn, khu vực cao nhất ở TP Tuy H꺲a Được Bộ Văn ha Thng tin (nay l㴠 Bộ VHTTDL) cng nhận l Di t䠭ch kiến trc - nghệ thuật cấp Quốc gia ngy 16/11/1988. Với kiến tr꠺c độc đo, Thp Nhạn lᡠ một trong những ngi thp v䡠o loại lớn của người Chăm. Ẩn hiện sau những t!n cy cổ thụ, Thp Nhạn khiến bất cứ ai cũng t⡲ m khi lần đầu đặt chn đến C⢳ kiến trc bnh đồ vuꬴng, với chiều cao gần 24m, Thp Nhạn bao gồm 3 phần chnh đ᭳ l phần đế, thn vࢠ mi cng những nṩt hoa văn cổ knh độc đo gồm tất cả 4 tầng thu nhỏ dần khi l�n cao đặc trưng của thời kỳ cuối thế kỷ 11. Trn khoảng sn rộng, Thꢡp Nhạn hiện diện như một dấu ấn của văn ha Chăm Nằm ở độ cao hơn 60m so với mực nước biển, đứng trn Th㪡p Nhạn chng ta c thể quan s곡t ton cảnh TP. Tuy Ha với dải bờ biển cಹng sự pht triển của thnh phố nᠠy… Đỉnh thp được lm bằng đᠡ khối hnh trụ, biểu tượng phồn thực Bốn mặt của thp được trang tr졭 bằng cc hoa văn độc đo Một trong 4 gᡳc cạnh của thp vẫn cn nguyᲪn vẹn Lam Than theo: thethaovanhoa.vn
0 Rating 374 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2012
Người Việt trong quá trình mở rộng lãnh thổ và tiến về phương Nam, đã từng bước thay thế người Chăm trở thành chủ nhân của dải đất duyên hải miền Trung ngày nay.   Trong quá trình đó, người Việt đã tiếp nhận và nối tiếp các mối quan hệ thương mại, duy trì các thương cảng và phát triển nên hải thương vốn có từ thời Vương quốc Champa. Từ đó dẫn đến sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang thương cảng Việt mà điển hình là thương cảng Thi Nại – Nước Mặn (Bình Định). Vijaya từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV, với vị thế là trung tâm chính trị, văn hóa và kinh tế của vương quốc Champa đã phát triển rất thịnh đạt. Những tòa thành kiên cố, những đền tháp tôn giáo, những thương cảng ven biển… đã được xây dựng. Trong một tổng thể Vijaya tương đối hoàn chỉnh ấy, thương cảng Thi Nại đã trở thành quốc cảng và là cửa ngõ quan trọng nhất hướng ra thế giới bên ngoài của Vương quốc Champa. Thương cảng Thi Nại Với vị trí nằm trên con đường hàng hải quốc tế, Thi Nại đã có mối quan hệ với nhiều khu vực trong nước và các quốc gia láng giềng. Thương cảng Thi Nại của Vương quốc Champa đã trở thành một điểm đến quen thuộc của các thương thuyền trên tuyến hải thương khu vực, đặc biệt, Thi Nại đã trở thành điểm kết nối mang tính chiến lược giữa Trung Quốc với thế giới Đông Nam và Tây Nam Á.   Đầm Thi Nại Sau hơn hai thế kỷ, Thi Nại gần như bị bỏ hoang phế, đến thời chúa Nguyễn, với chính sách cởi mở trọng thị với các thương nhân ngoại quốc đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản trong việc trao đổi hàng hóa, thương cảng Thi Nại xưa đã mau chóng phục hưng trở lại, thành một thương cảng sầm uất của vùng Đàng Trong thời bấy giờ với cái tên mới “Nước Mặn”. Thương cảng Nước Mặn hình thành đầu thế kỷ XVI, phát triển đỉnh cao trong thế kỷ XVII, nằm trên đồng bằng cuối hạ lưu sông Côn, thuộc thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Nước Mặn nằm tại phủ Quy Nhơn – một phủ giàu có của Đàng Trong. Sản vật có nhiều loại như: trầm hương, tốc hương, sừng tê, vàng bạc, đồi mồi, châu báu, sáp ông, đường, mật, dầu, sơn, cau tươi, hồ tiêu, gỗ, thóc lúa… Không những thế, Phủ Quy Nhơn lại nằm gần các phủ Phú Yên, Bình Khang, Dinh Nha Trang. Sự phong phú của các sản vật tự nhiên đã mang lại nguồn hàng dồi dào, có giá trị, thu hút sự có mặt của các thương nhân, tàu buôn tại khu vực này. Nơi đây đã trở thành một cửa khẩu thương mại quan trọng trong vùng Đông Nam Á và là một thương trạm quan trọng trên “Con đường gốm sứ” ở vùng biển Tây Nam Thái Bình Dương trong thời đại Đại thương mại. Phố cảng Nước Mặn Thương cảng Nước Mặn, từ vị thế là một quốc cảng của Vương quốc Champa xưa, đã thành một thương cảng trung tâm vùng dưới thời các chúa Nguyễn Đàng Trong. Nước Mặn có vai trò quan trọng trên con đường tiến về phương Nam của các chúa Nguyễn, nắm vị thế là trung tâm kết nối với biển lục địa, giữa vùng cao nguyên trù phú với đồng bằng và vùng biển phía đông. Cũng giống như các thương cảng khác ở miền Trung, sự phát triển của thương cảng Nước Mặn gắn liền với vai trò của các thương nhân Hoa kiều. Bên cạnh đó còn có các thương nhân Nhật Bản, phương Tây. Sự hiện diện và tham gia của các thương nhân ngoại quốc đã mang lại sức sống cho không chỉ thương cảng Nước Mặn mà còn cho cả các thương cảng Đàng Trong khác như Hội An, Thanh Hà. Họ đã trở thành cầu nối hiệu quả giữa thị trường trong nước với thế giới bên ngoài.   Cảng Quy Nhơn Người Chăm và Vương quốc Champa trong lịch sử đã có sự phát triển hải thương lâu dài, được ghi nhận là một “vương quốc biển” hay “thể chế biển” điển hình trong lịch sử Đông Nam Á cổ trung đại. Từ thế kỷ XVI -XVIII đã diễn ra sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang Việt với trường hợp Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn… Thương cảng Nước Mặn đã nối tiếp lợi thế vốn có từ thời Thi Nại để trở thành một thương cảng trọng yếu của xứ Đàng Trong với những sứ mệnh và vai trò lịch sử đặc biệt của mình trong việc phát triển ngoại thương và mở mang lãnh thổ người Việt về phương Nam. Lê Khiêm tổng hợp Nguồn: Đỗ Trường Giang, Sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang Việt (trường hợp Thi Nại – Nước Mặn). NCĐNÁ 2008, số 8, tr. 71 – 76. Nguồn:Gulpataom.com (theo http://www.baotanglichsu.vn)
0 Rating 668 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 26, 2012
Tượng vũ nữ Chămpa Ở mỗi dân tộc, mỗi đất nước đều có bề dày lịch sử và bề rộng của không gian xã hội. Cũng vậy, cư dân Chăm đã có một vương quốc với một nền văn minh cổ đại. Lớp bụi hàng trăm năm của thời gian vẫn không xoá nhoà hình ảnh của vương quốc Chămpa cổ, vốn là một hiện tượng lịch sử văn hoá độc đáo. Bởi lẽ đến nay, những công trình kiến trúc, điêu khắc cổ và kể cả nghề luyện kim đã để lại rất nhiều hiện vật tiêu biểu cho thời kỳ hưng thịnh của cư dân Chăm.     Nghệ thuật điêu khắc Chămpa đã đi sâu vào lòng người, sớm nhất vào khoảng đầu thế kỷ 7,  đã gây nên những ấn tượng khá sâu sắc tới nhiều người trong và ngoài nước. Có thể nói công phát hiện đầu tiên là của các học giả, nhà nghiên cứu Pháp như: Parmentier, Agmonier, G. Maspero. Tuy số nhà nghiên cứu không nhiều, nhưng với nghệ thuật điêu khắc độc đáo và phong cách gắn với sắc thái dân tộc đã đóng góp một phần nào vào kho tàng văn hóa của nhân loại. Trong các tác phẩm điêu khắc được trưng bày tại Bảo tàng Chăm Đà Nẵng, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP Hồ Chí Minh. Các tác phẩm được trưng bày ở đây đã minh chứng cho sự phát triển của nghệ thuật Chămpa đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật và đã được phát triển liên tục từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 17, trong đó có vũ nữ Apsara Chămpa. Cội nguồn của các pho tượng trên là do các nhà nghiên cứu Pháp phát hiện từ vùng Quảng Nam – Đà Nẵng cho đến Quy Nhơn – Bình Định là những vùng được coi là lưu giữ nhiều nhất các di tích Chămpa như Mỹ Sơn, Đồng Dương, Trà Kiệu. Trong đó tượng vũ nữ Apsara của bệ thờ Trà Kiệu là một tác phẩm điêu khắc tiêu biểu. Vũ nữ Apsara với khuôn mặt đầy đặn, đầu đội mũ Mrần kiểu Kirata – Mukata có nhiều tầng với hai mắt mở to, sóng mũi cao và nở rộng đó là đặc trưng của điêu khắc Chămpa. Bên cạnh đó để làm đẹp và tô thêm sự duyên dáng của các cô vũ nữ, nghệ nhân Chămpa đã khắc đôi bông tai bằng những tua sợi rất tinh tế và hài hòa, ngoài ra với đôi môi mỏng và đang mỉm cười đã làm cho chân dung vũ nữ thêm phần sinh động. Đi sâu vào bức tượng, ngắm nhìn, cố lọc ra những gì tưởng chừng như không hợp lý, nhịp điệu của cơ thể giúp cho chúng ta đi vào bên trong của sự kỳ diệu ấy.   Cô gái gần như lõa thể, với hai bộ ngực căng tròn với hai cánh tay nõn nà điểm xuyến vòng tay (Kon), bắp tay, bắp đùi căng tròn và thon thả. Cùng với điêu khắc đã phác họa vũ nữ Chămpa đẹp và sống động ấy vượt lên trên vẻ đẹp thân xác. Vũ nữ không có sắc dục, chỉ có nhịp điệu và vũ điệu Tamia Tatih; Tamia Biyen, Tamia Tra mà được các hậu duệ của họ là thiếu nữ Chăm nối tiếp vũ điệu cổ xưa đang lưu truyền trong cộng đồng người Chăm cho đến ngày nay. Toàn bộ khối hình của người vũ nữ là hai hình tam giác đối đỉnh nhau tạo nên một cảm giác cân đối nhưng chông chênh. Các đường lượn của tay và đùi tạo thành các đường gấp khúc uyển chuyển. Với cánh tay dài nõn nà mà có thể nói là quá khổ uốn cong thành một động tác tưởng chừng như là phi lý, nhưng chính cánh tay trái này làm thành một đường lượn kết nối hai phần của bức tượng, làm hai khối trở nên mềm mại và tinh tế hơn. Cùng với chiếc khố “plá tọp” được chạm với họa tiết khắc vạch rất tinh tế, diễn tả các đường trang trí hình cườm đồng tâm tỏa đều trên thân tượng. Những đường tròn từ chuỗi hạt, dây lưng, viền khố tạo một làn sóng lan tỏa từ trên xuống dưới. Các hạt cườm vắt qua bắp đùi và cánh tay giúp cho các khối này trở nên tròn trịa hơn. Hai chân ở một tư thế một chân trụ vững, một chân nhón gót theo nhịp uốn của thân rất uyển chuyển tài hoa mà bất cứ một vũ nữ tài ba nào ở thế gian này khó đạt được. Nghệ nhân Chămpa xưa đã biết tạo được nhịp động của khối đá vô tri vô giác thành một đường nét tổng hòa, một tư thế rất mềm mại mà khỏe khoắn tạo cho người xem, nhà nghiên cứu càng thích thú thêm về vũ nữ Apsara. Nhà nghiên cứu Cao Xuân Phổ đã nói “người ta gọi là vũ nữ riêng tôi gọi là cô gái Trà Kiệu, bao nhiêu mỹ từ đã được gán cho người đẹp, vẫn cảm thấy như chưa đủ, khách tham quan còn muốn tự bàn tay mình tiếp xúc với làn da mát rượi, cầu mong một luồng cộng hưởng giữa người nay và người xưa. Ao giác biết là ảo mà vẫn mong”.         Thật vậy, chúng ta có thể nhìn bệ thờ Linga và Yoni ở Trà Kiệu mà nhiều nhà nghiên cứu gọi là bệ thờ Trà Kiệu, hay bàn thờ vũ nữ : rộng 3m, cao 1,50m thể hiện hai vũ nữ và hai nhạc công với khuôn mặt ngất ngây hiền dịu, đôi mắt như nhìn vào cõi xa xăm, làn môi như hé nở nụ cười, tư thế uốn cong vừa khỏe vừa uyển chuyển mà dứt khoát. Đường cong của thân phù hợp với đường cong của đôi chân tô thêm sự diệu kỳ của người vũ nữ mà nhà nghiên cứu đã thốt lên “động trong cái tĩnh, tĩnh trong cái động của điệu múa”. Đó là bí quyết của nghệ thuật múa của Chămpa nói riêng và nghệ thuật Đông Phương nói chung mà người vũ nữ Trà Kiệu đã thể hiện một cách hoàn mỹ.   So sánh giữa vũ nữ Campuchia với vũ nữ Chămpa, ta thấy có những nét tương đồng, như: có tư thế hai tay uyển chuyển, đôi chân với tư thế một chân trụ và một chân nhón. Tuy nhiên nhìn dưới góc độ mỹ thuật, Apsara Chăm có nét hài hòa, uyển chuyển và hoàn mỹ hơn như mắt mở tròn, mũi cao với khuôn mặt xinh xắn cùng với đôi môi như nở nụ cười, không như Apsara Campuchia với khuôn mặt không cân đối, mũi nở rộng, môi dày, đặc biệt hơi dữ tợn với đôi cánh tay to và thô, có lẽ nghệ thuật điêu khắc của họ đã bị ảnh hưởng vấn đề tôn giáo rất sâu sắc, vì họ quan niệm đã là thần hay vũ nữ phải có cái riêng, cái uy quyền của thần linh, khác với đời thường thì muôn dân mới sợ và kính trọng.   Theo truyền thuyết, Apsara được coi như là nữ thần biên giới, là vũ nữ của thần Indra, chuyên múa hát và dâng hoa cho các vị thần. Apsara có biệt tài ca hát, nhảy múa có nghệ thuật yêu đương, là người bạn hay người yêu của mục đồng thiên giới Gandhawa, đặc biệt có tài khêu gợi tình dục, thậm chí phá được phép tu khổ hạnh của các tu sĩ đắc đạo và làm xiêu lòng biết bao thần thánh.    Qua vũ nữ Apsara trong nghệ thuật điêu khắc Chămpa đã tiếp thu văn hóa Ấn Độ một cách sáng tạo những yếu tố truyền thống văn hóa dân tộc. Thông qua cải tiến những họa tiết vốn có và bổ sung thêm những yếu tố mới đã góp phần làm phong phú về mặt nghệ thuật văn hóa dân tộc. Tuy nhiên sự tiếp thu đó mang tính cách dung nạp rồi sau đó bản địa hóa, địa phương hóa trở thành cái riêng của mình. Vũ điệu  người Chăm ngày nay là sự kế thừa của của vũ điệu Yang Naitri Chămpa xưa mà họ đang sử dụng trong các lễ hội như Riya Nưgar, RiYa HaRay (lễ cầu mưa) hay lễ Ka Tê mà chúng ta đang chiêm ngưỡng trong các lễ hội ngày nay. Điều đáng lưu ý là Yang Naitri đã được nghệ nhân Chăm pa dung hòa được các yếu tố bên ngoài mang sác thái của cư dân Chăm, để rồi qua mỗi triều đại biến nó thành cái đẹp hoàn mỹ mà không ai nhầm lẫn được nghệ thuật điêu khắc Chămpa với nghệ thuật cổ các nước Đông Nam Á. B.T.P ________________________________________________ Tài liệu tham khảo 1. Cao Xuân Phổ, từ cô gái Trà Kiệu, tạp chí VHNT – Bộ VHTT, số 6 năm 1979. Tr 15-17. 2. Trần Duy Bá – Trung Chánh, Khu đền Angkor, tạp chí VHNT, số 6 năm 1979, Tr 24.   3. Trần Kỳ Phương, Tư liệu về Nghệ thuật Chàm, tạp chí NCNT, số 5 năm 1980, Tr 78-81. Đăng trong tạp chí mỹ thuật trường ĐH Mỹ Thuật TP.HCM Số 7-8 (Phát Hành Tháng 4 Năm 2004)    Theo:  Gulpataom.com
0 Rating 415 views 1 like 0 Comments
Read more