Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Live
By: On April 6, 2013
Hội Bảo Tồn Văn Ha Champa @ U.S.A P.O Box 62061, Sunnyvale, CA 94088 Email: ccpaoffice@ilimochampa.org Web: www.ilimochampa.org *** Ngy 16 th㠡ng 03 năm 2013 THƯ MỜIVIẾT BI CHO ĐẶC SAN VIJAYA SỐ 9 Knhgởi: - Cc Bậc Thức Giả Champa - C�c Văn Nhn Thi Sĩ Champa - Cc Nh⡠ Hoạt Động Văn Ha-X Hội Champa K㣭nh thưa qu vị: Thấm thot Đặc san Vijaya đ� ra mắt qu độc giả được 8 số với chặng đường di khi�m tốn mười bốn năm, kể từ ngy ra mắt Vijaya số 1 đầu tin vઠo năm 1999. Một lần nữa chng ti xin ch괢n thnh cảm ơn qu vị đୣ v đang đng gೳp bi viết gi trị cho Đặc San Vijaya đến ngࡠy hm nay. Để kịp ra mắt Đặc san Vijaya số 9 vo dịp lễ KATE năm 2013, k䠭nh mong qu vị cng tiếp tay, đ�ng gp bi viết gồm c㠡c chủ đề lin quan đến Văn ha, X곣 hội, Lịch sử v sinh hoạt cộng đồng Champa khắp nơi, truyện cười dn gian Chăm, truyện cổ tࢭch, ca dao tục ngữ, truyện viết bằng tiếng Chăm, tiếng Việt v tiếng Anh. Mọi bi viết vࠠ kiến xy dựng xin gửi về email: BBTVijaya@gmail.com. bằng những bản văn đ�nh my sẵn hoặc c thể gởi qua email hay diskette cᳳ bi viết chứa đựng bn trong để anh em Ban Biપn Tập tiện dụng trong việc sắp xếp ấn bản cho đến cc bi khảo cứu, BBT đều nồng nhiệt đᠳn nhận. Những bi viết đ đăng tr࣪n sch bo khᡡc xin qi vị miễn gởi cho Đặc san Vijaya hay ngược lại. Tất cả những bi đăng tr꠪n Vijaya bản quyền thuộc Hội Bảo Tồn Văn Ho Champa v tᠡc giả. Thời hạn nhận bi viết kết thc vຠo ngy 31 thng 7 năm 2013 Một lần nữa Ban Biࡪn Tập rất mong được sự cộng tc v giᠺp sức của quvị. K�nh cho thn ࢡi v trn trọng, T.M Ban Biࢪn Tập Đặc San Vijaya Trưởng Ban, ( đ k ) L㽢m Gia Tn
0 Rating 480 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On March 20, 2013
BBT Gulpataom xin giới thiệu đến quý độc giả bài viết về “lễ tục Rija Nagar” của ông Quảng Văn Đại thôn Chất Thường, ông là người miệt mài nghiên cứu, tìm hiểu các lễ tục cũng như văn hóa Chăm. Đây là một bài viết mang tính khái quátvề Rija Nagar mà chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đọc.  Khi tiếng ve bắt đầu ngân vang, cái nắng bắt đầu lên đỉnh điểm khắc nghiệt khắp các thôn làng người Chăm chuẩn bị cho một lễ tục đầu năm có tên gọi là  Rija nâgar Rija nâgar là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời, theo quan niệm của người Chăm đây là một lễ cầu xin sự bình an, cho mưa thuận gió hòa khi bắt đầu một năm mới, đồng thời cũng là dịp tẩy uế những gì không may mắn của năm cũ. Qua lễ tục này người Chăm thể hiện niềm tin vào thế lực siêu nhiên mang một ý niệm về mặt tinh thần, cùng các bái khấn tế nói lên một cái gì đó của lịch sử dân tộc. Ong Ka-ing đang làm lễ Có thể chia lễ tục Rija nâgar ở phần chính: thứ nhất là lễ chung của cả cộng đồng cùng góp làm, thứ hai là lễ cá nhân của mỗi gia đình còn gọi là ba ahar mah. ba ahar mah Về lễ chung của palei (làng) : Bắt đầu vào ngày thứ năm ( thượng tuần tháng 1 Chăm lịch) cả làng tập chung tại nhà làng ( sang palei), mỗi người một nhiệm vụ riêng do một người lớn trong làng am hiểu về văn hóa, phong tục hướng dẫn. Thời gian lễ:  Buổi chiều thứ năm là ngày vào, ngày vào theo quan niệm của người Chăm là ngày cúng cho thần Yang mới, về lễ vật chính của ngày này là ba con gà và trứng, sáng ngày thứ sáu là ngày ra là ngày cúng cho thần Yang cũ, lễ vật là một con dê. Người Chăm có câu tamâ manuk tabiak pabaiy. Tuy người Chăm có quan niệm là ngày vào cúng cho thần Yang mới và ngày ra cúng cho thần Yang cũ những trong nội dung bài cúng của ông Maduen thì có sự hòa hợp giữa thần Yang cũ và mới không phân biệt. Đó là một sự khôn khéo của dân tộc Chăm trong việc hòa hợp tín ngưỡng Bàlamôn và Bani. Phần lễ mah : là lễ của gia đình đêm lễ vật của gia đình để bày tỏ lòng thành của mình với thần Yang. ( Lưu ý: tùy thuộc vào làng người ta có thể cúng lễ vật là hoa qua hay hay gà…). Phần lễ này người ta đem vật cúng đến trước cổng làng hay đến khu vực có thờ các thần ( danaok). Chức sắc làm lễ bao gồm : Ông ka-ing, ông maduen Bên cạnh đó có các nghệ nhân đánh trống Gineng và thổi kèn Saranai. Trong quá trình hành lễ, chức sắc chủ lễ là ông Ka-ing làm trung tâm, ông là người đại diện cộng đồng liên lạc với thần Yang bằng những lời khấn vái và các điệu múa cũng như lúc lên đồng. Còn chức sắc ông Maduen với cái trống Baranâng vừa vỗ vừa hát các bài nói lên công ơn của các vị thần đối với trần thế cũng như cộng đồng, bên cạnh đó các nghệ nhân gineng và saranai cũng hòa nhịp vào làm cho không khí lễ càng thêm phần linh thiên và rộn ràng hơn.  Các lễ vật và các món dùng để cúng trong Rija nâgar bao gồm : Một con dê, ba con gà, một mâm cơm ( lisei thap). Chiều thứ năm ( ngày vào) người ta cúng ba con gà. Riêng Po Haniim Par người ta đặt một mâm cơm (lisei thap), một quả trứng gà và một con gà luộc còn các thần Yang khác là thịt gà xé nhỏ và xương gà bầm nhỏ để làm mâm lễ talai lisei hop (hộp cơm), bốn mâm cơm và ba cambah raba (dĩa thịt và chén canh). Sáng thứ sáu là ngày ra người ta làm một con dê lấy thịt thái nhỏ, xương bầm nhỏ để làm mâm lễ talai lisei hop, patuy, bốn mâm cơm và ba cambah để cúng thần Yang. Ngoài ra còn có các món như : Canh gà, canh môn thịt dê, aia tanut thịt dê. Trong lễ tục nhất định phải có: trầu, rượu, gạo nổ, xôi và hoa quả  ( dừa, chuối, mía…). Đặc biệt quả lựu và bông điệp là hai thứ rất quan trọng nó mang một ý niệm sâu xa, cây mía dùng để ông Ka-ing múa bài chèo thuyền nói về Po Tang Haok. Các vị thần trong lễ tục bao gồm : Po Haniim Par, Po Tang Haok, Po Tang, Po Gihluw, Po Than, Po Riyak. Đó là các vị thần theo người Chăm quan niệm là thần Yang mới. Ngoài ra còn có : Po Thun Girai (Po Klaong), Po Girai Bhaok, Po Rame, Po Sah inâ, Po Klaong Kasat, Po Cei Tathun, Cei Dalim, Cei Sit, Cei Praong, Po Patra và Po Nai. Người Chăm vốn là dân tộc có tín ngưỡng thờ đa thần vì vậy trong các lễ tục người Chăm có thể mời gọi tất cả các thần Yang mà họ cho là quan trọng trong lễ tục đó. Có thể nói trong lễ tục Rija nâgar việc múa lửa là rất đặc biệt ông Ka-ing đạp lên đốnglửa đang lừng cháy, múa lửa là một điệu múa thể hiện ý chí và tinh thần bất khuất của dân tộc, nhưng thời gian càng trôi về sau này thì tinh thần ấy không còn nữa. Ngày trước ông Ka-ing múa lửa khiến cho bao người phải kinh ngạc và cuốn hút người xem, phải chăng lúc đó tinh thần của dân tộc Chăm vẫn còn dâng trào?, còn ngày nay thì ngược lại điều đó làm mất đi tính chất linh thiêng của ngày lễ. Ngày trước Po Riyak vượt trùng khơi biết bao hiểm nguy để đi học hỏi văn hóa nước bạn về truyền đạt cho thần dân Champa, Po Tang Haok chèo thuyền đi chinh chiến để bảo vệ quê hương xứ sở. Tuy đó là sự hư cấu của dân gian nhưng cho chúng ta một bài học đó là tinh thần bất khuất. Nói chung Rija nâgar của dân tộc Chăm nó là lễ tục mang đậm bản sắc Champa,trong cùng thời gian này các nước ở khu vực Đông Nam Á điều diễn ra nhiều lễ hội và Rija Nagar Chăm cũng nằm trong ngày đó. Quảng Văn Đại theo Gulpataom.com
0 Rating 478 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 19, 2013
  L? H?I KATÊ - DI S?N V?N HÓA CH?M ??C ?ÁO L? h?i Katê ???c t? ch?c m?i n?m m?t l?n vào tháng 7 theo l?ch Ch?m. L? h?i Katê là bi?u hi?n c?a m?t n?a c?u trúc l??ng h?p thu?c v? D??ng ??i l?p v?i y?u t? Âm - l? Chabur (l? cúng các ng? th?n tháng 9). C?u trúc l??ng h?p là m?t ??c tr?ng ph? quát ? ng??i Ch?m ???c th? hi?n trên nhi?u bình di?n sâu s?c nh?: ?n m?c, màu s?c, nghi l?, h?i hè cho ??n lo?i hình bi?u di?n ngh? thu?t. Theo tinh th?n ?ó ng??i Ch?m luôn phân chia s? v?t làm hai n?a: ??c - cái, ngày - ?êm, sáng - t?i, cao - th?p (b? l?c Cau - b? l?c D?a). T?t c? ??u th? hi?n ??c v?ng ph?n th?c trong s? liên k?t l?c ?ôi, h?u mong cho s? sinh sôi n?y n? c?a con ng??i, v?t nuôi và mùa màng t??i t?t c?a m?t c? dân nông nghi?p. B?n thân l? h?i Katê ch?a ??ng tri?t lý ?y.Katê là l? h?i l?n c?a c?ng ??ng làng Ch?m di?n ra trên m?t không gian r?ng l?n t? ??n tháp (Bi Môn - Kalan) - làng (Paley) - gia ?ình (Nga Wôm). L? h?i ???c l?n l??t t? ch?c theo th? t? tr??c sau t?o thành m?t dòng ch?y l? h?i Ch?m phong phú, ?a d?ng. L? h?i Katê ? ??n tháp: L? h?i Katê ? Ninh Thu?n di?n ra ? Ð?n Pô Naga (th? th?n m? x? s?) t?i H?u Ð?c, tháp Pôklong Garai t?i Ðô Vinh, tháp Chàm và tháp Pô Rôme t?i H?u sanh.L? di?n ra ? 3 n?i cùng lúc, cùng ngày, cùng gi?. Sau khi l? v?t ?ã ???c chu?n b? xong thì l? Katê ???c ti?n hành theo 4 b??c: L? r??c y ph?c - L? m? c?a tháp - L? m?c d?c (l? t?m t??ng th?n Siva và t??ng vua trong tháp) - L? m?c y ph?c - Ð?i l? - H?i. Ð?c tr?ng c?a l? h?i Katê là trong m?i b??c hành l? thì th?y c? s? (Pô Dhia) ??c kinh, ông th?y kéo ?àn Kanhi hát thánh ca l?n l??t m?i các v? th?n, bà bóng rót r??u, dâng l? v?t lên th?n linh và bà con d? l? kh?n vái c?u th?n linh ban cho may m?n, s?c kh?e, mùa màng....K?t thúc c?a cu?c l? là ?i?u múa thiêng c?a bà bóng trong tháp thì bên ngoài b?t ??u vang lên không khí tr?y h?i, nh?ng chàng trai cô gái Ch?m v?i s?c ph?c truy?n th?ng nghiêng mình múa hát nh?ng ?i?u dân ca, dân v? Ch?m r?n ràng theo nh?p tr?ng Gin?ng, kèn Sarainai...không khí náo nhi?t kéo dài ??n m?t tr?i ng? v? chi?u thì l? h?i k?t thúc. L? Katê ? gia ?ình: sau khi l? Katê k?t thúc thì m?i thành viên trong gia ?ình, dòng t?c m?i ???c t? ch?c l? cúng. L? Katê gia ?ình kéo dài 3 ngày (x?a kia ???c t? ch?c 1 tháng). Trong d?p này ngoài l? v?t dâng cúng, t?ng gia ?ình có chu?n b? qùa bánh ?? vi?ng ?ón b?n bè, làng xóm. H? vi?ng th?m và chúc l?n nhau. L? Katê gia ?ình th??ng do ng??i ch? gia ?ình ho?c tr??ng t?c làm ch? l? t?. M?i thành viên trong gia ?ình, t?c h? sum h?p, ng?i quây qu?n bên h??ng h?n t? tiên- nh?ng ng??i ?ã khu?t phù h? ?? trì cho con cháu.Ðó là 3 cu?c g?p g? linh thiêng c?a ng??i Ch?m - cu?c g?p g? ?y v?a trang nghiêm t?nh l?ng trong l? v?a sôi ??ng trong ngày h?i, làm cho c? c?ng ??ng Ch?m tr? thành m?t kh?i th?ng nh?t trong m?t kho?ng kh?c tâm linh. L? h?i Katê Ch?m th?c ch?t là l? nghi nông nghi?p tôn th? các v? th?n nông, th?n th?y l?i, th? các anh hùng dân t?c, anh hùng v?n hóa nh? vua Pôklong Garai, Pô Rôme... Ðây là mùa t??ng ??i nông nhàn, do ?ó ngày h?i Katê ?a d?ng trong s?c thái bi?u hi?n, trong ??i t??ng t? cúng, trong không gian v?n hóa và trong cách di?n x??ng dân gian. L? h?i Katê không nh?ng thu hút dân làng, du khách b?i nh?ng sinh ho?t v?n hóa ??c s?c nh? ??u bóng, v?n ngh?, thi d?t v?i, ??i n??c...mà còn h??ng ng??i Ch?m v? c?i ngu?n dân t?c, v? Tháp Ch?m c? kính. L? h?i Katê Ch?m chính là t?m g??ng ph?n chi?u nh?ng sinh ho?t c?a m?t c?ng ??ng, là n?i h?i t? di s?n v?n hóa Ch?m ?? s? mà ng??i Ch?m tích l?y ???c trên d?m ???ng dài l?ch s? gian truân c?a mình.Ngày nay l? h?i Katê ???c Ð?ng - Nhà n??c quan tâm b?o t?n, phát huy ?ang tr? thành m?t h??ng s?c trong v??n hoa v?n hóa c?a dân t?c Vi?t Nam. hihi ____________han ngoc tuyen_____sdt11  
0 Rating 628 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 18, 2013
Đợt khai quật kéo dài từ nay đến 30.9, trên diện tích 500m2. Tháp Mẫm (hay còn gọi tháp Mắm) là di tích nổi tiếng của di sản văn hóa Champa trên đất Bình Định. Những năm 1934, 1935, J.Y Clayer - nhà khoa học Pháp và Hội Nghiên cứu Đông Dương từng phát hiện tại đây nhiều hiện vật quý như tượng Drapalla, chim thần Garuda, rắn Naga, Makara...Năm 2002, hai bức tượng voi và sư tử lại được tìm thấy ở tháp Mẫm, mỗi tượng nặng 2 tấn. Tháp Mẫm, với giá trị kiến trúc, điêu khắc độc đáo của mình, được xem là một trong những đại diện tiêu biểu của nghệ thuật Chăm – Bình Định qua khái niệm “phong cách tháp Mẫm”. Hiện Bảo tàng Điêu khắc Chăm (Đà Nẵng) có một phòng chuyên đề trưng bày 67 hiện vật, niên đại từ thế kỷ XII - thế kỷ XV gọi là phòng Tháp Mẫm. Về một số tượng, phù điêu phát hiện ở tháp MẫmNằm ở phía Bắc chùa Thập Tháp, giữa suối Bàn Khê và sông Quai Vạc thuộc địa phận thôn Vạn Thuận, f. Nhơn Thành, tx An Nhơn, tháp Mẫm giờ chỉ còn là một gò đất um tùm xoài, mít với lởm chởm gạch vụn và đất sỏi. Tượng đá ở Tháp Mẫm. Nguồn gốc và tên gọiGò tháp Mẫm do ông Mắm cai quản, nên người dân Vạn Thuận gọi gò tháp Mẫm là gò ông Mắm. Vì thế có người lầm tưởng tên gọi tháp Mẫm là phiên âm từ tiếng Mắm, song thực tế thì vậy mà không phải vậy. Theo bà con thôn Vạn Thuận kể lại thì gò này từ lâu đã thuộc đất vườn của nhà họ Nguyễn, do ông Nguyễn Mai (đã chết) cai quản. Từ gò này, ông Nguyễn Mai khai thác củi, trồng cây trái thu hoa lợi để cúng giỗ từ đường họ Nguyễn - một dòng họ lớn ở thôn Vạn Thuận.Ông Nguyễn Mai lấy bà vợ người Đập Đá làm nghề bán mắm dạo, nên người ta gọi là Ông Mắm, bà Mắm, lâu dần thành quen. Khi bà Mắm mất, ông Mai lấy vợ lẽ là bà Huỳnh Thị Hạ, hiện giờ có nhà ở ngay gò tháp Mẫm. Theo lời kể của thầy Thích Mật Hạnh trụ trì chùa Tân An, bà Huỳnh Thị Hạ vợ ông Mắm và nhiều cụ cao niên khác, thì gò Tháp Mẫm đã có từ trước chứ không liên quan gì đến tên ông Mắm. Các cụ kể, năm 1934 có một đoàn khảo cổ dùng xe, máy khai quật Gò Ông Mắm, lấy đi nhiều tượng đá và cổ vật quí hiếm. Sau đó, người dân tiếp tục đào lấy gạch về xây nhà, còn đá xanh thì cạy về làm hòn đá mài hoặc kê ang nước. Sư thầy chùa Tân An cũng lấy được một ít gạch về xây chùa. Còn giới sưu tầm đồ cổ thì tiếp tục lén lút đào bới tìm tượng quí. Năm 2002, khi dùng xe cơ giới xúc đất ở Gò tháp Mẫm làm đường bê tông, người ta đã phát hiện được 2 tượng sư tử và voi - sư tử ở hai hố khác nhau, mỗi tượng nặng gần hai tấn, hiện được trưng bày tại Bảo tàng Tổng hợp Bình Định. Tượng voi- nhìn chính diện.Những hiện vật vô giá Theo các tài liệu để lại thì cuộc khai quật qui mô năm 1934, 1935 mà bà con thôn Vạn Thuận chứng kiến là do nhà khảo cổ học J.Y Clayes và Hội nghiên cứu Đông Dương thực hiện.Đợt khai quật này đã thu được rất nhiều hiện vật đẹp, phong phú như tượng, phù điêu các vị nam thần, nữ thần, vũ nữ, tượng Drapalla, tượng phật, chim thần Garuda, Naga, sư tử, voi, Makara...được chạm khắc rất công phu mang tính nghệ thuật cao đem trưng bày ở Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh. Tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng hiện có riêng một phòng tháp Mẫm, trưng bày 67 hiện vật, niên đại từ thế kỉ XII - XV có nguồn gốc xuất xứ từ tháp Mẫm, trong đó có một số tượng nổi bật, như:Tượng thần sáng tạo Brahma, một trong ba vị thần quan trọng nhất của Ấn Độ giáo.Brahma là thần sáng tạo, một trong ba vị thần quan trọng nhất của Ấn Độ giáo. Đôi khi Brahma còn được xem là thần của sự thông thái.Nghệ thuật truyền thống thể hiện Brahma ở dạng phù điêu với bốn đầu, bốn tay cầm bốn vật tượng trưng. Mỗi cái đầu của thần được xem như tượng trưng cho một pho kinh Veda. Vật cưỡi của thần là chú ngỗng Hamsa. Mặc dù là một trong ba vị thần tối cao, ở Ấn Độ Brahma ít được thờ cúng hơn so với hai vị thần còn lại là Vishnu và Shiva. Tượng Gajasimha, hay còn gọi là voi - sư tử, là con vật thần thoại Ấn Độ. Thông thường, đầu voi tượng trưng cho sự thông thái của các thần và mình sư tử thể hiện uy quyền của các vua. Năm 2002, nhân dân Nhơn Thành cũng đã tình cờ phát hiện thêm tại tháp Mẫm một tượng có hình dạng và kích thước gần giống như tượng này. Tượng thần Shiva, vị thần phức tạp nhất, và đồng thời có nhiều quyền năng nhất trong số các vị thần Ấn Độ giáo. Thông thường người ta biết đến Shiva như là vị thần hủy diệt, đồng thời cũng là thần sáng tạo. Ngoài ra, theo thần thoại Ấn Độ, Shiva còn là vị thần của những vũ điệu (dõng chúa), thần sơn cước, thần chết. Shiva được thờ cúng rộng rãidưới hình dạng một linga.Tác phẩm này thể hiện Siva trong tư thế ngồi xếp bằng, trên mình có sợi dây rắn Naga quấn qua vai. Mặc dù phần đầu, hai cánh tay phụ, một phần tay phải trước và những vật cầm tay đã bị gãy vỡ, tác phẩm vẫn còn rõ những chi tiết chạm trổ cầu kỳ, tinh xảo thể hiện qua các đồ trang sức trên cổ, tay và trang phục. Tác phẩm mang phong cách Tháp Mẫm, tuy nhiên motip chuỗi ngọc trai gợi nhắc đến phong cách Mỹ Sơn A1, một ví dụ điển hình cho khuynh hướng kế thừa những chi tiết của các phong cách nghệ thuật đi trước của các tác phẩm điêu khắc Champa.Tượng thủy quái Makara. Theo thần thoại Ấn Độ, thủy quái Makara là vật cưỡi của thần đại dương Varuna. Trong điêu khắc Chăm, Makara còn được gọi là rồng, thường hay được thể hiện thành một cặp đôi đối xứng nhau, đặt ở lối vào các ngôi đền, giữ gìn sự yên tĩnh, tôn nghiêm cho nơi thờ cúng, trú ngụ của các vị thần linh. Tác phẩm Makara ở tháp Mẫm này là một tượng tròn, ở tư thế nằm, được cách điệu với sự pha trộn nhiều chi tiết của nhiều con vật khác nhau, hai chân trước cùng đầu vươn cao, lòng bàn chân mở ra phía trước tạo nên tư thế vừa ngộ nghĩnh vừa hung dữ.Tượng sư tử-nhìn chính diện.Tượng Garuda có mình người, mỏ và cánh của chim nhưng đầu và chân lại giống sư tử. Chim đứng xòe cánh, tay phải cầm một con rắn hai đầu, miệng ngậm đuôi rắn, chân phải đạp lên một đầu rắn khác.Tượng Rồng được thể hiện ở dạng tượng tròn, tư thế nằm, hai chân trước đặt hướng về trước, hai chân sau đưa ngược lên về sau tạo nên dáng vẻ rất ngộ nghĩnh. Chiếc vòng lục lạc đeo ở cổ khắc họa thêm nét sinh động, vui tươi. Đầu rồng có vẻ chưa tương xứng với toàn bộ bố cục tác phẩm. Các chi tiết tinh xảo trên mình, đầu và đuôi rồng là sự kết hợp của nhiều con vật khác nhau. Toàn bộ tác phẩm thể hiện sự khéo léo, óc sáng tạo và tính hài hước của các nghệ sĩ Chăm.Thông thường, rồng được thể hiện thành một cặp đôi, đặt song song trước lối ra vào của tháp Chăm. Hiện vật còn lại cùng cặp với hiện vật này đang được trưng bày tại bảo tàng Guimet ở Paris.Trong số các tượng, phù điêu mang phong cách tháp Mẫm còn có hai tác phẩm khá độc đáo là phù điêu thần Siva bốn tay và tượng chim thần Garuda.Phù điêu thần Siva 4 tay hiện được trưng bày ở Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là một trong những tác phẩm đẹp. Ở đây, thần Siva ngồi trong tư thế hai chân chùng xuống, hai cánh tay của thần đưa lên đầu trong tư thế rất đặc biệt. Đầu đội miện có gắn những hạt cườm chạy quanh trên đỉnh miện. Giữa trán có đính huệ nhãn - đó là con mắt thứ ba để thần nhìn thấu suốt về cuộc sống hiện tại và tương lai. Hai hàng lông mày của thần được kéo dài từ tâm trán đến vành tai, hai tai chảy dài đến cằm và đeo những vòng trang sức, đặc biệt cổ thần Siva đeo cườm nổi. Hai tay còn lại của thần, tay trái cầm cây đinh ba có cán, tay phải cầm một thanh kiếm. Cổ tay và hai cánh tay cũng được trang trí nhiều vòng ngọc quí.Quanh bụng thần Siva đeo một vòng cườm, phần dưới có đeo một dây thắt lưng và mặc sampot chảy dài từ bụng đến gót chân, giống hình chiếc lưỡi uốn cong. Đây là đặc trưng trang phục trong điêu khắc tháp Mẫm. Trên sampot được trang trí những hoa văn hình tam giác và hình zich - zắc, loại hoa văn này ngày nay vẫn còn lưu lại trên vải dệt của một số dân tộc ít người ở Cao Nguyên miền Trung Việt Nam. Phía sau lưng thần là một tấm dựa lưng được trang trí theo hình ngọn lửa, đây là một bố cục mới lạ trong nền điêu khắc Chămpa mà trước đó chưa hề thấy xuất hiện. Tác phẩm này có niên đại thế kỷ XII.Phù điêu thần Siva có 4 tay đang trưng bày tại Bảo tàng điêu khắc Chămpa Đà Nẵng là một trong những tác phẩm đẹp và có giá trị, góp phần làm phong phú kho tàng nghệ thuật điêu khắc Chămpa mang phong cách tháp Mẫm - đó là giai đoạn mà nền điêu khắc Chămpa đạt đến trình độ cao trong cách tả thực.Tượng chim thần Garuda còn có một tiêu bản khác khá đẹp (xem ảnh), được chạm khắc trong tư thế đứng, cao 0,96m, hai tay giơ lên, nắm chặt hai rắn Naga để lộ hai bàn tay mạnh mẽ, dứt khoát, mặt nhìn thẳng về phía trước, trên đầu trang trí ba chuỗi cườm nổi vòng qua trán chạy dài đến cổ. Trán chia đôi bởi một gờ nổi bổ dọc từ đỉnh đầu xuống cổ, nhô cao, hai mắt tròn mở to để lộ sống mũi cao.Cách thể hiện chim thần Garuda mang phong cách Bình Định khác với Garuda ở Trà Kiệu, đó là hoa văn trang trí cầu kỳ, hoa nhiều cánh, có những hình xoắn móc, dây lưng thường đính những hạt viền tròn, cách điệu cao giống như một con thú. Còn phong cách Trà Kiệu là loài có lông vũ, hình thức thể hiện mũ hay niệm trên đầu là những hình lá đề xếp thành từng tầng.tượng chimĐịnh hình một phong cách đặc trưng của vùng miềnRõ ràng với tượng chim thần Garuda, phù điêu thần Siva và một loạt tượng, phù điêu khai quật được ở tháp Mẫm đã minh chứng một cách thuyết phục rằng nghệ thuật điêu khắc đá của người Chămpa xưa trên đất Bình Định đã đạt đến đỉnh cao và mang một phong cách riêng. Phong cách ấy được các nhà nghiên cứu gọi là phong cách tháp Mẫm, đại diện cho khuynh hướng thẩm mỹ và phong cách tháp của cả tỉnh Bình Định, không thua kém gì với phong cách tháp Po-na-ga Khánh Hòa.Hiện nay các tiêu bản chim thần Garuda mang phong cách Bình Định có một số được bảo quản tại các di tích tháp Chăm ở Bình Định và Bảo tàng Bình Định, một số khác đang được lưu giữ ở Bản tàng lịch sử Việt Nam ở Hà Nội, Bảo tàng lịch sử tại TP. Hồ Chí Minh và Bảo Tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng.Mặc dù tháp Mẫm đã phế tích từ khi nào, và lý do ra sao, chưa ai giải thích được, song qua những gì mà các nhà khảo cổ phát hiện được, họ đã xếp tháp Mẫm thuộc niên đại từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIII và là tháp đại diện cho khuynh hướng thẩm mỹ và phong cách tháp Bình Định, gọi là phong cách tháp Mẫm, song hành cùng phong cách tháp Po-na-ga Khánh Hòa.Ngày nay, đường lên gò tháp Mẫm khá thuận lợi nhờ nó nằm gần QL 1A và có đường bê tông bằng phẳng rộng lớn.Tháp mẫn giờ đã trở thành phế tích chỉ còn trong các tư liệu khảo cổ và viện bảo tàng.
0 Rating 381 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 18, 2013
  Tháp Ðôi. Bình Định là một trong những nơi còn lại khá nhiều dấu tích của nền văn hóa Chămpa. Với 8 cụm di tích tháp trên tổng số 14 tháp quả là một con số khá lý tưởng cho những nhà nghiên cứu khi tìm hiểu vùng Vijaya xưa và Bình Định ngày nay.   Tháp là một dạng kiến trúc tôn giáo mang bản sắc rất riêng của dân tộc Champa. Ấn Độ giáo người ta gọi là Sikhara, một dạng kiến trúc tiêu biểu cho đạo Bà La Môn giáo. Từ Sikhara có nghĩa là đỉnh nhọn, đỉnh núi nhọn, biểu thị cho núi Mê ru trong Bà La Môn giáo. Núi Mê Ru là núi thần thoại có nhiều đỉnh cao thấp khác nhau. Vị thần tối cao ngự trên đỉnh cao nhất. Các vị thần khác tùy theo bậc cao thấp khác nhau mà ngự trị ở những đỉnh núi thấp hơn trên cùng một dãy Mê ru. Núi Mê ru được biểu hiện thành kiến trúc Sikhara, người Chăm gọi là Kalan, có nghĩa là đền thờ. Đúng ra Kalan Chăm chứ không phải là tháp Chăm. Nhưng do người ta quen gọi tháp Chăm, đồng thời từ tháp đã trở thành một thuật ngữ kiến trúc chỉ loại hình cao tầng đế nhỏ, cho nên người ta vẫn dùng từ tháp để chỉ cho loại hình kiến trúc này. Kiến trúc tháp thể hiện tính hoành tráng, nhưng trong trang trí lại khá đơn giản, không cầu kỳ. Tất cả thành phần kiến trúc đi vào mảng khối là chính, vòm cửa thu vào và vút cao thành hình mũi giáo, các tháp nhỏ trên các tầng như cuộn lại thành khối đậm khỏe, trên mặt tường được tạo các trụ ốp với những đường gờ nổi chạy dọc thân tường tháp, các góc đều được tạo những phiến đá điểm góc cách điệu. Tất cả đều có tác dụng gây ấn tượng hoành tráng từ xa nhìn vào. Khi định niên đại cho các tháp Chăm thuộc phong cách Bình Định, P. Stec đã đưa ra một giả định như sau: Phong cách bắt đầu từ tháp Bánh Ít hay còn gọi là tháp Bạc (nửa đầu thế kỷ 12), tháp Dương Long (đầu thế kỷ 13), tháp Hưng Thạnh (nửa đầu thế kỷ 12), nở rộ ở các tháp Thủ Thiện, Cánh Tiên (hay tháp Đồng), Phú Lốc (hay tháp Vàng) thuộc thế kỷ 13 và bắt đầu suy thoái ở tháp Po Klung Garai - Ninh Thuận (cuối thế kỷ 13 đầu thế kỷ 14). Sau này Boisselier, trên cơ sở nghiên cứu các tác phẩm điêu khắc, đã cho rằng phong cách Bình Định hay tháp Mẫm bắt đầu từ cuối thế kỷ 11 và kéo dài tới thế kỷ 13 với thứ tự sau: sau tháp Bánh Ít là tháp Thủ Thiện cùng Cánh Tiên, Phú Lốc, tiếp đó là Dương Long, Nhạn Tháp (Phú Yên) và kết thúc là Po Klung Garai. Gần đây sau những phát hiện mới về điêu khắc trang trí kiến trúc, giới nghiên cứu cho rằng tháp Bánh Ít có niên đại đầu thế kỷ 11, còn tháp Phú Lốc, Thủ Thiện và Dương Long có niên đại thế kỷ 12. Thực tế cho thấy rằng các tháp Chăm đều được xây dựng theo một tín ngưỡng thống nhất thờ thần Siva, một trong tam vị nhất thể của đạo Bà La Môn. Siva tượng trưng cho sự hủy diệt, hai vị thần kia là Visnu tượng trưng cho sự bảo tồn và Brahma tượng trưng cho sự sinh thành, cả ba nằm trong vòng luân chuyển không ngừng. Người Chăm thờ thần Siva là chính, người Khmer thờ thần Visnu là chính. Tín ngưỡng này của người Chăm được kết hợp với tục thờ tổ tiên tạo thành bản sắc riêng trong đời sống tinh thần của họ. Kỹ thuật kiến trúc và điêu khắc Chăm cho đến nay vẫn còn là một điều bí ẩn đối với nhà nghiên cứu. Tồn tại trong 5 thế kỷ, trên vùng đất Bình Định xưa người Chăm đã xây biết bao những kiến trúc tôn giáo hoành tráng. Những gì còn sót lại hôm nay chỉ là một phần nhỏ trong những di sản mà người Chăm làm ra. Tháp Chăm, những viên ngọc quý lung linh tỏa sáng trên vùng đất Bình Định đang trở thành di sản trong kiến trúc cổ Việt Nam, văn hóa Việt Nam và Đông Nam Á. (Theo Báo Bình Định) theo   http://vietbao.vn
0 Rating 156 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 28, 2013
Trần Kỳ Phương Đồng tác giả với Rie Nakamura Thánh đô Mỹ Sơn: Tín ngưỡng hoàng gia của tiểu quốc miền Bắc Chiêm Thành (Campà) * Văn bia đầu tiên của Mỹ Sơn đã được phát hiện thuộc triều vua Bhadravarman, người mà sử liệu Việt Nam và Trung Hoa gọi là Phạm Hồ Đạt hay Fan Hu-ta, trị vì khoảng năm AD 380- 413. Minh văn này đề cập đến việc nhà vua dựng một ngôi đền để phụng hiến Thần Bhadresvara (Siva); và xác lập vùng đất được chọn để xây dựng thánh địa của hoàng gia, là, dựa vào ngọn núi thiêng ở phía nam thung lũng tên là Mahaparvata/ Đại Sơn Thần, mà, ngày nay nhân dân trong vùng gọi là núi Răng Mèo hay Hòn Quắp [C72 (ký hiệu văn bia Chàm)]( Jacques 1995: 5, 204; Trần 2002; 2004: 3-5, 33-5; Majumdar 1985: Inscription #4, 4-8).   Ngôi đền của đức vua Bhadravarman được dựng bằng gỗ để thờ linga của Thần Bhadresvara. Danh hiệu của linga, có khả năng, đó là sự kết hợp giữa tên riêng của vua Bhadravarman với Isvara, là một danh hiệu khác của Thần Siva, Bhadravarman + Isvara = Bhadresvara (Siva). Tín ngưỡng thờlinga của Siva đã được kế tục trong suốt nhiều thế kỷ tại Mỹ Sơn từ thời khởi đầu cho đến giai đoạn cuối.   Mỹ Sơn là một thung lũng hẹp, kín đáo, đường kính khoảng 2 km, được bao bọc bởi những rặng núi thấp; có một giòng suối lớn bắt nguồn từ ngọn núi thiêng ở phía nam chảy ngang qua thung lũng để đổ vào giòng sông thiêng Mahanadi/ Nữ Thần Đại Giang tức là sông Thu Bồn ở phía bắc [C147] (Majumdar 1985: #4, 7; Jacques 1995: 204).   Đền- tháp ở Mỹ Sơn được xây dựng liên tục qua nhiều thế kỷ, từ cuối thế kỷ thứ 4/5 cho đến thế kỷ 13/14. Có nhiều khả năng để kết luận rằng ngôi đền lớn B1 là ngôi đền trung tâm của thánh đô này, vì, những bộ phận kiến trúc được phát hiện tại đây có niên đại trải dài từ cuối thế kỷ thứ 7 cho đến thế kỷ 13/14; và, vì kích thước bề thế của ngôi đền cũng như vị trí trung tâm của nó trong bố cục tổng thể của khu di tích. (Minh họa #1)   #1/ Sơ đồ di tích Mỹ Sơn (Theo Parmentier và Boisselier) Ngôi đền B1 hiện nay thờ một bộ yoni-linga, gọi là linga Bhadresvara (Siva). Đài thờ yoni-linga của B1 được đặt trên một cái hố vuông tại trung tâm ngôi đền dùng để rút nước lễ thánh tẩy. Kiến trúc của ngôi đền B1 hiện tồn là một công trình được trùng tu vào giai đọan muộn, khoảng thế kỷ 12-13. Đây là ngôi đền duy nhất trong kiến trúc Chàm có đế - tháp được xây hoàn toàn bằng sa thạch với một kích thước to lớn. (Minh họa #3) #3/ Linga Bhadresvara thờ trong ngôi đền Mỹ Sơn B1 Cách bài trí của nhóm B hiện tồn, đã xuất hiện khoảng từ sau thế kỷ thứ 10, theo một phức hợp sau: tháp bày nghi lễ/ mandapa D1- tháp cổng/gopura B2- ngôi đền chính/ kalan B1; các ngôi đền phụ B3, B4; tháp lửa/kosagraha B5; tháp đựng nước thánh lễ B6; và bảy ngôi đền nhỏ thờ các vị thần tinh tú/ navagrahas / saptagrahas từ B7-B13. Hầu hết các công trình thuộc nhóm B đều được xây dựng và trùng tu liên tục từ thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ 12/13.   Song song với nhóm B là nhóm C, cả hai đều được dựng theo trục đông - tây. Nhóm C cũng có sự bài trí tương tự nhóm B nhưng giản lược hơn, bao gồm một ngôi đền chính/ kalan C1- tháp cổng/ gopura C2 - tháp bày nghi lễ/ mandapa D2; tháp lửa/ kosagrha C3; công trình phụ C4; và ba ngôi đền phụ C5, C6, C7. Ngôi đền chính/ kalan C1 là một công trình trùng tu vào khoảng thế kỷ 11/12, tái xử dụng những bộ phận kiến trúc của ngôi đền trước kia như tym-pan, lanh-tô, v.v…thuộc thế kỷ 8/9. Ngôi đền C1 thờ ngẫu tượng của Thần Siva trong dạng nhân thể. Đây là một pho tượng tròn bằng sa thạch cứng, trong tư thế đứng, dựng trên một bệ yoni. Pho tượng có kích thước khá lớn, cao: 196 cm, được tạc bằng đá nguyên khối, đây là một kiệt tác của nền điêu khắc Chàm (Boisselier 1963: 55; AFAO-EFEO 1997: 98). Những phát hiện khảo cổ học tại nhóm tháp C đã cho phép nhận định rằng pho tượng Siva này được đeo các đồ trang sức bằng kim loại quý trong khi hành lễ.[1]   Y phục của tượng Thần Siva là một loại sampôt dài đến đầu gối, có vạt trước và vạt sau dài, dắt múi qua bên phải, loại sampôt này chỉ phổ biến trong điêu khắc Chàm trong một giai đoạn ngắn vào khoảng cuối  thế kỷ thứ  8 hoặc đầu thế kỷ thứ 9 mà thôi.[2] Khuôn mặt của thần được đặc tả với hàng lông mày giao nhau, hai mắt mở lớn có con ngươi, mũi thẳng, đôi môi dày với bộ râu mép thanh tú, tóc kiểu jata-mukuta kết lại bằng những lọn tóc có hình bông lúa mềm mại… đó là những đặc điểm nghệ thuật điêu khắc Chàm vào giai đoạn sớm, trước Phong cách Đồng Dương, tức là vào khoảng phần tư cuối cùng của thế kỷ thứ 8 hoặc phần tư thứ nhất của thế kỷ thứ 9 (Trần 1988: 33). (Minh họa #4)   #4/ Ngẫu tượng thần Siva nhân thể thờ trong ngôi đền Mỹ Sơn C1   So sánh cách bài trí và nội dung thờ tự của hai ngôi đền B1 và C1, chúng ta có thể đi đến một kết luận rằng, chúng phản ảnh tín ngưỡng thờ Siva trong hình thức lưỡng thể, tức là, thờ linga của thần kết hợp với nghi tượng của thần trong nhân thể (Trần 2004: 34-5; 2005: 132).   Hiện tượng tín ngưỡng Siva- lưỡng thể tại thánh đô hoàng gia Mỹ Sơn có thể được suy luận rằng, các vị vua Chàm muốn nhấn mạnh niềm tin tuyệt đối vào Đấng Toàn Năng của tín ngưỡng Siva được thị hiện bằng cả hai hình thái: một biểu tượng vũ trụ / Siva- linga cũng như  một hình tượng nhân thể được thần hoá / Siva- nhân thể; đó là vị thần chủ bảo hộ của các vương triều Campà. Hơn nữa, trong bối cảnh này, chúng ta có thể giả định rằng, ngẫu tượng Siva- linga thị hiện chính Thần Siva, còn ngẫu tượngSiva -nhân thể thị hiện những vị vua Chàm đã được phong thần (?).[3]   Ngoài nhóm B và C ra, tại Mỹ Sơn, hình thái thờ phượng Siva- lưỡng thểcòn xuất hiện tại nhóm A’ và  nhóm E.   Nhóm A’ bao gồm nhiều đền- tháp được xây qua các thời kỳ khác nhau trong giai đoạn sớm, hình thái tín ngưỡng Siva -lưỡng thể được phát hiện tại hai ngôi đền A’1 và A’4: ngôi đền A’1 thờ Siva- linga; còn ngôi đền A’4 thờ  Siva-nhân thể. Ngẫu tượng Siva-linga của ngôi đền A’1 đã không được tìm thấy trong lòng tháp, nhưng ngẫu tượng Siva-nhân thể của ngôi đền A’4 thì được tìm thấy ngay tại tháp. Đây là một pho tượng tròn, trong tư thế đứng, tạc bằng đá nguyên khối, đặt trên yoni, tượng cũng được đánh giá là một kiệt tác của điêu khắc Chàm, y phục của tượng tương tự với tượng Siva C1 (Boisselier 1963: 54). Pho tượng Siva A’4 được điêu khắc rất trau chuốc, kích thước nhỏ hơn tượng Siva C1; xét về kỹ thuật tạc tượng và nghệ thuật thể hiện có thể nhận định rằng hai pho tượng Siva đứng này được chế tác cùng thời (Trần 1988: 32).[4]   Hình thái thờ phượng này cũng xuất hiện tại nhóm E, với ngôi đền E1 thờSiva- linga và ngôi đền E4 thờ Siva-nhân thể. Ngôi đền E1 là một trong những công trình kiến trúc sớm nhất tại Mỹ Sơn, đài thờ của ngôi đền này là một kiệt tác của nền điêu khắc Chàm. Đài thờ và ngôi đền Mỹ Sơn E1 có niên đại vào khoảng nửa đầu thế kỷ thứ 8 (Trần 2005: 135-37). Đài thờ E1 thờ một bộ yoni-linga kích thước khá lớn, được phục dựng bởi Henri Parmentier vào đầu thế kỷ trước (Parmentier 1918: Pl. CXX).   Về phía bắc ngôi đền E1 là ngôi đền E4, những bộ phận trang trí kiến trúc của ngôi đền, đặc biệt, hai bức phù điêu lớn bằng sa thạch, là bức lanh-tô thể hiện múa nhạc cung đình và bức tym-pan thể hiện Nữ thần Devi (Boisselier 1963: 212-13; Trần 1988: 49-50)[5] mang những đặc trưng nghệ thuật điêu khắc cũng như kỹ thuật cấu trúc của ngôi đền, cho biết nó được xây dựng vào khoảng nửa sau thế kỷ 11, có thể, dưới triều vua Harivarman, khoảng năm 1081, ‘khi ông chiến thắng tất cả kẻ thù xâm lược Campà  và cho tái thiết lại thánh địa thờ thần Srisanabhadesvara’như trong một minh văn của ông tìm thấy tại Mỹ Sơn đã đề cập [C90] (Majumdar 1985: #62, 161-67; Jacques 1995: 115-22).             Ngôi đền E4 thờ ngẫu tượng Siva, đó là một pho tượng tròn trong tư thế đứng đặt trên một bệ yoni có phần đài thờ hình vuông trang trí một hàng vú phụ nữ tượng trưng cho Nữ thần Uroja/ Nữ thần Dựng nước. Y phục của tượng là một sampôt dài đến cổ chân, có vạt lớn ở phía trước, được trang trí rất cầu kỳ, gấp lại thành nhiều lớp tạo nên hình chữ z, đó là những đặc điểm để có thể xác định rằng pho tượng được chế tác vào khoảng thế kỷ cuối thế kỷ 11 hoặc đầu thế kỷ 12 ((Boisselier 1963: 212).[6]   Như vậy, những ngẫu tượng Siva- linga và  Siva- nhân thể của các ngôi đền B1-C1, A’1-A’4 và E1-E4 chứng minh rằng tín ngưỡng Siva-lưỡng thểđã được thực hành tại Mỹ Sơn suốt từ thế kỷ thứ 8 cho đến thế kỷ 12/13. Trong tất cả các di tích đền-tháp Hindu của vương quốc Chiêm Thành, Mỹ Sơn là thánh địa duy nhất thực hành hình thái tín ngưỡng này.     Ngoại trừ một vài bức tym-pan nhỏ (phù điêu trang trí trên cửa tháp) thể hiện các nữ thần Hindu, tại Mỹ Sơn chưa hề tìm thấy một ngẫu tượng nữ thần nào được thờ trong các ngôi đền chính, điều này cho thấy các vị nữ thần đã không giữ vai trò trọng yếu tại khu thánh đô hoàng gia này.   Thánh đô Pô Nagar Nha Trang: Tín ngưỡng hoàng gia của tiểu quốc miền Nam Chiêm Thành (Campà)   Thánh địa Pô Nagar Nha Trang, cách Mỹ Sơn khoảng 450 km về phía Nam, nay thuộc thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà, di tích này tọa lạc trên một ngọn đồi nhỏ sát bên cửa sông Cái và sông Hà Ra là hai dòng sông lớn của thành phố Nha Trang. Theo minh văn, ngôi đền đầu tiên xây dựng tại đây có từ trước thế kỷ thứ 8. Ngôi đền bằng gỗ đầu tiên của thánh địa này đã bị đốt cháy năm 774; rồi vào năm 784, ngôi đền đầu tiên bằng gạch và đá đã được dựng lên tại đây. Theo những kết quả khai quật khảo cổ học được xúc tiến bởi các nhà khảo cổ học của Trường Viễn Đông Bác Cổ vào đầu thế kỷ trước, có tất cả 10 công trình kiến trúc được xây dựng trên ngọn đồi có diện tích khoảng 500 m2 này (Parmentier 1909: 111-32).   Ngày nay, sau những tàn phá của chiến tranh và huỷ hoại của thời gian, chỉ tồn tại năm kiến trúc bao gồm ngôi đền chính/kalan phía bắc (Tháp A), ngôi đền phụ phía nam (Tháp B), ngôi đền nhỏ phía nam (Tháp C), ngôi đền phụ tây-bắc (Tháp F) và những hàng cột bằng gạch của mandapa (Công trình M) dựng phía trước dưới chân đồi. (Minh họa #2) #2/ Sơ đồ di tích Pô Nagar Nha Trang (Theo Parmentier và Shige-eda)   Cũng theo văn bia chúng ta biết rằng, hình tượng đầu tiên của Nữ thần Bhavagati[7] được dựng lên tại thánh địa này thuộc triều vua Satyavarman năm 784 sau khi ông đánh đuổi được hải tặc người Java vào năm 774 và cho xây dựng lại ngôi đền đã bị cướp phá [C38] (Majumdar 1985: #22, 41-4). Về sau, hình tượng của nữ thần lại được liên tục dựng lên trong những năm 817 [C31] và năm 918 [C33] (Majumdar 1985: #26, 61-4; # 45, 138-39). Năm 950, pho tượng bằng vàng của nữ thần bị người Khmer cướp mất [C38]; và vào năm 965, vua Jaya Indravarman đã cho dựng lại tượng nữ thần bằng đá [C38] (Majumdar 1985: # 47, 143-44). Năm 1050, danh hiệu Yapu-Nagara của nữ thần, lần đầu tiên, được tôn xưng bởi vua Sri Paramesvaravarman [C30]; năm 1084 bởi vua Paramabodhisatva [C30]; và năm 1160 bởi vua Jaya Harivarman [C30] (Majumdar 1985: #55, 151-53; #76, 194-95); vào các năm 1256, 1267 bởi công chúa Suryadevi [C31]; và năm 1275 bởi công chúa Ratnavali [C37] (Schweyer 2004:125).Như vậy, việc tôn thờ Nữ thần Bhagavati được thực hiện vào những năm 784, 817, 918, 965; và về sau, dưới danh hiệu Pô Yang Inu Nagar vào những năm 1050, 1160, 1256 và 1275, được kế tục qua nhiều thế kỷ, điều đó đã khẳng định vai trò trọng yếu của Nữ thần Mẹ Xứ Sở tại thánh địa Pô Nagar Nha Trang.[8]   Pho tượng chính của thánh đô Pô Nagar Nha Trang là ngẫu tượng của Nữ thần Bhagavati/ Đấng Chí Tôn hiện vẫn được tôn thờ trong ngôi đền chính phía bắc. Tượng được tạc bằng nguyên khối sa thạch cứng. Đầu tượng đã được phục chế lại theo kiểu thức của người Kinh/Việt. Pho tượng thể hiện nữ thần có mười tay, ngồi trên một toà sen đặt trên bệ yoni và một đài thờ vuông, tựa vào một cái ngai có trang trí hình tượng kala-makara. Hai bàn tay trước, bàn tay trái lật ngữa ra đặt trên đùi thủ ấn varada-mudra/ mãn nguyện ấn, bàn tay phải thủ ấn abhaya-mudra/ vô uý ấn; còn các bàn tay phía sau cầm các loại vũ khí tùy thuộc như, bên phải, từ dưới lên, là:  một lưỡi dao, một mũi tên, một vòng cakra/ nhật luân xa, một cái giáo; bên trái, từ dưới lên, là: một cái chuông nhỏ, một ankusa/ lưỡi rìu, một con ốc (?), một cái cung. Pho tượng Nữ thần Bhagavati của thánh đô Pô Nagar là một kiệt tác của nền điêu khắc Chàm, chất liệu cũng như phẩm chất nghệ thuật tuyệt vời của pho tượng đã phản ảnh vai trò quan trọng của nó trong tín ngưỡng hoàng gia Chiêm Thành xưa kia. Niên đại của tượng được các nhà lịch sử nghệ thuật xác định vào khoảng cuối thế kỷ thứ 10 hoặc giữa thế kỷ 11.[9] (Minh họa #5) #5/ Ngẫu tượng nữ thần Yang Inu Po Nagar thờ trong ngôi đền chính di tích Po Nagar Nha Trang #6/ Biểu tượng Hon-kan của người Chăm   Gắn liền với thánh địa Pô Nagar Nha Trang là truyền thuyết về Nữ thần Pô Yang Inu Nagar được lưu truyền phổ biến trong cộng đồng người Chăm cũng như người Kinh/Việt tại các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận có nội dung chính như sau: “Bà sinh ra từ mây trời và sóng biển, xuất hiện tại núi Đại An, tỉnh Khánh Hòa, được vợ chồng tiều phu nuôi dưỡng. Bà là một cô gái xinh đẹp. Nhân một ngày lũ lụt Bà đã hoá thân vào một cây trầm để trôi về biển Bắc. Cây trầm được vớt lên dâng cho thái tử ở vương quốc biển Bắc. Vào một đêm trăng Bà hiện ra từ cây trầm và được thái tử đem lòng yêu thương. Họ ăn ở với nhau có hai người con trai. Một hôm Bà nhớ cha mẹ nên đã cùng hai con trai nhập vào cây trầm trôi về lại quê hương ở miền Nam. Ở quê nhà, Bà đã dạy cho dân biết cày cấy, trồng trọt  và dệt vải. Sau khi đi chinh chiến về, thái tử mới biết vợ và hai con đã trở về quê nhà nên đem chiến thuyền đi tìm. Vì quân lính của thái tử gây nhũng nhiễu cho dân nên Bà đã dùng thần lực phá tan chiến thuyền của thái tử. Xác của những chiến thuyền biến thành những tảng đá nổi lên ở cửa sông. Bà là đấng sáng tạo nên đất nước, sinh ra gỗ trầm hương và lúa gạo…Nhân dân ngưỡng mộ công đức của Bà nên đã cho xây tháp để thờ Bà và hai người con tra
0 Rating 279 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On February 13, 2013
TRUNG TM TRƯNG B€Y VĂN HA CHĂM TỈNH BӌNH THUẬN TỔ CHỨC THNH CNG LIԊN HOAN TIẾNG HT DBN CA CHĂM V TR NH DIỄN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG. Nhằm tạo ra nhiều sản phẩm văn ha du lịch mang nt đặc trưng ri㩪ng của đồng bo Chăm Bnh Thuận để giới thiệu đến khଡch tham quan, nghin cứu trong dịp tết Nguyn đꪡng Qu Tỵ 2013. Đồng thời, gp phần t�c động vo tư tưởng nhận thức trong cộng đồng người Chăm ở địa phương trong việc thức bảo tồn vའ pht huy văn ha phi vật thể truyền thống của d᳢n tộc. Trung Tm Trưng By Văn H⠳a Chăm tỉnh Bnh Thuận đ tổ chức Li죪n Hoan tiếng ht dn ca Chăm vᢠ trnh diễn trang phục truyền thống lần thứ II năm 2013 tại khun vi촪n nh trưng by của Trung Tࠢm. Lin hoan đ thu h꣺t hầu hết cc lng Chăm trᠪn địa bn ton tỉnh tham dự vࠠ diễn ra trong hai ngy 10 v 11 thࠡng 02 năm 2013 ( mng 1 v m頹ng 2 tết Qu Tỵ ) . Qua nhiều vng loại thi tuyển kết quả, cặp đ�i th sinh Qua Lư Thuận Ha v� Đồng Cng Luận (Đơn vị Phan Hiệp-Bắc Bnh) thuộc nh䬳m tuổi từ 17 đến 29 v th sinh Lୢm Thị Sen (Đơn vị Phan Ha-Bắc Bnh) thuộc nh⬳m tuổi từ 30 đến 50 với phần trnh diễn trang phục truyền thống đ đoạt giải nhất. Th죭 sinh Đặng Văn Duy (Đơn vị Phan Thanh-Bắc Bnh) thuộc nhm tuổi từ 17 đến 29 v쳠 th sinh Đồng Thị Hồng Yến ( Đơn vị Lạc Tnh-T�nh Linh ) thuộc nhm tuổi từ 30 đến 50 cũng đ đoạt giải nhất trong phần thi h㣡t dn ca Chăm. Chng t⺴i xin giới thiệu một vi hnh ảnh đến quଽ độc giả về chương trnh trnh li쬪n hoan ny: ng LԢm Tấn Bnh Gim đốc Trung T졢m Trưng By Văn Ha Chăm tỉnh B೬nh Thuận đọc diễn văn khai mạc Tiến sĩ Thng Thanh Khnh - Ph䡳 gim đốc Trung Tm Unesco Nghiᢪn Cứu v Bảo TồnVăn H࠳a ChămViệt Nam ph!t biểu trong đm khai mạc lin hoan. ꪔng Ng Minh Chnh -Gi䭡m đốc sở Văn Ha Thế thao v Du lịch tỉnh B㠬nh Thuận tặng hoa Ban gim khảo Phần trnh diễn cᬡc th sinh độ tuổi từ 30 đến 50 Phần trnh diễn trang phục độ tuổi từ 17 đến 29 Th� sinh trnh diễn dn ca Chăm Th좭 sinh dn tộc Raglai x Phan điền huyện Bắc b⣬nh Phần thi trang phục tự chọn Nhạc sĩ A Mư Nhn v ca sĩ Thanh Ph⠡t đang giao lưu với khn giả đm li᪪n hoan Phần thi ứng xử của cc th sinh Th᭭ sinh Lm Thị Sen giải Nhất v th⠭ sinh Lm Đặng Trường
0 Rating 349 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On January 23, 2013
Tc giả: Đạo Văn Chi ( Palei Chang ) * Nghĩa trang Ghur của người Chăm Bᠠni – Photo Inrasara.Người Chăm B ni l một bộ phận đa số trong cộng đồng người Chăm sinh sống ở Ninh Thuận, Bnh thuận. Đଢy l một bộ phận người Chăm theo Hồi gio Bࡠni (cn gọi l Chăm Awal). Nhưng t⠴n gio ny đᠣ trải qua qu trnh bản địa hᬳa, biến đổi thnh một kiểu tn giഡo ring c của người Chăm. Tuy kh곴ng cn hội đủ cc yếu tố của một trong những t⡴n gio cổ xưa nhất của loi người, nhưng quan niệm về tᠢm linh, về ci sống v c堵i chết của người Chăm Bni vẫn chịu sự chi phối của Hồi gio bản địa.ࡠNgười Chăm Hồi gio Bni từ xa xưa đᠣ coi cuộc đời con người đến ci trần như “một chuyến đi bun”, cuộc sống tr崪n trần gian l một nơi cư ngụ tạm bợ. Họ quan niệm mọi người từ thế giới bn kia đến cવi trần như “một chuyến đi bun” rồi lại về thế giới bn kia, thế giới vĩnh hằng. Trong văn học d䪢n gian Chăm, c một Ariya nổi tiếng l Ariya Nau Ikak (cuộc đời như một chuyến đi bu㠴n). Nghi lễ tang ma l nghi lễ quan trọng nhất trong hệ thống nghi lễ vng đời của người Chăm Bಠni. Với quan niệm lun hồi giải that, c⳵i trần chỉ l ci tạm, c൵i chết mới l ci thi൪n đường vĩnh hằng, l ci mࡠ mọi con người hướng tới. Nhưng khng phải khi chết, ai cũng được giải that l䳪n thin đng. Để được l꠪n thin đng, con ng ười phải hội đủ cꠡc tiu chuẩn khi cn sống v겠 đến khi nhắm mắt xui tay, phải được lm lễ tang đầy đủ, trọn vẹn. Đ䠳 l những tiu chuẩn về nguồn gốc đẳng cấp, kh઴ng tật nguyền, cuộc sống phải đầy đủ gia đnh, c vợ c쳳 chồng, c con ci v㡠 đặc biệt phải qua nghi lễ nhập mn theo qui định của gio l䡭 của tn gio B䡠ni v đặc biệt hơn nữa l khi chết phải lࠠnh lặn, chết trn giường ở nh, c꠳ người nh đỡ lưng đặt xuống đất khi chết v phải được cࠡc chức sắc Bni thực hiện đầy đủ cc nghi thức tࡴn gio.Khᠡc với người Chăm B-la-mn theo tục hỏa tഡng, người Hồi gio Bni chᠴn người chết.Ở người Chăm Hồi gi!o Bni cũng quan niệm về người chết giống người Chăm B-la-m࠴n. Khi c người chết phải lm lễ tang ma để linh hồn của người đ㠳 được siu that. Ngược lại nếu người qu곡 cố khng được lm lễ tang ma, linh hồn sẽ kh䠴ng được siu that, sẽ bắt tất cả những người th곢n trong dng tộc của họ. Cho nn người Chăm Hồi gi⪡o Bni rất coi trọng tang ma.Trong lễ tang ma c࠳ rất nhiều nghi lễ phức tạp, c sự khc nhau giữa đ㡡m tang người giu, người ngho. Tục lệ cਲn qui định những đứa trẻ dưới mười lăm tuổi khng được lm đ䠡m tang m chỉ chn bബnh thường. Đối với người chết cũng chia ra lm hai trường hợp: Chết bnh thường vଠ chết khng bnh thường.䬠+ Chết bnh thường: Chết v bệnh, được quyền l쬠m tang ngay.+ Chết kh4ng bnh thường: Như chết trận, chết v tại nạn giao th쬴ng khng cn nguy䲪n vẹn hoặc chết trong thng chay niệm Ramưwan phải chn một thời gian từ một đến ba năm, sau đᴳ mới cải tng đem chn ở nghĩa địa vᴠ lm đm tang. Tục lệ cũng qui định, khi người bệnh hấp hối tất cả những trong gia đ࡬nh v dng họ phải đến thăm vಠ canh chừng ngy đm. Họ quan niệm rằng, khi người bệnh tắt thở phải cળ người thn bn cạnh chứng kiến mới được coi l⪠ “chết tốt”, nếu người chết khng c sự chứng kiến của người th䳢n l điều khng lഠnh, “chết xấu” “mưtai bhaw”. Cũng chnh v vậy họ c� điều kiện để chuẩn bị rất cẩn thận tất cả những nghi lễ lin quan đến đm tang từ ꡡo quần, trầu cau, gạo…Thường người Chăm Hồi gi!o Bni chn người chết ngay vഠo buổi chiều nếu thn nhn tắt thở l⢺c sng, hoặc chn ngay sᴡng hm sau nếu chết vo buổi chiều. Mọi người trong d䠲ng họ v kể cả bn con x࠳m lng đến thăm viếng cng nhau dựng l๪n một ci nh bằng tranh rất đơn sơ gọi lᠠ “chhn” dng để cho thi h๠i người chết v l nơi cࠡc vị tăng lữ, cc bậc Imưm, Ppo Gru đọc kinh cầu nguyện cho người chết. Người chết được người thn trong gia đ᢬nh khing vo một cꠡi ln lợp tranh rất đơn sơ để tắm rửa thật sạch sẽ, v họ quan niệm rằng người chết phải tắm rửa thật sạch sẽ, kỹ lưỡng trước khi đem vᬠo “chhn” nơi cc tăng lữ sẽ đọc kinh cầu nguyện cho người quࡡ cố. Nếu khng tắm rửa sạch sẽ th người chết được coi l䬠 xấu, khng tốt. Sau khi thi hi được tắm rửa dưới sự chỉ đạo của 䠴ng thầy Imưm th được đưa vo “pajang” đầu quay về hướng Bắc. Người ta phủ l젪n thi hi vi bộ quần ࠡo của người qu cố, mặt được phủ một chiếc khăn. Suốt đm đ᪳, cc tăng lữ được mời đến đọc kinh.Tᠹy theo tuổi tc người chết như: Gi, trung niᠪn, trẻ m Ppo Gru phn cࢴng cc tăng lữ đến đọc kinh v đưa thi hᠠi đến ho huyệt nghĩa trang gọi l Ghur. Người giࠠ chết do mười hai ng tăng lữ đưa, trung nin s䪡u ng v nhỏ do hai 䠴ng đưa. Qui tắc của Hồi gio Bni khᠴng để người chết qu hai mươi bốn tiếng đồng hồ. Suốt đm đ᪳ cc tăng lữ đọc kinh ba đợt, cầu nguyện cho người qu cố được an nghỉ tốt lᡠnh.S!ng sớm hm sau vo l䠺c su giờ sng, thᡢn nhn đưa thi hi đi tắm một lần nữa. Trong l⠺c ny cc cụ giࡠ, thanh nin chẻ tre để lm quan tꠠi. Quan ti thường lm bằng tre, chia lࠠm ba ngăn, ngăn giữa dng để đặt thi hi, hai ngăn hai b頪n để cho tăng lữ đọc kinh cầu nguyện. Sau khi tắm rửa xong, tăng lữ được phn cng đọc kinh dẫn đường vⴠ l người điều khiển đưa quan ti đến huyệt, vẩy nước thࠡnh vo thi hi, vừa đọc kinh. Sau đ࠳ lau kh rồi bắt đầu liệm thi hi gồm c䠳 một quần lt trắng, vy trắng, 㡡o trắng. Đối với đn ng mặc ba lớp, đഠn b mặc năm lớp. Xong, đưa thi hi vࠠo Kajang. Cc con chu, anh em đến gần coi mặt người chết lần cuối, sau đᡳ cc thn nhᢢn đều lạy ba lạy.Cuối c9ng người ta khing thi hi bỏ vꠠo quan ti, phủ khăn lại, quan ti mười hai người khiࠪng đi đến huyệt, đi đầu l một tăng lữ được thầy Cả Ppo Gru chỉ định dẫn đường, tiếp sau l cࠡc tăng lữ như Imưm, Ppo Gru v cc tăng lữ khࡡc cng với người thn, tất cả b颠 con xm lng đi theo sau quan t㠠i tiễn đưa người qu cố. Thn nhᢢn vừa đi, vừa khc. Tục lệ người Hồi gio B㡠ni cho thn nhn kh⢳c v kể lể khng như luật Hồi giഡo Islam khng cho thn nh䢢n khc v cho rằng nước mắt sẽ trở th㬠nh ci ao nước lm ngăn bước đường của người quᠡ cố đến với thượng đế. Khi quan ti được khing gần đến nghĩa trang, tăng lữ dẫn đường ra lệnh đổi đầu thi hઠi, bằng cch xoay quan ti đưa chᠢn ra pha trước. V họ cho rằng l�m như thế sẽ lm lạc hướng lối đi, linh hồn người chết sẽ khng trở về quậy phഡ người thn. Cch nghĩa trang mười đến hai mươi mắt, quan t⡠i được hạ xuống (nếu người gi chết), người ta phải khing lu઴n bốn tăng lữ ngồi hai bn quan ti để đọc kinh, đến nghĩa trang của d꠲ng họ, chủ nh (ppo sang) chỉ định nơi chn, tăng lữ lഠm php, con ci v顠 người thn cầu nguyện đồng thời khấn, lạy nơi huyệt, cầu Allah cho người thn m⢬nh nằm xuống tốt lnh, cầu hồn người qu cố được lࡪn Thin đng tốt đẹp. Huyệt thường được đꠠo su một mt rưỡi đến hai m⩩t. Sau khi huyệt đo xong tất cả người thn lạy quan tࢠi lần cuối cng. Sau đ tăng lữ xuống huyệt l鳠m lễ, ở trn huyệt được che một tấm khăn lớn, thi hi được đưa xuống huyệt từ từ, đầu hướng về ph꠭a Bắc, chn hướng về pha Nam, tăng lữ đặt nghi⭪ng thi hi, đầu hướng về mặt trời lặn.Ở trࠪn mộ, cc tăng lữ đọc kinh cầu nguyện dng cho Allah. Tiếp đến người thᢢn của người qu cố đọc kinh cầu nguyện cho linh hồn người chết sớm trở về ci thiᵪn đường, trong lc ny ba ꠴ng tăng lữ dưới huyệt tiếp tục đọc kinh v lm nghi thức đọc kinh nhắn nhủ với người quࠡ cố. Xong phần nghi thức, cc thn nhᢢn người chết lấy mỗi người một nấm đất bỏ xuống huyệt, tiếp đến vi người thn xuống huyệt dࢹng cuốc co đất xuống phụ gip với tăng lữ. Nếu đất được lấp đầy huyệt họ cho lຠ chết tốt, ngược lại khng lấp đầy huyệt cho l chết xấu. Đặc biệt, h䠠o huyệt được san bằng giống như cch chn của người theo đạo Hồi giᴡo Islam chứ khng lm nấm mồ như c䠡ch chn của người Việt hoặc người Hoa. Thi hi được ch䠴n xong họ lấy một nhnh cy gai cắm lᢪn tượng trưng cho người chết. Mọi người về nh. Khi ra về khng quay lại nhബn mồ, v họ tin rằng lm như vậy linh hồn người chết sẽ theo họ về quậy ph젡. Họ hng, gia đnh tiếp tục lଠm đm tuần ở nh trong ba ngᠠy. Ngy đầu gọi l Rơp War, ngࠠy thứ hai Tak Kubaw Yuw (Lễ Giết tru), ngy thứ ba Pok Naung (Lễ Tiễn đưa). Nếu nh⠠ giu, họ lm bảy đࠡm tuần vo cc ngࡠy sau: lần thứ nhất l vo ngࠠy thứ bảy tnh từ khi người chết, tiếp đến l ng�y thứ mười, ngy thứ ba mươi, ngy thứ bốn mươi, ngࠠy thứ một trăm v cuối cng l๠ đầy năm, khi trn một năm người ta quan niệm linh hồn người chết sẽ về thăm nh.⠠Trước khi lm đm tuần, họ chuẩn bị nhiều thứ rất tốn kࡩm, c khi tốn hng chục triệu đồng gồm một cặp tr㠢u, một tấn gạo, c, trầu cau, đường… Tất cả dn lᢠng trong xm lng đến chia buồn, sau đ㠳 được thết đi rất linh đnh l㬠m ảnh hưởng đến đời sống kinh tế gia đnh c người qu쳡 cố. Đm Tuần (Padhi) được tiến hnh cᠡc nghi lễ sau đy:Lễ Rơp War:⠠Sau khi chn người chết vo buổi s䠡ng xong, buổi chiều gia đnh tiến hnh l젠m lễ Rơp War. Lễ ny rất đơn sơ lễ vật gồm g, cơm. Đầu tiࠪn gia đnh mời su존ng tăng lữ trong đ c 㳴ng Ppo Gru, Imưm. Lễ bắt đầu vo khoảng bốn đến năm giờ chiều. Tất cả tăng lữ vo Kajang lࠠm lễ. Họ ngồi đối diện nhau ở giữa l khoảng trống dng để lễ vật. Lễ do Thầy Cả điều khiển c๹ng với tăng lữ đọc kinh. Kinh vừa dứt cho mang đến cho mỗi thầy một mm cơm, ăn xong, Thầy Cả lm lễ đọc kinh lần cuối rồi kết th⠺c. Gia đnh thết đi b죠 con đến dự.Lễ Tak Kubaw Yuw (Lễ Giết tr"u):Lễ nghi n y tiến hnh ngay ngy h࠴m sau ngy lễ Rơp War. Lễ ny lࠠ lễ giết tru, tuy nhin nếu c⪳ người ngho khng đủ điều kiện kinh tế, người ta l贠m c.Lễ được bắt đầu vᠠo khoảng một giờ chiều. Đầu tin thn chủ mời hai ꢴng tăng lữ lm lễ giết tru. Lễ được tiến hࢠnh ngay trước cổng nh gia chủ. Họ đo hai cࠡi hố su bốn tấc đến nửa mt, tr⩢u được quật ng, dng gậy cột bốn ch㹢n lại ko đến hố đ được đ飠o, mỗi hố một con, một ng tăng lữ đứng trước hai mm lễ vật d䢹ng để giết tru gồm gươm, một b nhⳡnh cy, một hũ nước. Sau khi lm lễ đọc kinh xong, c⠡c ng tăng lữ tiến đến hố đ được đặt hai con tr䣢u, mỗi ng cầm gươm v một nh䠡nh cy, đọc vi c⠢u kinh rồi bắt đầu cắt cổ tru, xong phần lễ.Đến bốn giờ chiều họ mời s⠡u tăng lữ, gồm Ppo Gru, hai ng Imưm v ba 䠴ng thầy Acar. Họ vo Kajang ngồi đối diện nhau, Ppo Gru đọc kinh trước rồi sau đ cೡc tăng lữ đọc theo, kinh vừa dứt, họ mang vo cho mỗi ng tăng lữ một mഢm ch, sau đ kế tiếp l賠 mm thịt luộc rồi một mm cơm gồm thịt, canh l⢡, nước mắm… Họ ăn từng đợt kế tiếp nhau. Cuối cng tăng lữ đọc kinh một lần nữa, thn nh颢n khấn vi xong rồi chấm dứt buổi lễ. Gia đnh thết đᬣi b con xm lೠng. Lần ny số lượng b con rất đ࠴ng.Tối đến, người th"n v một số v con x࠳m lng lm gi࠺p một số cng việc như xếp đặt đồ đạc, quần o, b䡡nh tri được ngăn nắp để chuẩn bị cho ngy hᠴm sau lm lễ Pok Naung (lễ tiễn đưa).Lễ Pok Naung (Lễ Tiễn đưa linh hồn người quࠡ cố):Lễ được tiến h nh vo buổi sng. Khoảng từ năm giờ sࡡng tất cả tăng lữ được mời đến đọc kinh, Trước mặt tăng lữ (bốn Acar) l khoảng trống dng để đặt m๢m lễ vật. Trong khi tăng lữ đọc kinh dưới sự điểu khiển của Thầy Cả, tất cả những người thn đều v nhⴠ lễ Kajang để lạy v cầu nguyện cho người qu cố được an nghỉ tốt đẹp. Trước mặt nhࡠ lễ l o quần, vải vࡳc của người thn xếp cao một mt, v⩠ một hng hoặc hai hng “ciet” (giỏ đựng trࠡi cy, bnh kẹo…) của tất cả những lễ vật tr⡪n gửi về cho những người ở bn kia thế giới. Sau khi vừa đọc dứt, thn chủ dꢢng mm cơm, mm ch⢨ cho cc vị tăng lữ, ăn xong tăng lữ đọc kinh lần cuối. Trong lễ Pok Naung ny, người thᠢn của người qu cố như con hay người anh, hoặc cậu, đ qua lễ “akrắk” (người được chứng nhận thuộc kinh Coran), đọc vᣠi đoạn kinh dng thnh Allah, cầu xin linh hồn người qu⡡ cố được siu that. Sau khi kinh cầu nguyện được đọc xong, người th곢n mang “ciet” ra đứng hai hng dọc. Đi đầu l cࠡc vị tăng lữ, vừa đi vừa đọc kinh, tiếp đến l thn nhࢢn, họ hng. Đon mang lễ vật đưa tiễn đến ngࠣ tư đường, tăng lữ cho đon ngừng lm lễ đọc kinh để chấm dứt lễ.ࠠLễ Tuần (Padhi) được chấm dứt cch hai ngy, thᠢn nhn của người qu cố đi đến một con s⡴ng tm hai hn đ첡 trn nặng khoảng hai mươi đến năm mươi k l⭴ gam. Ty theo người chết l gi頠 hoặc trẻ m c hೲn đ khc nhau, người chết cᡠng gi th đଡ cng lớn. Họ mời một tăng lữ, mang hai hn đಡ đến đặt ở hai đầu mộ, xong tăng lữ lm php. Mộ của người Chăm B੠ni khng đắp cao v cũng kh䠴ng xy cất, chỉ để hai đầu mộ hai hn đⲡ.Ngo i ra người Chăm Hồi gio Bni cᠳ tục chn tạm (Ba nau paywa) v sẽ l䠠m lễ cải tng sau một đến hai năm. Những người chết phải chn tạm lᴠ những người chết bất đắc kỳ tử hoặc đn b chết l࠺c mang thai, chết lc sinh đẻ. Những người chết trong trường hợp trn khꪴng được chn ngay trong nghĩa trang m họ phải nằm lẻ loi một thời gian, chờ cho l䠺c xc tan hết thịt th mới đᬠo ln để lm lễ đꠡm tuần chn vo khu nghĩa trang của d䠲ng họ.Nghĩa trang của người Chăm Hồi gi!o Bni phần lớn nằm ở cch dࡢn cư t nhất năm cy số trở l�n, nghĩa trang được phn l theo dⴲng tộc v chn theo thứ tự theo cấp bậc chức sắc tഴn gio, gi trẻ vᠠ sau đ đến người tn tật. H㠠ng năm vo dịp lễ Hội Ramưwan cc con chࡡu trong dng tộc c trⳡch nhiệm đi tảo mộ đọc kinh Coran mời ng b tổ ti䠪n về cng sinh hoạt gia đnh trong ng鬠y diễn ra lễ hội.
0 Rating 2k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 21, 2013
Tại sao trong cc sch dạy lịch sử Việt Nam cận đại ở trường phổ thᡴng cc cấp I, II, v III khᠴng c những năm từ 1400 đến 1832? đ l㳠 những thế kỹ m nước Đại Việt v nước Champa giao tranh. Sau đ࠳ Vua Minh Mạng đ chnh thức x㭳a bản đồ nước Champa trn bản đồ thế giới. Lịch sử mun đời vẩn sẽ l괠 sự thật m khng một ai cള thể giấu được. Bộ Gio Dục Nước Việt Nam nn đưa lịch sử bốn thế kỹ tr᪪n vo Lịch sử cận đại Việt Nam để giảng dạy trong cc trường phổ thࡴng. Xin mời mọi người xem c!c gp rất hay về clip : "Champa: lịch sử v㽠 số phận" by tommychanh • 116 views dưới đy: All Comments (9) hoahoangquan 11 hours ago⠠ - Mặc d hon cảnh kh頳 khăn, nhưng trải qua nhiều thế kỷ mất bị mất chủ quyền nhưng họ vẫn giữ được đến ngy nay bản sắc của họ (mặt d mất đi rất nhiều). Nếu kh๴ng bảo tồn, tương lai sẽ kh tm lại bản sắc của người Chăm khi thế hệ sinh ra v㬠 lớn ln trong thời kỳ trước (thế hệ 6.x trở về trước) dần mất đi, cc thế hệ sau nꡠy hầu như khng hiểu biết g nhiều về cha 䬴ng của mnh. hoahoangquan 11 hours ago - Người Chăm ở VN hiện nay họ vẫn n젳i tiếng Chăm nhưng bị "lai" tiếng Việt hơn 50%. Họ c chữ viết của ring m㪬nh từ rất xa xưa, ngy nay người ta tm thấy cଡc bt k tr꽪n cc giấy l, nan tre, thᡡp, v.v... Người Chăm hiện nay c rất t người biết đọc v㭠 biết viết chữ Chăm (chữ của chnh dn tộc m�nh), họ đ dần bị mất gốc do cuộc sống kh khăn, họ kh㳴ng cn điều kiện để bảo tồn. hoahoangquan 11 hours ago - Do địa thế v⠹ng đất pha nam đo Hải V�n kh tiếp cận từ phương bắc nn v㪹ng đất ny quốc gia đ hộ phương bắc (Trung Quốc) chỉ ghi nhận được lഠ vng đất Lm Ấp từ thế kỷ thứ 2 (năm 192 sau CN). Vậy trước đ颳 l g ? Vବ đến thời điểm c tn L㪢m Ấp người ta đ khảo cổ thấy rằng đ c㣳 một nền văn ha tồn tại trn d㪣i đất miền trung VN rồi. hoahoangquan 11 hours ago - C!c họ ngy nay của người Chăm được người Việt đặt ra cả, bắt đầu từ thời L Thડnh Tn (sơ khai), sau đ l䳠 thời Minh Mạng. Tn của cc họ thường viết lại theo phiꡪn m tiếng việt từ người khai (người khai l người Chăm), để quản l⠽ hộ tịch, v dụ: Chế l �ng pa-seh, B l ᠴng pah, Thnh l ࠴ng Dhar, Dụng l ng Dur, v.v... hoahoangquan 12 hours agoഠ mnh xin gp 쳽 thm: - Người VN gọi l Lꠢm Ấp, phin m từ từ Hꢡn (Linyu). Trong tiếng Chăm, li-u l quả dừa, ngy xưa vương quốc Chăm pa ở miền bắc lࠠ dng tộc Li-u, pha nam l⭠ dng tộc pa-nn. Như nh⢠ mnh đy cũng thuộc d좲ng li-u. - Khu Lin: c thể l고 phin m từ Ka-lien, trong tiếng Chăm lꢠ "nổi loạn". C phải chăng tn người nổi loạn l㪠 người Khu Lin. Người nổi loạn ở đy lꢠ người đứng ln để ginh lấy ch꠭nh quyền khi đang bị giặc Hn (?) đ hộ. Mina Quang 15 hours agoᴠ cam on cac chu, cac bac da lam chuong trinh nay Mina Quang 15 hours ago hi vong k chi co ng cham ma tat ca bao tren nuoc ta deu xem de hieu ng cham va k con nhin ng cham duoi con mat khinh thuong ma minh thuong thay Reply 7 Mina Quang 15 hours ago that y nghia khi la dua con cua ng cham xem trang nay champa: lich su va so phan Đi M Radio, nhm Việt học, USA Chương tr೬nh ni chuyện về nguồn gốc, lịch sử của nước Champa v c㠡c kiến trc Thp của dꡢn tộc Chăm: Luật sư Nguyễn Tm, Ho...
0 Rating 402 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On January 20, 2013
Washington, USA ngy 20 thng 1 năm 2013, Ban Biࡪn Tập Champaka.info chỉ thật sự chỉ c bốn người thường xuyn viết b㪠i: Tiến sĩ Po Dharma, Karim( Lộ Trung Cn), Musa (Thnh C⠴ng Thỏa ) , v Thnh C࠴ng Vinh. Chỉ c bốn người cho mnh l㬠 đng, cn lại to겠n thể Cộng đồng Chăm l sai hay sao? Xin mọi người hảy ngưng tay đấu đ nhau ngay hࡴm nay. Ai cn tiếp tục viết bi n⠳i xấu người khc nữa, th chᬭnh kẻ đ, web site đ l㳠 người CỐ gݢy chia rẽ Cộng đồng Chăm. C! nhn ti, chỉ lⴠ một hạt ct trong sa mạc Champa, cầu xin cc linh hồn của Vong Quốc Champa, của Pᡴ Kongrai, của Porome, ..... hy ph hộ cho Cộng đồng Chăm của ch㹺ng ta được bnh an! Xin mọi người hảy dnh thời gian để truyền b젡: lịch sử của Vương Quốc Champa cho 90 triệu dn Việt Nam cng hiểu biết.⹠ Xin mời mọi người cng nghe: Chương trnh n鬳i chuyện về nguồn gốc v lịch sử của Vương quốc Champa của Đi EM Radio: ( www.emradio.org ) http://www.youtube.com/watch?v=uRCT8pSyQg8 Vࠠ xin mời mọi người cng xem playlist của: "Champa đ頲i quyền Dn Tộc Bản Địa " http://www.youtube.com/watch?v=OED1L1Z2Ttg&list=PL0kXM6fgiAvNn5ikOoCiDSNs7zIy0Jqbx&feature=mh_lolz Đoa karun ral. Linh Đặng Washington, USA
0 Rating 421 views 9 likes 0 Comments
Read more
By: On January 18, 2013
Champa: lich su va so phan http://www.youtube.com/watch?v=uRCT8pSyQg8&list=PL0kXM6fgiAvNn5ikOoCiDSNs7zIy0Jqbx
0 Rating 166 views 3 likes 0 Comments
Read more