Cham Blogs
Đợt khai quật kéo dài từ nay đến 30.9, trên diện tích 500m2. Tháp Mẫm (hay còn gọi tháp Mắm) là di tích nổi tiếng của di sản văn hóa Champa trên đất Bình Định. Những năm 1934, 1935, J.Y Clayer - nhà khoa học Pháp và Hội Nghiên cứu Đông Dương từng phát hiện tại đây nhiều hiện vật quý như tượng Drapalla, chim thần Garuda, rắn Naga, Makara...Năm 2002, hai bức tượng voi và sư tử lại được tìm thấy ở tháp Mẫm, mỗi tượng nặng 2 tấn. Tháp Mẫm, với giá trị kiến trúc, điêu khắc độc đáo của mình, được xem là một trong những đại diện tiêu biểu của nghệ thuật Chăm – Bình Định qua khái niệm “phong cách tháp Mẫm”. Hiện Bảo tàng Điêu khắc Chăm (Đà Nẵng) có một phòng chuyên đề trưng bày 67 hiện vật, niên đại từ thế kỷ XII - thế kỷ XV gọi là phòng Tháp Mẫm.
Về một số tượng, phù điêu phát hiện ở tháp MẫmNằm ở phía Bắc chùa Thập Tháp, giữa suối Bàn Khê và sông Quai Vạc thuộc địa phận thôn Vạn Thuận, f. Nhơn Thành, tx An Nhơn, tháp Mẫm giờ chỉ còn là một gò đất um tùm xoài, mít với lởm chởm gạch vụn và đất sỏi.
Tượng đá ở Tháp Mẫm.
Nguồn gốc và tên gọiGò tháp Mẫm do ông Mắm cai quản, nên người dân Vạn Thuận gọi gò tháp Mẫm là gò ông Mắm. Vì thế có người lầm tưởng tên gọi tháp Mẫm là phiên âm từ tiếng Mắm, song thực tế thì vậy mà không phải vậy.
Theo bà con thôn Vạn Thuận kể lại thì gò này từ lâu đã thuộc đất vườn của nhà họ Nguyễn, do ông Nguyễn Mai (đã chết) cai quản. Từ gò này, ông Nguyễn Mai khai thác củi, trồng cây trái thu hoa lợi để cúng giỗ từ đường họ Nguyễn - một dòng họ lớn ở thôn Vạn Thuận.Ông Nguyễn Mai lấy bà vợ người Đập Đá làm nghề bán mắm dạo, nên người ta gọi là Ông Mắm, bà Mắm, lâu dần thành quen. Khi bà Mắm mất, ông Mai lấy vợ lẽ là bà Huỳnh Thị Hạ, hiện giờ có nhà ở ngay gò tháp Mẫm.
Theo lời kể của thầy Thích Mật Hạnh trụ trì chùa Tân An, bà Huỳnh Thị Hạ vợ ông Mắm và nhiều cụ cao niên khác, thì gò Tháp Mẫm đã có từ trước chứ không liên quan gì đến tên ông Mắm. Các cụ kể, năm 1934 có một đoàn khảo cổ dùng xe, máy khai quật Gò Ông Mắm, lấy đi nhiều tượng đá và cổ vật quí hiếm. Sau đó, người dân tiếp tục đào lấy gạch về xây nhà, còn đá xanh thì cạy về làm hòn đá mài hoặc kê ang nước. Sư thầy chùa Tân An cũng lấy được một ít gạch về xây chùa. Còn giới sưu tầm đồ cổ thì tiếp tục lén lút đào bới tìm tượng quí.
Năm 2002, khi dùng xe cơ giới xúc đất ở Gò tháp Mẫm làm đường bê tông, người ta đã phát hiện được 2 tượng sư tử và voi - sư tử ở hai hố khác nhau, mỗi tượng nặng gần hai tấn, hiện được trưng bày tại Bảo tàng Tổng hợp Bình Định.
Tượng voi- nhìn chính diện.Những hiện vật vô giá Theo các tài liệu để lại thì cuộc khai quật qui mô năm 1934, 1935 mà bà con thôn Vạn Thuận chứng kiến là do nhà khảo cổ học J.Y Clayes và Hội nghiên cứu Đông Dương thực hiện.Đợt khai quật này đã thu được rất nhiều hiện vật đẹp, phong phú như tượng, phù điêu các vị nam thần, nữ thần, vũ nữ, tượng Drapalla, tượng phật, chim thần Garuda, Naga, sư tử, voi, Makara...được chạm khắc rất công phu mang tính nghệ thuật cao đem trưng bày ở Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh. Tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng hiện có riêng một phòng tháp Mẫm, trưng bày 67 hiện vật, niên đại từ thế kỉ XII - XV có nguồn gốc xuất xứ từ tháp Mẫm, trong đó có một số tượng nổi bật, như:Tượng thần sáng tạo Brahma, một trong ba vị thần quan trọng nhất của Ấn Độ giáo.Brahma là thần sáng tạo, một trong ba vị thần quan trọng nhất của Ấn Độ giáo. Đôi khi Brahma còn được xem là thần của sự thông thái.Nghệ thuật truyền thống thể hiện Brahma ở dạng phù điêu với bốn đầu, bốn tay cầm bốn vật tượng trưng. Mỗi cái đầu của thần được xem như tượng trưng cho một pho kinh Veda. Vật cưỡi của thần là chú ngỗng Hamsa. Mặc dù là một trong ba vị thần tối cao, ở Ấn Độ Brahma ít được thờ cúng hơn so với hai vị thần còn lại là Vishnu và Shiva.
Tượng Gajasimha, hay còn gọi là voi - sư tử, là con vật thần thoại Ấn Độ. Thông thường, đầu voi tượng trưng cho sự thông thái của các thần và mình sư tử thể hiện uy quyền của các vua. Năm 2002, nhân dân Nhơn Thành cũng đã tình cờ phát hiện thêm tại tháp Mẫm một tượng có hình dạng và kích thước gần giống như tượng này.
Tượng thần Shiva, vị thần phức tạp nhất, và đồng thời có nhiều quyền năng nhất trong số các vị thần Ấn Độ giáo. Thông thường người ta biết đến Shiva như là vị thần hủy diệt, đồng thời cũng là thần sáng tạo. Ngoài ra, theo thần thoại Ấn Độ, Shiva còn là vị thần của những vũ điệu (dõng chúa), thần sơn cước, thần chết. Shiva được thờ cúng rộng rãidưới hình dạng một linga.Tác phẩm này thể hiện Siva trong tư thế ngồi xếp bằng, trên mình có sợi dây rắn Naga quấn qua vai. Mặc dù phần đầu, hai cánh tay phụ, một phần tay phải trước và những vật cầm tay đã bị gãy vỡ, tác phẩm vẫn còn rõ những chi tiết chạm trổ cầu kỳ, tinh xảo thể hiện qua các đồ trang sức trên cổ, tay và trang phục. Tác phẩm mang phong cách Tháp Mẫm, tuy nhiên motip chuỗi ngọc trai gợi nhắc đến phong cách Mỹ Sơn A1, một ví dụ điển hình cho khuynh hướng kế thừa những chi tiết của các phong cách nghệ thuật đi trước của các tác phẩm điêu khắc Champa.Tượng thủy quái Makara. Theo thần thoại Ấn Độ, thủy quái Makara là vật cưỡi của thần đại dương Varuna. Trong điêu khắc Chăm, Makara còn được gọi là rồng, thường hay được thể hiện thành một cặp đôi đối xứng nhau, đặt ở lối vào các ngôi đền, giữ gìn sự yên tĩnh, tôn nghiêm cho nơi thờ cúng, trú ngụ của các vị thần linh. Tác phẩm Makara ở tháp Mẫm này là một tượng tròn, ở tư thế nằm, được cách điệu với sự pha trộn nhiều chi tiết của nhiều con vật khác nhau, hai chân trước cùng đầu vươn cao, lòng bàn chân mở ra phía trước tạo nên tư thế vừa ngộ nghĩnh vừa hung dữ.Tượng sư tử-nhìn chính diện.Tượng Garuda có mình người, mỏ và cánh của chim nhưng đầu và chân lại giống sư tử. Chim đứng xòe cánh, tay phải cầm một con rắn hai đầu, miệng ngậm đuôi rắn, chân phải đạp lên một đầu rắn khác.Tượng Rồng được thể hiện ở dạng tượng tròn, tư thế nằm, hai chân trước đặt hướng về trước, hai chân sau đưa ngược lên về sau tạo nên dáng vẻ rất ngộ nghĩnh. Chiếc vòng lục lạc đeo ở cổ khắc họa thêm nét sinh động, vui tươi. Đầu rồng có vẻ chưa tương xứng với toàn bộ bố cục tác phẩm. Các chi tiết tinh xảo trên mình, đầu và đuôi rồng là sự kết hợp của nhiều con vật khác nhau. Toàn bộ tác phẩm thể hiện sự khéo léo, óc sáng tạo và tính hài hước của các nghệ sĩ Chăm.Thông thường, rồng được thể hiện thành một cặp đôi, đặt song song trước lối ra vào của tháp Chăm. Hiện vật còn lại cùng cặp với hiện vật này đang được trưng bày tại bảo tàng Guimet ở Paris.Trong số các tượng, phù điêu mang phong cách tháp Mẫm còn có hai tác phẩm khá độc đáo là phù điêu thần Siva bốn tay và tượng chim thần Garuda.Phù điêu thần Siva 4 tay hiện được trưng bày ở Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là một trong những tác phẩm đẹp. Ở đây, thần Siva ngồi trong tư thế hai chân chùng xuống, hai cánh tay của thần đưa lên đầu trong tư thế rất đặc biệt. Đầu đội miện có gắn những hạt cườm chạy quanh trên đỉnh miện. Giữa trán có đính huệ nhãn - đó là con mắt thứ ba để thần nhìn thấu suốt về cuộc sống hiện tại và tương lai. Hai hàng lông mày của thần được kéo dài từ tâm trán đến vành tai, hai tai chảy dài đến cằm và đeo những vòng trang sức, đặc biệt cổ thần Siva đeo cườm nổi. Hai tay còn lại của thần, tay trái cầm cây đinh ba có cán, tay phải cầm một thanh kiếm. Cổ tay và hai cánh tay cũng được trang trí nhiều vòng ngọc quí.Quanh bụng thần Siva đeo một vòng cườm, phần dưới có đeo một dây thắt lưng và mặc sampot chảy dài từ bụng đến gót chân, giống hình chiếc lưỡi uốn cong. Đây là đặc trưng trang phục trong điêu khắc tháp Mẫm. Trên sampot được trang trí những hoa văn hình tam giác và hình zich - zắc, loại hoa văn này ngày nay vẫn còn lưu lại trên vải dệt của một số dân tộc ít người ở Cao Nguyên miền Trung Việt Nam. Phía sau lưng thần là một tấm dựa lưng được trang trí theo hình ngọn lửa, đây là một bố cục mới lạ trong nền điêu khắc Chămpa mà trước đó chưa hề thấy xuất hiện. Tác phẩm này có niên đại thế kỷ XII.Phù điêu thần Siva có 4 tay đang trưng bày tại Bảo tàng điêu khắc Chămpa Đà Nẵng là một trong những tác phẩm đẹp và có giá trị, góp phần làm phong phú kho tàng nghệ thuật điêu khắc Chămpa mang phong cách tháp Mẫm - đó là giai đoạn mà nền điêu khắc Chămpa đạt đến trình độ cao trong cách tả thực.Tượng chim thần Garuda còn có một tiêu bản khác khá đẹp (xem ảnh), được chạm khắc trong tư thế đứng, cao 0,96m, hai tay giơ lên, nắm chặt hai rắn Naga để lộ hai bàn tay mạnh mẽ, dứt khoát, mặt nhìn thẳng về phía trước, trên đầu trang trí ba chuỗi cườm nổi vòng qua trán chạy dài đến cổ. Trán chia đôi bởi một gờ nổi bổ dọc từ đỉnh đầu xuống cổ, nhô cao, hai mắt tròn mở to để lộ sống mũi cao.Cách thể hiện chim thần Garuda mang phong cách Bình Định khác với Garuda ở Trà Kiệu, đó là hoa văn trang trí cầu kỳ, hoa nhiều cánh, có những hình xoắn móc, dây lưng thường đính những hạt viền tròn, cách điệu cao giống như một con thú. Còn phong cách Trà Kiệu là loài có lông vũ, hình thức thể hiện mũ hay niệm trên đầu là những hình lá đề xếp thành từng tầng.tượng chimĐịnh hình một phong cách đặc trưng của vùng miềnRõ ràng với tượng chim thần Garuda, phù điêu thần Siva và một loạt tượng, phù điêu khai quật được ở tháp Mẫm đã minh chứng một cách thuyết phục rằng nghệ thuật điêu khắc đá của người Chămpa xưa trên đất Bình Định đã đạt đến đỉnh cao và mang một phong cách riêng. Phong cách ấy được các nhà nghiên cứu gọi là phong cách tháp Mẫm, đại diện cho khuynh hướng thẩm mỹ và phong cách tháp của cả tỉnh Bình Định, không thua kém gì với phong cách tháp Po-na-ga Khánh Hòa.Hiện nay các tiêu bản chim thần Garuda mang phong cách Bình Định có một số được bảo quản tại các di tích tháp Chăm ở Bình Định và Bảo tàng Bình Định, một số khác đang được lưu giữ ở Bản tàng lịch sử Việt Nam ở Hà Nội, Bảo tàng lịch sử tại TP. Hồ Chí Minh và Bảo Tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng.Mặc dù tháp Mẫm đã phế tích từ khi nào, và lý do ra sao, chưa ai giải thích được, song qua những gì mà các nhà khảo cổ phát hiện được, họ đã xếp tháp Mẫm thuộc niên đại từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIII và là tháp đại diện cho khuynh hướng thẩm mỹ và phong cách tháp Bình Định, gọi là phong cách tháp Mẫm, song hành cùng phong cách tháp Po-na-ga Khánh Hòa.Ngày nay, đường lên gò tháp Mẫm khá thuận lợi nhờ nó nằm gần QL 1A và có đường bê tông bằng phẳng rộng lớn.Tháp mẫn giờ đã trở thành phế tích chỉ còn trong các tư liệu khảo cổ và viện bảo tàng.
0 Rating
385 views
0 likes
0 Comments
Read more
Tháp Ðôi.
Bình Định là một trong những nơi còn lại khá nhiều dấu tích của nền văn hóa Chămpa. Với 8 cụm di tích tháp trên tổng số 14 tháp quả là một con số khá lý tưởng cho những nhà nghiên cứu khi tìm hiểu vùng Vijaya xưa và Bình Định ngày nay.
Tháp là một dạng kiến trúc tôn giáo mang bản sắc rất riêng của dân tộc Champa. Ấn Độ giáo người ta gọi là Sikhara, một dạng kiến trúc tiêu biểu cho đạo Bà La Môn giáo.
Từ Sikhara có nghĩa là đỉnh nhọn, đỉnh núi nhọn, biểu thị cho núi Mê ru trong Bà La Môn giáo. Núi Mê Ru là núi thần thoại có nhiều đỉnh cao thấp khác nhau. Vị thần tối cao ngự trên đỉnh cao nhất. Các vị thần khác tùy theo bậc cao thấp khác nhau mà ngự trị ở những đỉnh núi thấp hơn trên cùng một dãy Mê ru. Núi Mê ru được biểu hiện thành kiến trúc Sikhara, người Chăm gọi là Kalan, có nghĩa là đền thờ. Đúng ra Kalan Chăm chứ không phải là tháp Chăm. Nhưng do người ta quen gọi tháp Chăm, đồng thời từ tháp đã trở thành một thuật ngữ kiến trúc chỉ loại hình cao tầng đế nhỏ, cho nên người ta vẫn dùng từ tháp để chỉ cho loại hình kiến trúc này.
Kiến trúc tháp thể hiện tính hoành tráng, nhưng trong trang trí lại khá đơn giản, không cầu kỳ. Tất cả thành phần kiến trúc đi vào mảng khối là chính, vòm cửa thu vào và vút cao thành hình mũi giáo, các tháp nhỏ trên các tầng như cuộn lại thành khối đậm khỏe, trên mặt tường được tạo các trụ ốp với những đường gờ nổi chạy dọc thân tường tháp, các góc đều được tạo những phiến đá điểm góc cách điệu. Tất cả đều có tác dụng gây ấn tượng hoành tráng từ xa nhìn vào.
Khi định niên đại cho các tháp Chăm thuộc phong cách Bình Định, P. Stec đã đưa ra một giả định như sau: Phong cách bắt đầu từ tháp Bánh Ít hay còn gọi là tháp Bạc (nửa đầu thế kỷ 12), tháp Dương Long (đầu thế kỷ 13), tháp Hưng Thạnh (nửa đầu thế kỷ 12), nở rộ ở các tháp Thủ Thiện, Cánh Tiên (hay tháp Đồng), Phú Lốc (hay tháp Vàng) thuộc thế kỷ 13 và bắt đầu suy thoái ở tháp Po Klung Garai - Ninh Thuận (cuối thế kỷ 13 đầu thế kỷ 14). Sau này Boisselier, trên cơ sở nghiên cứu các tác phẩm điêu khắc, đã cho rằng phong cách Bình Định hay tháp Mẫm bắt đầu từ cuối thế kỷ 11 và kéo dài tới thế kỷ 13 với thứ tự sau: sau tháp Bánh Ít là tháp Thủ Thiện cùng Cánh Tiên, Phú Lốc, tiếp đó là Dương Long, Nhạn Tháp (Phú Yên) và kết thúc là Po Klung Garai. Gần đây sau những phát hiện mới về điêu khắc trang trí kiến trúc, giới nghiên cứu cho rằng tháp Bánh Ít có niên đại đầu thế kỷ 11, còn tháp Phú Lốc, Thủ Thiện và Dương Long có niên đại thế kỷ 12.
Thực tế cho thấy rằng các tháp Chăm đều được xây dựng theo một tín ngưỡng thống nhất thờ thần Siva, một trong tam vị nhất thể của đạo Bà La Môn. Siva tượng trưng cho sự hủy diệt, hai vị thần kia là Visnu tượng trưng cho sự bảo tồn và Brahma tượng trưng cho sự sinh thành, cả ba nằm trong vòng luân chuyển không ngừng. Người Chăm thờ thần Siva là chính, người Khmer thờ thần Visnu là chính. Tín ngưỡng này của người Chăm được kết hợp với tục thờ tổ tiên tạo thành bản sắc riêng trong đời sống tinh thần của họ.
Kỹ thuật kiến trúc và điêu khắc Chăm cho đến nay vẫn còn là một điều bí ẩn đối với nhà nghiên cứu. Tồn tại trong 5 thế kỷ, trên vùng đất Bình Định xưa người Chăm đã xây biết bao những kiến trúc tôn giáo hoành tráng. Những gì còn sót lại hôm nay chỉ là một phần nhỏ trong những di sản mà người Chăm làm ra.
Tháp Chăm, những viên ngọc quý lung linh tỏa sáng trên vùng đất Bình Định đang trở thành di sản trong kiến trúc cổ Việt Nam, văn hóa Việt Nam và Đông Nam Á.
(Theo Báo Bình Định)
theo http://vietbao.vn
0 Rating
156 views
0 likes
0 Comments
Read more
Trần Kỳ Phương
Đồng tác giả với Rie Nakamura
Thánh đô Mỹ Sơn: Tín ngưỡng hoàng gia của tiểu quốc miền Bắc Chiêm Thành (Campà) *
Văn bia đầu tiên của Mỹ Sơn đã được phát hiện thuộc triều vua Bhadravarman, người mà sử liệu Việt Nam và Trung Hoa gọi là Phạm Hồ Đạt hay Fan Hu-ta, trị vì khoảng năm AD 380- 413. Minh văn này đề cập đến việc nhà vua dựng một ngôi đền để phụng hiến Thần Bhadresvara (Siva); và xác lập vùng đất được chọn để xây dựng thánh địa của hoàng gia, là, dựa vào ngọn núi thiêng ở phía nam thung lũng tên là Mahaparvata/ Đại Sơn Thần, mà, ngày nay nhân dân trong vùng gọi là núi Răng Mèo hay Hòn Quắp [C72 (ký hiệu văn bia Chàm)]( Jacques 1995: 5, 204; Trần 2002; 2004: 3-5, 33-5; Majumdar 1985: Inscription #4, 4-8).
Ngôi đền của đức vua Bhadravarman được dựng bằng gỗ để thờ linga của Thần Bhadresvara. Danh hiệu của linga, có khả năng, đó là sự kết hợp giữa tên riêng của vua Bhadravarman với Isvara, là một danh hiệu khác của Thần Siva, Bhadravarman + Isvara = Bhadresvara (Siva). Tín ngưỡng thờlinga của Siva đã được kế tục trong suốt nhiều thế kỷ tại Mỹ Sơn từ thời khởi đầu cho đến giai đoạn cuối.
Mỹ Sơn là một thung lũng hẹp, kín đáo, đường kính khoảng 2 km, được bao bọc bởi những rặng núi thấp; có một giòng suối lớn bắt nguồn từ ngọn núi thiêng ở phía nam chảy ngang qua thung lũng để đổ vào giòng sông thiêng Mahanadi/ Nữ Thần Đại Giang tức là sông Thu Bồn ở phía bắc [C147] (Majumdar 1985: #4, 7; Jacques 1995: 204).
Đền- tháp ở Mỹ Sơn được xây dựng liên tục qua nhiều thế kỷ, từ cuối thế kỷ thứ 4/5 cho đến thế kỷ 13/14. Có nhiều khả năng để kết luận rằng ngôi đền lớn B1 là ngôi đền trung tâm của thánh đô này, vì, những bộ phận kiến trúc được phát hiện tại đây có niên đại trải dài từ cuối thế kỷ thứ 7 cho đến thế kỷ 13/14; và, vì kích thước bề thế của ngôi đền cũng như vị trí trung tâm của nó trong bố cục tổng thể của khu di tích. (Minh họa #1)
#1/ Sơ đồ di tích Mỹ Sơn (Theo Parmentier và Boisselier)
Ngôi đền B1 hiện nay thờ một bộ yoni-linga, gọi là linga Bhadresvara (Siva). Đài thờ yoni-linga của B1 được đặt trên một cái hố vuông tại trung tâm ngôi đền dùng để rút nước lễ thánh tẩy. Kiến trúc của ngôi đền B1 hiện tồn là một công trình được trùng tu vào giai đọan muộn, khoảng thế kỷ 12-13. Đây là ngôi đền duy nhất trong kiến trúc Chàm có đế - tháp được xây hoàn toàn bằng sa thạch với một kích thước to lớn. (Minh họa #3)
#3/ Linga Bhadresvara thờ trong ngôi đền Mỹ Sơn B1
Cách bài trí của nhóm B hiện tồn, đã xuất hiện khoảng từ sau thế kỷ thứ 10, theo một phức hợp sau: tháp bày nghi lễ/ mandapa D1- tháp cổng/gopura B2- ngôi đền chính/ kalan B1; các ngôi đền phụ B3, B4; tháp lửa/kosagraha B5; tháp đựng nước thánh lễ B6; và bảy ngôi đền nhỏ thờ các vị thần tinh tú/ navagrahas / saptagrahas từ B7-B13. Hầu hết các công trình thuộc nhóm B đều được xây dựng và trùng tu liên tục từ thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ 12/13.
Song song với nhóm B là nhóm C, cả hai đều được dựng theo trục đông - tây. Nhóm C cũng có sự bài trí tương tự nhóm B nhưng giản lược hơn, bao gồm một ngôi đền chính/ kalan C1- tháp cổng/ gopura C2 - tháp bày nghi lễ/ mandapa D2; tháp lửa/ kosagrha C3; công trình phụ C4; và ba ngôi đền phụ C5, C6, C7. Ngôi đền chính/ kalan C1 là một công trình trùng tu vào khoảng thế kỷ 11/12, tái xử dụng những bộ phận kiến trúc của ngôi đền trước kia như tym-pan, lanh-tô, v.v…thuộc thế kỷ 8/9. Ngôi đền C1 thờ ngẫu tượng của Thần Siva trong dạng nhân thể. Đây là một pho tượng tròn bằng sa thạch cứng, trong tư thế đứng, dựng trên một bệ yoni. Pho tượng có kích thước khá lớn, cao: 196 cm, được tạc bằng đá nguyên khối, đây là một kiệt tác của nền điêu khắc Chàm (Boisselier 1963: 55; AFAO-EFEO 1997: 98). Những phát hiện khảo cổ học tại nhóm tháp C đã cho phép nhận định rằng pho tượng Siva này được đeo các đồ trang sức bằng kim loại quý trong khi hành lễ.[1]
Y phục của tượng Thần Siva là một loại sampôt dài đến đầu gối, có vạt trước và vạt sau dài, dắt múi qua bên phải, loại sampôt này chỉ phổ biến trong điêu khắc Chàm trong một giai đoạn ngắn vào khoảng cuối thế kỷ thứ 8 hoặc đầu thế kỷ thứ 9 mà thôi.[2] Khuôn mặt của thần được đặc tả với hàng lông mày giao nhau, hai mắt mở lớn có con ngươi, mũi thẳng, đôi môi dày với bộ râu mép thanh tú, tóc kiểu jata-mukuta kết lại bằng những lọn tóc có hình bông lúa mềm mại… đó là những đặc điểm nghệ thuật điêu khắc Chàm vào giai đoạn sớm, trước Phong cách Đồng Dương, tức là vào khoảng phần tư cuối cùng của thế kỷ thứ 8 hoặc phần tư thứ nhất của thế kỷ thứ 9 (Trần 1988: 33). (Minh họa #4)
#4/ Ngẫu tượng thần Siva nhân thể thờ trong ngôi đền Mỹ Sơn C1
So sánh cách bài trí và nội dung thờ tự của hai ngôi đền B1 và C1, chúng ta có thể đi đến một kết luận rằng, chúng phản ảnh tín ngưỡng thờ Siva trong hình thức lưỡng thể, tức là, thờ linga của thần kết hợp với nghi tượng của thần trong nhân thể (Trần 2004: 34-5; 2005: 132).
Hiện tượng tín ngưỡng Siva- lưỡng thể tại thánh đô hoàng gia Mỹ Sơn có thể được suy luận rằng, các vị vua Chàm muốn nhấn mạnh niềm tin tuyệt đối vào Đấng Toàn Năng của tín ngưỡng Siva được thị hiện bằng cả hai hình thái: một biểu tượng vũ trụ / Siva- linga cũng như một hình tượng nhân thể được thần hoá / Siva- nhân thể; đó là vị thần chủ bảo hộ của các vương triều Campà. Hơn nữa, trong bối cảnh này, chúng ta có thể giả định rằng, ngẫu tượng Siva- linga thị hiện chính Thần Siva, còn ngẫu tượngSiva -nhân thể thị hiện những vị vua Chàm đã được phong thần (?).[3]
Ngoài nhóm B và C ra, tại Mỹ Sơn, hình thái thờ phượng Siva- lưỡng thểcòn xuất hiện tại nhóm A’ và nhóm E.
Nhóm A’ bao gồm nhiều đền- tháp được xây qua các thời kỳ khác nhau trong giai đoạn sớm, hình thái tín ngưỡng Siva -lưỡng thể được phát hiện tại hai ngôi đền A’1 và A’4: ngôi đền A’1 thờ Siva- linga; còn ngôi đền A’4 thờ Siva-nhân thể. Ngẫu tượng Siva-linga của ngôi đền A’1 đã không được tìm thấy trong lòng tháp, nhưng ngẫu tượng Siva-nhân thể của ngôi đền A’4 thì được tìm thấy ngay tại tháp. Đây là một pho tượng tròn, trong tư thế đứng, tạc bằng đá nguyên khối, đặt trên yoni, tượng cũng được đánh giá là một kiệt tác của điêu khắc Chàm, y phục của tượng tương tự với tượng Siva C1 (Boisselier 1963: 54). Pho tượng Siva A’4 được điêu khắc rất trau chuốc, kích thước nhỏ hơn tượng Siva C1; xét về kỹ thuật tạc tượng và nghệ thuật thể hiện có thể nhận định rằng hai pho tượng Siva đứng này được chế tác cùng thời (Trần 1988: 32).[4]
Hình thái thờ phượng này cũng xuất hiện tại nhóm E, với ngôi đền E1 thờSiva- linga và ngôi đền E4 thờ Siva-nhân thể. Ngôi đền E1 là một trong những công trình kiến trúc sớm nhất tại Mỹ Sơn, đài thờ của ngôi đền này là một kiệt tác của nền điêu khắc Chàm. Đài thờ và ngôi đền Mỹ Sơn E1 có niên đại vào khoảng nửa đầu thế kỷ thứ 8 (Trần 2005: 135-37). Đài thờ E1 thờ một bộ yoni-linga kích thước khá lớn, được phục dựng bởi Henri Parmentier vào đầu thế kỷ trước (Parmentier 1918: Pl. CXX).
Về phía bắc ngôi đền E1 là ngôi đền E4, những bộ phận trang trí kiến trúc của ngôi đền, đặc biệt, hai bức phù điêu lớn bằng sa thạch, là bức lanh-tô thể hiện múa nhạc cung đình và bức tym-pan thể hiện Nữ thần Devi (Boisselier 1963: 212-13; Trần 1988: 49-50)[5] mang những đặc trưng nghệ thuật điêu khắc cũng như kỹ thuật cấu trúc của ngôi đền, cho biết nó được xây dựng vào khoảng nửa sau thế kỷ 11, có thể, dưới triều vua Harivarman, khoảng năm 1081, ‘khi ông chiến thắng tất cả kẻ thù xâm lược Campà và cho tái thiết lại thánh địa thờ thần Srisanabhadesvara’như trong một minh văn của ông tìm thấy tại Mỹ Sơn đã đề cập [C90] (Majumdar 1985: #62, 161-67; Jacques 1995: 115-22).
Ngôi đền E4 thờ ngẫu tượng Siva, đó là một pho tượng tròn trong tư thế đứng đặt trên một bệ yoni có phần đài thờ hình vuông trang trí một hàng vú phụ nữ tượng trưng cho Nữ thần Uroja/ Nữ thần Dựng nước. Y phục của tượng là một sampôt dài đến cổ chân, có vạt lớn ở phía trước, được trang trí rất cầu kỳ, gấp lại thành nhiều lớp tạo nên hình chữ z, đó là những đặc điểm để có thể xác định rằng pho tượng được chế tác vào khoảng thế kỷ cuối thế kỷ 11 hoặc đầu thế kỷ 12 ((Boisselier 1963: 212).[6]
Như vậy, những ngẫu tượng Siva- linga và Siva- nhân thể của các ngôi đền B1-C1, A’1-A’4 và E1-E4 chứng minh rằng tín ngưỡng Siva-lưỡng thểđã được thực hành tại Mỹ Sơn suốt từ thế kỷ thứ 8 cho đến thế kỷ 12/13. Trong tất cả các di tích đền-tháp Hindu của vương quốc Chiêm Thành, Mỹ Sơn là thánh địa duy nhất thực hành hình thái tín ngưỡng này.
Ngoại trừ một vài bức tym-pan nhỏ (phù điêu trang trí trên cửa tháp) thể hiện các nữ thần Hindu, tại Mỹ Sơn chưa hề tìm thấy một ngẫu tượng nữ thần nào được thờ trong các ngôi đền chính, điều này cho thấy các vị nữ thần đã không giữ vai trò trọng yếu tại khu thánh đô hoàng gia này.
Thánh đô Pô Nagar Nha Trang: Tín ngưỡng hoàng gia của tiểu quốc miền Nam Chiêm Thành (Campà)
Thánh địa Pô Nagar Nha Trang, cách Mỹ Sơn khoảng 450 km về phía Nam, nay thuộc thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà, di tích này tọa lạc trên một ngọn đồi nhỏ sát bên cửa sông Cái và sông Hà Ra là hai dòng sông lớn của thành phố Nha Trang. Theo minh văn, ngôi đền đầu tiên xây dựng tại đây có từ trước thế kỷ thứ 8. Ngôi đền bằng gỗ đầu tiên của thánh địa này đã bị đốt cháy năm 774; rồi vào năm 784, ngôi đền đầu tiên bằng gạch và đá đã được dựng lên tại đây. Theo những kết quả khai quật khảo cổ học được xúc tiến bởi các nhà khảo cổ học của Trường Viễn Đông Bác Cổ vào đầu thế kỷ trước, có tất cả 10 công trình kiến trúc được xây dựng trên ngọn đồi có diện tích khoảng 500 m2 này (Parmentier 1909: 111-32).
Ngày nay, sau những tàn phá của chiến tranh và huỷ hoại của thời gian, chỉ tồn tại năm kiến trúc bao gồm ngôi đền chính/kalan phía bắc (Tháp A), ngôi đền phụ phía nam (Tháp B), ngôi đền nhỏ phía nam (Tháp C), ngôi đền phụ tây-bắc (Tháp F) và những hàng cột bằng gạch của mandapa (Công trình M) dựng phía trước dưới chân đồi. (Minh họa #2)
#2/ Sơ đồ di tích Pô Nagar Nha Trang (Theo Parmentier và Shige-eda)
Cũng theo văn bia chúng ta biết rằng, hình tượng đầu tiên của Nữ thần Bhavagati[7] được dựng lên tại thánh địa này thuộc triều vua Satyavarman năm 784 sau khi ông đánh đuổi được hải tặc người Java vào năm 774 và cho xây dựng lại ngôi đền đã bị cướp phá [C38] (Majumdar 1985: #22, 41-4). Về sau, hình tượng của nữ thần lại được liên tục dựng lên trong những năm 817 [C31] và năm 918 [C33] (Majumdar 1985: #26, 61-4; # 45, 138-39). Năm 950, pho tượng bằng vàng của nữ thần bị người Khmer cướp mất [C38]; và vào năm 965, vua Jaya Indravarman đã cho dựng lại tượng nữ thần bằng đá [C38] (Majumdar 1985: # 47, 143-44). Năm 1050, danh hiệu Yapu-Nagara của nữ thần, lần đầu tiên, được tôn xưng bởi vua Sri Paramesvaravarman [C30]; năm 1084 bởi vua Paramabodhisatva [C30]; và năm 1160 bởi vua Jaya Harivarman [C30] (Majumdar 1985: #55, 151-53; #76, 194-95); vào các năm 1256, 1267 bởi công chúa Suryadevi [C31]; và năm 1275 bởi công chúa Ratnavali [C37] (Schweyer 2004:125).Như vậy, việc tôn thờ Nữ thần Bhagavati được thực hiện vào những năm 784, 817, 918, 965; và về sau, dưới danh hiệu Pô Yang Inu Nagar vào những năm 1050, 1160, 1256 và 1275, được kế tục qua nhiều thế kỷ, điều đó đã khẳng định vai trò trọng yếu của Nữ thần Mẹ Xứ Sở tại thánh địa Pô Nagar Nha Trang.[8]
Pho tượng chính của thánh đô Pô Nagar Nha Trang là ngẫu tượng của Nữ thần Bhagavati/ Đấng Chí Tôn hiện vẫn được tôn thờ trong ngôi đền chính phía bắc. Tượng được tạc bằng nguyên khối sa thạch cứng. Đầu tượng đã được phục chế lại theo kiểu thức của người Kinh/Việt. Pho tượng thể hiện nữ thần có mười tay, ngồi trên một toà sen đặt trên bệ yoni và một đài thờ vuông, tựa vào một cái ngai có trang trí hình tượng kala-makara. Hai bàn tay trước, bàn tay trái lật ngữa ra đặt trên đùi thủ ấn varada-mudra/ mãn nguyện ấn, bàn tay phải thủ ấn abhaya-mudra/ vô uý ấn; còn các bàn tay phía sau cầm các loại vũ khí tùy thuộc như, bên phải, từ dưới lên, là: một lưỡi dao, một mũi tên, một vòng cakra/ nhật luân xa, một cái giáo; bên trái, từ dưới lên, là: một cái chuông nhỏ, một ankusa/ lưỡi rìu, một con ốc (?), một cái cung. Pho tượng Nữ thần Bhagavati của thánh đô Pô Nagar là một kiệt tác của nền điêu khắc Chàm, chất liệu cũng như phẩm chất nghệ thuật tuyệt vời của pho tượng đã phản ảnh vai trò quan trọng của nó trong tín ngưỡng hoàng gia Chiêm Thành xưa kia. Niên đại của tượng được các nhà lịch sử nghệ thuật xác định vào khoảng cuối thế kỷ thứ 10 hoặc giữa thế kỷ 11.[9] (Minh họa #5)
#5/ Ngẫu tượng nữ thần Yang Inu Po Nagar thờ trong ngôi đền chính di tích Po Nagar Nha Trang
#6/ Biểu tượng Hon-kan của người Chăm
Gắn liền với thánh địa Pô Nagar Nha Trang là truyền thuyết về Nữ thần Pô Yang Inu Nagar được lưu truyền phổ biến trong cộng đồng người Chăm cũng như người Kinh/Việt tại các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận có nội dung chính như sau: “Bà sinh ra từ mây trời và sóng biển, xuất hiện tại núi Đại An, tỉnh Khánh Hòa, được vợ chồng tiều phu nuôi dưỡng. Bà là một cô gái xinh đẹp. Nhân một ngày lũ lụt Bà đã hoá thân vào một cây trầm để trôi về biển Bắc. Cây trầm được vớt lên dâng cho thái tử ở vương quốc biển Bắc. Vào một đêm trăng Bà hiện ra từ cây trầm và được thái tử đem lòng yêu thương. Họ ăn ở với nhau có hai người con trai. Một hôm Bà nhớ cha mẹ nên đã cùng hai con trai nhập vào cây trầm trôi về lại quê hương ở miền Nam. Ở quê nhà, Bà đã dạy cho dân biết cày cấy, trồng trọt và dệt vải. Sau khi đi chinh chiến về, thái tử mới biết vợ và hai con đã trở về quê nhà nên đem chiến thuyền đi tìm. Vì quân lính của thái tử gây nhũng nhiễu cho dân nên Bà đã dùng thần lực phá tan chiến thuyền của thái tử. Xác của những chiến thuyền biến thành những tảng đá nổi lên ở cửa sông. Bà là đấng sáng tạo nên đất nước, sinh ra gỗ trầm hương và lúa gạo…Nhân dân ngưỡng mộ công đức của Bà nên đã cho xây tháp để thờ Bà và hai người con tra
0 Rating
285 views
1 like
0 Comments
Read more
TRUNG TM TRƯNG BY VĂN HA CHĂM TỈNH BӌNH THUẬN TỔ CHỨC THNH CNG LIԊN HOAN TIẾNG HT DBN CA CHĂM V TRNH DIỄN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG.
Nhằm tạo ra nhiều sản phẩm văn ha du lịch mang nt đặc trưng ri㩪ng của đồng bo Chăm Bnh Thuận để giới thiệu đến khଡch tham quan, nghin cứu trong dịp tết Nguyn đꪡng Qu Tỵ 2013.
Đồng thời, gp phần tc động vo tư tưởng nhận thức trong cộng đồng người Chăm ở địa phương trong việc thức bảo tồn vའ pht huy văn ha phi vật thể truyền thống của d᳢n tộc. Trung Tm Trưng By Văn H⠳a Chăm tỉnh Bnh Thuận đ tổ chức Li죪n Hoan tiếng ht dn ca Chăm vᢠ trnh diễn trang phục truyền thống lần thứ II năm 2013 tại khun vi촪n nh trưng by của Trung Tࠢm. Lin hoan đ thu h꣺t hầu hết cc lng Chăm trᠪn địa bn ton tỉnh tham dự vࠠ diễn ra trong hai ngy 10 v 11 thࠡng 02 năm 2013 ( mng 1 v m頹ng 2 tết Qu Tỵ ) .
Qua nhiều vng loại thi tuyển kết quả, cặp đi th sinh Qua Lư Thuận Ha v Đồng Cng Luận (Đơn vị Phan Hiệp-Bắc Bnh) thuộc nh䬳m tuổi từ 17 đến 29 v th sinh Lୢm Thị Sen (Đơn vị Phan Ha-Bắc Bnh) thuộc nh⬳m tuổi từ 30 đến 50 với phần trnh diễn trang phục truyền thống đ đoạt giải nhất. Th죭 sinh Đặng Văn Duy (Đơn vị Phan Thanh-Bắc Bnh) thuộc nhm tuổi từ 17 đến 29 v쳠 th sinh Đồng Thị Hồng Yến ( Đơn vị Lạc Tnh-Tnh Linh ) thuộc nhm tuổi từ 30 đến 50 cũng đ đoạt giải nhất trong phần thi h㣡t dn ca Chăm.
Chng t⺴i xin giới thiệu một vi hnh ảnh đến quଽ độc giả về chương trnh trnh li쬪n hoan ny:
ng LԢm Tấn Bnh Gim đốc Trung T졢m Trưng By Văn Ha Chăm tỉnh B೬nh Thuận đọc diễn văn khai mạc
Tiến sĩ Thng Thanh Khnh - Ph䡳 gim đốc Trung Tm Unesco Nghiᢪn Cứu
v Bảo TồnVăn H࠳a ChămViệt Nam ph!t biểu trong đm khai mạc lin hoan.
ꪔng Ng Minh Chnh -Gi䭡m đốc sở Văn Ha Thế thao v Du lịch tỉnh B㠬nh Thuận tặng hoa Ban gim khảo
Phần trnh diễn cᬡc th sinh độ tuổi từ 30 đến 50
Phần trnh diễn trang phục độ tuổi từ 17 đến 29
Th sinh trnh diễn dn ca Chăm
Th좭 sinh dn tộc Raglai x Phan điền huyện Bắc b⣬nh
Phần thi trang phục tự chọn
Nhạc sĩ A Mư Nhn v ca sĩ Thanh Ph⠡t đang giao lưu với khn giả đm li᪪n hoan
Phần thi ứng xử của cc th sinh
Th᭭ sinh Lm Thị Sen giải Nhất v th⠭ sinh Lm Đặng Trường
0 Rating
354 views
2 likes
0 Comments
Read more
Tc giả: Đạo Văn Chi ( Palei Chang )
* Nghĩa trang Ghur của người Chăm Bᠠni – Photo Inrasara.Người Chăm B ni l một bộ phận đa số trong cộng đồng người Chăm sinh sống ở Ninh Thuận, Bnh thuận. Đଢy l một bộ phận người Chăm theo Hồi gio Bࡠni (cn gọi l Chăm Awal). Nhưng t⠴n gio ny đᠣ trải qua qu trnh bản địa hᬳa, biến đổi thnh một kiểu tn giഡo ring c của người Chăm. Tuy kh곴ng cn hội đủ cc yếu tố của một trong những t⡴n gio cổ xưa nhất của loi người, nhưng quan niệm về tᠢm linh, về ci sống v c堵i chết của người Chăm Bni vẫn chịu sự chi phối của Hồi gio bản địa.ࡠNgười Chăm Hồi gio Bni từ xa xưa đᠣ coi cuộc đời con người đến ci trần như “một chuyến đi bun”, cuộc sống tr崪n trần gian l một nơi cư ngụ tạm bợ. Họ quan niệm mọi người từ thế giới bn kia đến cવi trần như “một chuyến đi bun” rồi lại về thế giới bn kia, thế giới vĩnh hằng. Trong văn học d䪢n gian Chăm, c một Ariya nổi tiếng l Ariya Nau Ikak (cuộc đời như một chuyến đi bu㠴n). Nghi lễ tang ma l nghi lễ quan trọng nhất trong hệ thống nghi lễ vng đời của người Chăm Bಠni. Với quan niệm lun hồi giải that, ci trần chỉ l ci tạm, c൵i chết mới l ci thi൪n đường vĩnh hằng, l ci mࡠ mọi con người hướng tới. Nhưng khng phải khi chết, ai cũng được giải that l䳪n thin đng. Để được l꠪n thin đng, con ng ười phải hội đủ cꠡc tiu chuẩn khi cn sống v겠 đến khi nhắm mắt xui tay, phải được lm lễ tang đầy đủ, trọn vẹn. Đ䠳 l những tiu chuẩn về nguồn gốc đẳng cấp, khng tật nguyền, cuộc sống phải đầy đủ gia đnh, c vợ c쳳 chồng, c con ci v㡠 đặc biệt phải qua nghi lễ nhập mn theo qui định của gio l䡭 của tn gio B䡠ni v đặc biệt hơn nữa l khi chết phải lࠠnh lặn, chết trn giường ở nh, c꠳ người nh đỡ lưng đặt xuống đất khi chết v phải được cࠡc chức sắc Bni thực hiện đầy đủ cc nghi thức tࡴn gio.Khᠡc với người Chăm B-la-mn theo tục hỏa tഡng, người Hồi gio Bni chᠴn người chết.Ở người Chăm Hồi gi!o Bni cũng quan niệm về người chết giống người Chăm B-la-m࠴n. Khi c người chết phải lm lễ tang ma để linh hồn của người đ㠳 được siu that. Ngược lại nếu người qu곡 cố khng được lm lễ tang ma, linh hồn sẽ kh䠴ng được siu that, sẽ bắt tất cả những người th곢n trong dng tộc của họ. Cho nn người Chăm Hồi gi⪡o Bni rất coi trọng tang ma.Trong lễ tang ma c࠳ rất nhiều nghi lễ phức tạp, c sự khc nhau giữa đ㡡m tang người giu, người ngho. Tục lệ cਲn qui định những đứa trẻ dưới mười lăm tuổi khng được lm đ䠡m tang m chỉ chn bബnh thường. Đối với người chết cũng chia ra lm hai trường hợp: Chết bnh thường vଠ chết khng bnh thường.䬠+ Chết bnh thường: Chết v bệnh, được quyền l쬠m tang ngay.+ Chết kh4ng bnh thường: Như chết trận, chết v tại nạn giao th쬴ng khng cn nguy䲪n vẹn hoặc chết trong thng chay niệm Ramưwan phải chn một thời gian từ một đến ba năm, sau đᴳ mới cải tng đem chn ở nghĩa địa vᴠ lm đm tang. Tục lệ cũng qui định, khi người bệnh hấp hối tất cả những trong gia đnh v dng họ phải đến thăm vಠ canh chừng ngy đm. Họ quan niệm rằng, khi người bệnh tắt thở phải cળ người thn bn cạnh chứng kiến mới được coi l⪠ “chết tốt”, nếu người chết khng c sự chứng kiến của người th䳢n l điều khng lഠnh, “chết xấu” “mưtai bhaw”. Cũng chnh v vậy họ c điều kiện để chuẩn bị rất cẩn thận tất cả những nghi lễ lin quan đến đm tang từ ꡡo quần, trầu cau, gạo…Thường người Chăm Hồi gi!o Bni chn người chết ngay vഠo buổi chiều nếu thn nhn tắt thở l⢺c sng, hoặc chn ngay sᴡng hm sau nếu chết vo buổi chiều. Mọi người trong d䠲ng họ v kể cả bn con x࠳m lng đến thăm viếng cng nhau dựng ln một ci nh bằng tranh rất đơn sơ gọi lᠠ “chhn” dng để cho thi hi người chết v l nơi cࠡc vị tăng lữ, cc bậc Imưm, Ppo Gru đọc kinh cầu nguyện cho người chết. Người chết được người thn trong gia đnh khing vo một cꠡi ln lợp tranh rất đơn sơ để tắm rửa thật sạch sẽ, v họ quan niệm rằng người chết phải tắm rửa thật sạch sẽ, kỹ lưỡng trước khi đem vᬠo “chhn” nơi cc tăng lữ sẽ đọc kinh cầu nguyện cho người quࡡ cố. Nếu khng tắm rửa sạch sẽ th người chết được coi l䬠 xấu, khng tốt. Sau khi thi hi được tắm rửa dưới sự chỉ đạo của 䠴ng thầy Imưm th được đưa vo “pajang” đầu quay về hướng Bắc. Người ta phủ l젪n thi hi vi bộ quần ࠡo của người qu cố, mặt được phủ một chiếc khăn. Suốt đm đ᪳, cc tăng lữ được mời đến đọc kinh.Tᠹy theo tuổi tc người chết như: Gi, trung niᠪn, trẻ m Ppo Gru phn cࢴng cc tăng lữ đến đọc kinh v đưa thi hᠠi đến ho huyệt nghĩa trang gọi l Ghur. Người giࠠ chết do mười hai ng tăng lữ đưa, trung nin s䪡u ng v nhỏ do hai 䠴ng đưa. Qui tắc của Hồi gio Bni khᠴng để người chết qu hai mươi bốn tiếng đồng hồ. Suốt đm đ᪳ cc tăng lữ đọc kinh ba đợt, cầu nguyện cho người qu cố được an nghỉ tốt lᡠnh.S!ng sớm hm sau vo l䠺c su giờ sng, thᡢn nhn đưa thi hi đi tắm một lần nữa. Trong l⠺c ny cc cụ giࡠ, thanh nin chẻ tre để lm quan tꠠi. Quan ti thường lm bằng tre, chia lࠠm ba ngăn, ngăn giữa dng để đặt thi hi, hai ngăn hai b頪n để cho tăng lữ đọc kinh cầu nguyện. Sau khi tắm rửa xong, tăng lữ được phn cng đọc kinh dẫn đường vⴠ l người điều khiển đưa quan ti đến huyệt, vẩy nước thࠡnh vo thi hi, vừa đọc kinh. Sau đ࠳ lau kh rồi bắt đầu liệm thi hi gồm c䠳 một quần lt trắng, vy trắng, 㡡o trắng. Đối với đn ng mặc ba lớp, đഠn b mặc năm lớp. Xong, đưa thi hi vࠠo Kajang. Cc con chu, anh em đến gần coi mặt người chết lần cuối, sau đᡳ cc thn nhᢢn đều lạy ba lạy.Cuối c9ng người ta khing thi hi bỏ vꠠo quan ti, phủ khăn lại, quan ti mười hai người khiࠪng đi đến huyệt, đi đầu l một tăng lữ được thầy Cả Ppo Gru chỉ định dẫn đường, tiếp sau l cࠡc tăng lữ như Imưm, Ppo Gru v cc tăng lữ khࡡc cng với người thn, tất cả b颠 con xm lng đi theo sau quan t㠠i tiễn đưa người qu cố. Thn nhᢢn vừa đi, vừa khc. Tục lệ người Hồi gio B㡠ni cho thn nhn kh⢳c v kể lể khng như luật Hồi giഡo Islam khng cho thn nh䢢n khc v cho rằng nước mắt sẽ trở th㬠nh ci ao nước lm ngăn bước đường của người quᠡ cố đến với thượng đế. Khi quan ti được khing gần đến nghĩa trang, tăng lữ dẫn đường ra lệnh đổi đầu thi hઠi, bằng cch xoay quan ti đưa chᠢn ra pha trước. V họ cho rằng lm như thế sẽ lm lạc hướng lối đi, linh hồn người chết sẽ khng trở về quậy phഡ người thn. Cch nghĩa trang mười đến hai mươi mắt, quan t⡠i được hạ xuống (nếu người gi chết), người ta phải khing lun bốn tăng lữ ngồi hai bn quan ti để đọc kinh, đến nghĩa trang của d꠲ng họ, chủ nh (ppo sang) chỉ định nơi chn, tăng lữ lഠm php, con ci v顠 người thn cầu nguyện đồng thời khấn, lạy nơi huyệt, cầu Allah cho người thn m⢬nh nằm xuống tốt lnh, cầu hồn người qu cố được lࡪn Thin đng tốt đẹp. Huyệt thường được đꠠo su một mt rưỡi đến hai m⩩t. Sau khi huyệt đo xong tất cả người thn lạy quan tࢠi lần cuối cng. Sau đ tăng lữ xuống huyệt l鳠m lễ, ở trn huyệt được che một tấm khăn lớn, thi hi được đưa xuống huyệt từ từ, đầu hướng về pha Bắc, chn hướng về pha Nam, tăng lữ đặt nghi⭪ng thi hi, đầu hướng về mặt trời lặn.Ở trࠪn mộ, cc tăng lữ đọc kinh cầu nguyện dng cho Allah. Tiếp đến người thᢢn của người qu cố đọc kinh cầu nguyện cho linh hồn người chết sớm trở về ci thiᵪn đường, trong lc ny ba ꠴ng tăng lữ dưới huyệt tiếp tục đọc kinh v lm nghi thức đọc kinh nhắn nhủ với người quࠡ cố. Xong phần nghi thức, cc thn nhᢢn người chết lấy mỗi người một nấm đất bỏ xuống huyệt, tiếp đến vi người thn xuống huyệt dࢹng cuốc co đất xuống phụ gip với tăng lữ. Nếu đất được lấp đầy huyệt họ cho lຠ chết tốt, ngược lại khng lấp đầy huyệt cho l chết xấu. Đặc biệt, h䠠o huyệt được san bằng giống như cch chn của người theo đạo Hồi giᴡo Islam chứ khng lm nấm mồ như c䠡ch chn của người Việt hoặc người Hoa. Thi hi được ch䠴n xong họ lấy một nhnh cy gai cắm lᢪn tượng trưng cho người chết. Mọi người về nh. Khi ra về khng quay lại nhബn mồ, v họ tin rằng lm như vậy linh hồn người chết sẽ theo họ về quậy ph젡. Họ hng, gia đnh tiếp tục lଠm đm tuần ở nh trong ba ngᠠy. Ngy đầu gọi l Rơp War, ngࠠy thứ hai Tak Kubaw Yuw (Lễ Giết tru), ngy thứ ba Pok Naung (Lễ Tiễn đưa). Nếu nh⠠ giu, họ lm bảy đࠡm tuần vo cc ngࡠy sau: lần thứ nhất l vo ngࠠy thứ bảy tnh từ khi người chết, tiếp đến l ngy thứ mười, ngy thứ ba mươi, ngy thứ bốn mươi, ngࠠy thứ một trăm v cuối cng l đầy năm, khi trn một năm người ta quan niệm linh hồn người chết sẽ về thăm nh.⠠Trước khi lm đm tuần, họ chuẩn bị nhiều thứ rất tốn kࡩm, c khi tốn hng chục triệu đồng gồm một cặp tr㠢u, một tấn gạo, c, trầu cau, đường… Tất cả dn lᢠng trong xm lng đến chia buồn, sau đ㠳 được thết đi rất linh đnh l㬠m ảnh hưởng đến đời sống kinh tế gia đnh c người qu쳡 cố. Đm Tuần (Padhi) được tiến hnh cᠡc nghi lễ sau đy:Lễ Rơp War:⠠Sau khi chn người chết vo buổi s䠡ng xong, buổi chiều gia đnh tiến hnh l젠m lễ Rơp War. Lễ ny rất đơn sơ lễ vật gồm g, cơm. Đầu tiࠪn gia đnh mời su존ng tăng lữ trong đ c 㳴ng Ppo Gru, Imưm. Lễ bắt đầu vo khoảng bốn đến năm giờ chiều. Tất cả tăng lữ vo Kajang lࠠm lễ. Họ ngồi đối diện nhau ở giữa l khoảng trống dng để lễ vật. Lễ do Thầy Cả điều khiển cng với tăng lữ đọc kinh. Kinh vừa dứt cho mang đến cho mỗi thầy một mm cơm, ăn xong, Thầy Cả lm lễ đọc kinh lần cuối rồi kết th⠺c. Gia đnh thết đi b죠 con đến dự.Lễ Tak Kubaw Yuw (Lễ Giết tr"u):Lễ nghi n y tiến hnh ngay ngy h࠴m sau ngy lễ Rơp War. Lễ ny lࠠ lễ giết tru, tuy nhin nếu c⪳ người ngho khng đủ điều kiện kinh tế, người ta l贠m c.Lễ được bắt đầu vᠠo khoảng một giờ chiều. Đầu tin thn chủ mời hai ꢴng tăng lữ lm lễ giết tru. Lễ được tiến hࢠnh ngay trước cổng nh gia chủ. Họ đo hai cࠡi hố su bốn tấc đến nửa mt, tr⩢u được quật ng, dng gậy cột bốn ch㹢n lại ko đến hố đ được đ飠o, mỗi hố một con, một ng tăng lữ đứng trước hai mm lễ vật d䢹ng để giết tru gồm gươm, một b nhⳡnh cy, một hũ nước. Sau khi lm lễ đọc kinh xong, c⠡c ng tăng lữ tiến đến hố đ được đặt hai con tr䣢u, mỗi ng cầm gươm v một nh䠡nh cy, đọc vi c⠢u kinh rồi bắt đầu cắt cổ tru, xong phần lễ.Đến bốn giờ chiều họ mời s⠡u tăng lữ, gồm Ppo Gru, hai ng Imưm v ba 䠴ng thầy Acar. Họ vo Kajang ngồi đối diện nhau, Ppo Gru đọc kinh trước rồi sau đ cೡc tăng lữ đọc theo, kinh vừa dứt, họ mang vo cho mỗi ng tăng lữ một mഢm ch, sau đ kế tiếp l賠 mm thịt luộc rồi một mm cơm gồm thịt, canh l⢡, nước mắm… Họ ăn từng đợt kế tiếp nhau. Cuối cng tăng lữ đọc kinh một lần nữa, thn nh颢n khấn vi xong rồi chấm dứt buổi lễ. Gia đnh thết đᬣi b con xm lೠng. Lần ny số lượng b con rất đ࠴ng.Tối đến, người th"n v một số v con x࠳m lng lm gi࠺p một số cng việc như xếp đặt đồ đạc, quần o, b䡡nh tri được ngăn nắp để chuẩn bị cho ngy hᠴm sau lm lễ Pok Naung (lễ tiễn đưa).Lễ Pok Naung (Lễ Tiễn đưa linh hồn người quࠡ cố):Lễ được tiến h nh vo buổi sng. Khoảng từ năm giờ sࡡng tất cả tăng lữ được mời đến đọc kinh, Trước mặt tăng lữ (bốn Acar) l khoảng trống dng để đặt mm lễ vật. Trong khi tăng lữ đọc kinh dưới sự điểu khiển của Thầy Cả, tất cả những người thn đều v nhⴠ lễ Kajang để lạy v cầu nguyện cho người qu cố được an nghỉ tốt đẹp. Trước mặt nhࡠ lễ l o quần, vải vࡳc của người thn xếp cao một mt, v⩠ một hng hoặc hai hng “ciet” (giỏ đựng trࠡi cy, bnh kẹo…) của tất cả những lễ vật tr⡪n gửi về cho những người ở bn kia thế giới. Sau khi vừa đọc dứt, thn chủ dꢢng mm cơm, mm ch⢨ cho cc vị tăng lữ, ăn xong tăng lữ đọc kinh lần cuối. Trong lễ Pok Naung ny, người thᠢn của người qu cố như con hay người anh, hoặc cậu, đ qua lễ “akrắk” (người được chứng nhận thuộc kinh Coran), đọc vᣠi đoạn kinh dng thnh Allah, cầu xin linh hồn người qu⡡ cố được siu that. Sau khi kinh cầu nguyện được đọc xong, người th곢n mang “ciet” ra đứng hai hng dọc. Đi đầu l cࠡc vị tăng lữ, vừa đi vừa đọc kinh, tiếp đến l thn nhࢢn, họ hng. Đon mang lễ vật đưa tiễn đến ngࠣ tư đường, tăng lữ cho đon ngừng lm lễ đọc kinh để chấm dứt lễ.ࠠLễ Tuần (Padhi) được chấm dứt cch hai ngy, thᠢn nhn của người qu cố đi đến một con s⡴ng tm hai hn đ첡 trn nặng khoảng hai mươi đến năm mươi k l gam. Ty theo người chết l gi頠 hoặc trẻ m c hೲn đ khc nhau, người chết cᡠng gi th đଡ cng lớn. Họ mời một tăng lữ, mang hai hn đಡ đến đặt ở hai đầu mộ, xong tăng lữ lm php. Mộ của người Chăm Bni khng đắp cao v cũng kh䠴ng xy cất, chỉ để hai đầu mộ hai hn đⲡ.Ngo i ra người Chăm Hồi gio Bni cᠳ tục chn tạm (Ba nau paywa) v sẽ l䠠m lễ cải tng sau một đến hai năm. Những người chết phải chn tạm lᴠ những người chết bất đắc kỳ tử hoặc đn b chết l࠺c mang thai, chết lc sinh đẻ. Những người chết trong trường hợp trn khꪴng được chn ngay trong nghĩa trang m họ phải nằm lẻ loi một thời gian, chờ cho l䠺c xc tan hết thịt th mới đᬠo ln để lm lễ đꠡm tuần chn vo khu nghĩa trang của d䠲ng họ.Nghĩa trang của người Chăm Hồi gi!o Bni phần lớn nằm ở cch dࡢn cư t nhất năm cy số trở ln, nghĩa trang được phn l theo dⴲng tộc v chn theo thứ tự theo cấp bậc chức sắc tഴn gio, gi trẻ vᠠ sau đ đến người tn tật. H㠠ng năm vo dịp lễ Hội Ramưwan cc con chࡡu trong dng tộc c trⳡch nhiệm đi tảo mộ đọc kinh Coran mời ng b tổ ti䠪n về cng sinh hoạt gia đnh trong ng鬠y diễn ra lễ hội.
0 Rating
2k+ views
0 likes
0 Comments
Read more
Tại sao trong cc sch dạy lịch sử Việt Nam cận đại ở trường phổ thᡴng cc cấp I, II, v III khᠴng c những năm từ 1400 đến 1832? đ l㳠 những thế kỹ m nước Đại Việt v nước Champa giao tranh. Sau đ࠳ Vua Minh Mạng đ chnh thức x㭳a bản đồ nước Champa trn bản đồ thế giới. Lịch sử mun đời vẩn sẽ l괠 sự thật m khng một ai cള thể giấu được. Bộ Gio Dục Nước Việt Nam nn đưa lịch sử bốn thế kỹ tr᪪n vo Lịch sử cận đại Việt Nam để giảng dạy trong cc trường phổ thࡴng.
Xin mời mọi người xem c!c gp rất hay về clip : "Champa: lịch sử v㽠 số phận" by tommychanh • 116 views dưới đy:
All Comments (9) hoahoangquan 11 hours ago⠠ - Mặc d hon cảnh kh頳 khăn, nhưng trải qua nhiều thế kỷ mất bị mất chủ quyền nhưng họ vẫn giữ được đến ngy nay bản sắc của họ (mặt d mất đi rất nhiều). Nếu khng bảo tồn, tương lai sẽ kh tm lại bản sắc của người Chăm khi thế hệ sinh ra v㬠 lớn ln trong thời kỳ trước (thế hệ 6.x trở về trước) dần mất đi, cc thế hệ sau nꡠy hầu như khng hiểu biết g nhiều về cha 䬴ng của mnh.
hoahoangquan 11 hours ago - Người Chăm ở VN hiện nay họ vẫn n젳i tiếng Chăm nhưng bị "lai" tiếng Việt hơn 50%. Họ c chữ viết của ring m㪬nh từ rất xa xưa, ngy nay người ta tm thấy cଡc bt k tr꽪n cc giấy l, nan tre, thᡡp, v.v... Người Chăm hiện nay c rất t người biết đọc v㭠 biết viết chữ Chăm (chữ của chnh dn tộc mnh), họ đ dần bị mất gốc do cuộc sống kh khăn, họ kh㳴ng cn điều kiện để bảo tồn.
hoahoangquan 11 hours ago - Do địa thế v⠹ng đất pha nam đo Hải Vn kh tiếp cận từ phương bắc nn v㪹ng đất ny quốc gia đ hộ phương bắc (Trung Quốc) chỉ ghi nhận được lഠ vng đất Lm Ấp từ thế kỷ thứ 2 (năm 192 sau CN). Vậy trước đ颳 l g ? Vବ đến thời điểm c tn L㪢m Ấp người ta đ khảo cổ thấy rằng đ c㣳 một nền văn ha tồn tại trn d㪣i đất miền trung VN rồi.
hoahoangquan 11 hours ago - C!c họ ngy nay của người Chăm được người Việt đặt ra cả, bắt đầu từ thời L Thડnh Tn (sơ khai), sau đ l䳠 thời Minh Mạng. Tn của cc họ thường viết lại theo phiꡪn m tiếng việt từ người khai (người khai l người Chăm), để quản l⠽ hộ tịch, v dụ: Chế l ng pa-seh, B l ᠴng pah, Thnh l ࠴ng Dhar, Dụng l ng Dur, v.v...
hoahoangquan 12 hours agoഠ mnh xin gp 쳽 thm: - Người VN gọi l Lꠢm Ấp, phin m từ từ Hꢡn (Linyu). Trong tiếng Chăm, li-u l quả dừa, ngy xưa vương quốc Chăm pa ở miền bắc lࠠ dng tộc Li-u, pha nam l⭠ dng tộc pa-nn. Như nh⢠ mnh đy cũng thuộc d좲ng li-u. - Khu Lin: c thể l고 phin m từ Ka-lien, trong tiếng Chăm lꢠ "nổi loạn". C phải chăng tn người nổi loạn l㪠 người Khu Lin. Người nổi loạn ở đy lꢠ người đứng ln để ginh lấy chnh quyền khi đang bị giặc Hn (?) đ hộ.
Mina Quang 15 hours agoᴠ cam on cac chu, cac bac da lam chuong trinh nay
Mina Quang 15 hours ago hi vong k chi co ng cham ma tat ca bao tren nuoc ta deu xem de hieu ng cham va k con nhin ng cham duoi con mat khinh thuong ma minh thuong thay Reply 7
Mina Quang 15 hours ago that y nghia khi la dua con cua ng cham xem trang nay
champa: lich su va so phan
Đi M Radio, nhm Việt học, USA Chương tr೬nh ni chuyện về nguồn gốc, lịch sử của nước Champa v c㠡c kiến trc Thp của dꡢn tộc Chăm: Luật sư Nguyễn Tm, Ho...
0 Rating
406 views
3 likes
0 Comments
Read more
Washington, USA ngy 20 thng 1 năm 2013,
Ban Biࡪn Tập Champaka.info chỉ thật sự chỉ c bốn người thường xuyn viết b㪠i: Tiến sĩ Po Dharma, Karim( Lộ Trung Cn), Musa (Thnh C⠴ng Thỏa ) , v Thnh C࠴ng Vinh. Chỉ c bốn người cho mnh l㬠 đng, cn lại to겠n thể Cộng đồng Chăm l sai hay sao?
Xin mọi người hảy ngưng tay đấu đ nhau ngay hࡴm nay.
Ai cn tiếp tục viết bi n⠳i xấu người khc nữa, th chᬭnh kẻ đ, web site đ l㳠 người CỐ gݢy chia rẽ Cộng đồng Chăm.
C! nhn ti, chỉ lⴠ một hạt ct trong sa mạc Champa, cầu xin cc linh hồn của Vong Quốc Champa, của Pᡴ Kongrai, của Porome, ..... hy ph hộ cho Cộng đồng Chăm của ch㹺ng ta được bnh an!
Xin mọi người hảy dnh thời gian để truyền b젡: lịch sử của Vương Quốc Champa cho 90 triệu dn Việt Nam cng hiểu biết.
Xin mời mọi người cng nghe: Chương trnh n鬳i chuyện về nguồn gốc v lịch sử của Vương quốc Champa của Đi EM Radio: ( www.emradio.org )
http://www.youtube.com/watch?v=uRCT8pSyQg8
Vࠠ xin mời mọi người cng xem playlist của: "Champa đ頲i quyền Dn Tộc Bản Địa "
http://www.youtube.com/watch?v=OED1L1Z2Ttg&list=PL0kXM6fgiAvNn5ikOoCiDSNs7zIy0Jqbx&feature=mh_lolz
Đoa karun ral.
Linh Đặng
Washington, USA
0 Rating
428 views
9 likes
0 Comments
Read more
Champa: lich su va so phan
http://www.youtube.com/watch?v=uRCT8pSyQg8&list=PL0kXM6fgiAvNn5ikOoCiDSNs7zIy0Jqbx
0 Rating
170 views
3 likes
0 Comments
Read more
CHUYÊN ĐỀ
LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CHĂMPA, PHÙ NAM
DÀNH CHO K32 CỬ NHÂN LỊCH SỬ
Số ĐVHT: 2 (30 tiết)
* Mục đớch, yêu cầu:
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc và quá tŕnh lịch sử, văn hóa của Vương quốc Chămpa và vương quốc Phù Nam, những thành tựu, thành tố của văn hóa Chămpa, Phù Nam, vị trí của nó trong tiến tŕnh lịch sử văn hóa Việt Nam.
A. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Cuối thế kỷ XIX, những khám phá của khảo cổ học và việc tiếp xúc với bi kư ChamPa đă gây nên sự chú ư của các nhà nghiên cứu về lịch sử ChamPa và những lĩnh vực khác liên quan đến lịch sử. Thư mục của P.D.Lafont và của Lương Ninh (1992) đă cho biết con sè Ưt nhất là hơn 1000 tài liệu.
Những học giả người Pháp là những người đầu tiên nghiên cứu lĩnh vực này. Có thể kể đến những nhà nghiên cứu xuất sắc trong các kĩnh vực khác nhau. Abel Bergaigne, E.Aymonier, L.Finot nghiên cứu về văn bia; E.M Durand nghiên cứu về dân téc học; về khảo cổ học có J.Y.Claeys và về nghệ thuật có H.Parmentier, và sau ông là Ph.Stern, Jean Boisselier…Trong lĩnh vực lịch sử, năm 1911, G.Maspero xuất bản cuốn Vương quốc cổ ChamPa. Đây là tác phẩm duy nhất viết về lịch sử ChamPa từ đầu cho đến năm 1471. G.Maspero viết lịch sử ChamPa theo vương triều, trong đó ông có đề cập đến những xung đột quân sự giữa ChamPa với các nước xung quanh như là một biểu hiện về tính hiếu chiến của người Chàm, mà ông giải thích là do những hạn chế về điều kiện tự nhiên. Có thể nói đây là một tài liệu có giá trị cao về mặt tư liệu, đặt nền móng cho việc nghiên cứu lịch sử ChamPa. Sau G.Maspero, J.Leuba viết Một vương quốc đă bị diệt vong – người Chàm và dân téc Chàm. Tác giả dựng lại lịch sử ChamPa và chủ yếu là lịch sử quan hệ để tŕnh bày quá tŕnh điệt vong của vương quốc cổ này. Một cách lư giải c̣n phiến diện, nhưng cũng chính v́ vậy mà tác phẩm chỉ đề cập đến những quan hệ về chiến tranh mà chủ yếu là quan hệ chiến tranh giữa ChamPa với Trung Quốc và Đại Việt.
Năm 1944, G.Codes đề cập đến lịch sử ChamPa trong khuôn khổ của một tác phẩm viết chung về lịch sử cổ đại ở các nước Viễn Đông chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ên Độ. Ba năm sau, R.Stein công bố những nghiên cứu của ḿnh về thời kỳ đầu của ChamPa qua tác phẩm Nước Lâm Êp, vị trí và sự đóng góp của nó vào sự h́nh thành ChamPa và các quan hệ của nó với Trung Quốc. Trong đó, Stein đă tŕnh bày sự h́nh thành của Lâm Êp (Lin Yi) cổ đại và “sự tiến triển từ Lâm Êp đến ChamPa”, phân tích và chứng minh cả về mặt lịch sử và về mặt ngôn ngữ. Sự nghiên cứu này đwocj bổ xung vào năm 1958 bởi Wang GungWu trong công tŕnh Nghiên cứu về lịch sử cổ đại của con đường thương mại Trung Hoa ở biển Nam Trung Quốc. Có thể coi đây là tác phẩm đầu tiên đề cập đến con đường thương mại của Lâm Êp trong những thế kỷ đầu công nguyên.
Ở Việt Nam, nghiên cứu về ChamPa không c̣n là một vấn đề mới mẻ. Đă có nhiều thế hệ học giả quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực khảo cổ học. Hai thập niên cuối của thế kỷ XX, việc nghiên cứu di tích văn hoá vật chất đă đạt được những thành tựu đáng kể. Thông báo hàng năm của Viện Khảo cổ học luôn có những báo cáo mới, những kết quả nghiên cứu mới. Đây có thể coi nh là những tài liệu gốc, mang tính cập nhật cao được sử dụng trong Luận văn.
Việc nghiên cứu ChamPa dưới góc độ dân téc học, nghệ thuật, văn hoá cũng đă đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Các công tŕnh nghiên cứu như Văn hoá ChamPa của Ngô văn Doanh, Văn hoá Chăm của Phan Xuân Biên và các cộng sự, Du khảo Văn hoá Chăm của Ngô Văn Doanh…đă trở nên khá quen thuộc.
Tại hội nghị ChamPa tổ chức tại Coopenhagen (23 tháng 5 năm 1987), trong báo cáo của ḿnh, B.P.Lafont đă nêu tóm tắt một số quan điểm của ông về mối quan hệ giữa ChamPa và các nước Đông Nam á. Nhiều mối quan hệ trên các lĩnh vực đă được ông đề cập tới và gợi ra những vấn đề thó vị, những hướng nghiên cứu theo chủ đề này. Tuy nhiên, dường như ông có phần cực đoan khi đánh giá quan hệ giữa ChamPa với Đại Việt chỉ đơn thuần là quan hệ chiến tranh và dẫn đến sự triệt tiêu về mặt văn hoá .
Anthony Reid cũng bàn đến vấn đề “ChamPa trong hệ thống thương mại biển Đông Nam á”, đề xuất một thể chế chính trị đa trung tâm ở ChamPa giống nh các vương quốc của người Nam Đảo vùng hải đảo. C̣n K.Hall th́ dành chương VII trong công tŕnh nghiên cứu của ḿnh là Thương mại biển và t́nh trạng phát triển của Đông Nam á cổ đại, thống kê những sản phẩm thương mại của ChamPa trong thư tịch cổ Trung Quốc và nhấn mạnh tầm quan trọng của vị trí bờ biển ChamPa đối với nền ngoại thương khu vực. Ngoài ra, dùa trên cơ sở sử liệu Trung Quốc và Việt Nam viết về tính hiếu chiến, giỏi thuyền chiến, thường xuyên cướp bóc Đại Việt từ đường biển của người Chàm, K.Hall c̣n cho rằng ở ChamPa cả nông nghiệp và mậu dịch đều không làm cho vương quốc giàu lên được, v́ thế mà vương quyền phải dùa trên hoạt động cướp bóc, và ông gọi ChamPa là một “quốc gia hải tặc”.
CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC CHAMPA
(Từ đầu cho đến thế kỷ XV)
I. Điều kiện tự nhiên miền Trung Việt Nam.
Xứ sở: Đất đai của Campa (Chiêm thành) xưa gồm từ Hoành Sơn (Quảng B́nh) đến B́nh Thuận. Đất hẹp, một mặt dựa vào dăy Trường Sơn, một mặt tiếp giáp bờ. Bờ bé lởm chởm, cú ớt đồng bằng. Vương quốc cỏ này có tên chữ Phạn là Nagara Campơ (Vương quốc Chiêm thành). Campơ là tên một loài hoa (và cây) thường thường là trắng, rất thơm. Trong Ấn Độ cổ đại, tờn đú chỉ một quốc gia ở vào quận Bhagalpua ngày nay.
Theo phân vùng địa lư của nhà địa lư học Lê Bá Thảo, miền Trung Việt Nam (hay Trung bộ), tính từ Bắc Thanh Hoá đến Nam Phan Thiết, dài hơn 1500km. Diện tích toàn lănh thổ bằng 96.366 km2, 3/4 lănh thổ là núi rừng
Tảng nền địa-văn hoá miền Trung không hoàn toàn trùng với lănh thổ địa lư. Xét về văn hoá Khảo cổ học, từ trước sau Công nguyên, Thanh Nghệ Tĩnh thuộc không gian văn hoá Đông Sơn, không gian văn hoá Việt cổ. Theo các nhà nghiên cứu th́ B́nh-Trị-Thiên là khu đệm giữa văn hoá Đông Sơn và văn hoá Sa Huỳnh giai đoạn trước công nguyên rồi giữa văn hoá Việt và văn hoá Chăm thiên niên kỷ đầu Công nguyên.
Dưới góc độ địa-văn hoá, địa h́nh miền Trung hẹp chiều ngang Tây-Đông với giới hạn Trường Sơn Nam -Tây, biển khơi-Đông. NƠu mô h́nh hoá địa thế này chúng ta sẽ có một trục dọc hẹp được phân cách và nối nhau bởi những đèo, nhánh núi chạy cắt ngang từ dăy Trường Sơn trải dài theo chiều dọc[1].
Xét về mặt kiến tạo địa lư, vùng đất của vương quốc cổ ChamPa xưa có thể được chia ra làm bốn khu vực chính tương đương với bốn đồng bằng lớn: 1. Khu vực đồng bằng B́nh-Trị-Thiên; 2. Khu vực đồng bằng Nam-Ngăi-Định; 3. Khu vực đồng bằng Phú Yên-Khánh Hoà và 4. Khu vực đồng bằng Ninh Thuận-B́nh Thuận. Mỗi khu vực địa lư trên đều có những nét vừa rất chung và cũng vừa rất riêng cả về kiến tạo địa h́nh, địa lư lẫn khí hậu.
Ở phía bắc sau những bầu, phá và các cồn cát là một loạt những đồng bằng dài và hẹp của ba tỉnh: Quảng B́nh, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Trong đó, đồng bằng Thừa Thiên là đồng bằng rộng nhất trong vùng B́nh-Trị-Thiên (với diện tích khoảng 900km vuông).
Từ Nam đèo Hải Vân cho tới giáp với Phú Yên là cả một chuỗi đồng bằng lớn nhỏ nối đuôi nhau chạy từ Bắc xuống Nam – vùng đồng bằng Nam-Ngăi-Định. Hầu hết những đồng bằng lớn ở đây, xét về mặt kiến tạo, đều là những vùng biển cũ được phù xa sông và phù sa biển bồi đắp nên. Nếu tính từ bắc vào, đồng bằng đầu tiên mở ra ngay phía Nam Hải Vân là đồng bằng Quảng Nam nằm chẹt vào giữa hai khối núi lớn Hải Vân và Ngọc Linh. Vùng đồng bằng rộng lớn này vốn là một vùng biển cũ, được h́nh thành lên do nước biển rút, do vận động nâng lên của dăy Trường Sơn Nam và do phù sa bồi của sông Thu Bồn. Đồng bằng Quảng Nam mở rộng ra cả vùng cửa sông Hội An về phía biển và vùng sông Tam Kỳ ở phía Nam.
Vùng đồi nói sau lưng đồng bằng Quảng Nam không chỉ không hoang vu, cằn cỗi mà lại rộng lớn và ph́ nhiêu. Những đồi núi ở đây không quá cao (từ 200m đến 600m), có sườn thoai thoải và những thung lũng rộng được cấu tạo bằng phù sa cổ và phù sa mới
Tiếp ngay sau đồng bằng Quảng Nam là vùng đồng bằng Quảng Ngăi rộng chừng 1200km vuông, bao gồm các thung lũng sông Trà Bồng, Sông Trà Khúc và sông Vệ. Vùng đồi núi phía Tây của Quảng Ngăi cũng rất trù phú và có nhiều loại cây quư. Đặc biệt là vùng Trà Bồng có những rừng quế tự nhiên từ lâu đă nổi tiếng trong và ngoài nước[2].
Vùng B́nh Định cũng là vùng đất được cấu thành từ những đồng bằng kế tiếp nhau từ Bắc xuống Nam, và phân cách nhau bởi những khối núi. Đất phù sa của đồng bằng B́nh Định không chỉ màu mỡ mà c̣n được cả một mạng lưới sông ng̣i cung cấp nước. V́ thế đất đai ở đây rất phù hợp cho việc trồng lúa, mía, lạc, khoai dừa. C̣n vùng đồi núi phía Tây khá bằng phẳng và tươi tốt trù phú
Vùng đất Nam-Ngăi-Định c̣n có một vùng biển sâu nhiều cá và những cảng biển lớn, thuận tiện cho thuyền bè qua lại giao lưu, buôn bán. Tất cả những điều kiện tự nhiên ưu đăi đó từ xưa đă biến vùng đất này thành noi giàu có, cư dân đông đúc[3].
Từ phía Nam của tỉnh B́nh Định, dăy núi Trường Sơn tiến dần ra sát biển, khép vùng đồng bằng Nam-Ngăi-Định lại. Sau khối núi đèo Cù Mông, đất đai lại mở rộng ra thành đồng bằng Phú Yên trù phú. Về mặt địa h́nh, đồng bằng Phú Yên được hợp thành từ hai đồng bằng chính là: đồng bằng Tuy An ở phía Bắc có ḍng sông Cái chảy qua, và đồng bằng Tuy Hoà ở phía Nam có ḍng sông Ba (sông Đà Rằng) bồi đắp nên. ở phía Nam của các đồng bằng Phú Yên là một dải đồng bằng thuộc tỉnh Khánh Hoà, với đồng bằng Ninh Hoà, đồng bằng Nha Trang, đồng bằng Ba Ng̣i… Mặc dầu đất đai và khí hậu ở vùng Phú Yên, Khánh Hoà không thật thích hợp lắm cho việc canh tác nông nghiệp, nhưng vùng đất này lại được thiên nhiên ưu đăi cho có nhiều sản vật quư hiếm như cá biển, chim yến, cây trái, các loại gỗ quư, trong đó đặc biệt là trầm hương…Không phải ngẫu nhiên mà Khánh Hoà xưa được mệnh danh là xứ Trầm hương.
Khu đồng bằng cuối cùng của miền Trung và cũng là vùng đất cực Nam của vương quốc Champa cổ là vùng đồng bằng khô hạn Ninh Thuận – B́nh Thuận. Nơi đây có những đồng bằng nhỏ hẹp và khô cằn hơn so với các vùng khác, như đồng bằng Phan Rang, đồng bằng Tuy Phong (Ninh Thuận), đồng bằng Phan Rí (B́nh Thuận).
Mặc dầu có những thay đổi Ưt nhiều cả về cảnh quan địa lư lẫn khí hậu từ vùng này sang vùng khác, dải đồng bằng miền Trung từ đèo Ngang ở phía Bắc đến ṃi Kê Gà ở phía Nam vẫn có những nét chung, thống nhất của một khu vực địa lư. Đặc điểm nổi bật đầu tiên về kiến tạo địa h́nh và cảnh quan địa lư của miền đất này là sự gắn bó mật thiết với hai yếu tố núi và biển: Dăy Trường Sơn ở phía Tây và biển Đông ở phía Đông. Các đồng bằng không lớn và kế tiếp nhau chạy dài từ Bắc xuống Nam giữa một bên là núi với một bên là biển. ở nhiều nơi, ngay trên đồng bằng cũng rải rác lô nhô đồi và núi. C̣n dăy Trường Sơn th́ có lúc chạy ra tới sát biển làm cho các đồng bằng bị thu hẹp lại hoặc phân tách các đồng bằng ra với nhau. Cả một vùng biển dài không chỉ tác động đến khí hậu mà c̣n ảnh hưởng đến việc h́nh thành ra nhiều dạng địa h́nh đặc biệt ở miền Trung như các cồn cát duyên hải, các băi phu sa biển, vông và phá.
Đặc điểm lớn thứ hai của vùng đồng bằng miền Trung là địa h́nh thiên nhiên của các ḍng sông ngắn. Do tính chất địa h́nh núi và biển gần như nằm sát nhau, các con sông ở đây đều ngắn, đều chủ yếu chảy theo hướng Tây-Đông từ núi xuống biển, và mỗi con sông đều là một hệ thống riêng rẽ. Những con sông này, cùng với đường bờ biển cao và khúc khuỷu ở miền Trung đă tạo thành những vịnh - cảng là nơi đậu thuyền rất tốt. Bờ biển miền Trung lồi lơm, ngoài bờ là những đảo, cụm đảo được h́nh thành trong quá tŕnh tạo sơn như: Ḥn Gió (Quảng B́nh), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lư Sơn-Cù Lao Ré (Quảng Ngăi), Ḥn Tre (Khánh Hoà), Phú Quư (Ninh-B́nh Thuận)…Những đảo này một mặt là b́nh phong ngăn chặn săng gió biển Đông, mặt khác chúng c̣n là tuyến đầu trong quá tŕnh giao thoa văn hoá khu vực và quốc tế, nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, nối Bắc-Nam và Đông-Tây.
Mặc dù từ Bắc vào Nam, khí hậu có Ưt nhiều thay đổi qua các khu vực, nhưng về cơ bản, khí hậu miền Trung vẫn là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng Èm mưa nhiều, phù hợp với sự phát triển của nhiều loại động thực vật, và thuận lợi cho việc sinh sống của con người.
Chính đặc điểm địa h́nh và khí hậu đó đă tạo nên cả một thảm thực vật gần như thống nhất suốt dải đất miền Trung: thảm rừng phi lao, rừng thưa lá trên cát và đồi trọc ven biển, trảng cỏ thứ sinh, rừng kín thứ sinh. Dọc miền núi ở Trung Bộ ngày nay vẫn c̣n nhiều rừng có nhiều loại gỗ quư
Trên tảng nền môi sinh như vậy của miền Trung Việt Nam, đă từng tồn tại trong lịch sử những n̉n văn hoá rực rỡ, mà dấu Ên vật chất vẫn c̣n tồn tại đến ngày nay.
Cư dân Sa Huỳnh đă có cái nh́n về biển, giao lưu xa và chặt chẽ với miền cao nguyên Thượng Lào-Ḳ Rạt và miền hải đảo Thái B́nh Dương, giao lưu với cư dân Đông Sơn và dân Đồng Nai theo cả đường bộ và đường ven biển.[4]
Cũng trên chính mảnh đất Êy, đă từng chứng kiến sự ra đời và phát triển của một trong những vương quốc ra đời sớm nhất, có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong lịch sử cổ trung đại Đông Nam Á, đó là vương quốc Champa. Người Chàm cổ đă xây dựng được một cơ cấu kinh tế tổng hợp bao hàm nghề nông trồng lúa nước (hai mùa) dâu tằm – tám lứa kén/năm – bông và vải nhuộm nhiều màu, hoa màu, nghề rừng – khai thác lâm thổ sản: gỗ quư, quế, trầm hương…nghề thủ công: rèn sắt, dệt vải, lụa, chế tạo đồ thuỷ tinh, đá ngọc, khai khoáng (nhất là mỏ vàng) và làm đồ mĩ nghệ vàng bạc – phát triển nghề buôn bán đường biển và đường sông, đường núi. Cơ cấu kinh tế tổng hợp của Champa là sự kế tục và sự phát huy trên một tŕnh độ cao với một chất lượng mới cái cơ cấu có sẵn của phức hệ văn hoá Sa Huỳnh[5].
II. Mét số vấn đề về lịch sử vương quốc Champa.
1. Xứ sở, thực vật, động vật và dân cư
Xứ sở: Đất đai của Campa (Chiêm thành) xưa gồm từ Hoành Sơn (Quảng B́nh) đến B́nh Thuận. Đất hẹp, một mặt dựa vào dăy Trường Sơn, một mặt tiếp giáp bờ. Bờ bé lởm chởm, cú ớt đồng bằng.
Vương quốc cỏ này có tên chữ Phạn là Nagara Campơ (Vương quốc Chiêm thành). Campơ là tên một loài hoa (và cây) thường thường là trắng, rất thơm. Trong Ấn Độ cổ đại, tờn đú chỉ một quốc gia ở vào quận Bhagalpua ngày nay.
Cái tên Campờ này được thấy ghi lần đầu tiên ở trên bia tại Mễ sơn của vua Cambhuvarman (Phạm Phàn Chí) sống vào năm629 công nguyên. Người ngoại quốc viết tờn đú bằng cách phiên âm mỗi người một khác: Mares Polo viết là Cyamba. Odoric de Pordenone viết là Campe. Aymonier viết là Tchampa, Beryaine viết là Campa, Finol và Maspero viết là Champa. Người Trung Quốc gọi bằng nhiều danh hiệu: Lâm ấp Hoàn vương và Chiêm thành (Chiêm là phiên âm chữ Campa). Ta gọi theo Trung Quốc, thường gọi là Chăm.
Thực vật: Trồng lúa, đụa, dưa hấu, kê, vừng, đay, ngô, hồ tiêu, cam, chuối, dừa, sen, cọ, gồi, dơu, bụng.
Gỗ mun, đinh hương, bạch đàn, long năo, hồi hương, ḷ hội, mây, tre.
Khoáng vật: vàng có nhiều (ở mỏ, trong ḍng sông), bạc, đồng, sắt, thiếc đều nhiều; ngọc lưu li, hổ phách (đồ cống); đá bồ tát (đá mài mịn); san hô, ngọc trai.
Động vật: nhiều voi thuần dưỡng, ngà, tê giác, hổ, khỉ, tinh tinh (vượn), công, vẹt lông trắng (cống).
Ḅ: đầu tiên không có ngựa, sau vua Trung Quốc tặng cho ngựa, mới gây giống.
0 Rating
6.3k+ views
0 likes
0 Comments
Read more
Sau 3 tháng tiến hành khai quật di tích Champa Cấm Mít, thôn Cẩm Toại Đông (xã Hòa Phong, Hòa Vang, TP.Đà Nẵng), ngày 11.12, Bảo tàng Lịch sử quốc gia (BTLSQG) và Bảo tàng Điêu khắc Chăm TP.Đà Nẵng đã công bố kết quả.
Các tympan chạm khắc chim thần Garuda được tìm thấy tại Cấm Mít – Ảnh: Vũ Phương ThảoCác nhà nghiên cứu đã thu được hơn 600 hiện vật. Trong số đó, có 140 hiện vật còn khá nguyên vẹn gồm hiện vật đá, đất nung, thạch anh, thủy tinh… Trong nhóm hiện vật trang trí kiến trúc, lần đầu tiên các nhà nghiên cứu tìm thấy các tympan (hay còn gọi là lá nhĩ) thể hiện hình tượng chim thần Garuda nổi khối trong tư thế nhìn thẳng hay hộ trì, điều chưa từng thấy trong các tympan được tìm thấy tại các di tích Champa trước đó. “Việc tìm thấy các tympan này đã bổ sung vào những khoảng trống trong nghiên cứu về các vị thần trong kiến trúc Champa”, TS Nguyễn Văn Cường, Giám đốc BTLSQG chia sẻ. Các tympan được tìm thấy vẫn chưa hoàn thiện, mới đang ở dạng chạm khắc thô.Các nhà khoa học đã tiến hành khai quật trên 3 khu vực với nhiều hố thám sát, kết quả đã làm xuất lộ hoàn toàn dấu vết nền móng kiến trúc của 3 khu đền – tháp nằm ngang theo trục bắc – nam, hệ thống tường bao, tháp thờ chính, tháp cổng, nhà dài và hệ thống đường đi. Ba tháp chính này đều có bình đồ hình vuông, và điều đặc biệt là nó không được xây dựng một lúc mà kéo dài trong nhiều thời kỳ. Trong đó, khu tháp giữa được xây dựng quy mô nhất và sớm nhất, khoảng từ thế kỷ 10 – 11. Hai khu tháp còn lại được xây vào khoảng thế kỷ 13 – 14.
Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, Cấm Mít là một di tích đền tháp Champa khá đặc biệt, mang phong cách rất riêng và ẩn chứa nhiều thông tin cần tiếp tục khám phá. Để đảm bảo việc gìn giữ, bảo quản tốt di tích này phục vụ cho nghiên cứu về sau, BTLSQG đã kiến nghị cho san lấp di tích nhằm hoàn trả mặt bằng cho người dân, đồng thời cắm mốc khai quật để làm cơ sở cho những nghiên cứu về sau.
Vũ Phương Thảo
Theo thanhnien.com.vn
0 Rating
79 views
0 likes
0 Comments
Read more
TTCT – Một tin vui cho những người yêu văn hóa nghệ thuật sắp được tận mắt chứng kiến những hiện vật mà lâu nay chỉ “văn kỳ thanh, bất kiến kỳ hình”: sưu tập điêu khắc Champa sắp được trưng bày lộ thiên tại sân vườn trong giai đoạn 2013-2015.
Tượng chim thần Garuda (khoảng thế kỷ 12-13) sưu tập từ tháp Mẫm, Bình Định – Ảnh do Bảo tàng Cổ vật cug đình Huế cung cấp
Chúng tôi là những người hiếm hoi được Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cấp phép vào tìm hiểu những tác phẩm điêu khắc Champa thuộc Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế được lưu kho từ hơn 60 năm nay.
Kho báu Champa bắc Hải Vân
“Tượng Champa bằng đá sa thạch (đá cát) hút nước nhiều, nếu trưng bày lộ thiên trong điều kiện độ ẩm cao như ở Huế sẽ dễ bị bám rêu, dễ bị hư, nhanh mòn. Cũng có một số bảo tàng như ở Đà Nẵng, Hà Nội đưa tượng Champa trưng bày lộ thiên nhưng bị lên meo. Từ kinh nghiệm này, chỉ nên trưng bày trong phòng có mái che, nhiệt độ ổn định là tốt nhất”.
Nhà nghiên cứuTRẦN KỲ PHƯƠNG
Đập vào mắt là tượng nam thần đứng do cố linh mục Léopold Cadière đưa về từ làng Nham Biều khoảng năm 1917, tỉ lệ như người thật nhưng mất đầu, cao gần 1,3m, đặt trên một bệ ximăng. Thân hình vị thần rất lạ: ngực nở, có núm vú và bụng phệ khác thường, mông nở nang; chiếc thắt lưng vòng quanh bụng “cố định” chiếc “sampốt” (một hình thức y phục) hai lớp chồng lên nhau thõng xuống chân… Bức tượng được nhà nghiên cứu Champa Trần Kỳ Phương đánh giá là một kiệt tác khi nó “bộc lộ một vẻ đẹp thật độc đáo với thủ pháp tạc tượng khá đặc biệt chưa từng xuất hiện trong nghệ thuật Champa…”.Nằm trong dãy tượng linh thú có bức tượng thủy quái Makara và tượng voi – sư tử (Gajashimha) với vẻ đẹp rất sinh động, tự nhiên. Trong tổng số 88 hiện vật, có đến hơn 15 tượng sư tử với nhiều tư thế như đứng, ngồi, đi… Những tượng chim thần Garuda chạm trổ tỉ mỉ, sinh động; có tượng voi được đeo miễn rất khác lạ; tượng khỉ thì vui nhộn, tinh nghịch…
Ngoài các tượng sinh thực khí, bệ thờ, chóp tháp và các vật trang trí với nét chạm khắc “rất Champa” đặt trên nền, bệ hoặc kệ gỗ, cuốn hút hơn cả là hệ thống tượng và phù điêu hình người, nhân thần lẫn thiên thần, như: phù điêu đạo sư Bà La Môn, tượng và phù điêu Apsara, tượng nam và nữ thần, Bồ tát Quan Thế Âm, Agni, Kinnara… Tất cả đều bằng đá sa thạch, chất liệu điêu khắc chủ yếu của người Champa xưa.
Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu do tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn (nguyên giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật cung đình, nay là Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế) chủ trì thực hiện trong thập niên 2000 cho biết sưu tập điêu khắc này có 14 vật thờ tự trong các đền tháp, 62 vật trang trí trong kiến trúc Champa, số còn lại là chi tiết kiến trúc. Niên đại các hiện vật kéo dài trong hơn 700 năm, từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ 14, và địa bàn sưu tập trải dài từ Quảng Bình vào tận Bình Định. Hơn 70% số hiện vật cũng bước đầu xác định có xuất xứ từ bắc Hải Vân thuộc các tỉnh Thừa Thiên – Huế, Quảng Trị và Quảng Bình. Có 13 hiện vật ghi rõ gốc gác địa danh ở Thừa Thiên – Huế, chín hiện vật từ Trà Kiệu (Duy Xuyên, Quảng Nam) và bốn hiện vật từ tháp Mẫm (An Nhơn, Bình Định)…
Tiến sĩ Phan Thanh Hải, giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, cho rằng sưu tập này rất quý ở chỗ sẽ bổ khuyết thêm nhiều kiến thức đối với những ai từng xem sưu tập ở Bảo tàng Điêu khắc Champa Đà Nẵng. “Nó mang dấu ấn vùng miền trong văn hóa Champa rất rõ, bởi địa bàn phân bố chủ yếu ở khu vực bắc Hải Vân nguyên xưa thuộc tiểu quốc Indrapura. Do đó, các hiện vật không chỉ góp phần hình dung nghệ thuật – văn hóa Champa nói chung, mà còn giúp hiểu thêm dấu ấn của một vùng cụ thể trong cơ cấu tổ chức của vương quốc Champa xưa” – ông Hải nói.
Theo tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn, các hiện vật có niên đại sớm, mang tính chất nền tảng, định hình rất lớn cho phong cách Champa giai đoạn sau. Mặt khác, sau sưu tập lớn nhất tại Bảo tàng Champa Đà Nẵng thì ở miền Trung đây là sưu tập lớn thứ hai và gồm đủ tất cả các kiểu, các phong cách. “Có những hiện vật sớm mà Bảo tàng Champa ở Đà Nẵng không có. Chỉ tiếc một điều phần lớn là dạng tượng tròn, không có tượng vàng và bạc như giai đoạn sau này” – tiến sĩ Sơn nói.
Tượng Kinnara (khoảng thế kỷ 12-13) xuất xứ từ tháp Mẫm, Bình Định
Hơn 60 năm im ỉm trong kho
Nhắc đến sưu tập nói trên không thể không nhắc đến những người tạo dựng nên nó – những sáng lập viên Hội Đô thành hiếu cổ (Association des Amis du Vieux Hué – AAVH) thành lập ở kinh đô Huế năm 1913. Những cuộc du khảo tại Huế, vùng phụ cận và mở rộng ra khu vực Quảng Trị, Quảng Bình của Edmund Gras, Léopold Cadière và nhiều sáng lập viên AAVH… đã đưa về trụ sở hội (Bảo tàng Cổ vật cung đình ngày nay) rất nhiều hiện vật điêu khắc Champa quý giá.
Trước sự vận động của các hội viên và sự hỗ trợ, tác động của Tòa khâm sứ Trung kỳ, năm 1923 Bảo tàng Khải Định được thành lập theo chỉ dụ của nhà vua, “có nhiệm vụ sưu tập và bảo tồn những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu phản ánh đầy đủ đời sống chính trị, xã hội, nghệ thuật và nghi lễ của nước Đại Nam”. Bảo tàng tiếp tục được bổ sung tác phẩm Champa từ nguồn sưu tập tại các phế tích đền tháp hoặc được hiến tặng, chuyển nhượng. Đặc biệt là cuộc khai quật do nhà khảo cổ Jean-Yves Claeys tiến hành từ năm 1927 tại di chỉ Trà Kiệu đưa về Huế rất nhiều bức tượng đặc biệt quý giá, nâng sưu tập ở đây lên 88 hiện vật.
Năm 1928, một khu cổ vật Champa (còn gọi Phòng Chàm) được xây dựng ngay sau điện Long An, các hiện vật đã được sắp xếp và trưng bày đúng theo nguyên tắc bảo tàng học đương thời: đặt trên bệ gỗ, một số tượng được gia cố, ghi rõ tên và xuất xứ… phục vụ khách tham quan.
Phù điêu người múa (khoảng thế kỷ 10) đưa về từ Trà Kiệu, Quảng Nam
Kể từ khi AAVH chấm dứt hoạt động vào năm 1945, Bảo tàng Khải Định nhiều lần đổi chủ qua nhiều giai đoạn lịch sử, cũng là lúc Phòng Chàm đóng cửa im ỉm cho đến tận bây giờ. Sau năm 1975, khá nhiều lần đơn vị chủ quản bảo tàng có kế hoạch trưng bày và thực hiện một số công việc liên quan đến xuất bản, in ấn hình ảnh thuộc sưu tập này. Song như gặp một rào cản vô hình nên mấy mươi năm chúng vẫn lưu kho bất động, hình thành một “cảm giác thân phận” trong lòng nhiều người.
Về điều này, ông Phan Thanh Hải cho biết có nhiều lý do: “Một thời gian mình quan niệm hiện vật Champa là vấn đề tương đối nhạy cảm về chính trị. Trước đây, một số lãnh đạo của trung tâm và bảo tàng cũng e ngại nhóm hiện vật này không phải chính danh thuộc về nhóm hiện vật cung đình, do đó nếu đem ra trưng bày thì không chính danh mà còn dễ bị nơi khác đòi, không tiện. Mặt khác, người ta cũng chưa biết cách khai thác không gian tối đa của bảo tàng khi đưa ra trưng bày”.
Tuy nhiên ông Hải vẫn khẳng định những hiện vật Champa gắn liền với lịch sử ra đời của Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế, đồng thời gắn liền với hoạt động của các thành viên chủ chốt của nhóm sáng lập bảo tàng cũng như AAVH. “Sự hình thành Phòng Chàm tại bảo tàng hoàn toàn phù hợp chứ không có vấn đề gì cả!” – ông Hải nói.
Tượng chim thần Garuda đang chiến đấu với rắn thần Naga có xuất xứ từ tháp Mẫm, Bình Định
Có nên trưng bày ngoài trời?
Theo ông Nguyễn Phước Hải Trung – giám đốc Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế, đơn vị này sẽ quy hoạch lại hệ thống trưng bày ngoài trời và đưa những hiện vật Champa tiêu biểu ra trưng bày, nhằm có thể khái quát bức tranh đa dạng về lịch sử văn hóa Huế, đồng thời có thể phát huy tốt những hiện vật mà bảo tàng thủ đắc. Ông Phan Thanh Hải cho biết trong năm 2013 sẽ phá dãy nhà làm việc xuống cấp của bảo tàng hiện nay để biến thành nơi trưng bày hiện vật Champa lộ thiên, trở thành không gian chuyển tiếp giữa điện Long An – kiến trúc điện đẹp nhất và ngôi nhà rường phía bên trái – được xem là nhà quan lại điển hình của triều Nguyễn. Ông nói: “Thế mạnh của hiện vật Champa chính là trưng bày lộ thiên mới đẹp. Chất liệu đá sa thạch rất bền vững, cho phép (chịu được điều kiện) trưng bày lộ thiên”.
Trái với quan điểm này, tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn cho rằng đưa hiện vật Champa trưng bày lộ thiên là quá liều lĩnh vì dễ mất và rất dễ hư hỏng. “Hiện vật Champa làm bằng đá sa thạch vốn dễ bị tổn thương, rêu mốc, độ phong hóa cao hơn các loại đá khác nên không thể đưa ra trưng bày lộ thiên được. Đặc biệt với mức độ bảo vệ lỏng lẻo như ở Huế hiện nay sẽ rất dễ mất!” – ông Sơn giải thích.
Mặt khác, theo ông Sơn, sưu tập Champa nói trên chỉ có thể trưng bày dựa trên hai yếu tố là phong cách (đầy đủ) và niên đại (biên độ lớn từ rất sớm đến muộn), chứ không thể trưng bày sưu tập theo chủ đề. Do đó muốn hấp dẫn và an toàn nên chọn giải pháp “kho mở”, chọn lựa một phần trưng bày một gian riêng rồi bán vé phụ thu cùng với vé chính tham quan bảo tàng.
Tượng sư tử đứng (khoảng thế kỷ 10) sưu tập tại khu vực tỉnh Thừa Thiên – Huế hoặc Quảng Trị
Tượng voi đeo miễn trên đầu (khoảng thế kỷ 8-9) đưa về từ Trà Kiệu, Quảng Nam
THÁI LỘC
Nguồn: www.tuoitre.vn
0 Rating
113 views
0 likes
0 Comments
Read more
Sau nhiều biến cố lịch sử do chiến tranh, người Chăm về định cư tại Châu Đốc, An Giang vào thời nhà Nguyễn. Nằm bên bờ sông Hậu, đoạn chảy qua thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang có 7 làng Chăm của cộng đồng người Chăm ở miền Nam - Việt Nam. Những năm gần đây, cùng sự quan tâm của Đảng và Nhà nước các cấp, đời sống người Chăm ở Châu Đốc, An Giang đã có những chuyển biến tích cực thông qua việc đầu tư hạ tầng cơ sở, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc... cuộc sống và sinh hoạt của người Chăm nơi đây được hòa đồng cùng các dân tộc khác tại địa phương.
Kiến trúc nhà người Chăm được thiết kế khá lạ mắt.Người Chăm Châu Đốc vẫn giữ tập quán dệt vải với nhiều sắc màu rực rỡ.
Người Chăm ở đây chuyên sống chủ yếu bằng nghề chài lưới trên sông. Tuy hòa đồng văn hóa, nhưng nét tâm linh riêng biệt vẫn theo đạo Hồi, dòng Islam, kinh Co - ran. Mỗi ngày, người Chăm theo dòng Islam cầu nguyện 5 lần, bắt đầu khi trời vừa rạng sáng, trưa ngọ, xế chiều, chạng vạng và trở về khuya. Mỗi lần như vậy họ lại đến thánh đường để cầu nguyện, mặt quay về hướng Tây, hướng về Thánh ĐịaMecca - một địa điểm linh thiêng đối với người theo dòng Islam.
Bến phà Châu Phong - nối liền và tạo gắn kết, giao lưu văn hóa giữa người Kinh ở trung tâm thị xã Châu Đốc với các làng Chăm.Sản phẩm du lịch do người Chăm tạo nên khá phong phú và đa dạng.
Nhà người Chăm được xây dựng theo kiểu nhà sàn, mặt trước nhà có một cầu thang chắc bằng gỗ. Bên trong nhà hầu như không có bàn ghế, khi tiếp khách thì họ trải chiếu hoặc tấm thảm và ngồi xếp bằng trên sàn gỗ. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ. Người đàn ông dù lớn hay nhỏ đều để tóc ngắn, tóc dài sẽ bị cho là thiếu đứng đắn. Khi tham gia sinh hoạt cộng đồng trong làng, người con trai phải đội nón nỉ màu đen dùng cho người nhỏ tuổi, còn người lớn thì đội nón màu trắng. Đối với phụ nữ, dù già hay trẻ, khi ra đường phải đội khăn phủ đầu, nếu không muốn bị đánh giá là không tốt. Những chiếc khăn đội bỏ xuôi xuống hai bên màng tang, được vắt lên trong lúc làm việc. Người Chăm Islam thường vận Sà-rong quấn quanh mình, dài đến gót chân. Người Chăm Châu Đốc có tập tục ăn bốc. Món ăn đặc sản của người Chăm Châu Đốc là món Tung Lò Mò - Lạp xưởng làm từ thịt bò.
Theo thời gian, người Chăm, người Khmer và người Kinh sống chan hòa, gần gũi nhau hơn trong sinh hoạt...
Người đàn ông phải để tóc ngắn, người lớn tuổi khi ra đường phải đội nón màu trắng; người phụ nữ phải quấn khăn trên đầu...
Hiện người Chăm ở Châu Đốc - An Giang có khoảng 2.100 hộ, với khoảng 13.700 người. Ngoài ra, tại Việt Nam, người Chăm còn sinh sống ở Ninh Thuận, Tây Nguyên nhưng với số lượng không nhiều.HƯƠNG GIANG
Nguồn: baoanhdatmui.vn
0 Rating
655 views
4 likes
0 Comments
Read more
Nằm ở vị trí trung độ trên con đường giao lưu quốc tế đông-tây, Trung Quốc với Ấn Độ và xa hơn, tới Địa Trung Hải, Đông Nam Á sớm trở thành một đầu mối mậu dịch hàng hải quốc tế. Từ đầu công nguyên, những con thuyền của cư dân trong vùng, thuyền của người Ấn, người Hoa cùng với nền văn hóa của họ đã thường xuyên qua lại vùng Đông Nam Á. Trên con đường giao lưu đó, Champa chiếm lĩnh một trong những vị trí quan trọng và thuận lợi nhất. Các cảng của Champa đóng vai trò như những cảng cuối cùng trước khi những con thuyền vượt qua vịnh Bắc Bộ vào vùng biển Trung Hoa và là nơi dừng chân đầu tiên khi từ Trung Quốc đến Malacca, Vịnh Thái Lan hay gần hơn là tới vùng hạ lưu châu thổ sông Mê Kông mà 7 thế kỷ đầu công nguyên thuộc vương quốc Phù Nam. Có thể thấy hầu hết các tuyến đường biển đến Trung Hoa hay từ Trung Hoa đi qua Ấn Độ đều rẽ qua các cảng biển Champa. Từ một đầu mối giao thông quan trọng, bờ biển Champa đã sớm trở thành một đầu mối giao thương, nơi trao đổi sản vật và sản phẩm với những thuyền bạn bè qua lại. Champa hùng mạnh nhất vào khoàng năm 800 đến năm 1400. Trong khoảng thời điểm đó, Người Champa rất nổi tiếng trong việc buôn bán các loại gia vị và tơ lụa với các nước như Trung Quốc, Nusantara ( Indonesia, Malaysia, brunei…ngày nay) và nước Abbasiah ở Baghdad (Bát Đa- xứ 1001 đêm).Vào khoảng năm 800, người Champa được biết đến với tài đi biển rất gỏi và những thương nhân tài ba. Theo ông Tan Sri Prof. Emeritus Dr. Ismail Hussein,chủ tịch hội nhà văn Malaysia gọi tắt là (GAPENA) có nói. Vùng biển mà ngày nay được gọi là Biển Nam Trung Quốc thật sự trước kia được gọi là Biển Champa, nó từng là một vùng thương mại và vận chuyển quan trọng của người Champa. Sự hùng cường về thương mại và vận chuyển của đế chế Champa nhanh chóng được nổi tiếng và rất nhiều người biết đến không chỉ ở Nusantara mà là toàn thể thế giới lúc bấy giờ, dẫn đến vùng biển này được gọi với tên Biển Champa.
Người Champa “có cái nhìn về biển đúng đắn, biết tham dự và dấn thân tích cực vào luồng thương mại quốc tế “, tận dụng những lợi thế đó để phát triển vương quốc của mình thành một cường quốc trong khu vực. Hoạt động thương mại biển đã góp phần quan trọng vào quá trình tồn tại và phát triển của vương quốc Champa trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ X đến thế kỷ XV.Quan hệ thương mại của vương quốc Champa từ nửa cuối thế kỷ X đến thế kỷ XV Trong suốt quá trình phát triển của mình, vương triều Vijaya đã dày công xây dựng các mối quan hệ với các quốc gia vùng hải đảo. Vương quốc Champa ngày càng dự nhập mạnh mẽ vào sự phát triển chung của lịch sử khu vực. Những mối quan hệ được dày công xây dựng, một mặt nhằm củng cố vị thế của Champa đối với lịch sử khu vực, mặt khác tạo ra những tiền đề thuận lợi để Champa mở rộng thương mại và dự nhập ngày càng mạnh mẽ hơn vào nền hải thương khu vực, nhằm bù lấp cho những thiếu hụt của nền kinh tế trong nước.Các vua Chăm rất có ý thức trong việc buôn bán với người nước ngoài, tạo điều kiện lợi dụng và trọng dụng họ. Sau khi Quảng Đông bị phá hủy (758), việc làm ăn với thương nhân người Hoa gặp khó khăn. Trên thực tế, từ 877 đến 951, Champa không có quan hệ bang giao gì với Trung Quốc vì sự hỗn loạn cuối thời Đường. Trong thời gian đó, họ kịp thời mở của làm ăn với thương nhân Hồi giáo Arập đang ngang dọc khắp thế giới Đông-Tây. Khi Quảng Đông được mở cửa lại dưới triều Hậu Chu (951-959) và sau đó là triều Tống (960 –1279), vua Đồng Đường liền xúc tiến lại mối quan hệ giữa hai nước thông qua những nhà buôn Hồi giáo ở Panduranga. Người Hồi giáo là những người quản lý của khu buôn bán ở Panduranga. Những thương nhân Hồi giáo này đã có những liên hệ mật thiết với Vương triều Champa, được tiếp xúc thường xuyên với các vua Champa và được vua Champa trọng dụng. Những bằng chứng mà P.Y.Manguin (1979) đã đưa ra cho thấy, trong những người thuộc đoàn sứ giả Champa sang Trung Quốc vào năm 951 và những năm sau đó, có người mang tên bắt đầu bằng chữ Pu hay Bu biến âm từ chữ Arập Abu. Năm 958, người đại diện chính thức của vua Champa là người Hồi giáo có tên là Abu Hasan (P’s Ho San ). Ông đã thay mặt vua Chăm là Indravarman III (917-960) tặng hoàng đế Trung Hoa nước hoa hồng, cây đèn “ngọn lửa Hy Lạp “ và những viên đá quý. Năm 961, Abu Hasan trở lại Trung Hoa mang theo thư của vị vua mới là Java Indravarman I, kèm theo những tặng phẩm được liệt kê ra như gỗ trầm, ngà voi, vải lụa... và đặc biệt có 20 hũ Arập. Tất cả những tặng phẩm trên có những thứ là của Champa, nhưng nhiều tặng phẩm như “nước hoa hồng“, ”đèn Hy Lạp “ là hàng của Arập thì chắc chắn là sản phẩm thương mại được các thương nhân Hồi giáo Arập đem đến trao đổi ở các cảng Chăm. Đó đều là những sản phẩm thương mại có được từ các thương cảng của Champa .Về những mặt hàng buôn bán xuất khẩu của Champa trong thời kỳ này, chúng ta có thể tham khảo các loại hàng hóa đã được trao đổi và mua bán tại cảng thị Hội An và các cảng–thị khác ở miền Trung như Thanh Hà (Thừa Thiên Huế ), Nước Mặn, Thị Nại (Bình Định )... trong các thế kỷ XVII-XVIII; vì sự phồn vinh của các cảng–thị này đương thời có thể được xem như sự tái sinh của các cảng - thị Champa vào những thế kỷ trước đó. Về các loại sản vật ở miền Trung Việt Nam vào thế kỷ XVI có thể tham khảo trong Ô Châu Cận Lục : “... ngà voi, sừng tê, trầm hương, bạch ngọc hương, tô nhủ hương, biện hương, thổ cẩm trắng, thổ cẩm xanh, da trâu, nhựa thông, sừng trâu, da hươu, nhung nai, da hươu cái, lông đuôi chim công. Lông đuôi chim trĩ, hồ tiêu, mật ong, sáp vàng, dây mây ...” .Những loại sản vật này, mà phần lớn đều là lâm sản nên có thể được xem là những đặc sản của Champa vào những thế kỷ trước đó, được thu nhập bởi cư dân miền ngược rồi đem trao đổi với cư dân miền xuôi. Điều đó cho thấy mối liên hệ khá chặt chẽ giữa các vương triều Champa với các tộc người miền núi mà sợi dây liên kết có lẽ là những dòng sông chảy từ thượng nguồn ra biển rất phổ biến ở miền Trung Việt Nam. Việc giữ mối liên hệ bền chặt và lâu dài giữa các vương triều Champa với các tộc người miền núi đảm bảo cho vương quốc Champa có thể duy trì được một sự cân bằng tương đối trong việc phát triển kinh tế, giữa kinh tế biển, kinh tế nông nghiệp và kinh tế lâm nghiệp. Điều này còn có ý nghĩa hơn nữa khi chúng có thể đảm bảo những sản phẩm thương mại cho vương quốc Champa, để Champa có thể duy trì những mối quan hệ thương mại, buôn bán với các quốc gia trong khu vực.Các nhà nghiên cứu đã giải thích hệ thống chính trị - kinh tế của vương quốc Champa theo một mô hình được gọi “hệ thống trao đổi ven sông“.
Theo mô hình này, ”hệ thống trao đổi ven sông“, có một vùng duyên hải để làm cơ sở cho một trung tâm thương mại, thường tọa lạc ở một cửa sông. Đây cũng là trung tâm giao dịch hải thương quốc tế và là điểm kết nối giữa các của sông khác của các vùng lân cận. Cũng có những trung tâm thượng nguồn, đó là những điểm tập trung ban đầu của các nguồn hàng có nguồn gốc từ những nơi ở xa sông nước. Những nguồn hàng này được sản xuất ở các vùng mà các dân cư sống trong các bản làng ở miền thượng du hoặc thượng nguồn không họp chợ. Sau đó nguồn hàng này được tập kết về các trung tâm ở ven biển.Mỗi Mandala có riêng một hệ thống trao đổi ven sông như vậy.Biên niên sử Trung Quốc từ thời kỳ Bắc Tống (960-1127) đã chỉ ra rằng vào cuối thế kỷ X đã hình thành những tuyến đường biển nối liền những địa điểm cư trú vùng biển ở quần đảo Phi-lip-pin, bờ biển Bắc của Đảo Borneo và Champa. Tống sử cho biết rằng vào năm 977, nhà cầm quyền Brunei đã gửi quà biếu đến đế chế Trung Hoa và sứ giả của phái đoàn thông báo với triều đình của đế chế rằng May-i (đảo Midoro) cách Borneo một khoảng 30 ngày đi thuyền. Năm 1003, phái đoàn được ghi lại sớm nhất mang quà biếu của Phi-lip-pin đi đến Trung Quốc từ Butuan. Tống sử mô tả chính thể này ở đông bắc Mindanao như là “một đất nước nhỏ trong biển ở phía Đông của Champa, xa hơn May-i, có quan hệ thường xuyên với Champa nhưng rất hiếm khi với Trung Quốc. Nhiều thế kỷ sau, hàng hóa thương mại được chuyên chở từ miền Trung Việt Nam dọc theo tuyến phía Bắc của Borneo, như được chứng minh bởi lô hàng trên con tàu Pandanan, ở phía Tây Nam Phi-lip-pin.Chúng ta không tìm ra được những bằng chứng về mối quan hệ trực tiếp giữa Phi-lip-pin và Trung Quốc, ít ra cho đến đầu nhà Minh. Nhưng với Champa thì thường xuyên và khá độc đáo. Dường như Champa đã đóng vai trò độc quyền trong quan hệ với Phi-lip-pin một thời gian dài (từ trước thế kỷ X đến XIII ). Do đó, thương mại và cống nạp của Phi-lip-pin đến được Trung Quốc là thông qua Champa. ”Con đường của đồ gốm thương mại Quảng Đông có lẽ từ Trung Quốc tới Champa và rồi tới Butuan”. Champa đóng vai trò trung gian là trạm trung chuyển đồ gốm giữa Trung Quốc với những miền định cư ở rìa phía Đông của biển Nam Trung Quốc như Ma-i, đảo Borneo và BuTuan. William Scott cũng đã đưa ra những cứ liệu lịch sử để minh chứng cho nhận xét của Peter Burns và Roxanna Brown, trên cơ sở những ghi chép của Tống Sử: “Đoàn triều cống đầu tiên đến Trung Quốc dường như đi từ Buutan ngày 17-3-1001”. Năm 1007, Butuan thỉnh cầu với Hoàng đế Trung Hoa để được nhận một vị trí tương tự như Champa, nhưng lời thỉnh cầu bị từ chối với lý do là Butuan ở dưới trướng Champa. Chỉ vào khoảng thế kỷ XIII thì con đường liên hệ trực tiếp LuZon và Fujian mới trở nên phổ biến, trước đó tất cả các việc buôn bán với Trung Quốc đều đi bằng con đường của Champa. Nhiều khả năng, những con thuyền chạy trên vùng biển Butuan-Champa là thuyền của Champa, bởi trong thời kỳ này nghề đóng thuyền và đi biển của Champa đã rất phát triển và thủy thủ Champa là những người dày dạn kinh nghiệm. Chămpa đã lợi dụng vị trí trung gian của mình giữa Phi-lip-pin và Trung Hoa để xúc tiến những hoạt động thương mại.Biển Champa có thể được xem là “sân chơi” của các tộc người Malayo Polynésien. Dấu vết của sự kiện này vẫn được tìm thấy ở những vùng đất đai mà ngay nay người Mã Lai vẫn đang nấm quyền sở hữu, cụ thể là tiểu bang Kelantan của Malaysia. Sự nổi tiếng về thông thương qua lại giữa Champa và Malaysia lúc bấy giờ mạnh đến nổi khiến vùng đất này (bang Kelantan) được gọi là “ nơi dừng chân của Chepa”. “ Chepa” ở đây là Champa phát âm theo giọng địa phương của người Kelantan-Pattani. Vua Trà Hoa Bồ Đê (1342-1360) Ông thuộc vương triều thứ 12,Triều đại thứ 9,đóng đô ở thành Vijaya(Đồ bàn,bình định).Ông chủ trương xây dựng kinh tế, hòa hoãn với đại việt và khmer.Vương quốc ông trị vì trải dài từ dãy hoàng liên sơn phía bắc ,nam giáp đến Đồng nai ngày nay.Đông giáp biển cham pa(biển đông), tây giáp tây lào.Kinh tế phát triển dựa vào nguồn đánh bắt thủy sản,nền nông nghiệp trồng lúa nước( giống lúa chiêm:ngắn ngày, chịu hạn,trồng 2 vụ/1 năm nổi tiếng đông nam á,)sản suất gốm sứ sa huỳnh,điêu khắc,công nghiệp sx đồng, đồng thau phát triển rực rỡ,đội tàu thuyền hùng mạnh,quản lí một vùng biển chăm pa(biển đông)rộng lớn 3.500.000km2, cung cấp hàng hóa cho một vùng rông lớn Đông á,ấn độ dương và ba tư,nổi tiếng với trầm hương, ngà voi,hồ tiêu, thổ cẫm, yến sào, đồ mồi và ngọc trai Xuất khẩu.Đội tượng binh hằng ngàn voi trận thiện chiến đánh lui các cuộc xâm lược của khmer và đại việt xâm lấn bờ cõi(Majumdar 1985: III, 4-8; 21-26).Cũng như phần lớn các quốc gia Đông Nam Á khác trong lịch sử, Champa đã chủ động dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thương mại khu vực để bù lấp những thiếu hụt của nền kinh tế nước mình, biến tiềm năng kinh tế bên ngoài thành bộ phận kinh tế quan trọng của mình. Có thể thấy rằng Champa có những mặt hàng có giá trị, đáp ứng được nhu cầu của các thị trường Trung Quốc và Tây Á. Champa với các thế mạnh của mình về vị trí địa lý,đội tàu thuyền hùng hậu, cũng như những mặt hàng thương mại có giá trị, không những đã trở thành một trạm trung chuyển hàng hóa (Entrepôt)cho các thị trường lớn trên thế giới, mà còn là nguồn cung cấp hàng hóa quan trọng cho nền thương mại khu vực và thế giới.Hoạt động thương mại thực sự trở thành một thế mạnh và là nền tảng cho toàn bộ nền kinh tế Champa. Một nguồn hàng bí mật mà người Champa khai thác và thu mua từ Butuan (Phi-lip-pin) suốt nhiều thế kỷ mà các thương nhân Trung Hoa không hề hay biết. Vương quốc Champa đã có thể giấu Trung Quốc vị trí chính xác của Butuan. Champa muốn giữ bí mật vì đây là nơi sản xuất vàng có quy mô lớn và rất quan trọng. Những cuộc khai quật ở Butuan đưa ra được những bằng chứng về việc sản xuất vàng trên quy mô lớn, cả vàng thường và vàng thau, đã cho phép chúng ta thấy Champa là một nguồn vàng bí mật mà Trung Quốc không biết. Những mối liên hệ và quan hệ thương mại giữa Champa và Butuan chắc chắn đã có trước ít nhất là từ thế kỷ X.Với việc khai thác tối đa những nguồn lợi vốn là thế mạnh của mình, cùng với việc dự nhập mạnh mẽ vào luồng thương mại khu vực và quốc tế, Champa trong một thời gian dài trở thành một cường quốc thương mại trong khu vực, đóng vai trò là một trung tâm liên vùng – trung tâm thu gom và phân phối hàng hóa với chức năng trung chuyển giữa trung tâm liên thế giới với các vùng nam Á, Tây á, trung đông một thời huy hoàng. Có lẽ chúng ta hãy nên trả lịch sử về cho lịch sử “ Biển champa”. Và những đứa con Melayo-polynesian(cụ thể là sắc dân Champa)luôn tự hào về tên gọi này . QUI NHƠN CITY 08/08/2008 Thanh Trà
0 Rating
649 views
0 likes
0 Comments
Read more
– Cho đến tận by giờ, người ta vẫn chưa thể l giải được một c⭡ch chnh xc v sao trn mảnh đất Ty Nguyꢪn lại c thể tồn tại một thp Ch㡠m cổ knh vốn l “đặc sản” kiến trc của người Chăm thường chỉ bắt gặp ở vng Nam Trung Bộ.
Đi tm “B鬡u vật rừng xanh”
Từ lu, ti đⴣ được biết đến vẻ đẹp m hồn của những thp Chꡠm cổ knh, một “đặc sản” kiến trc độc đo của người Champa. Cũng như bao người say m nghệ thuật kiến trc, t꺴i vẫn đinh ninh ở Việt Nam, kiểu đền thp ny chỉ cᠳ thể bắt gặp ở vng Nam Trung Bộ. Bởi vậy, khi được nghe kể về một ngọn thp Ch顠m đặc biệt được tm thấy giữa Ty Nguy좪n, ti đ kh䣴ng khỏi ngỡ ngng v vội vࠣ ln đường đi tm cꬢu trả lời cho sự ngờ vực của chnh mnh.
Thp Chm Yang Prong nằm ẩn mnh trong một khu rừng rậm thuộc xଣ Ea Rốc, huyện Ea Sp (Đắc Lắc) cch trung tꡢm TP. Bun Ma Thuột 120 cy số. Đường từ trung t䢢m thnh phố đến huyện Ea Sp trải nhựa phẳng lỳ, rộng thສnh thang lại vắng người qua lại nhưng ti phải “b” gần 3 tiếng đồng hồ mới đến v䲬 cn mải ngắm những cảnh đẹp m hồn hai b⪪n đường. Sau khi băng qua những khu rừng gi trải di bất tận, những đồi cafࠩ, cao su trng trng điệp điệp, trước mắt t鹴i l một thung lũng rộng lớn đầy mu xanh với những cࠡnh đồng bạt ngn thẳng cnh cࡲ bay.
Ea Sp l huyện c꠳ địa hnh bằng phẳng khc hẳn c졡c nơi khc trong vng, lại cṳ kh hậu thuận lợi cho nn người dn ở đy thay v trồng c⬢y cng nghiệp đ ph䣡t triển mạnh cy la với 3 vụ m⺹a trong năm. Theo cnh tay chỉ đường của những người nng dᴢn đang phơi thc, ti t㴬m đến thp Chm Yang Prong chẳng mấy khᠳ khăn.
Rừng gi Ea Sp khiến tິi khng trnh khỏi cảm gi䡡c bị chong ngợp bởi những cy cổ thụ to cao sừng sững, cᢠnh l đan vo nhau như những bᠠn tay khổng lồ che dấu bn trong những b mật khꭴng ngờ. Nhưng giữa “hng ro” được đan bởi những gốc cࠢy hng vi trăm năm tuổi tưởng như kh࠴ng c đường vo ấy, cả khu rừng bất ngờ t㠵e ra lm đi, để ngỏ một lối đi kഩo di đến tận chn thࢡp. Trong pht chốc, thp Chꡠm hiện ra trước mắt ti với một vẻ đẹp ht hồn vừa quen vừa lạ kh亴ng thể diễn tả hết bằng lời. Đến lc ấy, ti mới thực sự tin rằng c괳 một thp Chm Yang Prong đang tồn tại giữa đại ngᠠn Ty Nguyn chứ kh⪴ng phải l vng đất Nam Trung Bộ mặn mi gi biển.
Ngọn thp n㡠y qu đặc biệt bởi n l᳠ thp Chm duy nhất khᠴng được xy dựng trn những đỉnh đồi cao hay những v⪡ch ni dựng đứng ngập trn nắng gi꠳ m lại ẩn mnh dưới bଳng rừng gi Ea Sp như một nຠng thơ yểu điệu soi bng xuống dng Ea H’leo hiền h㲲a, thơ mộng. Nơi đy giống như một thin đường với vẻ đẹp y⪪n bnh của một dng s체ng đầy ắp c tm, quanh năm khᴴng bao giờ cạn nước v một khu rừng 4 ma tươi tốt trn ngập tiếng chim mung. Trong khng gian ấy, th䴡p Chm Yang Prong như một bu vật linh thiࡪng của rừng, nơi thần linh ngự trị.
Ton cảnh thp chࡠm Yang Prong
Nằm lọt giữa rừng gi, những cy cổ thụ bao quanh thࢡp v tnh tạo th䬠nh một đường trn mu xanh kỳ diệu. V⠲ng trn ấy ht ⺡nh sng vo khoảng khᠴng ở giữa khiến cho Yang Prong cng thm lấp lડnh như chnh n đang tỏa ra một cột sng thần kỳ lan tỏa khắp khng gian.
Nhn tổng thể, th䬡p cao khoảng 9m, hnh bp hoa nổi l캪n trn giữa một khu nền hnh vuꬴng, mỗi chiều rộng 5m. Ton bộ ta thಡp cổ được xy bằng gạch nung đỏ, khng hề cⴳ dấu hiệu của mạch vữa, chỉ c một cửa ra vo duy nhất ở mặt phương đ㠴ng hướng về pha mặt trời mọc. 3 mặt cn lại l những cửa giả. Xung quanh thp được lt bằng gạch vᡠ đ xanh với những đường vn mềm mại ᢡnh ln một thứ mu xưa cũ như muốn trường tồn với thời gian. Tr꠪n đỉnh thp, cy cối mọc um tᢹm. Những bi rễ cy ngoằn nghꢨo th ra tứ pha, rủ xuống như những con rắn đang quấn riết lấy nhau một c⭡ch đầy ma qui. Trong khng gian tĩnh mịch đến rợn người của rừng sᴢu, ti lấy hết can đảm, thận trọng nhch từng bước qua c䭡nh cổng duy nhất rộng chừng 1m để tiến vo bn trong thડp. Nhưng vừa chạm đến bng tối bn trong, một cảm gi㪡c sợ hi khiến ti hoảng hốt bỏ chạy ra ngo㴠i. Vừa hay lc đ c곳 một đm trẻ vo rừng kiếm củi vᠴ tnh đi ngang, ti liền rủ c촡c em cng vo trong với m頬nh.
Nghe tiếng bọn trẻ tr chuyện với nhau, ti đoⴡn l người Gia Rai, một trong những dn tộc thiểu số chủ yếu trong vࢹng. Dưới nh sng mờ ảo bᡪn trong thp, ti nhận ra một tấm gương lớn phủ lụa đỏ gợi cảm giᴡc thần b với bao điều b mật, ngoi ra khng c g䳬 khc. Bỗng dưng, ti nghe tiếng bọn trẻ vỗ tay bồm bộp, liền sau đᴳ l v số những bളng đen ro ro bay ra khiến t࠴i giật mnh, bật ra một tiếng ku hoảng hốt. H쪳a ra đ l lũ dơi vẫn thường tr㠺 ẩn trn đỉnh thp thấy động nꡪn bỏ chạy tn loạn.
“C độc” giữa rừng giᴠ
Theo kiến của cc nh nghin cứu, thp chꡠm Yang Prong được xy dựng vo khoảng cuối thế kỷ thứ XIII, tương ứng với triều đại vua Champa l⠺c đ l Jaya Sinhavarman III. Th㠡p Chăm đương nhin do người Chăm xy dựng nhưng về những sự kiện lịch sử gắn với việc xꢢy dựng thp th chưa ai tᬬm ra cu trả lời chnh x⭡c v xung quanh vấn đề ny vẫn c࠲n nhiều giả thuyết khc nhau. V sự biến mất hoᠠn ton của người Chăm ở Ty Nguyࢪn cũng đ đặt ra cho giới nghin cứu nhiều c㪢u hỏi hc ba khiến họ mải miết t㺬m kiếm hng trăm năm qua m vẫn chưa c࠳ đp n nᡠo thỏa đng.
Ra khỏi khu rừng, ti lᴢn la bắt chuyện với một nhm nng d㴢n đang tm tụm bn ấm trꪠ xanh trn một bi cỏ ven đường. Nghe tꣴi hỏi về ci tn Yang Prong, một người gi᪠ nhất trong nhm tn Y Baly kể rằng, kh㪴ng biết ci tn ấy c᪳ từ bao giờ. Nhưng theo tiếng Đʪ, n c nghĩa l㳠 thần lớn, vị thần tối cao. Với những g ti được biết trước khi đặt ch촢n đến nơi ny th thଡp được xy dựng bởi nh vua Chăm Pa l⠺c đ l Jaya Sinhavarman III (tức Chế M㠢n, chồng của cng cha Huyền Tr亢n) từ thế kỷ XVIII. V ci tࡪn Yang Prong với nghĩa l thần lớn, vị thần tối cao hẳn l gắn với tࠪn tuổi của vị vua ny hoặc tn của những vị thần trong tભn ngưỡng của người Champa. Nhưng những người dn trong vng lại khng hề biết v dường như cũng chẳng quan tm đến nguồn gốc của ngࢴi thp cổ ny. Họ chỉ biết đᠢy l một vị thần lớn, linh thing, cần được thờ phụng. Vઠ trong pht ngẫu hứng, gi Y Baly đꠣ kể cho ti nghe một truyền thuyết lin quan đến ngọn th䪡p cổ vẫn cn lưu truyền trong dn gian.
Chuyện kể rằng c⢳ hai vợ chồng nh kia sinh sống trong vng. Một ngy kia, người vợ đến kỳ sinh nở, người chồng liền chạy đi tm b đỡ. Khi b젠 đỡ bắt tay vo việc th bỗng nhiପn trn khng trung xuất hiện một c괡nh diều. Tiếng so diều ro rắt, vᩩo von lm chim rừng thi hളt, cy l th⡴i xo xạc. B đỡ bị tiếng sࠡo diều m hoặc, qun bẵng việc mꪬnh đang lm. V thế em b vừa ra khỏi bụng mẹ đ vĩnh viễn khng thể cất tiếng kh㴳c cho đời v người mẹ trẻ cũng tức tưởi chết theo con. Người chồng mải nghe tiếng sࠡo, khi giật mnh tỉnh lại, thấy cảnh tượng hi h죹ng th tức giận cầm gươm chm đứt đầu b쩠 đỡ. Xc của 3 người chết oan nằm kề bn nhau dưới ch᪢n thp Yang Prong.
t l።u sau, tại nơi ny c v số cy lớn mọc ln tạo th⪠nh rừng gi Ea Sp. Thương cảm trước cມi chết thương tm của 3 mạng người v tội, dⴢn lng từ khắp nơi đổ về khấn vi. Rượu cࡺng của họ nhiều đến nỗi chảy lnh lng thꡠnh dng sng Ea H’leo uốn lượn quanh rừng. Ở xⴣ Ea Rốc by giờ vẫn cn một cⲡi ao gọi l ao B Rượu. Một v࣠i người dn sống gần khu rừng cn quả quyết rằng, đⲪm đm vẫn nghe thấy những m thanh kỳ lạ phꢡt ra từ pha ngi thp cổ. Nằm tch biệt hẳn với hệ thống kiến trc thạp cổ Champa tập trung ở Nam Trung Bộ, thp Chm Yang Prong cᠲn được gọi l thp Chࡠm rừng xanh, như một “thnh vin” bị bỏ rơi, đơn độc trong cડi lạnh lẽo của rừng gi.
D cho thp Chm Yang Prong thờ thần Shinva hay bất cứ vị thần no khࠡc th đy vẫn l좠 một di tch kiến trc, văn ha cổ với những gi trị nghệ thuật độc đo cần được bảo vệ, trng tu, tn tạo. Sự hiện diện của thp ch䡠m Yang Prong trn mảnh đất Ty Nguyꢪn l một hiện tượng kỳ lạ h mở nhiều vấn đề lịch sử cần được nghi੪n cứu, tm hiểu.
Dương Dung
TheoNguoiduatin.vn
0 Rating
61 views
1 like
0 Comments
Read more
Kiều Ngọc Quy*n
San Jose, USA ngy 15 thng 11 năm 2012
ࡠ
Thưa qy vị,
Ti mong q괺y vị tha thứ cho ti,sỡ dĩ ti phải viết thật nhiều
cho Dharma.Trước đ䴢y ti thật tnh t䬴n trọng hắn,trn trọng một
người Chăm c học vị TS,nhưng hắn đⳣ lm ti thất vọng quഡ
nhiều, hắn đ nu đời tư c㪹a ti từ khi HARAR Champaka mới
xuất bản,nhưng ti ko bao giờ phản ứng tren mạng.t䴴i muốn đối
mặt với hắn nhưng hắn trnh n v᩠ ni nhiều với đn em hắn về
đơi tư của t㠴i,hơn nữa cứ dng BBT Champaka để che dấu thay
v hắn.B鬢y giờ lạii đem đời tư ti để đnh phủ đầu t䡴i nữa.Ti
ko nhịn nữa,Ti th䴡ch thức Dharma đi diện với ti tr㴪n mạng
hay trực diện,nếu hắn ko dm l "THẰNG H᠈N".cho hăn khỏi
quấy ph x hội Chăm tại Hᣣi ngoại.Ti vẫn biết, vềChampa
học ti ko bằng hăn nhưng về mặt x䴣 hội v hnh chࠡnh cũng
như vận dụng quần chng hắn ko đng lꡠm học tr của ti..Hắn
giỏi Phⴡp ngữ nhưng chưa chắc hắn rnh từ Việt ngữ.Học vị l
phương tiện cho hắn đi đến cứu cࠡnh,nhưng rồi cứu cnh của
hắn la phương tiện cho ngươi đi sau v đᠴi khi người ta sẽ vượt
qua ma hắn ko ngờ được.Chưa chắc học vị cao m xy dựng
quần chࢺng được nếu kiu ngạo v trịch thượng coi quần chng
l đm nࡴ dịch.sử dụng mt bầy đệ tử a dua nịnh ht m䳬nh.
Sau đy,ti cũng thⴠnh thật muốn cc thnh viᠪn Champaka
đng lợi dụng việc g đ鬳 m đụng chạm đn tੴi m để ti khള
xử,người duy nhất ti muốn chỉ mặt l Dharma.
Xin th䠴ng cảm.TẠ ƠN QY VỊ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kiều Ngọc Quyڪn
San Jose, USA ngy 16 thng 11 năm 2012
ࡠ
Knh thưa qy vị,
Theo bi viết của MUSA POROME ngy 20/4/2012,chủ đ
lਠ Thực trạng x hội Cham hm nay.
1-Kinh tế.
2-X㴣 hội.
3-Văn ha.
Ti rất tr㴢n trọng v đồng tnh với bଠi viết nầy bởi n rất
trung thực v r㠵 rng để cho nh cầm quyền VN vࠠ
Campuchia, nơi c dn tộc Cham sinh sống,phải quan t㢢m nhiều
hơn .Nhưng ti xin viết thm một số vấn đề tr䪭ch nơi website
CHAMPAKA.NFO,t̴i cũng xin gp . v nhận định một c㠡ch
khch quan v trung thực.Mong qᠺy vị thng cảm.
BI KỊCH X HỘI CHĂM H䃔M NAY của MUSA
POROME ngy 21/3/2012.
*Sự biến đổi của thời cuộc :
Trch "(..,,....)Sau khi chୡnh phủ Hoa kỳ ra chnh sch
nhn đạo(...)cứu xt nhưng t nh鹢n của chế độ cộng sản theo
diện HO,th (...) " Theo đoạn văn ny người viết kh젴ng vui
lng khi những HO qua MỸ. - Ti xin nⴳi rằng, thật may cho
giới tr thức trẻ tai Hoa kỳ,nếu khng c chng ti l괠 những người
lớn sang Mỹ th dn tộc Cham c좲n bị xoy vo vᠲng quỷ đạo
"XẢO QUYỆT" của DHARMA,bởi giới tr thức trẻ dựng
chuynchưa c đủ tầm nhn su xa v좠 rộng ri về chiu thức
chồng ch㪩o của Dharma.Ti ni vậy ko c䳳 nghĩa l ch bai cડc
bạn m sợ cc bạn chưa đủ kinh nghiệm về thủ đoạn chnh trị
của một con người mưu m,bất nghĩa ko trừ thủ doạn bỉ ổi no
miễn sao th䠢u tm lợi lc v㴠 danh nghĩa về mnh. Ti xin dẫn
chứng: Anh NHUẬN l촠 thầy đ dạy tiếng PHP vだ chữ CHAM
cho Dharma tại Php,nhưng v anh Nhuận chất phᬡt v thật
th,trung thực vࠠ quảng đại nn bị Dharma chơi gi l겡i.Cn cc
bạn trẻ,Dharma lật lừa kh⡴ng c g l㬠 kh cả. (QY vị sẽ thấy kết
quả lời n㚳i của ti,nếu ai ra ngoi quỷ đạo của Dharma).
*Những bi kịch x䠣 hội Cham:
Trch "(....)c một nguyn nhn chnh yếu đ⭳ l một loại tr
thức Cham ra đi mang theo gia sản chống phୡ lẫn nhau sang Hải
ngoại v sư say m quyền lưc thống trị người kh쪡c,tip tucf hnh
nghề đạo đức giả vꠠ lc no cũng ꠴m bản chất bẩn thỉu ho danh
với ho dan h lᡠm nh lnh tụ người Cham(....)"
Thạt ra ko ai muốn chࣴng ph ngoại trừ Dharma v
Champaka muốn dựng chuyện đẻ bᠴi nhọ người khc gy thᢪm
nghi kỵ v hiềm khch lẫn nhau.
Tr୭ch "(........) Họ sẵn sng luồng ci bất cứ ai nếu cຳ lợi cho
họ(.........) để hnh thnh một b젨 phi ring đẻ phục vụ cho mục
ti᪪u của họ với khu hiệu l đập ph⠡ những người Cham ko
cng quan điểm với họ,tn họ l鴠m chủ nhn của x hội nầy,Họ
l⣠ ai?
****HỌ L AI ?
Nếu t4i cn ở VN,toi sẽ trả lời về nhn vật người Cham l⢠
THNH THẢO v VẠN THANH BNH>
C̲n bn MỸ ti biết MUSA Thỏa muốn am chỉ 괔ng LƯU
QUANG SANG nhưng v nhat gan ko dm n졳i thẳng ra..
Nhưng,ti dng chữ NHƯNG để cho qu. vị tự suy nghĩ,toi n乳i
rất chan thật như sau :
Ti l ch䠡u ng cố DԢn biễu TỪ CNG XUԂN,ku ng TỪ
C괔NG THU bằng cậu--- ngoi ra ti cലn ng cậu l CỐ Thiếu
t䠡 TỪ HƯU THƠM l bạn ch cốt của CỐ Th/tୡ D.T.SỞ
Tranh cử Dn biểu năm 1972 ti vận động vⴠ đứng tn lm
đại diện trong hồ sơ cho Ứng cử vi꠪n DƯƠNG tấn THI thay v
XU씂N,v l vận động viࠪn rất cực đoan.
Ti với SANG l䔠m sui gia khi qua MY sau năm năm.
Nhưng sui gia la một lẻ, chuyn x hội l꣠ lẽ khc,nhiều vấn đ
xᨣ hội nếu SANG tԴi sẵn sng đối lập nếu ti thഢy ko hợp
l...Trong đời ti chỉ c 2 người t䳴i chịu khut phục l ᠴ Cậu
THƠM v cố DB XUԂN,ngoai ra ko con ai lay chuyển ti
theo . họ được..Nếu Musa Thỏa m chỉ 䡴 Sang l chưa chnh
xୡc bởi ng Sang l con người ko luồng c䠺i,trnh n đụng
chạm,cᩳ lẻ hơi hơi 3,4 OK..hơi hơ thi nha.
Đoạn văn m Musa Thỏa viết n䠪n dnh cho Dharma l đ࠺ng
nhất nhờ vậy mới qua Php học được thay v ở chiến trường. (
ko riᬪng sau nầy m từ khi cn bಪn VN năm 1968 ),
BBT Champaka hon ton bࠪnh vực Dharma m li từ chuyện
cũ năm xưa ra bഴi nhọ ng ta. như:
1/ Vấn đ"con heo quay" năm 1996 theo mặt T䨍N NGƯỠNG,
ng SANG, chị MẬN,ng Đ䴔NG,v ng LƯU dều cള lỗi cả v
l ban tổ chức KATE đ젣 thiế tn trọng những người
MUSLIM.Đu c䢳 ring ng SANG.*về mặt x괣 hội--một buổi
tiệc c nhiều mn ăn ngon,gi㳡 trị để đi thực khch ko ph㡢n biệt
tn gio,t䡭n ngưỡng hoặc kin cử, ai ăn hay ko ăn ty . chọn,ko
ngồi chung được th깬 ko bn ghế ngồi chỗ kh頡c,nhiều mon ăn
dọn ra chủ tiệc cảm thy thoải mi hơn l⡡ thiếu mn trở thnh
keo kiệt,bủn xỉn sợ tốn k㠩m lm khach hết vui.
Nếu biết thng cảm với nhau,tha thứ cho nhau mഠ giải quyt
vấn đề th vẫn tốt đẹp,ko đến nỗi IOC bị tan vỡ, " thương nhau
nước đục cũng trong,ghet nhau nước chảy giữa dong cũng dơ ".
2/Vấn đề bầu ban quản trị mới của IOC,Tꬴi xin xc nhận ti,Phᴺ
văn LƯU v Chu văn THỦ lࢠ những người chng đi danh
xưng IOC ( International Office of Champa ) bởi từ office c䳳
nghĩa l VĂN PHNG ko hợp cho một cộng đồng Cham hiện
nay đң đng người,hơn nữa một tập thể x hội ko phải l䣠 cng ty
hay cơ quan g, xin thay từ COMMUNITY c䬳 nghĩa l cộng
đồng,hoặc từ ORGANIZATION c nghĩa lೠ tổ chức.( Ti sẽ
vit về phần nầy sau V/v t䪴i v Dharma trao đổi với nhau trươc
một đm họp )
3/V/đ TỐ cડo cố thiếu t SỞ năm 2001--2003.chuyn n᪢y ko
đang ni nữa bởi đ vui vẻ v㣠 ha giải với nhau tốt đẹp,băng
chứng cụ thể l đ⠡m tang theo truyền thống do Ph v Lưu đảm
trch vꡠ anh Đức vẫn sinh hoạt trong hội Truyền thống VH
Sacramento bnh thường.
Đ 11 năm tr죴i qua rồi m Champaka vẫn nhắc lại,muốn khơi
dậy sự hiềm khch với nhau.
4/V/đ chữ Cham taiKuala Lumpur thang 9/2006 cũng nhắc lại.
VẤN ĐỀ LୂM GIA
TN VIT THƯ CHO DHARMA thng 8,2010.
Chuyện giữa Dharma v Gia Tᠢn từ 2010 ko lin quan đến
champaka ,nhưng cung li 괴ng SAng vo,Tại sao DHARMA v
Champaka th࠹ Ong Sang dai dẳng như vay.
trch "(.....)v một tn hip sĩ m như L.G.T깂N chưa lm được
g cho dଢn tộc th kh m쳠 hạ được một tay kiếm chuyn nghiệp
như Po Dharma,một người đ từng sống chết tr꣪n bi chin
trường sung đạn gần 5 năm v㪠 hm nay vẫn hy sinh cuộc đời
cho dn tộc Champa"
Tăng bốc nhau qu䢡 cỡ,Gia Tn "m" nhưng Dharma "đui" c
kh g đ㬢u với Gia Tn.
"NĂM NĂM sống chết trn b⪣i chiến trường sng đạn" thật
LO KHOꁉT v KHOE KHOANG,năm 1970 mới sp nhập
quࡢn đi CPC,nawm1971 bị thương về nằm BV ower BIN
H䊒A, năm 1972 sang Php học lm bᠠi toan thế no thnh 5
năm vậy.
VỀ THࠀNH VĂN
HONG v B VĂN ANH *BBT Anakhan champaka
ng`y 21/3/2012.
Thư của 2 người nầy viết cho Dharma ngy 10/11/2010 cung
li ഴng SANG v ng TỶ vԠo để chữi, d thư đ viết c飡ch đay
hơn 10 năm.
CỰU DB TỪ CHỐI TIP XʚC VỚI PO
DHARMA****BBT Champaka ngy 4/FEB 2012.
ng SANG ko thԨm tiếp Dharma cung ko khỏi đem chuyện
"Con heo quay", "v/đ Tranh cử DB năm 1972" v "V/đ kin
tụng cố Th/Tડ SỞ" ra nữa.
CỰU DB LƯU Q SANG PHỦ NHẬN
LỄ RA MẮT SCH LỊCH SỬ CHAMPA***BBT champaka
ng`y 21/1/2012.
ng SANG ko tham dự ra mắt sԡch cung bị chữi.,vic nầy từ
9/2011 đến 2012 champaka vẫn cn chịu kh겳 ko ra. Sang ko
tham dự ra mắt s锡ch bị chữi,cn ng DOHAMIDE ra mắt s┡ch
cũng bị Champaka v Dharma chựi xối xả,lam sao đay hả qu vị.
Chưa kể chữi Chế LINH,ko tham gia đại hội 2007,r୴i đi ht
VN cung bị Champaka bᴴi nhọ v chựi bới. KO ai khỏi bị chựi
cả như LỘ MINH TRẠI, INRASARA,TỪ CNG PHԚ
QUANG ĐẠI CẨN.
KNH MONG QU. VỊ ĐỌC B̀I NẦY M PHN XT
CHO*****CHAMPAKA vɠ DHARMA như thế no mới vừa
lng.Cam ơn qu. vi.
KIỀU NGỌC QUYN
0 Rating
702 views
1 like
0 Comments
Read more
Lễ hội Do Trung tâm UNESCO Nghiên cứu và Bảo tồn Văn hóa Chăm phối hợp cùng Công ty Cổ phần Khánh Sơn thực hiện, sẽ diễn ra tại Khu trang trại sinh thái Khánh Sơn (xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ, TP.HCM).
Tham gia lễ hội có 9 đoàn đại diện cho cộng đồng Chăm các tỉnh, thành: TP.HCM, Bình Thuận, Ninh Thuận, An Giang, Tây Ninh, Bình Phước… cùng Chi hội sinh viên Chăm thuộc Hội Dân tộc TP.HCM và nhóm Chăm Islam tham gia.
Yêu cầu đối với chương trình của các đơn vị tham gia lễ hội là phải thể hiện rõ nét bản sắc văn hóa của dân tộc Chăm; thành viên tham gia các đoàn phải là những nghệ nhân, nghệ sĩ, nhạc công… thuộc dân tộc Chăm.
Lễ Kate tại Cần Giờ năm 2011 (ảnh: báo TT&VH)
Dân tộc Chăm có lễ Tết đầu năm gọi là Riji Nưgar, tổ chức vào đầu tháng 1 theo lịch Chăm, còn Kate là lễ cúng tưởng nhớ ông bà, tổ tiên, những người có công với dân tộc, đất nước và các vị thần linh. Kate bắt đầu từ 1/7 (lịch Chăm) và kéo dài đến hết tháng.
Chương trình Lễ hội Kate Cần Giờ 2012 sẽ diễn ra trong 2 ngày 10 và 11/11/2012 với các nội dung như: Giao lưu văn nghệ dân gian Chăm, biểu diễn trang phục truyền thống dân tộc Chăm, thi đấu các trò chơi dân gian (hòa tấu trống ginang, đội nước vượt chướng ngại vật, bắt vịt dưới nước…).
Ngoài ra còn có các lễ cúng mang tính tôn giáo như lễ cúng Raja Harei, lễ cúng cầu an. Đặc biệt, trong đêm khai mạc lễ hội vào 10/11 ngoài chương trình giao lưu văn nghệ còn có màn thả 2.000 hoa đăng tại hồ của trang trại sinh thái Khánh Sơn rộng 2ha cùng chương trình lửa trại.
Sáng 11/11 là chương trình Cúng lễ Kate và giao lưu văn nghệ dân gian của các đoàn tham gia lễ hội./.
(Theo báo Thể thao và Văn hóa)
0 Rating
94 views
3 likes
0 Comments
Read more
NGHI LỄ KABAW JI Ở THP PO KLAONG GIRAI
` Nghi lễ Kabaw Ji, trong tiếng Chăm “Kabaw” c nghĩa tiếng Việt lⳠ “Con tru”, “Ji” nghĩa đen tiếng Việt l⢠ “Thuế”, ở đy “KabawJi” được hiểu l⢠ “Tục lệ dng cng con tr⺢u cho vị thần m tộc họ khng thể bỏ được”.
ഠ Tộc họ d"ng cng c t곪n l Gep Kut Hamu Coah, đy lࢠ tộc họ người Chăm Blamn, cư trഺ ở 3 palei Baoh Dana (Chất Thường), Baoh Bimi (Hoi Trung) v Hamu Craok (Vĩnh Thuận-Bࠠu Trc). Tộc họ ny từ xa xưa đꠣ canh tc trn một diện t᪭ch rất lớn, 10 xe la giống tương đương với 500 giạ, nn buộc phải thực hiện lễ nghi dꪢng cng theo phong tục cổ truyền, hnh thức như lꬠ dng cng tổ ti⺪n, cc vị chức sắc hnh lễ gọi lᠠ “Payak Bak Baoh”.
Con tru hiến tế được cắt cổ, nướng trn củi lửa, đặt nguy⪪n con trn ci mꡢm gỗ để dng cng, v⺬ thế người ta gọi l Kabaw Cadang. Trong tiếng Chăm từ “Cadang”c nghĩa lೠ nướng để nguyn con vật hiến tế.
ꠠ ng Ka-ing Caok trưởng tộc họ Kut Hamu Coah phԡt biểu trước nghi lễ dng cng tr⺪n thp rằng: “ Ngy xưa, trong tộc họ cᠳ người lm quan trong triều, giu c࠳. Một hm, nh vua du h䠠nh qua lng c gh೩ thăm. ng quan sai gia nhԢn giết con tru nướng thết đi nh⣠ vua. Tục lệ đ truyền đến by giờ”.
㢠 Chng ti nghĩ c괢u chuyện của ng tộc trưởng mang nghĩa kh佡i qut hơn l sự thật, bởi trᠡch nhiệm dng cng của tộc họ canh t⺡c trn cnh đồng phục vụ cng tế cho đền thp l tục lệ cổ truyền đᠣ c từ xa xưa. Hiện nay, một số gia đnh v㬠 tộc họ Muk Brang ở Thnh cũng đang thực hiện việc dݢng cng như tộc họ ny vậy<!--[if !supportFootnotes]-->[1]<!--[endif]-->.
ꠠ Ng y xưa, mỗi năm tộc họ Kut Hamu Coah dng cng một lần, từ sau năm 1975, c⺡nh đồng khng cn thuộc về tộc họ, n䲪n họ đ khấn vi Po Klaong Girai cho tộc họ 7 năm d㡢ng cng một lần. Tục lệ đ lưu truyền cho đến ng고y nay.
Th!p Po Klaong Girai l quần thể ngi đền thờ Po Klaong Girai, vị vua của đất vương quốc Champa cổ đại. Ngഠi trị v đất nước trong một thời gian kh d졠i (1151-1205) v c rất nhiều thೠnh tựu trong việc dẫn thuỷ nhập điền, mở rộng diện tch canh tc nng nghiệp, đặc biệt l cy lࢺa nước. Con đập Cakling hiện nay hy cn di t㲭ch m người Chăm c cೢu ni cửa miệng l “Banek Kasa Bara Cakling” đ㠣 chứng minh điều đ. Ngi quần thể đền thờ (thường gọi l㴠 thp) được vua Chế Mn cho xᢢy dựng vo thng 5 năm 1307<!--[if !supportFootnotes]-->[2]<!--[endif]--> trࡪn đồi Buen Sula (Đồi Trầu) để thờ Ngi. V c࠳ lẽ thần dn Panduranga đ tạc ch⣢n dung của Ngi vo ngẫu tượng Linga-Yoni đặt thờ trong l࠲ng chnh điện (?)
Trước khi đưa lễ vật dng cng l⺪n thp, ở nh chủ tộc, người ta tiến hᠠnh thực hiện nghi thức nhỏ “w dalam sang”. Nghi thức nɠy với lễ vật đơn giản gồm 5 nải chuối, nước tr do Muk Rija tộc họ khấn vi với tổ tiࡪn bo về việc tộc họ thực hiện dng cᢺng “Kabaw Ji”, sau đ đưa chiếc mⳢm gỗ xuống<!--[if !supportFootnotes]-->[3]<!--[endif]-->
A.NGHI LỄ DƯỚI CHN THP
Nghi lễ dng cng dưới ch⺢n thp được thực hiện 2 lần; trước v sau nghi lễ dᠢng cng trn thꪡp, tạm gọi l Nghi thức dng cࢺng đầu tin v lꠠ Nghi thức dng cng cuối c⺹ng.
A.1 Nghi thức dng cng đầu ti⺪n
Nghi lễ đầu tin được tổ chức trong một ci nhꡠ lễ-Kajang được cất dưới chn đồi Mbuen Sula về pha Đng, rộng 20m2, 2 mi cao khoảng 2m, 3 mặt Bắc -Ty-Nam được che kn bằng tấm liếp tre m người Chăm gọi l “katang”. Hướng Đ࠴ng mở thong dng lṠm cửa ra vo nh lễ vࠠ theo quan niệm của người Chăm đy cũng l hướng ph⠺c thần của cư dn nng nghiệp - thần Mặt Trời, gọi lⴠ Yang Atitiak.. Trong nh lễ bi tr࠭ lễ vật v cc vị tr hnh lễ (danaok) của cc vị chức sắc: Kadhar pha Nam, Pajau ở giữa v ng Samഢlaih ở pha Bắc, tất cả đều hướng về pha Ty, ở trn vch liếp tre (katang) nꡠy, người ta treo 02 bộ lễ phục của phụ nữ v nam giới, gồm vy tấm viền thổ cẩm (akhan mbarjih), khăn tua đỏ 2 đầu (akhan mࡢthem) v chiếc o lễ (aw sah), đai lưng (talei ka-ing) vࡠ ở mỗi bộ lễ phục cn c ch⳹m hoa cy chiu liu (bingu katak giak), loại hoa m c⠡c vị chức sắc thường dng để rẩy nước thnh (aia gar) tr顪n lễ vật d"ng cng v cꠡc nghi thức tẩy uế (balih, talak bala). Tất cả cc bộ lễ phục đều mu trắng.
ᠠ Nghi thức cắt cổ con vật hiến tế do 4ng Samlaih, ở vị tr h⭠nh lễ hướng Bắc, thực hiện. ng Samalaik lԠ người trong tộc họ, mặc chiếc o lễ trắng, vy tấm viền thổ cẩm, chᡭt chiếc khăn tua đỏ, cầm cy đao di rất b⠩n với chm cnh l頡 cy trm bầu, gọi l⢠ hala tanep dng để che chắn dng m鲡u bắn ra từ cuống họng con tru. ng Sam┢laih miệng khấn một vi cu thần chࢺ rồi sau đ cứa lưỡi đao vo cổ con tr㠢u. Người ta lấy bộ lng đưa đi chế biến thức ăn đi kh⣡ch. Cn nguyn m⪬nh con tru, người ta nướng tn ngọn lửa trong một thời gian ngắn rồi đưa n⪳ đặt nằm ngửa trn ci mꡢm gỗ “khổng lồ” (đ lm lễ đưa xuống chiều h㠴m qua) ở ngoi nh lễ. Người ta c࠲n đặt trn mnh nꬳ 1 đĩa lớn muối ớt với 4 cy dao ngắn.
⠠ Người Chăm gọi cch thức nướng con vật hiến tế cng thần Yang lẠ Cadang. V dụ trong cum từ “Kabaw cadang hakul salaw” (Tru nướng bnh hấp), “Pabaiy cadang hakul salaw” (D nướng bnh hấp) hoặc “Mꡢnuk cadang lithei lamk” (G nướng cơm chi⠪n). Đ l những con vật hiến tế c㠲n đủ cc bộ phận: đầu, mnh vᬠ tứ chi. Ngoi ra trong tiếng Chăm cn cಳ từ “Cadang” để chỉ tộc người Sdang (một trong những tộc người sống trn v骹ng đất Ty nguyn)<!--[if !supportFootnotes]-->[4]<!--[endif]-->. Trong d⪢n gian, người Chăm ni rằng cng nướng như thế l㺠 để nhắc lại bữa ăn của cc vua cha ngẠy xưa đi săn bắn trn rừng ni.
꺠 Để bắt đầu cho việc c:ng tế thần Po Klaong Girai trn thp, trong nhꡠ lễ cc vị chức sắc ng Kadhar vᴠ Muk Pajau chuẩn bị v sắp xếp lễ vật- thai kaya Lễ vật gồm những cỗ bnh, gồm bࡡnh hakul (bnh bột gạo hấp), tapei anung banah (bᠡnh tt dẹp), patei (chuối) xếp xen kẽ th頠nh nhiều tầng, để khỏi bị đổ ng v tăng th㠪m phần trang nghim, người ta cn qu겢y bẹ chuối xung quanh v c vೠi cỗ bọc khăn vải trắng, người ta gọi l kaya bal. Tất cả l 9 cỗ bࠡnh, trong đ c 2 cỗ b㳡nh 9 tầng dng cng cho Po Klaong Girai v⺠ Po In Ngar, 3 cỗ 7 tầng d⢢ng cng cho Po Girai Bhaok,Po Klaong Kachait, Po Ram vꩠ Po Sah, 1 cỗ bnh 8 tầng dng cᢺng cho Po Ginuer Mtri, 2 cỗ bnh 5 tầng d⡢ng cng cho cc vị thần cꡲn lại, gọi l Kaya Kaong, cỗ bnh cuối cࡹng dng cng cho tổ ti⺪n gọi l Kaya Po Thang. Những cỗ bnh xếp tầng trࡪn được xếp theo 2 dy dọc theo nh lễ, 2 b㠪n cn c mⳢm chuối để tộc họ dng cng cho những Praok của m⺬nh, chnh giữa l vị tr hnh lễ của b Pajau.
ࠠ Để cho c!c vị hnh lễ tấu trnh với chủ thần PoKlaong Girai, người ta dọn Lithei thap vଠ Lithei Atalai gồm một đĩa lớn cơm trắng v muối m đặt trਪn ci vng kiềng cao chᲢn, phủ khăn vải nhiều mu sắc (Tathep), thắp sng 1 cࡢy nến sp ong, v dọn trước vị trᠭ hnh lễ của b Pajauࠠ 5 mm lễ vật, gồm 3 mm ch⢢n cao (Salaw takai) v 2 mm bằng (Salaw biࢩr), trn mỗi mm gồm 1 tꢴ cơm vun (Lithei hop), 2 chn canh rau (Aia habai), 1 đĩa c kh顴 (Arik) v 1 dĩa nước mắm (Aia mthin).
ࢠ Sau cuộc lễ d"ng cng khai bo nꡠy, người trong tộc họ khing mm thịt vꢠ cc cỗ bnh lᡪn thp chnh diện để thực hiện nghi thức d᭢ng cng trn thꪡp (Xem phần B. Nghi lễ trn thp)
ꡠ 2. Nghi thức d"ng cng cuối cng
깠 Nghi thức d"ng cng cuối cng được thực hiện dưới ch깢n thp sau khi nghi thức cng trong chậnh điện đ xong. Nghi thức ny gọi l㠠 Uek Buol.
Nghi thức Uek buol bắt đầu khi cc vị chức sắc hnh lễ đᠣ yn vị (Danaok).
ꠠ Muk Pajau thắp sng 9 cy nến sᢡp ong v đnh chng trn tất cả cc lễ vật, trong đꡳ c 2 cy tr㢪n đĩa “Brah buol” v “Brah Krang”. Sau đ, người ta dọn l೪n một mm lễ vật gồm 1 hủ rượu cần nhỏ, 1 con g luộc v⠠ c kh. Sau đᴳMukPajau rẩy nước thnh trn tất cả lễ vật v᪠ bắt đầu dng cng.
⺠ Ong Kadhar ở vị tr- hnh lễ (pha b୪n tri Muk Pajau) kᠩo đn nhị mu ra v ht tụng ca mời cc vị thần. Cᡡc vị thần được mời trong nghi thức ny gồm c: Po Ginuer Mೢtri, Po Thang, Po In Ngar, Po Apan, Po Tathun Girai, Po Tathun Cek, Po Girai Bhaok, Po Bia Nai Kuer, Po Bia Ban⢢n, Po Ram, Po Sah, Po Klaong Kachait, Cei Tathun, Po Tang, Po Gilau, Po Bia Mdhan, Po M颢ngi, Po Mngau.
⠠ Nghi thức ht tụng mời cc vị thần xong, Muk Pajau đứng dậy ma. Đầu tin b ma tay khng, rồi bưng mm lễ vật, tiếp đến m䢺a với 3 cy nến, trong khi ma b⺠ đo nến bằng gang tay v đưa đầu nến đang chy vࡠo miệng (Tamia Akaik dil) sau đ 2 tay b鳠 cầm 2 đầu cạp vy ma (Tamia Lang lep). Để đệm cho điệu mẺa của Muk Pajau, cc vị chức sắc dng chiếc trống BaranṢng vỗ điệu Cing jap, ong Kadhar ko nhị h驡t tụng ca, ching nm.
꺠 Sau đ3 MukPajau mặc bộ lễ phục nam (Aw Sah, Akhan Mbarjih, Talei Ka-ing, kabuak Akaok) ma theo thứ tự tay khng, cầm nến v괠 đưa vo miệng như lc trước.
ຠ Tiếp theo đ3, cc ng Samᴢlaih, ng chủ họ,MukRija họ, cc b䡠 trong dng tộc ma mừng cho nghi lễ đ⺣ hon tất một cch tốt đẹp.
ࡠ Nghi thức cuối c9ng của Nghi lễ Kubaw Ji l việc c⠡c vị chức sắc tham gia hnh lễ cng tất- Pagleh danaok, cởi lễ phục vຠ nhận “Laok sa”-phần th lao cuộc lễ của họ..
頠 B.NGHI LỄ TRN THʁP
Sau khi thực hiện nghi thức d"ng cng ở dưới chn thꢡp, lễ dng cng cho vị thần Po Klaong Girai được tiếp tục thực hiện ở tr⺪n thp. Chủ lễ gồm c ᳴ng cả sư Po Adhia, ng Kadhar, muk Pajau, muk Rija, ng Cam䴢nei, cc vị chức sắc Blamᠴn, ngoi ra cn cಳ 2 ng Kadhar khc c䡹ng phụ lễ, những người trong gia đnh v d젲ng tộc cng tham gia cng tế.
Dẫn đầu l麠 ng Kadhar chnh, trong l䭺c cng nhau ln th骡p, ng Kadhar phụ lễ vừa ko đ䩠n Kanyi vừa ht tụng ca nhằm khấn bo với thần linh lᡠ nghi lễ dng cng cho Ng⺠i sắp được thực hiện. Lễ vật chnh được dng cng l con tru nướng được đặt lࢪn trn một chiếc mm cổ của gia tộc (salao takai) - loại mꢢm to lớn v c chೢn, được cc nam thanh nin đồng mặc trang phục m᪠u trắng, đầu cht khăn trắng cng khing ln thp để dꡢng cng cho Po Klaong Girai. Đặc biệt cc nam thanh niꡪn khing lễ vật hiến tế bắt buộc phải l những người con, người chꠡu trong gia đnh v d젲ng tộc theo mẫu hệ, cn trang phục trắng biểu tượng cho sự trong trắng, tn nghim. Đi theo sau lễ vật hiến tế l b con trong d࠲ng tộc cng nhau ln th骡p với mục đch l trả lễ cho thần linh, mặt khc nhằm để cầu xin (lankan) cho con chu trong gia đnh được mạnh khỏe, lᬠm ăn pht đạt, gặp nhiều điều tốt lnh.
Trước khi bước lᠪn trn thp, ꡴ng Kadhar dừng lại vừa ko đn Kanyi vừa h頡t tụng ca, mục đch l xin php thần linh được ln thp để dꡢng cng. Khi ng Kadhar l괠m xong nghi thức, cc nam thanh nin khi᪪ng con tru nướng chnh thức bước l⭪n thp v đặt con trᠢu nướng trước sn đối diện với thp ch⡭nh, nơi ở của Po Klaong Girai, v cũng chnh lୠ nơi để thực hiện nghi thức dng cng cho Ng⺠i.
Sau khi con tru nướng được đưa ln th⪡p v km theo đĩa muối ớt đặt lਪn trn lễ vật hiến tế, tiếp đ muk Pajau v고 ng Kadhar cng sắp xếp lễ vật v习 by cc vật lễ trong Ciࡪtcủadng họ ra để thực hiện nghi thức cng tế. Ngo⺠i rượu trắng, trầu cau đ được tm, lễ vật Chay l㪠 hai cỗ bnh (kaya yuer), một cỗ bnh được bọc trong tấm vải trắng vᡠ một cỗ bnh khng được bọc trong vải trắng. Cỗ bᴡnh được xếp thnh nhiều tầng gồm c bೡnh tt dẹp được cặp thnh đ頴i (tapei anung banah), bnh bột gạo hấp (hakur), chuối nguyn nải (patei) được đặt ᪺p ln trn cỗ bꪡnh, bn trn cỗ bꪡnh c để một cy nến d㢠i (tapan jin) v 1 chn trầu cau t੪m, bn cạnh đ c곲n c cơm vun (lithei hop), trứng luộc, tri c㡢y v cc loại bࡡnh tri khc, tất cả đều nhằm để dᡢng cng cho đấng thần linh. Ring cỗ bꪡnh được bọc trong tấm vải trắng l để dng cho Po Klaong Girai, đࢳ cũng l thể hiện sự tn kഭnh đối với thần linh - người đ c c㳴ng xy dựng đất nước Champa.
Trước khi dng lễ c⢺ng, ng Po Adhia v 䠴ng Kadhar cầm l trầu v cau trong tay, khuᠴn mặt hướng về ngi thp ch䡭nh v đọc lời khấn cho nghi thức cng trສn thp, con chu trong dᡲng họ cng chắp tay cầu nguyện. Khi khấn xong, ng Kadhar c鴹ng với muk Pajau v cc vị chủ lễ sửa soạn y trang, thực hiện nghi thức tẩy thể bằng nước cࡡt lồi (ia mu) chuẩn bị vo bn trong thડp để cng tế. Cng l깺c, ng Camnei đứng trước cửa th䢡p tay cầm 1 chn nước ct lồi c顳 gắn nến v đọc lời khấn, sau đ hất nước l೪n tượng trước cửa thp, với mục đch l᭠ tắm tượng trước khi cng, nghi thức ny được thực hiện 3 lần, bꠠ con trong dng họ cng nhau hứng nước thnh để cầu mong sự may mắn cho bản thn v gia đ⠬nh.
Nghi thức hất nước ln tượng trước cửa thp xong, cꡡc vị chủ lễ bước vo bn trong thડp để thực hiện nghi thức dng cng, con tr⺢u nướng được khing ln đặt trước cửa thꪡp chnh, bn cạnh đ cn c 1 bⳬnh tr, bnh trࡡi đi km. Cỗ bnh d衢ng cng (kaya) khng bọc vải trắng được đặt ngay ngắn ở g괳c bn tri cửa ra vꡠo của ngi thp ch䡭nh, trn cỗ bnh cꡳ để 1 chn trầu cau tm. B骪n trong thp muk Pajau v những người trong dᠲng họ cng nhau thực hiện nghi lễ mộc dục, tắm v mặc y trang cho thần, thắp nến để bắt đầu nghi thức c頺ng. Lễ vật dng cng trong th⺡p gồm cỗ bnh (kaya), cơm vun (lithei hop), 3 quả trứng luộc, rượu, một đĩa gạo trắng c gắn nến v᳠ để 5 miếng trầu tm ln trꪪn, một chn lư lửa trầm hương c gắn nến, l鳺c ny miếng vải trắng bọc cỗ bnh được gỡ ra để cࡺng. Khi muk Pajau đốt trầm thực hiện nghi thức tẩy thể v mời vị thần linh về dự lễ th ng Kadhar cũng rt rượu, sau đ bắt đầu k㳩o Kanyi v ht tụng ca để đࡡnh thức vị thần linh (padơh yang). ng Kadhar kԩo o trm lṪn đầu vừa ko đn Kanyi vừa h頡t mời vị thần Po Klaong Girai về hưởng lễ với nghĩa xin Ngi nhận lấy lễ vật dng cng của gia tộc, rằng gia tộc đ l꣠m lễ tế tru dng l⢪n cho Ngi chu đo với tất cả tấm lࡲng thnh knh v୬ đ lm tr㠲n bổn phận đối với đấng thần linh, v xin trnh bଡo Ngi l nợ gia tộc 7 năm đࠣ được trả. Khi ng Kadhar ht tụng ca th䡬 b con đều chắp tay cầu nguyện (lankan), cầu xin cho gia đnh vଠ dng tộc của mnh mọi điều được tốt l⬠nh v gặp nhiều may mắn trong cuộc sống.
Nghi thức thực hiện c࠺ng trong thp xong, ng Po Adhia tiếp tục thực hiện nghi thức cᴺng ở bn ngoi thꠡp, vị tr ng ngồi cng l trước cửa thp chnh, ngồi trn chiếu ci (ci곩w abang) được trải theo hướng đng ty, trong l䢺c đ ng Kadhar vẫn k㴩o đn Kanyi v hࠡt tụng ca. Lễ vật cng gồm c cơm vun (lithei hop), nh곡nh bng (tn người chăm) được đặt tr䪪n một chiếc r c ch᳢n (raneih takai), rượu, 1 chn nước. Sau đ 鳴ng Po Adhia thắp nến thực hiện nghi thức tẩy thể một lần nữa rồi ng lấy một t muối được đặt trong chiếc r䭡, ng cầm miếng muối v đọc lời khấn, sau đ䠳 cho miếng muối vo miệng, rt rượu khấn bೡo Po Klaong Girai l việc dng cࢺng cho Ngi đ ho࣠n thiện.
Khi mời xong vị thần Po Klaong Girai về dự lễ th nghi thức cng tr캪n thp cũng kết thc, lễ vật hiến tế được khiẪng xuống, b con trong dng tộc tiếp tục thực hiện nghi thức cng ở dưới chn thp, c⡡c vị chủ lễ bắt đầu ma dng lễ, hꢡt tụng ca thỉnh mời cc vị thầncng đến dự lễ.
Ṡ THAY LỜI KẾT
Đạo l “Uống nước nhớ nguồn” l một trong những nt văn ho rất chuẩn mực của cc tộc người ở Việt Nam, trong đᡳ c tộc người Chăm.
㠠 Tộc người Chăm l cư dn bản địa, sinh cư lࢢu đời trn dải đất Miền Trung. Đ gần 2000 năm, vương quốc Champa cổ tồn tại v꣠ pht triển tạo nn nền văn ho᪡ đa dạng v phong ph với nền kinh tế nິng nghiệp, đặc biệt l la nước, đຣ sản sinh nơi tộc người đạo l uống nước nhớ nguồn. Họ khng những khng qun “cng ơn” trời đất, m괢y mưa, sấm st đ cho họ cuộc sống ấm no v飠 hạnh phc bằng hệ thống lễ nghi nng nghiệp... m괠 lc no cũng tưởng nhớ c꠴ng ơn tiền bối; những vua-thần v những người c cng m họ gọi l Yang Bamong. Trong hệ thống cࠡc vị thần đ c vị vua-thần Po Klaong Girai, thương y㳪u thần d"n bằng tất cả sự hiểu biết của mnh về việc dẫn thuỷ nhập điền, khai hoang trồng la nước.
캠 Canh t!c trn cnh đồng do Ngꡠi “để lại”, thụ hưởng hoa lợi trn cnh đồng do Ngꡠi “để lại”...tộc họ Hamu Coah tưởng nhớ đến Ngi m thờ phụng, c࠺ng tế l nghĩa cử vừa l trࠡch nhiệm -Ji- vừa l đạo l⠽ “Uống nước nhớ nguồn”. Đạo l ấy mun đời bất hủ.
D"ng tế Ngi bằng con tru nướng (Kabaw cadang), với hệ thống lễ vật, cࢡc vị chức sắc Blamn cao cấp (Po Adhia, Kadhar Gru, Muk Pajau), ngay trപn đền thờ thing lingꪠ như dng cng tổ ti⺪n với nghi thức cao nhất, trọn vẹn nhất (Payak bak baoh) đ thể hiện lng th㲠nh knh biết ơn của tất cả thnh vin tộc họ Hamu Coah.
Nghi lễ Kubaw Ji trn th⪡p Po Klaong Girai l nt đẹp văn ho của tộc họ Hamu Coah ni ring, của tộc người Chăm ở Ninh Thuận n㪳i ring cần được bảo tồn, lưu truyền cho mun đời sau.
<!--[if !supportFootnotes]--><!--[endif]-->
<!--[if !supportFootnotes]-->[1]<!--[endif]--> Nghi thức d괢ng cng ở tộc họ nyꠠ gọi l Brah Seng Brak Kaje
<!--[if !supportFootnotes]-->[2]<!--[endif]--> Dorohim-Dohamid- Lược sử vઠ Văn minh Chm
<!--[if !supportFootnotes]-->[3]<!--[endif]--> Chiếc mm gỗ trࢲn 8 chn, cao 30 cm, đường knh 1m.
<!--[if !supportFootnotes]-->[4]<!--[endif]--> A. Cabaton –E. Aymonier (1906)- Tự điển Chăm –Ph⭡p, trang 121.
0 Rating
104 views
0 likes
0 Comments
Read more
Trang phục vua cha Chăm ngy xưa rꠢ́t phong ph v đa dạng. Th꠪́ nhưng cho đ́n nay do bín đꪴ̣ng của lịch sử vua cha Chăm đ m꣢́t đi, ko theo sự bín m骢́t v̀ trang phục của họ. Cho đ́n nay, do chꪢ́t lịu vải bị huỷ hoại theo thời gian, trang phục vua cha Chăm kh꺴ng cn tm ra được hi⬪̣n ṿt no c⠲n nguyn vẹn. Hịn nay chꪺng ta chỉ tm th́y trang phục Chăm th좴ng qua tư lịu c̉, bia k괭 v những tượng thờ, ph điu trn cc đꡪ̀n thp Chăm.Từ nhìu ngu᪴̀n tư lịu khc nhau, trang phục vua cha Chăm được m tả như sau: “Y phục vua Cha Chăm g亴̀m c o b㡠o bằng lụa, c hoa bằng vng, tr㠪n ǹn đen hay xanh l cꡢy.o lst bằng vải trắng, nhỏ sợi mịn mng, đi khi cള thu ḍt hay viꪪ̀n tua bằng vng; vua chỉ c mặc ṃt o ny khᠴng c o ngo㡠i g khc trong những bu존̉i ch̀u, khng phải đại l̃ (Tn Đường Thư). Ở ngang lưng đeo bn ngo⪠i l̃ phục ṃt c괡i đai vng nạm ngọc v trang tr࠭ những vng hoa (Nam T̀ Thư, LVIII, 66a). Vua đi d⪩p da đỏ (T́ng Thư, CCCXXXIX), cn gi䲢̀y v ủng th thପu v nạm ngọc (Chư Phin Chભ), c̉, ngn tay, ngực vua th䳬 mang ŕt nhìu đ⪴̀ trang sức...”Ngay từ thời nh Đường, Thng điപ̉n cho chp đn 頴ng đn b Chiࠪm Thnh đ̀u quઢ́n ngang ṃt mảnh vải c̉ b䴴́i. Đường thư cũng c ni đ㳪́n “vua chong ṃt tഢ́m vải trắng mịn”. Ngoi ra, cc loại trang phục của vua (vࡠ k̉ cả qu tꭴ̣c cung đnh Chăm) như ci sampot hi졪̣n cn trong kho... được ḍt chen v⪠o đ cc hoa chi ti㡪́t bằng lụa trắng v đen c đi೪̉m chỉ vng trn nપ̀n chỉ đỏ thnh những hnh Gảuda trong cଡc dng địu nhảy m᪺a hay c̀u nguỵn, v⪠ những con ṿt kỳ dị khc đ⡣ lm tăng vẻ đẹp mượt m, đa sắc của vải lụa Chăm.Theo nhiࠪ̀u ngùn tư lịu c䪴̉ khc cn nhᲢ̣n xt: “Trang phục Chăm xưa v ng頠y nay, khng khc trang phục của người M䡣lai ”, n l mảnh vải gọi l㠠 “Kama”(trch Lương thư, LIV, 54a) qún quanh người từ phải sang tri v che từ ngang lưng đ́n chઢn. Ngoi míng vải đળ ra, cả đn ng đഠn b khng mặc gബ thm nữa, trừ ma đ깴ng họ mặc o di (Tuỳ thư,LXXXII, 37a). Người thường dᠢn th đi chn đ좢́t (Cưu đường thư, CXCVII, 32a); v mặc theo ṃt tഡc giả ni chỉ c vua ch㳺a mới đi gìy (Durand, truỵn Galathee, Befeo, v ,336), h⪬nh như những người quỳn qu cũng đi giꭢ̀y da thục (Lương thư, LIV,54, a). Họ b́i t䴳c (Cựu đường thư,LIV,54a), đn b thࠬ b́i thnh h䠬nh ci ba (Văn hiẪ́n thng khảo) v x䠢u l̃ tai đ̉ đeo những v䪲ng nhỏ bằng kim loại (Lương thư, LIV,54a). Cũng như người Mlai, họ ŕt sạch sẽ; m㢴̃i ngy họ tắm nhìu lઢ̀n, xoa mnh bằng thứ d̀u cao l좠m bằng lng no v䣠 xạ hương. Họ cũng dng g̃ thơm đ鴪̉ ướp qùn o (T⡢n đường thư, CXVII,32a).Ngoi thư tịch c̉, trപn bia k cn miu tả trang phục vua Chăm như sau: Vua Chăm Vikrantarman HI đỉm trong những míng vꪠng đeo lũng lẳng, c những chũi hạt ngọc xanh v㴠 ngọc trai lng lnh như 㡡nh trăng hm rằm, vua được che bằng ci l䡴̣ng trắng n trm l㹪n vng trn cả bⲴ́n phương trời, Vua đeo vương mịng, đai vng c겴̉, hoa tai bằng chũi hn ngọc,bằngv䲠ng, toả ra ho quang gíng như những dഢy leo (T́ng Sử, CCCIXXIX,22a).Trn bia k䪭 lai trung ở Hú, ṇi dung c괳 ph̀n m tả v̀ cch ăn mặc của Vua Champa Indravarman III (918) l ᠡo Vua c thu d㪭nh nhìu vng bạc. Bia k P Nưgar cũng đ̀ c䪢̣p đ́n Vua Chăm Wikratavarman III (854) mặc o đen vꡠ xanh, c đnh hoa văn v㭠 chỉ lm bằng vng. ࠁo khc cũng lm bằng vải thᠴ thu chỉ bằng vng rꠢ́t đẹp.Ngoi bia k n୳i trn cc nhꡠ khoa học cn tm th⬢́y nhưng trang phục của người Chăm trn cc ph điu, trn cꪡc tượng thờ ở cc đ̀n th᪡p như cc tượng th̀n Siva. Vũ nữ Chăm Apxara với những dᢣi o mỏng được trang tr bằng những n᭩t hoa văn tḥt đẹp mắt, tinh vi. Đi xa hơn nữa l c⠡c nh khoa học cn tಬm th́y cc loại qu⡢̀n o được trang bị cho binh lnh Chămpa, chẳng hạn như bức ph᭹ điu chạm khắc trn tường thꪡp Angkor wat, m tả cảnh chín đ䪢́u đ̣i qun Chămpa ti䢪́n vo đnh Angkor vࡠo th́ kỷ XIII. Bức ph đi깪u ny cho th́y binh lࢭnh Chămpa mặc qùn o ngắn c⡳ đeo dải Blamn; mặc ഡo ngắn cụt tay c ḍt hoa văn, đ㪢̀u đ̣i mũ.Bn cạnh trang phục, người Chăm c䪲n c nhìu loại đ㪴̀ trang sức qu gi. V l ngh̀ luyપ̣n Kim sớm pht trỉn cho n᪪n, họ đ sản xút ra nhi㢪̀u đ̀ trang sức đa dạng v đ䠴̣c đo. Sử Trung Qúc cᴲn chp lại, khi vo Chămpa tướng nh頠 Lương – Đn Hoa Chi đ cướp được tượng v࣠ng Chămpa “Ńu chảy tượng vng ra m⠢́y ngn cn”. Tư liࢪ̣u trong cún Tuỳ thư cn cho bi䲪́t: Tướng Lưu Phương “cướp được 18 tượng th̀n đc bằng v⺠ng của Champa”. Do ngh̀ luỵn kim phꪡt trỉn sớm cho nn người Chăm đꪣ ch́ tạo ra nhìu hꪠng thủ cng, đặc bịt l䪠 đ̀ trang sức kh tinh xảo. Sản ph䡢̉m thủ cng đ l䳠 những đ̀ trang sức, ṿt dụng bằng v䢠ng, bạc, đ̀ng được họ sử dụng đ̉ d䪢ng cng cho th̀n thꢡnh, phục vụ vua cha, giai ćp quꢭ ṭc... trong đời śng hằng ng䴠y. Những c̉ ṿt Chămpa đ䢡ng ch được bi꽪́t đ́n l cꠡc loại vương mịn, khuyn tai hai đꪢ̀u th, hnh vꬠnh khăn, bng tai, hạt chũi bằng đ䴡, thuỷ tinh, vng, bạc được tm thଢ́y ở cc di chỉ Sa Huỳnh v cᠡc nhm di tch kh㭡c ở dọc dải đ́t mỉnTrung Vi⪪̣t Nam. Chẳng hạn như: Đ̀ trang sức hnh cảnh hoa cở lớn (Đ䬴̀ng Dương- Thăng Bnh – Quảng Nam- Đ Nẳng) l젠 ṃt loại vương mịn đẹp ở đ䪢̀u th́ kỷ XII – XIII sau cng nguy괪n. Ngoi ra cn cಳ cc loại bnh bᬡt, vng tay bằng vng, bạc... c⠳ nin đại ở th́ kỷ XVII trở vꪪ̀ sau đ̀u l những c꠴̉ ṿt qu gi⭡ được trang tr, chạm khắc nhìu dng vẻ tinh xảo v đẹp mắt, gp phೢ̀n lm phong ph nສ̀n trang phục của người Chăm.Như ṿy, từ cc ngu⡴̀n tư lịu trn, tuy cꪲn t ỏi nhưng cũng gip chng ta hnh dung được cch ăn mặc của c졡c vua cha, cc vũ nữ, cꡡc t̀ng lớp trong x h⣴̣i Chăm ngy xưa. Với trnh đ̣ pht trỉn kinh t᪪́ x ḥi thời đ㴳, cch ăn mặc của người Chăm đ định hᣬnh v pht triࡪ̉n cao mang đặc trưng văn ho v văn minh của riᠪng mnh. Sau ny với sự bi젪́n đ̉i của lịch sử, tuỳ theo m̃i thời đại của trang phục Chăm v䴪̀ sau c nhìu bi㪪́n đ̉i v cho đ䠪́n nay trn ǹn tảng đꪳ, người Chăm ṽn cn lưu giữ được trang phục truyⲪ̀n th́ng của mnh.Trang phục nam giới v䬠 nữ giới:Trang phục nữ giới: Trong b́t cứ dn t⢴̣c no, thời đại no người phụ nữ lࠠ người lưu giữ ṃt cch b䡪̀n vững bản sắc văn ho ring của d᪢n ṭc mnh. 䬁o truỳn th́ng của phụ nữ Chăm ng괠y nay l bỉu hiપ̣n sắc thi ring ᪢́y của dn ṭc Chăm mⴠ người ta d̃ dng nhꠢ̣n bít, khng l괢̃n ḷn được với b́t cứ d䢢n ṭc no kh䠡c.o (aw):`o truyj̀n th́ng của người phụ nữ Chăm l 䠡o di bt tୠ, mặc chui đ̀u m họ gọi l⠠ “Aw loah” (o c 3 l᳴̃). o cs ṃt l̃ chui đ䴢̀u v hai ́ng tay. ഁo ny xưa kia được ću tạo bằng 7 mảnh vải may ghࢩp với nhau, người Chăm gọi l “aw kauk kaung”. Nhm ೡo ny ở ph̀n trࢪn thn o chạy d⡠i từ vai xúng ngang bụng th dừng lại. V䬬 kh̉ vải của khung ḍt ng䪠y xưa khng cho php vải r䩴̣ng qu 1m; ph̀n thứ hai từ ngang bụng đᢪ́n qu đ̀u gᢴ́i hoặc đ́n gt ch곢n ph̀n ny cũng được may gh⠩p hai ph̀n, ở mặt trước v mặt sau: hai c⠡nh tay được ńi lại với hai ph̀n vai v䢠 nch o; vᡠ cúi cng hai mảnh nhỏ đắp v习o hai bn hng, người Chăm gọi b괴̣ pḥn ny l⠠ “dwa boong”. C̉ o thường kho䡩t l̃ hnh tr䬲n hoặc hnh tri tim. Nh졬n chung từng chíc o dꡠi truỳn th́ng Chăm ng괠y xưa chỉ l những t́m vải ghࢩp lại m người may quay trn thಠnh hnh ́ng đ촪̉ b thn người mặc. 㢁o c nhìu m㪠u khc nhau như mu đỏ, vᠠng, đen, trắng... Nhưng m̃i ci 䡡o đ̀u lun c괳 hai mu (đen-đỏ-xanh-trắng hoặc tm ,vୠng). o chỉ l` những t́m vải th, trơn khⴴng c trang tr hoa văn. Nhưng thay v㭠o đ th c㬡c phụ nữ trẻ khi mặc o di truyᠪ̀n th́ng đi ḥi họ thường cho䴠ng loại dy thắt lưng c th⳪u hoa văn trước ngực v bụt xung quanh lưng gọi lഠ “Taley kabak”.Ngy nay o dࡠi truỳn th́ng Chăm đ괣 cải tín. Do kỷ thụt dꢪ̣t đ mở ṛng được kh㴴̉ vải cho nn o dꡠi Chăm khng cn l䲠 những mảnh vải ńi ghp (kauk kuang) nữa m䩠 o di Chăm được may bằng 4 mảnh vải cᠹng mu ńi nhau. Những phụ nữ Chăm trẻ thường mặc ഡo di đ́n quડ đ̀u ǵi phủ ln vy mặc, may hơi b tay, th᳢n hơi phnh ṛng, ở hai b촪n hng o “dwa boong” họ cải ti䡪́n bằng cch mở ṃt đường ngay eo hᴴng, c may thm h㪠ng khuy b́m hoặc nt d⺭nh gọi l “aw eo”.Ngy xưa phụ nữ Chăm, ngoࠠi mặc o di thᠬ bn trong cn c겳 o lt gọi l᳠ o klăm, gíng như yᴪ́m của người Kinh, g̀m c mảnh vải nhỏ che ngực, v䳠 di vải nhỏ bụt qua vai v㴠 lưng. Ngy nay o nࡠy khng được mặc ph̉ bi䴪́n m thay vo đ࠳ l “o nhỏ” giࡴ́ng như o lt bᳪn trong của người Kinh.Vy, Khăn (Aban, khan):Vy người Chăm cᡳ hai loại: vy kn v᭠ vy mở (aban) l loại vᠡy qún bằng t́m vải, hai m⢩p vải khng may dnh v䭠o nhau, khi mặc cặp vy được x́p v᪠o v ḷn vࢠo bn trong giữ chặt eo hng. C괲n vy kn (khan) th᭬ hai mp đ̀u vải được may d颭nh vo nhau hnh ́ng. Phụ nữ lớn tủi thường mặc vy mở (aban) c䡲n vy kn d᭠nh cho phụ nữ trẻ tủi. Chỉ c v䳡y mở (aban) c nhìu hoa văn trang tr㪭 v c may cạp vೡy, cn vy k⡭n th khng c촳 hoa văn trang tr.Vy (aban) Chăm l loại sarong, đy l sản ph⠢̉m được mặc ph̉ bín phụ nữ của Chăm. V䪡y c kch thước (160cm x 90cm). V㭡y của người Chăm được trang tr nhìu loại hoa văn v mu sắc khc nhau. Vࡡy Chăm c nhìu m㪠u đen, đỏ, xanh... nhưng chủ ýu l n꠪̀n đen, ḍt nhìu hoa văn. Vꪡy Chăm c nhìu loại, căn cứ v㪠o kỷ thụt ḍt, hoa văn trang tr⪭ m họ c t೪n cc loại vy khᡡc nhau như sau:- V!y ḍt c đường vi곪̀n (đường sọc đứng)- V!y Chăm khng c đường vi䳪̀n- Vy c cạp (loại biyor)V᳡y Chăm đa ś được phủ kn hoa văn tr䭪n b̀ mặt. Hoa văn được ḱt hợp với nhiꪪ̀u mu sắc khc nhau trࡪn mu ǹn như đen, đỏ, xanh tạo nપn nhìu kỉu dꪡng hoa văn phong ph như: hoa văn quả trm (bingu tamun), hoa văn hꡬnh con thằn lằn (kachak), hoa văn 4 cnh (tuk riteh), hnh ᬴ vung (bingu caor)... Vy Chăm thường may cạp ở r䡨m chn theo chìu ngang hoặc chi⪪̀u di của vy gọi lࡠ jih hoặc biyon. Đn b bࠬnh dn thường mặc vy c⡳ hnh quả trm (bingu tamum), hoa văn h졬nh dy leo (biyon hareh). Cn đⲠn b qu t୴̣c mặc vy c nhiᳪ̀u hoa văn m ph̉ biപ́n l hoa văn 4 cnh (bingu riteh) vࡠ vua cha Chăm cn sử dụng vi겪̣c ḍt thm những sợi chỉ bằng vꪠng, bạc vo vy của họ. Cࡲn đn b lớn tu࠴̉i th mặc vy c졳 hoa văn hnh hạt la n캴̉ (bingu kamang). Loại vy ny khᠴng ph̉ bín, người Chăm ki䪪n cử khi ḍt th phải cꬺng cho vị t̉ ngh̀ P䪴 Nưgar ṃt cặp g.C䠹ng với vy, phụ nữ Chăm cn mặc mᲴ̣t loại “khan” (khăn mặc) c kch thước khoảng (142cm x 77cm). Khăn mặc đ㭠n b c n೪̀n mu trắng, đen, xanh, vng... Hoa văn thường ḍࠪt phủ kn trn b̀ mặt như hoa văn quả trm, hoa c dược, hoa văn mắc lưới, hoa văn caro (hᠬnh vung). Tuy nhin loại hoa văn n䪠y phụ nữ Chăm khng mặc ph̉ bi䴪́n bằng loại vy (aban) Chăm. Cũng như ṿy, khăn mặc phụ nữ Chăm cᢲn dng đ̉ cho骠ng, đắp ngủ trong ma c thời ti鳪́t lạnh.Khăn đ̣i đ̀u (tanrak):Khăn đ䢴̣i của phụ nữ Chăm thường ḍt bằng vải th m괠u trắng , xanh, đỏ,vng... Khăn c k೭ch thước (129cm x 32cm), c ḍt loại hoa văn quả tr㪡m, cng mu phủ k頭n ln mặt vải, khăn đ̣i đ괢̀u của người Chăm h̀i gio B䡠 Ni thường mu trắng, c may th೪m cạp vải hoa văn theo dọc đường bin của khăn gọi l “khăn mbram”. C꠲n phụ nữ Chăm Blamn bബnh dn thường thch đ̣i khăn mu trơn, khng may cạp vải hoa văn. Ngoഠi ra phụ nữ Chăm cn c loại khăn choⳠng vai, v khăn c̀m tay mࢠu đỏ v ḥp tഺi vải đ̉ đựng tr̀u cau.Cꢡch đ̣i khăn của người Chăm l qu䠢́n ln đ̀u, vꢲng từ sau ra trước, ṃt ph̀n tr䢹m xúng đỉnh đ̀u, r䢴̀i hai mp gặp lại, bung ch鴹ng xúng hai tai. Ngy nay vi䠪̣c đ̣i khăn truỳn th䪴́ng chỉ cn lại ở phụ nữ lớn tủi, cⴲn giới trẻ th đ̣i n촳n, chỉ cn đ̣i khăn truỳn th́ng trong những dịp l̃ h䪴̣i.Trang phục nam giới:Đ"y l loại o ngắn (aw lah) truyࡪ̀n th́ng của người đn 䠴ng Chăm. o được may bởi 6 mảnh vải với nhau: mặt thbn sau c hai mảnh vải tch rời, r㡴̀i họ lại may dnh vo nhau tạo thnh ṃt đường vìn chạy dọc theo s䪳ng lưng (kh̉ vải khung ḍt kh䪴ng cho php kh̉ vải qu鴡 ṃt mt n䩪n họ phải dng hai mảnh đ̉ may gh骩p lại): pha thn trước cũng g̀m hai mảnh vải ghp lại; v hai b頴̣ pḥn cn lại lⲠ hai vải ́ng tay may dnh v䭠o hai ph̀n nch v⡠ ph̀n vai. o ngắn chỉ mặt ch⁹ng xúng đ́n m䪴ng, xẻ hai bn hng khoảng 20cm. 괁o ở pha trước c đường xẻ, đnh khuy v hai bn vạt trước cળ hai ci ti. CẴ̉ o thường l cᠴ̉ con, trn đứng, m sⴡt c̉. o thường c䁳 nhìu mu trắng: trắng, đỏ, xanh, vꠠng... nhưng khng c trang tr䳭 hoa văn.o nam giới Chăm crn c ṃt loại 㴡o khc gọi l “aw tah” (ᠡo di). o được dj̣t bằng vải th mu trắng, được may gh䠩p bằng nhìu mảnh vải. o tah khꁴng xẻ thn pha trước, khng c hng khuy m㠠 chỉ xẻ ṃt đường xin trước ngực, d䪹ng dy đ̉ bu⪴̣t thay nt. o mặt chui đꁢ̀u (aw loah) v phủ di đࠪ́n đ̀u ǵi. ⴁo ny hịn nay khng được mặc ph̉ bín chỉ được mặc trong c䪡c nghi l̃.Vy, khăn (aban, khan):Theo truyꡪ̀n th́ng từ xa xưa, t́t cả người Chăm đ䢠n b đn ࠴ng đ̀u mặc vy (sar꡴ng). Thng thường ngy nay th䠬 người đn ng mặc khăn. Khăn mặc của người đഠn ng Chăm c nhi䳪̀u loại. Khăn mặc của đn ng bബnh dn được ḍt bằng vải th⪴ mu trắng; khăn mặc khng cള hoa văn trang tr. Cn đn ng qu t䭴̣c l mặc khăn cũng mu trắng nhưng ḍࠪt bằng tơ, c hoa văn quả trm phủ k㡭n b̀ mặt khăn. Cch mặc vꡡy, khăn mặc của đn ng cũng giഴ́ng như cch mặc vy của phụ nữ Chăm.Dᡢy thắt lưng (taley ka-in)Ngoi vịc mặc vડy đn ng Chăm cലn bụt dy lưng: l䢠 loại dy thắt lưng c kh̉ vải ṛng khoảng 10cm-25cm di khoảng 180cm-250cm. N䠳 thường dng cho người đn 頴ng v người đn bࠠ mặc vy, c ba loại:- Loại thường: đ᳢y l loại dy thắt lưng trơn dࢪ̣t bằng vải th (cotton) mu trắng kh䠴ng c ḍt hoa văn, loại d㪢y thắt lưng ny c kh̉ hẹp, thường dng cho người đn 頴ng bnh dn.- Loại d좢y lưng ḍt bằng tơ, c th곪u nhìu hoa văn mu sắc sặc sỡ, c꠳ kh̉ ṛng như loại hoa văn quả tr䴡m, hoa văn mắt g, hoa văn hnh neo thuyପ̀n... Những loại hoa văn ny thường dng cho giai ćp qu ṭc.- Loại dy thắt lưng c kh̉ r㴴̣ng khoảng 10cm, được ḍt hai mặt hoa văn n̉i. Hoa văn thường b괴́ tr thnh ṃt dải nhìu hnh xen kẻ nhau với mꬠu sắc sặc sỡ như hoa văn quả trm, hoa văn chn chᢳ, hoa văn hnh mc mỏ neo... Ngo쳠i ra loại ny cn cಳ hoa văn hnh r̀ng, h촬nh người... Loại dy lưng ny chỉ d⠹ng cho vua cha v chức sắc t꠴n gio.Cch buᡴ̣t dy thắt lưng của người Chăm l qu⠢́n ṃt vng qua lưng r䲴̀i bụt gt lại,thả ch亹n hai đ̀u dy c⢳ tua ra pha trước.Đ̀ đ̣i đ̀u (tanrak):Đ̀ đⴴ̣i đ̀u của đn ⠴ng Chăm chủ ýu l khăn. Người đꠠn ng bnh d䬢n th sử dụng khăn ḍt trơn bằng vải th쪴 trắng v đn ࠴ng qu ṭc th đ̣i khăn c d䳪̣t hoa văn hnh quả trm c졹ng mu trắng phủ kn l୪n mặt vải. Ngoi khăn đ̣i đഢ̀u người đn ng Chăm cലn c khăn vắt vai, ti nhỏ đeo vai v㺠 ti đựng thúc h괺t.Cch đ̣i khăn của Chăm lᴠ qún vng lⲪn đ̀u từ pha sau ra ph⭭a trước, r̀i thả hai mp g䩢̣p lại, bung chn xu乴́ng ở g̀n hai tai. Đ́i với người đⴠn ng trẻ tủi th䴬 khng đ̣i khăn m䴠 chỉ vắt khăn cho qua vai. Cũng như phụ nữ Chăm, ngy nay vi頪̣c đ̣i khăn truỳn th䪴́ng chỉ c ở người đn 㠴ng lớn tủi, cn giới trẻ th䲬 đ̣i nn, chỉ c䳲n đ̣i khăn truỳn th䪴́ng trong những dịp l̃ ḥi.Trang phục chức sắc t괴n gio, tn ngưỡng Chăm:Trang phục tu sĩ B᭠lamn Chăm:Tu sĩ Chăm Blam䠴n gọi l paseh, họ chuyn phục vụ cડc l̃ nghi cng t꺪́ cho tn đ̀ Chăm theo Blamn như cc l䡪̃ nghi đ̀n thp, đꡡm tang, l̃ nḥp kꢺt... Hng ngũ tu sĩ paseh c nhi೪̀u thứ ḅc khc nhau như paseh đung akuak (tu sĩ mới t⡢̣p sự), paseh lyah (ćp thứ hai), paseh luah (ćp thứ ba), p⢴ bac (ph cả sư) v cu㠴́i cng l p頴 Adhia (chức cả sư)- người giữ chức vụ cao nh́t trong hng ngũ paseh.⠠T̀ng lớp paseh ny c⠳ sắc phục ring v m꠴̃i ćp ḅc của tu sĩ paseh đ⢪̀u th̉ hịn những chi tiꪪ́t khc nhau trn ḅ᪴ pḥn của trang phục. P Adhia (cả sư) mặc ⴡo trắng, mặt vy, bụt dᴢy lưng v khăn đ̣i đഢ̀u. o pt Adhia l loại vải mu trắng, mặc dࠠi qua đ̀u ǵi, ḍt bằng vải th khng c䴳 hoa văn, vải may thụng được ghp lại bởi 6 mảnh vải (hai mảnh vải thn trước, hai mảnh vải th颢n sau, hai mảnh vải ́ng tay): o kh䡴ng xẻ t, khng mặc chui đഢ̀u m khi mặc hai ph̀n thࢢn được x́p ch̀ng l괪n nhau, r̀i bụt d䴢y vải ở hng v g䠢̀n pha ngực tri. o ny người Chăm gọi l ࠡo “Aw tikuak”.Tu sĩ Adhia mặc o vy hở mᡠu trắng. Khăn mặc c may cạp vy l㡠 loại hoa văn hnh r̀ng. P촴 Adhia (cả sư) cn bục dⴢy thắt lưng ḍt hoa văn hai mặt, như cc loại hoa văn hꡬnh quả trm, hoa văn chn chᢳ, hoa văn neo thuỳn. Loại cạp vy dꡢy lưng ny đ̉ dઠnh cho chức sắc p Adhia, vua cha tu sĩ c亢́p dưới v dn thường.Pࢴ Adhia đ̣i đ̀u bằng khăn hai loại khăn: khăn “puah” v䢠 “khan mưham taibi”. Đy l loại khăn d⠠i mu trắng c hai tua vải đỏ, cೳ cạp vải, may vìn ở hai đ̀u vꢠ ḍt hoa văn. Đy lꢠ loại khăn chỉ dnh ring cho giới chức sắc vઠ tu sĩ.Cng với o, khăn đ顴̣i đ̀u, vy, d⡢y lưng, cn c đeo khăn đỏ, vⳠ b́n ti nhỏ h京nh m ṿt trước ngực (tượng trưng cho ⢢m) đ̉ đựng tr̀u cau, thuꢴ́c ht.Cch mặc ꡡo , vy bụt lưng, quᴢ́n khăn của tu sĩ Blamn cũng tương tự như cഡch mặc o vy của người đᡠn ng bnh d䬢n đ trnh b㬠y trn.Ni chung trang phục của p곴 Adhia (cả sư) l tiu biપ̉u cho tu sĩ đạo Blamn. Cഡc trang phục của tu sĩ ćp dưới Paseh cơ bản đ̀u gi⪴́ng trang phục của P Adhia nhưng chỉ khc v䡠 phn bịt được với nhau ở ch⪴̃ l o của Pࡴ Adhia, ́ng tay được may hai lớp vải, cn tu sĩ b䲬nh thường chỉ được may ṃt lớp vải. P Adhia th䴬 mặc vy c cạp v᳡y hnh r̀ng, thắt d촢y lưng c hoa văn hai mặt nhìu hoa văn. C㪲n tu sĩ ćp bnh thường, mặc v⬡y trơn, khng c cạp v䳡y v thắt dy lưng cࢳ hoa văn thường như hoa văn quả trm, hoa văn con thằn lằn...Trang phục tu sĩ chăm H̀i giᴡo- B Ni:Tu sĩ Chăm H࠴̀i gio B Ni gọi lᠠ P Achar, họ chuyn phục vụ c䪡c l̃ nghi cng t꺪́ cho tn đ̀ theo đạo H̀i gio – B Ni như cᠡc l̃ nghi ở thnh đường, đꡡm tang, l̃ cưới... Cũng gíng như tu sĩ B괠 La Mn, hng ngũ tu sĩ Achar c䠳 nhìu thứ ḅc khꢡc nhau như: ćp Achar-jăm ak (tu sĩ mới ṭp sự), khotip (c⢢́p thứ hai), Imưm (ph cả sư) v cu㠴́i cng l P頴 Gru (cả sư) – người giữ chức vụ cao nh́t trong hng ngũ Achar.⠠T"̀ng lớp Achar ny c sắc phục ri೪ng v m̃i cഢ́p ḅc của tu sĩ Achar đ̀u th⪪̉ hịn những chi tít khꪡc nhau trn ḅ ph괢̣n của trang phục. P gru Achar mặc o d䡠i phnh ṛng gọi l촠 – Aw tah, được ghp lại bằng su mi顪́ng vải với nhau. o Pt Gru c xẻ ở trước thn 㢡o, c may khuy ci trước ngực m㠴̣t đường ngắn khoảng 15cm, cn từ dưới ngực đ́n ch⪢n th đ̉ hở. 쪁o P char c may gh䳩p ṃt mảnh vải mu trắng ở trước ngực v䠠 ph̀n trn của th⪢n sau ṃt loại hoa văn b́n c䴡nh hnh cung nhọn, gợi nt h쩬nh vm mi nhọn của th⡡nh đường H̀i gio.P䡴 char cũng mặc vy, bụt thắt lưng như cả sư Bᴠ La Mn nhưng lại đ̣i khăn loại kh䴡c. P Achar cn đeo m䲴̣t chm khăn đỏ ở trước ngực (tượng trưng cho dương ṿt – y颪́u t́ dương) v 4 t䠺i nhỏ ở pha sau. Cn trang phục của cc ćp ḅc trong h⢠ng ngũ tu sĩ H̀i gio B䡠 Ni th cơ bản gíng nhau, chỉ c촳 ṃt ś chi ti䴪́t khc nhau trn cạp v᪡y, trn thắt lưng. Cch phꡢn bịt cc cꡢ́p ḅc trong hng ngũ tu sĩ H⠴̀i gio B Ni thᠬ cơ bản gíng nhau chỉ c m䳴̣t ś chi tít kh䪡c nhau trn cạp vy, trꡪn dy lưng. Cch ph⡢n bịt cc cꡢ́p ḅc trong hng ngũ tu sĩ H⠴̀i gio B Ni cũng tương tự như cᠡch phn bịt tr⪪n trang phục của tu sĩ Blamn.Nളi chung trang phục của tu sĩ H̀i gio B䡠 Ni v tu sĩ Blam࠴n ngoi những nt cơ bản giੴ́ng ở vy, khăn đ̣i đᴢ̀u, dy thắt lưng n cⳲn c ṃt s㴴́ chi tít khc nhau mꡠ d̃ nḥn thꢢ́y nh́t l: trang phục tu sĩ H⠴̀i gio B Ni cᠳ may ghp hoa văn 4 cnh h顬nh cung nhọn ở trước ngực, cn o tu sĩ B⡠lamn khng c䴳 hoa văn. Tu sĩ P Char H̀i gi䴡o c đeo chm khăn d㹠i trước tượng trưng cho dương ṿt v tu sĩ B⠠lamn th trước ngực c䬳 đeo ci ti nhỏ tượng trưng Ảm ṿt. C th⳪̉ ni trang phục của tu sĩ H̀i gi㴡o B Ni l nữa phࠢ̀n của trang phục tu sĩ Chăm Blamn vഠ ngược lại. V ngay trong bản thn trang phục của tu sĩ cũng cࢳ hai ph̀n: Ph̀n ⢢m v ph̀n dương. Trang phục của tu sĩ Hࢴ̀i gio B Ni lᠠ tượng trưng cho nữ , nhưng trước ngực lại c đeo chm vải đỏ h㹬nh dương ṿt v đ⠢̀u khng đ̉ t䪳c tượng trưng cho nam. Cn ngược lại, trang phục tu sĩ Chăm Blam⠴n l tượng trưng cho nam, nhưng ở pha sau lại đeo ti hnh m v좢̣t v đ̀u bࢺi tc tượng trưng cho nữ. Đìu n㪠y bỉu hịn yꪪ́u t́ lưỡng nghi trong trang phục Chăm l: trong 䠢m c dương v trong dương c㠳 m. Giữa Chăm Blam⠴n v Chăm H̀i giഡo B Ni vừa l ࠢm, vừa l dương, ḥi nhഢ̣p chuỷn ho lꡢ̃n nhau. V ṿy giữa Chăm H좴̀i gio B Ni vᠠ Chăm Blamn tuy hai nhưng vഢ̃n l ṃt.Trang phục chức sắc tഭn ngưỡng Chăm:Y phục Ong Kadhar (th"̀y ko đn Kanhi):Th頢̀y Kadhar l thhy kࠩo đn kanhi (đn dࠢy gíng như đn nhị) h䠡t những bi thnh ca đࡪ̉ cng l̃ ở cꪡc đ̀n thp vꡠ l̃ nghi tn ngưỡng khꭡc của người Chăm như l̃ cng ru꺴̣ng, l̃ nḥp kꢺt... của người Chăm. Th̀y kadhar c sắc phục tương tự như cả sư Chăm BⳠlamn.䠠Th̀y kadhar mặc o d⡠i trắng, mặc vy trắng vìn hoa văn r᪴̀ng, đ̀u đ̣i khăn cⴳ tua đỏ, vai vắt khăn đỏ v đeo ti.Trang phục On-Ka-In (thຢ̀y bng)Ong ka in l th㠢̀y cng tn ngưỡng dꭢn gian Chăm, thường ma phục vụ trong l̃ cꪺng đ̀u năm Chăm... Trang phục ong ka in cũng tương tự như trang phục đn ⠴ng bnh dn Chăm l좠 mặc o “aw lah”, mặc khăn khng cᴳ cạp vy v dᠢy thắt lưng bằng vải trắng th khng c䴳 hoa văn, chỉ khc ở ch̃ lᴠ ong ka in đ̣i loại khăn c tua đỏ. Loại khăn đ䳴̣i gíng chức sắc tu sĩ tn gi䴡o Blamn vഠ H̀i gio.Trang phục muk Pajau (b䡠 bng):Muk pajau l thường đi đ㠴i với ng Kadhar chuyn phục vụ l䪪̃ nghi tn ngưỡng Chăm. Muk pajau mặc loại “aw sah kamey” tương tự như o Kadhar như o Pajau chỉ mặc ngắn đ́n đ̀u gꢴ́i. o được may bằng loại vải tht mu trắng c xẻ ṃt đường di tư dưới nch phải dọc xuࡴ́ng theo thn o v⡠ ṃt đường xẻ khc nằm xi䡪n ch̀ng ln ph䪢̀n thn o trước ngực ti⡪́p gip với ph̀n cᢴ̉ o, tạo cho c̉ ᴡo thnh hnh trଡi tim. Khi mặc o, đường xẻ được ḱt d᪭nh lại với nhau bằng dy vải bụt chặt dưới nⴡch v hng. Mu pajau cലn thường mặc o di phụ nữ Chăm trong nghi lᠪ̃ nhưng o đ phải l᳠ mu trắng, hoặc mặc vy trắng cࡳ cạp vy ḍt hoa văn ở hai đ᪢̀u vy gọi l “Biyor”, đᠢ̀u đ̣i khăn mu trắng c䠳 vìn hoa văn gọi l khăn “khan puah” vꠠ hai bn tai c đeo hoa tai c곳 đnh tua vải mu đỏ gọi l “bruei”.
0 Rating
392 views
0 likes
0 Comments
Read more
Một ng y Em đến bn Anh ngập trn tiếng cười,
Từ khi Em đến b꠪n Anh hạnh phc lứa đi,
Ngất ngay vũ điệu Chăm - pa,
H괡t vang cho đời m say,
Khc ca ru t꺬nh yu đời.
V꠲ng tay đằm thắm trong hơi thở su của Anh,
Biển kht trong Anh ng⡠n con sng yu c㪡t trắng,
Cha cha vũ diệu Chăm - pa,
Ht ca ru đời tnh ta,
Khᬺc ca Chăm - pa cha cha.
ĐK:
Em ơi, hy ht kh㡺c tnh nồng, từng nhịp điệu đi ta c촹ng bước cha cha cha,
No nắm tay, khiu vũ điệu Chăm - pa, xua tan bao ưu phiền dઢng tro,
Cha cha cha bước đều rộn r, m࣪nh mong đại dương yu trong nhịp tnh sꬳng vỗ,
Cha cha cha vang khc nhạc tnh sꬡng soi tnh yu s쪡nh vui nhn tnh thế gian.
⬠
Đời khng tnh y䬪u như trời khng nắng ban mai,
Anh sẽ trao Em cả đại dương hoa hồng thắm,
Ngất ngay vũ điệu cha cha,
M say nhịp t䪬nh Chăm - pa,
Khc ca Chăm - pa cha cha.
Sng tꡡc: Kiều Song Ngọc
0 Rating
129 views
1 like
0 Comments
Read more
Độc đo Ngy hội văn hᠳa vng đồng bo Chăm Ninh Thuận 2012
(Thứ Năm, 11/10/2012-1:40 PM)
頠
(DL) - Với chủ đề “Văn ha Chăm - Bảo tồn, pht huy v㡠 hội nhập”, Ngy hội VHTTDL độc đo của vࡹng đồng bo Chăm tỉnh Ninh Thuận l dịp t࠴n vinh những gi trị truyền thống cũng như hiện đại của đồng bo Chăm đến với đồng bᠠo cả nước v du khch quốc tế.
ࡠ
Trao đổi với Bo Du lịch, ng Phan Quốc Anh, Giᴡm đốc Sở VHTTDL tỉnh Ninh Thuận, thnh vin thường trực BTC nhấn mạnh: Ngઠy hội Văn ha Chăm–Kat tại Ninh Thuận lần I được tổ chức năm 2000, đ㪣 thu được những kết quả khả quan trong việc gn giữ, pht huy gi졡 trị văn ha dn tộc v㢠 đp ứng một phần nhu cầu sng tạo cũng như hưởng thụ văn hᡳa truyền thống của đồng bo Chăm, xy dựng khối đại đoࢠn kết dn tộc, thc đẩy sản xuất, ổn định an ninh ch⺭nh trị; gp phần pht triển kinh tế-x㡣 hội.
“Ngy hội Văn ha, Thể thao vೠ Du lịch vng đồng bo Chăm Ninh Thuận lần thứ II – 2012” diễn ra từ ng頠y 14/10 -16/10/2012 với sự tham gia của 9 tỉnh, thnh phố c mục đ೭ch, nghĩa rất lớn, nhằm tiếp tục tn vinh những gi trị văn ha lễ hội phong ph v㺠 đặc sắc của đồng bo Chăm cả nước.
Dn tộc Chăm lࢠ một trong 54 dn tộc của đại gia đnh c⬡c dn tộc Việt Nam, từng c một nền văn minh rực rỡ c⳹ng với những đng gp cho sự đa dạng văn h㳳a Việt Nam. Theo số liệu thống k, người Chăm hiện c khoảng gần 150 ng고n người, cư tr trn địa bꪠn cc tỉnh: Bnh Định, Phᬺ Yn, Ninh Thuận, Bnh Thuận, Bꬬnh Phước, Đồng Nai, Ty Ninh, An Giang v TP.HCM. Nơi c⠳ người Chăm đng nhất l Ninh Thuận, khoảng tr䠪n 60 ngn người.
Ninh Thuận được Bộ VHTTDL ủy quyền đăng cai, tổ chức Ngy hội VHTTDL v࠹ng đồng bo Chăm Ninh Thuận lần thứ II-2012 với chủ đề: “Văn ha Chăm - Bảo tồn, phೡt huy v hội nhập”, đy lࢠ một trong những hoạt động cho mừng cc ngࡠy lễ lớn của đất nước năm 2012, nhằm đẩy mạnh sự đon kết, giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm bảo tồn, pht triển văn hࡳa vng đồng bo Chăm; đồng thời l頠 dịp quảng b, giới thiệu những nt sinh hoạt, những th᩠nh tựu đạt được trong đời thường về lĩnh vực văn ha, thể thao v du lịch của đồng b㠠o Chăm với cả nước cũng như du khch. Ngoi ra, hoạt động của ngᠠy hội cũng khng nằm ngoi mục đ䠭ch l tn vinh những giഡ trị truyền thống cũng như hiện đại của đồng bo Chăm đến với đồng bo cả nước vࠠ du khch quốc tế.
V vậy, BTC ngᬠy hội hết sức quan tm đến khu x⢢y dựng kịch bản, r sot – cࡢn nhắc rất chi tiết từng phn đoạn đối với mỗi hoạt động diễn ra trong ngy hội nhằm đảm bảo thể hiện r⠵ nt bản sắc văn ha của đồng b鳠o Chăm, đa dạng, phong ph, độc đo, sꡡng tạo, truyền thống v tiến bộ. Ngy hội Văn h࠳a Chăm đều do cc nghệ nhn, nghệ sĩ, diễn viᢪn, nhạc cng,... l người d䠢n tộc Chăm thực hiện, với sự tham gia của cc chức sắc tn giᴡo tiu biểu cho hoạt động văn ha của d곢n tộc Chăm. Đy l dịp để c⠡c nghệ sĩ, nghệ nhn, chức sắc tn giⴡo..., cộng đồng dn tộc Chăm cng đồng bo cả nước gặp gỡ, giao lưu văn ha, trao đổi học hỏi kinh nghiệm trong xy dựng đời sống văn h㢳a cơ sở v thực hiện cuộc vận động xy dựng nࢴng thn mới ở địa phương. Cc hoạt động ng䡠y hội lần ny chắc chắn sẽ tạo nn khng kh vui tươi, phấn khởi, tiết kiệm v thu ht đng đảo cng ch䴺ng tham gia, giao lưu, hưởng thụ, sng tạo nghệ thuật..., tạo nn h᪬nh ảnh đẹp về dn tộc Chăm trong hoạt động quảng b h⡬nh ảnh đất nước, con người Việt Nam đến với thế giới, gp phần thc đẩy ph㺡t triển du lịch trn địa bn tỉnh Ninh Thuận vꠠ cả nước.
Ngy hội c khೡ nhiều hoạt động quy m, hứa hẹn nhiều hấp dẫn với du khch: trưng b䡠y sản phẩm đặc trưng văn ha cc d㡢n tộc Việt Nam; triển lm văn ha Chăm của c㳡c tỉnh, thnh phố; triển lm ảnh đẹp cộng đồng c࣡c dn tộc Việt Nam; lin hoan tuy⪪n truyền, trưng by, giới thiệu sch; biểu diễn nghệ thuật dࡢn tộc Chăm; thi đấu bng đ, b㡳ng chuyền, chạy việt d, đẩy gậy, ko co, thi đội nước, dệt thổ cẩm, nặn sản phẩm gốm, giới thiệu văn h㩳a ẩm thực, hội chợ,... diễn ra tại cc địa điểm: Thp Po Klongirai, sᡢn vận động thn Hữu Đức, x Hữu Phước, l䣠ng nghề truyền thống dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp, lng nghề truyền thống gốm Bu Tr࠺c, thị trấn Phước Dn, Trung tm Văn h⢳a tỉnh, Trung tm Nghin cứu Văn h⪳a Chăm, Bảo tng, Quảng trường tượng đi 16/4... tỉnh Ninh Thuận.
Điểm khࠡc của ngy hội lần ny so với trước lࠠ chương trnh khai mạc diễn ra vo l젺c 20h ngy 14/10 v bế mạc vࠠo lc 20h ngy 16/10/2012 tại khu di tch Thp Po Klongirai (dự kiến truyền hnh trực tiếp trᬪn knh VTV1 & VTV4) hết sức honh trꠡng.
Điểm nhấn ngy hội văn ha Chăm lೠ lễ hội Kat truyền thống của người Chăm, c qui m곴 rộng lớn trn ton khu vực cộng đồng người Chăm sinh sống, mang đậm tnh dn tộc. Kể từ năm 2000, lễ hội Kat được Bộ VHTTDL xếp v⪠o một trong 15 lễ hội lớn nhất ở Việt Nam. Lễ hội Kat được tổ chức vo đầu thꠡng 7 theo lịch Chăm (khoảng giữa thng 10 dương lịch). Lễ hội Kat l᪠ lễ hội lớn nhất trong năm của người Chăm để tưởng nhớ đến cc vị Nam thần như Po Klongirai, Po Rome… Lễ hội diễn ra trong một khng gian lớn từ cᴡc đền thp đến lng, dᠲng họ v cuối cng l gia đnh. Kat cũng l쪠 dịp để người Chăm từ mọi miền đất nước trở về qu cha đất tổ để cng đo깠n tụ cng gia đnh bạn b鬨, dng họ. Lễ hội Kat l⪠ một lễ hội dn gian đặc sắc nhất trong kho tng văn h⠳a của người Chăm, l tấm gương phản chiếu sinh hoạt cộng đồng; nơi hội tụ những gi trị tinh hoa văn hࡳa của dn tộc. Do đ, lễ hội khng những gắn với đền thp cổ knh – nơi hội tụ những gi᭡ trị kỹ thuật v mỹ thuật đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật của nền văn ha Chăm mೠ cn gắn với những yếu tố khc của văn h⡳a như: đồ cng tế, ẩm thực, y phục… Đặc biệt, đến với lễ hội Kat, quꪭ khch sẽ thưởng thức một nền m nhạc độc đᢡo, ca ngợi cc vị thần c c᳴ng với thần dn, ngoi ra c⠲n được chim ngưỡng một nền ca – ma - nhạc d꺢n gian Chăm với một phong cch ring, độc đ᪡o.
Diệu Vũ - Trần Vượng
Nguon: baodulich.net.vn
0 Rating
249 views
1 like
0 Comments
Read more
Categories
All Time
All Time
<p><strong>GÀ NHÀ ĐÁ GÀ NHÀ MỚI LÀ THƯỢNG SÁCH VÌ ĐÁ GÀ NGOÀI SẼ SỢ CHẾT</strong></p>
<p>toi that su cam thay rat that vong ve BBT CHampaka, anh LInh co y tuong tot nhng cung bi CPK do oan. toi khong hieu tai sao BBT Champaka lai di dau da het tri thuc Cham nay den tri thuc CHam no, roi bay gio den luon web Cham. La nha khoa hoc mong rang BBT Champaka nen viet cho dung su that, tim hieu ro nguon goc, nguyen nhan truoc khi viet bai de tranh truong hop dang tiec ko nen xay ra, neu ko thi CPK tu ban re chinh ban than la mang danh Khoa Hoc Ngon Luan day. Dung co vach ao cho nguoi xem lung nua.</p>
<p>Champaka sao lại để ý đến chuyện nhỏ nhặt như thế. Một bài hát hay mà có người PR nhiều mới dễ thành công. Bạn Linh cũng đóng góp không nhỏ trong việc chuyển tải bài viết này. Ủng hộ tinh thần nhiệt tình của bạn Linh. Như các bạn comment ở trên, đâu thấy chổ nào là mang dấu hiểu bạn Linh là tác giả của bài viết. Có chăng BBT Champaka hiểu lệch lạc cách đăng bài trên mạng. Chỉ góp ý nho nhỏ thôi. </p>