Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
MỴ Ê – BIA-MIH AI: Nữ Trinh liệt- Vương phi champa     Xưa nay người ta thường nói đến phận hồng nhan bạc phận để chỉ người con gái đẹp. Mà phận hồng nhan thì lại nhiều truân chuyên. Trong văn chương cũng như trong lịch sử đều có nhiều những thân phận má hồng đầy thương xót. Ðối chiếu qua tài liệu lịch sử, Vương Phi Mỵ Ê có lẽ sinh ra trong khoản tiền bán thế kỷ XI. Qua sự truyền khẩu của các bậc thức giả tiền bối người Champa, nàng Mỵ Ê là con một học giả lừng danh Champa rất tinh thông Phạn ngữ (Sanskrit),ngôn ngữ Á-Âu từ tk VII trước công nguyên. Hóa công đã ban cho nàng một nét đẹp diễm kiều, một tài thi, họa, một tư chất hiền thục nhu mì. Nàng như viên ngọc quí sống trong cảnh khuê các đài trang của tuổi thanh xuân. Ngày: Thi, hoạ, ngắm hoa, tối thưởng nguyệt bên mành. Cuộc đời phẳng lặng như mặt nước hồ thu, trinh nguyên như hoa tuyết trong một gia đình lễ giáo cương thường. Rồi phải chăng sẽ là "má hồng truân chuyên"?. Tao ngộ giữa vua Jaya - Paramesvaravarman I và nàng Mỵ-Ê (Bia - Mih Ai): Mỹ Sơn là một khu Thánh địa và là trung tâm văn hóa của Champa trong thời kỳ vàng son của lịch sử; nằm ẩn mình trong một thung lũng hẹp, có những dãy núi thấp vây quanh. Phía đông là núi Sulaha, phía tây là núi Kusala, phía nam là núi Mahaparvata. Khi vào Trung Tâm Văn Hóa này phải qua một con suối lớn. Khung cảnh thiên nhiên xanh biếc xinh đẹp và có vẻ yên tịnh. Nơi đây các bậc vua chúa ngày xưa, các bậc tu sĩ lãnh đạo tinh thần, các bậc hiền sĩ, những tao nhân mặc khách thường đến thăm viếng, nhất là hằng năm vào những ngày lễ hội lớn của dân tộc Champa. Phong cảnh hữu tình của khu vực này cuõng là nơi tao ngộ hẹn hò của những cặp tình nhân có thứ bậc trong xã hội, không những trong Vương Quốc Champa mà còn ngay cả các nước lân bang viễn du thăm viếng v.v... Mùa xuân ở đây có hoa rừng nở đẹp, có gió Nam mang hơi ấm thổi về làm quang cảnh ngày xuân thêm phần huyên náo hơn những ngày thường. Ðến mùa thu có mây giăng bàng bạc, gió thu nhè nhẹ, khung cảnh trở nên tiêu sơ. Mùa đông có vẻ mơ hồ sương khói và lạnh; nhưng mùa hè rực chói với muôn tiếng chim ca. Mỵ Ê trong tuổi xuân thì, thơ hay họa đẹp, theo gót nghiêm đường viếng thăm khu vực nổi tiếng này. Nơi đây cũng là khởi điểm tao ngộ của Quốc Vương Jaya - Paramesvaravarman I (văn võ song toàn, phong độ và lịch duyệt), với bậc anh thư Mỵ Ê, đôi trai tài gái sắc của Vương Quốc Champa trong giai đoạn lịch sử. Nàng đã đi vào mắt xanh của Quốc Vương. Tuy nhà vua đầy quyền uy nhưng lịch sự và tao nhã đối với giai nhân; ngài thư thái rảo bước trong thánh địa và đôi mắt đã trở thành hai vì sao dõi bước anh thư Mỵ Ê trong suốt thời gian đầu gặp gỡ. Gót hồng Mỵ Ê cũng êm ái đếm nhịp mà lòng tựa hồ như những âm ba thì thầm êm dịu đi vào tim ai. Lịch sử tình yêu của hai trái tim đồng điệu đã khơi nguồn dệt mộng. Nàng Mỵ ê đã trở thành Vương Phi của nhà vua. Rồi gót hồng mềm mại bước nhẹ nhàng trên thảm hoa trong cung vàng điện ngọc. Một phụ nữ nhan sắc yêu kiều mảnh mai trong lớp xiêm y màu tím, với đôi bàn tay ngà sữa túi nâng khăn, phu xướng phụ tùy khiến cho vua Jaya rất mực yêu quí, đến với nàng trong tình yêu tha thiết mặn nồng của đời sống Phu Thê, hơn là cung cách của một Quốc Vương.Những tháng năm êm đềm sống trong sự sủng ái của Phu quân (nhà vua) nơi cung đình; khi cùng nhau du sơn ngoạn thủy, khi thăm viếng chăm sóc dân lành khắp nơi trên đất nước Champa, khi viễn du đến các lân bang v.v... Cùng nhau chia xẻ tình nhà, trang trải nghĩa vụ nước non. Nhưng rồi đất nước lại rơi vào hoàn cảnh chiến tranh vì triều đình Champa không tiếp tục triều cống hằng năm cho Trung Hoa và Ðại Việt do đất nước khó khăn, dân tình đói kém. Năm Giáp Thân:1044, sau khi chuẩn bị chiến tranh kỹ lưỡng, vua Lý Thái Tông lấy cớ Champa không triều cống, đã thân chinh đem binh đánh Champa. Quốc Vương Jaya - Paramesvaravarman I , dù binh lực yếu kém hơn nhưng để bảo vệ tổ quốc và cương triều nên đã dùng chiến thuật Tượng binh để chặn quân Ðại Việt ở phía nam sông Ngũ Bồ. Tuy nhiên khí thế quân Ðại Việt đông và mạnh nên quân Chiêm Thành không cầm cự nổi; trong khi đó nơi triều chính Champa có sự bội phản, tướng Quách Gia Dĩ đã giết vua rồi đầu hàng. Vua Champa chết, Vua Lý Thái Tông tiến quân vào thành Đồ bàn, bây giờ là Quốc Ðô của Champa bắt Vương Phi Mỵ Ê và các cung phi, nhạc nữ đưa xuống thuyền về nước Ðại Việt. Ngỗng ngang tâm sự của Vương phi MỴ Ê trên chiến thuyền đại việt:Ái quốc phá gia vong, thành trì sụp đổ, quân binh tử vong tan tác, dân tình hỗn loạn. Ðiện ngọc cung vàng nay còn đâu?! Ái sinh ly tử biệt! Phu quân, thiếp nguyện giữ tấm thân ngọc ngà tinh khiết. Chàng đã trở thành bất tử của lòng ta cho dù cách trở cõi trần và Tiên giới. Tình nghĩa phu thê: phu xướng phụ tùy đẹp như hoa xuân nở, trong vắt như thủy tinh nay chỉ là trống vắng đơn côi, hãi hùng, một thân ôm lấy cánh hoa xuân tàn vào lòng nguyện ước ba sinh. Sóng nước Châu Giang càng lúc thêm rạt rào, mang âm hưởng những lời thì thầm yêu đương từ những không gian xưa cõi vọng về, làm đôi mắt Vương Phi thêm đẫm lệ, soi sáng thiên đàng dưới đáy giòng Châu Giang sâu thẩm và hình ảnh Phu quân đang dang tay đón tiếp trùng phùng. Thiếp sẽ giăng đôi cánh tay mềm bơi dưới đáy dòng Châu Giang lên Thượng giới gặp Phu quân cùng nhau tiếp nối tình yêu vĩnh cửu, trong cảnh đời "vô-vi thanh tỉnh", đầy trăng sao, hoa trái đào tiên quanh năm và tắm sông Ngân Hà cùng Ngưu Lang Chức Nữ. Sau lưng ta dân tình lầm than, bầy tôi âm thầm nhỏ lệ trước cảnh thành quách điêu tàn, vua quan tử biệt; nhưng phận liễu mai không biến đổi được cảnh ngộ đau thương của giống nòi, thân phận đang bị quản thúc bởi quân Nam, đành nhắm mắt xuôi tay tìm gặp lại Phu quân bên kia cõi trần tục này. Hoàng hôn đã tắt dần, nhưng điệu nhạc hoàng hôn lại tăng lên, bởi giòng Châu Giang vẫn vô tình trôi chảy, tạo những âm thanh lách tách vào mạn thuyền xuôi buồm mát mái, nỗi lo âu rên than của những cung tần nhạc nữ, hòa lẫn tiếng hò reo chiến thắng quân Nam, tạo thành một môi trường âm thanh nhiễu loạn, càng làm tan nát cõi lòng thiếu phụ Vương Phi đang trầm mặc trong đớn đau da diết. Thượng đế hỡi, cho con bình rượu Thiêng để uống cạn đêm nay trước khi trầm mình xuống đáy Châu Giang, tìm đến Phu quân con, vì trên cõi đời Tiên giới tiếng Phu quân của con đang vọng lại, nặng trĩu giai điệu yêu thương nhớ nhung xa vắng. Thi nhân hỡi, người hãy đến bên cạnh ta để nghe rõ tim ta thổn thức và mang cung điệu yêu thương ngút ngàn của ta dệt thành những vần thơ trác tuyệt để gởi đến Phu quân ta, trước khi lệnh ban hồi từ cõi lòng ta thúc giục từ biệt cõi trần. Ôi! giang sơn cẩm tú! Ôi! điện ngọc cung vàng! Ôi! lương dân bá tánh của Vương Quốc Champa! Ta xin chào vĩnh biệt. Ôi! Thượng giới vô biên hư ảo, sắc sắc, không không. Jaya Phu quân, hãy đợi ta cùng phiêu du cuộc đời nơi quê hương ngàn thu vĩnh cửu đó. Những chiến thuyền quân Nam vẫn tiếp tục lướt dòng Châu Giang, khi đến địa phận Phủ Lý, Vua Thái Tông thấy Vương Phi Mỵ Ê có nhan sắc nên sai quan Trung Sứ mời nàng sang chầu Ngự Thuyền của vua.Vương Phi Mỵ Ê không giấu nỗi phẫn uất vì quốc phá gia vong, nguyện tuẫn tiết theo đấng Phu quân để khỏi ô uế tấm thân ngà ngọc. Trong lúc mọi người trong thuyền sơ ý, nàng lấy chăn quấn chặt vào người rồi phó thác tấm thân ngọc ngà xuống giòng nước sâu cuốn trôi đi mất trong sự kinh hoàng của mọi người và sự khóc than thương tiếc của những cung tần nhạc nữ còn lại. Ðược sự bẩm tâu của quan Trung Sứ, Vua Thái Tông kinh dị và đầy ân hận hối tiếc, lập tức ra lệnh quân sĩ tìm cứu nàng Mỵ Ê nhưng không kịp nữa! Nơi ấy về sau này trong những đêm thanh êm vắng, thường có nghe tiếng khóc than của một phụ nữ. Các cư dân trong làng bèn lập miếu thờ tự và từ đó những đêm về vắng lặng không còn nghe tiếng ai oán thê lương đó nữa. Một thời gian khá lâu khi tuổi đời ngày càng chồng chất, vua Thái Tông lại có dịp ngự thuyền trên sông Châu Giang, khi đến địa phận Phủ Lý nhà vua thấy trên bờ sông có một cái miếu thờ xinh đẹp, ngài bèn hỏi thì quân binh tả hữu tâu lại sự tình đó là miếu do dân cư quanh vùng lập nên để thờ tự Vương Phi Mỵ Ê Chanpa đã tự vẫn dưới giòng sông trước đây, khi ngài mời nàng sang chầu Ngự thuyền và miếu này rất linh hiển. Vua Thái Tông ngồi lặng thinh tư lự và cảm kích, rồi ngài thốt lên rằng: Vương Phi Mỵ Ê quả là một giai nhân trung trinh tiết liệt. Vua truyền đem lễ vật cúng tạ linh thiêng và phong cho nàng Vương Phi Mỵ Ê là Hiệp-Chính Nương. Ðến ngày nay miếu ấy vẫn còn được dân làng thờ phượng. Ðến niên hiệu Trùng Hưng năm đầu, sắc phong cho Vương Phi Mỵ Ê là: Hiệp-Chính Hựu-Thiên Phu nhân. Ðến năm thứ tư thêm hai chữ "Trinh-Liệt, tức là Hiệp-Chánh Hựu-Thiên Trinh-Liệt Phu Nhân. Thương cảm cái chết bi thảm nhưng đầy trung trinh tiết liệt của một bậc Vương Phi giai nhân, giữa cảnh quốc phá gia vong, nhà tan cửa nát, phu thê cách biệt ngàn trùng, Thi sĩ Tản Ðà Nguyễn Khắc Hiếu đã viết bài Từ Khúc sau đây để nói lên tâm sự của nàng Mỵ Ê: Châu Giang một dải sông dài, Thuyền ai than thở một người cung phi! Ðồ Bàn thành phá hủy, Ngọa Phật Tháp thiên di, Thành tan Tháp đổ Chàng tử biệt Thiếp sinh ly Sinh ký đau lòng kẻ tử qui! Sóng bạc ngàn trung, Âm dương cách trở, Chiên hồng một tấm Phu thê xướng tùy. Ôi mây! Ôi nước ! Ôi trời! Ðũa ngọc, mâm vàng, giọt lệ rơi. Nước sông trong đục, Lệ thiếp đầy vơi. Bể bể dâu dâu khóc nỗi đời! Trời ơi! nước hỡi! mây hời! Nước chảy mây bay, trời ở lại, Ðể thiếp theo chàng mấy dặm khơi! Thi Sĩ Tản Ðà tiên sinh, ông đã đưa hồn người trong khoảnh khắc đi vào cõi mộng; trên đường mây trắng xóa điệp trùng,chúng ta đã thoáng thấy trong mơ hồ Vương Phi Mỵ Ê và Phu quân đang sống với nhau trong tình nghĩa Phu Thê mặn nồng nơi cung vàng điện ngọc bên kia bờ vĩnh cữu. Trong văn chương Việt Nam Ðặng Trần Côn đã thương cảm: Thiên địa phong trần Hồng nhan đa truân. Bà Ðoàn Thị Ðiểm đã dịch: "Thuở trời đất nổi cơn gió bụi Khách má hồng nhiều nổi truân chuyên". Nguyễn Du lại càng xót xa hơn: Lạ gì bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen.                                                                saigon city 06/06/2006                                                                             Thanh Trà st
0 Rating 347 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 21, 2013
Written by: Ja Intan. Trch từ:http://www.ilimochampa.org/ic/index.php?option=com_content&view=article&id=139%3A2013-10-11-08-30-31&catid=51%3Avijaya-8&Itemid=82. La l� một trong năm loại cy lương thực chnh (bắp, l⭺a m, khoai m v쬠 khoai ty) trn thế giới v⪠ rất quan trọng đối với cư dn cc nước sử dụng gạo nấu cơm ăn h⡠ng ngy. Theo cc nhࡠ nng học, trn thế giới hiện nay, l䪺a được thuần ha qua hai loại la c㺳 nguồn gốc từ la Chu ꢁ (Oryza sativa) v la chຢu Phi (Oryza glaberrima) bao gồm khoảng 21 loi cy lࢺa hoang dại. Tổ tin của chi la Oryza l꺠 một loi cy hoang dại trࢪn siu lục địa Gondwana cch đꡢy t nhất khoảng 130 triệu năm v ph�t tn rộng khắp cc chᡢu lục trong qu trnh tr᬴i dạt lục địa.Loại đa nin sống nơi đầm lầy su khꢴng bao giờ cạn, v giống hng niࠪn sống ở đầm lầy cạn khng bị ngập ng trong m亹a kh. Đặc tnh chung của 2 loại l䭺a hoang ny l hạt l࠺a rất hưu min (dormancy), v cꠢy c quang-kỳ-tnh mạnh, chỉ ph㭡t hoa khi gặp ma c ng鳠y ngắn. Một đặc tnh chung khc l� hạt rất dễ rụng (shattering) khi hạt sắp hay vừa chn, chỉ cần lay động nhẹ l rớt xuống b�n non, trn gi chỉ cꩲn hạt xanh. việc thuần ha giống hoang dại thnh l㠺a canh tc được thực hiện một cch độc lập tại nhiều trung tᡢm cư dn rải rc ở Nam v⡠ Đng Nam Ch䁢u.Ở bi ny, ch࠺ng ta chỉ đề cập đến cy la Ch⺢u l` chi la Oryza sativa. Tổ tin lꪺa chu Oryza sativa l⁠ một loại la hoang phổ biến Oryza rufipogon c nguồn gốc tại khu vực xung quanh v곹ng Đng Nam . Hiện nay đ䁢y l giống la được gieo trồng chອnh lm cy lương thực trࢪn khắp thế giới.Hơn 10.000 năm trước, cư d"n nơi đy đ trồng loại l⣺a nước v n được xem như lೠ qu hương của loại cy lương thực nꢠy v nơi đy c좳 đủ mọi điều kiện về thời tiết v kh hậu để phୡt triển giống la ny. Đ꠳ cũng l nơi đ xuất hiện nền văn minh lࣺa nước v cn cಳ thể xem l một trong những trung tm nࢴng nghiệp đầu tin trn thế giới.Champa lꪠ một vương quốc thuộc vng Đng Nam 鴁, cũng c nhiều vng đầm lầy của c㹡c con sng đổ ra biển Đng, c䴹ng với kh hậu v thời tiết ph� hợp cho cc cy lᢺa hoang dại pht triển. Cư dn nơi đᢢy đ thuần ha được giống l㳺a ngắn ngy m ngࠠy nay người Việt ở đồng bằng Bắc bộ hiện nay cn canh tc v⡠ gọi l la Chiສm v vụ ma n๠y được gọi l ma l๺a Chim.Chng ta biết đồng bằng Bắc bộ s꺴ng Hồng c 2 vụ la cổ truyền ch㺭nh l vụ la mູa v vụ la chiສm. Ở đy chng ta chỉ n⺳i đến vụ la Chim mꪠ Chim ở đy theo từ nguyꢪn l viết tắt từ “từ Chim Thઠnh”. Vụ Chim ở đồng bằng Bắc bộ chỉ xuất hiện khi c giống l곺a xuất xứ từ đất Chim Thnh quen chịu kh꠭ hậu kh hạn của miền Trung bộ, được đưa ra Bắc gieo cấy vo m䠹a t mưa (vụ Đng xu�n) rất thch hợp m trong d�n gian cn lưu truyền thnh ngữ “Chi⠪m Nam ma Bắc” l齠 vậy.Vụ la Chim xuꪢn thường được gieo trồng vo ma kh๴ tức l vo cuối thࠡng 10 hoặc đầu thng 11 (Dương Lịch), đầu v giữa vụ thường gặp rᠩt, cuối vụ nng v bắt đầu c㠳 mưa ro v thu hoạch vࠠo cuối thng 5. Nếu gieo trồng vo cuối thᠡng 11 sẽ thu hoạch vo đầu thng 6 năm sau. Do giống lࡺa Chim c khả năng chịu r곩t, t phản ứng hoặc khng c� phản ứng với quang chu kỳ v chim kỳ lઠm đng rất cần cc yếu tố dưỡng chất thi⡪n nhin, trong đ c곳 chất được tạocc giống la sớm vẠ tương đối cổ ở Việt Nam c thời gian trước từ 2000 – 3000 năm khng thấy được ghi lại trong sử s㴡ch, nn khng biết c괳 cn tồn tại ở Việt Nam hay khng? Tuy nhi⴪n, c một t số giống l㭺a cổ dưới ngn năm được ghi chp cੲn tồn tại cho tới by giờ. Ngoi ra theo s⠡ch Di vật ch, “La ở Giao Chỉ mỗi năm trồng hai lần về m�a hạ v ma đ๴ng”. Nhiều sử sch Tu trong thế kỷ II vᠠ III cũng ghi chp như thế.Qua cc tư liệu sưu tầm c顳 được v m tả của cഡc nh khoa học về la Chiສm Thnh như sau :***Giống la Chiສm (Champa rice), được canh tc từ trước thế kỷ thứ 10 trn phần lảnh thổ Chi᪪m Thnh (tức Miền Trung hiện nay), c chu kỳ rất ngắn, từ gieo đến gặt 100-120 ngೠy, khng quang cảm (photo-insensitive) v 䠭t nhiệt cảm (less thermosensitive), lại rất khng hạn (drought tolerant) nn c᪳ thể lm 2-3 vụ la một năm. L຺a Chim từ Champa đ được đưa v꣠o Việt Nam từ thế kỷ 10 nn Đồng bằng sng Hồng c괳 giống la ny từ lꠢu đời v c vụ l೺a Chim canh tc trong vụ Đ꡴ng Xun trn ruộng Chi⪪m. ***Trong sch Vn Đᢠi Loại Ngữ (pht hnh năm 1773) của Lᠪ Qu Đn (1726 – 1784) c�n cho biết vo thời ny, Việt Nam c࠳ 2 loại la, la canh v꺠 la nọa. La Canh l꺠 la ăn thng thường, c괲n la nọa l nếp. Về ruộng th꠬ c 2 loại, ruộng ma thu gọi l㹠 ruộng ma, ruộng ma hạ gọi l鹠 ruộng Chim (hạ điền). Như vậy, la Canh trồng trong ruộng Chi꺪m l giống la sớm, khິng hay t quang cảm. ***Về cc giống l�a ngắn ngy c thời gian sinh trưởng từ 60 đến 70 ngೠy th ng L촪 Qu Đn đ� chp như sau: La Thiền Minh chỉ c麳 63 ngy l c࠳ thể thu hoạch; la Tiển Tử loại hột nhỏ chỉ trồng 60 ngy, phần lớn lꠠ giống của nước Chim Thnh. Ở Thꠡi Bnh c giống l쳺a Tin chỉ trồng trong 60 ngy gọi lꠠ La Đ L꠪ Kiếm; la Xch Hồng Ti꭪n, Bt Nguyệt Tin đều l᪠ cc giống ngắn ngy. Lᠺa Tuyết L Đống, la Lăng (Quảng Trị) cũng l� la 60 ngy. Giống l꠺a c chu kỳ từ gieo đến gặt ngắn kỹ lục, chỉ c 40 ng㳠y, l giống la Cຢu ở Thừa Thin m ngꠠy nay vẫn cn tồn tại ở đầm ph lớn nhất ở Việt Nam. ***Theo Đại Nam Nhất Thống Ch⡭ “la Cu cꢳ thn ngắn, bng nhỏ, gạo rất đỏ, ưa ruộng cao, từ lⴺc cấy đến lc chn chỉ 40 ngꭠy, cơm rắn“, phải chăng đy l tiền th⠢n “la Bareng” của người Chăm m trước năm 1975 vẫn c꠲n được gieo trồng phổ biến.Vương quốc Champa cũng l một trong những nước thuộc vng Đ๴ng Nam cs nền văn minh la nước lu đời. Sở dĩ cư dꢢn Champa thuần dưỡng được giống la ngắn ngy nꠠy, chắc chắn l họ đ phải trࣣi qua những năm hạn hn, bo lụt vᣠ mất ma để lặn lội đến những vng đầm lầy thu lượm những hạt l鹺a hoang dại c sẵn. Từ những lần thu lượm ấy cộng với kinh nghiệm trong việc gieo trồng la v㺠 nhận thấy cc đặc tnh sinh trưởng của l᭺a hoang dại, họ đ cải thiện v thuần h㠳a được loại giống la ngắn ngy để bảo đảm cuộc sống vꠠ sự thiếu hụt về lương thực trong năm. Cc đặc tnh của c᭢y la m cꠡc nh nng học hiện nay cho biết như sau :- Khഴng quang cảm. Giống la cổ truyền chịu ảnh hưởng mạnh của nhật quang kỳ, chỉ pht động ra hoa khi gặp m꡹a c ngy ngắn. V㠬 vậy, giống la cổ truyền như cc giống l꡺a ma, v l頺a hoang chỉ tượng đng vo th⠡ng 10 - 12 Dương lịch (l thng cࡳ ngy ngắn), dầu gieo sớm (thng 4 hay 5 DL) hay muộn (7- 9 DL), vࡠ như vậy chỉ canh tc 1 vụ mỗi năm m thᠴi.-Ngược lại, cc giống cải thiện khng bị ảnh hưởng bởi nhật quang kỳ, lᴺa tượng đng khi tới tuổi trưởng thnh, trung b⠬nh khoảng 30 – 50 ngy sau khi gieo, v vậy chu kỳ từ gieo đến gặt chỉ dଠi từ 90 ngy đến 140 ngy, dầu trồng bất cứ thࠡng no trong năm, v như vậy c࠳ thể canh tc 2 hay 3 vụ la/năm.Chẳng những lẺa Chim Thnh đꠣ được gieo trồng ở Đại Việt từ lu m c⠲n được du nhập sang Trung Quốc c chậm hơn qua cc sử liệu Việt Nam của L㡪 Qu Đn cũng như sử liệu Trung Quốc.***Theo L� Qu Đn, c� nhiều loại la từ Chim Thꪠnh đ được mang vo Trung Quốc như l㠺a Tẻ c lng, l㴺a Tẻ chn sớm (la Ti�n), la Tin tử (lꪺa 60 ngy, la chອn trễ hơn gọi l la 80 ngຠy, la 100 ngy).ꠠ***La Chim Thꪠnh, theo sử Trung Quốc, được nh Tống mang p dụng vࡠo đầu thế kỷ XI, bắt đầu từ tỉnh Phc Kiến, mang đến Triết Giang để cấy trồng sau những vụ mất ma do hạn h깡n v để tăng thm thu hoạch. L઺a Chim Thnh tăng trưởng vꠠ chn rất nhanh nn c� thể trồng được hai vụ la trong năm. Năng suất v thế rất cao. Đến thời nhꬠ Minh th cc tỉnh ph졭a Nam sng Dương Tử từ Triết Giang, Phc Kiến đến Hải Nam đều d亹ng la Chim Thꪠnh.Vua Tống Chn Tng (998-1022) đⴣ mang la Chim vꪠo Trung Quốc, sau ny đ được ࣡p dụng khắp nơi ở Nam Trung quốc, người Trung quốc gọi loại la ny lꠠ “la Tin”, lꪺa do trời ban.***Vo thế kỷ thứ X v XI, c࠳ giống la Đạo cn gọi l겠 la Tin hay lꪺa Chim. L Quꪽ Đn (thế kỷ XVIII) viết: “…cn l䲺a Ci Hạ bạch th mᬣi đến đời Chn Tng (998-1022) nhⴠ Tống mới sai sứ sang Chim thnh lấy 3 vạn hộc l꠺a Đạo đem về phn phối cho cc đạo (c⡡c tỉnh) nn mới c giống l곺a ấy.” La Chim cꪳ nhiều loại giống: La Tin tử hay cꪲn gọi l Hồng lin cળ hạt thc to, lng đỏ, trấu cũng đỏ. Gạo hạt nhỏ, trắng, cấy th㲡ng 4 gặt thng 6 gọi giống la cấy “ 60 ngẠy”. Gạo đỏ chn muộn hơn gọi l l�a cấy “80 ngy”. Lại c giống muộn hơn nữa gọi lೠ la cấy “100 ngy”.Trong khoảng thời gian gần 150 năm (1832-1975) Vương quốc Champa bị x꠳a tn trn bản đồ thế giới, người Chăm vẫn cꪲn lưu giữ một nền nng nghiệp ưu việt so với miền Bắc như ci c䡠y (c Thrư, Boh Pali v㩠 Prok) với 2 tru c thể cⳠy xới với nhiều loại đất (miền Bắc chỉ 1 tru), gieo sạ v k⠩o r để thot nước (miền Bắc gieo mạ rồi cấy)… tiết kiệm được nhiều c⡴ng sức m cư dn Việt miền Trung từ miền Bắc di cư vࢠo Nam lập nghiệp học hỏi lm theo. Ngoi kỹ thuật n࠴ng nghiệp, người Chăm vẫn lưu giữ được cc giống la; gieo trồng ở đồng bằng Phan Rang cho vụ mẹa gồm c Ka Dung (rất được chuộng trong việc lm b㠺n, bnh phở), Ya Prak, Co Trok… v ngắn ngᠠy l Ba Trăng (khng rവ nguồn gốc), Bareng…. Cn cc giống l⡺a người Chăm gieo trồng ở đồng bằng Bnh Thuận như padhai Nư, Kối, Kối Ban, Galen ….Vương quốc Champa nằm trn d쪣i đất hẹp miền Trung ven biển Đng, c kh䳭 hậu v thời tiết khắc nghiệt, đất km m੠u mở v thường xuyn bị hạn hડn vo ma kh๴ từ thng 4 DL đến thng 8 DL do giᡳ Lo từ Ty Nam tạt vࢠo v lũ lụt vo thࠡng 9 đến thng 10 hoặc đầu thng 11DL do cᡡc cơn bo hay p thấp nhiệt đới h㡬nh thnh từ biển Đng ập vഠo. Mặc d khng được thi鴪n nhin ưu đi nhưng người d꣢n Champa vẫn cần c trong lao động, chịu kh chịu thương x鳢y dựng một đất nước giu đẹp, c nền văn minh rực rỡ qua cೡc cng trnh kiến tr䬺c đền thp, c văn hᳳa chữ viết sớm nhất vng Đng Nam 鴁 (bia V Cạnh), đội hải qun h墹ng mạnh trong vng biển Đng Nam 鴁…đồng thời cũng gp phần vo việc n㠢ng cao sản lượng lương thực thế giới với một giống la ngắn ngy gọi lꠠ “La Chim” giải quyết sự thiếu ăn thời kỳ ấy.Từ Việt Nam lꪺa Chim đ lan sang Trung Quốc tạo n꣪n một cuộc cch mạng lớn lao trong lương thực, c thể so s᳡nh đy l cuộc c⠡ch mạng xanh (green revolution) đầu tin trước cuộc cch mạng xanh sau nꡠy ở đất nước Ấn độ, thời b Ghandi vo thế kỷ XX. Cuộc cࠡch mạng sản xuất nng nghiệp đ đưa đến sự tăng trưởng nhanh ch䣳ng về dn số, kinh tế với sự bnh trướng v⠠ xuất hiện của cc trung tm đᢴ thị mới ở Trung Quốc. Đại Việt v Trung Quốc lớn mạnh cũng một phần do sự pht triển nࡴng nghiệp qua la Chim.
0 Rating 240 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 15, 2013
Ngo i những bi biển hoang sơ như Ninh Chữ, C N㠡 v Bnh Tiପn, tỉnh Ninh Thuận cn nổi tiếng với nền văn ha đậm chất Chăm từ kiến tr⳺c, lễ hội cho đến lng nghề truyền thống mang vẻ đẹp độc đo. Thuộc vࡹng duyn hải Nam Trung Bộ, Ninh Thuận l tỉnh c꠳ đng người Chăm sinh sống nhất cả nước.Bởi vậy khi đến đ䠢y, du khch như bước vo một thế giới mới lạ, đầy hấp dẫn với những cᠴng trnh kiến trc của Vương quốc Chăm Pa xưa kia, nổi bật nhất l캠 3 cụmth!p Ho Lai, Po Klong Garaivࠠ Po Rome. Cụm thp Pklᴴng Garai được coi l trung tm rực rỡ nhất của văn minh Chăm.ࢠẢnh: dulichninhthuan. Thp Chăm Thp Pᡴklng Garai l t䠪n gọi chung cho một cụm thp Chăm hng vĩ vṠ đẹp nhất cn lại ở Việt Nam, thuộc kinh đ Panduranga của Vương quốc Chăm cổ, nay lⴠ thnh phố Phan Rang. Thp được xࡢy dựng vo cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, nằm trn đỉnh Đồi Trầu, phường Đ઴ Vinh, cch trung tm thᢠnh phố9 km về pha Ty Bắc. Từ xa, du kh�ch c thể chim ngưỡng to㪠n cảnh thp Pklᴴng Garai với mu đỏ gạch đặc trưng, nổi bật giữa nền trời xanh biếc. Bước vo thࠡp, bạn sẽ khng khỏi ngạc nhin bởi những hoa văn đi䪪u khắc tinh xảo trn vm cửa, trụ ốp, diềm m겡i được lưu giữ nguyn vẹn sau bao thăng trầm của thời gian v tꠠn ph khắc nghiệt của kh hậu. Vẻ đẹp b᭭ ẩn pha cht ru phong, hoꪠi cổ của mỗi ngi thp lu䡴n để lại những dấu ấn kh phai trong lng du kh㲡ch Nếu c thời gian, bạn nn đến th㪡p Ha Lai, huyện Ninh Hải, cch Phan Rang 14 km về ph⡭a Bắc v thp Po Rome, huyện Ninh Phước, cࡡch Phan Rang 25 km về pha Ty Nam để hiểu th�m về nghệ thuật v tn giഡo của người Chăm cũng như một phần văn ha của người dn tộc nơi đ㢢y. Lng nghề truyền thống Ngoi cࠡc cng trnh kiến tr䬺c độc đo, cc lᡠng nghề truyền thống cũng l điểm đến thu ht du khມch trong hnh trnh khଡm ph Chăm Pa. Lng gốm Bầu Trᠺc l một trong số đ. Nằm ven quốc lộ 1A, thuộc thị trấn Phước Dೢn, huyện Ninh Phước, Bầu Trc được xem l một trong những lꠠng gốm cổ xưa nhất của Đng Nam . Vẻ đẹp mộc mạc v䁠 kỹ thuật chế tc th sơ của gốm Bᴠu Trc thu ht sự kh꺡m ph của nhiều du khch.ᡠẢnh: Bo Ninh Thuận. Điểm ấn tượng nhất với du khch khi thăm lᡠng nghề l cch thổi hồn vࡠo gốm của những người phụ nữ Chăm, thng qua đi b䴠n tay kho lo thay v马 sử dụng bn xoay. Bởi vậy m bất cứ ai đến Ninh Thuận cũng muốn một lần tận mắt chứng kiến c࠴ng đoạn lm gốm độc đo nࡠy, để rồi yu thm vẻ đẹp bꪬnh dị nhưng v cng sắc n乩t của cc sản vật gốm nơi đy. Ngay bᢪn cạnh lng Bu Tr࠺c, lng Mỹ Nghiệp cũng l một điểm đến th࠺ vị với nghề dệt thổ cẩm truyền thống, gip bạn hnh dung bức tranh toꬠn cảnh về đời sống v con người Chăm Pa. Lễ hội Bn cạnh cડc gi trị vật thể, văn ha phi vật thể của người Chăm ở Ninh Thuận cũng phong phᳺ với hơn 100 lễ hội diễn ra quanh năm, trong đ tiu biểu phải kể đến l㪠 lễ hội Ka-t tổ chức ở thp Chăm vꡠo thng 7 lịch Chăm hng năm. Đᠢy l lễ hội dn gian đặc sắc nhất trong kho tࢠng văn ho của người Chăm, phản nh sinh hoạt của cộng đồng người địa phương. Ka-tᡪ l lễ hội văn ha lớn nhất của người Chăm.ೠẢnh Bo Ninh Thuận. Du khch khᡴng chỉ được thưởng thức một nền nghệ thuật ca - ma - nhạc dn gian với phong cꢡch độc đo tại lễ hội ny mᠠ cn được say sưa trong tiếng trống Gi năng, kn Saranai v⨠ ho mnh cହng điệu ma của cc thiếu nữ người Chăm. Bꡪn cạnh đ l v㠴 vn cc lễ hội hấp dẫn khࡡc đang chờ bạn khm ph như lễ cầu đảo, lễ hội Chabun, lễ hội Lamuwan, lễ hội cầu ngư... Du khᡡch đến Ninh Thuận từ TP HCM c thể bắt xe khch hoặc t㡠u hỏa ln thnh phố Phan Rang. Nếu đi từ Hꠠ Nội, bạn c thể bay thẳng đến sn bay Cam Ranh rồi đi 㢴 t thm 60 km. Ninh Thuận nổi tiếng l䪠 vng đất của nắng v gi頳 với tiết trời kh nng, v䳬 vậy bạn nn lun mang theo nước b괪n người. Ngoi ra, trnh đi vࡠo ma mưa từ thng 9 đến th顡ng 11. Đến Ninh Thuận, bạn cũng đừng qun nếm thử cc mꡳn ngon chế biến từ thịt d – một phần khng thể thiếu trong ẩm thực Chăm như d괪 nướng, d hấp, gỏi d, cari dꪪ, lẩu d, d nấu mẻ, dꪪ ti chanh... Kim Anh theo vnexpress.net
0 Rating 210 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 15, 2013
Lễ hội Kat được tổ chức hằng năm vo đầu thꠡng 7 Chăm lịch tức khoảng cuối thng 9 đầu thng 10 dương lịch. Lễ hội nᡠy nhằm tưởng nhớ tổ tin, ng b괠 cũng như tạ ơn cc vị thần đ cᣳ cng dẫn thủy nhập điền, gip cho mưa thuận gi亳 ha, ma m⹠ng bội thu. V vậy, lễ hội Kat thu h쪺t sự tham gia đng đảo của đồng bo Chăm v䠠 du khch. Tại lng Chăm Hữu Đức, xᠣ Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, đng 13 giờ ngy đầu ti꠪n của lễ hội, đon người bao gồm cࠡc gi lng, chức sắc c࠹ng đng đảo b con người Chăm v䠠 người Raglai rước y trang vị thần từ x# miền ni Phước Hꠠ đưa về lng. Khi rước y trang về đến lࠠng, b con người Chăm v Raglai c࠹ng nhau ma ht, tổ chức cꡡc hoạt động thể thao vui tươi, si nổi. Theo phong tục, sau lễ hội Kat, y trang của c䪡c vị thần sẽ được người Chăm giao lại cho người Raglai cất giữ để chờ cho ma lễ hội năm sau. Lễ hội Kat l骠 lễ hội quan trọng nhất trong năm đối với người Chăm. (ảnh: TTVH) Tiến sỹ Trương Văn M3n, Gim đốc Trung tm nghiᢪn cứu v bảo tồn văn ha Chăm tại thೠnh phố Hồ Ch Minh cho biết: “Người Chăm v người Raglai c� mối quan hệ về tộc người. Như người Chăm c cu “Chăm saai, Raglai aday” tức l㢠 Chăm anh hay chị, người Raglai l em v thường thường theo chế độ mẫu hệ thࠬ c tục cưới chồng, con t thừa kế t㺠i sản v phụ trch về vấn đề cࡺng tổ tin. Xuất pht từ ꡽ nghĩa đ, tất cả cc đền th㡡p Chăm từ y trang, trang phục của vua cha Chăm do người Raglai giữ hết. V dụ người Raglai ở Tꭠ Dương, th lưu giữ trang phục Pklong Girai v촠 người raglai ở lng Kuh Nht thຬ giữ y trang của P Inư Nưgar ở Hữu Đức. Đến ngy c䠺ng lễ th người Raglai đưa y trang từ trn n쪺i về lng, thp Chăm để người Chăm cࡹng đon người Raglai đn rước l೪n thp đn Katᳪ. Theo quan niệm của người xưa th năm no người Raglai kh젴ng xuống cng lễ th người Chăm khꬴng được mở cửa thp để cng.. Điều đẳ chứng tỏ người Raglai c vai tr quan trọng trong lễ hội Kat㲪 của người Chăm v người Raglai chnh lୠ em t trong đại gia đnh của người Chăm.” Qua ngꬠy thứ hai của lễ hội, đon người Chăm v Raglai mới tổ chức rước y trang lࠪn thp P Klong Girai ở phường Đᴴ Vinh, thị x Phan Rang – thp Ch㡠m, tỉnh Ninh Thuận. Đi đầu đon rước y trang ln thડp l thầy lễ trong trang phục o choࡠng trắng, đầu cht khăn trắng. Theo sau l c�c vị chức sắc, thanh nin v tr꠭ thức Chăm. Cc bộ lễ phục được đặt trn kiệu, c᪳ lộng che hai bn v đoꠠn thiếu nữ trong trang phục o di Chăm rộn rᠠng, vui vẻ đi sau ma quạt. Đon người Raglai m꠺a đnh m la, thổi kᣨn bầu theo sau. Sau khi lễ Kat ở thp kết th꡺c, th khng kh촭 hội lại bng ln ở l骠ng Chăm. Nếu như Kat ở đền thp nặng về phần lễ, thꡬ Kat ở lng phần lễ rất đơn giản, c꠲n phần hội đng vai tr quan trọng. Ở l㲠ng Chăm phần hội diễn ra cc tr chơi dᲢn gian, chương trnh văn nghệ thể dục thể thao…do lng tổ chức diễn ra s젴i động. Cc c gᴡi Chăm duyn dng khꡩo lo đội chum nước thi nhau về đch thể hiện một n魩t văn ha độc đo. C㡡c chng trai đấu bng vೠ đặc biệt l chương trnh hଡt văn nghệ đua ti với những dng dಢn ca, dn vũ của những chng trai, c⠴ gi Chăm ko d᩠i đến tận đm khuya mới kết thc. Hội l꺠ng tan dần, mọi người hn hoan trở về mi ấm gia đ⡬nh để họp mặt gia tin. Trang phục truyền thống của người Chăm khi tham dự lễ hội Kat. (ảnh: TTVH) ꪠ Anh Ph Văn Ngi, Trưởng th겴n Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dn, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận cho hay: “Kat năm nay ở l⪠ng Chăm Mỹ Nghiệp rất si nổi. Chuẩn bị cho lễ hội kat, ch䪺ng ti vận động b con trong th䠴n vệ sinh nh cửa cũng như nơi cng cộng. Đồng thời, ban tổ chức lഠng cũng tổ chức an ninh, v Mỹ Nghiệp tổ chức cc tr졲 chơi dn gian, thi dệt thổ cẩm. Đồng thời, cũng tổ chức một đm văn nghệ, thể thao để cho b⪠ con xem, đn mừng lễ hội.”㠠 Khi lễ Kat ở lng kết th꠺c th lễ Kat gia đ쪬nh mới được tổ chức. Xưa kia ngy hội Kat k઩o di đến một thng. Ngࡠy nay Kat gia đnh đꬣ được rt ngắn trong thời gian 1 tuần. Vo ngꠠy lễ ny mọi thnh viࠪn trong gia đnh đều c mặt đ쳴ng đủ cầu mong tổ tin thần linh ph hộ cho con ch깡u lm ăn pht đạt, trࡡnh rủi ro, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. Đy cũng l dịp ⠴ng b, cha mẹ gio dục cho cࡡc thế hệ con chu nhớ ơn, knh trọng tổ ti᭪n. Trong dịp ny, mỗi gia đnh cũng chuẩn bị bଡnh tri mời họ hng, bạn bᠨ đến thăm viếng, chc tụng nhau. Lng Chăm như bừng l꠪n trong niềm vui, thn thiện, tnh đo⬠n kết xm giềng. Mọi người thực sự qun đi những vất vả, lo 㪢u của đời thường để tận hưởng những giy pht thăng hoa⺠ trong cuộc sống cn nhiều kh khăn, bề bộn... Lễ hội kat⳪ khng chỉ thể hiện ước mong hạnh phc, cầu được vụ m亹a của đồng bo Chăm m c࠲n l nt đẹp văn hੳa đặc sắc của văn ha Chăm./. Thy Linh/VOV-TPHC theo vov.vn
0 Rating 286 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 3, 2013
Ngo i những bi biển hoang sơ như Ninh Chữ, C N㠡 v Bnh Tiପn, tỉnh Ninh Thuận cn nổi tiếng với nền văn ha đậm chất Chăm từ kiến tr⳺c, lễ hội cho đến lng nghề truyền thống mang vẻ đẹp độc đo. Thuộc vࡹng duyn hải Nam Trung Bộ, Ninh Thuận l tỉnh c꠳ đng người Chăm sinh sống nhất cả nước.Bởi vậy khi đến đ䠢y, du khch như bước vo một thế giới mới lạ, đầy hấp dẫn với những cᠴng trnh kiến trc của Vương quốc Chăm Pa xưa kia, nổi bật nhất l캠 3 cụmth!p Ho Lai, Po Klong Garaivࠠ Po Rome. Cụm thp Pklᴴng Garai được coi l trung tm rực rỡ nhất của văn minh Chăm.ࢠẢnh: dulichninhthuan. Thp Chăm Thp Pᡴklng Garai l t䠪n gọi chung cho một cụm thp Chăm hng vĩ vṠ đẹp nhất cn lại ở Việt Nam, thuộc kinh đ Panduranga của Vương quốc Chăm cổ, nay lⴠ thnh phố Phan Rang. Thp được xࡢy dựng vo cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, nằm trn đỉnh Đồi Trầu, phường Đ઴ Vinh, cch trung tm thᢠnh phố9 km về pha Ty Bắc. Từ xa, du kh�ch c thể chim ngưỡng to㪠n cảnh thp Pklᴴng Garai với mu đỏ gạch đặc trưng, nổi bật giữa nền trời xanh biếc. Bước vo thࠡp, bạn sẽ khng khỏi ngạc nhin bởi những hoa văn đi䪪u khắc tinh xảo trn vm cửa, trụ ốp, diềm m겡i được lưu giữ nguyn vẹn sau bao thăng trầm của thời gian v tꠠn ph khắc nghiệt của kh hậu. Vẻ đẹp b᭭ ẩn pha cht ru phong, hoꪠi cổ của mỗi ngi thp lu䡴n để lại những dấu ấn kh phai trong lng du kh㲡ch Nếu c thời gian, bạn nn đến th㪡p Ha Lai, huyện Ninh Hải, cch Phan Rang 14 km về ph⡭a Bắc v thp Po Rome, huyện Ninh Phước, cࡡch Phan Rang 25 km về pha Ty Nam để hiểu th�m về nghệ thuật v tn giഡo của người Chăm cũng như một phần văn ha của người dn tộc nơi đ㢢y. Lng nghề truyền thống Ngoi cࠡc cng trnh kiến tr䬺c độc đo, cc lᡠng nghề truyền thống cũng l điểm đến thu ht du khມch trong hnh trnh khଡm ph Chăm Pa. Lng gốm Bầu Trᠺc l một trong số đ. Nằm ven quốc lộ 1A, thuộc thị trấn Phước Dೢn, huyện Ninh Phước, Bầu Trc được xem l một trong những lꠠng gốm cổ xưa nhất của Đng Nam . Vẻ đẹp mộc mạc v䁠 kỹ thuật chế tc th sơ của gốm Bᴠu Trc thu ht sự kh꺡m ph của nhiều du khch.ᡠẢnh: Bo Ninh Thuận. Điểm ấn tượng nhất với du khch khi thăm lᡠng nghề l cch thổi hồn vࡠo gốm của những người phụ nữ Chăm, thng qua đi b䴠n tay kho lo thay v马 sử dụng bn xoay. Bởi vậy m bất cứ ai đến Ninh Thuận cũng muốn một lần tận mắt chứng kiến c࠴ng đoạn lm gốm độc đo nࡠy, để rồi yu thm vẻ đẹp bꪬnh dị nhưng v cng sắc n乩t của cc sản vật gốm nơi đy. Ngay bᢪn cạnh lng Bu Tr࠺c, lng Mỹ Nghiệp cũng l một điểm đến th࠺ vị với nghề dệt thổ cẩm truyền thống, gip bạn hnh dung bức tranh toꬠn cảnh về đời sống v con người Chăm Pa. Lễ hội Bn cạnh cડc gi trị vật thể, văn ha phi vật thể của người Chăm ở Ninh Thuận cũng phong phᳺ với hơn 100 lễ hội diễn ra quanh năm, trong đ tiu biểu phải kể đến l㪠 lễ hội Ka-t tổ chức ở thp Chăm vꡠo thng 7 lịch Chăm hng năm. Đᠢy l lễ hội dn gian đặc sắc nhất trong kho tࢠng văn ho của người Chăm, phản nh sinh hoạt của cộng đồng người địa phương. Ka-tᡪ l lễ hội văn ha lớn nhất của người Chăm.ೠẢnh Bo Ninh Thuận. Du khch khᡴng chỉ được thưởng thức một nền nghệ thuật ca - ma - nhạc dn gian với phong cꢡch độc đo tại lễ hội ny mᠠ cn được say sưa trong tiếng trống Gi năng, kn Saranai v⨠ ho mnh cହng điệu ma của cc thiếu nữ người Chăm. Bꡪn cạnh đ l v㠴 vn cc lễ hội hấp dẫn khࡡc đang chờ bạn khm ph như lễ cầu đảo, lễ hội Chabun, lễ hội Lamuwan, lễ hội cầu ngư... Du khᡡch đến Ninh Thuận từ TP HCM c thể bắt xe khch hoặc t㡠u hỏa ln thnh phố Phan Rang. Nếu đi từ Hꠠ Nội, bạn c thể bay thẳng đến sn bay Cam Ranh rồi đi 㢴 t thm 60 km. Ninh Thuận nổi tiếng l䪠 vng đất của nắng v gi頳 với tiết trời kh nng, v䳬 vậy bạn nn lun mang theo nước b괪n người. Ngoi ra, trnh đi vࡠo ma mưa từ thng 9 đến th顡ng 11. Đến Ninh Thuận, bạn cũng đừng qun nếm thử cc mꡳn ngon chế biến từ thịt d – một phần khng thể thiếu trong ẩm thực Chăm như d괪 nướng, d hấp, gỏi d, cari dꪪ, lẩu d, d nấu mẻ, dꪪ ti chanh... Kim Anh Theo http://vnexpress.net
0 Rating 194 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On October 25, 2013
Từ năm 137 đến năm 1069, trong vng 932 năm, Quảng Bnh từng l⬠ nơi cư tr của dn tộc Chăm vꢠ một số dn tộc thiểu số khc. Từ thế kỷ⡠XItrở về sau, người Chăm r:t dần về cc tỉnh pha nam. D᭹ vậy, văn ha Chăm vẫn cn ghi lại những dấu ấn tr㲪n đất Quảng Bnh đng để cho ch졺ng ta tm hiểu v tr젢n trọng.Dấu ấn văn ha Chăm trn v㪹ng đất ny nằm trong một số sinh hoạt v phong tục của cư dࠢn lng x (như việc l࣠m vụ la chim, tục thờ cꪡ voi, thờ sinh thức kh…). Thnh Khu T�c, lũy Hon Vương (trn Đનo Ngang), tượng Bồ Tt Quan Thế m vႠ một số hnh vẽ trn v쪡ch động Phong Nha… c thể xem l những di sản văn h㠳a Chăm cn lại trn đất Quảng B⪬nh. SUMMARY CHAMPA CULTURE STAMPIN QUANG BINH From 137 to 1069, within about 932 years, QuangBinh used to be the inhabitancy of Champa people and other ethnic minorities. Since the 11thcentury, Champa people have moved gradually to the Southern provinces of Vietnam. Despite of this, the Champa culture is still left in Quang Binh, which is worth for us discovering, respecting and protecting. Champa culture in this area is recognized in some customs and activities of the local inhabitants (such as growing fifth month rice crop (Vụ la Chim), worshiping Whales (tục thờ Cꪡ Voi), worshiping genital organs and so on. Khu Tuc wall, Hoan Vương rampart (on Đeo Ngang pass), the statue of Quan The Am, and some drawings on the walls of Phong Nha cave), which are regarded as Champa cultural heritages in Quang Binh. 1.Quảng B,nh thời sơ sử thuộc nước VănLang, sau đ3 l u Lạc. Nh Hn xm lược nước ta đặt vᢹng đất ny thnh quận Nhật Nam (quận kࠩo di đến tỉnh Quảng Nam). Thế kỷ thứ II, nước Lm Ấp của Khu Liࢪn ra đời (sau ny l Bắc Chiࠪm Thnh). Lm Ấp cࢲn c tn kh㪡c l nước Hon Vương, ph࠭a Bắc ko di đến đ頨o Ngang. Thời kỳ thuộc Lm Ấp, Quảng Bnh c⬳ 2 chu:Địa L⠽(ng y nay l 2 huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh),Bố Ch࠭nh(Quảng Trạch, Bố Trạch, Tuy*n Ha ngy nay). 㠠 Năm 1069, nh L cử binh tướng tiến cུng xuống pha Nam đnh nhau với qu�n Chim Thnh. Vua Chi꠪m l Chế Củ bị bắt, phải cắt 3 chu Địa Lࢽ, Bố Chnh, Ma Linh (từ Bắc Quảng Bnh đến Gio Linh- Quảng Trị) để được thả về. Quảng B�nh trở thnh một bộ phận của nước Đại Việt từ đy. ࢠ Như vậy từ năm 137 đến năm 1069, trong vng 932 năm, Quảng Bnh từng l⬠ nơi cư tr của người Chăm v một số cꠡc dn tộc thiểu số khc… Từ thế kỷ thứ XI trở về sau, người Chăm r⡺t dần vo cc tỉnh miền trong. Dࡹ vậy, văn ha Chăm đy đ㢳 vẫn cn ghi những dấu ấn trn đất Quảng B⪬nh đng cho chng ta cần tẬm hiểu, v trn trọng. ࢠ 2.Trước hết, dấu ấn văn h3a Chăm nằm ngay trong một số sinh hoạt, một số phong tục của cư dn cc l⡠ng x. Nng d㴢n Quảng Bnh một năm cũng lm hai vụ l젺a chnh. Vụ thng 5 gọi l�vụ Chi*m, la Chim.ꪠVụ Chim được xem l vụ l꠺a do người Chăm tạo ra. Trong cc bữa ăn hng ngᠠy, nhất l vo m࠹a Đng mưa rt,䩠mn mắml㠠 mn được nhiều người ưa thch. Theo c㭡c nh nghin cứu văn hળa,mắm vốn c nguồn gốc từ văn ha ẩm thực Chi㳪m Thnh. Mn mắm Quảng B೬nh rất đa dạng, nguyn liệu bao gồm cả thủy hải sản, cả dưa c… V꠭ như: mắm c hố, c thu, cᡡ b, mắm ruốc, mắm cng, mắm c財y, mắm tm s, mắm c亠, mắm dưa, mắm nhỏ v.v… Tục thờ c! voi, dường như chỉ c ở miền biển Quảng Bnh trở v㬠o. Phải chăng tn ngưỡng ny cũng c� nguồn gốc từ văn ha Chăm? Hiện nay ở Quảng Bnh c㬳 cc lng xᠣ sau đy cn miếu thờ cⲡ voi:Cảnh Dương (Quảng Trạch) 2 miếu thờ mang tn Miếu ng, Miếu Bꔠ;Thanh H (x# Thanh Trạch- Bố Trạch) đền thờ tọa lạc gần cửa sng Gianh;Sa Động䠠(Bảo Ninh- TP Đồng Hới) đền thờ được gọi l Lăng ng;ԠQuảng Phđền mới được phục chế lại mang t꠪n l Miếu ng.ԠTại cc đền miếu thờ Đức ng, hᔠng năm, dn cc l⡠ng x thường tổ chức tế cng, h㺡t cho cạn, bơi trải… Một số bộ xương c voi c衲n được lưu giữ ở Cảnh Dương, cc nơi khc thᡬ bị bom đạn hủy hoại gần hết. Tục lệ coi trọng sinh thực kh- trong tn ngưỡng phồn thực cũng l một tục lệ rất đ�ng lưu . Hng năm 4 l�ng:Động Hải, H Thn, Ph Đức, An Ba亠(4 lng nằm bn dલng sng Nhật Lệ, thnh phố Đồng Hới) đều c䠳 tổ chức bơi trải. Trn cc thuyền cꡳ gắn hnhMuống- Nhọn, hai h젬nh ảnh biểu trưng của sinh thực kh, của m dương, thi�n- địa, nhn (2 lng đầu mỗi l⠠ng 1 cặp, 2 lng sau ghp lại th੠nh 1 cặp- tất cả l 3 cặp Muống- Nhọn). Theo hai nh nghiࠪn cứu Nguyễn T v Văn Lợi: tục gắn h꠬nh tượngMuống- Nhọn trn cc thuyền bơi của cꡡc lng vừa ni tr೪n l tiếp thu, kế thừa tn ngưỡng phồn thực của cư dୢn Chăm Pa trước đy. Tục lệ ny ng⠠y nay cn thấy trong sinh hoạt văn ha của người Chăm ở Phan Thiết (xem:ⳠĐịa ch văn ha miền biển Quảng B�nh- trang 194-196). Ở nhiều th4n x của Quảng Bnh hiện thời b㬠 con vẫn cn dng nước giếng, trong đ⹳ c một t c㭡i giếng xy theo hnh vu⬴ng, v như giếng nước chnh của l�ngPh:c Kiều(một l ng cổ của x Quảng Tng, huyện Quảng Trạch). Giếng h㹬nh vung được xem l kiểu giếng của d䠢n tộc Chăm. Dấu ấn v di sản văn ha Chăm trn đất Quảng B㪬nh được cc nh nghiᠪn cứu lịch sử, văn ha tm thấy tr㬪n một số di vật, thnh quch. Năm 1923, tượngࡠBồ tt Quan thế mᢠBodhisattva Avalokitesvara bằng đồng nặng 35kg do Henry de Pircy pht hiện ở Đại Hữu đ khẳng định sự hiện diện của Phật giᣡo trong văn ha Chăm trn đất Quảng B㪬nh (Tượng ny hiện được trưng by tại Bảo tࠠng lịch sử thnh phố Hồ Ch Minh). Đặc biệt thୠnhKhu T:c, một cng trnh th䬠nh quch pha Bắc của người Chăm đ᭣ được m tả kh kỹ trong một số tập s䡡ch xuất bản từ trước năm 1945. Sch“Du lịch Quảng Bᠬnh”của học giả Nguyễn Kinh Chi, trong mục“Th nh Kẻ Hạ”viết: “Ở đ c di t㳭ch một ci thnh bằng đất, hᠬnh vung mỗi bề ước 200m, thnh c䠳 trổ 3 ci cổng; ở trong đất c lẫn lộn những hᳲn gạch lớn, xung quanh thnh c dấu vết s೴ng ho, nhưng nay đ l࣠m thnh ruộng. Dn ở đࢳ thường ku l thꠠnh Lồi- tức l Chim Thઠnh. Cũng c kẻ gọi l th㠠nh Kẻ Hạ- nghĩa l thnh ở lࠠng Cao Lao Hạ. Cứ theo cc nh khảo cổ thời cᠳ lẽ l thnh Chăm thật vࠬ những hn gạch thấy ở đ giống như gạch xⳢy ở cc di tch Chi᭪m Thnh cn lại bಢy giờ”. Về th nhKhu T:c, nh gioࡠLương Duy Tmghi r⠵ trong sch“Địa lᠽ- Lịch sử Quảng Bnh”: Thnh x젢y vo khoảng thế kỷ thứ IV đời vua Chim Phạm Hồ Đạt. “Thઠnh xy giữa 2 con sng Lⴴ Dung (sng Son) v Thọ Linh (s䠴ng Gianh), chu vi 6 dặm 170 bộ, xy gạch cao 2 trượng, trn lại c⪳ tường cao trn 1 trượng, c mở nhiều lỗ vu곴ng… thnh c 13 cửa, tất cả cung điện đều hướng về ph೭a Nam. Chung quanh thnh c hơn 21.000 ng೴i nh, dn chࢺng ở chung quanh” (Những dng trn đ⪢y tc giả chp từ sach᩠Thủy Kinh ch). Nh giꠡoLương Duy T"m cũng đ dẫn cả lời gim mục Cadie m㡴 tả thnhLồi- Kẻ Hạࠠ“vung mỗi bề chừng 200m, lũy đất dy chừng 5m ở ch䠢n, 3m trn mặt chừng 2m (Sđd trang 127-128). ThnhꠠKhu Tc- Kẻ Hạnay thuộc lng Cao Lao Hạ, xꠣ Hạ Trạch, huyện Bố Trạch. Dấu vết th nh lũy Chăm Pa cn được thấy ở dải Đo Ngang. Trước đ⨢y người ta vẫn thấy trn sườn ni c꺳 dấu vết của một thnh đ cũ, tương truyền lࡠ Thnh Phạm Văn (một vị vua của người Chăm), tức thnh Hoࠠn Vương. Ngay cả thnh Uẩn Ảo (thnh nhࠠ Ng), một thnh cổ ở Lệ Thủy, c⠡c cụ gi thuở trước cũng gọi l Thࠠnh Lồi (thnh ny ngࠠy nay đ bị hủy hoại theo năm thng). 㡠 ĐộngPhong Nha cũng từng ghi dấu ấn của người Chăm một thời họ đến đy. Dấu tch B⭠n thờ họ lập nn, chữ k của họ khắc ghi tr꽪n vch đ vẫn cᡲn trong hang động. 3. Trn đy chꢺng ti lược ghi lại một đi n䴩t về dấu ấn của văn ha Chăm trn đất Quảng B㪬nh. Những tư liệu m chng tິi thu thập được qua cc chuyến điền d, qua cᣡc tư liệu sch bo, chắc chắn cᡲn rất t ỏi v�c2n những thiếu st ny nọ. Mong được độc giả th㠴ng cảm v chỉ gio cho. ࡠ TRẦN HONG Hội vin Hội Văn nghệ Dn gian Việt Nam ꢠ TI LIỆU THAM KHẢO 1. Du lịch Quảng B,nh(Bản ch)p tay- Thư viện Quảng Bnh). 2.젠 Địa l=- Lịch sử Quảng Bnh- Lương Duy Tm (1998)- Bảo t좠ng Tổng hợp Quảng Bnh xuất bản. 3.젠 Địa ch- văn ha miền biển Quảng Bnh- Văn Lợi (cb)- 2001- Nxb Văn h㬳a Thng tin. 4.䠠 Sổ tay địa danh du lịch c!c tỉnh Trung Trung Bộ(Nhiều t!c giả- Phần Quảng Bnh do Trần Hong viết). 5.젠 Trn đường tiếp cận một vng văn h깳a- Trần Hong- 1996- Nxb Văn ha. theo dulichsaigonact.vn
0 Rating 144 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On October 3, 2013
Ảnh minh họa Cam Karaoke - Thạch Ngọc Xuân Chào các bạn! Champa có một nền văn hóa rực rỡ lâu đời và đã thăng trầm theo năm tháng suốt chiều dài của lịch sử, nhưng bản chất con người Chăm luôn luôn tồn tại và khó có thể mất đi trong dòng máu của họ đó là năng khiếu về nghệ thuật âm nhạc, như ca, múa, nhạc, kịch, sáng tác,… Đã từ lâu và hình như chưa có ai, hoặc nhóm nào trong cộng đồng người Cham chúng ta cho ra mắt cuốn Cam Karaoke DVD. Chắc vì họ ít quan tâm hay là chưa có điều kiện và hiểu biết về chuyên môn để thực hiện Cam Karaoke nên việc ước mong có được cuốn Cam Karaoke để trong tủ sách gia đình vẩn còn là ảo tưởng. Dẫu sao đi nữa, chúng tôi cũng đã nhiều lần thực hiện muốn ra sản phẩm Cam Karaoke DVD cho cộng đồng mình, nhưng rồi cũng bị thất bại vì chất lượng chưa được khả quang và hoàn hảo. Nay thời gian không phụ lòng người, rồi cuối cùng Cam Karaoke sẽ được ra mắt với quí đồng hương trong dịp lể hội Katé 2013, tuy nó đơn sơ mộc mạc nhưng tình cảmhoài bảo và bao nhiêu công sức, thời gian và mọi sự cố gắng đã dồn vào cho đứa con tinh thần; Cam Karaoke Vol-01 này, nên chúng tôi ước mong bà con yêu thích, động lòng và đón nhận cuốn Cam Karaoke DVD khởi đầu này. Đây là món ăn tinh thần cho mọi người Chăm chúng ta luôn đã và đang khao khác chờ đợi và mong mõi suốt nhiều thập niên qua ( Việt Nam đã có từ lâu). Cũng vì số phận dân tộc Champa không may mắn như bao dân tộc khác, nên người Chăm chúng ta chưa có điều kiện để thực hiện ước mơ nho nhỏ và rất giá trị này. Nay niềm vui lại đến trong những ngày Lễ Hội Truyền thống Champa Kate 2013, một bạn trẻ Cham VAN IKAN, là người có nhiệt huyết, luôn say mê về văn hóa, ngôn ngữ và chữ viết Chăm. Anh ta đã và đang cố gắng đem chữ viết Cham vào trong lòng mọi người dân Chăm bằng mọi hình thức qua nhiều dạng media, như tạo nhiều video clips, như films có lòng tiếng nói và phụ đề chữ Chăm, Karaoke video clips, cách học chữ Cham nhanh nhất qua tựa đề “ Akhar Thrah 7 Harei (Học chữ Cham "Akhar Thrah" trong 7 ngày)”...trên cộng đồng mạng trong những thời gian vừa qua mà ai cũng thừa nhận về việc làm có giá trị và ý nghĩa này. Vì anh ta cho rằng vốn ngôn ngữ và chữ viết Cham ngày càng mai một trong mọi giới, nhất là giới trẻ của dân tộc Chăm chúng ta trong thế kỹ 21 này. Chính vì nguyên nhân trên và muốn bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết Cham, anh ta đã và đang bỏ rất nhiều công sức, thời gian vào học hỏi và tìm tòi để làm ra sản phầm Cam Karaoke Vol.01"lần đầu tiên trong cộng đồng của chúng ta. Trong cuốn DVD này, nó được bao gồm với 12 tình khúc chọn lọc và thân thuộc với bà con. Cuốn Karaoke DVD này được trình bày song song chữ Cam Akhar Thrah và Latin Rumi (EFEO). Đây là công trình bước khởi đầu về Cam Karaoke DVD, nên vẫn không tránh khỏi về chất lượng, nhưng dù sao đi nữa nó cũng góp phần không nhỏ về tính bảo tồn ngôn ngữ và chữ viết Cham chúng ta. Rất mong quí đồng hương và các bạn hữu gần xa ủng hộ, góp một bàn tay để đưa Cam Karaoke DVD Vol.01 này đến từng gia đình để con em chúng ta có cơ hội, điều kiện gần gủi tiếng mẹ đẻ qua nhiều bài hát trong cuốn Karaoke DVD một cách thiết thực hơn. Sự ủng hộ của các mạnh thường quân và gia đình là niềm tin và động lực lớn lao để chúng tôi thực hiện nhiều Video DVD Karaoke khác trong tương lai có giá trị về mặt nghệ thuật và nội dung hơn. Chúng tôi hy vọng lần sau sẽ cho ra mắt cuốn Cam Karaoke DVD Vo 2 . "Nhạc chủ đề theo yêu cầu" với hình ảnh video HD, đẹp sáng, sinh động và phong cách hơn ! Cuốn Cam Karaoke DVD Karaoke vol.01 sẽ ra mắt vào hai ngày trong dip lễ hội Katé 2013 tai U.S.A. 1. Ngày 5 tháng 10 năm 2013 tạ iSacramento, California. 2. Ngày 12 tháng 10 năm 2013 tại San jose, California Nhân dịp mùa lễ hội Katé 2013, tôi thay mặt anh em trong “Nguoicham Team” xin chúc đến bà con xa gần, bạn hữu sức khỏe, bình an, an khang và thịnh vượng. Thân chào, Thạch Ngọc Xuân
0 Rating 402 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 27, 2013
Gốm Chăm Bầu Trúc và đặc sản Phan Rang, Ninh Thuận Đến Ninh Thuận vào dịp tháng 10 hàng năm, ngoài việc tham gia lễ hội Kate Chăm, du khách có thể tham quan làng gốm Chăm Bầu Trúc và thưởng thức các đặc sản Ninh Thuận. Gốm Bầu Trúc Bầu Trúc có tên gọi theo tiếng Chăm là "palei Hamu Craok", thuộc khu phố 7, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Với dân số khoảng 570 hộ, 4.043 nhân khẩu (2012), người Chăm Bầu Trúc đa phần đều biết làm gốm. Nghề gốm xuất hiện từ lâu và được truyền từ đời mẹ sang con. Tuy nhiên nghề gốm gần như bị mai một suốt thời gian dài bởi đời sống kinh tế của người dân gặp nhiều khó khăn khi sản phẩm gốm không được tiêu thụ. Công đoạn làm gốm. Gốm Bầu Trúc đặc sắc ở chỗ kỹ thuật làm gốm theo phương pháp thủ công truyền thống, tất cả công đoạn tạo ra sản phẩm đều làm bằng tay với những công cụ hết sức thô sơ. Người phụ nữ đảm nhiệm phần lớn các công đoạn làm gốm. Ngày xưa các sản phẩm làm ra từ gốm Bầu Trúc đều phục vụ cho đời sống tinh thần tôn giáo của người Chăm như các vật dụng dùng trong các đám tang, đám cưới…và một số ít vật dụng phục vụ cho cuộc sống thường ngày như nồi (gaok), niêu (klait), lu (blu…) và một số vật dụng phục vụ cho ẩm thực còn tồn tại cho đến ngày hôm nay như khuôn đổ bánh căn, bánh xèo, niêu nấu cơm phổ biến ở Đà Lạt. Ngày nay gốm Chăm đã có sự cách điệu từ hình mẫu đến họa tiết trang trí, các sản phẩm làm ra đều có xu hướng làm vật trưng bày trong nhà ở, khách sạn, nhà hàng cao cấp như: lọ hoa, bình nước, đèn ngủ, đèn trang trí, các hình tượng văn hoá Champa… được sử dụng trong trang trí nghệ thuật và trở thành những sản phẩm nổi tiếng được tiêu thụ trong nước và quốc tế, đồng thời là sản phẩm lưu niệm cho du khách tham quan. Sản phẩm gốm Bầu Trúc. Trong các sản phẩm gia dụng mà gốm Bầu Trúc làm ra có khuôn đổ bánh căn, bánh xèo là hai vật dụng được dùng để chế biến món ăn phổ biến và là đặc sản ngon nhất ở Ninh Thuận hiện nay. Bánh căn Xuất xứ của bánh căn là món ăn đặc trưng của người Chăm, qua quá trình tiếp biến, người Việt nơi đây đã học hỏi và sáng tạo thêm nhiều cái mới, làm món ăn này thêm đặc sắc và trông hấp dẫn hơn. Nguyên liệu là bột gạo, qua giai đoạn ngâm, pha trộn thêm cơm nguội khi xay bột, đo liều lượng nước và gạo sao cho phù hợp để bánh không bị nhão, cũng không bị khê khi nướng bánh… là những bí quyết được truyền tụng từ đời này sang đời khác của người dân Phan Rang. Bánh căn nhân tôm. Từ chập choạng tối, người bán bánh căn đã tất bật xay bột, quạt than, nướng lò. Bánh căn phải nướng trên lò than hồng mà không có cách nào khác có thể thay thế được. Lò than đã đỏ rực, khuôn đã tỏa ra hơi nóng, là lúc người bán bắt đầu đổ bánh. Chiếc bánh căn trắng tinh, nóng hổi, nhân là trứng, mực, thịt và tôm… tùy theo ý thích của người thưởng thức, bánh được cạy ra khi vừa chín tới là được thả ngay vào tô hành lá xắt nhuyễn. Chiếc bánh điểm thêm màu xanh của hành lá, nhìn càng ngon. Bánh căn được ăn kèm với nước chấm như nước cá kho, xíu mại, trứng luộc, nước mắm xoài, mắm cái, mắm đậu phộng... Để thưởng thức bánh căn ngon, du khách có thể đến góc đường Đoàn Thị Điểm - 16/4 đối diện Trung tâm Văn hóa tỉnh Ninh Thuận. Đây chỉ là quán cóc nhỏ vỉa hè nhưng có món bánh căn được xem là ngon nhất nhì Phan Rang. Bánh xèo Bánh xèo Phan Rang khác hẳn bánh xèo Nam bộ. Mỗi chiếc bánh nho nhỏ như hình một chiếc đĩa con, bột tráng mỏng mà không rách, tôm mực thịt hành giá phủ bên trên thơm lựng, màu bột chín hơi ửng vàng thật bắt mắt. Chiếc bánh giòn rụm, vị béo thơm ngọt bùi, ăn một miếng thì ngay lập tức muốn ăn miếng thứ hai. Để thưởng thức bánh xèo ngon nhất ở Phan Rang du khách nên đến các quán cóc vỉa hè dọc hai bên đường Quang Trung, nơi đây tập trung nhiều quán bánh xèo ngon có tiếng. Đổ bánh xèo. Người Phan Rang tin rằng khuôn đổ bánh căn, bánh xèo phải là khuôn được làm từ làng gốm Bầu Trúc thì bánh mới ngon. Phải là khuôn nặn từ đất sét sông Quau, cộng với bàn tay và tình yêu thương xứ sở của người Chăm Bầu Trúc nơi đây, chiếc khuôn mới kết hợp trọn vẹn với tài làm bánh của người dân Ninh Thuận, vị của món ăn này mới mười phần vẹn mười. Putra Jatrai theo http://dulich.vnexpress.net
0 Rating 167 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On July 31, 2013
Mặt tiền thp G1 sau khi trng tu VH- Nhṳm thp G Mỹ Sơn l một trong 8 nhᠳm thp kiến trc tạo nẪn diện mạo của khu di tch Mỹ Sơn. Nhm th�p G gồm 5 cng trnh được x䬢y dựng trn ngọn đồi thấp, mặt bằng khng rộng lắm về ph괭a đng khu thung lũng Mỹ Sơn. Theo cc nh䡠 nghin cứu, đy lꢠ nhm thp thuộc phong c㡡ch Bnh Định. Do thời gian v chiến tranh t젠n ph, nhiều ngi thᴡp ở Mỹ Sơn bị hư hại, trở thnh phế tch. Trong nh୳m thp G chỉ cn ngᲴi thp G1 l tương đối nguyᠪn vẹn ở phần thn v ch⠢n thp. Nhờ sự ti trợ của Chᠭnh phủ Italia, cc chuyn gia khảo cổ của Trường Đại học B᪡ch khoa Milan đ dnh thời gian l㠢u di suốt 16 năm để trng tu th๡p G1. Vừa qua, thp G1 đ mở cửa đᣳn khch tham quan. Trong dịp Festival di sản Quảng Nam lần thứ V năm 2013 vừa qua, cc vị chức sắc người Chăm Bᡠ la mn từ Ninh Thuận xa xi đ䴣 ra Mỹ Sơn để được chứng kiến v lm lễ Mở cửa Thࠡp Thing. Cc vị cả sư tiến hꡠnh nghi lễ Tẩy uế đất đai tại thp G v dᠢng cng lễ vật để xin php thần linh được mở cửa thꩡp. Tiếng kn, điệu trống, m thanh t袹 v lm nhạc nền cho điệu m࠺a dng lễ của cc vũ nữ Chăm l⡠m say đắm lng người, by tỏ niềm vui trước ng⠴i đền thing được phục dựng, trng tu ho깠n chỉnh, trở về với hnh dng cổ xưa. Với niềm đam m졪 di sản kiến trc Chăm, cc chuyꡪn gia người Italia thuộc Quỹ Lerici đ lm việc kh㠴ng mệt mỏi cho sự nghiệp cứu nguy, phục hồi di tch, đưa nhm th�p G từ tnh trạng đổ nt trở th졠nh khang trang bền vững, hội đủ điều kiện phục vụ tham quan du lịch như hiện nay. Cc nh khoa học Italia đᠣ trng tu thp G theo phương ph顡p trng tu khảo cổ học. Đ l鳠 phương php ph hợp với phế tṭch Mỹ Sơn. Họ đ ứng dụng vo đ㠢y tiu chuẩn trng tu cao nhất, đ깳 l khi tiến hnh tr࠹ng tu, hạn chế tối đa việc đưa vật liệu mới vo để c thể giữ lại nhiều nhất những g೬ cn lại của di tch. Đến thăm Mỹ Sơn v⭠ tận mắt chứng kiến kết quả trng tu, b Irina Bokova, Tổng Gi頡m đốc UNESCO vui mừng pht biểu: “Chng ta đả bảo tồn v trng tu c๡c thp gần như đ bị sập đổ của nhᣳm thp G theo tiu chuẩn bảo tồn di sản cao nhất - v᪠ hm nay, qu vị sẽ được chứng kiến những kết quả đ佡ng kinh ngạc đ”. Trong qu tr㡬nh trng tu, cc chuy顪n gia cũng đ xc định được những vật liệu x㡢y dựng nn những vin gạch Chăm, vꪠ dầu ri c thể ᳡p dụng để bảo tồn cc di tch Chăm v᭠ di tch c ảnh hưởng Ấn Độ gi�o khc. Trong Lễ khai trương Phng trưng bᲠy hiện vật nhm thp G v㡠 mở cửa thp G1, Đại sứ Italia by tỏ: “Dự ᠡn ny l một cࠡch thể hiện thiết thực nhất sự quan tm của chng t⺴i đối với tỉnh Quảng Nam xinh đẹp, mong muốn tỉnh sẽ sớm trở thnh một trong những đơn vị chnh trong c୴ng tc pht triển du lịch bền vững ở Việt Nam. Vᡠ đương nhin, đy cũng lꢠ minh chứng cho mong muốn v kỳ vọng của chng tິi được thấy Mỹ Sơn được cng nhận l một trong những vi䠪n ngọc đẹp nhất của Việt Nam, v một thắng cảnh khng thể bỏ qua ở Đഴng Nam đối với du khach”. Tuy bị hư hại, sụp đổ nhưng thp G1 may mắn cn giữ lại những đường nᲩt kiến trc v khꠡ nhiều tc phẩm điu khắc độc đ᪡o ở nền mng v một phần ch㠢n thp, thể hiện ti năng của người Chăm xưa. Về kiến trᠺc, nếu cc thp ở Mỹ Sơn chỉ cᡳ một lối vo duy nhất th thଡp G1 l thp cࡳ 3 lối vo theo kiểu bậc cấp. Bậc chắn xung quanh thp được xࡢy bằng đ ong, cũng l điều khᠡc lạ với với cc thp khᡡc. Về điu khắc, phải kể đến 4 bức tượng sư tử đứng cao 0,9m bằng sa thạch được bố tr ở 4 gꭳc chn thp. Đặc biệt, ph⡭a bn ngoi, phần diềm chꠢn thp cn tương đối nguyᲪn vẹn, được gắn kh nhiều mặt Kala (52 bức) đất nung kết thnh dải vᠢy quanh. Mặt Kala c nhiều kch cỡ, thể hiện kh㭡 sinh động, đa dạng, đẹp mắt, mỗi mặt đều thể hiện một lối biểu cảm khc nhau. Dᠢng lễ vật trong Lễ mở cửa thp G1 Theo cc nhᡠ nghin cứu mỹ thuật, nghệ nhn xưa rất kỳ cꢴng mới c được những chiếc Kala ny. Họ kh㠴ng đổ khun chế tc đồng loạt m䡠 tạo tc từng chiếc khc nhau với “b᡺t php” ring. Chiếc to, chiếc nhỏ, chiếc mắt lồi, m᪡ to, bầu bĩnh, chiếc c sừng, tai, răng nhọn... tất cả đều rất sinh động. Theo Ấn Độ gio, Kala l㡠 thần thời gian, l ha thೢn của thần Siva, tượng trưng cho sự hủy diệt của thời gian, lẽ v thường, sự vật lun lu䴴n biến đổi. Theo họa sĩ Nguyễn Thượng Hỷ, Kala l hnh tượng con vật hoang đường, kết hợp một số n଩t ring của cc con vật (như lꡢn, rồng, sư tử) l con vật thing của giới quઽ tộc, chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Java, “được cc nghệ sĩ sng tᡡc để phục vụ mục đch thờ cng thần linh, cầu cho ng�i đền khng bị thế lực u m kh䡡c ph hoại, bền vững với thời gian”. Bn tr᪡i thp G1 cn cᲳ tượng Yoni đặt trn đi thờ với nhiều n꠺m v bao quanh tượng trưng cho sự phồn thực. Trước đ, khi chưa tr곹ng tu, bức tượng ny bị nằm lăn lc trong đống gạch vụn, nay đೣ định vị, sắp xếp lại. Đy l tượng sinh thực kh⠭ cn nguyn vẹn, c⪳ hnh khối lớn nhất ở Mỹ Sơn, lm cho th젡p G1 thm phần đặc sắc. Thp G1 đꡣ được phục hồi nt dng, diện mạo sau thời gian d顠i bị hư hại, đổ nt. Qua trng tu, cṡc nh khảo cổ trong v ngoࠠi nước đ mở ra một niềm hy vọng, rt ra nhiều kinh nghiệm, căn cứ khoa học để tiếp tục phục hồi, t㺴n tạo, gia cố cc ngi thᴡp khc vẫn cn trong tᲬnh trạng hư phế tại khu đền thp Mỹ Sơn. Tấn Vịnh Theo Baovanhoa.vn
0 Rating 188 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On July 16, 2013
http://www.youtube.com/watch?v=9ROjIJegG04
0 Rating 188 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On July 16, 2013
http://www.youtube.com/watch?v=jkXCrx3i8TM
0 Rating 78 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On July 16, 2013
http://www.youtube.com/watch?v=XvR-oulVl_M
0 Rating 69 views 0 likes 0 Comments
Read more
Những người dn lng Ph⠺ Long, x Đại Thắng, huyện Đại Lộc, Quảng Nam vẫn cn nhớ như in buổi s㲡ng ngy 23/7/1997, khi cậu b Nguyễn Văn Nੴng (sinh năm 1983) đo được bức tượng bằng vng tại khu vực g࠲ Đồi thuộc thn Ph Long. 亠 Hơn 15 năm tr4i qua kể từ ngy bức tượng thần Siva bằngvࠠng- bảo vật v4 gi của quốc gia độc nhất v nhị - được thu hồi vᴠ trưng by tại bảo tng Quảng Nam. Nhưng ࠭t ai biết được cu chuyện của gia đnh t⬬m thấy bức tượng qu hiếm ny. Họ đ� từng rơi vo vng lao lಽ v hnh trࠬnh truy tm bức tượng ny gian nan đến mức n젠o... L phc hay họa? Cຢu chuyện trở thnh tỷ ph của cậu bຩ 14 tuổi Nguyễn Văn Nng tr l亠ng Ph Long 1, x Đại Thắng, huyện Đại Lộc, Quảng Nam c꣡ch đy hơn 15 năm đến by giờ người l⢠ng vẫn nhớ như in. C người tiếc nuối, c người lắc đầu bảo “ph㳺c họa - họa phc” biết đu mꢠ lường! ng KԬnh chỉ khu đất nơi đo được bức tượng cổ bằng vng Để tận tường cࠢu chuyện ly kỳ, PV lần giở h ng trăm trang hồ sơ của vụ n, v tận mắt chứng kiến bức tượng đang được trưng bᠠy tại Bảo tng Quảng Nam, rồi tm đến gia đବnh cậu b tỷ ph năm xưa để麠nghec"u chuyện thần may mắn g cửa v sau đ堳 l những thng ngࡠy vướng vo vng lao lಽ m như nhiều người bảo chnh lời nguyền của bức tượngୠvngthần Siva đࠣ khiến kẻ tm thấy phải gnh chịu hậu họa... Giữa trưa nắng졠vngmắt cuối thࠡng 6, ti tm về l䬠ng Ph Long, Đại Lộc. Hỏi chuyện xưa, nhiều người dn lꢠng Ph Long 1 lắc đầu bảo: Hồi đ ai cũng nghĩ lộc trời đ곣i gia đnh cậu b N쩴ng. Nhưng lộc đu chẳng thấy, chỉ thấy sau đ gia đⳬnh bị t tội, nay th họ đang l鬢m vo cảnh khốn kh thuộc diện hộ ngh೨o của x. Cha con ng Nguyễn Văn K㴬nh (1953) giờ vẫn chưa thể qun niềm hạnh phc ngập tr꺠n kể từ giy pht đ⺠o được bức tượng bằngv ng. “Vo khoảng 8 giờ sng ngࡠy 23/7/1997 cả nh tui qua dự đm cưới của người chࡡu họ th thằng con tui l Nguyễn Văn N젴ng (1983), thấy ci my rᡠ phế liệu của đứa chu để ở gc nh᳠ nn mượn ra đồi sau nh rꠠ thử cho vui” - ng Kinh nhớ lại. Trongl䠺c r thử trn khu đất đồi sau nhઠ th Nng nghe m촡y r bo cࡳ kim loại trong lng đất nn N⪴ng gọi cho ng L Chờ - người tr䪺 cng thn đang c鴳 mặt tại đ để đo gi㠺p. Khi ng Chờ đo s䠢u khoảng 60cm th pht hiện 1 hũ bằng bạc đ졣 bị vỡ, bn trong c một bức tượng h곬nh đầu người bằng kim loại muvࠠng. Hơn 30 pht h hục đꬠo, cuối cng cả Nng v鴠 ng Chờ cũng đưa được bức tượng mu䠠vnglࠪn mặt đất. V thấy bức tượng mu젠vngnࠪn ng L Chờ bảo N䪴ng để ng đem về nh cất. Thấy 䠴ng Chờ ngang nhin chiếm bức tượng mnh phꬡt hiện được, nn Nng chạy về nh괠 bo với cha mnh. Nghe vậy, ᬴ng Knh chạy ra th gặp 쬴ng Chờ đang cầm bức tượng. ng KԬnh bảo ng Chờ đưa lại bức tượng v ch䬭nh con ng tm thấy trong vườn nh䬠 mnh để đưa về cất giữ. Lng qu젪 dậy sng Lấy lại bức tượng bằngv㠠ngđưa về nh cất giấu, chỉ mấy tiếng sau tin gia đnh ng K촬nh đo được bức tượng quའnhanhch3ng truyền đi. Người dn trong lng rồng rắn k⠩o đến xem bức tượng. V người đến qu đ존ng nn cha con ng K괬nh đem giấu, khng cho xem. Thng tin bức tượng䴠vngcổ qu࠽ hiếm được tm thấy khiến giới săn tm đồ cổ c쬡c nơi đổ về. 4 ngy sau, sng 27/7/1997, Trần Linh vࡠ Nguyễn Văn Vĩnh, tr Duy Ph, huyện Duy Xuy꺪n, Quảng Nam sau khi tận mắt xem được bức tượng bằngv ngcủa cha con 4ng Knh nn đ쪣 gặp v giới thiệu Nguyễn Đăng Tiến (1966) cn gọi Tiến “đầu bạc”, tr಺ Điện Minh, Điện Bn cng trong tỉnh. Sau khi xem bức tượng๠vng, Tiến “đầu bạc” ra gi 15 lượngࡠvng. Cha con ng Kബnh đồng bn, nhưng �ng L Chờ người cng đ깠o bức tượng với Nng khng đồng 䴽 bn với gi đᡳ. Bức tượng cổ thần Siva bằng vng do cha con ng Kബnh đo được ở khu đồi ở lng Ph࠺ Long x Đại Thắng, Đại Lộc Quảng Nam vo năm 1997. Sau khi bị thu hồi, bức tượng được trưng b㠠y tại bảo tng Quảng Nam. Qua hm sau, hai đối tượng săn mua đồ cổ lഠ V Bổn v Trần Qu堽 (cng tr Duy Xuy麪n) khi nghe tin cha con ng Nguyễn Văn Knh c䬳 bức tượng cổ nn tm đến nhꬠ anh Nguyễn Văn Anh (hay cn gọi l Ch⠭n mm) tr th㺴n Ph Đa, Duy Thu, huyện Duy Xuyn lꪠ b con với ng Kബnh nhờ để Anh lin hệ mua gip bức tượng. Hơn 2 ng꺠y sau, đến 29/7/1997, Nguyễn Văn Anh ra Đ Nẵng tm đến nhଠ ng Nguyễn Văn Trung (tr kiệt 7, Ho亠ng Diệu, Đ Nẵng) v gặp ࠴ng Nguyễn Văn Knh đang tạm tr tại đ캢y v sợ ở qu kh쪴ng an ton với bức tượngvࠠng. Qua bn tnh, ୴ng Anh khuyn ng K괬nh từ từ xem gi cả thế no rồi mới bᠡn, khng nn b䪡n vội. Sau thất bại lần mua đầu tin, Nguyễn Đăng Tiến thấy một mnh khꬴng “kham” nổi việc mua bức tượng nn rủ Nguyễn Đnh Bằng (1957) trꬺ quận Hải Chu, TP. Đ Nẵng c⠹ng gp vốn để mua bằng được bức tượngv㠠ngqu= hiếm ny. Tuy nhin, trong lần gặp nઠy hai bn vẫn chưa thống nhất được gi cả nꡪn ng Knh hẹn Bằng v䬠 Tiến đến 2/8/1997 tiếp tục bn thảo về gi cả. V࡬ biết đy l bức tượng cổ v⠴ gi sợ người khc mua, nᡪn khi thấy Nguyễn Văn Anh đến gặp ng Knh để hỏi về bức tượng, Bằng sợ Anh giới thiệu cho người kh䬡c mua nn đ cho Anh 900 USD gọi l꣠ ph “bịt miệng”. Với số tiền nhận được từ Bằng, ng Anh kh�ng mi giới cho Bổn v Qu䠽 nữa. Đng thời gian đ hẹn, K꣬nh, Bằng, Tiến gặp nhau tại nh Nguyễn Văn Trung. Tại đy, ࢴng Knh đ đồng 죽 bn bức tượng với gi 60 lượngᡠvngvࠠ hẹn sng hm sau sẽ mang giao bức tượng. Sᴡng ngy 3/8/1997, Nguyễn Văn Knh vଠ con trai đầu l Nguyễn Văn Nhn cࢹng Trần Quang Vĩnh (người cng thn) “鴡p tải” tượng cổ trn từ nh ra Đꠠ Nẵng để bn cho Bằng v Tiến. Tuy nhiᠪn, khi tiến hnh giao bức tượng th gia đବnh ng Knh đổi 䬽 v đi giಡ 75 lượngv ngmới chịu b!n. Thấy gia đnh ng K촬nh đổi , cả Bằng v Tiến tiếp tục thương lượng v� ci gi cuối c᡹ng l 68 lượngvࠠngv gia đnh ng K촬nh đồng giao bức tượng qu v� nhậnvng. Cn tiếp... ಠ Theo Vietnamnet (news.zing.vn)
0 Rating 275 views 0 likes 0 Comments
Read more
Lịch sử nền văn minh Champa qua văn ha ẩm thực 1. Quan điểm :Quan niệm ch㠭nh của người Champa trong ăn uống l gip cơ thể phມt triển v thể hiện tnh hiếu khୡch, ni nm na “ăn để m㴠 sống” chứ khng phải “sống để m ăn” điều ấy được thể hiện trong c䠡c cu tục ngữ: Bng takik pl⢪h lawik bng wơk. Bng ral⢴ jamư bn jhakTạm dịch:Ăn 䢭t để sau ăn nữa. Ăn nhiều i mửa dơ dy nhuốc nhơ.㡠Tuy vậy, trong những lc tiệc tng, đ깬nh đm, người Chăm khng để cho thực khᴡch mang bụng đi về nh m㠠 ngược lại: Bng jauh cangua hua ginraung (ăn thoải mi no say) hoặc được mi⡪u tả bằng cụm từ “Bng gal⪪ pauh tăl tak” (ăn no g sừng) để chỉ sự thết đ굣i của gia chủ qu đỗi rộng lượng hiếu khch. Người Chăm xem sản vật tự nhiᡪn c trong địa bn cư tr㠺 của họ l mn quೠ của Thượng đế ban cho họ c thức khai th㽡c v sử dụng rất hợp l.འPaik djm di glau bng ka. Dj⢢m di paga pih bng lawikTạm dịch:Rau ngoꢠi rừng hi ăn đ nᣠo.Rau trn ro để chờ khi thiếu V꠬ thế m mỗi lc nິng nhn, hay chuẩn bị vo m࠹a vụ đặc biệt vo ma kh๴ cũng l thời gian đang chờ la ngoຠi đồng chn rộ, thng 11, 12, gi�ng Chăm lịch, trai trng trong lng hay tổ chức những cuộc săn bắt, cᠲn thn nữ từng tốp đi vo rừng h䠡i nấm, hi rau. V đᠢy cũng l thời điểm sắp sửa đi vo hội lࠠng hng năm như Rija Nưgăr chẳng hạn. Đ từ l࣢u, người Chăm đ c 㳽 thức ăn chn si v� tổ chức bếp nc ngăn nắp, gọn gng. C꠴ng việc ấy trao cho bn tay người phụ nữ. Họ ngoi thiࠪn chức lm vợ, lm mẹ, chăm lo cho cuộc sống gia đࠬnh m cn lಠm quản l ti ch�nh v bảo vệ danh gi của gia đ࡬nh v dng tộc. Bಠ Tổ mẫu (Muksruh Pali) l tấm gương cho giới phụ nữ học tập nơi người: c蠴ng, dung, ngn, hạnh. Về cng việc bếp n䴺c người dạy:Glah crng salaw caga. Cang tathăk djm ka blauh lai mưthin.䢠 Ikan raw juai bri hangir. Mơy pagp mưthin juai brei băk taba.袠Tạm dịch:Tr bắt ln m㪢m sẵn m.Chờ cho rau chn mới đୠ nm canh.Rửa c chớ để h꡴i tanh.Mặn hay lạt chẳng ngon lnh đu em. Ở hạng người lớn tuổi, đặc biệt lࢠ cc vị chức sắc tn giᴡo khng bao giờ họ ăn uống trong bng đ䳪m, ni khc đi l㡠 khng c 䳡nh sng (nến hay nh sᡡng mặt trời), bởi họ cho rằng bng đm đồng l㪵a với ma quỷ (abilh). Đang khi ăn vo buổi tối kh꠴ng may điện tắt, bữa ăn của họ sẽ dừng lại ở đ d chỉ mới cầm đũa. V㹬 thế, mỗi bữa ăn họ chuẩn bị kh chu tất đn sᨡng. Bữa ăn hng ngy, người Chăm rất ngại khi ăn lࠠm rơi vi những hạt cơm. Theo họ mỗi hạt cơm đ l㳠 thn xc v⡠ linh hồn của P Yang Sri (Thần la gạo), mặc d亹 trong cuộc cng no đều c꠳ cụm từ cố định mang nghĩa cầu xin thần thnh ban phước l�nh: “bng lihi hauk Kamang Jruh” (Ăn cơm r⨣i hạt nổ rơi của Ngi). Họ quan niệm thật chn chắn, bởi kh୴ng những thể hiện thức tm linh m� cn biết qu trọng mồ h⽴i nước mắt người nng dn, một nắng hai sương, b䢡n mặt cho đất, bn lưng cho trời để c b᳡t cơm, trong mi trường sinh thi khắt nghiệt của v䡹ng đất thiếu mưa thừa nắng. Đồng thời trong bữa ăn, nếu khng c việc cần n䳳i với nhau th t khi người Chăm n쭳i chuyện vng. Họ cho rằng ni trong l㳺c ăn, nếu khng hay xảy ra chuyện to tiếng sẽ lm phật l䠲ng P Yang Sri v gia quyến của họ sẽ gặp nhiều điều kh䠴ng may mắn, ma mng sẽ kh頴ng được như muốn. Những lễ vật trong cc cuộc c�ng tế, đặc biệt l lễ vật dng trong đ๡m tang, khng bao giờ được lm ăn trong như ng䠠y bnh thường. Bởi lẽ nếu c x쳳m giềng nghĩ rằng nh c tang gia, sẽ lೠ điều khng hay. Cc lễ vật d䡢ng cng trong Thnh đường của người Chăm Bꡠni như kadaur mưriah (bnh đc ngọt) hoặc kadaur patih (bạnh đc trắng) cũng khng được chế biến d괹ng trong ngy thường. Hng ngࠠy, người Chăm dọn ăn trn những chiếc mm đꢡy bằng - tiếp gip với mặt chiếu, khng bao giờ dọn bằng mᴢm chn cao (salaw takai) d l⹠ những vị chức sắc cũng vậy. V mm ch좢n cao dnh đặc biệt cho cc cuộc dࡢng cng, c sự xuất hiện của Th곡nh hoặc Thần. Trong cc cuộc dng cᢺng, người Chăm bắt gặp một số tộc người Ty nguyn hoặc nước ngo⪠i như Mlai hoặc Indnesia l㴠 sự hiện diện l chuối để lt trᳪn mm dọn lễ vật. Ở họ thể hiện sự tn kⴭnh cc vị thần thnh được mời về hưởng lễ vật. Ngoᡠi ra, trong việc ăn uống của người Chăm cn biểu hiện tnh y⬪u chung thủy sắc son bằng hnh ảnh l người c젹ng ăn chung mm cơm trong lễ cưới sau khi hai vị Imưm v Katip tuy⠪n hn.Đ䠣 từ lu người Chăm đ c⣳ thức về ăn uống, từ đạm bạc đến thịnh soạn, từ việc ăn để đp ứng nhu cầu ph�t triển bnh thường của cơ thể đến việc ăn uống giu chất dinh dưỡng. 젠2. Những đặc trưng cơ bản:Người Chăm Ninh Thuận theo hai t4n gio chnh: B᭠lamn v Hồi gi䠡o Bni, ngoi ra c࠳ một bộ phận nhỏ theo đạo Hồi gio Islam, bộ phận ny được tᠡch ra từ Hồi gio Bni, du nhập vᠠo tỉnh ta từ những năm 60 của thế kỷ XX. Hai gio phi chᡭnh trn king thịt như người dꪢn nước Ấn Độ. Cc vị chức sắc ăn bốc như người nước Arập, cũng đ được Chăm hᣳa, c vị dng muỗng (sanuai) v㹬 lc no trong bữa ăn của người Chăm đặc biệt trong mꠢm lễ vật cng lc n꺠o cũng c mn canh rau nước x㳡o thịt (d, g, trꠢu). Tn đồ cc gi�o phi theo điều luật của gio hội phải kiᡪng cữ khng khc g䡬 đội ngũ chức sắc. Khi ăn nam ngồi xếp bằng (Trah canăr), nữ ngồi duỗi tro một chn ra ph颭a sau (Jauh cangua). Khi ăn dng đũa, muỗng để gắp, mc thức ăn. Với những thức ăn kh麴ng chan nước canh, người phụ nữ Chăm hay dng tay bốc ăn như người nước Arập. Người Chăm t khi ăn mỡ, c魳 chăng mới từ những năm 70 trở lại đy, trước kia họ dng dầu ăn để tăng h⹠m lượng chất bo. Họ khng th鴭ch ăn những mn ăn nhiều cholesterol, người Chăm Blam㠴n nếu khng c đ䳡m, tiệc… th khng bao giờ giết mổ heo để d촹ng trong nh, hoặc người Chăm Bni, những con vật hiến tế (để dࠢng cng thần thnh) đều lꡠ những con vật mang trong cơ thể chng t mỡ như gꭠ, d, tru. Ngược lại, họ ăn được nhiều loại lꢡ, rau trồng c sẵn trong tự nhin. Những loại đọt non trong tự nhi㪪n c rất nhiều xung quanh địa bn cư tr㠺 như canung, girắk, Kadaiy… hoặc những loại đậu trồng trong vườn hay trn rẫy như rabai (đậu vn), ratak auh takuh (đậu xanh)… Nhiều nhất lꡠ cc loại rau, củ, nấm… mọc sau vi trận mưa như chᠹm bt (djm bat), rau đay (djăm nhot), rau bồ ngᢳt (djăm tatiăk), măng (rabung), nấm mộc nhỉ (bimaw tangi takuh), nấm rơm (bimaw png)… C lẽ một mặt địa b䳠n cư tr của họ thực vật phong ph họ khai th꺡c để phục vụ cc bữa ăn, mặt khc khᡭ hậu nơi đy khắc nghiệt, nng vⳠ gi, c th㳡ng nhiệt độ ln đến 35 đến 36 độ C v hầu như quanh năm mặt trời tỏa ra nhiệt lượng rất lớn nơi v꠹ng đất ny. V vậy họ cần lấy lại sự thăng bằng thଢn nhiệt, rau l loại thức ăn l tưởng nhất cho việc giữ thརn được điều ha để trnh bệnh tật. Ng⡠y nay, thế giới của chng ta đang c xu hướng thừa chất cholesterol trong m곡u, sợ mập v bệnh tim mạch v vậy việc thଭch ăn rau của người Champa rất ph hợp với xu thế ny. Chế biến m頳n ăn (thịt, c, canh), người Chăm rất ch trọng gia vị dẹ đơn giản như ớt, hnh, sả, mắm muối… Gia vị lm cho m࠳n ăn đậm đ, hợp khẩu vị. Ở Ninh Thuận c một lೠng Champa ăn cay c tiếng, khng nơi n㴠o snh bằng kể cả cc lᡠng Chăm Bnh Thuận, đ l쳠 lng Chăm Bni Lương Tri (Palei Cang). Cࠡch đy hơn 30 năm, hầu như nh n⠠o cũng c vườn trồng ớt, v dự trữ ớt kh㠴. Ớt l gia vị chnh của họ cũng phải lẽ, xung quanh lୠng của họ l ruộng su, bầu lࢡt, quanh năm nước đọng bn lầy, nơi sinh sống l tưởng của c齡c loại thủy sản nước ngọt như c, lươn, ếch… v hầu như họ khai thᠡc nguồn lợi thủy sản tự nhin ấy quanh năm. Nếu khng c괳 ớt, khng c gia vị cay th䳬 cc mn ăn được chế biến từ thủy sản nước ngọt sẽ tanh đến nhường n᳠o. V đy cũng lࢠ phương thức cn bằng m - dương trong việc ăn uống. Ở c⢡c lng Chăm hiện nay mn canh rau tập tೠng (nhiều thứ rau nấu chung) pha bột gạo vẫn cn phổ biến v l⠠ mn ăn khoi khẩu của rất nhiều người, kể cả nh㡠 giu c. Ca dao Champa cೳ cu để ch cười con c⪡i nh quyền qu khུng thận trọng trong ăn uống: Anưk urang biăk urang biaiB"ng ia habai luai pch panginTạm dịch:Con ci người quyền qu⡽Ăn canh rau để cho vỡ ch)n. Người Champa ăn uống khng cầu kỳ, hoa mỹ nhưng họ kh s䡠nh điệu, họ tuyn bố: Pabaiy tuk - Mưnuk m(Dꢪ luộc - G nướng) Lời tuyn bố của họ cળ l, những con vật hiến sinh bốn chn như: d�, tru… l đ⠡m lớn, đm c nhiều thực kh᳡ch, nước xo của chng vừa ngon lại vừa đủ cho nhiều người cẹng ăn.V ngược lại, con g lࠠm vật hiến tế thường l lễ chỉ vi người tham dự. Bữa ăn của tộc người Chăm mang t࠭nh cộng đồng ca. t khi người Chăm ăn bữa cơm riͪng lẽ kiểu u t¢y m l ngࠠy no cũng dọn ln mઢm, by tất cả thức ăn ln đળ. Mọi người dng chung t canh, đĩa c鴡, chm mắm… c khi 鳭t bưng hết thẩy mn ăn m được chế biến trong bếp để gần đấy, vừa dễ ch㠪m thức ăn, khỏi phải vo ra bếp nhiều lần, vừa dễ cho cc thࡠnh vin cng biết bữa ăn của gia đ깬nh mnh. Hai gio ph졡i Blamn vഠ B ni ở nơi đnh đଡm cch dọn ăn khc nhau, người Bᡠlamn dọn một mm gồm c䢡c thức ăn cho hai hoặc bốn người, ngồi xếp bằng trn mặt chiếu, cn người B겠ni chỉ dọn mỗi một mm cho hai vị lớn hoặc chức sắc tn giⴡo, cn lại họ dọn ăn chung cho tất cả mọi người, ngồi xếp bằng đối diện. Thnh ngữ “tapa salaw”( Vượt m⠢m), hm “qua mặt” đལ mang khi niệm c t᳭nh khi qut cao, cᡳ lẽ xuất pht từ hnh ảnh “xấu ăn” nơi đᬬnh đm của một c nhᡢn no đ xa xưa. Ngೠy nay, việc dọn ăn của người Chăm c khc đ㡴i cht, người ta khng bưng b괪 tất cả cng ra m chỉ bưng mồi với thức ăn đồ uống. Nếu dọn l頪n bn, c nơi đặt lu೴n ci mm lᢪn ấy. Mục đch để tỏ lng t�n knh khch hoặc �ng b, cha mẹ, đồng thời chiếc mm “salaw” theo quan niệm của người Chăm xưa lࢠ “mặt đất”; cc mn ăn l᳠ “mun loi”, sinh s䠴i nẩy nở trn ấy. Nhưng cũng c nh고 họ cho đ l “thừa thải”, lập dị v㠬 thế họ dọn trực tiếp khng cần phải c m䳢m. Tuy vậy, hầu hết tộc người Chăm hy cn giữ cung c㲡ch dọn ăn trn mm salaw lithei. Để đưa thức ăn vꢠo miệng, người Chăm dng đũa “duơh”, kể cả việc xẻ chiết thức ăn chứ khng d鴹ng dao, nĩa, xin như người u Tꂢy. Cc vị chức sắc nơi đnh đᬡm, ăn trn mm cꢡc chu (salaw takai) với cc khẩu phần v⡠ đưa tay bốc cơm v một số thức ăn. C lẽ cung cೡch ny xuất pht từ nước Arập hoặc Ấn Độ nơi phࡡt sinh tn gio Chăm. Người Chăm sử dụng nhiều chủng loại đũa v䡠 “hạng người” cũng được phn biệt bởi chủng loại đũa ấy. V dụ:⭠- Thầy php (gru urang) chỉ dng mỗi loại đũa tre- Chức sắc cao cấp dṹng đũa mun bịt bạc.- Người c chức quyền hay dng đũa mun, ng㹠.- Thường dn dng đũa tre hay c⹡c loại cy khc. Trong l⡺c ăn, người đn ng Champa cള khi uống vi ly rượu, họ vừa ăn vừa uống, hoặc uống xong rồi ăn ty c๡ tnh của mỗi người. Xong bữa cơm, t khi người Champa ăn tr�ng miệng, nếu c thường l chuối hoặc tr㠡i cy trong vườn nh. Những h⠴m c khch, bữa cơm được chuẩn bị kh㡡 tươm tất, d thức ăn c chỉ v鳠i mn cy nh㢠 l vườn, v cuối cᠹng gia chủ khi tiễn khch phải thốt nn c᪢u ni cảm ơn thay v ngược lại. Đ㬢y cũng l nhn cࢡch đặc th mang sắc thi ri顪ng của người Champa. Trong giai đoạn hiện nay, người Chăm hy cn giữ tục lệ c㲺ng tế, trước cng sau ăn, phương thức b đắp sự thiếu hụt chất bổ dưỡng trong những ng깠y thường được hnh thnh từ rất l젢u đời. Thường lễ vật được dọn ln mm cao cꢳ lt l chuối. Người Champa kh㡴ng mang khi niệm thời gian bằng những nn hương m᩠ bằng mun vn sợi hương trầm bốc l䠪n từ chn lửa, thần thnh, tổ ti顪n về “hưởng cht lng th겠nh” của gia chủ qua nhiều sợi hương trầm đ. Bữa ăn Chăm lc n㺠o cũng c mắm, mắm ci, nước mắm, tuỳ m㡳n ăn m c nước mắm ph೹ hợp, đi khi xuất hiện mỗi mn mắm chưng với hương vị rau rừng. Hiện nay, ở hai l䳠ng Champa Bnh Nghĩa v Raglai Xinh thuộc x� Phương Hải, huyện Ninh Hải c dng tộc mang t㲪n Ia mathin (nước mắm). B thị Pluc (Bnh Nghĩa) n୳i rằng (theo lời cụ Ky của họ kể) dng tộc của b từ ng⠠n xưa chuyn sản xuất nước mắm để cung tiến cho vua v trao đổi n꠴ng sản. Những con tm, con c trong Đầm Vua, địa b䡠n cư tr của dn cư Bꢭnh Nghĩa xưa, bắt về ướp lm nước mắm rất ngon. C lẽ nước trong đầm giೠu chất dim sinh. * Những mn ăn truyền thống v고 cch chế biến:Vốn dĩ người Champa sống chủ yếu bằng nghề nᠴng, quanh năm nơi ruộng đồng, nương rẫy, ni rừng. Những sản vật được thin nhiꪪn ban tặng được họ khai thc,chế biến thnh những mᠳn ăn,thức uống phong ph, ph hợp với khẩu vị của họ. 깠I. Những mn bnh (Tapei ahar mưnưng) 1. Tapei anăng baik (B㡡nh tt đn)鲠Bnh tt đᩲn của người Champa gần gũi vi bnh t㡩t đn người Việt Trung Nam bộ, v người Raglai. Nguy⠪n liệu chnh l gạo nếp (điệp) v� đậu (ralak). Gạo nếp l sản phẩm nng nghiệp khഴng thể thiếu của người Chăm, hai loại chnh l Điệpkalu, trắng, hột tr�n mi mướp hương, dẻo v Điệpgilai, trắng, hạt d頠i, dẻo v thoảng hương thơm. Gạo nếp ngm khoảng nửa giờ đồng hồ, vớt để rࢡo. L chuối (hala pakei), nếu l lᠡ chuối cht cng tốt, bᠡnh sẽ xanh v thoảng hương dễ chịu. L được phơi ngoࡠi nắng cho dẻo dai để khi gi khng bị nứt v㴠 rch. Đậu (ralak) như đậu phộng (ralak lauw), đậu đen (ralak juk)… rửa sạch, trộn vo gạo nếp. Khi gᠳi người ta dng l chuối hai lớp l顠m vỏ, để dọc đậu nếp, cuộn trn, cột bằng lạt giang (kanur tiang), chắt chừng nⴠo tốt chừng nấy. Luộc khoảng 5 - 6 giờ. Bnh tt đᩲn được dng rất nhiều trong lễ tế v cuộc sống đời thường: đ頡m tang, lễ cng gia tin, lễ hỏi, cưới… Ngꪠy nay song song với việc trộng đậu vo nếp, người Chăm cn cಳ bnh tt đᩲn nhn lạt (kati taba) v nh⠢n mặn (kati băk), c lẽ được du nhập phương cch từ c㡡c tộc người cận cư. Bnh nhn lạt thường lᢠ đậu, nấu chn, gi nhuyễn trộn với đường ăn (saradang). B�nh nhn mặn thường dng đ⹣i khch trong dịp lễ tết, nhn mặn gồm thịt ướp gia vị đᢣ được nấu chn hoặc chưa nấu (thịt b). 2. Tapei anung banah (b�nh tt cặp)Nguy頪n liệu như bnh tt đᩲn để dng cng, thường kh⺴ng c nhn (kati). B㢡nh được gi ngắn hơn, hnh b㬡n nguyệt, khi cột lạt họ ghp hai bnh với nhau đối xứng, tạo th顠nh bnh đn. Luộc trực tiếp trong nước đun sᲴi. Bnh tt cặp được d᩹ng trong cc đm tang (padhi) c᡺ng gia tin (Pabăng mukkei), giỗ kỵ (patrip). Loại bnh kh꡴ng c sự biến đổi v ch㬺ng khng được dng trong những ng习y thường. 3. Tapei dalik (Bnh t)᭠Bnh t Chăm như b᭡nh t của người Việt. Bnh được l�m từ gạo nếp ngm gi th⣠nh bột (tapung). Bột nếp nhồi với nước đường nấu để nguội. Người ta bốc từng cục bột, dt mỏng, bọc lấy nhn, gᢳi. Lm chn bୡnh theo phương thức hấp. Nhn bnh thường được l⡠m bằng đậu nấu chn gi nhuyễn hoặc dừa. Khi g�i người ta thoa một lớp dầu ăn hay cốt dừa trn một mặt l phꡭa trong để khi bốc khng bị dnh. B䭡nh t được dng kh� phổ biến trong đời sống hng ngy của người Chăm từ c࠺ng lễ đến đi khch. 4. Tapei adang (b㡡nh xi ch)䨠Bnh xi chᴨ được lm bằng gạo nếp đồ xi trộn với đường, đậu (phộng hoặc đen). Bഡnh chn người ta chiết từng cục, hoặc cắt thnh miếng vu�ng, bọc l chuối để hở hai đầu. Tapei adang được người Chăm Blamᠴn dng cng trong đ⺡m tang. Người Chăm Bni lng Văn Lࠢm, huyện Ninh Phước lm tapei adang c khೡc với tapei adang của b con Blam࠴n gần như bnh tt cặp, nhưng bᩡnh được lm bằng bột nếp ngo đường như bࠡnh t, khng nh�n. Người Văn Lm hay luộc từng cặp tapei anung banah với tapei adang v ăn chung hai loại c⠹ng nhau. Trong lễ cưới hoặc lễ karơh (lễ nhập đạo), người Chăm Bni lm bࠡnh xi ch gồm nếp đồ x䨴i ngo đường. Bnh ch࡭n đổ ra nia, cn mỏng, dng tay đập cho bṡnh p chặt vo nhau. Hai mặt b頡nh phủ một lớp bột đậu phộng hoặc m rang. Dng dao cắt th蹠nh từng miếng vung gọi l (tapei paul). 䠠5. Tapei racăm (Bnh trng)ᡠBnh trng được sử dụng phổ biến trong đời sống cộng đồng của người Chăm. Bᡡnh trng được chế biến bằng bột gạo, ha với nước theo tỷ lệ nhất định, mᲨ đen (langư juk) hoặc m trắng (langư bng). Người Chăm c贳 hai loại bnh trng cᡳ kch thước khc nhau. B�nh trng bằng đồng tiền kẽm chỉ được dng (khṴng ăn được) trong lễ cưới của người Bni v bࠡnh lớn dng để ăn thay cơm hoặc ăn với thức ăn khc như gỏi, rau sống. Nếu muốn đổ b顡nh nhỏ (bằng đồng tiền), người ta dng lửa than, đặt ln đấy tấm kim loại (thường l骠 mm đồng), mt bột bằng muỗng nhỏ đổ xuống mặt m⺢m. Khi chn cậy đem phơi. Bnh lớn, đường k�nh từ 30-35 cm, phải dng khạp lớn (khang) căng mặt vải, đun nước bốc hơi, đổ bột bnh, tr顡ng mỏng, đậy nắp. Bnh chn d᭹ng đũa tre vớt, đặt vo phn tre đem phơi. Người ta dહng lửa than để nướng nếu thch. Bnh loại n�y dng để ăn hng ng頠y v trong cng tế. Bມnh trng ở cc lᡠng Chăm t biến đổi, nếu c th� chỉ thay đổi cc loại đậu hoặc bột. 6. Tapei kamang (bnh in)ᡠL loại bnh ngọt, được người Chăm chế biến để ăn vࡠ đi khch. B㡡nh được chế biến từ la nếp rang đi vỏ th꣠nh nổ (bỏng), người Chăm gọi l kamang. Kamang gi mịn th࣠nh bột trộn đường ăn. Dng khun bằng gỗ, thường bằng ch鴩n uống tr nhận p th੠nh vin. Bnh tapei kamang của người Chăm được d꡹ng nhiều trong đm tang hoặc giỗ kỵ. 7. Tapei ch (bᴡnh cuốn)B!nh cuốn được dng nhiều trong đm t顡ng, giỗ kỵ của rngười Chăm từ rất lu đời. Bnh cuốn được l⡠m từ bột nếp, ray mịn, nhn của n được lⳠm bằng m, đậu phộng rang gi mịn trộn đường ăn. Để l裠m bnh cuốn người ta dng than lửa hồng, đặt lṪn đấy mm đồng. Thoa ln mặt m⪢m lớp dầu ăn, ray bột theo chiều dọc một lớp mỏng, ri đều hỗn hợp đậu lm nh㠢n. Bnh chn d᭹ng dao tre mỏng cuốn thnh thỏi bnh trࡲn. Bnh cuốn chưa c sự thay đổi lớn, cᳳ chăng người ta trộn bột bnh với phẩm mu vᠠng hoặc đỏ với mục đch lm cho b�nh trng hấp dẫn, sinh động hơn. 8. Tapei saip (bnh xếp)䡠Tapei saip được người Chăm Bni chế biến v d࠹ng vo việc cng tế rất lຢu đời, đặc biệt l trong đm tang. Tapei saip được lࡠm từ bột gạo nếp, xay mịn ha với nước, trứng g v⠠ đường ăn, tạo thnh hỗn hợp sền sệt c mೠu mỡ trứng g. Người ta nướng bnh bằng một cࡡi mm đặt trn than lửa hồng. Trước khi đổ b⪡nh, người ta thoa một lớp dầu ăn hoặc dầu dừa nơi định đổ bột nhằm để khỏi bị dnh vo mặt m�m. Bao giờ bnh bốc mi thơm, vṠng người ta dng dao tre cậy, xếp ba v g頳i lại bằng l chuối để hở hai đầu.9. SakayaᠠSakaya l loại bnh rất được ưa chuộng trong cộng đồng Chăm. Những lễ cࡺng trọng đại của người Bni khng bao giờ thiếu vắng Sakaya. Sakaya đണ đi vo cuộc sống của người Chăm như biểu trưng của sự knh trọng, thୠnh khẩn, thnh ngữ Chăm c cೢu: Tapei anung ala (Bnh tt dưới)Sakaya angauk (Sakaya trᩪn) Sakaya được lm từ hỗn hợp trứng (g, vịt), đậu phộng (giࠣ nt), đường v gừng.Để cᠳ chiếc bnh sakaya chn, bốc m᭹i thơm du dịu, người ta đem hỗn hợp đ được đ죡nh (quậy) nhuyễn tạo thnh dung dịch sền sệt, đổ vo khu࠴n bằng sứ (thường l chn, tੴ…) chưng cch thủy.Sakaya được dng trong lễ tục vṠ thết đi bạn b qu㨽 mến. 10. Ginraung laya (B!nh củ gừng):B!nh củ gừng c hnh d㬡ng như củ gừng dng lm gia vị. N頳 đ được chế biến v sử dụng từ xưa đến giờ v㠠 rất được ưa chuộng, đồng thời thể hiện sự kho tay của người phụ nữ Chăm. Bnh củ gừng được l顠m từ hỗn hợp bột gạo nếp, đường, trứng g v men rượu. Hỗn hợp được nhồi thật nhuyễn, bốc từng cục như lࠠm bnh t, đặt l᭪n mm, dng đ⹴i bn tay nặn hnh củ gừng. Để được chiếc bଡnh vừa thơm, vừa ngon, người ta đem “củ gừng”đ được nặn đem bỏ vo chảo dầu ăn đang s㠴i sng sục - dầu ăn được khử bằng nửa chn tỏi gi驣 nt, 5 pht sau chiếc bạnh c mu v㠠ng v thơm. Bnh ginraung laya ngang hࡠng với sakaya thường được dng trong cc buổi lễ trọng đại v顠 chiu đi kh꣡ch qu. 11. Tapei kăngNgười Chăm B�ni lm bnh tapei kăng từ rất lࡢu. N được lm để d㠢ng trong thnh đường (Thang mưgik) nhn dịp lễ Al’lahᢢm của người vừa học xong lớp kinh cran vỡ lng. Tapei kăng ch䲭n bằng phương thức nướng hỗn hợp bột pha với lng đỏ trứng g, đường với tỷ lệ rất nhỏ, tr⠪n một chiếc mm đồng, thoa một lớp dầu ăn trước khi đổ hỗn hợp. Bnh bốc m⡹i thơm v chuyển mu nࠢu th đ ch죭n dng dao tre gấp đi, bọc l鴡 chuối. Tapei kăng đến nay vẫn chưa c sự thay đổi v được xem l㠠 lễ vật rất qu để dng l�n cc vị Nabi trong thnh đường m᡹a chay Ramưwan. 12. Akun (bnh ch cung)ᠠBnh ch cung được người Chăm chế biến khᠡ lu đời của hai gio ph⡡i Bni v Bࠠlamn. Akun được lm từ bột gạo ướt pha nếp (với tỷ lệ rất nhỏ), nếu l䠠 akun ngọt, người ta thm đường theo tỷ lệ nhất định. Bột (khng mịn) bọc trong lớp vải mỏng đem hấp trong nồi nước đang s괴i (nồi hai tầng c soi lỗ), đậy nắp, khoảng 4-5 pht b㺡nh chn. Akun trắng (khng đường) ăn với nước đường nấu ch�n hoặc nước xo g, dᠪ… Akun được dng nhiều trong cc cuộc d顢ng cng Chăm như Kayp, Kamưrꢴi, Rijanưgăr… của người Bni, trong Palaw kasah, Rijanưgăr… của người Chăm Blam࠴n. 13. Kadaur (Bnh đc)ẠBnh đc Chăm cẳ hai loại: bnh đc chay (kadaur patih) vẠ bnh đc ngọt (kadaur mưriah). Người Chăm chế biến hai loại bạnh ny để dng cࢺng Puluah trong th䂡nh đường (Bni) hoặc ở nh. Kadaur được lࠠm từ bột gạo, thật mịn pha với nước theo tỷ lệ định sẵn, nếu bnh đc ngọt người ta trộn đường ăn vẠo bột. Bột nước đổ vo ci khạp (akhang) bằng đất nung hoặc thࡹng kim loại (nhm, gang) bắt ln bếp với phương thức tăng hoặc giảm lửa. Đến khi bột c䪳 dấu bọt nổi ln li ti , người ta dng que bếp quậy nhuyễn để cho b깡nh c đặc từ từ v tr䠡nh bị chy kht. Đổ v᩠o nia cho nguội, dng dao rạch cắt từng đường kẻ dọc ngang. Như vậy người ta đ c飳 bnh đc Kadaur. Bạnh đc chay ăn với muối m hoặc muối đậu phộng. II. Những mꨳn ăn được chế biến từ cc loại thịt: 1. Mn luộc:᳠Thịt luộc được chế biến v sử dụng kh phổ biến trong cộng đồng Chăm. Cࡡc lễ đm như đm tang, c᡺ng giỗ, tn chức… đều c thịt luộc. Người Chăm tr䳬nh by quan điểm v m࠳n ăn chế biến từ thịt l “Pabaiy tuk mưnuk ăm” (D luộc - gઠ nướng), v thường l những con vật nu࠴i như tru, b, dⲪ, g, vịt… luộc lm m࠳n ăn, ngược lại thịt của th rừng t khi chế biến mꭳn ny. Thịt được lm sạch sẽ đem luộc vࠠ nước luộc thịt - nước xo được chế biến lm thᠠnh mn ăn với thịt trộn rau ghm (th㩢n chuối non sắc mỏng trộn với l lốt thi). Ngᡠy xưa khi giết mổ con vật để dng cng (chỉ c⺳ dng cng mới được giết mổ trong nh⺠), ngoi thịt người Chăm hay tận dụng da, sừng để lm thࠠnh vật dụng khc, như da tru lᢠm dy thừng, bịt mặt trống ginăng, da d bịt mặt trống ginăng, trống baranưng (loại trống một mặt), d⪹ng sừng tru để lm t⠹ v. 2. M࠳n nướng (Rilaưw ăm)Thịt nướng được d9ng phổ biến trong cộng đồng người Chăm từ cng tế đến bữa ăn thường ngy.Thịt nướng trong cꠡc lễ cng gọi l kadang, v꠭ dụ d nướng l pabaiy kadang, gꠠ nướng l mưnuk kadang. Người Chăm thường nướng thịt th rừng, ngon nhất lຠ thịt nướng cc loại th lẴng vũ như g, chim… Thịt nướng ăn với đọt rau tự nhin như tanung (lim xanh), tạo vị giડc hay hay. Thịt nướng trong cuộc cng khng bao giờ họ tẩm gia vị v괠 ngược lại trong bữa ăn hng ngy họ hay b࠴i tẩm gia vị như hỗn hợp hnh, ớt, tỏi, sả, nước mắm… c khi họ tẩm loại gia vị mọc ngoೠi rừng gọi l Halamưngei - l xࡠo ging. Ngy nay tiếp nhận c䠡ch chế biến hiện đại, người Chăm cn bắt chước ướp nước chao, ngũ vị hương… 3. Mn kho (Rilauwjơp - rilauw um)ⳠKhng biết mn thịt kho c䳳 từ bao giờ, c lẽ được chế biến từ sau thế kỷ XIX, bởi trong mm c㢺ng hiện nay, cng ở đền thp hoặc thꡡnh đường, đm tang của người Bni khᠴng c thịt kho. Bất cứ thịt th n㺠o người Chăm cũng c thể kho được, kể cả thịt ging, v㴠 thường kho trong những ci tr, hoặc bằng những cᣡi tr nhỏ hơn gọi l Klaig - bằng đất nung. Ng㠠y xưa, người Chăm c cụm từ “Jru klaig” l㢠 cơm trộn với “cặn” thịt đọng lại ở đy Klaig (tr), được trẻ con rất ưa thᣭch. Hai loại gia vị thảo dược thường được sử dụng cho mn thịt kho l sả (plăng) v㠠 l xo giᠴng (halamưngei). Ngy nay, mn thịt kho Chăm cೳ sự biến đổi như người ta c thể kho thịt với rau (quả, tri), v㡠 sử dụng nhiều gia vị mới như cri, ngũ vị hương… 4. M࠳n gỏi (Laba)M3n gỏi - nộm (laba) l mn ăn truyền thống vೠ nhằm để đnh gi sự khᡩo tay của người phụ nữ Chăm. Người Chăm lm mn gỏi với nhiều loại thịt, lắm l೺c người ta dng da th vật (thịt rừng, b麲, d) để chế biến mn gỏi. Mỗi loại thịt ứng với từng loại rau (thường l고 rau rừng) hoặc bắp chuối, măng… như thiết phải c đậu phộng rang gi v㣠 l me non sắc nhỏ. Gia vị thường sử dụng cho mn gỏi l᳠ hnh, ớt, tỏi, tiu… cળ khi ty sở thch m魠 người ta dng cả mắm nm để l骠m gia vị cho mn ny. Người Chăm c㠳 thnh ngữ “Auk laba ajah” (Nhả gỏi ging) để chỉ sự nuối tiếc phải bị nhả ra mളn ăn ngon. Chế biến mn gỏi kh c㡴ng phu v phải kho tay, nếu khੴng sẽ bị mặn hoặc chua, cay v phải sử dụng nhiều gia vị v cũng phải lựa chọn ra cho thịt nướng hay luộc. M젳n gỏi Chăm ngy nay đ cࣳ sự biến đổi, nguyn liệu để chế biến như gỏi thịt g dưa leo, ng꠳ sen… Nhưng c lẽ người Chăm Blam㠴n thch hơn cả l gỏi gi�ng với cch chế biến truyền thống của họ. Ngoi những mᠳn ăn từ thịt kể trn, người Chăm cũng đ biết bảo quản v꣠ tch trữ thịt, bằng cch thịt xẻ ra ướp gia vị thường l� muối, sả, đem phơi ngoi nắng cho thật kh, xếp vഠo giỏ (apung) treo trong bếp lửa dng dần. Nếu vo những ng頠y mưa, họ cũng lm như trn vઠ treo ln nơi bếp lửa gần giống với thịt hun khi của tộc người T곢y nguyn. III. Những mn ăn được chế từ thủy sản:고Địa bn cư tr của người Chăm lຠ nng thn, đồng bằng tiếp gi䴡p biển v miền rừng ni, phong ph຺ thủy hải sản. Chỉ ring vng đầm lầy khu vực x깣 Thnh Hải ngy nay, từ năm 1960 trở về trước lࠠ vựa c nước ngọt của cả tỉnh Ninh Thuận. Những mn ăn mang t᳭nh truyền thống được chế biến từ c gồm c nướng (ikan ăm), cᡡ kho (ikan jơp - ikan um). 1.Mn c nướng (Ikan ăm)㡠Mn c nướng thường l㡠 c nước ngọt như c trᡪ (ikan kăn), c r (ikan kruak), cᴡ chp (ikan cadu)… c bắt được từ s顴ng suối, hồ, ao… rửa sạch, c loại khng cần đ㴡nh vẩy v thường thường c nướng khࡴng cần phải đnh vẩy, dng cṢy xin, lụi nướng trực tiếp trn lửa. Cꪡ tru (c quả) cࡳ khi người ta gi l chuối, cột chặt bỏ v㡠o lửa rơm, thay v nướng trực tiếp, nướng như vậy c sẽ rất thơm. Ở một số nơi, người ta bắt chước người d졢n Nam bộ nướng c tru bằng cᠡch, gi c bằng l㡡 chuối, đo hố bỏ c vࡠo đốt lửa pha trn. C� nướng thường được ăn km với đọt cy riềng như tanang (dừng), grak (lim), cốc chua… Lắm l袺c người Chăm cũng ăn c nước mặn như c trᡭch, c nục, c mᡲi… ăn với khế (hamia), chuối cht, bắp chuối… Tm, cua bắt được cᴳ khi người ta nướng, nhiều nh lm gỏi t࠴m với l me non, trộn lẫn với mấy thứ rau ngoi rừng. 2. Cᠡ kho (Ikanjơp - Ikan um)Trong c!c lễ cng c thức ăn mặn l곺c no cũng c cೡ kho, người Chăm kho cả c nước ngọt v cᠡ nước mặn. Nhưng gia vị khc nhau. Nếu l cᠡ nước mặn như c thu, c ngừ thậm chᡭ l c cơm gia vị ngoࡠi hnh ớt muối cn cಳ tiu. V nếu như cꠡ nước ngọt như c tr, c᪡ tru đến c lࡲng tong, gia vị phải cay, khng thể qun sả hoặc l䪡 xo ging, cള nơi cn kho với đọt cay to nhơn, nghệ… V⡠ dụng cụ nấu được yu thch nhất vẫn lꭠ ci tr bằng đất nung. Đᣣ từ lu, người Chăm đ biết bảo quản v⣠ tch trữ c khi được nhiều hoặc d�ng trong vụ ma bận rộn, mưa bo. Thường thường người ta lấy hết ruột, mang nếu l飠 c nước mặn, chặt đầu, bc mang v᳠ xẻ nếu l c nước ngọt. Muối pha loࡣng, nhng c, đem phơi. Cꡡ kh người Chăm gọi l Arik, c䠳 nơi gọi l Ikan thu. IV. Mn canhೠC thể ni m㳳n canh l mn ăn chủ đạo của người Chăm, trong kho tೠng văn học dn gian “canh” được ni đến khⳡ nhiều so với cc mn ăn kh᳡c. Từ xa xưa người Chăm đ biết chế biến 3 loại canh: canh rau (ia habai), canh chua (ia mưthăn) v x㠡o thịt (ia jan). 1. Mn canh rau (Ia habai)Động từ “habai” của tiếng Chăm tương ứng với động từ “nấu canh” của tiếng Việt. Danh từ “ia”, nghĩa tiếng Việt l㠠 “nước”. Như vậy, “nước” đng vai tr quan trọng trong việc nấu canh, rau c㲳 nhiều thứ: canh rau l c hoặc thịt, canh rau quả cᡡ hoặc thịt, c loại canh được nm ngo㪠i gia vị cn nấu chung với bột gạo rang hoặc ngm.⢠- Canh rau rừng thập cẩm (ia habai djăm glai):Với = thức khai thc rau tự nhin tối đa để phục vụ cho gia đ᪬nh, canh rau tập tng - nhiều loại rau như chm bao, rau đay, rau bồ ng๳t, v nhiều loại rau rừng nữa m trong tiếng Việt kh࠴ng c tn như djăm Kagauk, djăm kadit, djăm krưm… được nấu chung. C㪡ch chế biến kh đơn giản: Nấu nồi nước, nếu nấu với c nước ngọt thᡬ lm sạch c bỏ vࡠo cng thời, hoặc c nước mặn th顬 chờ nước si mới bỏ c. C䡡 chn nước đang si s�ng sục thi rau rửa sạch cho vo nồi canh. Rau chᠭn khuấy bột gạo với nước l đổ vo, chờ 15 ph㠺t sau nn gia vị (hnh, muối) thường người ta n꠪m mắm (mắm nm) vo nồi canh, cuối c꠹ng nhấc xuống “tra” bột ngọt, cch đy hơn 30 năm, người Chăm hay dᢹng l cy “hala kayaw” để nᢪm thay bột ngọt m nồi canh vẫn ngon.- Canh rau đắng (ia habai djăm phik):ࠠRau đắng mọc rất nhiều ở rẫy, vườn hoặc bờ ruộng, nhất l vo thࠡng 4, 5, 6, 7 Dương lịch. Canh rau đắng tnh mt ăn v�o ma nắng ở Ninh Thuận l hợp l頽. Canh rau đắng t khi nấu đơn loại m hay nấu chung với c� dĩa. Cch nấu c kh᳡c với canh rau tập tng, đem nồi nước với c dĩa nấu s࠴i (nếu c nước ngọt bỏ vo cᠹng thời), c chn, khuấy bột gạo đổ v᭠o chờ chn mới nm gia vị, nhấc xuống bỏ rau đắng sau khi đ� rửa sạch, cuối cng bỏ vo nồi canh ch頩n l me non sắc nhỏ v bột ngọt. Muốn cho nồi canh ngon vᠠ khng đắng lắm th người ta kh䬴ng khuấy nồi canh sau khi bỏ rau, đồng thời rau sẽ c mu xanh tươi hấp dẫn. 㠍t khi người Chăm nấu canh rau đắng với thịt, nếu c như thịt tru, b㢲…- Canh măng tươi (ia habai labung): Măng tươi c rất nhiều trn rừng n㪺i ở tỉnh Ninh Thuận, n được khai thc v㡠o thng 9,10,11 hng năm. Măng tươi sắc mỏng ngᠢm nước l ho một 㠭t muối. Bắt ln bếp từ đầu, khoảng từ 20-40 pht, khuấy bột gạo đổ v꺠o, chờ bột chn nm gia vị v� một t l me non th�i nhỏ. Nếu nấu với c nước ngọt hay c biển thᡬ cch lm như canh rau tập tᠠng hoặc rau đắng. Khi nhấc nồi canh xuống người ta gi l “bột ngọt” - hala kayaw bỏ v㡠o nồi canh, nối canh sẽ mất ngon nếu khng c loại l䳡 “bột ngọt” thin nhin ban tặng.ꪠ- Canh mn (Ia habai djăm labua):Đ䠢y l loại canh rất được ưa chuộng trong cộng đồng người Chăm, đặc biệt l canh m࠴n đ&#
0 Rating 1.3k+ views 1 like 0 Comments
Read more
By: On June 3, 2013
Thung lũng lng Mỹ Sơn (thuộc huyện Duy Xuyn, tỉnhઠQuảng Nam) nằm ở pha nam một đoạn trung lưu sng Thu Bồn, c� bề ngang 1.000 mt, chiều di 1.800 m頩t. Vo thế kỷ IV, vua nước Chăm-pa l Bla-dra-xvac đࠣ chọn nơi đy để xy dựng một th⢡nh đường thờ cc vị thnh Ấn ᡐộ gio. Cc triều vua kế tiếp đᡣ xy dựng thm đền th⪡p, lăng mộ cho đến thế kỷ X. Khi kinh đ Chăm-pa chuyển vo Tr䠠 Bn (Quảng Ngi) th࣬ ở Mỹ Sơn vẫn cn những cng tr⴬nh tiếp tục được xy cất cho đến thế kỷ thứ Xll. Tn tuổi vương hiệu, c⪴ng tch của cc vị vua v� cc quan c c᳴ng xy dựng hệ thống đền thp n⡠y đều c bia khắc ghi v dựng tại c㠡c lăng ở Mỹ Sơn. Bn cạnh việc thờ thấn Ấn ộ Giꐡo, thung lũng Mỹ Sơn cn l nơi thờ c⠡c vương tộc Chăm- pa. V vậy, cc nh졠 sử học Php gọi nơi đy lᢠ "Thnh địa Mỹ Sơn" hay "Thung lũng cc triều vua". Khu di tᡭch Mỹ Sơn l một cng trബnh kiến trc vo loại đẹp của thế giới. ꠐ l một tổng thể bao gồm một ng㠴i đền chnh gọi l Kalan (tiếng Chăm). Bao quanh Kalan c� những ngi thp nhỏ, những c䡴ng trnh phụ v tường r젠o. Chnh điện của ngi đền Kalan l� một căn phng hẹp hnh vu⬴ng c mi ch㡳p nhọn, nơi đy thờ hnh tượng của một vị thần hoặc một bộ Linga-Yoni. Kalan c⬳ ba phần: ế thСp tượng trưng cho thế giới trần tục; thn thp tượng trưng cho thế giới t⡢m linh; mi thp tượng trưng cho thế giới thần linh. Kalan tượng trưng cho tiểu vũ trụ linh thiᡪng của thế giới. Cc đền thp ở Mỹ Sơn đều được xᡢy bằng gạch nung đỏ, kết cấu theo hnh tứ gic. Gạch của người Chăm nung nhẹ, kh존ng cứng lắm, c nhiều quy cch kh㡡c nhau. Những ngi thp x䡢y bằng gạch khng c mạch hồ, gh䳩p với những mảng trang tr bằng sa thạch như khung cửa, trụ cửa, lanh t... đứng vững qua nhiều thế kỷ đ� ni ln t㪠i năng sử dụng gạch của dn tộc Chăm xưa kia. Mặt ngoi tường của đền th⠡p đều chạm nối nhiều hnh người mặt quỷ hay động vật hết sức tinh tế. Ở đy, th좡p lớn nhất c chiều cao trn 20 m㪩t, chn thp mỗi cạnh 13 m⡩t. Mi thp cᡳ nhiều tầng chồng ln nhau, cng l꠪n cao cng nhỏ v đỉnh cao nhất c࠳ hnh đi sen. Xung quanh ng젴i thp lớn c bốn ngọn th᳡p nhỏ ở bốn gc, đ tạo th㣪m bề thế cho thp lớn. Ở trong thp cᡳ tượng cc thần bằng đ, l᡺c đầu c nhiều pho tượng được đc bằng v㺠ng. Ngoi ra, cn cಳ nhiều cc vật thờ bằng vng, bạc, ngọc, ngᠠ. Tượng thờ được đặt ở tầng dưới cng, cc tầng th顡p ở giữa rỗng, cc tầng nhỏ trn đỉnh th᪡p xy đặc. Những tượng đ c⡳ gi trị của hệ thống đền thp ở Mỹ Sơn đᡣ bị người Php trước đy mang đi tất cả. Cᢡc đền thp ở Mỹ Sơn đều được xy bᢡm theo hai bn bờ một dng suối nhỏ chảy từ nam l겪n bắc, rồi đổ vo sng Thu Bồn. Những ngഴi đền thp được xy dựng từ thế kỷ Vl, Vll vᢠ Vlll - thời kỳ thịnh vượng của vương quốc Chăm- pa l những ngi đền thഡp đẹp nhất đều ở về pha nam hai bn suối. Ng�i đền thờ thần Xi-va hiện nay vẫn cn bức tượng thần mười tay đang ma tr⺪n bệ hnh khối lập phương, trước mặt phủ phục con b đực Nan-din m철 vị thần ny thường cưỡi. Lần đầu tin, vઠo năm 1885, một ton qun Phᢡp đ đến vng n㹠y v pht hiện thung lũng Mỹ Sơn. Năm 1899, cࡡc nh khảo cổ học người Php lࡠ cc ng Phi-nᴴ, La ging-ki-e v Hăng-ri-pac-măng-chi-䠪, sau khi tiến hnh khảo cứu đ x࣡c định nin đại của cc c꡴ng trnh. Năm 1903-1904, thm một số c쪴ng trnh được tiếp tục pht hiện, l졪n tới hơn 70 cng trnh kiến tr䬺c, nhưng đến nay cn 20 thp v⡠ nhiều tc phẩm điu khắc c᪲n giữ được vẻ ban đầu. R rng, Mỹ Sơn l堠 một quần thể di tch quan trọng nhất về nghệ thuật kiến trc v� tn gio của vương quốc Chăm-pa trước đ䡢y, hội đủ hai tiu chuẩn mang gi trị toꡠn cầu. Khu di tch Mỹ Sơn điển hnh cho sự giao lưu, hội nhập giữa văn h�a bản địa của dn tộc Chăm v những gi⠡ trị tiếp thu văn ha bn ngo㪠i, nhất l nghệ thuật v kiến tr࠺c Ấn ộ, mặt khСc phản nh sinh động nền văn ha Chăm-pa trong lịch sử văn hᳳa дng Nam . Hiện nay, nh` trưng by Mỹ Sơn đ mở cửa thường xuy࣪n để đn du khch trong v㡠 ngoi nước đến tham quan một khu di tch kỳ vĩ, một di sản văn h୳a thế giới đ được UNESCO cng nhận. 㴠 theohttp://sba.vn
0 Rating 104 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2013
Chó hú bu?i tr?a Tác gi?: qu?ng ??i gi?i Lúc nh? tôi thích ?i câu cá l?m ch? nh?t nào c?ng ?i .hôm ???c ngh? tôi xin ba ?i câu cá, ba tôi h?i :”mày ?i câu ? ?âu ?“ d? g?n nhà ông t? lát ák ba. “?! G?n ?ó thôi ??ng qua g?n cây mít” ,sao v?y ba? ”ng??i ta nói ?n c?p mít thì mày tính làm sao nh? ?ó c?m” con bi?t r?i! Lulu ?i thôi .su?t m?t bu?i sáng lèo phèo tr? ???c con cá nào.?ang b?c mình tr?t nh? ra m?y ??a b?n nói qua ch? cây mít có nhi?u con cá to l?m? , Th? là l?i c?i ??n ch? ?ó . cây mít kà lulu ch? ?ó câu mát ?ó ?i thui! ,tôi t? ngh? ...tr?i cây mít to th? này mà tr? có trái nào ,ch?c không có ai nói mình ?n c?p ?au nh? !,ng?i xu?ng câu,câu su?t c? bu?i tr?a mà tr? ???c con nào b?c,v?a câu v?a ch?i m?y th?ng b?n,” m?y th?ng này ch?i mình ?ây mà” ,m?t lát sau ??t nhiên lulu hú lên nó c? hú và nhìn lên cây mít ,?ang lúc b?c tôi héc lên mày im ?i lulu” nh? ai ?ó ?ang ti?n l?i g?n” ,nó lùi l?i g?n tôi và c? hú nh? v?y ,tôi c? nhìn v? phía tr??c tr? th?y gì c?,b?t ch?t có cái gì ?ó thoáng qua m?t l?n...l?n n?a, hình nh? là bóng c?a m?t ng??i ?àn bà ?ang bé ??a con thì ph?i? Bi?n m?t trong choát lát , tôi t? an ?i mình ch?c là ?o giác thui! ,lát sau nghe vân v?n ?âu ?ây ti?ng m?t ??a tr? khóc....?m ?m...! ,tôi ngh?:tr?i !tr?a n?ng th? này mà ai b?m con ?i bi?t n?a? bà m? c?t ti?ng ru con “con ?i ! m? không s? gì h?t m? ch? s? c?c chì ,v?i roi mây” . nghe xong tim tôi nh? mu?n r?t ra , b?ng d?ng gió th?i ngày càng m?nh ,làm cho tôi xù lông gà tôi b?t ??u th?y s? ,tôi l?y c?n câu ??nh v? nhà ,tr?i ?! c?n câu ?ang run ..run.. tôi nghi! là con cá nào ?ó dính zùi,tôi c? gi?t th?t m?nh nh?ng không ???c,càng gi?t m?nh thì nó c? kéo vào.....anh...h?..!,cái con nh? này ,mày làm gi?t mình tao mày...!,qua ?ây làm chi? ba kêu anh ?i ?n c?m kà...tao bi?t zùi! . nh? em h?i:” su?t bu?i tr?a ,mà không có con cá nào h?! i tr?i anh nhìn kìa móc câu dính vào cành cây kìa! N?y gi? ?ang kéo cái này ák h?n? v? thui anh ba ?ang ch? ?ó”,? thì v?, tr?i ngh? quê ghê .v? nhà không dám k? v?i ba , th? là ?n c?m xong tôi ch?y sang nhà ông ngo?i ch?i ,tôi ngh?: s?n ti?n k? luôn chuy?n bu?i tr?a nay, vì ông ngo?i là th?y cúng nên bi?t nhi?u chuy?n trong làng l?m ,nh?t là ba cái chuy?n l? h?i tr?a nay ,tôi k? cho ông nghe ,ông nói :”cháu g?p ma zùi ?ó” tr?i thi?t không ngo?i?” ?? ông k? cháu nghe cách ?ây m?y n?m thì nhà ông t? lát có ??a con gái, c? mà không m?t thì gi? g?n 33 tu?i r?i,tu?i tr? l? d?i mang b?u, b? ng??i yêu b? ,c? ngh? qu?n ,cây mít là n?i c? t? t? n?m n?m ?y ,t?t c? nh?ng gì cháu nghe và th?y là c? ??y.” nghe xong x?ng tóc gá ,ngh? ??n là rùn ...mình,à! Ngo?i ?i! cháu không hi?u sao lulu nó hú v?y? nó c?ng th?y h? ngo?i? ,lulu không nh?ng th?y mà còn th?y rõ h?n cháu n?a .cháu bi?t không loài chó là c?n v? trung thành nh?t c?a loài ng??i ,nó xua ?i nh?ng r?i ro,không may c?a loài ng??i, ??c bi?t loài chó th?y ng??i th? gi?i c?i âm thì nó báo cho loài ng??i ??ng th?i còn b?o v? ?? tránh ?i ?i?u không may ?ó .cháu bi?t không khi l?y máu con chó bôi lên m?t , t?i bu?i ?ám tan ng??i ch?m thì s? nhìn th?y m?i ho?t ??ng c?a th? gi?i c?i âm và truy?n này ngo?i ch? k? cháu nghe thôi ??ng b?t tr??c gì c?, vì ngo?i ?ã th?y nhi?u tr??ng h?p nh?ng ng??i mà làm nh? th? này không có k?t qu? t?t ??p gì c?:”không ch?t thì c?ng b? ?iên n?ng” v?y h? ngo?i? “?”. Thôi mây cho cháu ?êu s?i dây bùa không thì b? ‘c? b?t ?i bé con cho c? luôn r?i...haha...”ngo?i này z?n hoài ! Ch?ng ngày hôm sau ông ngo?i ?i cúng t?i cây mít ?? siu h?n ng??i ?àn bà ?ó . The end
0 Rating 894 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On April 6, 2013
Hội Bảo Tồn Văn Ha Champa @ U.S.A P.O Box 62061, Sunnyvale, CA 94088 Email: ccpaoffice@ilimochampa.org Web: www.ilimochampa.org *** Ngy 16 th㠡ng 03 năm 2013 THƯ MỜIVIẾT BI CHO ĐẶC SAN VIJAYA SỐ 9 Knhgởi: - Cc Bậc Thức Giả Champa - C�c Văn Nhn Thi Sĩ Champa - Cc Nh⡠ Hoạt Động Văn Ha-X Hội Champa K㣭nh thưa qu vị: Thấm thot Đặc san Vijaya đ� ra mắt qu độc giả được 8 số với chặng đường di khi�m tốn mười bốn năm, kể từ ngy ra mắt Vijaya số 1 đầu tin vઠo năm 1999. Một lần nữa chng ti xin ch괢n thnh cảm ơn qu vị đୣ v đang đng gೳp bi viết gi trị cho Đặc San Vijaya đến ngࡠy hm nay. Để kịp ra mắt Đặc san Vijaya số 9 vo dịp lễ KATE năm 2013, k䠭nh mong qu vị cng tiếp tay, đ�ng gp bi viết gồm c㠡c chủ đề lin quan đến Văn ha, X곣 hội, Lịch sử v sinh hoạt cộng đồng Champa khắp nơi, truyện cười dn gian Chăm, truyện cổ tࢭch, ca dao tục ngữ, truyện viết bằng tiếng Chăm, tiếng Việt v tiếng Anh. Mọi bi viết vࠠ kiến xy dựng xin gửi về email: BBTVijaya@gmail.com. bằng những bản văn đ�nh my sẵn hoặc c thể gởi qua email hay diskette cᳳ bi viết chứa đựng bn trong để anh em Ban Biપn Tập tiện dụng trong việc sắp xếp ấn bản cho đến cc bi khảo cứu, BBT đều nồng nhiệt đᠳn nhận. Những bi viết đ đăng tr࣪n sch bo khᡡc xin qi vị miễn gởi cho Đặc san Vijaya hay ngược lại. Tất cả những bi đăng tr꠪n Vijaya bản quyền thuộc Hội Bảo Tồn Văn Ho Champa v tᠡc giả. Thời hạn nhận bi viết kết thc vຠo ngy 31 thng 7 năm 2013 Một lần nữa Ban Biࡪn Tập rất mong được sự cộng tc v giᠺp sức của quvị. K�nh cho thn ࢡi v trn trọng, T.M Ban Biࢪn Tập Đặc San Vijaya Trưởng Ban, ( đ k ) L㽢m Gia Tn
0 Rating 467 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On March 20, 2013
BBT Gulpataom xin giới thiệu đến quý độc giả bài viết về “lễ tục Rija Nagar” của ông Quảng Văn Đại thôn Chất Thường, ông là người miệt mài nghiên cứu, tìm hiểu các lễ tục cũng như văn hóa Chăm. Đây là một bài viết mang tính khái quátvề Rija Nagar mà chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đọc.  Khi tiếng ve bắt đầu ngân vang, cái nắng bắt đầu lên đỉnh điểm khắc nghiệt khắp các thôn làng người Chăm chuẩn bị cho một lễ tục đầu năm có tên gọi là  Rija nâgar Rija nâgar là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời, theo quan niệm của người Chăm đây là một lễ cầu xin sự bình an, cho mưa thuận gió hòa khi bắt đầu một năm mới, đồng thời cũng là dịp tẩy uế những gì không may mắn của năm cũ. Qua lễ tục này người Chăm thể hiện niềm tin vào thế lực siêu nhiên mang một ý niệm về mặt tinh thần, cùng các bái khấn tế nói lên một cái gì đó của lịch sử dân tộc. Ong Ka-ing đang làm lễ Có thể chia lễ tục Rija nâgar ở phần chính: thứ nhất là lễ chung của cả cộng đồng cùng góp làm, thứ hai là lễ cá nhân của mỗi gia đình còn gọi là ba ahar mah. ba ahar mah Về lễ chung của palei (làng) : Bắt đầu vào ngày thứ năm ( thượng tuần tháng 1 Chăm lịch) cả làng tập chung tại nhà làng ( sang palei), mỗi người một nhiệm vụ riêng do một người lớn trong làng am hiểu về văn hóa, phong tục hướng dẫn. Thời gian lễ:  Buổi chiều thứ năm là ngày vào, ngày vào theo quan niệm của người Chăm là ngày cúng cho thần Yang mới, về lễ vật chính của ngày này là ba con gà và trứng, sáng ngày thứ sáu là ngày ra là ngày cúng cho thần Yang cũ, lễ vật là một con dê. Người Chăm có câu tamâ manuk tabiak pabaiy. Tuy người Chăm có quan niệm là ngày vào cúng cho thần Yang mới và ngày ra cúng cho thần Yang cũ những trong nội dung bài cúng của ông Maduen thì có sự hòa hợp giữa thần Yang cũ và mới không phân biệt. Đó là một sự khôn khéo của dân tộc Chăm trong việc hòa hợp tín ngưỡng Bàlamôn và Bani. Phần lễ mah : là lễ của gia đình đêm lễ vật của gia đình để bày tỏ lòng thành của mình với thần Yang. ( Lưu ý: tùy thuộc vào làng người ta có thể cúng lễ vật là hoa qua hay hay gà…). Phần lễ này người ta đem vật cúng đến trước cổng làng hay đến khu vực có thờ các thần ( danaok). Chức sắc làm lễ bao gồm : Ông ka-ing, ông maduen Bên cạnh đó có các nghệ nhân đánh trống Gineng và thổi kèn Saranai. Trong quá trình hành lễ, chức sắc chủ lễ là ông Ka-ing làm trung tâm, ông là người đại diện cộng đồng liên lạc với thần Yang bằng những lời khấn vái và các điệu múa cũng như lúc lên đồng. Còn chức sắc ông Maduen với cái trống Baranâng vừa vỗ vừa hát các bài nói lên công ơn của các vị thần đối với trần thế cũng như cộng đồng, bên cạnh đó các nghệ nhân gineng và saranai cũng hòa nhịp vào làm cho không khí lễ càng thêm phần linh thiên và rộn ràng hơn.  Các lễ vật và các món dùng để cúng trong Rija nâgar bao gồm : Một con dê, ba con gà, một mâm cơm ( lisei thap). Chiều thứ năm ( ngày vào) người ta cúng ba con gà. Riêng Po Haniim Par người ta đặt một mâm cơm (lisei thap), một quả trứng gà và một con gà luộc còn các thần Yang khác là thịt gà xé nhỏ và xương gà bầm nhỏ để làm mâm lễ talai lisei hop (hộp cơm), bốn mâm cơm và ba cambah raba (dĩa thịt và chén canh). Sáng thứ sáu là ngày ra người ta làm một con dê lấy thịt thái nhỏ, xương bầm nhỏ để làm mâm lễ talai lisei hop, patuy, bốn mâm cơm và ba cambah để cúng thần Yang. Ngoài ra còn có các món như : Canh gà, canh môn thịt dê, aia tanut thịt dê. Trong lễ tục nhất định phải có: trầu, rượu, gạo nổ, xôi và hoa quả  ( dừa, chuối, mía…). Đặc biệt quả lựu và bông điệp là hai thứ rất quan trọng nó mang một ý niệm sâu xa, cây mía dùng để ông Ka-ing múa bài chèo thuyền nói về Po Tang Haok. Các vị thần trong lễ tục bao gồm : Po Haniim Par, Po Tang Haok, Po Tang, Po Gihluw, Po Than, Po Riyak. Đó là các vị thần theo người Chăm quan niệm là thần Yang mới. Ngoài ra còn có : Po Thun Girai (Po Klaong), Po Girai Bhaok, Po Rame, Po Sah inâ, Po Klaong Kasat, Po Cei Tathun, Cei Dalim, Cei Sit, Cei Praong, Po Patra và Po Nai. Người Chăm vốn là dân tộc có tín ngưỡng thờ đa thần vì vậy trong các lễ tục người Chăm có thể mời gọi tất cả các thần Yang mà họ cho là quan trọng trong lễ tục đó. Có thể nói trong lễ tục Rija nâgar việc múa lửa là rất đặc biệt ông Ka-ing đạp lên đốnglửa đang lừng cháy, múa lửa là một điệu múa thể hiện ý chí và tinh thần bất khuất của dân tộc, nhưng thời gian càng trôi về sau này thì tinh thần ấy không còn nữa. Ngày trước ông Ka-ing múa lửa khiến cho bao người phải kinh ngạc và cuốn hút người xem, phải chăng lúc đó tinh thần của dân tộc Chăm vẫn còn dâng trào?, còn ngày nay thì ngược lại điều đó làm mất đi tính chất linh thiêng của ngày lễ. Ngày trước Po Riyak vượt trùng khơi biết bao hiểm nguy để đi học hỏi văn hóa nước bạn về truyền đạt cho thần dân Champa, Po Tang Haok chèo thuyền đi chinh chiến để bảo vệ quê hương xứ sở. Tuy đó là sự hư cấu của dân gian nhưng cho chúng ta một bài học đó là tinh thần bất khuất. Nói chung Rija nâgar của dân tộc Chăm nó là lễ tục mang đậm bản sắc Champa,trong cùng thời gian này các nước ở khu vực Đông Nam Á điều diễn ra nhiều lễ hội và Rija Nagar Chăm cũng nằm trong ngày đó. Quảng Văn Đại theo Gulpataom.com
0 Rating 465 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 19, 2013
  L? H?I KATÊ - DI S?N V?N HÓA CH?M ??C ?ÁO L? h?i Katê ???c t? ch?c m?i n?m m?t l?n vào tháng 7 theo l?ch Ch?m. L? h?i Katê là bi?u hi?n c?a m?t n?a c?u trúc l??ng h?p thu?c v? D??ng ??i l?p v?i y?u t? Âm - l? Chabur (l? cúng các ng? th?n tháng 9). C?u trúc l??ng h?p là m?t ??c tr?ng ph? quát ? ng??i Ch?m ???c th? hi?n trên nhi?u bình di?n sâu s?c nh?: ?n m?c, màu s?c, nghi l?, h?i hè cho ??n lo?i hình bi?u di?n ngh? thu?t. Theo tinh th?n ?ó ng??i Ch?m luôn phân chia s? v?t làm hai n?a: ??c - cái, ngày - ?êm, sáng - t?i, cao - th?p (b? l?c Cau - b? l?c D?a). T?t c? ??u th? hi?n ??c v?ng ph?n th?c trong s? liên k?t l?c ?ôi, h?u mong cho s? sinh sôi n?y n? c?a con ng??i, v?t nuôi và mùa màng t??i t?t c?a m?t c? dân nông nghi?p. B?n thân l? h?i Katê ch?a ??ng tri?t lý ?y.Katê là l? h?i l?n c?a c?ng ??ng làng Ch?m di?n ra trên m?t không gian r?ng l?n t? ??n tháp (Bi Môn - Kalan) - làng (Paley) - gia ?ình (Nga Wôm). L? h?i ???c l?n l??t t? ch?c theo th? t? tr??c sau t?o thành m?t dòng ch?y l? h?i Ch?m phong phú, ?a d?ng. L? h?i Katê ? ??n tháp: L? h?i Katê ? Ninh Thu?n di?n ra ? Ð?n Pô Naga (th? th?n m? x? s?) t?i H?u Ð?c, tháp Pôklong Garai t?i Ðô Vinh, tháp Chàm và tháp Pô Rôme t?i H?u sanh.L? di?n ra ? 3 n?i cùng lúc, cùng ngày, cùng gi?. Sau khi l? v?t ?ã ???c chu?n b? xong thì l? Katê ???c ti?n hành theo 4 b??c: L? r??c y ph?c - L? m? c?a tháp - L? m?c d?c (l? t?m t??ng th?n Siva và t??ng vua trong tháp) - L? m?c y ph?c - Ð?i l? - H?i. Ð?c tr?ng c?a l? h?i Katê là trong m?i b??c hành l? thì th?y c? s? (Pô Dhia) ??c kinh, ông th?y kéo ?àn Kanhi hát thánh ca l?n l??t m?i các v? th?n, bà bóng rót r??u, dâng l? v?t lên th?n linh và bà con d? l? kh?n vái c?u th?n linh ban cho may m?n, s?c kh?e, mùa màng....K?t thúc c?a cu?c l? là ?i?u múa thiêng c?a bà bóng trong tháp thì bên ngoài b?t ??u vang lên không khí tr?y h?i, nh?ng chàng trai cô gái Ch?m v?i s?c ph?c truy?n th?ng nghiêng mình múa hát nh?ng ?i?u dân ca, dân v? Ch?m r?n ràng theo nh?p tr?ng Gin?ng, kèn Sarainai...không khí náo nhi?t kéo dài ??n m?t tr?i ng? v? chi?u thì l? h?i k?t thúc. L? Katê ? gia ?ình: sau khi l? Katê k?t thúc thì m?i thành viên trong gia ?ình, dòng t?c m?i ???c t? ch?c l? cúng. L? Katê gia ?ình kéo dài 3 ngày (x?a kia ???c t? ch?c 1 tháng). Trong d?p này ngoài l? v?t dâng cúng, t?ng gia ?ình có chu?n b? qùa bánh ?? vi?ng ?ón b?n bè, làng xóm. H? vi?ng th?m và chúc l?n nhau. L? Katê gia ?ình th??ng do ng??i ch? gia ?ình ho?c tr??ng t?c làm ch? l? t?. M?i thành viên trong gia ?ình, t?c h? sum h?p, ng?i quây qu?n bên h??ng h?n t? tiên- nh?ng ng??i ?ã khu?t phù h? ?? trì cho con cháu.Ðó là 3 cu?c g?p g? linh thiêng c?a ng??i Ch?m - cu?c g?p g? ?y v?a trang nghiêm t?nh l?ng trong l? v?a sôi ??ng trong ngày h?i, làm cho c? c?ng ??ng Ch?m tr? thành m?t kh?i th?ng nh?t trong m?t kho?ng kh?c tâm linh. L? h?i Katê Ch?m th?c ch?t là l? nghi nông nghi?p tôn th? các v? th?n nông, th?n th?y l?i, th? các anh hùng dân t?c, anh hùng v?n hóa nh? vua Pôklong Garai, Pô Rôme... Ðây là mùa t??ng ??i nông nhàn, do ?ó ngày h?i Katê ?a d?ng trong s?c thái bi?u hi?n, trong ??i t??ng t? cúng, trong không gian v?n hóa và trong cách di?n x??ng dân gian. L? h?i Katê không nh?ng thu hút dân làng, du khách b?i nh?ng sinh ho?t v?n hóa ??c s?c nh? ??u bóng, v?n ngh?, thi d?t v?i, ??i n??c...mà còn h??ng ng??i Ch?m v? c?i ngu?n dân t?c, v? Tháp Ch?m c? kính. L? h?i Katê Ch?m chính là t?m g??ng ph?n chi?u nh?ng sinh ho?t c?a m?t c?ng ??ng, là n?i h?i t? di s?n v?n hóa Ch?m ?? s? mà ng??i Ch?m tích l?y ???c trên d?m ???ng dài l?ch s? gian truân c?a mình.Ngày nay l? h?i Katê ???c Ð?ng - Nhà n??c quan tâm b?o t?n, phát huy ?ang tr? thành m?t h??ng s?c trong v??n hoa v?n hóa c?a dân t?c Vi?t Nam. hihi ____________han ngoc tuyen_____sdt11  
0 Rating 616 views 0 likes 0 Comments
Read more