Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Live
Trang phục vua cha Chăm ngy xưa rꠢ́t phong ph v đa dạng. Th꠪́ nhưng cho đ́n nay do bín đꪴ̣ng của lịch sử vua cha Chăm đ m꣢́t đi, ko theo sự bín m骢́t v̀ trang phục của họ. Cho đ́n nay, do chꪢ́t lịu vải bị huỷ hoại theo thời gian, trang phục vua cha Chăm kh꺴ng cn tm ra được hi⬪̣n ṿt no c⠲n nguyn vẹn. Hịn nay chꪺng ta chỉ tm th́y trang phục Chăm th좴ng qua tư lịu c̉, bia k괭 v những tượng thờ, ph đi๪u trn cc đꡪ̀n thp Chăm.Từ nhìu ngu᪴̀n tư lịu khc nhau, trang phục vua ch꡺a Chăm được m tả như sau: “Y phục vua Cha Chăm g亴̀m c o b㡠o bằng lụa, c hoa bằng vng, tr㠪n ǹn đen hay xanh l cꡢy.o lst bằng vải trắng, nhỏ sợi mịn mng, đi khi cള thu ḍt hay viꪪ̀n tua bằng vng; vua chỉ c mặc m೴̣t o ny khᠴng c o ngo㡠i g khc trong những bu존̉i ch̀u, khng phải đại l⴪̃ (Tn Đường Thư). Ở ngang lưng đeo bn ngo⪠i l̃ phục ṃt c괡i đai vng nạm ngọc v trang tr࠭ những vng hoa (Nam T̀ Thư, LVIII, 66a). Vua đi d⪩p da đỏ (T́ng Thư, CCCXXXIX), cn gi䲢̀y v ủng th thପu v nạm ngọc (Chư Phin Chભ), c̉, ngn tay, ngực vua th䳬 mang ŕt nhìu đ⪴̀ trang sức...”Ngay từ thời nh Đường, Thng điപ̉n cho chp đn 頴ng đn b Chiࠪm Thnh đ̀u quઢ́n ngang ṃt mảnh vải c̉ b䴴́i. Đường thư cũng c ni đ㳪́n “vua chong ṃt tഢ́m vải trắng mịn”. Ngoi ra, cc loại trang phục của vua (vࡠ k̉ cả qu tꭴ̣c cung đnh Chăm) như ci sampot hi졪̣n cn trong kho... được ḍt chen v⪠o đ cc hoa chi ti㡪́t bằng lụa trắng v đen c đi೪̉m chỉ vng trn nપ̀n chỉ đỏ thnh những hnh Gảuda trong cଡc dng địu nhảy m᪺a hay c̀u nguỵn, v⪠ những con ṿt kỳ dị khc đ⡣ lm tăng vẻ đẹp mượt m, đa sắc của vải lụa Chăm.Theo nhiࠪ̀u ngùn tư lịu c䪴̉ khc cn nhᲢ̣n xt: “Trang phục Chăm xưa v ng頠y nay, khng khc trang phục của người M䡣lai ”, n l mảnh vải gọi l㠠 “Kama”(trch Lương thư, LIV, 54a) qún quanh người từ phải sang tr�i v che từ ngang lưng đ́n chઢn. Ngoi míng vải đળ ra, cả đn ng đഠn b khng mặc gബ thm nữa, trừ ma đ깴ng họ mặc o di (Tuỳ thư,LXXXII, 37a). Người thường dᠢn th đi chn đ좢́t (Cưu đường thư, CXCVII, 32a); v mặc theo ṃt tഡc giả ni chỉ c vua ch㳺a mới đi gìy (Durand, truỵn Galathee, Befeo, v ,336), h⪬nh như những người quỳn qu cũng đi giꭢ̀y da thục (Lương thư, LIV,54, a). Họ b́i t䴳c (Cựu đường thư,LIV,54a), đn b thࠬ b́i thnh h䠬nh ci ba (Văn hiẪ́n thng khảo) v x䠢u l̃ tai đ̉ đeo những v䪲ng nhỏ bằng kim loại (Lương thư, LIV,54a). Cũng như người Mlai, họ ŕt sạch sẽ; m㢴̃i ngy họ tắm nhìu lઢ̀n, xoa mnh bằng thứ d̀u cao l좠m bằng lng no v䣠 xạ hương. Họ cũng dng g̃ thơm đ鴪̉ ướp qùn o (T⡢n đường thư, CXVII,32a).Ngoi thư tịch c̉, trപn bia k cn mi�u tả trang phục vua Chăm như sau: Vua Chăm Vikrantarman HI đỉm trong những míng vꪠng đeo lũng lẳng, c những chũi hạt ngọc xanh v㴠 ngọc trai lng lnh như 㡡nh trăng hm rằm, vua được che bằng ci l䡴̣ng trắng n trm l㹪n vng trn cả bⲴ́n phương trời, Vua đeo vương mịng, đai vng c겴̉, hoa tai bằng chũi hn ngọc,bằngv䲠ng, toả ra ho quang gíng như những dഢy leo (T́ng Sử, CCCIXXIX,22a).Trn bia k䪭 lai trung ở Hú, ṇi dung c괳 ph̀n m tả v⴪̀ cch ăn mặc của Vua Champa Indravarman III (918) l ᠡo Vua c thu d㪭nh nhìu vng bạc. Bia k꠭ P Nưgar cũng đ̀ c䪢̣p đ́n Vua Chăm Wikratavarman III (854) mặc o đen vꡠ xanh, c đnh hoa văn v㭠 chỉ lm bằng vng. ࠁo khc cũng lm bằng vải thᠴ thu chỉ bằng vng rꠢ́t đẹp.Ngoi bia k n୳i trn cc nhꡠ khoa học cn tm th⬢́y nhưng trang phục của người Chăm trn cc ph꡹ điu, trn cꪡc tượng thờ ở cc đ̀n th᪡p như cc tượng th̀n Siva. Vũ nữ Chăm Apxara với những dᢣi o mỏng được trang tr bằng những n᭩t hoa văn tḥt đẹp mắt, tinh vi. Đi xa hơn nữa l c⠡c nh khoa học cn tಬm th́y cc loại qu⡢̀n o được trang bị cho binh lnh Chămpa, chẳng hạn như bức ph᭹ điu chạm khắc trn tường thꪡp Angkor wat, m tả cảnh chín đ䪢́u đ̣i qun Chămpa ti䢪́n vo đnh Angkor vࡠo th́ kỷ XIII. Bức ph đi깪u ny cho th́y binh lࢭnh Chămpa mặc qùn o ngắn c⡳ đeo dải Blamn; mặc ഡo ngắn cụt tay c ḍt hoa văn, đ㪢̀u đ̣i mũ.Bn cạnh trang phục, người Chăm c䪲n c nhìu loại đ㪴̀ trang sức qu gi. V� l ngh̀ luyપ̣n Kim sớm pht trỉn cho n᪪n, họ đ sản xút ra nhi㢪̀u đ̀ trang sức đa dạng v đ䠴̣c đo. Sử Trung Qúc cᴲn chp lại, khi vo Chămpa tướng nh頠 Lương – Đn Hoa Chi đ cướp được tượng v࣠ng Chămpa “Ńu chảy tượng vng ra m⠢́y ngn cn”. Tư liࢪ̣u trong cún Tuỳ thư cn cho bi䲪́t: Tướng Lưu Phương “cướp được 18 tượng th̀n đc bằng v⺠ng của Champa”. Do ngh̀ luỵn kim phꪡt trỉn sớm cho nn người Chăm đꪣ ch́ tạo ra nhìu hꪠng thủ cng, đặc bịt l䪠 đ̀ trang sức kh tinh xảo. Sản ph䡢̉m thủ cng đ l䳠 những đ̀ trang sức, ṿt dụng bằng v䢠ng, bạc, đ̀ng được họ sử dụng đ̉ d䪢ng cng cho th̀n thꢡnh, phục vụ vua cha, giai ćp quꢭ ṭc... trong đời śng hằng ng䴠y. Những c̉ ṿt Chămpa đ䢡ng ch được bi꽪́t đ́n l cꠡc loại vương mịn, khuyn tai hai đꪢ̀u th, hnh vꬠnh khăn, bng tai, hạt chũi bằng đ䴡, thuỷ tinh, vng, bạc được tm thଢ́y ở cc di chỉ Sa Huỳnh v cᠡc nhm di tch kh㭡c ở dọc dải đ́t mỉnTrung Vi⪪̣t Nam. Chẳng hạn như: Đ̀ trang sức hnh cảnh hoa cở lớn (Đ䬴̀ng Dương- Thăng Bnh – Quảng Nam- Đ Nẳng) l젠 ṃt loại vương mịn đẹp ở đ䪢̀u th́ kỷ XII – XIII sau cng nguy괪n. Ngoi ra cn cಳ cc loại bnh bᬡt, vng tay bằng vng, bạc... c⠳ nin đại ở th́ kỷ XVII trở vꪪ̀ sau đ̀u l những c꠴̉ ṿt qu gi⭡ được trang tr, chạm khắc nhìu d�ng vẻ tinh xảo v đẹp mắt, gp phೢ̀n lm phong ph nສ̀n trang phục của người Chăm.Như ṿy, từ cc ngu⡴̀n tư lịu trn, tuy cꪲn t ỏi nhưng cũng gip ch�ng ta hnh dung được cch ăn mặc của c졡c vua cha, cc vũ nữ, cꡡc t̀ng lớp trong x h⣴̣i Chăm ngy xưa. Với trnh đ଴̣ pht trỉn kinh t᪪́ x ḥi thời đ㴳, cch ăn mặc của người Chăm đ định hᣬnh v pht triࡪ̉n cao mang đặc trưng văn ho v văn minh của riᠪng mnh. Sau ny với sự bi젪́n đ̉i của lịch sử, tuỳ theo m̃i thời đại của trang phục Chăm v䴪̀ sau c nhìu bi㪪́n đ̉i v cho đ䠪́n nay trn ǹn tảng đꪳ, người Chăm ṽn cn lưu giữ được trang phục truyⲪ̀n th́ng của mnh.Trang phục nam giới v䬠 nữ giới:Trang phục nữ giới: Trong b́t cứ dn t⢴̣c no, thời đại no người phụ nữ lࠠ người lưu giữ ṃt cch b䡪̀n vững bản sắc văn ho ring của d᪢n ṭc mnh. 䬁o truỳn th́ng của phụ nữ Chăm ng괠y nay l bỉu hiપ̣n sắc thi ring ᪢́y của dn ṭc Chăm mⴠ người ta d̃ dng nhꠢ̣n bít, khng l괢̃n ḷn được với b́t cứ d䢢n ṭc no kh䠡c.o (aw):`o truyj̀n th́ng của người phụ nữ Chăm l 䠡o di bt tୠ, mặc chui đ̀u m họ gọi l⠠ “Aw loah” (o c 3 l᳴̃). o cs ṃt l̃ chui đ䴢̀u v hai ́ng tay. ഁo ny xưa kia được ću tạo bằng 7 mảnh vải may ghࢩp với nhau, người Chăm gọi l “aw kauk kaung”. Nhm ೡo ny ở ph̀n trࢪn thn o chạy d⡠i từ vai xúng ngang bụng th dừng lại. V䬬 kh̉ vải của khung ḍt ng䪠y xưa khng cho php vải r䩴̣ng qu 1m; ph̀n thứ hai từ ngang bụng đᢪ́n qu đ̀u gᢴ́i hoặc đ́n gt ch곢n ph̀n ny cũng được may gh⠩p hai ph̀n, ở mặt trước v mặt sau: hai c⠡nh tay được ńi lại với hai ph̀n vai v䢠 nch o; vᡠ cúi cng hai mảnh nhỏ đắp v习o hai bn hng, người Chăm gọi b괴̣ pḥn ny l⠠ “dwa boong”. C̉ o thường kho䡩t l̃ hnh tr䬲n hoặc hnh tri tim. Nh졬n chung từng chíc o dꡠi truỳn th́ng Chăm ng괠y xưa chỉ l những t́m vải ghࢩp lại m người may quay trn thಠnh hnh ́ng đ촪̉ b thn người mặc. 㢁o c nhìu m㪠u khc nhau như mu đỏ, vᠠng, đen, trắng... Nhưng m̃i ci 䡡o đ̀u lun c괳 hai mu (đen-đỏ-xanh-trắng hoặc tm ,vୠng). o chỉ l` những t́m vải th, trơn khⴴng c trang tr hoa văn. Nhưng thay v㭠o đ th c㬡c phụ nữ trẻ khi mặc o di truyᠪ̀n th́ng đi ḥi họ thường cho䴠ng loại dy thắt lưng c th⳪u hoa văn trước ngực v bụt xung quanh lưng gọi lഠ “Taley kabak”.Ngy nay o dࡠi truỳn th́ng Chăm đ괣 cải tín. Do kỷ thụt dꢪ̣t đ mở ṛng được kh㴴̉ vải cho nn o dꡠi Chăm khng cn l䲠 những mảnh vải ńi ghp (kauk kuang) nữa m䩠 o di Chăm được may bằng 4 mảnh vải cᠹng mu ńi nhau. Những phụ nữ Chăm trẻ thường mặc ഡo di đ́n quડ đ̀u ǵi phủ l⴪n vy mặc, may hơi b tay, th᳢n hơi phnh ṛng, ở hai b촪n hng o “dwa boong” họ cải ti䡪́n bằng cch mở ṃt đường ngay eo hᴴng, c may thm h㪠ng khuy b́m hoặc nt d⺭nh gọi l “aw eo”.Ngy xưa phụ nữ Chăm, ngoࠠi mặc o di thᠬ bn trong cn c겳 o lt gọi l᳠ o klăm, gíng như yᴪ́m của người Kinh, g̀m c mảnh vải nhỏ che ngực, v䳠 di vải nhỏ bụt qua vai v㴠 lưng. Ngy nay o nࡠy khng được mặc ph̉ bi䴪́n m thay vo đ࠳ l “o nhỏ” giࡴ́ng như o lt bᳪn trong của người Kinh.Vy, Khăn (Aban, khan):Vy người Chăm cᡳ hai loại: vy kn v᭠ vy mở (aban) l loại vᠡy qún bằng t́m vải, hai m⢩p vải khng may dnh v䭠o nhau, khi mặc cặp vy được x́p v᪠o v ḷn vࢠo bn trong giữ chặt eo hng. C괲n vy kn (khan) th᭬ hai mp đ̀u vải được may d颭nh vo nhau hnh ଴́ng. Phụ nữ lớn tủi thường mặc vy mở (aban) c䡲n vy kn d᭠nh cho phụ nữ trẻ tủi. Chỉ c v䳡y mở (aban) c nhìu hoa văn trang tr㪭 v c may cạp vೡy, cn vy k⡭n th khng c촳 hoa văn trang tr.Vy (aban) Chăm l� loại sarong, đy l sản ph⠢̉m được mặc ph̉ bín phụ nữ của Chăm. V䪡y c kch thước (160cm x 90cm). V㭡y của người Chăm được trang tr nhìu loại hoa văn v� mu sắc khc nhau. Vࡡy Chăm c nhìu m㪠u đen, đỏ, xanh... nhưng chủ ýu l n꠪̀n đen, ḍt nhìu hoa văn. Vꪡy Chăm c nhìu loại, căn cứ v㪠o kỷ thụt ḍt, hoa văn trang tr⪭ m họ c t೪n cc loại vy khᡡc nhau như sau:- V!y ḍt c đường vi곪̀n (đường sọc đứng)- V!y Chăm khng c đường vi䳪̀n- Vy c cạp (loại biyor)V᳡y Chăm đa ś được phủ kn hoa văn tr䭪n b̀ mặt. Hoa văn được ḱt hợp với nhiꪪ̀u mu sắc khc nhau trࡪn mu ǹn như đen, đỏ, xanh tạo nપn nhìu kỉu dꪡng hoa văn phong ph như: hoa văn quả trm (bingu tamun), hoa văn hꡬnh con thằn lằn (kachak), hoa văn 4 cnh (tuk riteh), hnh ᬴ vung (bingu caor)... Vy Chăm thường may cạp ở r䡨m chn theo chìu ngang hoặc chi⪪̀u di của vy gọi lࡠ jih hoặc biyon. Đn b bࠬnh dn thường mặc vy c⡳ hnh quả trm (bingu tamum), hoa văn h졬nh dy leo (biyon hareh). Cn đⲠn b qu t୴̣c mặc vy c nhiᳪ̀u hoa văn m ph̉ biപ́n l hoa văn 4 cnh (bingu riteh) vࡠ vua cha Chăm cn sử dụng vi겪̣c ḍt thm những sợi chỉ bằng vꪠng, bạc vo vy của họ. Cࡲn đn b lớn tu࠴̉i th mặc vy c졳 hoa văn hnh hạt la n캴̉ (bingu kamang). Loại vy ny khᠴng ph̉ bín, người Chăm ki䪪n cử khi ḍt th phải cꬺng cho vị t̉ ngh̀ P䪴 Nưgar ṃt cặp g.C䠹ng với vy, phụ nữ Chăm cn mặc mᲴ̣t loại “khan” (khăn mặc) c kch thước khoảng (142cm x 77cm). Khăn mặc đ㭠n b c n೪̀n mu trắng, đen, xanh, vng... Hoa văn thường ḍࠪt phủ kn trn b�̀ mặt như hoa văn quả trm, hoa c dược, hoa văn mắc lưới, hoa văn caro (hᠬnh vung). Tuy nhin loại hoa văn n䪠y phụ nữ Chăm khng mặc ph̉ bi䴪́n bằng loại vy (aban) Chăm. Cũng như ṿy, khăn mặc phụ nữ Chăm cᢲn dng đ̉ cho骠ng, đắp ngủ trong ma c thời ti鳪́t lạnh.Khăn đ̣i đ̀u (tanrak):Khăn đ䢴̣i của phụ nữ Chăm thường ḍt bằng vải th m괠u trắng , xanh, đỏ,vng... Khăn c k೭ch thước (129cm x 32cm), c ḍt loại hoa văn quả tr㪡m, cng mu phủ k頭n ln mặt vải, khăn đ̣i đ괢̀u của người Chăm h̀i gio B䡠 Ni thường mu trắng, c may th೪m cạp vải hoa văn theo dọc đường bin của khăn gọi l “khăn mbram”. C꠲n phụ nữ Chăm Blamn bബnh dn thường thch đ⭴̣i khăn mu trơn, khng may cạp vải hoa văn. Ngoഠi ra phụ nữ Chăm cn c loại khăn choⳠng vai, v khăn c̀m tay mࢠu đỏ v ḥp tഺi vải đ̉ đựng tr̀u cau.Cꢡch đ̣i khăn của người Chăm l qu䠢́n ln đ̀u, vꢲng từ sau ra trước, ṃt ph̀n tr䢹m xúng đỉnh đ̀u, r䢴̀i hai mp gặp lại, bung ch鴹ng xúng hai tai. Ngy nay vi䠪̣c đ̣i khăn truỳn th䪴́ng chỉ cn lại ở phụ nữ lớn tủi, cⴲn giới trẻ th đ̣i n촳n, chỉ cn đ̣i khăn truy⴪̀n th́ng trong những dịp l̃ h䪴̣i.Trang phục nam giới:Đ"y l loại o ngắn (aw lah) truyࡪ̀n th́ng của người đn 䠴ng Chăm. o được may bởi 6 mảnh vải với nhau: mặt thbn sau c hai mảnh vải tch rời, r㡴̀i họ lại may dnh vo nhau tạo th�nh ṃt đường vìn chạy dọc theo s䪳ng lưng (kh̉ vải khung ḍt kh䪴ng cho php kh̉ vải qu鴡 ṃt mt n䩪n họ phải dng hai mảnh đ̉ may gh骩p lại): pha thn trước cũng g�̀m hai mảnh vải ghp lại; v hai b頴̣ pḥn cn lại lⲠ hai vải ́ng tay may dnh v䭠o hai ph̀n nch v⡠ ph̀n vai. o ngắn chỉ mặt ch⁹ng xúng đ́n m䪴ng, xẻ hai bn hng khoảng 20cm. 괁o ở pha trước c đường xẻ, đ�nh khuy v hai bn vạt trước cળ hai ci ti. CẴ̉ o thường l cᠴ̉ con, trn đứng, m sⴡt c̉. o thường c䁳 nhìu mu trắng: trắng, đỏ, xanh, vꠠng... nhưng khng c trang tr䳭 hoa văn.o nam giới Chăm crn c ṃt loại 㴡o khc gọi l “aw tah” (ᠡo di). o được dj̣t bằng vải th mu trắng, được may gh䠩p bằng nhìu mảnh vải. o tah khꁴng xẻ thn pha trước, kh⭴ng c hng khuy m㠠 chỉ xẻ ṃt đường xin trước ngực, d䪹ng dy đ̉ bu⪴̣t thay nt. o mặt chui đꁢ̀u (aw loah) v phủ di đࠪ́n đ̀u ǵi. ⴁo ny hịn nay kh઴ng được mặc ph̉ bín chỉ được mặc trong c䪡c nghi l̃.Vy, khăn (aban, khan):Theo truyꡪ̀n th́ng từ xa xưa, t́t cả người Chăm đ䢠n b đn ࠴ng đ̀u mặc vy (sar꡴ng). Thng thường ngy nay th䠬 người đn ng mặc khăn. Khăn mặc của người đഠn ng Chăm c nhi䳪̀u loại. Khăn mặc của đn ng bബnh dn được ḍt bằng vải th⪴ mu trắng; khăn mặc khng cള hoa văn trang tr. Cn đ�n ng qu t䭴̣c l mặc khăn cũng mu trắng nhưng ḍࠪt bằng tơ, c hoa văn quả trm phủ k㡭n b̀ mặt khăn. Cch mặc vꡡy, khăn mặc của đn ng cũng giഴ́ng như cch mặc vy của phụ nữ Chăm.Dᡢy thắt lưng (taley ka-in)Ngoi vịc mặc vડy đn ng Chăm cലn bụt dy lưng: l䢠 loại dy thắt lưng c kh⳴̉ vải ṛng khoảng 10cm-25cm di khoảng 180cm-250cm. N䠳 thường dng cho người đn 頴ng v người đn bࠠ mặc vy, c ba loại:- Loại thường: đ᳢y l loại dy thắt lưng trơn dࢪ̣t bằng vải th (cotton) mu trắng kh䠴ng c ḍt hoa văn, loại d㪢y thắt lưng ny c kh೴̉ hẹp, thường dng cho người đn 頴ng bnh dn.- Loại d좢y lưng ḍt bằng tơ, c th곪u nhìu hoa văn mu sắc sặc sỡ, c꠳ kh̉ ṛng như loại hoa văn quả tr䴡m, hoa văn mắt g, hoa văn hnh neo thuyପ̀n... Những loại hoa văn ny thường dng cho giai c๢́p qu ṭc.- Loại d�y thắt lưng c kh̉ r㴴̣ng khoảng 10cm, được ḍt hai mặt hoa văn n̉i. Hoa văn thường b괴́ tr thnh m�̣t dải nhìu hnh xen kẻ nhau với mꬠu sắc sặc sỡ như hoa văn quả trm, hoa văn chn chᢳ, hoa văn hnh mc mỏ neo... Ngo쳠i ra loại ny cn cಳ hoa văn hnh r̀ng, h촬nh người... Loại dy lưng ny chỉ d⠹ng cho vua cha v chức sắc t꠴n gio.Cch buᡴ̣t dy thắt lưng của người Chăm l qu⠢́n ṃt vng qua lưng r䲴̀i bụt gt lại,thả ch亹n hai đ̀u dy c⢳ tua ra pha trước.Đ̀ đ�̣i đ̀u (tanrak):Đ̀ đⴴ̣i đ̀u của đn ⠴ng Chăm chủ ýu l khăn. Người đꠠn ng bnh d䬢n th sử dụng khăn ḍt trơn bằng vải th쪴 trắng v đn ࠴ng qu ṭc th� đ̣i khăn c d䳪̣t hoa văn hnh quả trm c졹ng mu trắng phủ kn l୪n mặt vải. Ngoi khăn đ̣i đഢ̀u người đn ng Chăm cലn c khăn vắt vai, ti nhỏ đeo vai v㺠 ti đựng thúc h괺t.Cch đ̣i khăn của Chăm lᴠ qún vng lⲪn đ̀u từ pha sau ra ph⭭a trước, r̀i thả hai mp g䩢̣p lại, bung chn xu乴́ng ở g̀n hai tai. Đ́i với người đⴠn ng trẻ tủi th䴬 khng đ̣i khăn m䴠 chỉ vắt khăn cho qua vai. Cũng như phụ nữ Chăm, ngy nay vi頪̣c đ̣i khăn truỳn th䪴́ng chỉ c ở người đn 㠴ng lớn tủi, cn giới trẻ th䲬 đ̣i nn, chỉ c䳲n đ̣i khăn truỳn th䪴́ng trong những dịp l̃ ḥi.Trang phục chức sắc t괴n gio, tn ngưỡng Chăm:Trang phục tu sĩ B᭠lamn Chăm:Tu sĩ Chăm Blam䠴n gọi l paseh, họ chuyn phục vụ cડc l̃ nghi cng t꺪́ cho tn đ̀ Chăm theo B�lamn như cc l䡪̃ nghi đ̀n thp, đꡡm tang, l̃ nḥp kꢺt... Hng ngũ tu sĩ paseh c nhi೪̀u thứ ḅc khc nhau như paseh đung akuak (tu sĩ mới t⡢̣p sự), paseh lyah (ćp thứ hai), paseh luah (ćp thứ ba), p⢴ bac (ph cả sư) v cu㠴́i cng l p頴 Adhia (chức cả sư)- người giữ chức vụ cao nh́t trong hng ngũ paseh.⠠T̀ng lớp paseh ny c⠳ sắc phục ring v m꠴̃i ćp ḅc của tu sĩ paseh đ⢪̀u th̉ hịn những chi tiꪪ́t khc nhau trn ḅ᪴ pḥn của trang phục. P Adhia (cả sư) mặc ⴡo trắng, mặt vy, bụt dᴢy lưng v khăn đ̣i đഢ̀u. o pt Adhia l loại vải mu trắng, mặc dࠠi qua đ̀u ǵi, d⴪̣t bằng vải th khng c䴳 hoa văn, vải may thụng được ghp lại bởi 6 mảnh vải (hai mảnh vải thn trước, hai mảnh vải th颢n sau, hai mảnh vải ́ng tay): o kh䡴ng xẻ t, khng mặc chui đഢ̀u m khi mặc hai ph̀n thࢢn được x́p ch̀ng l괪n nhau, r̀i bụt d䴢y vải ở hng v g䠢̀n pha ngực tri. �o ny người Chăm gọi l ࠡo “Aw tikuak”.Tu sĩ Adhia mặc o vy hở mᡠu trắng. Khăn mặc c may cạp vy l㡠 loại hoa văn hnh r̀ng. P촴 Adhia (cả sư) cn bục dⴢy thắt lưng ḍt hoa văn hai mặt, như cc loại hoa văn hꡬnh quả trm, hoa văn chn chᢳ, hoa văn neo thuỳn. Loại cạp vy dꡢy lưng ny đ̉ dઠnh cho chức sắc p Adhia, vua cha tu sĩ c亢́p dưới v dn thường.Pࢴ Adhia đ̣i đ̀u bằng khăn hai loại khăn: khăn “puah” v䢠 “khan mưham taibi”. Đy l loại khăn d⠠i mu trắng c hai tua vải đỏ, cೳ cạp vải, may vìn ở hai đ̀u vꢠ ḍt hoa văn. Đy lꢠ loại khăn chỉ dnh ring cho giới chức sắc vઠ tu sĩ.Cng với o, khăn đ顴̣i đ̀u, vy, d⡢y lưng, cn c đeo khăn đỏ, vⳠ b́n ti nhỏ h京nh m ṿt trước ngực (tượng trưng cho ⢢m) đ̉ đựng tr̀u cau, thuꢴ́c ht.Cch mặc ꡡo , vy bụt lưng, quᴢ́n khăn của tu sĩ Blamn cũng tương tự như cഡch mặc o vy của người đᡠn ng bnh d䬢n đ trnh b㬠y trn.Ni chung trang phục của p곴 Adhia (cả sư) l tiu biપ̉u cho tu sĩ đạo Blamn. Cഡc trang phục của tu sĩ ćp dưới Paseh cơ bản đ̀u gi⪴́ng trang phục của P Adhia nhưng chỉ khc v䡠 phn bịt được với nhau ở ch⪴̃ l o của Pࡴ Adhia, ́ng tay được may hai lớp vải, cn tu sĩ b䲬nh thường chỉ được may ṃt lớp vải. P Adhia th䴬 mặc vy c cạp v᳡y hnh r̀ng, thắt d촢y lưng c hoa văn hai mặt nhìu hoa văn. C㪲n tu sĩ ćp bnh thường, mặc v⬡y trơn, khng c cạp v䳡y v thắt dy lưng cࢳ hoa văn thường như hoa văn quả trm, hoa văn con thằn lằn...Trang phục tu sĩ chăm H̀i giᴡo- B Ni:Tu sĩ Chăm H࠴̀i gio B Ni gọi lᠠ P Achar, họ chuyn phục vụ c䪡c l̃ nghi cng t꺪́ cho tn đ̀ theo đạo H�̀i gio – B Ni như cᠡc l̃ nghi ở thnh đường, đꡡm tang, l̃ cưới... Cũng gíng như tu sĩ B괠 La Mn, hng ngũ tu sĩ Achar c䠳 nhìu thứ ḅc khꢡc nhau như: ćp Achar-jăm ak (tu sĩ mới ṭp sự), khotip (c⢢́p thứ hai), Imưm (ph cả sư) v cu㠴́i cng l P頴 Gru (cả sư) – người giữ chức vụ cao nh́t trong hng ngũ Achar.⠠T"̀ng lớp Achar ny c sắc phục ri೪ng v m̃i cഢ́p ḅc của tu sĩ Achar đ̀u th⪪̉ hịn những chi tít khꪡc nhau trn ḅ ph괢̣n của trang phục. P gru Achar mặc o d䡠i phnh ṛng gọi l촠 – Aw tah, được ghp lại bằng su mi顪́ng vải với nhau. o Pt Gru c xẻ ở trước thn 㢡o, c may khuy ci trước ngực m㠴̣t đường ngắn khoảng 15cm, cn từ dưới ngực đ́n ch⪢n th đ̉ hở. 쪁o P char c may gh䳩p ṃt mảnh vải mu trắng ở trước ngực v䠠 ph̀n trn của th⪢n sau ṃt loại hoa văn b́n c䴡nh hnh cung nhọn, gợi nt h쩬nh vm mi nhọn của th⡡nh đường H̀i gio.P䡴 char cũng mặc vy, bụt thắt lưng như cả sư Bᴠ La Mn nhưng lại đ̣i khăn loại kh䴡c. P Achar cn đeo m䲴̣t chm khăn đỏ ở trước ngực (tượng trưng cho dương ṿt – y颪́u t́ dương) v 4 t䠺i nhỏ ở pha sau. Cn trang phục của c�c ćp ḅc trong h⢠ng ngũ tu sĩ H̀i gio B䡠 Ni th cơ bản gíng nhau, chỉ c촳 ṃt ś chi ti䴪́t khc nhau trn cạp v᪡y, trn thắt lưng. Cch phꡢn bịt cc cꡢ́p ḅc trong hng ngũ tu sĩ H⠴̀i gio B Ni thᠬ cơ bản gíng nhau chỉ c m䳴̣t ś chi tít kh䪡c nhau trn cạp vy, trꡪn dy lưng. Cch ph⡢n bịt cc cꡢ́p ḅc trong hng ngũ tu sĩ H⠴̀i gio B Ni cũng tương tự như cᠡch phn bịt tr⪪n trang phục của tu sĩ Blamn.Nളi chung trang phục của tu sĩ H̀i gio B䡠 Ni v tu sĩ Blam࠴n ngoi những nt cơ bản giੴ́ng ở vy, khăn đ̣i đᴢ̀u, dy thắt lưng n cⳲn c ṃt s㴴́ chi tít khc nhau mꡠ d̃ nḥn thꢢ́y nh́t l: trang phục tu sĩ H⠴̀i gio B Ni cᠳ may ghp hoa văn 4 cnh h顬nh cung nhọn ở trước ngực, cn o tu sĩ B⡠lamn khng c䴳 hoa văn. Tu sĩ P Char H̀i gi䴡o c đeo chm khăn d㹠i trước tượng trưng cho dương ṿt v tu sĩ B⠠lamn th trước ngực c䬳 đeo ci ti nhỏ tượng trưng Ảm ṿt. C th⳪̉ ni trang phục của tu sĩ H̀i gi㴡o B Ni l nữa phࠢ̀n của trang phục tu sĩ Chăm Blamn vഠ ngược lại. V ngay trong bản thn trang phục của tu sĩ cũng cࢳ hai ph̀n: Ph̀n ⢢m v ph̀n dương. Trang phục của tu sĩ Hࢴ̀i gio B Ni lᠠ tượng trưng cho nữ , nhưng trước ngực lại c đeo chm vải đỏ h㹬nh dương ṿt v đ⠢̀u khng đ̉ t䪳c tượng trưng cho nam. Cn ngược lại, trang phục tu sĩ Chăm Blam⠴n l tượng trưng cho nam, nhưng ở pha sau lại đeo t୺i hnh m v좢̣t v đ̀u bࢺi tc tượng trưng cho nữ. Đìu n㪠y bỉu hịn yꪪ́u t́ lưỡng nghi trong trang phục Chăm l: trong 䠢m c dương v trong dương c㠳 m. Giữa Chăm Blam⠴n v Chăm H̀i giഡo B Ni vừa l ࠢm, vừa l dương, ḥi nhഢ̣p chuỷn ho lꡢ̃n nhau. V ṿy giữa Chăm H좴̀i gio B Ni vᠠ Chăm Blamn tuy hai nhưng vഢ̃n l ṃt.Trang phục chức sắc tഭn ngưỡng Chăm:Y phục Ong Kadhar (th"̀y ko đn Kanhi):Th頢̀y Kadhar l thhy kࠩo đn kanhi (đn dࠢy gíng như đn nhị) h䠡t những bi thnh ca đࡪ̉ cng l̃ ở cꪡc đ̀n thp vꡠ l̃ nghi tn ngưỡng khꭡc của người Chăm như l̃ cng ru꺴̣ng, l̃ nḥp kꢺt... của người Chăm. Th̀y kadhar c sắc phục tương tự như cả sư Chăm BⳠlamn.䠠Th̀y kadhar mặc o d⡠i trắng, mặc vy trắng vìn hoa văn r᪴̀ng, đ̀u đ̣i khăn cⴳ tua đỏ, vai vắt khăn đỏ v đeo ti.Trang phục On-Ka-In (thຢ̀y bng)Ong ka in l th㠢̀y cng tn ngưỡng dꭢn gian Chăm, thường ma phục vụ trong l̃ cꪺng đ̀u năm Chăm... Trang phục ong ka in cũng tương tự như trang phục đn ⠴ng bnh dn Chăm l좠 mặc o “aw lah”, mặc khăn khng cᴳ cạp vy v dᠢy thắt lưng bằng vải trắng th khng c䴳 hoa văn, chỉ khc ở ch̃ lᴠ ong ka in đ̣i loại khăn c tua đỏ. Loại khăn đ䳴̣i gíng chức sắc tu sĩ tn gi䴡o Blamn vഠ H̀i gio.Trang phục muk Pajau (b䡠 bng):Muk pajau l thường đi đ㠴i với ng Kadhar chuyn phục vụ l䪪̃ nghi tn ngưỡng Chăm. Muk pajau mặc loại “aw sah kamey” tương tự như o Kadhar như �o Pajau chỉ mặc ngắn đ́n đ̀u gꢴ́i. o được may bằng loại vải tht mu trắng c xẻ m೴̣t đường di tư dưới nch phải dọc xuࡴ́ng theo thn o v⡠ ṃt đường xẻ khc nằm xi䡪n ch̀ng ln ph䪢̀n thn o trước ngực ti⡪́p gip với ph̀n cᢴ̉ o, tạo cho c̉ ᴡo thnh hnh trଡi tim. Khi mặc o, đường xẻ được ḱt d᪭nh lại với nhau bằng dy vải bụt chặt dưới nⴡch v hng. Mu pajau cലn thường mặc o di phụ nữ Chăm trong nghi lᠪ̃ nhưng o đ phải l᳠ mu trắng, hoặc mặc vy trắng cࡳ cạp vy ḍt hoa văn ở hai đ᪢̀u vy gọi l “Biyor”, đᠢ̀u đ̣i khăn mu trắng c䠳 vìn hoa văn gọi l khăn “khan puah” vꠠ hai bn tai c đeo hoa tai c곳 đnh tua vải mu đỏ gọi l� “bruei”.
0 Rating 389 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On October 13, 2012
P-B. Lafont Từ l:c hnh thnh quốc gia cho đến ng젠y sụp đổ thủ đ Vijaya vo năm 1471, vương quốc Champa kh䠴ng ngừng vy mượn những yếu tố tn ngưỡng của Ấn ⭐ộ để xy dựng hệ thống tn giⴡo của mnh. Hon to젠n tri ngược lại với những g mᬠ một số nh nghin cứu đણ hiểu lầm, cc nghi thức Ấn Gio nᡠy chỉ dnh ring cho cડc thnh phần qu tộc vୠ giai cấp thượng lưu Champa m thi. Vബ rằng cc tầng lớp thần dn thᢴng thường vẫn tiếp tục duy tr tn ngưỡng địa phương của họ đ쭣 c sẵn trước thời kỳ Ấn Ha. Mặc d㳹 chấp nhận một số ảnh hưởng của Ấn Gio, nhưng tầng lớp nhn dᢢn thng thường ny kh䠴ng ngừng cải biến một số yếu tố của Ấn Gio trở thnh hệ thống tᠭn ngưỡng bản địa của mnh. Trong suốt mười hai thế kỷ, cc giai cấp qu졭 tộc v thượng lưu Champa thường thực hiện hai nghi lễ Ấn Gio rất lࡠ r rệt: Nghi thức tn ngưỡng ho孠ng gia v tục tn thờ cഡ nhn. Nghi thức tn ngưỡng ho⭠ng gia l nghi lễ mang tnh cୡch quốc gia thường diễn ra trong thnh địa của Mĩ Sơn, vốn l trung tᠢm tn gio của vương quốc n䡠y. Trong suốt thời kỳ Ấn Ha, tục thờ đấng Shiva được xem như vị thần quan trọng nhất, cấu thnh một hệ thống t㠭n ngưỡng của Champa thời đ. Việc tn thờ thần Shiva thường gắn liền với sự thờ c㴺ng phu nhn (Sakti) của ngi, tức l⠠ vị nữ thần được tn vinh thnh th䠡nh mẫu của vương quốc Champa. Tn thờ đấng Shiva đ trở th䣠nh một nghi lễ quan trọng nhất trong vương quốc Champa so với việc thờ cng những vị thần khc như Brahma vꡠ Vishnu của Ấn Gio được tổ chức tại quốc gia ny (L. Finot, “Inscription de My-sơn”, trongBEFEO II, 1902, trg. 190). Cᠡc bia k cũng như cc h�nh tượng thần linh cn lưu lại đ x⣡c nhận điều đ. Trong suốt thời kỳ Champa Ấn Ha, thần Shiva thường biểu tượng qua một bức tượng c㳳 thn thể như con người với con mắt thứ ba nằm ngay trn tr⪡n, c hai hay nhiều cnh tay cầm c㡡c lễ vật, thng thường l c䠳 sợi dy buộc của Brahman (cordon brahmanique). Thần Shiva cn biểu tượng qua hⲬnh dạng của Linga, tức l một bức tượng hnh trụ cଳ mũ chỏm hnh bn cầu giống như tượng dương vật, c졳 phần chạm trổ giản dị hay cầu kỳ. Tượng Linga đi lc đứng ri亪ng rẻ một mnh nhưng hầu hết thường kết liền trn một c쪡i chậu dng tẩy thể (cuve ả ablution). Mỗi Linga thường mang một tn gọi ri骪ng. Một số tượng Linga nằm trong thnh địa Mĩ Sơn thường biểu tượng cho một triều đại, hoặc ni theo ng᳴n từ hiện đại hơn, tượng trưng cho một "quốc gia", như tượng Linga mang tn Bhadresvara, tức l biểu tượng của nhꠠ vua Bhadravarman I v vương quốc Champa. Phu nhn (Sakti) của Shiva cũng đࢳng một vai tr quan trọng trong tn ngưỡng của Champa. Vị nữ thần n⭠y thường được trnh by dưới h젬nh thể con người hoặc đơn độc hoặc ngồi trn lưng của Nandin, tức l con b꠲ dng lm phương tiện di chuyển của Shiva. Phu nh頢n của thần Siva thường được tn thờ qua nhiều tn gọi kh䪡c nhau, đặc biệt nhất l nữ thần mang tn Bhagavati ở miền nam của Champa. Cho đến thế kỷ thứ X, tપn nữ thần ny thường dnh liền với việc thờ c୺ng Po Nagar ở Nha Trang, tức l “B Ch࠺a Nữ Thần” (Maitre de la Desse), sau ny trở th頠nh vị nữ thần được tn vinh nhất ở miền nam Champa dưới danh nghĩa l Yang Po Nagara (Th䠡nh mẫu của vương quốc). Sau thế kỷ thứ X, nữ thần Yang Po Nagara thường st nhập vo việc thờ cᠺng vị nam thần Bhadresvara của đền Mĩ Sơn m mục đch lୠ dựa vo sự ha đồng của tಭn ngưỡng để tăng cường việc thống nhất hai miền bắc nam của Champa. Ring về tục thờ c nhꡢn, cc nghi lễ ny thường được tổ chức bởi cᠡc vua cha, cc vị hoꡠng tử v cc giới chức cao cấp trong triều đ࡬nh. Những nghi lễ ny chỉ mang một tầm quan trọng tương đối m th࠴i, mặc d cc bia k顽 khng ngừng nhắc đến. Một số nghi lễ tn thờ c䴡 nhn thường dnh ri⠪ng cho nam thần Vishnu, nhất l vo cࠡc thế kỷ VII-VIII (E. Huber, “ tudes Indochinoises. IX Trois nouvelles inscriptions du roi Prakacadharma du Campaɡ: L’inscription de ương Mong” trongРBEFEO1911, trg. 262). V nghi lễ ny cũng thường p dụng cho nữ thần Laksmi, tức lࡠ phu nhn của Vishnu m c⠡c ti liệu thường nhắc đến vo thế kỷ VIII vࠠ XIV. Người ta cũng khng qun t䪴n thờ nam thần Brahma, mặc d khng thường xuy鴪n cho lắm v một số vị thần linh khc mࡠ bia k thường nu ra. Nhưng nội dung của c�c lễ nghi ny thường mang tnh cୡch văn chương tn ngưỡng hơn l nghi lễ t�n gio. Trong số cc tục thờ cᡡ nhn ny, nghi lễ d⠠nh cho mn phi Phật Gi䡡o cũng chiếm một vị tr rất l quan trọng v�o một số thời kỳ, đặc biệt nhất l vo cuối thế kỷ thứ IX dưới triều đại của Indravarman II, tức lࠠ vị vua Champa đ dnh một ưu đ㠣i đặc biệt cho Phật Gio đại thừa (mahayana) v rất tᠴn sng Avalokitesvara, một vị Bồ Tt rất được t顴n knh tại vương quốc ny. Indravarman II l� người đ xy dựng tại 㢐ồng Dương, pha nam Tr Kiệu, một th�nh địa Phật Gio lớn nhất để thờ phượng đức Laksmindra-Lokesvara m H. Parmentier đᠣ viết một số bi nghin cứu, thiết kế họa đồ về thડnh địa ny cũng như kiểm k lại những di tભch v tượng Phật đ t࣬m thấy trong quần thể hnh chữ nhật tại ồng Dương, để đăng tải trong t쐡c phẩm L’Inventaire archeologique de l’Indochine. II Monuments cam de l’Annam (Paris, Leroux, 1909-1918). Phật Gio đại thừa (mahayana) l hệ thống tᠭn ngưỡng đ từng giữ một vai tr ưu thế tại Champa cho đến năm 914, tức l㲠 năm đnh dấu cho sự biến mất bia k Phật Giὡo tại vương quốc ny. iều nРy khng c nghĩa l䳠 tn ngưỡng Phật Gio bị suy sụp hẳn, v� cc tượng bằng đồng v một số bảo vật Phật Giᠡo vẫn tiếp tục xuất hiện vo thế kỷ X v XI. Ch࠭nh đ l dữ kiện đ㠣 chứng minh rằng Phật Gio vẫn cn hiện hữu tại Champa cho đến thế kỷ thứ XI. BᲪn cạnh những nghi lễ m chng tິi vừa đề cập đến, cc vua cha Champa cũng xẢy dựng nhiều điện thờ tn gio quan trọng trong suốt thời kỳ Ấn H䡳a, đặc biệt tại thnh địa Mĩ Sơn v Po Nagar ở Nha trang, nhằm tᠴn vinh cc vị thần linh v dᠢng lời knh cẩn đến bậc tiền nhn hiển th�nh với niềm hy vọng l cc vị vࡴ hnh ny sẽ đem lại sự an b젬nh cho vương quốc v triều đại của họ. Nối gt những c೴ng trnh xy dựng do vua ch좺a Champa đ thực hiện, cc ho㡠ng tử v quan chức cao cấp trong triều đnh cũng từng gଳp phần vo chương trnh thiết kế cଡc điện thờ hoặc dng tặng cho cc đền th⡡p những tượng Linga m một số c vೠng bao bọc bn ngoi để thờ c꠺ng đấng Shiva. ối với cСc vị hong tử, cử chỉ dng tặng Linga cho đền thࢡp thường nhắm vo mục tiu nhằm t઴n vinh dng tộc qu ph⭡i của họ. ối với quan chức cao cấp trong triều đЬnh, đy l h⠠nh động nhằm biểu dương vị tr v quyền lực của họ trong x� hội. Ngoi ra, cc bia kࡽ thường ghi rằng vua cha v d꠲ng qu tộc Champa cũng thường trợ cấp cho cc đền th�p nhiều đất đai canh tc, gia sc, người phục dịch, gạo thẳc, vng bạc, v.v. Số lượng hiện vật ny thường vượt quࠡ mức đ lm hao m㠲n đi một phần ti nguyn của quốc gia Champa thời đળ (E. Huber,BEFEO XI,1911, trg. 19-20). Ấn Gio thể hiện qua cc nghi lễ hoᡠng gia Champa chỉ l tn ngưỡng dୠnh ring cho tầng lớp qu tộc. Một khi cꭡc giai cấp qu tộc nắm giữ quyền hnh bị ti�u diệt trong cuộc viễn chinh của ại Việt vРo thế kỷ thứ XV, người ta nhận thấy rằng truyền thống Ấn Gio m triều đᠬnh Champa thường dựa vo đ từ ngೠy lập quốc để lm nền mng cho tổ chức quốc gia của m೬nh cũng biến mất. Cng trong thời điểm đ, khu vực miền nam của Champa (tức l鳠 Panduranga v Kauthara) chưa bị rơi vo nền đ࠴ hộ của ại Việt, tЬm cch xy dựng cho m᢬nh một quốc gia hon ton mới mẻ vࠠ một hệ thống tn ngưỡng mang nhiều yếu tố tiến ha hầu gi�p nhn dn Champa kh⢴ng phn biệt giai cấp đều c quyền gia nhập vⳠ tham gia. M hnh t䬴n gio vừa mới ra đời sau năm 1471 thường thể hiện qua đức tin vo cᠡc đấng v hnh gọi l䬠 yang. Theo triết l của tn ngưỡng n�y, thần linh l tập thể siu hબnh lc no cũng “hiện diện b꠪n cạnh vạn vật v nhn loại” bất cứ nơi nࢠo trn lnh thổ của Kauthara v꣠ Panduranga (CM 35 -14). Chnh v thế, tục thờ thần linh thường nhắm v�o mục tiu nhằm nng cao sự che chở của thần linh hay lꢡnh xa những sự trừng phạt của cc vị v hᴬnh ny. Тy chỉ l tn ngưỡng của “những người dୢn bản địa дng dương” đ c sẵn trước ng㳠y du nhập của Ấn Gio v tiếp tục tồn tại như những lễ nghi dᠢn gian trong suốt thời kỳ Ấn Ha, mặc d triều đ㹬nh Champa khng cng nhận n䴳 như tn ngưỡng chnh thức của quốc gia n�y (P. Mus, “L’Inde vue de l’Est. Cultes indiens et indigenes au Champa”, trongBEFEO XXXIII, 1933, trg. 367, 374). Sau ng y hợp thức ha tục thờ thần linh bởi cc giới l㡣nh đạo tn gio v䡠 chnh trị ở miền nam Champa (CAM 104: 4-5), tục thờ thần linh n�y dường như pht triển dần dần thnh một hệ thống tᠭn ngưỡng trong đ cc nh㡢n vật v hnh quan trọng nhất trở th䬠nh cc đấng thần linh c đủ quyền lực nhằm can thiệp một c᳡ch trực tiếp vo đời sống của con người. iều nРy đ giải thch rằng tại sao người ta phải quan t㭢m rất nhiều đến cc thần linh bảo vệ cc mương đập vᡠ những nghi lễ dnh cho cc vị thần nࡠy. Miền nam Champa l khu vực c kh೭ hậu rất kh cằn. Chỉ c c䳡c bậc thần linh mới c đủ quyền lực trn hệ thống dẫn thủy nhập điền v㪠 mang lại ma mng tr頹 ph hầu nui sống người d괢n. Chnh v thế, c�c bậc v hnh c䬳 trch nhiệm bảo tồn mương đập thường giữ một vị tr h᭠ng đầu trong danh sch phong thần của vương quốc ny. ᠐ cũng l nguy㠪n nhn để giải thch rằng b⭪n cạnh cc lễ tế gia sc (dẪ v g) thường diễn ra vࠠo thng ging v᪠ thng bảy của lịch Chăm, người ta cn lᲠm lễ tế một con tru hằng năm dnh cho thần linh bảo vệ mương đập nằm trong khu vực Phan Rang (CAM 22-4). V⠠ cứ bảy năm một lần, người ta cn tiến hnh một đại lễ long trọng hơn gọi l⠠ lễ tế con tru bạch tạng (CAM 30-13). Bn cạnh tục thờ c⪡c vị thần linh mang tnh cch địa phương cấu th�nh một hệ thống tn ngưỡng rất l phổ biến trong quần ch�ng dn gian của miền nam Champa, người ta cn thấy xuất hiện một thể loại tⲭn ngưỡng mới nữa, đ l tục thờ c㠺ng cc tượng thần linh Ấn Gio khᡴng bị tn ph trước cuộc Nam Tiến của dࡢn tộc Việt. Trước thế kỷ thứ XV, mỗi bức tượng đều mang tn của vị nam thần hay nữ thần m n꠳ biểu tượng. Nhưng sau thế kỷ thứ XV, qui chế tn ngưỡng ny kh�ng cn tồn tại nữa. Hầu hết quần chng d⺢n gian ở miền nam Champa khng quen thuộc cho lắm với cc lễ nghi ho䡠ng gia do giai cấp qu tộc Champa thường tổ chức nhằm vinh danh tam thần (Brahma, Vishnu v Siva) hay t�n thờ một số thần linh khc nằm trong hệ thống Ấn Gio. Vᡠ dn chng miền nam Champa cũng kh⺴ng biết tn tuổi, chn dung vꢠ nguồn gốc lai lịch của cc vị thần Ấn Gio cấu thᡠnh biểu tượng của bức tượng ny. Mặc d vẫn biết những bức tượng đ๳ thường tượng trưng cho cc đấng siu h᪬nh v thing liપng dưới thời Ấn Ha, nhưng dn tộc Chăm ở miền nam Champa vẫn t㢬m cch nhn cᢡch ha những hiện vật ny th㠠nh những vị thần linh hon ton mang phong cࠡch địa phương của họ. Chnh v thế, họ thường g�n cho bức tượng Ấn Gio một tn gọi của c᪡c vị thần linh địa phương Panduranga-Kauthara hay tn gọi của những nhn vật mang tꢭnh cch huyền thoại hay những nhn vật cᢳ thật trong lịch sử mang nhiều đức tnh xuất chng v� đ từng đng g㳳p cng lao nhằm bảo vệ cho nhn d䢢n miền nam của vương quốc ny. Vo thế kỷ XIX vࠠ XX, một số nh nghin cứu cho rằng việc thờ c઺ng cc tượng thần ny chỉ lᠠ sự tiếp nối của cc tập tục tn ngưỡng Champa dưới thời k᭽ Ấn Ha. Kể từ đ, họ thường gọi những người Chăm thực hiện việc thờ c㳺ng cc tượng thần Ấn Gio lᡠ "Chăm B La Mn”. ഐy l giả thuyết ho⠠n ton sai lầm. V rằng dଢn tộc Champa ở miền nam khng tn thờ đấng Siva hay những vị thần linh Ấn Gi䴡o trong nghĩa rộng của n, m ngược lại họ chỉ t㠴n thờ cc bậc thần linh địa phương của họ qua cc tượng vật mang phong cᡡch thần linh Ấn Gio m thᠴi. Тy l 2 th dụ điển h୬nh nhất: Bức tượng của Po In Nagar (B Ch⠺a Xứ) tại đền Nha Trang l vị nữ thần Ấn Gio mang tࡪn l Bhagavati (phu nhn của đấng Shiva) xࢢy dựng vo thế kỷ X v thứ XI. Tuy nhiࠪn, người Chăm hm nay chỉ xem như một vị nữ thần sinh ra từ bọt nước biển v c䠡c từng my, c chức năng tạo ra vũ trụ vⳠ được tn vinh như một vị thần quan trọng nhất tại miền nam Champa (CAM 57-3). Mặc d người Chăm hằng năm thường đến d乢ng hiến cc lễ vật cho Po In Nagar, nhưng họ cũngỳ khᢴng biết thế no l lai lịch vࠠ tn tuổi thật sự của vị nữ thần Ấn Gio nꡠy. Bức tượng của Po Klaung Garai (CAM microfilm 15-5) l th dụ điển h୬nh thứ hai. Theo ti liệu viết bằng tiếng Chăm, Po Klaung Garai l vị vua huyền thoại đࠣ dạy cho dn tộc ny phương c⠡ch xy dựng đập nước, dẫn thủy nhập điền, được xếp vo nh⠢n vật hng đầu trong danh sch thần linh của miền nam Champa. Nhưng trࡪn thực tế, Po Klaung Garai chỉ một Mukhalinga (tượng c khun mặt con người) của đấng Shiva nằm trong hệ thống Ấn Gi㴡o m người Chăm khng cần biết đến. Những thഭ dụ khc c nguồn gốc tương tự như bức tượng Shiva trong đền Po Rome (1625-1651) m᳠ người Chăm cho đ l tượng của vua Po Rome (CAM 152-7) tức l㠠 vị lnh tụ thật sự của vương quốc Champa miền nam đ c㣳 cng thống nhất lại thức hệ đo你n kết giữa hai cộng đồng Chăm Ahier (tạm gọi l B La M࠴n) v Chăm Awal (Hồi Gio khࡴng chnh thống). Người ta cũng khng qu�n nhắc đến một th dụ khc nữa đ� l tượng thần Shiva lin kết với chậu tẩy thể được thờ phượng trong một cડi đền tại Phan R m d�n tộc Chăm cho đ l bức tượng của vua Po Nraup (1652-1653). Th㠪m vo đ, quần ch೺ng Chăm thường cho rằng tất cả những tượng thần Nandin (b thần), Ganesa (thần c đầu voi), Makara (thần biển) hay một số tượng mang phong cⳡch Ấn Gio được tm thấy từ lᬲng đất ở miền nam Champa đều l tượng thần địa phương của dn tộc nࢠy, bởi v người Chăm tin rằng những bảo vật ny mọc từ dưới đất l젪n. Dưới thời Ấn Ha, mọi nghi lễ trong triều đnh Champa thường đ㬲i hỏi c sự hiện diện của những vị tu sĩ Brahman. Chnh v㭬 thế, những đại lễ tại miền nam Champa nhằm vinh danh cc thần linh địa phương thường đặt dưới quyền chủ tr của cᬡc chức sắc tn gio Chăm Ahier, như Po Adhia v䡠 Ong Basaih c sự hiện diện của Ong Camnei (phụ trch bảo tồn lễ vật), Ong Kadhar (phụ tr㡡ch về m nhạc v b⠠i xướng ca) v một số chức sắc phụ thuộc khc trợ giࡺp. Trong cc nghi lễ ny, tất cả chức sắc Chăm Ahier đều mặc những loại lễ phục rất lᠠ đặc biệt m người ta c thể t೬m thấy trong tc phẩm Busana Campa = Cc trang phục Champa xuất bản tại Kuala Lumpur (Muzium dan Antikuiti & EFEO, 1998). Vᡠo khoảng cuối thế kỷ XVI, một số tn đồ Chăm Ahier bắt đầu tiếp thu ảnh hưởng văn ha Hồi Gi�o qua trung gian của cc nh thương thuyền Mᠣ Lai v Ả Rập thường gh qua c੡c bờ biển Champa, ko theo sự ra đời của một cộng đồng Chăm Awal cn gọi l鲠 Chăm Bani (tức l Chăm theo Hồi Gio khࡴng chnh thống) tại Panduranga v c� thể cả khu vực Kauthara xưa kia (P-Y. Manguin, “L’introduction de l’islam au Campa” trongBEFEO LXVI,1979, trg. 255-287). Nhưng người ta vẫn cn đưa ra bao nghi vấn c chăng vương quốc Champa thời đⳳ đ theo Hồi Gio thật sự? C㡢u trả lời chắc chắn l khng. Vബ rằng người Chăm vo thời kỳ đ chỉ tiếp nhận vೠo tn ngưỡng bản địa của mnh một số chương mục của kinh th�nh Koran m đa số cc bản văn đều viết bằng ngࡴn ngữ Chăm pha lẫn với ngn ngữ Ả Rập đầy lỗi chnh tả. Ngo䭠i ra, người ta cn thấy ấng Allah xuất hiện trong văn chương Chăm kh␴ng mang một nghĩa như l Thượng �ế duy nhất theo nghĩa rộng trong gio l của Hồi Giὡo m chỉ l một ࠐấng siu hnh đứng hꬠng đầu trong danh sch thần linh quan trọng của người Chăm ở Panduranga m thᠴi. Thm vo đ꠳ người Chăm Bani ny chỉ thực hiện một số gio điều cơ bản của Hồi Giࡡo m thi, chẳng hạn như việc bố thഭ (zakat) m nghĩa của nཱི khng cn nguy䲪n thủy nữa. Họ khng thi hnh lễ nguyện 5 lần trong một ng䠠y. Lễ nhịn chay vo thng Ramadan chỉ dࡠnh cho cc vị Imam v cᠡc tăng lữ. Lễ cắt b (circoncision) cho phi nam của họ chỉ l졠 một nghi thức tượng trưng. Họ cũng khng thi hnh việc h䠠nh hương tại Makkah ở vng Trung 鐴ng, v sự hiện diện của họ sẽ lm mất đi bản t젭nh thing ling của thꪡnh địa ny. Mặc d tự nhận m๬nh l Chăm Bani (Bani l tiếng Ả Rập, c࠳ nghĩa cc đứa con) theo Hồi Gio, nhưng họ vẫn tiếp tục duy trᡬ chế độ mẫu hệ v mẫu cư, một qui chế tổ chức gia đnh vଠ x hội hon to㠠n đi ngược lại với phong tục của Hồi Gio. Thm v᪠o đ, khng ai c㴳 thể nhập đạo Hồi Gio của người Chăm Bani, nếu thn mẫu của họ khᢴng phải l Chăm Bani (CAM microfilm 6-2). Cuối cng, người Chăm Awal l๠ một cộng đồng c một tn ngưỡng ri㭪ng nhưng lc no cũng sống li꠪n kết chặt chẽ với người Chăm Ahier, tức l Chăm Ba La Mn chấp nhận Po Auluah (Allah) như đấng tạo hളa địa phương của họ. Người Chăm Awal cũng thường tham gia trong cc nghi lễ ring của Chăm Ahier, mặc d᪹ nghi lễ ny khng liപn hệ g với gio l졽 của Islam. Vo dịp lễ ma rija (CAM 27-30) hoặc cມc lễ tế thần nng, cc vị chức sắc Chăm Bani như Po Gru, Imam v䡠 Katib đều c mặt trong cc lễ tục n㡠y bn cạnh cc chức sắc Chăm Ahier. Hoꡠn ton khc biệt với cộng đồng Chăm Bani ở miền trung Việỳt Nam, hầu hết người Chăm sinh sống tại Campuchia đều theo Hồi Giࡡo chnh thống, ngoại trừ một vi th�n xm lẻ loi cn theo phong tục tập qu㲡n Chăm Bani. Họ tn trọng đng mức thực hiện 5 lễ nguyện trong một ng亠y như gio điều của Islam, tun lệnh gắt gao những điều cấm kỵ trong t᢭n ngưỡng ny v cࠡc nghĩa vụ khc của gio phᡡi Hồi Gio Sunni. Sự gia nhập Islam của người Chăm tại Campuchia pht xuất từ mối quan hệ chặt chẽ với người Mᡣ Lai sinh sống tại vương quốc ny, vốn l cộng đồng đࠣ đng gp t㳭ch cực vo việc truyền b t࡭n ngưỡng Hồi Gio vo vương quốc Champa kể từ thế kỷ thứ XVI. Thᠪm vo đ, người Mೣ Lai cũng khng ngừng khuyến khch cộng đồng Chăm Campuchia n䭪n học hỏi gio l với cὡc Ulama (chuyn gia về luật Hồi Gio) tại Kelantan vꡠ Terengganu (hai tiểu bang của M Lai) để gia tăng đức tin của họ. iều n㐠y cấu thnh yếu tố để giải thch rằng tại sao người Chăm Campuchia đୣ từng trải qua từ mấy chục năm qua, dưới bao p lực của một số phong tro cải cᠡch Islam c địa bn hoạt động trong khu vực 㠐ng Nam . Khu vực T䁢y Nguyn ở miền trung Việt Nam l nơi mꠠ người ta tm thấy một số hiện vật v đền th젡p Champa. iều nРy đ chứng minh rằng tại vng cao của Champa thời đ㹳 cũng c những tập tục tn ngưỡng Ấn Gi㭡o, rất gần gũi với văn ha ở vng đồng bằng ven biển của vương quốc n㹠y. Tấm bia viết bằng Phạn Ngữ ở Klon Klor gần Kontum đ xc nhận sự hiện diện của Ấn Gi㡡o trn khu vực Ty Nguyꢪn, mặc d bia k n魠y chỉ nhắc đến một nhn vật mang tn l⪠ Mahindravarman v cũng khng cho biết ai lഠ người sng tc cᡡc bia k Phạn ngữ nằm trong lng chảo của s�ng Ba, thuộc tỉnh Gia Lai. Chnh v thế người ta thường n�u ra bao cu hỏi c chăng tⳡc giả của bia k ny l� người Ty Nguyn mang ảnh hưởng văn h⪳a Chăm hay họ l người Chăm từ vng đồng bằng sang định cư tr๪n miền cao của Champa vo những thời kỳ đ. Ai cũng biết, vೠo cc thế kỷ XVIII, XIX v XX, Tᠢy Nguyn vẫn l khu vực c꠳ một nguồn gốc tn ngưỡng bản địa ring biệt. �ối với dn tộc ny, vũ trụ l⠠ một khng gian hon to䠠n nằm trong tay của đấng v hnh, của c䬡c bậc thần linh v vong linh m dࠢn tộc bản địa Ty Nguyn phải t⪴n vinh v qui phục hay tm cଡch lnh xa những sự hung c của nᡳ (J. Boulbet,Pays des Maa, Domaine des genies, Nggar Maa, Nggar Yang, Paris, Publications de EFEO, vol. LXII, 1967). Họ tin rằng phương c!ch hữu hiệu nhất để đạt được lng tin của thế giới v h⴬nh l tổ chức những nghi lễ tế vật nhằm tn vinh cഡc bậc thần linh km theo lời khấn nguyện của một trong cc người tham dự. 衐iều ny đ giải th࣭ch nguyn nhn sự ra đời của nhiều lễ tế trꢪn khu vực Ty Nguyn cho đến khi Cộng H⪲a X Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đưa ra chiến dịch chống ph m㡪 tn dị đoan bằng cch ngăn cấm c�c tập tục ny vo cuối thế kỷ XX. ࠠ (Nguồn tư liệu : P-B Lafont, Vương Quốc Champa. Địa Dư, Dˢn Cư v Lịch Sử,໠Champaka số 11, 2011, tr. 71-85) Nguồn: Champaka.info
0 Rating 278 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On September 27, 2012
    MỞ ĐẦU Trong lịch sử hình thành và phát triển của của nền văn hóa Việt Nam đa dân tộc, văn hóa của người Chăm chiếm một vị trí đáng chú ý.Văn hóa Chăm nó không chỉ được coi như là một biểu hiện về tính đa dạng của văn hóa Việt Nam, mà còn góp phần tạo nên một sắc thái riêng trong văn hóa dân tộc. Với đức tính thông minh, cần cù, và sáng tạo, người Chăm đã tạo ra cho mình một nền văn hóa hết sức độc đáo và phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn học. Đối với văn học của Chămpa thì đó là một nền văn học như thế nào, diện mạo của nó ra sao,và có những nét đặc sắc gì ? Nó đă có nhưng đóng góp gì vào lịch sử văn học Việt Nam ? Đó chính là những câu hỏi mà chúng ta cần giải quyết để góp phần vào việc tìm hiểu và khôi phục lại bức tranh văn học của người Chăm. B . NỘI DUNG Nền văn hóa Chămpa là sản phẩm mang tính tổng hòa mối quan hệ của các nền văn hoá khác nhau, thông qua giao lưu tiếp xúc giữa các nền văn hóa trong khu vực cũng như trong cùng một quốc gia đa dân tộc. Nó là sự hòa quyện, thống nhất của nhiều nền văn hóa đã tạo nên một nền văn hóa Chăm phong phú và đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Góp phần vào sự đóng góp cho nền văn hóa của dân tộc Việt Nam nói chung. Trong tất cả các lĩnh vực văn hóa cũng như nghệ thuật thì văn học cũng là một lĩnh vực không thể không nhắc đến trong quá trình hình thành và phát triển của một dân tộc, nó là một lĩnh vực mang tính đa dạng của tổng thể các thể loại như thần thoại, ca dao, dân ca hay trong những câu chuyện dân gian hay trong thơ. Có chứa đựng trong các văn bia hay trong bài tụng kinh với nhiều sắc thái khác nhau, để tạo nên một nền văn hoc Chăm có đặc trưng riêng biệt.   2. Văn học Chăm  2.1 Các thời kỳ phát triển của văn học Về lịch sử văn học Chămpa chúng ta có thể chia thành ba thời kỳ. Trước một thực tế là hầu hết các tác phẩm văn học Chăm không có tên tác giả và không xác định được niên đại rõ ràng, chính vì vậy mà việc xác định các thời kỳ phát triển của văn học Chăm phải dựa vào lịch sử của dân tộc Chăm. Văn học Chămpa được chia thành ba thời kỳ đó là:  -  Văn học Chăm thời kỳ độc lập tự chủ (từ TK II đến TK X). Đây là thời kỳ hình thành và phát triển hùng mạnh của vương quốc Chămpa. Nhà nước Chămpa là một nhà nước có chủ quyền và có sức mạnh quân sự, chính trị, kinh tế trong khu vực. Xã hội ổn định và phát triển, tôn giáo hưng thịnh. Do đó,các tác phẩm văn học thời kỳ này có nội dung thường ca ngợi con người và đất nước Chămpa, ca ngợi công lao của các bậc đế vương, các chiến công quân sự, tôn vinh thần linh và tôn giáo… Văn học thời kỳ này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ân Độ và của Hồi giáo. Các thể loại tiêu biểu là các văn bia ký, sử thi, truyện kể, tụng thi…Các tác phẩm hầu như không có tên tác giả.      -  Văn học Chăm thời kỳ trong thời kỳ khủng hoảng, mâu thuẫn nội bộ, từng bước bị xâm lược thôn tính và biến mất trên bản đồ Việt Nam của vương quốc Chămpa (TK XI đến TK XIX). Trước áp lực của Đại Việt ở phía Bắc và của Chân Lạp ở phía Nam, trong khi đó tình hình nội bộ vương quốc Chăm lại diễn ra những mâu thuẫn, tranh giành quyền lực...đã làm cho đất nước Chăm suy yếu dần. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV (tương đương với thời Lý, Trần, Lê của Đại Việt), Chămpa bắt đầu bị thôn tính và sát nhập từng phần vào Đại Việt và cho đến thế kỷ XIX với việc nhà Nguyễn hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước, đã xóa bỏ hoàn toàn hình ảnh của vương quốc Chămpa. Đây cũng là mạt kỳ của văn hóa và văn học Chămpa cổ. Văn hóa truyền thống bị mai một. Tôn giáo Balamôn, Hồi giáo bị khống chế và thu hẹp phạm vi, cộng đồng người Chăm tan rã, phải trốn chạy phiêu tán. Do đó văn học thời kỳ này tiếp tục các cảm hứng về thần linh và tôn giáo, về đời sống của các đế vương, vì những mối tình bất hạnh vì tôn giáo và cường quyền, những bài ca về con người, đất nước, những bài học giáo lý, hay những nỗi đau của người Chăm mất nước, những gia đình ly tán, những bất công đọa đày... Đối với văn học viết với thể loại bia ký, ngoài ra là những văn bản chép tay các sử thi, trường ca trữ tình thơ triết lý các truyện kể... mà hầu như cũng không có tên tác giả.   -  Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại (được tính từ đầu thế kỷ XX cho đến nay). Nhiều lĩnh vực văn hóa của  người Chăm được khôi phục và phát triển. Về mặt văn học có thể thấy rõ trên hai lĩnh vực đó là: việc sưu tầm, nghiên cứu và giới thiệu vốn văn học Chăm truyền thống của một số nhà nghiên cứu văn hóa Chăm. Thứ hai là các sáng tác văn học Chăm hiện đại bằng tiếng Việt và tiếng Chăm. Tuy nhiên những sáng tác văn học này vẫn chưa thật sự nêu bật bản săc của dân tộc này như các tác phẩm văn học thời kỳ trước đó. Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại đã và đang hòa mình vào trong nền văn học của dân tộc.  2.2. Các bộ phận cấu thành văn học Chăm 2.2.1. Văn học dân gian Trong kho tàng văn hóa dân gian của một dân tộc thì văn học dân gian, hay còn gọi là văn học truyền miệng có một vị trí đặc biệt. Một mặt nó luôn gắn bó với các bộ phận văn hóa dân gian khác như dân ca, dân nhạc, dân vũ …mặc khác nó lại có mối liên hệ với văn học viết của dân tộc đó. Bàn về lĩnh vực này, các nhà nghiên cứu văn học dân gian viết: “Văn học dân gian chia làm hai bộ phận lớn: truyện và thơ ca. Truyện gồm có thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. Thơ ca gồm tục ngữ, ca dao và dân ca”. Được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác, các sản phẩm của văn học dân gian được chắt lọc dần dần để ngày càng uyển chuyển, linh động, giản dị và điển hình hơn về mặt hình ảnh và phong cách nghệ thuật để có thể phản ánh tốt nhất cuộc sống đa dạng của cộng đồng. Có thể xem đây là đặc điểm hàng đầu của văn học dân gian. Văn học dân gian Chăm cũng mang những đặc điểm của văn học dân gian nói chung.   *  Thần thoại Chăm   Điểm đặc biệt trong thần thoại Chăm là yếu tố bên ngoài như ảnh hưởng của thần thoại Ấn Độ thường rất ít hoặc đa số bị bản địa hóa. Số lượng thần thoại Chăm còn lưu truyền rất ít ỏi, có thể nói chúng chỉ là những mảnh vụn của một hệ thống đã bị thất truyền. Sự thất truyền này có thể do rất nhiều nguyên nhân nhưng có lẽ nguyên nhân lớn nhất là do những biến động của lịch sử  vương quốc Chăm. Mười bảy thế kỉ chiến tranh liên miên đã làm cho người Chăm khó bảo tồn được vốn cổ văn hóa của mình, hơn nữa đời sống văn học Chăm gần như chưa hề trải qua kĩ thuật in ấn nên thần thoại Chăm cũng như toàn bộ kho tàng truyện cổ Chăm đã không được ghi chép kịp thời. Cũng tương tự như thần thoại Việt, thần thoại Chăm không được ghi chép lại trong một hình thức thơ ca ổn định, các câu chuyện chỉ được kể lại qua những điều truyền tụng của nhân dân, có khi được chép lại trong những thư tịch cổ của các gia đình nhưng phần nhiều đã bị pha tạp và "tam sao thất bản". Chỉ có ba truyện sưu tầm được là một số lượng quá ít để hình dung ra diện mạo của hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên qua ba truyện còn sót lại chúng ta vẫn nhận thấy có những loại truyện, môtip truyện khá phổ biến trong thần thoại thế giới và thần thoại ở khu vực Đông Nam Á. Đó là những môtip truyện kể về nguồn gốc thủy tổ của loài người, phản ánh sinh hoạt, tín ngưỡng hay lí giải một số hiện tượng, sự vật của người Chăm cổ. Đặc biệt thần thoại về Po inư nưgar có thể coi là một hệ thống bao gồm nhiều truyện kết hợp lại, đó là các truyện về nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc loài người, nguồn gốc một số sinh vật, sự vật hiện tượng, nguồn gốc tín ngưỡng, phong tục văn hóa, tôn giáo của người Chăm cổ. Một số môtip thần thoại phổ biến còn lại trong các thần thoại Chăm đó là:  -   Môtip nhiều mặt trời chỉ còn lại một  Truyện Po inư nưgar kể rằng: "Thuở sơ khai vũ trụ có 12 mặt trời, nhiều mặt trời quá, sức nóng rất lớn, vạn vật không phát sinh được. Thánh Nơmaisơbaicadong giương cung bắn tan các mặt trời, vạn vật trở nên tăm tối". Truyện Sự tích gà gáy sáng kể chi tiết hơn: "Thuở sơ khai trái đất có 12 mặt trời do đó khí hậu vô cùng nóng bức và khó chịu. Vị chúa của quỷ Satăng là Mưnưmassibaikayông đã lấy trộm cái nỏ thần tên vàng trên ngực vị thánh Pôkuh bắn tan hết 11 mặt trời, chỉ có một mặt trời chạy thoát. Trái đất trở nên mờ mịt, tối tăm và hỗn loạn. Thánh Pôkuh phải nhờ gà, vịt đi gọi mặt trời trở lại. Từ đấy trái đất được chiếu sáng một cách hòa dịu, mát mẻ chứ không gay gắt như xưa"   Hầu hết thần thoại các nước đều có nói đến hiện tượng đa mặt trời và các mặt trời dư thừa dần dần bị bắn rụng. Thần thoại Hán có Hậu Nghệ bắn rụng 9 mặt trời. Sử thi Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường có họ nhà Ngao dùng tên bắn rụng 8 mặt trời. Thần thoại các tộc người Thái, Mèo, Tày đều có chi tiết bắn mặt trời. Đối với nhiều dân tộc, mặt trời nếu không được coi như một vị thần thì cũng là một biểu tượng của thần linh. Mặt trời còn có thể được coi như là con trai của vị thần tối cao và là người anh em của cầu vồng. Mặt trời là nguồn ánh sáng, sức nóng, là nguồn ban phát khả năng sinh sản. Kinh sách của đạo Hinđu, coi mặt trời là nguồn gốc của mọi cái tồn tại, là khởi nguyên và cũng là chung cực của mọi dạng biểu hiện. Mặt trời bất tử mọc lên mỗi buổi sáng và lặn mỗi buổi tối xuống vương quốc của những người chết; do đó nó có thể kéo những người theo mình và giết chết khi lặn. Như vậy dưới một dạng vẻ khác, mặt trời là kẻ phá hoại, là nguyên nhân của sự khô khan, chết chóc. Sự sinh sản và sự phá hủy có tính cách chu kì của mặt trời được biểu hiện bởi sự luân phiên sống-chết-tái sinh của sự vật, hiện tượng.   Trong quan niệm của các dân tộc cổ xưa cho rằng vạn vật ngay từ thuở khai sinh lập địa đã không được hoàn thiện và ý tưởng cải tạo thiên nhiên đã bắt đầu từ đó. Đối với người Chăm cổ cũng vậy, bằng kinh nghiệm thực tiễn họ thấy mặt trời có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của họ. Mặt trời là hiện tượng khởi đầu cho mọi hoạt động của con người, là ánh sáng, là ban ngày. Có mặt trời mới có sự sống, sự sinh thành. Không có mặt trời chỉ có bóng tối âm u, mù mịt, lạnh lẽo, mọi vật hỗn loạn. Không thể thiếu mặt trời mà lại có sự sống, bởi vậy bao giờ cũng phải còn lại một dù là dưới dạng đi trốn. Ở đây lại xuất hiện thêm một nhân vật đi gọi mặt trời đó là loài gà. Quan niệm này của người Chăm trùng hợp với nhiều quan niệm của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Sự liên hệ gà gáy thì mặt trời mọc buổi sáng đã dẫn đến quan niệm cho rằng gà là con vật linh thiêng. Như vậy trên phương diện ngữ nghĩa, mặt trời là tín hiệu ngữ nghĩa về thời gian, sự sống và ánh sáng thì hình tượng con gà đi gọi mặt trời có chức năng đánh thức mặt trời, khơi lên nguồn sáng, và mới có sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối. Mo Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường cũng có chi tiết gà đi gọi mặt trời. Trong tín ngưỡng của người Chăm và nhiều dân tộc khác, gà còn là vật để hiến tế trời đất, để cúng gia tiên.       -   Môtip cây   Môtip cây là một trong những biểu tượng phong phú, phổ biến. Môtip cây cũng có trong thần thoại cổ của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Người Mường có cây si, người Êđê có cây smusk, người Lào có cây khưa khẩu cạc, người Việt có cây chiên đàn, cây mộc sanh…Còn trong thần thoại Pônaga của người Chăm, thì nhắc đến loài cây Môsi ra đời. Ta thấy Môsi ở thần thoại Pônaga không được mô tả kĩ như cây thần thoại ở thần thoại của các dân tộc khác.  Cây Môsi không được mô tả kĩ có lẽ vì thần thoại Pônaga đã bị tách khỏi môi trường sống cổ xưa của nó, tồn tại như một thể loại của văn học dân gian, được ghi chép thành văn và có một cuộc sống tương đối độc lập như nhiều thần thoại của dân tộc Việt chứ không còn sống ngay trong sinh hoạt cộng đồng, tồn tại với dạng một tổng thể hỗn hợp các yếu tố văn hóa của dân tộc (bao gồm các loại tín ngưỡng, các loại nghi lễ thờ cúng, các hình thức diễn kể, các loại hình sinh hoạt ca hát, nhảy múa…). Có lẽ do đặc điểm lịch sử của tộc người, chiến tranh liên miên cộng với việc phải liên tục thay đổi địa bàn cư trú. Cây Môsi trong thần thoại Pônaga chỉ được mô tả ngắn gọn là "vòi vọi cao lớn" nghĩa là tồn tại ở dạng thức cô đọng nhất về tầm vóc vũ trụ của mình.  Hình tượng cây ở môtip này thường hình thành theo trình tự từ sự xuất hiện đến chết chóc.             -  Môtip về người kiến tạo vũ trụ   Đây là môtip không chỉ phổ biến ở Đông Nam Á mà trên toàn thế giới. Thường người kiến tạo vũ trụ là đôi thần nam nữ: người Hilạp có Caốt Gaia, người Việt có Ông Đùng - Bà Đà, người Thái có vợ chồng Ải Lật Cậc…  Thần thoại Pônaga của người Chăm kể rằng: thuở sơ khai, vũ trụ có 12 mặt trời và 12 mặt trăng, đất còn mỏng mảnh, trời thì thấp và chưa có người. Mãi tới giờ thứ 3, ngày thứ hai, tháng 6 năm con chuột bà Átmêhưcát mới bắt đầu trông coi vạn vật… sau thánh Nơmaisơbaicadong bắn tan các mặt trời, vũ trụ u tối, đó là mạt thế.   Đến ngày thứ 2, mồng 6, tháng 5, năm con chuột, ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát ra đời làm công việc tạo thiên lập địa. Ông hóa ra ông Mưhămmách. Ông Mưhămmách sinh ra ông Dilraiel, Ông Dilraiel sinh ra ông Ibarmaminmư trị vì đất đai của ông Âuloahú. Khi ông Atầm và bà Haooa chết đi tất cả lại tiêu tan hết chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi.  Ngày thứ 3, mồng 6, tháng 2, năm con trâu ông Âuloahú lại từ cây Môsi ra đời lo khai quang nhật nguyệt và tái tạo vạn vật. Đến năm con dê ông sai con gái đầu lòng bà Mú Dụ xuống trần gian cai quản vạn vật, Mú Dụ chính là bà Nưgar.   Ta thấy môtip người kiến tạo vũ trụ của người Chăm có phần khác biệt so với thần thoại của các dân tộc khác. Người kiến tạo vũ trụ của người Chăm không phải là đôi thần nam nữ cùng thế hệ song song thực hiện công việc này như thường thấy mà theo phả hệ của thần thoại Chăm là bốn thế hệ lần lượt thay nhau thực hiện công việc này.Thuở sơ khai, bà Átmêhưcát trông coi vạn vật, khi mặt trời bị bắn rụng, vũ trụ u tối, đó là mạt thế hay nói cách khác là chấm dứt một giai đoạn. Thế hệ thứ hai là ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát tạo thiên lập địa, lại cho sáng sủa hơn, sau đó tất cả lại tiêu tan hết, chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi. Thế hệ thứ ba vẫn là ông Âuloahú phục sinh từ cây Môsi, sau khi khai quang nhật nguyệt, tái tạo vạn vật, ông sai con gái đầu lòng - thế hệ thứ tư - là bà Nưgar thay ông cai quản vạn vật. như vậy các nhân vật kiến tạo vũ trụ của thần thoại Chăm chỉ là các đơn thần chứ không phải đôi thần nam-nữ như thường thấy. Các đơn thần này tự sinh, tự hóa rồi lại tự phục hồi, có nghĩa là trong bản thể các vị thần này chưa có sự phân chia đầu tiên của vũ trụ, sự phân chia âm - dương, nam - nữ, chưa có Adam và Eva. Bà Átmêhưcát, ông Âuloahú là những con người lưỡng tính như Shiva, một thần linh lưỡng tính, do được đồng nhất với bản nguyên vô hình của thế giới hữu hình hay được khắc họa ôm chặt lấy Shakti là sức mạnh của bản thân mình, được biểu hình như một nữ thần. Đây là một môtip cổ xưa nhất, nguyên thủy nhất trong thần thoại thế giới. Như vậy cũng có thể khẳng định nó là môtip nguyên thủy nhất của thần thoại Chăm còn được lưu giữ đến ngày nay dù đã trải qua rất nhiều sự pha trộn các yếu tố của đời sau thêm thắt vào. Trong thần thoại, tín nguỡng và trong tâm khảm người dân Chăm thì Pônaga đóng một vai trò rất quan trọng, là bà mẹ của xứ sở, bà có chức năng như một đấng tạo hóa tạo dựng nên vũ trụ, xếp đặt lại vũ trụ, sáng tạo nên các thuần phong mĩ tục và truyền nghề cho người dân Chăm. Như vậy rất có thể hình tượng ông Âuloahú trong môtip này là một yếu tố mà đời sau thêm thắt vào khi Hồi giáo đã xâm nhập vào đời sống của người dân Chăm, cái tên Âuloahú có thể là một tên thánh của đạo Hồi chứ không phải là một cái tên có nguồn gốc Chăm nguyên thủy. Hơn nữa người Chăm theo chế độ mẫu hệ, nên trình tự từ bà Átmêhưcát đến bà Nưgar có lẽ là quá trình phát triển hợp lí nguyên thủy của môtip này. Sau đó trong thần thoại không thấy nhắc đến vai trò của ông Âuloahú và trong tín ngưỡng, lễ hội cũng như các đền tháp của người Chăm cũng không thấy xuất hiện hình tượng ông Âuloahú.   Là một tộc người cổ xưa, có chữ viết khá sớm nhưng văn học chủ yếu là văn học dân gian, sự thất truyền, sự pha tạp, nạn ''tam sao thất bản'' của các thần thoại dẫn đến tình trạng hết sức khó khăn trong việc xác định một diện mạo hoàn chỉnh cho hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên những mảnh vụn còn giữ lại được là những môtip thần thoại rất đặc trưng, có thể cho ta khái niệm xâu chuỗi về một số thần thoại suy nguyên. Những bức tranh ghép mảnh các huyền thoại về thời kì khai thiên lập địa làm cho ta hình dung một kích thước kì vĩ, hoành tráng vừa có tính bản địa, vừa có tính nhân loại phổ quát của thần thoại Chăm, chứng tỏ người Chăm có cùng một trình độ tư duy, cùng một cơ tầng văn hóa với các tộc người không chỉ trong khu vực Đông Nam Á mà cả trên toàn thế giới. Điều đó được dọi sáng bởi các môtip cơ bản và phổ biến của folklore. Từ các môtip này các mảnh vụn thần thoại Chăm trở thành những lát cắt của lịch sử văn hóa và tư duy người Chăm cổ. *   Truyện cổ tích Chăm   Giống với truyện cổ tích của người Việt, truyện cổ tích của người Chăm rất phong phú mang nhiều nội dung khác nhau:   -  Thứ nhất là những truyện mang tính chất  giải thích với ẩn ý giáo dục như truyện con hổ có nhiều đốm vằn vện là hậu quả của sự ngu ngốc, truyện con vịt không ấp trứng chỉ là phần thưởng cho đức hi sinh.   - Thứ hai là là những truyện mang tính chất giải thích những hiện tượng đã có trong thiên nhiên như màu lông sặc sỡ của loài công hay màu đen thui của con quạ (Truyện Quạ, Dông và Công). Lý do trái bầu có eo ở khúc giữa hay lá chuối có đường rãnh (Truyền thuyết về Ppo Klaung Girai).   - Thứ ba là các câu truyện cổ tích nói về nguyên nhân ra đời của phong tục tập quán dân tộc Chăm như tại sao người Chăm Bà-la-môn kiêng thịt bò (Bà thần Kapil), tín đồ Bàni không được uống rượu…  Nhìn chung trong truyện cổ tích Chăm có nhiều điểm tương đồng với truyện cổ tích Việt Nam như truyện “con công và quạ”. Trong dân gian Việt Nam truyền tụng truyện trạng Quỳnh thì truyện cổ tích Chăm cũng có diễn tả thực tài tình trí thông minh láu lỉnh như chùm truyện về Trạng Con (ám chỉ Ppo Klaung Girai) đấu trí với quan quân của triều đình, đánh lừa các sứ giả vượt qua tất cả những thử thách của nhà vua, đã làm cho nhiều thế hệ Chăm thán phục. Blơk blơng amư (Chúa nói dối) đã khiến cho người đọc cười suốt từ đầu đến cuối câu truyện không chỉ do yếu tố gây cười ở cốt truyện mà chính là bởi trí thông minh sắc sảo của chàng trai lãng tử.  *  Ca dao, tục ngữ Nếu như trong ca dao Việt, hình ảnh phụ nữ thường được ví với thân cái cò. Cái cò giữa mênh mông đồng bằng Bắc bộ ngày xưa hay Nam bộ ngày nay, cái cò bên bờ sông, trong ruộng lúa, trên bãi cạn… - Con cò lặn lội bờ sông - Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non… - Cái cò đi đón cơn mưa - Tối tăm mù mịt ai đưa cò về… Thì cùng nỗi cô đơn ấy, cũng hoàn cảnh và tâm trạng ấy, nhưng môi trường sinh hoạt của phụ nữ Chăm lại khác biệt hẳn. Khúc ruột miền Trung mà đồng ruộng chỉ như một dải mặt phẳng mảnh mai, mơ hồ nằm vắt ngang qua với một bên là biển khơi, bên kia là rừng núi. Bởi thế, khi không được tung hoành biển cả như đàn ông, phụ nữ Chăm luôn gắn thân phận mình với rừng núi. Dù rừng có ban phát cái độ nhật: Bbơng bauh kayuw, liah ia kakwơr (Ăn trái rừng đỡ đói, liếm sương đêm qua ngày) Nhưng rừng luôn thâm u: Ơk kuw nau mưk danin Glai lin tapin tian anưk kuw lipa (Đói, ta đi kiếm củ nần Rừng núi mịt mùng cho đôi con ta) Và đầy dọa nạt: Cơk glaung rimaung hơm hơm (Núi cao hơi thú rợn người)  Ai có một lần đi vào rừng mới thấy hết cái dọa nạt kỳ lạ của rừng khi rừng về chiều. Thanh âm của rừng đồng loạt trỗi dậy. Một sinh thể bé nhỏ gắn chặt với bao la núi rừng, phụ nữ Chăm ra đi vào sớm mai với sự tự tin thế nào thì khi trở về lúc chiều tối trong nỗi bất an và lo sợ như thế. Aw taik di drei, bbuk klauh di glai (Manh áo rách trên thân mình, Sợi tóc đứt vương cây rừng) Nhưng rồi, họ lại phải ra đi vào ngày mai. Cái cơ cực luôn có mặt. Cơ cực bởi đa mang: Dom siam ra mưk đung ba Tamuh rak hala mưng jiơng bingu O khin paik đa ka rayuw O khin kauh dahluw đa ka lihik (Ngọt lành ta nhận cưu mang Bao công vun xới mới đâm cành trổ bông Không dám hái sợ úa tàn Không đành ngắt ngại mất oan giống loài). Người Chăm theo chế độ mẫu hệ nên người ta dễ lầm tưởng rằng chế độ gia đình này luôn ưu ái phụ nữ. Không hoàn toàn như thế! Trong Ariya Patauw Adat Kamei hay Kabbon Muk Thruh Palei, Bà tổ phụ luôn chất lên vai phụ nữ Chăm nhiều gánh nặng trách nhiệm, với chồng con trong gia đình và cả ngoài xã hội: Hadip krah ngap hadah bbauk pathang (Vợ sáng làm sang mặt chồng) Còn ở ca dao, trong tình yêu đôi lứa, chúng ta chỉ thấy con gái Chăm thường nhận thiệt thòi về phần mình, luôn cưu mang tình yêu với sự bao dung độ lượng: Hajan juk ppahik khơn đung Đa ka rabbung nhjơp bauh hajan Hajan mai kuw mưk đon tah Đa ka taprah gauk cei rabbung (Mưa đen, em xóe khăn bọc E cho người tình phải giọt mưa rơi Mưa, em gạt với nón cơi Kẻo mưa giọt lạnh bay rơi trúng chàng) Cuộc tình có thể là không may mắn – bởi hố cách ngăn tôn giáo quá lớn lao (Cam – Bani karei ia: Chăm – Bàni khác nước), bởi tàn dư chế độ tập cấp Bàlamôn hay bởi muôn ngàn hệ lụy khác mà những cặp tình nhân Chăm không thể hiểu – đã dẫn đến đổ vỡ, chia ly và cái chết. Nhưng tấm lòng thủy chung thì mãi mãi còn lại. Bởi thế, dù trong văn chương Chăm luôn hiện diện sự dằn xé, u uất của nỗi người đằng sau cái bất trắc của cõi vô thường, nhưng bao giờ nhân bản tính cũng bao trùm ấm áp. Trung thành với chàng trai Bàni, cô gái Chăm đã phải chịu bao trận đòn roi, bao điều sỉ nhục để cuối cùng chỉ nhận lấy cái chết. Một sự bù đắp muộn màng: Chàng trai Bàni – sau khi sáng tác một trường ca kể lại cuộc tình này – đã nhảy vào giàn lửa để tìm hạnh phúc cùng nhau ở thế giới bên kia. Trong một tác phẩm khác, Mưh Rat đã vào núi ẩn tu khi trái tim nàng không được đáp ứng bởi một Sah Pakei quy phái, kiêu kỳ. Có thể nói, đó là phong cách của các sáng tác bác học. Ở giới bình dân, dù tình yêu có chung nồng độ đó: Anit amaik amư bbiah min Anit ai mưdin anit klauh prưn (Thương cha thương mẹ vừa thôi Thương anh như muốn đứt đôi lá lòng) Nhưng phản ứng của các cô gái Chăm ở đây vừa phải hơn, chừng mực hơn: Kak tian kuw bbơng nhjơm phik Cang ppo lingik jai mai wơk taum (Ăn rau đắng nén nỗi lòng Gió xô sum hợp chỉ còn mong ơn trời) Tình yêu có mất đi, cô gái cũng chỉ ví thân mình như “con cua lột gãy càng” (arieng mat jauh ginraung) – nhận và yêu mệnh: Urang yuw padai, klaung yuw ralơng (Người ta như hạt thóc tròn Con như lúa lép còn mong nỗi gì) 2.2.2. Văn bia kí Văn bia kí được sáng tác từ thế kỷ III đến thế kỷ XV bằng cả hai thứ ngôn ngữ là văn tự Chăm cổ và Sanskrit, có mặt khắp miền duyên hải Trung Bộ. Văn bia Chăm Pa là một mảng quan trọng của văn học Chăm Pa, các bia ký Chăm Pa bằng chữ Phạn được viết chủ yếu theo thể thơ của Ấn Độ, văn học Ấn Độ qua hình thức truyền khẩu trong dân gian cũng có mặt tại Chăm Pa. 2.2.3. Văn học viết Người Chăm biết sử dụng chữ viết từ khá sớm. Văn học vừa là nhân vừa là quả của ngôn ngữ - tư duy Chăm, cả tư duy bình dân lẫn tư duy bác học (tư duy phức hợp, tư duy trừu tượng, siêu hình, tư biện, suy lí…), biểu hiện ở bề nổi lẫn phần chìm trong mọi khía cạnh, lĩnh vực. Ngôn ngữ - chữ viết phát triển thúc đẩy văn học phát triển. Nên ở Chăm, song hành với văn học dân gian: panwơc yaw tục ngữ, panwơc pađit ca dao, dalikal truyện cổ…, là nền văn học viết: sử thi, trường ca, thơ thế sự, thơ triết lí, gia huấn ca…Nhìn chung văn học viết của dân tộc Chăm có thể chia làm các thể loại sau: *  Trường ca  Trường ca Chăm được viết theo thể ariya (như thể thơ lục bát Việt) theo 2 lối: lục bát đếm âm tiết và lục bát chỉ tính lượng trọng âm của từ. Trường ca Chăm ngắn (từ 120 cặp đến 300 cặp lục bát), cô đọng và súc tích. Tất cả dành cho các biến cố, nên tác giả Chăm bỏ qua diễn tả tâm lí nhân vật hay kể các lệ tục rườm rà, như ta thường thấy ở văn bản văn chương cùng thể loại của vài dân tộc khác. Trong trường ca có hai bộ phận chính là trường ca trữ tình và trường ca thế sự. - Trường ca trữ tình  Ba tác phẩm được sáng tác vào khoảng thế kỷ XVII - XVIII đã xác lập thế đứng trong văn học Chăm là: Ariya Bini - Cam (162 câu), Ariya Cam - Bini (118 câu), và Ariya Xah Pakei (148 câu). Đây là ba chuyện tình bi đát xảy ra vào giai đoạn lịch sử Champa buổi suy tàn trong đó xung đột tôn giáo (Bàlamôn - Hồi giáo) được xem là nguyên nhân chính dẫn đến sự đổ vỡ và cái chết.
0 Rating 1.4k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 2, 2012
Hố thing Chăm ngn năm tuổi Thứ Bảy, 01/09/2012 22:05 Rất nhiều hiện vật văn h꠳a Chămpa độc đo, c niᳪn đại ngn năm tuổi được pht hiện tại lࡠng cổ Phong Lệ - TP Đ Nẵng, h lộ nhiều b੭ ẩn của những dng chảy văn ha qua v⳹ng đất miền Trung Việc khai quật khu di tch khảo cổ Phong Lệ đến thật tnh cờ khi v�o thng 3-2011, một người dn lᢠm nh pht hiện những hiện vật Chămpa. Sự việc được bࡡo ln chnh quyền vꭠ một quyết định khai quật khẩn cấp được thực hiện. Qua 2 đợt khai quật (đợt 1 từ thng 4 đến thng 6-2011 vᡠ đợt 2 từ thng 7 đến thng 8-2012), Bảo tᡠng Nghệ thuật điu khắc Chămpa Đ Nẵng vꠠ tổ cng tc khảo cổ học Trường ĐH KHXH&NV H䡠 Nội đ pht hiện nhiều hiện vật qu㡽 bị vi chn trong l鴲ng đất cả ngn năm. Những bu vật ngࡠn năm Trong đợt khai quật lần thứ nhất, đon khảo cổ đo 5 hố thࠡm st trn diện t᪭ch 500 m2, pht hiện được những hiện vật v nền mᠳng của một khu đền thp rộng lớn. Chnh những ph᭡t hiện ny đ l࣠m tiền đề cho đợt khai quật lần thứ hai với quy m lớn hơn, ở ngay khu vực được cho l th䠡p chnh trong quần thể di tch rộng 10.000 m2. Tại đ�y những nh khảo cổ đ ph࣡t hiện một hố thing hnh vuꬴng nằm trong lng thp c⡳ cạnh di 4,26 m x 4,26 m, cc cạnh đࡡy khng đồng đều, di từ 3,86 m đến 3,95 m. Chiều s䠢u hố ny l 1,82 m được l࠳t những lớp đ cuội gốc granit v gốc thạch anh, xếp lớp lang trᠪn nhỏ dưới lớn xen với lớp ct trắng. Theo cc nhᡠ khảo cổ, đy l những vật liệu thường được người Chăm d⠹ng khi đo hố trong lng thಡp để đặt thờ những vật linh thing. Hố thing trong lꪲng thp Chm vừa được khai quật tại lᠠng Phong Lệ. Ảnh: ĐNG NGUYỄN Trước đԢy, tại khu đền thp Mỹ Sơn (tỉnh Quảng Nam), trong một đợt khai quật lng thᲡp G1, cc nh khảo cổ người ᠝ đ pht hiện một hố thi㡪ng 2,2 m x 2,31 m, trong đ c c㳡t, sỏi, đ ong v đᠡ ni. Thp nꡠy được xc định xy dựng vᢠo thế kỷ XII. Trong lng thp F1 được x⡢y dựng vo thế kỷ VIII, cc nhࡠ khảo cổ cũng pht hiện được một hố thing 1,84 m x 1,84 m chứa c᪡c vật liệu tương tự. Hố thing tại lng th겡p phế tch Phong Lệ lớn hơn rất nhiều so với cc hố thi�ng đ được pht hiện. Điều n㡠y chứng tỏ ngi thp c䡳 hố thing ny hẳn c꠳ kch thước kh lớn. Điều đặc biệt, c�c nh khảo cổ đ bất ngờ khi ph࣡t hiện ở cc vch hố thiᡪng ở Phong Lệ c 8 “hốc thing” v㪠 cho rằng đy l một kiểu kh⠡n thờ. Tm hốc thing n᪠y hnh thp, cao từ 47 - 53 cm. Bốn hốc thi졪ng ở cc gc Đ᳴ng - Ty - Nam - Bắc nằm lệch tim, khng đối xứng. Bốn hốc nằm ở cⴡc gc Đng Bắc - Đ㴴ng Nam - Ty Bắc - Ty Nam đối xứng nhau. Ph⢭a trước cc hốc thing đều c᪳ một vin đ thạch anh đꡣ được gia cng với phần đy lớn, phần tr䡪n nhỏ. Giữa hốc thing c một vi곪n đ cuội hnh bầu dục, chiều cao từ 14 - 16 cm,ᬠ pha trn được đặt một vi�n gạch hnh vung c촳 diện tch 16 cm x 16 cm, trng giống h�nh Linga v Yoni ngược. Cࠡc hốc thing cũng được lấp đầy ct trắng. Cꡡc nh khảo cổ phỏng đon rằng cࡳ thể đy l một c⠡ch yểm ba ch hoặc ma thuật n麠o đ theo quan niệm của người Chăm. TS Nguyễn Chiều, giảng vin ch㪭nh Bộ mn Khảo cổ Khoa Lịch sử Trường ĐH KHXH&NV H Nội, trưởng nh䠳m khảo cổ, nhận định: “Đy l kiến tr⠺c hố thing độc đo, khꡡc lạ m chng tິi chưa thể l giải được.” Sống tr�n cổ vật Những người dn sinh sống tại đy cho biết khi đ⢠o mng lm nh㠠 hay cc cng trᴬnh phục vụ dn sinh, họ thường pht hiện gạch ng⡳i, vết tch của thp Chăm. Họ cũng biết c� di tch Chăm ở đy nhưng kh�ng hnh dung đang sống trn một khu di t쪭ch ngn năm tuổi v lớn như vậy. Tại khu trưng bࠠy cổ vật hnh lang Quảng Nam trong Bảo tng Chăm Đࠠ Nẵng, khch tham quan dễ dng nhᠬn thấy một số hiện vật Chăm Phong Lệ được ghi nin đại từ thế kỷ VI-VII. Đ l고 những hiện vật được ng chủ đồn điền Phong Lệ tm thấy c䬡ch đy hơn 100 năm v gửi cho nh⠠ khảo cổ người Php Henri Parmentier, nay trưng by tại Bảo tᠠng Chăm. Cc nh khảo cổ Nhật đang nghiᠪn cứu những vin gạch vừa tm thấy tại hố thiꬪng. Ảnh: ĐNG NGUYỄN Những phԡt hiện khảo cổ mới đy tại khu phế tch Phong Lệ dường như mới chạm v⭠o một phần rất nhỏ những b ẩn cn nằm s�u trong những địa tầng văn ha Đ Nẵng. TS L㠪 Đnh Phụng, trưởng đon khảo s젡t, lịch sử Đ Nẵng, nhận định: Nằm chung trong dng chảy xứ Quảng của lịch sử dải đất miền Trung, manh nha từ văn hಳa Sa Huỳnh v theo suốt tiến trnh lịch sử với văn hଳa Chămpa hơn 1.000 năm, tiếp đ với gần ngn năm văn h㠳a Việt trn địa bn Đꠠ Nẵng đ để lại những dấu tch v㭴 cng quan trọng. Hiện tại, ở TP Đ Nẵng c頳 khoảng 10 phế tch Chăm được pht hiện nhưng hầu hết đ� bị chn vi trong l乲ng đất, chỉ cn st lại rải rⳡc khắp nơi những hiện vật v những giếng Chăm. Sau hơn cả ngn năm tồn tại, phế t࠭ch Phong Lệ tưởng như bị chn vi trong l乲ng đất với bao biến thin của lịch sử v d꠲ng chảy của thời gian v tưởng chừng chỉ cn được nhắc đến qua những hiện vật sಳt lại trong bảo tng, giờ đ hiện hữu v࣠ pht sng với những dự ᡡn văn ha du lịch đang được ấp ủ triển khai. Gắn di tch với du lịch 㭔ng V Văn Thắng, Gim đốc Bảo t塠ng Chăm, cho biết đon khảo cổ quyết định lập dự n đề nghị quy hoạch, bảo tồn, phࡡt huy gi trị di tch Chăm Phong Lệ với hy vọng sẽ được cấp ph᭩p xy dựng thnh khu bảo tồn, trưng b⠠y v phࠡt triển du lịch. “Quần thể di tch ny c� vị tr thuận lợi v nằm cạnh Quốc lộ 1A v� sng Cầu Đỏ, nối thẳng tuyến du lịch đường sng l䴪n khu di sản văn ha thế giới Mỹ Sơn, c c㳡c di tch lịch sử, khảo cổ bao hm nhiều gi� trị lớn lao. V vậy, nếu được quy hoạch kịp thời, khai quật hon chỉnh, nơi đ젢y c đủ tiềm năng để trở thnh điểm đến du lịch văn h㠳a hấp dẫn” - ng Thắng nhận định. Lng Phong Lệ cũng l䠠 một ngi lng cổ, ng䠠y trước c tn l㪠 Đ Ly, xuất hiện trn Hồng Đức bản đồ cડch đy hơn 500 năm. Đy cũng l⢠ qu hương của ng ꔍch Khim. Thời vua Thiệu Trị năm thứ nhất (1841), khi ng ꔍch Khim ra lm quan, lꠠng đổi tn thnh Phong Lệ. Hiện nơi đꠢy cn c nhiều nhⳠ vườn, những cy cổ thụ hng trăm năm tuổi, c⠳ nh thờ danh nhn ࢔ng ch Khiͪm v nhiều di sản văn ha phi vật thể rất độc đೡo. Đặc biệt c đnh thờ Thần N㬴ng v lễ rước mục đồng - lễ hội dnh riࠪng cho cc trẻ chăn tru, tᢴn vinh nghề nng, cầu cho những vụ ma bội thu đang được kh乴i phục v thu ht đິng đảo người dn tham gia. Tuy nằm trong TP Đ Nẵng nhưng l⠠ng cổ Phong Lệ vẫn giữ được những nt cổ knh. Theo 魴ng V Văn Thắng, nn quy hoạch khu vực n媠y thnh cng viപn khảo cổ du lịch, kết hợp pht triển một số lng nghề truyền thống để du khᠡch c thể vừa tham quan một lng qu㠪 giữa lng phố thị vừa thưởng thức những đặc sản, nghề truyền thống, đồng thời tm hiểu di t⬭ch lịch sử địa phương. Dấu tch những ta th�p Chăm đồ sộ Đợt 1 ( từ thng 4 đến thng 6-2011): Khai quật tại 5 hố thᡡm st trn tổng diện t᪭ch 206 m2, đon khảo cổ đ ph࣡t hiện nền mng kiến trc 2 phế t㺭ch thp Chăm quy m lớn, 30 hiện vật tương đối nguyᴪn vẹn v hng trăm viࠪn gạch, mảnh ngi, gốm… c nguồn gốc Chămpa ni㳪n đại khoảng 1.000 năm. Đặc biệt, dấu tch tại hố khai quật H1 rộng 90 m2 cho thấy c thể từng tồn tại một t�a thp Chăm đồ sộ tại đy. Đợt 2 (từ thᢡng 7 đến 8-2012): Khai quật tại 4 hố thm st trᡪn diện tch 500 m2, đon khảo cổ đ� lm lộ r vൠ chnh xc to�n bộ quy m v cấu tr䠺c chn mng của một tⳲa thp Chăm rất lớn, chn mᢳng c hnh chữ thập. Từ cửa Đ㬴ng đến cửa Ty của thp c⡳ chiều di 23,15 m; từ cửa Bắc đến cửa Nam c chiều dೠi 19,3 m; từ mng tường Đng đến m㴳ng tường Ty di 15,85 m; từ m⠳ng tường Bắc đến mng tường Nam di 16,15 m. Những phế t㠭ch chờ khai quật Đ l phế t㠭ch thp Chăm tại g Cấm MᲭt (thn Cẩm Toại Đng, x䴣 Ha Phong, huyện Ha Vang) rộng hơn 1.000 m2. Dấu tⲭch Chăm cn kh đậm đặc ở phế t⡭ch ny, c tiềm năng lớn về khai quật khảo cổ học. Phế t೭ch thp Qu Giᡡng (thn Qu Gi䡡ng, x Ha Phước, huyện H㲲a Vang), hiện c một ngi miếu B㴠, chnh giữa miếu c một tượng Chăm được đặt tr�n bệ đ, mặt trước c chạm khắc hᳬnh con t gic. Phế tꡭch thp Xun Dương (thᢴn Nam , phường HԲa Hiệp Nam, quận Lin Chiểu), theo người dn, trước kia nơi đꢢy l một l gạch cao bị đổ nಡt với nhiều tc phẩm điu khắc c᪳ tnh mỹ thuật cao, nay đ được đưa về bảo quản tại Bảo t�ng Điu khắc Chămpa. Cch trung tꡢm TP Đ Nẵng về pha Tୢy Nam khoảng 10 km, dưới chn ni Phước Tường c⺲n dấu vết của một quần thể đền thp Chăm rộng lớn, khu phế tch trong khu᭴n vin An Sơn cổ tự, một ngi ch괹a được dựng vo những năm giữa thế kỷ XIX... Bࠠi v ảnh: KIM NGN
0 Rating 450 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On August 28, 2012
"Thp Chăm Phong Lệ cần khai quật rộng hơn" - Sng nay (28/8), tại khu vực khai quật di tᡭch Chăm lng Phong Lệ, Bảo tng Điࠪu khắc Chăm – Đ Nẵng phối hợp với Trường ĐH KHXH&NV thuộc ĐHQG HN tọa đm c࠴ng bố những kết quả khai quật bước đầu v nu lપn phương n bảo tồn pht huy giᡡ trị di tch… >> Truy tm vật thi�ng trong lng thp Chăm >> Giải m⡣ hố thing nghn năm trong lꬲng đất >> Pht hiện hố vung kỳ lạ giữa lᴲng thp Chăm >> Phát ḷ nᴪ̀n tháp Chăm-pa nghìn tủi Quang cảnh buổi tọa đ䠠m ngay tại di tch Chăm lng Phong Lệ �ng Nguyễn Chiều, giảng vin chnh bộ mꭴn khảo cổ học, khoa Lịch sử, trường ĐH KHXH&NV HN, người chủ tr khai quật cho biết: Đợt khai quật vừa qua đ l죠m lộ kh r rᵠng v chnh xୡc ton bộ quy m vഠ cấu trc chn mꢳng của 1 to thp Chăm. Cụ thể, chࡢn mng c b㳬nh đồ gần hnh chữ Thập. Từ cửa Đng tới cửa T촢y di 23,15m, từ cửa Bắc tới cửa Nam di 19,85m. Từ m࠳ng tường Bắc tới mng tường Nam di 16,15m. 㠠 Bề mặt của chn mng khⳡ bằng phẳng, được tạo bởi 1 lớp gạch vụn đầm rất chắc, dy khoảng 10cm. Pha dưới lớp gạch vụn đầm mặt m୳ng đến độ su hơn 2m l những lớp gạch vụn đầm kh⠡c xen kẽ giữa những lớp cuội cng ct trắng. Lớp dưới c项ng l đất pha ct, khࡡ mịn v chặt. Ở chnh tୢm của mng thp c㡳 1 hố vung c độ s䳢u cng với mng th鳡p. Hố vung ny được Đo䠠n Khảo cổ quy ước gọi l Hố thing. Hố thiપng c vch ph㡭a ty, bắc chiều di 3,86m, v⠡ch pha đng, ph�a nam l 3,92m. Một phần hiện trạng di tch Chăm được tiến hୠnh khai quật Được biết, đy l những kết quả ban đầu sau hai đợt khai quật Di t⠭ch khảo cổ Phong Lệ nằm tại địa phận thn 3, Phường Ha Thọ Đ䲴ng, Quận Cẩm Lệ, Thnh phố Đ Nẵng (đợt 1 (thࠡng 4/2011 đến cuối thng 6/2011; đợt 2 (đầu thng 7/2012 đến cuối thᡡng 8/2012). Trao đổi trong buổi tọa đm, PGS.TS Bi Duy H๲a, ủy vin hội đồng Di sản Quốc gia, cũng l một người dꠢn Đ Nẵng, ni: “Kết quả khai quật khảo cổ học ban đầu lೠ rất lớn. Nhưng n chỉ l những t㠭n hiệu cơ bản, chưa đầy đủ. V vậy, ti đề xuất, tiếp tục tiến h촠nh khai quật quy m rộng lớn, để c kết quả to䳠n diện”. Hiện vật di tch Chăm: đ thạch anh, gạch chăm được trưng b�y ng VԵ Văn Thắng, Gim đốc bảo tng Chăm cho biết thᠪm: Sau đợt bo co kết quả của đợt khai quật di tᡭch Chăm ny, chng tິi tạm thời dừng tiến hnh khai quật v đề nghị UBND Phường tiếp tục quan tࠢm cng tc bảo vệ di t䡭ch. Chng ti cũng đề nghị th괠nh phố hỗ trợ, quy hoạch di tch v khu vực chung quanh di t�ch thnh một khu bảo tồn di sản văn ha, trưng bೠy, giới thiệu sản phẩm truyền thống của địa phương, gắn liền bảo tồn di tch với pht triển kinh tế du lịch. C�c hnh ảnh về hiện vật điu khắc t쪬m thấy ở di tch Phong Lệ Cc nh� khảo cổ vẫn đang tiếp tục tm kiếm cc hiện vật nơi hố thi졪ng v những hiện vật lin quan đến khu thડp ny cng như t๬m kiếm tra cứu ti liệu lịch sử để giải m những b࣭ ẩn nơi khu thp Chăm dưới lng đất lᲠng Phong Lệ vừa được pht lộ ny. Đᠴng đảo người dn đến xem hiện vật Di tch Chăm tại l⭠ng Phong Lệ thu ht một số nh khoa học, nghi꠪n cứu nước ngoi cũng đến tm hiểu ଠ Uyn Chu - Vũ Trung
0 Rating 423 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On August 27, 2012
Truy tm vật thing trong l쪲ng thp Chăm ᠠ-Khi hố thi*ng trong quần thể thp Chăm tại lng Phong Lệ được phᠡt lộ, những b mật nơi khu đền thp n�y mới dần được h mở. Tuy nhin, những ph骡t hiện tại khu khai quật đ lm c㠡c nh khảo cổ “đau đầu” khi giải m những b࣭ mật của hố thing ny… ꠠ >>Pht hiện hố vung kỳ lạ giữa lᴲng thp Chăm/ᠠPhát ḷ ǹn tháp Chăm-pa nghìn tu䪴̉i Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỷ đang đo vẽ tại hố thing thp Chăm lꡠng Phong Lệ. Cc nh khảo cổ tham gia khai quật tại khu thᠡp Chăm Phong Lệ tại tổ 3, phường Ha Thọ Đng, quận Cẩm Lệ, TP. Đⴠ Nẵng khẳng định: Với những g pht lộ tại khu th졡p Chăm Phong Lệ c thể ni đến thời điểm n㳠y, đy l khu th⠡p Chăm được pht hiện với những bất ngờ lớn trong kiến trc cũng như những bậ mật vẫn chưa thể giải m được trong một sớm một chiều… Về kiến trc, hố thi㺪ng vừa được pht lộ hon toᠠn khc so với cc hố thiᡪng được pht lộ trước đy ở Mỹ Sơn hay cᢡc khu thp Chăm ở Bnh Định. Đᬳ l khu hố thing cળ miệng hnh vung to hơn h촬nh vung ở đy. Điều bất ngờ hơn l䡠 ở đy hố thing c᪳ 8 hốc thing gồm 4 hốc ở 4 gc đối xứng với nhau v고 4 hốc thing ở giữa cạnh hnh vuꬴng của hố thing đối xứng với nhau. Giảng vin khảo cổ Nguyễn Xuꪢn Mạnh (khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV H Nội), thnh viࠪn đon khai quật cho biết nơi hố thing vừa được phડt lộ c nhiều b mật vẫn chưa được giải m㭣. Theo ng Mạnh, hố thing h䪬nh vung c cạnh phủ b䳬 di khoảng 6,5m, cạnh trong lng dಠi 4,25m, độ su hơn 1,8m. Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỷ, người đ c⣳ hơn 30 năm đo vẽ cc di tch Chăm ở miền Trung v᭠ tham gia qu trnh khai quật nᬳi rằng đến thời điểm ny, trong hng chục hố thiࠪng m ng đo vẽ thബ đy l hố thi⠪ng lớn nhất với những b mật m ngay bản th�n ng cũng khng thể n䴠o hiểu được. Khu vực cổng thp Chăm Phong Lệ được pht lộ nằm phᡭa trước hố thing So với cꠡc hố thing ở cc thꡡp Chăm Mỹ Sơn, hay cc thp Chăm ở Bᡬnh Định m chnh ୴ng đo vẽ trước đy, th hố thi⬪ng thp Chăm Phong Lệ vừa được pht lộ cᡳ nhiều b ẩn chưa được cc nh� khảo cổ giải m. Đ l㳠 những hốc thing được xy dựng theo ꢽ đồ chứ khng phải xy xong rồi người ta mới đục những hốc thi䢪ng v xy theo ngẫu hứng. Nghĩa lࢠ thnh hố thing kh઴ng đi theo đường thẳng m lượn sng, cೳ nhiều điểm mấp m trn th䪠nh hố. Điều gy ngạc nhin cho ⪴ng Hỷ cũng như cc nh khảo cổ lᠠ nơi hố thing ny được lấp đầy cꠡt v đ cuội được xếp chồng từng lớp. Tuy nhiࡪn qua qu trnh khai quật nơi hố đᬠo ny cc nhࡠ khảo cổ nhận thấy lớp ct v đᠡ cuội đ xo trộn. 㡔ng Hỷ nhấn mạnh, hố thing l nơi thờ c꠺ng của người Chăm xưa v tất nhin ngay giữa hố thiપng phải c vật thing. Tuy nhi㪪n qua khai quật sau khi bốc hốt ton bộ khoảng 32 m3 ct sỏi ra khỏi hố thiࡪng, cc nh khảo cổ học vẫn khᠴng tm thấy vật thing tại hố thi쪪ng ny. Vậy vật thing (cળ thể l những bức tượng bằng đ, bằng vࡠng hay bằng đồng…) nơi hố thing ny ở đꠢu, tại sao khng tm thấy? Đ䬢y l cu hỏi mࢠ cc nh khảo cổ học chưa tᠬm ra cu trả lời. ng Hỷ cho biết: Hố thi┪ng l nơi đặt bệ thờ, thường thờ thần Shiva với vật tế l ngẫu tượng Linga vࠠ Yoni tượng trưng cho tn ngưỡng phồn thực của Ấn Độ gio. Tuy nhi�n ở ngay bệ thờ được pht lộ giữa hố thing kh᪴ng cn vật thing. Nhận định ban đầu của đo⪠n khảo cổ cũng như c nhn ᢴng Hỷ cho rằng c thể vật thing nơi hố thi㪪ng ny đ được lấy đi trước đࣳ. Tuy nhin, ai lấy vật thing nơi hố thiꪪng, hoặc v l do n콠o đ khng c㴳 vật thing như thường gặp khi khai quật hố thing vẫn chưa được giải mꪣ. Điều dễ nhận thấy theo ng Hỷ l lớp c䠡t v đ cuội nơi lࡲng hố thing khi khai quật đ bị x꣡o trộn. Điều đ c thể nhận định trước đ㳳 tại nơi hố thing ny đꠣ bị khai quật. Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỹ m tả lại vật thờ trong hốc thing gồm vi䪪n gạch nằm trn phiến đ hꡬnh trụ v đặt pha trước lୠ vin đ thạch anh Cꡲn ai khai quật, khai quật lc no? Đ꠳ l vấn đề chưa thể biết được. Hiện cc nhࡠ khảo cổ cũng như ng Hỷ mong l sớm t䠬m ra được vật thing trn bệ thờ nơi hố thiꪪng Phong Lệ, mới c cơ sở để nghin cứu v㪠 xc định v giải mᠣ những b mật nơi hố thing kỳ lạ n�y. Ngay trn tổng diện tch được khai quật khoảng 500m2, nằm tr꭪n một quả đồi thấp xung quanh l nh dࠢn, đon đ đi s࣢u khm ph thᡡp chnh. Theo kết quả đo đạc hiện tại, nền mng t�a thp chnh n᭠y c diện tch khoảng 16m x 16m với 4 g㭳c thp, 3 cửa phụ l cửa giả vᠠ 1 cửa chnh. Ngoi ra, đo�n khai quật cn pht hiện một số vết t⡭ch điu khắc nghệ thuật kh tinh xảo, gi꡺p xc định nin đại. So s᪡nh những di tch hiện cn v� hiện vật đ được thu gom về bảo tng trong đợt khai quật vừa cho thấy, ni㠪n đại của Phong Lệ tương ứng với di tch Chăm ở Khương Mỹ (tỉnh Quảng Nam), v ni�n đại cụ thể xc định l vᠠo cuối thế kỷ X, đầu thế kỷ XI. Theo phn đon của giới chuyᡪn mn, đy c䢳 thể l những hố thờ vật yểm. V vật yểm gồm h࠲n đ cuội đặt dựng đứng ghp với viᩪn gạch ngang trn đầu khiến người ta lin tưởng đến cặp ngẫu tượng Linga vꪠ Yoni, nhưng trật tự đ thay đổi sau khi pht hiện. Vi㡪n gạch ngang c hnh dạng biểu trưng cho Yoni nằm tr㬪n thay v nằm dưới. Cả 4 hốc đều như thế. Hiện tượng đ hẳn kh쳴ng phải ngẫu nhin m mang quan niệm t꠴n gio của người Chămpa xưa. Tất nhin, kh᪴ng phải ngẫu nhin m trước mỗi hốc đựng vật yểm trong hố thi꠪ng, trn hố thing lại cꪳ cc vin đ᪡ thạch anh chắn cửa, trong khi đ cuội v cᠡt sỏi mới l thnh phần phổ biến c࠲n lại của mọi cấu trc tường, mng th곡p Chămpa. Người ta cũng đặt cu hỏi về vai tr của đⲡ thạch anh trong quan niệm của chủ nhn ngi đền thⴡp ny c ೽ nghĩa g? Qua cc hố th졡m st do đon khai quật đᠠo để tm hiểu cấu trc nền m캳ng thp đều cho thấy, khi tạo ra nền mng th᳡p, người Chăm đ lần lượt đổ từng lớp ct, sỏi đầm chặt, sau đ㡳 xếp từ 1-2 lớp gạch phẳng. Cứ như thế, trn dưới 10 lớp gạch, lại xen kẽ ct, sỏi lꡠm nền mng vững chắc. Điều đ chắc chắn rằng khu đền th㳡p ny rất cao. C thể khẳng định lೠ khu thp rất lớn v uy nghi, ᠴng Hỷ nhận định. Ngy mai (28/8) đon khai quật c࠹ng cc nh khảo cổ, nhᠠ khoa học v cc cơ quan chức năng TP. Đࡠ Nẵng sẽ tổ chức hội thảo khoa học về thp Chăm Phong Lệ ngay tại nơi khai quật để giải m những bᣭ mật nơi khu thp vừa được pht lộ nᡠy. Chắc chắn những b mật sẽ dần được giải m tr�n cc chứng cứ khoa học. Vũ Trung http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/86190/truy-tim-vat-thieng-trong-long-thap-cham.html
0 Rating 460 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On August 27, 2012
3 bu vật hong tộc Chăm xuất hiện ở Đᠠ Lạt? Dư luận ở L"m Đồng trong những ngy gần đy khࢴng ngớt đồn đại về 3 bu vật hong tộc Chăm đang được một nhᠠ sưu tầm đồ cổ ở Đ Lạt sở hữu. ࠔng Nguyễn Đăng Thanh kể về 3 mn hng độc m㠠 ng đang sở hữu. Người m dư luận nhắc đến l䠠 ng Nguyễn Đăng Thanh, ngụ tại 86 Hong Diệu, TP. Đ䠠 Lạt – hội vin Cu lạc bộ UNESCO Nghiꢪn cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam tỉnh Lm Đồng. Đ lⳠ tấm x rng của Vua Chăm, dao lệnh của Vua Chăm vഠ bộ ching arap của hong tộc Chăm. Về tấm xꠠ rng được cho l trang phục của Vua Chăm, 䠴ng Thanh tỏ ra d dặt: “Giới đồ cổ th n謳i vậy. Cn ti, tⴴi chưa khẳng định một cch chắc chắn rằng đ l᳠ tấm x rng của Vua Chăm. Nhưng chắc chắn lഠ n rất qu v㽠 c lin quan đến cộng đồng người Churu ở huyện Đơn Dương, tỉnh L㪢m Đồng – những người từng được hong thn quốc thࢭch của Vua Chăm giao giữ những đồ vật của triều đnh khi chạy ln đ쪢y trong lịch sử xa xưa”. Theo ng Thanh, ng đ䴣 mua lại tấm x rng nഠy từ một người bạn cũng chuyn sưu tầm đồ cổ. Chng t꺴i quan st: Tấm x rᠴng c chiều rộng 95cm v d㠠i 174cm; được dệt bằng lụa tơ tằm, kh mịn v cᠳ trang tr nhiều hoa văn với nhiều mu sắc kh� sặc sỡ. Về bộ ching arap, ng Thanh n괳i rằng cch nay chưa lu, trong một chuyến đi chơi ở Ninh Thuận, ᢴng v tnh gặp được một gia đ䬬nh người Churu ngỏ lời bn bộ ching 12 chiếc m᪠ theo họ ni l “truyền từ đời n㠠y sang đời khc”; l bộ chiᠪng được sử dụng trong cc dịp lễ hội của hong triều Chăm. Qua quan sᠡt, chng ti thấy, bộ chi괪ng ny gồm 12 chiếc ching bằng (kh઴ng c nm), đặt tr㺹ng kht ln nhau từ nhỏ đến lớn. Hiện trong tay �ng Nguyễn Đăng Thanh c hơn 10.000 hiện vật sưu tầm được, trong đ c㳳 rất nhiều hiện vật lin quan đến đời sống v văn h꠳a cc dn tộc ᢭t người, đặc biệt l cc hiện vật của người Chăm vࡠ cc tộc người thiểu số Nam Ty Nguyᢪn. Theo Dn Việt http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/86149/3-bau-vat-hoang-toc-cham-xuat-hien-o-da-lat-.html
0 Rating 357 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 23, 2012
Ngy 22/8, sau gần một thng tࡡi khai quật di tch Chăm Pa tại Đ Nẵng, lần đầu ti�n đon khảo cổ pht hiện một hố trung tࡢm trong lng thp với nhiều hiện vật lạ m⡠ kết cấu cn gần như nguyn vẹn.> B⪭ ẩn kho bu 'khổng lồ' của vua Chm Trao đổi với VnExpress.net, ᠴng V Văn Thắng, Gim đốc Bảo t塠ng Điu khắc Chăm (TP Đ Nẵng) cho biết, hố nꠠy vung cạnh 4,25 m, su 2m v䢠 được lm bằng gạch Chăm. Trong lng hố được lấp đầy khoảng 30 m3 cಡt, sỏi xếp lớp. Khu hố trung tm chứa nhiều hiện vật lạ vừa được ph⢡t hiện. Ảnh: T Anh. Sau khi mc to꺠n bộ số ct, sỏi ra khỏi hố, đon khảo cổ tiếp tục phᠡt hiện 8 lm chia ra 8 hướng, nằm ở 4 g䵳c v cạnh. Trong mỗi lവm c xếp một vin gạch vu㪴ng nằm ln một vin đꪡ cuội trn. Giữa đy hố c⡲n st lại một dy đ㣡 cuội v thạch anh xếp thnh hࠬnh bn nguyệt. ng Thắng vᔠ cc cộng sự dự đon, rất cᡳ thể dy đ cuội n㡠y trước đy được xy theo h⢬nh trn nhưng do nhiều l do kh⽡c nhau m đến nay bị biến dạng. "Theo tn ngưỡng của người Chăm, ở 8 hướng c୳ 8 vị thần cai quản, do đ c thể đ㳢y l tn ngưỡng tୢm linh ni đến cc vị thần canh giữ", 㡴ng Thắng ni. Về quy m của kiến tr㴺c vừa pht hiện được, đon khảo cổ nhận định nhiều khả năng đᠢy l nền mng của một kiến tr೺c thp Chăm như nhiều khai quật trước đ. Tuy nhiᳪn theo ng Thắng, nếu căn cứ vo nền m䠳ng đồ sộ như vậy th nơi đy đ좣 từng tồn tại một thp Chăm rất lớn, c thể nᳳi phải l thp lớn nhất từ trước đến nay, cho thấy sự tồn tại một trung tࡢm tn gio của người Chăm từ thế kỷ 12. Đền th䡡p Chăm Pa nằm tại lng Phong Lệ (phường Ha Thọ Đ಴ng, Cẩm Lệ, Đ Nẵng) được khai quật giữa năm 2011, nhằm phục vụ cng tഡc bảo tồn, gio dục v du lịch. Tại đᠢy, cc nh khảo cổ phᠡt hiện một vng diện tch rộng lớn l魠 khu đền thp Chăm Pa cch đᡢy khoảng gần 1.000 năm. Giới chuyn mn đang tiếp tục giải m괣 cc hiện vật vừa tm thấy để cᬳ kế hoạch cho việc khai quật tiếp theo. Nguyễn Đng http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/08/dau-tich-thap-cham-co-lon-nhat-duoc-phat-hien/
0 Rating 469 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On July 21, 2012
Người Chăm, còn gọi là người Chàm, người Chiêm Thành, người Chiêm, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Dân số tại Việt Nam theo điều tra dân số 1999 là 132.873 người; theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam năm 2008 là khoảng hơn 145.000 người, xếp thứ 14 về số lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Lịch sử Người Chăm là một dân tộc đã từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử; có nền văn hóa phát triển; có quan hệ đồng tộc, đồng tôn với các cộng đồng Chăm ở các nước khác như Campuchia, Thái Lan, Malaisya, Mỹ, Pháp, Australia, Canada,...Ở Việt Nam người Chăm có quan hệ gần gũi với nhóm dân tộc như Ê Đê, Gia Rai , Chu Ru , RaGlai.Trước thế kỷ thứ 7 có vương quốc Lâm Ấp từ năm Sơ Bình thứ 3 nhà Hán (192) đến năm Đại Nghiệp thứ 1 nhà Tùy (605). Sau năm 605, tình hình nước Chăm Pa không rõ cho đến thế kỷ thứ 8. Các tên gọi khác nhau của vương quốc này theo văn bia tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ là Campanagara, Nagara Campa, Nagar Cam. Còn sử sách Trung Quốc gọi là Lâm Ấp quốc (phiên âm theo tiếng Bắc Kinh hiện nay là Lin-yi-guo), Chiêm Bà Quốc, Hoàn Vương Quốc và Chiêm Thành quốc. Vương quốc này bắt đầu suy tàn từ đầu thế kỷ 15 sau cuộc can thiệp do quân đội nhà Minh dưới sự chỉ huy của vua Vĩnh Lạc Đế đối với ba triều đài: nhà Hậu Trần (Đại Việt), nhà Hồ (Đại Ngu) và triều đại Vijaya (Chăm Pa). Sau khi quân đội nhà Minh rút về, vương quốc Chăm Pa được phục hồi nhưng chia thành 2 tiểu vương quốc: Tiểu vương quốc Vijaya (Đồ Bàn: 1428-1471) và Tiểu vương quốc Panduranga (Phan Rang: 1433- 1832). Tiểu vương quốc Vijaya bị quân đội Đại Việt tiêu diệt dưới sự chỉ huy của vua Lê Thánh Tông để thôn tính đất đai vào năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê tức năm 1471). Năm đó, tiểu vương quốc Panduranga cũng trở thành chư hầu của Đại Việt. Năm Hiển Tông thứ 2 chúa Nguyễn (năm Chính Hòa thứ 14 nhà Lê tức năm 1693), Nguyễn Hữu Cảnh đã một lần chinh phục Tiểu vương quốc Panduranga, đổi tên Chiêm Thành quốc thành Thuận Thành trấn, rồi đổi Thuận Thành trấn thành Bình Thuận phủ. Nhưng, năm 1694, trong khi Nguyễn Hữu Cảnh tây chinh đánh Campuchia, tướng người Chăm tên Ốc Nha Đạt và tướng người Thanh tên A Ban đã tập hợp được đông đảo lực lượng người Chăm Pa, nổi dậy và tiêu diệt toàn bộ lực lượng chúa Nguyễn tại đây. Chúa Nguyễn (vua Nguyễn Hiển Tông tức Nguyễn Phúc Chu) đã bất đắc dĩ cầu hòa với người Chăm Pa và cho phép người Chăm Pa phục hồi Thuận Thành trấn (Khu Tự trị Chăm Pa). Hòa ước giữa chúa Nguyễn và chúa Chăm Pa được ghi rõ trong Nghị Định Ngũ Điều vào năm Hiển Tông thứ 21 (năm Vĩnh Thạnh thứ 8 nhà Lê tức năm 1712) và được duy trì cho đến năm Minh Mạng thứ 13 (1832). Sau cải thổ quy lưu (giải thể khu tự trị) vào năm 1832, một số người Chăm liên minh với Lê Văn Khôi, nổi dậy để phục hồi Thuận Thành trấn nhưng kết thúc thất bại. Hậu duệ của chúa Chăm Pa có ông Dụng Gạch, một vị hoàng tử anh hùng, phó chủ tịch ủy ban hành chính lâm thời huyện Hòa Đa (Bắc Bình ngày nay) phụ trách miền núi sau Cách mạng tháng Tám. Chăm Pa thừa kế Lâm Ấp được thành lập sau cuộc nổi dậy của một viên quan địa phương (quan Công Tao) tên là Khu Liên (Kiu-lien) chống lại chính quyền nhà Hán năm 192 tại huyện Tượng Lâm, thuộc quận Nhật Nam (ngày nay là Huế). Lãnh thổ của Chăm Pa ngày nay thuộc thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và một số vùng Tây Nguyên. Lâm Ấp chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa và tôn giáo Trung Quốc nhưng sau các cuộc chiến với quốc gia láng giềng Phù Nam, cũng như sự thôn tính lãnh thổ của quốc gia này vào thế kỷ 4, đã hòa trộn văn hóa Ấn Độ. Theo văn bia tiếng Phạn tại Mỹ Sơn, vua Chăm Pa và vua Campuchia đều là hậu duệ của hoàng tử Asvattaman, một anh hùng lưu vong bạc mệnh trong sử thi Ấn Độ Mahabarata thuộc nhà Kuru. Riêng, các chúa Panduranga thì thuộc dõng Pandu nên Chăm Pa (Vijaya, thuộc nhà Kuru) và Panduranga (thuộc nhà Pandu) vốn là 2 quốc gia thù địch với nhau. Sử sách Trung Quốc luôn ghi rõ 2 nước Chiêm Thành (Chăm Pa) và Tân Đồng Long (Panduranga) là 2 quốc gia riêng.Lịch sử của vương quốc Chăm Pa là các cuộc xung đột với Trung Quốc, Đại Việt, Khmer và Mông Cổ, cũng như xung đột nội bộ. Chính là do các cuộc xung đột này mà Chăm Pa mất dần lãnh thổ vào tay Đại Việt, một quốc gia có tổ chức chính quyền và quân sự hoàn hảo hơn. Chăm Pa trong quá khứ là một nước chư hầu của các triều đại phong kiến Trung Quốc và Đại Việt nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa và sự toàn vẹn lãnh thổ. Người Chăm Pa là những chiến binh giỏi đã sử dụng địa hình đồi núi để chiếm ưu thế. Năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê (1471), Tiểu vương quốc Vijaya chịu tổn thất nặng nề trong cuộc chiến với Đại Việt dưới triều đại vua Lê Thánh Tông. Khoảng 60.000 quân Chăm Pa bị giết và 30.000 bị bắt làm tù binh. Ngược lại, Tiểu vương quốc Panduranga tiếp tục phát triển dưới sự bảo trợ của chúa Nguyễn và vua Gia Long (Nguyễn Thế Tổ) trong các vùng thung lũng Phan Rang, Phan Rí và Phan Thiết. Tuy nhiên vua Minh Mạng đã không quan tâm Chăm Pa như vua cha nữa và thủ tiêu cơ chế tự trị của Thuận Thành trấn vào năm Minh Mạng thứ 13 nhà Nguyễn (1832). Ngôn ngữ Tiếng Chăm thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai-Đa đảo (Malayo-Polynesian) của hệ ngôn ngữ Nam Đảo (Autronesian). Dân số và cư trú Người Chăm được xác định là cư dân bản địa ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam và đã có quá trình định cư lâu đời ở khu vực này. Trải qua hàng ngàn năm, dưới những biến cố lịch sử, xã hội mà chủ yếu là do chiến tranh và mẫu thuẫn nội bộ, người Chăm không còn cư trú tập trung ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ mà phân bố rộng rãi ở khắp các tỉnh phía Nam Việt Nam và một số các quốc gia khác.Hiện nay tổng số người Chăm trên thế giới khoảng 400.000 người, phân bố chủ yếu ở Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Cộng đồng Chăm lớn nhất thế giới là vào khoảng trên 270.000 người tại Campuchia, được gọi là Khmer Islam; kế đến là Việt Nam; Thái Lan trên 15.000 người; Malaysia trên 10.000 người và Hoa Kỳ khoảng trên 200 người.Một số người Chăm di cư sang các nước khác, như tộc Utsul ở đảo Hải Nam, đến bang Terengganu của Malaysia hay vùng Hạ Lào. Trong thế kỷ 20, nhiều người Chăm hoặc gốc Chăm di cư sang Hoa Kỳ và các nước phương Tây khác. Phân bố dân cư ở Việt Nam Trên lãnh thổ Việt Nam có khoảng 145.235 người Chăm sinh sống, sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang,... Do đặc điểm cư trú, tính chất tôn giáo và sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm ở Việt Nam được chia thành 3 nhóm cộng đồng chính là: Chăm Hroi; Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận và Chăm Nam Bộ. - Nhóm Chăm Hroi bao gồm những người Chăm hiện đang sống rải rác từ Nha Trang trở ra, chủ yếu là Phú Yên và Bình Định; tổng số khoảng 20.500 người. Người Chăm Hroi có nguồn gốc từ những người Chăm cổ là một bộ phận của cộng đồng Chăm Việt Nam và từ lâu được gọi là Chăm Hroi. - Nhóm Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận gồm những người Chăm cư trú ở Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi là Campaduraga; tổng số khoảng 98.000 người (Ninh Thuận: 66.000; Bình Thuận: 32.000), đây là nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam. - Nhóm Chăm Nam Bộ bao gồm những người Chăm sinh sống chủ yếu ở An Giang, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh Đông Nam Bộ; tổng số khoảng 26.700 người, cư trú ở các tỉnh như: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang, Kiên Giang, Bình Dương, Bình Phước,... trong đó tập trung chủ yếu ở An Giang và thành phố Hồ Chí Minh. Người Chăm ở đây có cùng nguồn gốc với người Chăm Hroi và người Chăm ở Ninh Thuận - Bình Thuận, nhưng do nguyên nhân lịch sử, nhiều người Chăm đã rời Việt Nam đến các nước như Campuchia, Thái Lan, Malaysia vào những thế kỷ trước. Từ cuối thế kỷ thứ XVIII đến đầu thế kỷ thứ XX, một bộ phận người Chăm ở Campuchia mâu thuẫn với người Khmer bản địa và sự ngược đãi của chính quyền Campuchia nên đã tìm về cư trú ở An Giang và Tây Ninh tạo nên cộng đồng người Chăm ở hai tỉnh này. Những năm sau đó, một bộ phận nhỏ người Chăm này chuyển đến một số tỉnh khác ở Nam Bộ để sinh sống. Tín ngưỡng, Tôn giáo Người Chăm có tín ngưỡng, tôn giáo rất phong phú. Tín ngưỡng của người Chăm có từ xa xưa và mang dấu ấn của thời nguyên thủy - Đó là sự tin tưởng của người Chăm vào sự tồn tại của một thế giới siêu nhân, nơi các thần linh ngự trị và cũng chính là nơi tồn tại của ma quỷ và linh hồn của những vật thể ở thế giới trần tục sau khi chết. Người Chăm luôn tin rằng tất cả các vật thể cũng như mọi người đều có linh hồn và linh hồn thì tồn tại vĩnh viễn dù con người có chết đi và các vật thể đã bị hư hại. Những linh hồn cùng với ma quỷ và thần linh luôn có những tác động, chi phối, ảnh hưởng đến thế giới hiện hữu, đến đời sống của cộng đồng cũng như đến từng thành viên trong cộng đồng người Chăm. Người Chăm thờ rất nhiều vị thần linh như Thần cây, Thần đá, Thần nước, thờ Linh hồn tổ tiên.Người Chăm là một cộng đồng đa tôn giáo, niềm tin tôn giáo luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống tâm lý của họ, chi phối hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Người Chăm có niềm tin tôn giáo rất sâu sắc, chịu sự chi phối ràng buộc chặt chẽ bởi tôn giáo truyền thống. Người Chăm theo Ấn Độ giáo, đạo Hồi, đạo Phật. Tôn giáo chính thời vương Chăm Pa cổ là Ấn Độ giáo và văn hóa chịu ảnh hưởng sâu sắc của Ấn Độ. Tuy nhiên, cái gọi là đạo Bà La Môn (tức là tục Bachăm) ngày nay hoàn toàn không liên quan với Ấn Độ giáo này. Ngày nay, hầu hết người Chăm theo Hồi giáo. Hồi giáo của người Chăm có 2 loại: 1. là tục Bani và tục Bachăm, 2. là Hồi giáo Sunni (thuộc giáo phái Hanafi). Tục Bani và Bachăm là một tôn giáo chịu ảnh hưởng của Hồi giáo Shi'a (Ba Tư, Iran), họ rất tôn trọng Ali như Muhammad.Còn Hồi giáo Sunni thì không chấp nhận tôn trọng Ali như Muhammad. Theo Biên niên sử Mã Lai (1614), Hồi giáo đầu tiên ở thế giới Mã Lai cũng phát nguồn từ Iran, nhưng, sau này, người Ả Rập từ vùng Hadramaut (gọi là Hadrami) sang Mã Lai tuyên truyền, xuyên tạc Hồi giáo Shi'a là tà giáo, buộc người Mã Lai theo Hồi giáo Sunni cực đoan vào cuối thế kỷ thứ 18 - đầu thế kỷ thứ 19. Tục Bani là một hồi giáo bản địa hóa hiền lành, khoan dung, không cực đoan. Tục Bani giống giáo phái Alewi (một giáo phái Hồi giáo Shi'a ở Cộng hòa Suri ngày nay). Con đường tục Bani từ Iran chuyển bá chưa được làm rõ nhưng nhiều tài liệu Mã Lai, Java cho rằng chính Chăm Pa là trung tâm tuyên giáo Hồi giáo đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á. Người Chăm sống ở Myanma rất nhiều, là một trong bốn dân tộc lớn nhất Myanma. Hầu hết mang họ Aung cùng họ với họ Ung của người chăm ở Việt Nam (đã bị Việt hoá). Đặc điểm kinh tế Chăm là một dân tộc có nhiều ngành nghề truyền thống lâu đời như thêu, dệt, làm đồ gốm, làm gạch, chế tạo công cụ sản xuất, buôn bán, đóng thuyền, đánh cá, điêu khắc... đặc biệt là nghề trồng lúa nước được người Chăm phát triển từ rất sớm và luôn có những cải tiến về giống và thủy lợi. Người Chăm sống ở đồng bằng, có truyền thống sản xuất lúa nước là chính. Kỹ thuật thâm canh lúa nước bằng các biện pháp giống, phân bón, thủy lợi khá thành thạo. Hai nghề thủ công nổi tiếng là đồ gốm và dệt vải sợi bông. Trướckia, người Chăm không trồng cây trong làng vì cho rằng cây sẽ là nơi cư trú của ma quỉ. Tổ chức cộng đồng Người Chăm thường sinh sống tập trung trong paley Chăm (làng Chăm). Mỗi paley có khoảng 300 đến 400 hộ gia đình, cùng theo một tôn giáo nhất định, gồm nhiều tộc họ sinh sống với nhau. Mỗi paley đều có một đơn vị hành chính của làng là: Hội đồng phong tục và Po Paley (Trưởng làng), trong đó, Po Paley là người đóng vai trò rất quan trọng trong Paley. Luật tục Chăm ghi: “Ếch có nắp đậy hang;Làng có chủ cai quản”. Po Paley được dân làng bầu, phải là người cao tuổi, có uy tín, am hiểu phong tục tập quán, luôn vì mọi người, có lòng vị tha. Đồng thời Po Paley cũng phải là người lao động giỏi, có kinh nghiệm trong sản xuất, gia đình hạnh phúc, con cháu xum họp đoàn kết. Người Chăm ví Po Paley như là cây cao, bóng cả: “Cây to lan tỏa một lòng,Xòe ra che mát cho người dừng chân”. Hội đồng phong tục do dân làng bầu chọn và có nhiệm vụ trông coi về vấn đề phong tục tập quán, tín ngưỡng. Thành viên của Hội đồng phong tục đều là những người có uy tín trong tôn giáo, trong các tộc họ, là người am hiểu tập quán, phong tục lễ nghi, tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm, có quyền phân xử những thành viên trong paley vi phạm Luật tục. Trong trường hợp người vi phạm ngoan cố thì khi cha, mẹ hoặc người thân chết, Hội đồng phong tục sẽ cấm các tu sỹ, chức sắc không được cúng lễ và xem như người vi phạm đã bị loại ra khỏi cộng đồng.Người Chăm có tập quán bố trí cư trú dân cư theo bàn cờ. Mỗi dòng họ, mỗi nhóm gia đình thân thuộc hay có khi chỉ một đại gia đình ở quây quần thành một khoảnh hình vuông hoặc hình chữ nhật. Trong làng các khoảnh như thế ngăn cách với nhau bởi những con đường nhỏ. Phần lớn làng Chăm có dân số khoảng từ 1.000 người đến 2.000 người.Mỗi một dòng họ có một chiết Atâu, một Akauk Guăp và một vật tổ riêng. Luật tục Chăm quy định, Akauk Guăp phải là người cao tuổi, am hiểu phong tục tập quán, có uy tín trong dòng họ, gia đình giàu có, không được có chồng chắp vợ nối. Hôn nhân gia đình Chế độ mẫu hệ và tín ngưỡng nữ thần vẫn tồn tại ở người Chăm. Đàn ông lo việc ngoài nhà, đàn bà lo việc trong gia đình và gia phả. Phong tục Chăm qui định con theo họ mẹ, họ bên mẹ được xem là gần (họ nội). Nhà gái cưới chồng cho con. Con trai ở rể nhà vợ, đến khi chết đi nhà vợ có trách nhiệm thờ cúng đến hết tang, sau đó mang hài cốt về trả lại cho dòng họ nhà trai tiếp tục thờ. Chỉ con gái được thừa kế tài sản, người con gái út được thừa kế nhà tự để thờ cúng ông bà và phải nuôi dưỡng cha mẹ già. Nhà cửa Nhà ở của người Chăm là một quần thể nhà trong một khuôn viên (bây giờ do việc quy họach phân lô đất theo kiểu nhà liên kế hẹp nên việc phát triển nhà theo quần thể trong một khuôn viên dần không còn nữa). Mối quan hệ của các nhà trong quần thể này đã thể hiện quá trình tan vỡ của hình thái gia đình lớnmẫu hệ để trở thành các gia đình nhỏ.+ Bộ khung nhà của người Chăm ở Bình Thuận khá đơn giản. Vì cột cơ bản là vì ba cột (kèo được liên kết với cột hoặc không có vì kèo thì dùng tường thay thế kèo). Nếu là vì năm cột thì có thêm xà ngang đầu gác lên cây đòn tay cái nơi hai đầu cột con. Từ các kiểu vì này dần xuất hiện cây kèo và trở thành vì kèo.+ Mặt trước nhà quay về hướng Nam hoặc hướng Tây. Gian giữ là trung tâm (người Chăm gọi là sang-yơ), phía phải là phòng ngủ của bố mẹ, bên trái là kho, sau là phòng ngủ của con cái. Mặt trước có một hiên ở giữa nhà.+ Nhà bếp được xây dựng riêng biệt với nhà chính và ở phía Tây nhà chính, trong nhà bếp có khu bếp, khu chứa nước uống và kho chất đốt (củi, than, v.v.). Nhà người Chăm ở miền Nam lại rất khác.+ Nhà người Chăm ở An Giang: cách tổ chức mặt bằng sinh hoạt còn phảng phất cái hình đồ sộ của nhà sang yơ ở Bình Thuận.+ Nhà người Chăm ở Châu Đốc: khuôn viên của nhà Chăm Châu Đốc không còn nhiều nhà mà chỉ có nhà chính và nhà phụ kết hợp thành hình thước thợ. Chuồng trâu bò và lợn được làm xa nhà ở.Nhà ở là nhà sàn, chân rất cao để phòng ngập lụt. Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt hoàn toàn khác với nhà ở Bình Thuận cũng như ở An Giang. Trang phục Có những nhóm địa phương khác nhau với lối tạo dáng và trang trí riêng khó lẫn lộn với các tộc người trong nhóm ngôn ngữ hoặc khu vực.- Trang phục nam Trang phục cổ truyền: Đàn ông lớn tuổi thường để tóc dài, quấn khăn. Đó là loại khăn màu trắng có dệt thêu hoa văn màu nhạt (vàng hoặc bạc), ở hai đầu khăn có các tua vải. Khăn đội theo lối chữ nhân. Những vị có chức sắc (tôn giáo), hai đầu khăn có hoa văn màu vàng, tua vải màu đỏ, quấn thả ra hai mang tai. Nam mặc áo có cánh xếp chéo và cài dây phía bên hông (thắt lưng), thường là áo màu trắng, trong là quần soọc, ngoài quấn váy xếp. - Trang phục nữVề cơ bản, phụ nữ các nhóm Chăm thường đội khăn. Cách hoặc là phủ trên mái tóc hoặc quấn gọn trên đầu, hoặc quấn theo lối chữ nhân, hoặc với loại khăn to quàng từ đầu rồi phủ kín vai. Khăn đội đầu chủ yếu là màu trắng, có loại được trang trí hoa văn theo lối viền các mép khăn (khăn to), nhóm Chăm Hroi thì đội khăn màu chàm. Lễ phục thường có chiếc khăn vắt vai ngoài chiếc áo dài màu trắng. Đó là chiếc khăn dài tới 23 m vắt qua vai chéo xuống hông, được dệt thêu hoa văn cẩn thận với các màu đỏ, trắng, vàng của các mô tip trong bố cục của dải băng.Nữ mặc áo cổ tròn cài nút phía trước ngực xuống đến bụng, quấn váy xếp (khi àm lễ) hoặc mặc váy ống (thông thường), đầu quấn khăn không ràng buộc về màu sắc. Nhóm Khánh Hòa và một số nơi, phụ nữ mặc quần bên trong áo dài. Nhóm Chăm Hroi mặc váy quấn (hở) có miếng đáp sau váy. Nhóm Quảng Ngãi mặc áo cánh xẻ ngực, cổ đeo vòng và các chuỗi hạt cườm. Trang phục Chăm, vì có nhóm cơ bản là theo đạo Hồi nên cả nam và nữ lễ phục thiên về màu trắng. Có thể thấy đặc điểm trang phục là lối tạo hình áo (khá điển hình) là lối khoét cổ và can thân và nách từ một miếng vải khổ hẹp (hoặc can với áo dài) thẳng ở giữa làm trung tâm áo cho cả áo ngắn và áo dài. Mặt khác có thể thấy ở đây duy nhất là tộc còn thấy nam giới mặc váy ở nước ta với lối mang trang phục và phong cách thẩm mỹ riêng.
0 Rating 2.6k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On July 8, 2012
CHẾ BỒNG NGA, L THʁNH TNGVԀ HONG ĐẾ NH MINH CỦA TRUNG HOA Andrew Hardy Tại kinh đ4 ở Nam Kinh, ngy 25 thng 7 năm Hồng Vũ thứ tư (1371), hoࡠng đế nh Minh của Trung Hoa tiếp nhận một tấu văn cỡ lớn lm bằng vࠠng l, trn khắc chữ ngoại quốc. Sau khi dịch, ho᪠ng đế biết rằng những hng đầu tin của tấu văn nઠy được đọc như sau: “Hong đế Đại Minh đ l࣪n ngi vỗ yn bốn bể. Bệ hạ như bầu trời v䪠 mặt đất bao phủ v chứa đựng mun loഠi, như mặt trời v mặt trăng chiếu sng vạn vật. Sࡡnh với bệ hạ, A-da-a-zhe chỉ như một cọng cỏ. Bệ hạ thương kẻ hạ thần đ sai sứ ban cho thần ấn vng v㠠 sắc phong cho thần lm vua xứ ny. Thần rất biết ơn vࠠ tự ho, v sẽ như vậy mࠣi mi”(1). Tc giả của tấu văn n㡠y, A-da-a-zhe, được biết đến trong lịch sử l vua Chămpa Chế Bồng Nga. Trong sắc phong 1 năm trước đ, hoೠng đế đ giải thch những nguy㭪n tắc trong mối quan hệ của họ ở tương lai: “R rng l堠 đứng giữa thin hạ, vỗ về bn ngoꪠi, ta coi tất cả l như nhau. Ngươi phải ch tຢm vo nhiệm vụ bảo vệ bin cương vઠ chăm sc dn ch㢺ng một cch cẩn trọng v nhất quᠡn, mi duy tr l㬠 một chư hầu”. Với tấu văn trn, Chế Bồng Nga bắt đầu việc trao đổi thư từ với hong đế, k꠩o di trn một phần tư thế kỷ. Đọc ch઺ng trong bin nin sử nhꪠ Minh, chng ta c thể thấy Chế Bồng Nga ng고y cng tăng cường thử độ nhẫn nại của hong đế như thế nࠠo qua việc ph vỡ luật lệ đ được giải thᣭch từ những năm đầu của triều đại. Một thế kỷ sau, cũng bin nin sử đꪳ m tả việc trao đổi thư từ khc thử độ nhẫn nại của ho䡠ng đế, thậm ch cn căng thẳng hơn. Trong trường hợp n�y, khng phải vua Chămpa đ ph䣡 vỡ luật lệ m l hࠠng xm của ng ở ph㴭a bắc, vua Việt Nam L Thnh T꡴ng. Nguyn nhn khiến cho cả hai vị hoꢠng đế bực tức l những cu chuyện lịch sử nổi tiếng vࢠ c một điểm chung: cả hai đều c kết quả l㳠 qun đội của nướckia⠠ph hủy kinh đ của một nước. Chế Bồng Nga chiếm Thăng Long trong những năm 1370; Lᴪ Thnh Tng chiếm Vijaya (nay lᴠ Đồ Bn, tỉnh Bnh Định) năm 1471. Từ nhଣn quan của triều đnh Trung Hoa, bi viết n젠y xem xt su hơn bối cảnh lịch sử của hai c颢u chuyện với mục đch đề ra một cuộc tranh luận về sự trường tồn khc thường của Thăng Long trong vai tr� l thủ đ chഭnh trị của Việt Nam, điều m ti coi lഠ vấn đề quan trọng nhất đối với cc nh sử học nghiᠪn cứu di tch khảo cổ tại 18 Hong Diệu. Chế Bồng Nga Trong tấu văn năm 1371, sau phần thăm hỏi được tr�ch dẫn ở trn, Chế Bồng Nga đi thẳng vo vấn đề. ꠔng ku rằng Việt Nam “đang sử dụng qun đội tấn cꢴng bin cương” v đề nghị gi꠺p đỡ dưới dạng “vũ kh, nhạc cụ v nhạc c�ng”. Hong đế đ từ chối can thiệp; với đề nghị về ࣢m nhạc, ng khuyn Chế Bồng Nga chọn người của m䪬nh “v gửi họ tới kinh đ để học hỏi”(2). Hai năm sau, hoഠng đế thiết triều cng cc quan cận thần quyết định c顡ch xử l lin quan đến chiến tranh giữa Việt Nam v� Chămpa: “Năm trước, An Nam dng biểu tu rằng Chămpa đ⢣ xm phạm bin cương. Năm nay, Chămpa hiện quả quyết rằng An Nam đ⪣ quấy rối cương vực của mnh. Cả hai nước ny đều phụng sự triều đ젬nh, nhưng ta chưa xc minh được bn n᪠o đng v b꠪n no sai. Hy cử sứ thần tới hai nước n࣠y lệnh cho họ chấm dứt chiến tranh v để cho dn chࢺng nghỉ ngơi”(3). Năm 1377, bin nin sử ghi lại thất bại vꪠ ci chết của vua Việt Nam trong cuộc tấn cng vᴠo kinh đ Chămpa(4). Hai năm sau đ, ho䳠ng đế vẫn tiếp tục duy tr cch tiếp cận kh존ng thin vị đối với chiến tranh, răn đe Chế Bồng Nga bằng những lời lẽ sau: “Cc ngươi phải bảo vệ biꡪn cương v chăm sc dೢn chng. Khng được đề cập đến chuyện tranh c괣i. Ngươi phải được răn rằng Hong thin cળ thể hi lng lẫn kh಴ng hi lng”(5). Năm 1380, thಡi độ căng thẳng của hong đế bộc lộ trong chiếu chỉ gửi vua Việt Nam: “Ai đng ai sai ta khິng biết. Nếu on giận khng được xoa dịu vᴠ th địch khng được h鴳a giải, điều g sẽ xảy ra trong tương lai? Nếu ngươi nghe theo lệnh ta, chấm dứt chiến tranh v nu젴i dưỡng dn chng, điều đ⺳ sẽ được phản ảnh ln Thin kꪭnh v ngươi r rൠng sẽ chứng kiến sự thịnh vượng lu di. Nếu ngươi kh⠴ng theo lệnh ta v khăng khăng tiếp tục theo cch của m࡬nh, ta e rằng n sẽ giống như đ xảy ra trong thời Xu㣢n Thu v ngươi sẽ mang tai họa đến cho mnh”(6). Vଠi thng sau, chiếu chỉ của hong đế gửi cho Chế Bồng Nga cũng chứa đựng sự răn dạy: “Một số nước rᠵ rng c khả năng hೠnh động một cch nhn đức vᢠ do đ họ ph hợp với Thi㹪n đạo. Những nước ny sao m kh࠴ng tồn tại lu di, con ch⠡u kẻ cai trị sao m khng thịnh vượng? […] Nếu ngươi khഴng lm như vậy v vẫn muốn tiến hࠠnh tấn cng, năm ny qua năm kh䠡c sẽ trở thnh cuộc chiến tranh cay đắng. Khng cള cch no để xᠡc định ai thắng ai bại. Trai c tranh nhau, ngư ng đắc lợi”(7). Khoảng năm 1388, sự nhẫn nại của hoⴠng đế bị cạn kiệt. Chế Bồng Nga phi con trai của mnh tới Nam Kinh với một thᬡi độ knh trọng, đồng thời ra lệnh cho người đng giả cướp biển để trộm đồ cống nạp cho thi�n triều trn đường đến từ Campuchia. Hong đế hỏi: “Sao ngươi đứng đầu một nước vẫn c꠳ thể xc phạm tn bạo đối với Thi꠪n tử?”(8). Sứ thần Chămpa sau đ “đ d㣢ng cống sản phẩm địa phương để th tội”(9). Tiếp theo, chng ta thấy Chămpa trong bi꺪n nin sử ở mục ngy 2 thꠡng 12 năm 1391: Quốc sư Tao-bao Jia-zhi được phi đến từ nước Chămpa đ trᣬnh biểu chương bằng vng v dࠢng cống sừng t, n lệ v괠 vải vc. Hong đế n㠳i với Thượng thư Bộ Lễ rằng: “Tất cả những vật ny l đồ cướp b࠳c. Chng sẽ khng được thu nhận!”. Trước đ괳, Thi sư Chămpa l Ge-sheng đᠣ giết vua v tự lập mnh lଠm vua. V vậy m ho젠ng đế ra lệnh từ chối đồ cống nạp(10). Đ l quan điểm về triều đại Chế Bồng Nga từ ho㠠ng cung đế chế Trung Hoa ở Nam Kinh. L Qu Đ꽴n đưa ra một nhn quan thẳng thắn v Việt Nam hơn về những sự kiện trong chiến dịch qu㠢n sự đầu tin của Chế Bồng Nga: Năm Thiệu Khnh thứ 10, vua Trần Nghệ T꡴ng (năm Tn Hợi) [tức 1371 sau CN.], thng 3 nhuận, người nước Chi⡪m Thnh vo cướp phࠡ nước ta. Thuyền họ vo cửa biển Đại An [thuộc địa phận tỉnh Nam Định], rồi thẳng đến xm phạm Kinh kỳ, đốt phࢡ, cướp bc rồi trở về(11). Cc sự kiện v㡠o cuối những năm 1370 v đầu những năm 1380 được tm tắt lại như sau: Trần Phế Đế (1377 – 1388) l೪n ngi thay Duệ Tng. Chỉ 6 th䴡ng sau khi Duệ Tng tử trận, qun Chi䢪m “vo cửa Thần Ph (Y๪n M, Ninh Bnh) rồi l䬪n cướp ph kinh thnh Thăng Long”. Khᠴng ai chống giữ được. Năm 1378, qun Chim lại sang đ⪡nh Nghệ An rồi ngược sng Hồng ln đ䪡nh ph Thăng Long. Từ năm ấy đến 1383, nhiều trận giằng co Chim – Việt tr᪪n đất Nghệ An – H Tĩnh. Giữa năm 1383, Chế Bồng Nga lại đem qun đࢡnh ph Thăng Long, vua ra vo Việt Nam như đi vᠠo chỗ khng người, chỉ trong mấy năm đến ph kinh đ䡴 3 lần, lm cho vua ti phải kinh hoഠng”(12). L Qu Đ꽴n cung cấp một phin bản sc t꺭ch về kết thc ngoạn mục của triều đại Chế Bồng Nga. Năm 1390, khi cua Chămpa bị giết trn chiến trường trong lần cuối của hꪠng loạt cc cuộc tấn cng vᴠo kinh đ Việt Nam: “Chế Bồng Nga bị tướng Trần Khắc Chn đ䢡nh ph v bị đại bại, chết ở sᠴng Hải Triều. Cn bao nhiu qu⪢n lnh đều trở về nước họ”(13). Đọc điều ny, ch�ng ta khng ngạc nhin về lời lẽ bực dọc của ho䪠ng đế Trung Hoa trong những chiếu thư khc nhau gửi Chế Bồng Nga v cᠡc vua nh Trần của Việt Nam. Trong cc cuộc chiến tranh chiếm phần lớn thời gian của hai thập kỷ, kinh đࡴ Việt Nam đ bị ph hủy nhiều lần, một vua Việt Nam bị giết tại cổng kinh đ㡴 Chămpa, v cuối cng l๠ vua Chămpa bị giết tại cổng của kinh đ Việt Nam. Vi năm sau đ䠳, từ hậu quả khng trực tiếp của những sự kiện ny, Việt Nam học được sự thật cay đắng trong th䠠nh ngữ của hong đế về “trai v c࠲”. Nh Trần nhanh chng kết th೺c v t lୢu sau, “ngư ng” triều Minh thiết lập sự cai trị trn to䪠n ci Việt Nam. L Th媡nh Tng Bin ni䪪n sử ghi lại rằng ngy 15 thng 6 năm 1471 – đࡺng một trăm năm sau khi việc trao đổi thư từ với Chế Bồng Nga bắt đầu – hong đế Trung Hoa tiếp nhận sứ thần từ vua Việt Nam l Lࠪ Thnh Tng, được biết dưới cᴡi tn L Hạo. Thꪴng điệp của vua rất thẳng thắn: “Nước của thần rất gần với Chămpa v trong một thời gian di, ch࠺ng thần bị nước ny tấn cng vഠ hăm dọa. (…) Thần muốn tập hợp binh lnh để chiến đấu, nhưng sợ rằng điều ny sẽ vi phạm chỉ dụ của Thi�n triều. Thần cũng muốn nhẫn nại chịu đựng sự đau khổ (…). Trong tnh thế tiến thoi lưỡng nan, thần quyết định nhẫn nại v졠 gửi sứ km theo tới triều đnh để kiến nghị điều n謠y”. Tại kinh đ Trung Hoa, Thượng thư Bộ Binh khng tin một c䴢u no trong thng điệp đള, tu với hong đế rằng L⠪ Hạo “tham lam v độ v trong khi ngấm ngầm l䠪n kế hoạch xm chiếm lnh thổ, hắn c⣴ng khai kiến nghị yu cầu ny”. Hoꠠng đế viết răn đe vua Việt Nam: “Sao ngươi c thể kch động sự th㭹 hằn, tăng cường qun đội v tham gia tấn c⠴ng chống lại nhau v dnh toࠠn bộ thời gian để khiển trch người đng kᡭnh. […] Người phải rất, rất cẩn trọng”(14). Một năm sau, bin nin sử ghi lại thꪴng điệp được sứ thần chămpa mang tới triều đnh Trung Hoa: “Trong thng hai năm Th졠nh Ha thứ bảy (thng 2-3 năm 1471), qu㡢n đội An Nam đ tới v tấn c㠴ng kinh đ của chng thần, bắt nh亠 vua Bn La Tr Toࠠn v gia quyến đem đi, tổng cộng hơn 50 người. Họ cn thu giữ ấn, đốt nhಠ cửa, giết hoặc đem đi v số binh lnh v䭠 dn thường, cả đn ⠴ng lẫn đn b. Hiện nay, em trai của nhࠠ vua Bn La Tr Toại tạm thời nắm giữ việc quản l࠽ cc cng việc của đất nước vᴠ khim nhường đn đợi sắc phong”. Biểu chương n고y được gửi tới Bộ Binh. Thượng thư Bộ Binh Bai Gui v những người khc tࡢu rằng: “Vo năm Thnh H࠳a thứ bảy (1471-72), An Nam tu rằng Chămpa đ vượt bi⣪n giới tấn cng họ, v y䠪u cầu triều đnh rủ lng thương bằng c첡ch kiểm sot sự p bức. Khi đᡳ chng thần cảm thấy rằng L Hạo đꪣ ngấm ngầm ln kế hoạch xm chiếm lꢣnh thổ nhưng lại cng khai tu rằng hắn bị tấn c䢴ng. Nay hắn đ tn ph㠡 đất nước đ v đem vua của họ đi. Nếu hắn kh㠴ng bị trừng phạt, khng chỉ Chămpa sẽ đnh mất l䡲ng trung thnh với Trung Hoa m n࠳ cn c thể khiến An Nam trở thⳠnh ngoan cố. Chng ta cần phi người mang lệnh dụ của triều đꡬnh đến cho Hạo, đi hắn trả vua, gia quyến v ấn t⠭n m họ đ cướp cho Chămpa, để h࣠nh động của hắn khng gy n䢪n thảm họa qun sự”. Lệnh của triều đnh ban rằng: “Kh⬴ng cần phải phi người tới An Nam. Hy đợi khi sứ thần từ An Nam đến vᣠ ban lệnh của triều đnh cho hắn”(15). Vi th젡ng sau đ, khi sứ thần của L Th㪡nh Tng đến, hong đế khẳng định m䠴 tả của Việt Nam v Chămpa về cc sự kiện lࡠ rất “mu thuẫn”, dụ rằng nh vua phải ứng xử một c⠡ch chnh trực v “ng�y cng tn trọng cഡc chuẩn mực đạo đức”(16). Tuy nhin vo năm 1475, sứ thần Trung Hoa tới triều đ꠬nh Chămpa, khi đến cảng đ bị từ chối khng cho v㴠o v pht hiện ra rằng “toࡠn bộ gia đnh cua Chămpa đ bị An Nam đem đi v죠 lnh thổ Chămpa đ được đổi t㣪n l thừa tuyn Quảng Nam”(17). Trường nhiều năm, Lપ Thnh Tng tiếp tục gửi cᴡc tấu biểu khng chnh x䭡c tới hong đế; hong đế tiếp tục khuyࠪn ng “tự sửa mnh”䬠(18), cho tới ngy hong đế nhận được văn bản sau đࠢy trong năm 1478. “Thủ lĩnh Chămpa Bo-long-a-ma trước đy giao hảo với đất nước của chng thần. V⺠o năm thứ 11 thời Thnh Ha (1475-1476), hắn thu nhận lực lượng hải thuyền của nước Lưu Cầu bị giೳ đnh dạt tới đ, sai họ x᳢m chiếm v cướp bc. Họ đೣ bị lnh sơn phng của ch�ng thần đnh bại. Sứ thần họ L nay vừa từ ThiὪn triều trở về v thần knh cẩn nhận chỉ dụ của triều đ୬nh, trch mắng thần đ chiếm đất Chămpa vᣠ biến n thnh như quận huyện. Thần phải tr㠬nh by nghim t઺c thực tế một cch chi tiết để chứng tỏ rằng tại sao chng thần rẵ rng khng thể đണ lm điều đ. V೹ng đất m Chămpa được phong khng cള đất đai mu mỡ. Nh cửa ở đ࠳ c vi gia s㠺c v t lương thực dự trữ, lୠng qu thiếu du vꢠ đay, ni non khng c괳 vng v đࠡ qu, trong khi biển thiếu c v� muối. Họ chỉ c ng voi, sừng t㠪, gỗ mun. Tuy nhin, đất nước của chng thần sản xuất ra những thứ đ꺳 nhiều hơn nhiều so với nhu cầu. Lm sao m ch࠺ng thần c thể coi đ l㳠 những vật c gi trị? Nếu ch㡺ng thần lấy đất của họ, chng thần khng thể sống ở đ괳; nếu chng thần lấy người của họ, chng thần kh꺴ng thể dng họ; nếu chng thần lấy h麠ng ha của họ, chng thần sẽ kh㺴ng thể giu hơn bởi những thứ đ; nếu ch೺ng thần lấy quyền lực của họ, chng thần sẽ khng thể mạnh hơn. Cũng sẽ rất kh괳 khăn cho chng thần để canh giữ vng đất n깠y v chng thần sẽ nhận được rất ອt ch lợi từ đ. Sự mất m�t sẽ rất lớn v lợi lộc th ଭt, tai họa l r rൠng v danh tiếng ginh được lࠠ khng c. Đ䳳 l những l do khiến chེng thần khng chiếm Chămpa v biến n䠳 thnh như quận huyện. Nay triều đnh lại dụ thần trả đất cho họ, để dଲng di cai trị khng bị tuyệt diệt. Thần k崭nh cẩn cho rằng sứ thần của triều đnh do vội vng kh젳 c thể tiến hnh những y㠪u cầu chi tiết, v người Chămpa, trốn trnh loạn lạc vࡠ căm ght đất nước của chng thần, đ麣 ni với sứ thần tin tức ny. Lời của họ kh㠴ng thể tin được. Thần khim nhường mong rằng sứ thần của triều đnh sẽ được đặc biệt gửi tới để sắp đặt lꬣnh thổ v phục hồi dng họ bị đứt đoạn, để Chămpa được yಪn bnh cả trn lẫn dưới, bi쪪n cương đất nước thần được hưởng sự nghỉ ngơi. Chămpa từ đ sẽ l b㠬nh phong của Trung Hoa v sự sắp đặt sẽ ch lợi cho cୡc dn tộc xa xi. Đⴳ l mong ước lớn của thần v thần k࠭nh cẩn gửi sứ thần Nguyễn Đức Trinh tới tu ln điều n⪠y”(19). Tiếp theo vi thng sau lࡠ tin tức từ Zhai-ya-ma-wa-an đề nghị sắc phong l vua của Chămpa. Sứ thần của ng tഢu ln hong đế rằng “Người An Nam đꠣ trả cho thần vng đất ở bin giới ph骭a nam của nước họ để thần cai quản. Thần đ ti lập đất nước, nhưng e sợ quyền lực của Ho㡠ng thin, khng muốn nhận vương hiệu cho ch괭nh mnh, đặc biệt phi sứ thần d졢ng biểu xin sắc phong”. Hong đế nh Minh đồng ࠽ với đề nghị ny, chấp nhận thực tế tnh trạng mới của Chămpa. Tuy nhiପn vo năm 1481, một lần nữa, chng ta lại thấy ິng phản đối L Thnh T꡴ng về sự chiếm đoạt của Việt Nam: “Việc ny như thể ngươi khng biết hay khഴng thấy điều g đ xảy ra sau khi cha 죴ng ngươi tham gia vo cc cuộc tấn cࡴng trả th chống Chămpa” (20). Quan thanh tra của cc tỉnh miền Nam Trung Hoa gợi 顽 phi qun đội triều đ᢬nh đến chống L Thnh T꡴ng để “trừng phạt tội lỗi”: tuy nhin, quan thanh tra ny bị nghi lꠠ hnh động v tham vọng cଡ nhn v sau đ⠳ đ bị trừng phạt (21). Vo năm 1481, sự quở tr㠡ch nặng hơn từ kinh đ Trung Hoa đến Thăng Long: “Trong những năm trước, ngươi kiến nghị rằng tất cả đất đai của Chămpa bị cc thủ lĩnh địa phương của nước n䡠y tranh ginh chia ra v chiếm cứ. Nay xem xࠩt co buộc của Gu-lai, r rᵠng l nước của ngươi đ chiếm đất v࣠ đẩy họ đi chỗ khc. [...] Sao ngươi c thể muốn che đậy sự xấu xa v᳠ tỏ vẻ c đạo đức, che giấu tội lỗi của chnh m㭬nh, ở trn thất bại trong việc duy tr lꬲng trung thnh của một người phụng sự bề trn, ở dưới thất bại trong việc duy trબ mối quan hệ tốt với cc nước lng giềng. [...] Nếu ngươi tiếp tục giả dối vᡠ bất lương, răn rằng Thin đạo mang lại thịnh vượng cho người tốt v tai họa cho kẻ xấu” (22). Răn đe cuối c꠹ng được ban bằng miệng cho sứ thần năm 1490: nếu cương giới khng được tn trọng, “Triều đ䴬nh sẽ lập tức nổi giận v binh lnh Thi୪n triều sẽ ph hủy lnh thổ của người giống như những sự kiện trong thời Vĩnh Lạc (1403 – 1424). Liệu ngươi cᣳ thể khng hối lỗi” (23). Trong khi bin ni䪪n sử ghi lại khởi hnh của một sứ thần “v cഹng sợ hi”, khng chắc rằng cảm x㴺c như vậy đ được cảm thấy tại hong th㠠nh ở Thăng Long khi sứ thần trở về. Hai thập kỷ đ tri qua kể từ khi kinh đ㴴 Chămpa sụp đổ v gần 3 thập kỷ sẽ qua trước khi ci chết của lࡪ Thnh Tng được ghi trong biᴪn nin sử Trung Hoa năm 1498” (24). Tại một thời điểm trong giai đoạn ny, bi꠪n nin sử ghi lại tuyn bố quan trọng sau đꪢy của hong đế: Xem xt An Nam, ta coi nੳ cũng giống như ngoại quốc. Mỗi khi n phạm luật hay khng lệnh, ta khoan dung tha thứ n㡳. Cng khai, chứng tỏ vẻ trung thnh v䠠 knh trọng, nhưng ngấm ngầm chng xảo quyệt v� khn lỏi. Tuy nhin, h䪠nh động của chng khng thể che giấu được. Binh ph괡p c ni: “Kh㳴ng được giả định rằng kẻ địch sẽ khng tới. Dựa vo ph䠲ng thủ của mnh để bảo vệ chống lại chng” (25). Sự ph캲ng thủ của Trung Hoa được tăng cường thch đng dọc bi�n giới pha nam. Nhưng khng c� đội qun Trung Hoa no từng c⠳ định vượt bin giới v�o Việt Nam. Thảo luận Vo cuối thế kỷ XIII, kinh đ Việt Nam bị quഢn đội từ pha nam cướp ph. Cuối thế kỷ XIV, kinh đ� ny khng bị quഢn đội từ pha bắc cướp ph. Từ cuối thế kỷ XIII đến đầu thế kỷ XIV, kinh đ� Việt Nam đ nhiều lần rơi vo tay qu㠢n xm lược nước ngoi. Mặc d⠹ vậy, n vẫn l kinh đ㠴 của đất nước trong nhiều thế kỷ sau. Tri lại, vo cuối thế kỷ XIV, sự sụp đổ của kinh đᠴ Chămpa đ dẫn đến sự chấm dứt của vương quốc Chămpa. C thể thấy kh㳡 r về những sự kiện lịch sử kh nổi tiếng. Nhưng ch塺ng ta học được điều g của Chế Bồng Nga v L젪 Thnh Tng, về lịch sử của Thăng Long? Theo quan điểm của tᴴi, chng ta c thể vạch hai đường t곬m hiểu từ cc cu chuyện trᢪn để định hướng suy nghĩ của chng ta về Thăng Long. Cả hai đều được dẫn dắt bởi một cu hỏi lịch sử quan trọng nꢪu ra từ di tch khảo cổ tại 18 Hong Diệu, Ba Đ�nh, H Nội. Cu hỏi nࢠy c thể được nu ra theo hai c㪡ch. Thứ nhất, tại sao kinh đ của Việt Nam lại duy tr ở đ䬺ng một chỗ trong một giai đoạn di như vậy? Thứ hai, tại sao kinh đ của Việt Nam lại chuyển vഠo miền Trung ở cuối giai đoạn ny (đến Huế vo đầu thế kỷ XIX)? Gi࠺p chng ta nghĩ về cu hỏi nꢠy, cc nhn tố tổ chức hᢠnh chnh, bối cảnh khu vực v sự ph�t triển kinh tế – x hội l rất quan trọng. Thăng Long kh㠴ng thể được hiểu chỉ đơn giản bằng việc nghin cứu ring Thăng Long. Bối cảnh mꪠ ti muốn nu ra để ch䪺ng ta xem xt ở đu l颠 bối cảnh nổi ln từ mối quan hệ lu dꢠi giữa Chămpa v Việt Nam. Khc biệt chủ yếu giữa Chế Bồng Nga vࡠ L Thnh T꡴ng l mục đch tấn c୴ng của người ny vo kinh đ࠴ của người kia. Một mặt, chng ta khng c괳 cứ liệu cho thấy rằng Chế Bồng Nga c định chiếm cứ Thăng Long: mục ti㽪u của ng trước tin l䪠 qun sự, thứ đến l cướp b⠳c, l giả thuyết c khả năng nhất. Nếu ೴ng thực sự c tham vọng chiếm cứ, ng thiếu m㴴 hnh chnh trị v쭠 cấu trc hnh ch꠭nh cần thiết để đảm bảo sự lu bền của lnh thổ chiếm được. Mặt kh⣡c, mục tiu của L Thꪡnh Tng l r䠵 rng trong thư từ của ng với hoഠng đế Trung Hoa. Chng ta hy xem x꣩t đoạn văn sau trong biểu chương của ng năm 1475, nhớ đọc n với nhận thức về phong c䳡ch hon ton kh࠴ng trung thực trong trao đổi thư từ của ng với Thin triều tr䪪n danh nghĩa: “Nếu chng thần lấy đất của họ, chng thần kh꺴ng thể sống ở đ; nếu chng thần lấy người của họ, ch㺺ng thần khng thể dng họ; nếu ch乺ng thần lấy hng ha của họ, ch೺ng thần sẽ khng thể giu hơn bởi những thứ đ䠳; nếu chng thần lấy quyền lực của họ, chng thần sẽ kh꺴ng thể mạnh hơn”. Những tuyn bố ny kh꠴ng chnh xc – lịch sử đ� chứng minh điều đ – vừa dường như vua Việt Nam biết rằng chng kh㺴ng trung thực. Văn bản ny quả thật ẩn chứa giải thch rằng vua Việt Nam bị th୺c đẩy bởi ham muốn chiếm đoạt những thứ đắt gi m ᠴng tỏ ra coi thường: ng voi, sừng t, gỗ mun trong hệ thống bu઴n bn m nền kinh tế liᠪn quốc thời đ dựa vo. V㠠 ng biết r răng trong tay n䵴ng dn Việt Nam, ngay cả đất đai bạc mu của Chămpa cũng c⠳ thể sản xuất ra la gạo. Xt như vậy, ta khꩴng thể bỏ qua cấu trc kinh tế – x hội tương ứng của Chămpa vận h꣠nh một hệ thống kinh tế – x hội theo hướng đng – t㴢y mang tnh dịch chuyển cao qua cc địa h�nh khc nhau, dựa rn bu᪴n bn được thực hiện trn một phạm vi trải d᪠i: điều ny cũng cung cấp nền tảng kinh tế cho hệ thống chnh trị mang t୭nh lin kết của n. Hệ thống kinh tế – x곣 hội Việt Nam km dịch chuyển hơn, dựa trn n骴ng nghiệp trồng la, ủng hộ hệ thống chnh trị cꭳ cấu trc trung tm vꢠ phn cấp: định hướng địa l bắc – nam l⽠ một chức năng của khả năng ti tạo m hᴬnh kinh tế v hnh ch࠭nh, thực hiện bởi những cuộc di dn vừa l binh l⠭nh vừa l nng dഢn trn một địa hnh duy nhất: vꬹng đất thấp ph hợp với canh tc ruộng nước. Những cấu tr顺c đối lập ny c cೡc hệ quả sau: sự dịch chuyển v đa dạng của m hബnh Chămpa đ tạo nn sự gi㪠u c, được đầu tư vo việc ph㠡t triển một loạt cc trung tm cố định mang t᢭nh biểu tượng về chnh trị (cc đ� thị lớn, tất nhin v cả Mỹ Sơn, khu thꠡnh địa của triều đnh). Tuy nhin, m쪴 hnh ny kh젴ng đi hỏi sự mở rộng lnh thổ thống nhất. Sự kh⣴ng dịch chuyển v thống nhất của m hബnh Việt Nam tạo ra t của cải hơn: khng c� cc đ thị mᴠ l x hội của c࣡c lng được nối với nhau bằng hệ thống hnh ch࠭nh lỏng lẻo nhưng mang tnh trung tm v� đẳng cấp. Quan trọng nhất l những lng nࠠy c khả năng tự ti tạo, vừa theo mạng lưới di d㡢n tự pht, vừa đp ứng yᡪu cầu chủ động của chnh quyền. Chămpa l một nền văn minh dựa tr�n m hnh đa cực trong ph䬡t triển đ thị v ch䠭nh trị. Tri lại, trong m hᴬnh đơn cực của Việt Nam, nếu Thăng Long coi n l trung t㠢m của đế chế, đế chế m n cai quản lೠ một đế chế của cc lng. Tuy nhiᠪn chnh mối quan hệ giữa cc l�ng với kinh đ đơn cực – dn xếp th䠴ng qua cc cấp hnh chᠭnh trung gian – duy tr sự ổn định của kinh đ v촠 tnh năng động bảo thủ của x hội l�ng. Thuật ngữ “năng động bảo thủ” l rất quan trọng, bởi sự năng động của sự ti tạo lࡠng một qu trnh trᬪn hết l ti tạo: tại những nơi khࡡc, lng tm cଡch ti tạo chnh n᭳, cc cấu trc cơ bản của lẠng, m hnh quan hệ với ch䬭nh quyền trung ương, trong phản ứng với thch thức từ việc thch nghi với địa kinh tế của một m᭴i trường mới. Ti khng phải l䴠 người xem xt cc kh顭a cạnh chnh trị v văn h�a của ci c thể được gọi l᳠ “chủ nghĩa bảo thủ triệt để”: khuynh hướng ti tạo cấu trc của quyền lực trung ương tại cẹng một chỗ. Trong khi cấu trc kinh tế – x hội v꣠ văn ha chnh trị đ㭳ng một vai tr quan trọng trong cch c⡡c sự kiện diễn ra, chng ta cũng cần tm những cꬡch giải thch lịch sử đối với cc sự kiện của lịch sử. T�i muốn nu rằng một trong những cch giải trꡭ lịch sử đối với sự lu bền của đời sống Thăng Long như l một kinh đ⠴ c thể được tm tắt lại trong c㳢u hỏi sau đy: tại sao sau đng gⳳp ngoạn mục mở rộng bin cương đất nước, L Thꪡnh Tng cai trị ton bộ l䠣nh thổ quốc gia? Chỉ vi năm sau ci chết của ࡴng, v trong khoảng hai thế ỷ, Việt Nam bị chia ra thnh hai triều Nam – Bắc: đất nước được sự cai quản từ hai kinh đ࠴. Sau khi thống nhất, Thăng Long đ mất vị tr kinh đ㭴 của n cho Huế. Cu trả lời của t㢴i l ở giai đoạn Đng Trong – Đࠠng Ngoi, vị tr kinh đ୴ của Thăng Long phụ thuộc vo sự thnh c࠴ng của cấu trc phng thủ được c겡c cha Nguyễn xy dựng trong thế kỷ XVII tại tỉnh Quảng Bꢬnh. Thm vo đ꠳, sự thnh cng của Lũy Thầy vഠ thnh tũy lin quan tạo nપn một trong những điều kiện cần thiết cho qu trnh Nam tiến của Việt Nam. Hai quᬡ trnh ny li젪n quan đến nhau: vấn đề kinh đ v vấn đề mở rộng bi䠪n cương. Với sự chiếm đng lnh thổ Chămpa, liệu một triều đ㣬nh đng tại H Nội xa x㠴i c khả năng tạo ra những điều kiện cần thiết cho qu tr㡬nh mở rộng bin cương về pha nam? Cꭳ thể c. Liệu qu tr㡬nh ny c khuyến kh೭ch kinh đ chuyển vo ph䠭a nam? C thể khng. Cả hai c㴢u hỏi chỉ l giả thuyết v phi lịch sử. Nhưng ch࠺ng đng được hỏi, bởi cu trả lời lịch sử cᢳ thể được đưa ra. Thứ nhất, do Việt Nam bị chia ra trong giai đoạn quan trọng của qu trnh nam tiến, sự mở rộng nᬠy được tạo thuận lợi bởi những cch tn của triều đ᢬nh cc cha Nguyễn đẳng tại kinh đ ở Ph Xu亢n. Thứ hai, do Việt Nam bị chia ra trong giai đoạn mở rộng, kinh đ triều L kh䪴ng thể di chuyển vo Nam. Hai chứng cứ m t࠴i dng để kết thc thảo luận n麠y ủng hộ cch giải thch tr᭪n về cc sự kiện. Chứng cứ thứ nhất l việc chuyển kinh đᠴ vo Huế do ng vua sഡng lập triều Nguyễn: đy gần như l phản ứng kh⠴ng trnh khỏi với chiến thắng tối hậu trong cuộc chiến với Ty Sơn, dựa trᢪn sức mạnh của họ Nguyễn ở pha nam của đất nước. Chứng cứ thứ hai đưa ta lại xem xt về lịch sử của hai kinh đ� trong thế kỷ XIII v XIV lin quan ở trપn. Trong những năm 1370, chng ta thấy kinh đ Việt Nam bị qu괢n Chămpa tn ph. Trong những năm 1470, chࡺng ta thấy qun Việt Nam tn ph⠡ kinh đ Chămpa. Như bin ni䪪n sử triều Minh thuật lại, tất cả những sự kiện ny đều được triều đnh phương Bắc giଡm st chặt chẽ. Nhưng hong đế nhᠠ Minh quan st từ đu? Khi chᢺng ta xem xt số phận hai kinh đ của Chămpa v鴠 Việt Nam, chng ta cũng phải nắm trong đầu lịch sử của kinh đ Trung Hoa trong giai đoạn n괠y. Vo năm 1421, kinh đ Trung Hoa chuyển từ Nam Kinh lപn Bắc Kinh. Nguyn bản:The History của Thăng Long in Regional Context: Chế Bồng Nga, L꠪ Thnh Tng and Chinas Ming Dynasty Emperor, 2008. Nguyễn Thị Hồng Hạnh dịch ᴠ CH THڍCH: (1) Geoff Wade, dịch,Southeast Asia in the Minh shi-lu: an open access resource (Đng Nam trong Minh Thực lục: một nguồn tư liệu mở), Singapore, Asia Research Institute and the Singapore E-Press, National University of Singapore, xem䁠http://www.epress.nus.edu.sg/msl,mục 5 th!ng 9 năm 1371, xem ngy 10 – 10 – 2008. (2) Sđd. (3) Mục 26 thng 11 năm 1373. (4) Đࡳ l Trần Duệ Tng. (5) Mục 10 thഡng 11 năm 1379. (6) Mục thng 1-2 năm 1380. (7) Mục thng 9-10 năm 1380. (8) Mục 14 thᡡng 5 năm 1388. (9) Mục 5 thng 2 năm 1389. (10) Mục 2 thng 12 năm 1391. (11) Lᡪ Qu Đn,�Phủ bin tạp lục,(L꠪ Xun Gio dịch), S⡠i Gn: Phủ quốc vụ khanh đặc trch văn h⡳a, 1972, Tập 1, Quyển 1, tr.33. (12) Nguyễn Đnh Đầu,The Vietnamese Southward Expansion as Viewed through the Histories젠(Nam tiến của Việt Nam xem xt qua lịch sử) trong Andrew Hardy, Mauro Cucarzi v Patrizia Zolese (chủ bi頪n),Champa and the Archaeology of Mỹ Sơn (Chămpa v khảo cổ học Mỹ Sơn), Singapore: NUS Press, 2008, tr.67, trch dẫn Trần Trọng Kim,ୠViệt Nam sử lược,S i Gn, Tn Việt, 1958, tr.173. (13) L⢪ Qu Đn,�Phủ bin t
0 Rating 450 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 3, 2012
Tr thanh ton Lời mởi đầu Trong quࠡ khứ, trn di đất Việt Nam n꣠y, c sự tồn tại một nền văn minh champa: Vương quốc Champa, thuộc miền trung ngy nay.Hiện tại tuy n㠳 đ bị st nhập v㡠o nước Việt Nam, nhưng chng ta khng thể phủ nhận sự ảnh hưởng của nền văn h괳a champa , trong qu khứ, cũng như hiện tại, đối với tổng thể văn ha 54 d᳢n tộc anh em việt nam. Nhất l văn ha tộc người Champa cೳ ảnh hưởng rất lớn.Văn ha champa đ ph㣡t triển một nền văn minh rực rở, bật nhất đng nam suốt gần 15 thế kỷ . Bởi qu䡡 trnh tồn tại, định hnh lịch sử v쬠 văn ha pht triển, c㡳 bề dy đng kể trࡪn 4000 năm(Từ người champa cổ sa huỳnh đến ngy hm nay). Vബ muốn thảo thm vi n꠩t vẽ cho bức tranh lịch sử, văn ha nền văn minh champa cn bỏ ngỏ, n㲪n ti một người con trong dng tộc champa mạo muội đặt vấn đề cho đề t䲠i ny.Ti khഴng muốn ph phn hiện tại vꡠ qu khứ, ti chỉ muốn người vᴠ người nhn thực chất về bản sắc v văn h젳a của nền văn minh champa, giờ đ chn chặc v㴠o lng đất kh cằn, bⴣo lũ miền trung, đầy nhn bản v nh⠢n văn.Trải di hng ngࠠn năm lịch sử, thăng trầm trong vinh quang, khổ đau, tủi hờn rồi thất bại. Thế l họ bắt đầu hnh thଠnh sự khc biệt d rằng họ cṹng một nguồn cội v c chung dೲng mu.Thời gian thấm thot trᡴi , đ qua rồi ci thời gh㡡nh con vượt di Trường Sơn, ci thời gong buồm th㡡ch thức con sng dữ của biển cả, để đi trnh cơn binh đao.Giờ đ㡢y họ đ được yn vui sống tr㪪n mảnh đất được gọi nm na l qu䠪 hương thứ hai mặc d c những nơi họ sống trước kia từng l鳠 lng qu, đất tổ, lઠ đất nước của họ.Cn g s⬳t lại ở họ ngoi dng mಡu đỏ v cht ອt ngữ vựng trong ngn từ.Tại sao con người khng quan t䴢m đến n để ko lại gần sau h㩠ng thế kỉ xa cch ,xin đừng đổi thừa tn giᴡo,tnh phn biệt lu�n khng chấp nhận những g hơi xa lạ đối với m䬬nh. Một cộng đồng tan r, bị dẫm nt qua thời gian, theo d㡲ng lịch sử đau buồn,cần lắm những bn tay xoa diệu để chữa lnh vết thương… Từ nhỏ, nhࠬn chung quanh l những thp chăm u sầu, lở lࡳi với thời gian, lng ti luⴴn hiếu k về vương quốc Champa, hay l bản thể l젠 con chu họ tr champa.??? Sự hiếu kᠬ pha lẫn lng mạng v nuối tiếc một nền văn minh đ㠣 tn lụi, c lẽ một phần bị ảnh hưởng từ tập thơ “Đi೪u tn” của Chế Lan Vin.Vબ đy l vấn đề lớn trong khoa học,t⠴i khng đủ khả năng xy dựng lại diện mạo của n䢳, nn chỉ cố gắng pht họa vꡠi nt m th頴i .Ti nghĩ rằng đề ti n䠠y sẽ gp thm một hạt c㪡t vo bễ ct tri thức mࡪnh mng của loi người hiện tại trong qu䠡 trnh tm hiểu, ph쬢n tch, pht thảo bức tranh nền văn h�a, văn minh tộc người Champa Malayo Polynsien, trong tổng thể văn ha d鳢n tộc việt nam, một cch khoa học v nhᠢn văn. Đặc biệt, việc nghin cứu gi trị của một nền văn minh bị bỏ ngỏ, mai một rất nhiều trong hệ thống văn hꡳa, th việc tm hiểu d쬢n tộc người Champa chnh l điều cần yếu, c� nghĩa cấp thiết, gp phần l�m r hơn bản sắc văn ha Việt Nam, đ峴ng nam Malayo Polynsien ,để ch᩺ng ta c phương php bảo tồn, ph㡡t huy gi trị của n, trong c᳴ng cuộc xy dựng nền văn ha Việt Nam vⳠ đng nam ng䡠y nay.Qui luật của lịch sử nhn loại l sự sinh tồn v⠠ biến đổi một cch biến chuyển lin tục. Sự sụp đổ ho᪠n ton của Vương Quốc Champa vo năm 1832, cho d࠹ bất cứ nguyn nhn nꢠo, cũng đều nằm trong qui luật tất yếu của lịch sử.Tuy nhin, nếu một dn tộc đꢣ c một lịch sử, cho d quốc gia đ㹳 khng cn nữa, lịch sử d䲢n tộc đ vẫn lun lu㴴n cn hiện diện, trong tiến trnh của lịch sử nh⬢n loại, v t ra vẫn c୲n trong k ức của dn tộc đ�, lưu truyền từ đời ny sang đời khc vࡠ mi mi cho đến tận c㣹ng…của lịch sử nhn loại.Nếu một dn tộc đ⢣ c một lịch sử,một nền văn minh đặt th, đương nhi㹪n đ c một cội nguồn.N㳳i đến cội nguồn l ni đến những g೬ rất xa v cũng rất gần.Rất xa v cội nguồn đଣ c từ chốn hồng hoang, từ trong mịt mờ của tiền sử.Rất gần v cội nguồn lu㬴n lun c trong t䳢m tưởng của bất cứ ai cn biết nhớ đến tổ tin, biết y⪪u thương những người, cng chung huyết thống của chủng tộc. Ni huyết thống v鳬 người ta c thể thay đổi tư duy, c thể thay đổi ho㳠n cảnh, c thể thay đổi đức tin, nhưng khng thể thay đổi được d㴲ng mu đồng chủng ,đang lun lưu trong khắp chᢢu thn của mỗi một con người.Đề ti n⠠y chắc chắn rằng sẽ cn nhiều sai xt vⳠ cũng khng t người kh䭴ng đồng , v lịch sử đ� qua l “bất di, bất dịch”, trong khi sử liệu về vương quốc champa qu ࡭t v đang dần chn vഹi theo thời gian Ti mong rằng nhiều người sẽ cng đ乳ng gp v x㠢y dựng thm.Nếu c g곬 sai xt trong bi sưu tầm n㠠y ti rất mong mọi người rộng lng tha thứ v䲠 đng gp th㳪m cho hong chỉnh.THỦY TỔ DࠂN TỘC CHAMPA:Từ trong mịt mờ của tiền sử, khi những thnh tựu tin tiến khoa học h઴m nay, chưa gip được nhn loại vꢩn ln bức mng tiến h꠳a của vũ trụ, chưa gip nhn loại hiểu biết hết về xuất xứ của mꢬnh, từ đu m ra, từ đ⠢u m đến. Con người thường nu lપn sự hiện hữu của mnh trn h쪠nh tinh ny bằng những truyền thuyết. M truyền thuyết lࠠ ci bng của sự thật, được d᳢n gian tưởng tượng v thu dệt bằng những chi tiết ly kỳ, lઠm cho truyền thuyết trở nn hoang đường. Do đ trong truyền thuyết c곳 sự hoang đường v cũng c “bೳng dng” của sự thật. Ni đến truyền thuyết của giai thoại, của lịch sử, l᳠ ni đến bng d㳡ng của giai thoại, đến bng dng của lịch sử. Giữa lịch sử v㡠 truyền thuyết vẫn c lin quan mật thiết với nhau như h㪬nh với bng, v h㠬nh no th bଳng đ. V dụ như: d㭢n tộc champa theo chế độ mẫu hệ từ x hội nguyn thủy cho đến ng㪠y nay vẫn cn. Trong khi đ theo truyền thuyết, người mẹ của xứ sở lⳠ Nữ Thần Po Nưgar. Do đ ci h㡬nh l chế độ mẫu hệ, cn cಡi bng l Nữ Thần Po Inư Nưgar theo truyền thuyết.㠐ể trnh by c젢u hỏi: Ai sanh ra tổ tin Champa v họ từ đꠢu đến? Thật l vấn đề nan giải, ngoi sự hiểu biết vࠠ cch nghĩ của chnh hậu duệ người Champa??? V᭬ tm c hướng về cội nguồn, thⳬ nguồn sẽ c trong tm.Người Champa quan niệm do trời v㢠 đất l Thủy tổ đ sinh ra tổ ti࣪n của họ. Trời (Dyaus) ở ngi Cha, mang dương tnh 䭐ất (Dyaus) ở ngi Mẹ mang m t䢭nh. Sự tc hợp giữa Trời v ᠐ất l sự giao ha khಭ dương v kh ୢm đ tạo thnh vạn vật v㠠 sản sinh ra thủy tổ của dn tộc Champa. Do đ dⳢn tộc Champa chấp nhận thuyết m dương; sự kiện ny cũng ph⠹ hợp với biểu tượng Linga (dương tnh),Yoni (m t�nh)Thần Shiva được thờ tại cc đền Thp Champa. Đᡢy l quang niệm chung cho cc chủng tộc trࡪn thế giới.Nguồn gốc tổ tin champa:Từ kết quả sự khai quật của cc nhꡠ khảo cổ đ khm ph㡡 nền văn ha Sa huỳnh trn phần đất Vương Quốc Champa cổ cũng đ㪣 xc định được tổ tin Champa l᪠ cư dn địa phương trn v⪹ng đất ny ngay từ thời tiền sử. Cng trബnh khai quật ny được diễn tiến như sau:Từ năm 1909 Vinet một vin chức người Phડp tnh cờ pht hiện được (tại 졐ức Phổ – Quảng Ngi), tiếp theo đ từ 1923-1951 như Labarre, Henry Parmentier v㳠 nh Nữ Tiền Sử học tất cả l người Phࠡp lần lượt đến Sa Huỳnh v những địa điểm khc nhau thuộc lࡣnh địa Vương Quốc Champa cổ trước đy, từ Quảng Bnh đến B⬬nh Thuận, để khai quật khm ph được nhiều mộ Chum khᡡc. Mộ chum hay l kho chum cao chừng 0m,80 lm bằng đất nung, trong kho Chum chứa những dụng cụ cần thiết để lࠠm vườn, ph rẩy, chặt cy, nấu nướng như: nồi đất, rựa v.v..vᢠ những vật dụng khc. Sau năm 1951 v chiến tranh Việt Nam, nᬪn cng việc khảo cổ bị khựng lại cho đến sau năm 1975, cng t䴡c khảo cổ được tiếp tục với người Ty Phương ,cng với c⹡c nh khảo cổ Việt Nam trở lại Sa Huỳnh, tiếp tục đo bới lớp đất cũ của v࠹ng cư tr Champa cổ v đꠠo ra nhiều kho Chum mới dọc theo ven biển miền Trung, với những đồi ct trắng phao nối tiếp nhau trong gi lộng của miền biển cả. Những kho Chum được đ᳠o ln chứa nhiều di tch văn hꭳa Sa Huỳnh, với trnh độ pht triển kh졡c nhau, được cc nh nghiᠪn cứu khoa cổ học chia thnh hai nhm , vೠo 2 giai đoạn khc nhau:Thời kỳ Tiền Sa Huỳnh hay l Tiền Champa:Di tᠭch văn ha cư ngụ sớm nhất của văn ha tiền Sa Huỳnh l㳠 thời đại đồ đ, đồng thau c niᳪn đại cch ngy nay khoản hơn 4 ngᠠn năm.Thời kỳ Sa Huỳnh sắt:Тy l thời kỳ cc dụng cụ mưu sinh được lࡠm bằng sắt như: lưỡi dao, kiếm ngắn, dao quắm, lao, rựa thuổng, x beng, liều hi, đục v.v những đồ sắt nࡠy l dụng cụ khai ph, chặt,t࡬m kế sinh nhai v c loại d೹ng lm vũ kh nhưao, kiếm, daoୠVăn ha Sa Huỳnh sắt l văn h㠳a nối liền với thời kỳ tiền Sa Huỳnh (khng sắt), gắn liền với vng đất m习 cư dn đ chⳭnh l thần dn của nước Lࢢm Ấp v chnh lୠ cộng đồng dn cư của đất Nhật Nam, nơi Khu Lin đ⪣ dấy binh lập quốc đầu tin, với danh xưng Lm Ấp như đꢣ ni trn.Cư d㪢n vng Văn ha Sa Huỳnh v鳠o thời đ thường dng khoan, tai hai đầu th㹺 (hnh hai đầu con d), l쪠 biểu tượng của văn ha Sa Huỳnh. Trn địa b㪠n sinh cư của vng văn ha Sa Huỳnh trước đ鳢y (tức vng miền Trung nước Việt by giờ) đều c颳 nui nhiều đn d䠪 v cho đến ngy nay ta thấy ở cࠡc lng Champa tại tỉnh Ninh Thuận, Bnh Thuଢn c nui D㴪, cc lễ cng giỗ, cẺng Yang c dng thịt D㹪 để cng.Trong cc di tꡭch văn ha Sa Huỳnh, ngoi những kỹ thuật chế t㠡c đồ trang sức bằng thủy tinh hai đầu th (D); những cư dꪢn thuộc vng Vương Quốc Cổ Champa cn sở trường về c鲴ng nghệ đồ gốm, m cc nhࡠ khảo cổ học khai quật được trong những mộ Chum ở dưới lng đất miền Trung VN ngy nay, đều c⠳ hnh loại lm bằng chất liệu đất s젩t pha ct, hoặc pha tạp với những chất khc thường gọi lᡠ Gấu th mu đỏ n䠢u, xm đen, c khi v᳠ng nhạt, đỏ nhạt giống như những loại đồ gốm cc lng champa ở Hựu An, Phan Lᠽ Chăm Bnh Thuận v l젠ng Bn Trc, An Phước, Ninh Thuận ngຠy nay. Champa đ biến mất cch đ㡢y gần 3 thế kỷ, nay chỉ cn để lại cc di t⡭ch Chăm, rải rc ở cc tỉnh Trung phần Việt Nam, như Trᡠ Kiệu, Mỹ Sơn, Đồng Dương, Khương Mỹ, Thp Mẫm.. Viện bảo tng Champa, do nhᠠ nghin cứu Php Parmentier thꡠnh lập năm 1919, đ thu thập cc bảo vật, như tượng, bệ, c㡴ng trnh kiến trc, đi캪u khắc của cc đền, cung điện.. từ nhiều nơi để tồn giữ. Nhưng tại đy, trᢣi qua nhiều biến cố lịch sử, cc di sản đặc sắc của văn minh Champa cũng khng thoᴡt qua nhiều sự mất mt, lưu lạc. Ngy 9 thᠡng 12 năm 1946, trong những ngy đầu của chiến tranh Việt-Php, giữa sự hổn loạn vࡠ thiếu an ninh ở Đ Nẵng, viện bảo tng đࠣ bị xm nhập. Rất nhiều bảo vật cũng như tư liệu trong thư viện đ bi đ⣡nh cắp. Hơn một năm sau, vo năm 1948, Trường Viễn Đng bഡc cổ đ gởi ng Manukus đến để hồi phục lại viện bảo t㴠ng. Hơn 150 bảo vật ny đ được t࣬m lại từ nh dn, trại lࢭnh, phi trường v tận ở Lo (Savanakhet). Năm 1954, Viện bảo tࠠng l nơi tr ngụ của khoảng 300 người dຢn di tản chiến tranh. Năm Mậu Thn 1968, trong trận đnh chiếm lại Huế, Viện bảo t⡠ng ny đ trở th࣠nh trại tập trung v l nơi ăn ở của quࠢn đội Nam Việt Nam. Giửa những sự s bồ, hỗn độn, va chạm v kh䠴ng c sự bảo vệ v bảo tr㠬 như vậy, th sự hư hại, hay mất mc c졡c tượng đ, cc cᡴng trnh điu khắc tất nhi쪪n đ xảy ra. Gần đy trong năm 1996, c㢡c nhn vin viện bảo t⪠ng đ tnh cờ t㬬m ra được 157 mảnh cổ vật đ được chn dưới l㴲ng đất trong khun vin của viện bảo t䪠ng.Champa đ biến mất qua những cơn bảo lịch sử, nhưng di sản của nền văn minh ny cũng đ㠣 chịu đựng nhiều sự cố khng may mắn. Một số phận hẫm hiu của nền văn minh Champa ? Trải qua nhiều thế kỷ, c䪡c ngi thp Champa ở nhiều nơi bị hư hại v䡠 đổ nt bởi thời gian v do thiᠪn nhin tc động. Theo Lꡪ Qu Đn,, Ng� Thế Ln, vo thế kỷ 18, đ⠣ để lại bi thơ, Ch bࠠn cố thnh hoi cổ, cho thấy tࠬnh trạng sơ st, bỏ hoang của cc thᡡp, điện đi của vương quốc Champa cch đࡢy hơn 200 năm.Bng t dừng ngựa đứngMan m㠡c nỗi hư vongLăng uyển lm cha Phật;Cung đ๬nh thnh ruộng cyN࠺i tn trơ thp cổ;Nước cũ hiện thࡠnh hoangThần đạo nguyn v cứ;Cửa t괢y trn khắc bia(bản dịch)Khng khഡc chi tnh trạng hiện nay của nhiều thp cổ khắp miền trung Việt Nam.Trong cuộc chiến vừa qua, di t졭ch Đồng Dương hầu như bị huỷ hoại hon ton do bom đạn . Một mất mࠡc to lớn đối với những thế hệ về sau.Hầu như tất cả những g ta biết về văn minh Champa l đứng từ g젳c độ của người khng phải dn t䢴c Champa. Ngy nay, trong sch giࡡo khoa Đại học của gio sư D. Hall về lịch sử Đng Nam ᴁ , ta c thể biết tổng qut về lịch sử đất nước Champa. Tuy vậy phần lớn dữ kiện từ s㡡ch của Hall l dựa vo những c࠴ng trnh nghin cứu ti쪪n phong của cc học giả Php như G. Coedes, H. Parmentier vᡠ H. Maspero ở đầu thế kỷ 20.Ni chung về khảo cổ v sử của c㠡c nước Champa, Cam Bốt v một số nước khc ở Đࡴng Nam thl chỉ vo đầu thế kỷ 20 người ta mới biết được nhiều m th࠴i. Trước đ khng mấy ai biết nhiều về Cambodia c㴳 một nền văn minh Angkor rực rỡ, cả sử của Nam Dương cũng m tịt cho đến khi Coedes khm ph顡 ra vương quốc SriVijaya ở Sumatra, cn sử của Champa th m⬹ mờ, chỉ biết qua tư liệu của cc nước lng giềng như Việt Nam (Đại Việt sử k᡽ ton thư) hay của Trung quốc (Tống sử, Minh sử..) đến khi Finot, Parmentier, Majumdar v Maspero khࠡm ph ra bằng phương php cᡳ hệ thống. cả trong sử của Ấn độ, trước đy hong đế Ashoka chả ai biết nhiều, chỉ nghe t⠪n trong vi kinh điển Phật gio, đến khi Princep khࡡm ph ra qua bia k lὠ c thật, một nh vua hiền triết chuộng đạo Phật với một vương quốc rộng lớn.Hầu như tất cả kh㠡m ph về vương quốc Champa l từ những kᠽ tự trn đ vꡠ những g biết qua từ sử k của Trung quốc n콳i về cc dn tộc trᢪn. Từ đ lịch sử cc nước đ㡣 được viết v ghi lại. Giải những k tự trཪn đ để biết đến văn minh cổ ở Đng Nam ᴁ cũng khng km kh䩳 khăn v mang tnh cୡch đột ph như giải ra được chữ viết cổ Ai cập qua tảng đ Rosetta của nền văn minh Ai Cập.Phải nᡳi l văn minh Trung Hoa đ đࣳng gp khng lớn v㴠o văn minh nhn loại qua sự pht minh ra giấy v⡠ dng n trong quan triều để ghi v鳠 truyền lại cho hậu thế những tham khảo rất gi trị về cc nước chung quanh. Việt Nam cũng như Trung Quốc cᡳ những tư liệu lịch sử qu gi (như Đại Việt sử k� ton thư), cn cಡc nước khc ở Đng Nam ᴁ, khng c truyền thống viết sử đ䳡nh dấu giai đoạn của cc triều vua, m dᠹng l v đᠡ để viết nay th tất cả chữ viết c gi쳡 trị trn l đều đꡣ ra tro bụi hoặc cn rất t r⭣i rc ở cc thᡴn Chăm, chỉ để lại một vi chữ trn cડc tảng đ m thᠴi.Hiện nay nghin cứu về văn minh v văn h꠳a Champa đ được quan tm v㢠 đ c một số c㳴ng trnh nghin cứu c쪳 gi trị được xuất bản gần đy ở Việt Nam. Đᢢy l một dấu hiệu đng mừng cho sự nghiࡪn cứu Champa học ở Việt nam. Trước đy, trong cc thập ni⡪n 1970 v sau 1975, c sự d೨ dặt trong sự nghin cứu Champa học, v ngꬠnh ny đa số l do cࠡc nh nghin cứu nước ngoઠi, chủ yếu l Php, khai phࡡ v pht triển với sự cộng tࡡc của một số cộng tc vin Chăm v᪠ Việt. Sự d dặt nghi kỵ của người Việt về mục đch ch譭nh trị đối với cc cng trᴬnh nghin cứu Chăm học khng phải l괠 khng c l䳽 do. V đ c죳 nhiều thế lực chnh trị lợi dụng để chia rẽ, hay muốn tch rời địa phận để độc lập l�m kh khăn cho Việt Nam trong những năm chiến tranh chống thực dn, giảm đi tiềm năng v㢠 bước tiến của lịch sử. Nhưng sự d dặt v nghi ngờ n蠠y nếu đi qu cũng c hệ quả l᳠ trong lnh vực Chăm học, “sn chơi” chỉ d㢠nh cho lực lượng người nước ngoi nghin cứu mઠ Việt Nam th chỉ c lưa thưa v쳠i người.Khi ti đề cấp đến sở thch về nghi䭪n cứu văn minh Champa th mọi người đổi thi độ v졠 hơi d dặt lo u, anh trưởng ban chuyển qua đề t袠i về cc lực lượng chống chnh quyền ở T᭢y Nguyn v sau đ꠳ khng cn b䲠n về đề ti Chăm học nữa. Chỉ c bೡc quản gia gi ở thư viện sau đ nೳi chuyện với ti vui vẽ về cc s䡡ch về Chăm học m bc biết rất nhiều từ khi bࡡc lm việc ở đy từ trước năm 1945. Khoảng cuối thập niࢪn 1990, tổ chức Toyota Foundation đ ti trợ cho Gs Trần Kỳ Phương xuất bản bộ s㠡ch tổng hợp về sự hiểu biết hiện nay về văn minh Champa ở Việt Nam như trước đy họ đ t⣠i trợ cho bộ sch về văn minh Đng Sơn do Gs Hᴠ Văn Tấn xuất bản. Khng may l sự việc đ䠣 khng thnh.Ng䠠y nay Việt nam đ khc nhiều v㡠 tự tin hơn về đất nước mnh qua sự chuyển mnh về kinh tế v쬠 tm năng trong tương lai. Tư duy cũng đ thay đổi từ thời chiến qua thời b죬nh mặc dầu c những kh khăn trong những năm chuyển tiếp. Sự vững tin n㳠y cũng thể hiện trong lnh vực văn ha, văn học v㳠 nghin cứu trong những năm gần đy. Viện Nghiꢪn cứu Đng Nam đ䁣 thnh lập. Việt Nam ngy nay lࠠ thnh vin của tổ chức ASEAN. Cộng đồng Champa ở Việt Nam lઠ gạch nối với cc thnh viᠪn Indonesia, M Lai cng t㹴n gio v liᠪn hệ ngn ngữ. Cc nước n䡠y đ c những chương tr㳬nh hoạt động văn ha, nghin cứu chung với cộng đồng Champa. Sợi d㪢y lin hệ giữa Việt Nam v Đ꠴ng Nam sẽ c`ng đan kết v thắt chặc.Lần đầu tin sau nhiều năm qua đણ c một hội nghị Champa học vo th㠡ng 8/2004 ở Singapore qui tụ một số học giả từ nhiều nước như Việt Nam, Singapore, Nhật, Anh, Mỹ, Php. Nhiều bo cᡡo, khm ph mới cᡳ gi trị đ được thᣴng bo: những hiểu biết về văn minh Sa Huỳnh v Champa qua địa điểm khảo cổ Trᠠ Kiệu, lin hệ giữa ngn ngữ Champa v괠 cc ngn ngữ dᴢn tộc ở Ty Nguyn. Một điểm đ⪡ng ch trong c꽡c bản bo co lᡠ cc ti liệu Trung quốc trước kia chưa được quan tᠢm đến nay đ được một số học giả nghin cứu: Minh sử, Tống hội yếu tập cao v㪠 Cửu Phin Ch. “Tổng hội yếu tập cao” cꭳ nhiều thng tin về Champa từ 960-1180 như sự lin hệ của Champa với triều đ䪬nh Tống, Chn Lạp, Srivijaya, Đại Việt (thuộc Giao Chu thời bị Trung quốc đ⢴ hộ v sau khi độc lập năm 960), phong tục Chăm, nng nghiệp, thương mại hഠng hải...Tiếp nối cng trnh bỏ dở của Boisselier khi 䬴ng ny mất, Emmanuel Guillon năm 2002 đ xuất bản t࣡c phẩm về nghệ thuật Champa qua những bảo vật ở viện bảo tng Đ Nẵng. Sࠡch c gi trị tham khảo, tổng hợp sự hiểu biết từ trước đến nay kể cả những kh㡡m ph cc di vật khảo cổ mới thu thập được.Ở Việt Nam, cᡡc sch về văn ha, văn học, nghệ thuật Champa của Ng᳴ Văn Doanh, Insara, Trần Kỳ Phương... với những hiểu biết mới cũng đ được xuất bản. Lnh vực Chăm học như c㣳 luồng sinh kh mới mở đầu cho thời kỳ Phục hưng trong nghin cứu m� trước đy đ bị bỏ qu⣪n, t được quan tm trong một thời gian d�i, sau những cng trnh kh䬡m ph tin phong của c᪡c học giả Php trong giai đoạn nữa đầu thế kỷ 20.Indrapuraᠠvng đất từ Đo Ngang, Ho騠nh Sơn đến đo Hải Vn (Quảng B袬nh, Quảng Trị v Thừa Thin) lઠ vng giao điểm của hai văn minh từ hướng Bắc v hướng Nam hải đảo. Đ頢y l vng đất "đệm" của hai nền văn minh Ấn-Hoa. Di t๭ch Champa trong vng ny c頲n ở Mỹ Đức, Quảng Bnh, H Trung, Thạch An, B젭ch La cũng như ở di cồn ở Cửa Tng, Cửa Việt. Di t㹭ch Thp Champa được tm thấy ở An Xᬡ (Do Linh), Cam Giang, Cam Lộ, Cổ Thnh i Tử v` Tr Lin.Tại vહng ny, người ta cũng tm được nhiều đồ gốm xưa của văn hoଡ Champa v Trung quốc từ thời Đường, Tống, Minh.. chứng tỏ xưa kia ở đy cũng cࢳ thể l nơi c cೡc hải cảng thương mại sầm uất khng km cảng Hội An về sau n䩠y.Xa hơn nữa vo thời tiền sử, vng n๠y l nơi chuyển tiếp của giao lưu văn ha Sa Huỳnh vೠ văn minh Đng Sơn qua Đo Ngang. Nơi đ䨢y cn c cⳡc di tch văn ha Sa Huỳnh ở Cồn B�u, đảo Cồn Cỏ, Cổ Trai ở Cửa Tng. Đồ đồng Đng Sơn đ鴣 được tm thấy ở Tam Mỹ, Ph H캲a v mới đy tận mࢣi Bnh Định, cn những khuy첪n tai hai đầu th v cꠡc hạt chuổi thuỷ tinh thuộc văn ho Sa Huỳnh, th tᬬm thấy được ở Xun An, Lng Vạc (Nghệ An, H⠠ Tĩnh). Văn ho Sa Huỳnh được cc nhᡠ khảo cổ Việt Nam v nước ngoi cho lࠠ c khng gian ch㴭nh từ Quảng Nam đến Đồng Nai.Thng 8, 2001 ở Thừa Thin, Huế, t᪬nh cờ tm được một ngi th촡p Chăm nhỏ, đỉnh thp đ mất, thᣢn thp cao khoảng gần 2m. Theo Ng Văn Doanh, ngᴴi thp ny (gọi lᠠ thp Mỹ Khnh) cᡳ nin đại ở thế kỷ 8. Như vậy l ng꠴i thp Chăm cổ nhất hiện cn thuộc phong cᲡch Mỹ Sơn E1.Trong chiến tranh chống Mng cổ dưới đời vua Trần Nhn T䢴ng, lin minh Champa-Việt đ th꣠nh cng đẩy lui hiểm họa xm lăng từ phương bắc qua đường bộ v䢠 thủy. Từ sự lin kết ny qua ch꠭nh sch chiến lược sng suốt của vua Trần Nhᡢn Tng, m Jaya Simhavarman III (Chế M䠢n) cũng đ đồng theo lời đề nghị của thượng ho㽠ng Nhn Tng, trong dịp ⴴng rời nơi tu dưỡng ở ni Yn Tử đi viếng Champa, để lấy cꪴng cha Trần Huyền Trn, em gꢡi của vua Trần Anh Tng. Trong hn nh䴢n Champa-Việt ny, lnh thổ Champa l࣠ chu v┠ chu R (Quảng Trị v⭠ Thừa Thin) đ được nhượng tặng cho Đại Việt. Trong thời trị v꣬ của vua Chế Mn, quyền lực Champa rất mạnh tri rộng đến tận T⣢y Nguyn nam phần. Thp Yang Prong ở Tꡢy Nguyn v thꠡp Jaya Simhalingesvara (thp P Klaung Garai) nổi tiếng ở Phan Rang lᴠ do chnh Chế Mn x�y dựng.Tuy nhin sau khi Nhn Tꢴng v Jaya Simhavarman mất, vua Anh Tng hoഠn ton thay đổi chnh sࡡch. Chiến tranh Champa-Việt trở lại khốc liệt hơn khi Champa đi lại vng đất đ⹣ nhượng.Theo Minh sử, một trong những l do nh Minh đ� gởi tướng Trương Phụ xm lăng Đại Việt l Đại Việt đ⠣ nhiều lần xm phạm lnh thổ Champa. Sứ giả Champa l⣺c ny đ dࣹng chiến thuật ngoại giao rất c tc dụng. Họ đ㡣 bo co thường xuyᡪn rất nhiều lần v nhờ nh Minh trợ gi࠺p qun sự hay mua v kh⵭ để đnh trả Đại Việt. Nhưng cũng chnh sự chiếm đ᭳ng v đ hộ Đại Việt của nhഠ Minh, trong một thời gian đ đưa đến cc nguy㡪n nhn dẫn đến sự suy tn của vương quốc Champa, sau khi Đại Việt d⠠nh lại được độc lập. Theo Wade th c 2 nguy쳪n nhn chnh: Sự chiếm đ⭳ng v quản l của nhའ Minh ở Đại Việt v cc quận ở Indrapura đࡣ mỡ rộng phạm vi Đại Việt, khi qun Minh rt đi Sự chuyển giao kỷ thuật qu⺢n sự (sng ống) của nh Minh vꠠo Đại Việt. ến thời LЪ Thnh Tng, vương quốc Champa hoᴠn ton bị mất thế trong tương quan lực lượng qun sự. Champa bắt đầu tࢠn lụi sau khi thủ phủ Vijaya bị tn ph với dࡢn số một phần bị tiu diệt v phần khꠡc bị bắt lm t binh mang về Đại Việt.Theo Shiro Momoki, qua c๡c tư liệu như “Tống hội yếu tập cao”, “Chư Phin Ch” th꭬ Champa vo thế kỷ 10 đến 11 vẫn cn cಡc cơ cấu x hội, chnh quyền ở ph㭭a bắc đo Hải Vn. Như vậy quan điểm cho rằng người Việt li袪n tục mở rộng xuống pha Nam từ thế kỷ 10 l kh�ng đng. Ngay cả ở thế kỷ 14, Champa khng suy t괠n như ta nghĩ, m vẫn pht triển hoạt động thương mại với Trung Quốc vࡠ cc nước trong vng. Vải bṴng, đồ gốm Chăm xuất khẩu đến cc nước Đng Nam ᴁ hải đảo. Cửa Thị Nại l cảng quan trọng ở biển Nam m Kublai Khan coi lࠠ cảng tiếp nối từ cảng Quảng Chu đến cảng Qui lam ở nam Ấn Độ. Như vậy sự nam tiến của Đại Việt sau 1390 chỉ c thể được coi như lⳠ một chiến thắng len lỏi từ sau lưng.AmaravatiTừ đo Hải Vn (Quảng Nam) xuống ph袭a nam đến gip Bnh Định lᬠ vng trọng điểm của văn minh Champa với cc di t顭ch lớn như Mỹ Sơn, Tr Kiệu, Đồng Dương, Khương Mỹ, Chin Đઠn. Nơi đy ở Đồng Dương đ t⣬m thấy tượng phật đồng rất đẹp đầy mỹ thuật (hiện cn tng trữ ở viện bảo t⠠ng Thnh phố SG). Đặc biệt cc tượng điࡪu khắc, kiến trc ở đền Đồng Dương chịu ảnh hưởng của Phật gio đại thừa. Trong tất cả cꡡc di tich Chăm, nghệ thuật Chăm Đồng Dương l độc đo sࡡng tạo v l nơi duy nhất c࠳ chịu ảnh hưởng tư tưởng từ Trung quốc phương bắc. Di tch Đồng Dương hầu như đ bị huỷ diệt ho�n ton trong cuộc chiến tranh vừa qua.Tr Kiệu hay Simhapura (Thࠠnh phố sư tử, từ chữ Simha, Singha nghĩa l sư tử v pura lࠠ thnh phố) l kinh đ࠴ xưa nhất của Champa ở Amaravati. Trước cả 2 thnh phố "sư tử"khc ở Đࡴng Nam l` Singapore (Lion City, từ Singha v pura) v Singburi (Singha vࠠ buri (thnh phố)), gần Ayuthaya, Thi Lan. Xưa kia sư tử cࡲn hiện diện ở Cận Đng v Bắc Ấn (c䠡c vua người Assyria thường đi săn bắn sư tử như trn cc bia khắc đền đꡣ m tả), sau ny sư tử 䠁 chu tuyệt chủng chỉ cn lại sư tử ở Phi ChⲢu. Theo Ng Văn Doanh th từ Tr䬠 Kiệu hiện nay l biến m từ chữ Chăm cổ ya – sࢴng, nước v chữ Phạn: keo - ngọc, m người Việt gọi lࠠ thnh Sng Ngọc để chỉ thഠnh phố Simhapura. Mariko Yamagata, Ian Glover, Nguyễn Kim Dung của nhm nghin cứu Việt-Anh-Nhật khai quật ở Tr㪠 Kiệu (1997-2000) v ở G Cam (2000) gần s಴ng Thu Bồn, cch thnh cổ Trᠠ Kiệu 3.5km về pha Đng. Tại đ�y đ tm thấy c㬡c hủ đất giống cc hiện vật ở Tr Kiệu, cᠡc đồ gốm, đồng, dấu ấn thời Hn, di tch nh᭠ gổ cổ nhất (được xc định khoảng ). Dưới tầng khai quật trn l᪠ cc di vật thuộc văn ha Sa Huỳnh, cho thấy cᳳ sự lin tục v người Chăm lꠠ hậu duệ của người Sa Huỳnh. Địa điểm G Cam gần ba di tch mộ ch⭴n Sa Huỳnh: G Miếu ng, G┲ M Voi, G V㲠ng. ng Yamagata cho rằng TrԠ Kiệu v G Cam xuất hiện n_ sau sự suy tಠn của văn ha Sa Huỳnh. Tầng cuối nhất của địa điểm khảo cổ Hon Ch㠢u (Tr Kiệu) v G࠲ Cam được thẩm dịnh ở nửa đầu thế kỷ 2.Mỹ Sơn l di tch Champa lớn nhất, nằm trong thung lũng, dọc theo một con suối. Nơi đୢy c nhiều đền, thp, bia k㡽 được nhiều triều đại trong lịch sử Champa xy dựng. Nhờ bia k t⽬m được m người ta biết được l người sࠡng lập ra Mỹ Sơn vo thế kỷ thứ 4 l vua Bhadravarman I . D࠹ thủ đ c dời hay ở nơi n䳠o khc do thời cuộc, cc vua ch᡺a Champa vẫn hướng về Mỹ Sơn để tưởng nhớ v xy đền thờ. Thࢡnh địa Mỹ Sơn v thế c nhiều kiến tr쳺c khc nhau theo cc phong thᡡi ring của mỗi thời.. Phần lớn những cng tr괬nh kiến trc hiện cn ở Mỹ Sơn được x겢y dựng vo thế kỷ thứ 10 c chung một phong cೡch kiến trc được cc nhꡠ nghin cứu gọi chung l phong cꠡch Mỹ Sơn A1. Trước phong cch Mỹ Sơn A1 l cᠡc nhm thp thuộc thế kỷ 8 đến 9. Qua lịch tr㡬nh pht triển kiến trc Champa thẬ trong 2 thế kỷ 8 v 9, c ba phong cೡch khc nhau được nhận ra l phong cᠡch Mỹ Sơn E1, phong cch Ho Lai vᠠ phong cch Đồng Dương.Trong cuộc chiến tranh Việt-Mỹ vừa qua, đền Mỹ Sơn A1 v vᠠi di tch ln cận đ� bị ph huỷ khi trng bom mạy bay Mỹ trong một phi vụ oanh kch. Vo năm 1988, trong một c�ng trnh thủy lợi, người ta tnh cờ kh쬡m ph ra di tch th᭡p An Mỹ, Tam Kỳ với nhiều điu khắc đ như bộ linga-yoni, trang trꡭ kiến trc (đỉnh, cột thp), mảnh vở của tấm bia… Niꡪn đại được thẩm định vo đầu thế kỷ 10, thuộc phong cch chuyển tiếp từ Đồng Dương đến Mỹ Sơn A1.Vࡠo năm 1997, tỉnh Quảng Nam v chnh phủ Việt Nam đୣ đề nghị v xin Lin Hiệp Quốc đưa Trઠ Kiệu, Mỹ Sơn v Đồng Dương ln danh sડch những di sản của thế giới (World Heritage list) để bảo tồn. Đy l những di t⠭ch văn ha xưa nhất ở Trung Việt Nam, lu hơn Huế hơn 12 thế kỷ. Hiện nay quần thể Mỹ Sơn được c㢴ng nhận l một di sản văn ho thế giới.Đồng Dương (Indrapura) một thời lࡠ kinh đ của Champa dưới triều đại Indrapura. Triều đại Indrapura, do vua Indravarman II sng lập, bắt đầu từ năm 875. C䡡c đền thp của phong cch Mỹ Sơn A1 đều được xᡢy dựng dưới triều đại Indrapura. Sau hơn một thế kỷ pht triển, kinh thnh Indrapura bị tiᠪu hủy trong trận chiến với vua L Đại Hnh vꠠo năm 982.Năm 1000,vua Champa HarivarmanII rời hẳn thủ đ về Vijaya ở pha Nam.Một số người Champa cũng đ䭣 di cư qua đảo Hải Nam (v hiện nay họ vẫn cn) sau cuộc chinh phạt của Lಪ Hon vo Amaravati. Một tướng của Lࠪ Hon l Lưu Kỳ T࠴ng, phản lại nh L, tự xưng vương ở Amaravati (986-988) đણ cai trị h khắc v huỷ diệt đền đࠠi v nhiều bia k ở Mỹ Sơn, nཪn một số người Champa đ chạy đến đảo Hải Nam (Trung Quốc). Theo sử gia Maspero th, v㬬 bị mất nhiều bia k (thế kỷ 8 – 10), nn trong giai đoạn n�y lịch sử Champa khng được biết nhiều.VijayaMặc dầu Indrapura v Amaravati vẫn l䠠 lnh thổ Champa khi dời đ về Vijaya v㴠o năm 1000, Indrapura v Amaravati đ trở th࣠nh cc tỉnh ngoại vi, khng cᴲn chiếm vị tr quan trọng về kinh tế, chnh trị của Champa. Năm 1286, đất Indrapura ph�a bắc đo Hải Vn nhượng cho Đại Việt khi vua vua Champa cưới c袴ng cha Huyền Trn. Vua Champa Chế Bồng Nga lấy lại được trong chiến tranh với Đại Việt. năm 1390, khi Chế Bồng Nga mất, Indrapura mất hẳn, vꢠ sau đ khng l㴢u Amaravati cũng rơi vo tay Đại Việt.Sau khi bị mất Indrapura v Amaravati vࠠo tay Đại Việt th vng đất từ B칬nh Định đến Ph Yn lꪠ nơi dn tộc Champa rt về tập trung ra sức chống chỏi lại cuộc nam tiến của Đại Việt. Khi d⺢n Việt đi vo định cư, th người Champa cଳ đặc tnh v khuynh hướng l� khng bm trụ ở lại. Đa số họ dời đi chổ kh䡡c xuống pha Nam, chứ khng ở lại với người Việt. C� thể đy v hai văn h⬳a c sự khc biệt nhiều.Tập trung quanh khu vực kinh đ㡴 mới Tr bn (Vijaya), họ cũng cố gắng lấy lại một cࠡch v vọng những vng đất ph乭a bắc đ bị mất. Nhưng đến năm 1471, kinh đ Tr㴠 bn cũng đ bị thất thủ v࣠ tn ph khi vua Lࡪ Thnh Tng đem quᴢn chếm đồ bn.Đy lࢠ cuộc tn st đẫm mࡡu nhất của đại việt với champa, hơn 60000 người bị giết,30000 bị bắt về thăng long,vua champa Tr ton bị bắt vࠠ đ tự st ng㡠y 2 thng 3 năm 1471 trn đường giải về thăng long. L᪪ Thnh Tng đᴣ dng chnh s魡ch ph
0 Rating 734 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2012
LICH SỬ CHAMPA QUA CC TRIỀU VƯƠNG 1. Triều vương thứ nhất (192-366) `:Sau hng thập nin bị nhઠ hn đ hộ, với chᴭnh sch h hiếp, tᠠn bạo.Sri-mara đ lnh đạo c㣡c bộ tộc champa vng ln,lật đổ 骡ch cai trị nh hn, thࡠnh lập quốc gia champa thống nhất.ng lԪn ngi năm 192,Đng đ䳴 tr kiệu,ng lണnh đạo vương quốc champa gồm một lnh thổ rộng lớn từ honh sơn cho đến đồng nai ng㠠y nay.Danh xưng vương quốc Champa l quốc hồn, quốc ty của nhຢn dn Champa ( Champa l t⠪n hoa đại hay hoa sứ ngy nay người việt nam thường trồng ở những nơi tn nghiപm, c mi thơm nhẹ nh㹠n, thanh thot).Ngn ngữ dᴢn tộc Champa thuộc nhm gia đnh ngữ học M㬣 Lai đa đảo (Malayo Polynesian) hay một danh xưng khc gọi l nhᠳm gia đnh ngn ngữ Nam đảo (Austronesian). Văn tự champa sử dụng chữ:Phạn(Sanskrit ).Văn tự Ấn Độ đi theo c촡c nh truyền gio đࡣ được phổ biến rộng ri tại Champa v trở th㠠nh chữ quốc ngữ của Champa.Tn gio lấy B䡠 la mn (Brahmanism): lm quốc gi䠡o, giữ vai tr quan trọng trong đời sống x hội, tinh thần tộc người Champa.B⣠ la mn hnh th䬠nh v pht triển cࡳ bề dy trn 3000 năm lịch sử Ấn Độ. Giડo l B-la-m�n được thiết lập trn nguyn lꪽ của kinh Veda.Vua sri-mara lấy gio điều b la mᠴn để xy dựng đất nước champa. Sri-mara(Khu Lin) l⪪n ngi năm 192, trị v trong nhiều năm, Sử cổ Trung Hoa (Lương thư) cho biết trong khoảng thập ni䬪n 220-230, con chu Khu Lin c᪳ gơi phi bộ đến thống đốc Quang Đng vᴠ cc thi th᡺ Giao Chu (L Đại v⣠ Lục Dận) triều cống v duy tr quan hệ ngoại giao. Sự kiện nổi bật sau thời Khu Liପn l cuộc dấy binh của b Triệu năm 248 tại quận Cửu Chࠢn chống lại qun Đng Ngⴴ (Trung Hoa). B Triệu, cn gọi lಠ Triệu Trinh Nương, l một thiếu nữ Mường cưỡi voi ra trận lm khiếp đam quࠢn địch. B Triệu cũng l mẫu người l࠽ tương cua chế độ mẫu hệ : thn hnh nẩy nơ (v⬺ di ba thước !?) v can đࠣm (dm đứng ra gnh vᡡc việc nước). C lẽ trong giai đoạn ny con c㠡i của Khu Lin gia nhập vo đội quꠢn của b Triệu rất đng vബ cuộc khởi nghĩa được sử Trung Hoa ghi nhận l cuộc nổi dậy của người dn Champa.ࢠNh Đng Ngഴ phong danh tướng Lục Dận tước An Nam hiệu y, tức thứ sư, sang Giao Chu dẹp lọan. Lục Dận vừa dꢹng mưu vừa lm p lực chiࡪu dụ cc bộ lạc nổi loạn ; sau hơn 6 thng cầm cự quᡢn của B Triệu bị c lập vഠ bị đnh bại phai chạy về miền Nam lnh nạn. Lục Dận xua quᡢn xuống chiếm Khu Lật (Huế), bắt theo hng ngn thợ khࠩo tay mang về Giao Chu rồi dng cho nh⢠ Đng Ng năm 260. Những v䴹ng đất bị nghĩa qun Lm Ấp chiếm đ⢳ng đều bị lấy lại. Lnh thổ Lm Ấp trở về vị tr㢭 cũ, tức huyện Tượng Lm, qun Đ⢴ng Ng khng d䴡m tiến xuống xa hơn. C lẽ truyền nhn đ㢭ch tn cua Khu Lin đ䪣 chết trong cuộc khởi nghĩa ny v kh଴ng cn được nhắc tới nữa. Sch Lương thư cho biết năm 270, ch⡡u ngoại của Khu Lin l Phạm H꠹ng (Fan Hiong) ln lm vua.ꠠCũng nn biết "Phạm" ở đy lꢠ cch phin ᪢m Hn ha từ chữ "Po" (hay P᳴, Ph, Pha) của người Champa tức l người đứng đầu, l⠣nh tụ hoặc l ngi, chứ kh࠴ng phải l cch phiࡪn m từ chữ "varman" của người Ấn, cũng c nghĩa lⳠ vua, vương, ngi, hay "họ Phạm" của người Việt Nam m ra. Cũng nࠪn biết người Champa theo chế độ mẫu hệ, chỉ c tn chứ kh㪴ng c họ.Dưới thời Phạm H㠹ng, lnh thổ champa được nới rộng tới thnh Khu T㠺c, cạnh sng Gianh, pha bắc v䭠 tới Khnh Ha (Kauthara) phᲭa nam. Phạm Hng cũng đ chinh phục v飠 thống nhất cc tiểu vương quốc khc nằm trong cᡡc lm đất dọc duyn hai miền Trung : Amavarati (Quang Nam), Vijaya (Quang Ng媣i, Bnh Định) v một phần l젣nh thổ Aryaru (Ph Yn). Nhưng sau hơn 10 năm chinh chiến (271-282), Phạm Hꪹng bị qun Ty Tấn (do Đ⢠o Hong chỉ huy) đnh bại, năm 283 con lࡠ Phạm Dật (Fan Yi) ln ngi thay. Năm 284, Phạm Dật gởi một sứ bộ sang Trung Hoa cầu h괲a, champa được thi ha vᲠ Phạm Dật trị v 52 năm th qua đời.2. Triều vương thứ hai (337-420) :Phạm Dật qua đời năm 336, một tể tướng cướp ng쬴i vua tự xưng Phạm Văn (Fan Wen)Văn trở thnh người thn tࢭn của Phạm Dật v được giao trọng trch xࡢy thnh, đắp lũy, dựng cung đi theo kiểu Trung Hoa, chế tạo chiến xa vࠠ vũ kh, chế biến dụng cụ m nhạc v.v... v� được thăng chức tể tướng.Dưới thời Phạm Văn, kỹ thuật luyện sắt (r(n kiếm, đc lao) đạt đến tột đỉnh. Nh vua ꠡp dụng văn minh Ấn Độ thẳng vo đời sống : cai tổ lại hệ thống quan lại theo khun mẫu Ấn Dộ, nhờ đള guồng my tổ chức chnh quyền chạy đều v᭠ mang lại hiệu qua tốt ; xy dựng thu phu chnh trị tại Khu Lật (K’iu-sou, hay Th⭠nh Lồi, Huế), hnh chữ nhật, chu vi 2100 mt, tường cao 8 m쩩t, c 16 cưa, dn ch㢺ng sống chung quanh chn thnh, mỗi khi c⠳ loạn, cc cưa thnh đều đᠳng lại. Với thế mạnh ny, Phạm Văn đnh thắng hai nước Đại Kỳ Giới vࡠ Tiểu Kỳ Giới (c thể đy l㢠 hai vương quốc trn đất Lo ngꠠy nay), chinh phục nhiều bộ lạc khc như Che Phou, Siu Lang, Khiu Tou, Kan Lou v Fou Tan (cᠳ thể l những bộ lạc thiểu số gốc Thi trࡪn dy Trường Sơn), tăng cường số phụ nữ mang về từ cc l㡣nh thổ đnh chiếm được v tăng nhᠢn số trong qun đội (khoang từ 40.000 đến 50.000 người).Năm 340, Phạm Văn xin nh⠠ Đng Tấn cho st nhập quận Nhật Nam, gồm c䡡c huyện Ty Quyển, Ty Canh, Chu Ng, Lⴴ Dung v một phần đất pha nam quận Cưu Chୢn huyện Hm Hoan (Thanh Ha) vೠo lnh thổ Lm Ấp nhưng kh㢴ng được toại nguyện. Phạm Văn liền xua qun tiến cng vⴠo nội địa Nhật Nam, chiếm huyện Ty Quyển, giết thứ sư Hạ Hầu Lm, lấy mũi Ho⢠nh Sơn (nam Thanh Ha) lm bi㠪n giới pha bắc, cho xy lại th�nh Khu Tc (cạnh sng Gianh) ph괲ng giữ. Từ đ phần lnh thổ từ đ㣨o Ngang trơ xuống thuộc về Lm Ấp v cũng kể từ đ⠳ pha bắc đo Ngang l� nơi xay ra những trận thư hng giữa Lm Ấp v颠 Giao Chu trong suốt hai thế ky 4 v 5. Năm 349 nh⠠ Đng Tấn phản cng, qu䴢n Lm Ấp bị đnh bại, Phạm Văn bị trọng thương v⡠ qua đời, con l Phạm Phật (Fan Fo) ln thay.ઠPhạm Phật l một vị tướng ti ba, được nhiều sử gia cho lࠠ người mở đầu vương triều Gangaraja (Bắc Champa). Vừa ln ngi, Phạm Phật tấn c괴ng qun Đng Tấn tại Nhật Nam vⴠ vy thnh Cửu Ch⠢n. Năm 351, qun Lm Ấp bị đ⢡nh bại phải bỏ chạy về pha ty tại L�ng Hồ, huyện Thọ Lnh (Thanh Ha), th㳠nh Khu Tc bị chiếm, ranh giới được thiết lập lại tại huyện Ty Canh gần sng Nhật Lệ (Quang B괬nh). Năm 359, qun Đng Tấn chiếm huyện Thọ Lⴣnh v đnh bại quࡢn Lm Ấp tại vịnh n Cấn, chiếm th┠nh Khu Tc ; Phạm Phật xin ha v겠 gơi sứ bộ sang Trung Hoa triều cống (372 v 377). Phạm Phật mất năm 380 nhường ngi cho con lഠ Phạm Hồ Đạt.Phạm Hồ Đạt (Fan Houta) nhiều học gia cho l vua Dharmamaharaja, hiệu Bhadravarman I, người sng lập vương triều Gangaraja. Dưới thời Phạm Hồ Đạt, Phật gio tiểu thừa (Thevada) phᡡt triển mạnh, nhiều nh sư đến trực tiếp từ Ấn Độ sang truyền đạo. Thnh Khu Lật (Huế) vẫn lࠠ trung tm chnh trị nhưng đổi t⭪n thnh Kandapurpura, nghĩa l Phật Bao Thࠠnh (v l nơi c젳 nhiều đền đi v hࠬnh tượng Phật v Siva). Bn cạnh đળ nh vua cn cho xಢy dựng thm một trung tm tꢴn gio mới tại Amavarati, tức thnh địa Hᡠo Quang (nay l Mỹ Sơn, một thung lũng cch Đࡠ Nẵng 70km về pha ty). Nhiều đền thờ B� La Mn được xy dựng tại Mỹ Sơn để thờ thần Siva v䢠 tượng Linga, tượng trưng sức mạnh phi nam. Ngi đền đầu tiᴪn được xy bằng gỗ vo cuối thế ky 4 mang t⠪n Bradresvara, kết hợp giữa tn vua Bradravarman I v thần Isvara (hay Siva). Kể từ thế ky thứ 4 trở đi lꠣnh tụ chnh trị v t�n gio tại Lm Ấp lᢠ một : thờ thần tức thờ vua, vua thay mặt thần Siva cai quan mun dn. Siva vừa l䢠 thần bảo hộ xứ sở vừa l vị thần giữ đền (Dvarapala) để dn chࢺng đến thờ phượng v dng lễ vật.ࢠNăm 399, Phạm Hồ Đạt mang qun chiếm quận Nhật Nam, giết thi th⡺ Khổng Nguyn, tiến cng quận Cửu Đức, bắt sống th괡i th To B꠭nh nhưng bị qun cua thống chế Đỗ Viện đnh bại phải r⡺t về dưới đo Ngang. Năm 413,Phạm Hồ Đạt mang bộ binh chiếm đng Nhật Nam, ra lệnh cho thủy binh đổ bộ v賠o Cưu Chn đốt ph c⡡c lng x ven duy࣪n. Thứ sư Đỗ Tuệ Độ mang qun ra nghinh chiến, chm được con của Phạm Hồ Đạt l⩠ Phạm Trn Trn (tiểu vương đất Giao Long) v⢠ tướng Phạm Kiện, bắt lm t binh hơn 100 người, trong c๳ một hong tư tn Na Neng, tất ca đều bị ch઩m đầu. Phạm Hồ Đạt trốn vo rừng su rồi mất tࢭch. Trong khi chưa tm được một vị vua mới, triều đnh champa tiếp tục triều cống Trung Hoa để được y쬪n về chnh trị.Trong thời gian từ 413 đến 420, con ch�u Phạm Hồ Đạt tranh ginh ngi vua, nội chiến xảy ra khắp nơi. Năm 413, một người con cua Phạm Hồ Đạt lഠ Địch Chớn (Ti Chen), đạo sĩ B La Mn, được triều thần đưa lപn ngi vua, hiệu Gangaraja (sng Gange b䴪n Ấn Độ). Địch Chớn l người đam m văn hળa Ấn Độ muốn nhường ngi cho em l Địch Khai (Ti Kai) để sang Ấn Độ sống những ng䠠y cuối đời, nhưng Địch Khai sợ bị triều thần m hại, dẫn mẹ chạy trốn vo rừng. Ngᠴi bu đnh nhường cho Manorathavarman, chᠡu Địch Chớn nhưng tể tướng Thiếu Lm (Tsang Lin) chống lại v người n⬠y khng được sinh ra từ một người mẹ c d䳲ng mu tinh khiết (tức đẳng cấp Brahman), nn bị Manorathavarman giết chết.᪠3. Triều vương thứ ba (420-530):Năm 420,con chu của Thiếu Lm ᢡm st vua Manorathavarman v đưa người em cᠹng mẹ khc cha của Địch Chớn l Văn Địch (Wen Ti) lᠪn thay. Văn Địch xưng hiệu l Phạm Dương Mại I (Yan Mah hay Fan Yang Mai), c nghĩa lೠ Hong tư Vng, nhưng kh࠴ng trị vị lu v bị chết trong một cuộc tấn c⬴ng của qun Đng Tấn. Con lⴠ thi tư Đốt, 19 tuổi, được nh Đᠴng Tấn phong vương năm 421, hiệu Dương Mại II.Nh"n tnh thế loạn lạc bn Trung Hoa (nh쪠 Tống dẹp nh Đng Tấn), năm 431, Dương Mại II dẫn hơn 100 chiến thuyền tấn cഴng cc lng ven biển tại cưa Thọ Lᠣnh, Tứ Hội v Chu Ngࢴ (quận Nhật Nam v Cưu Chn) nhưng bị đࢡnh bại, qun Tống chiếm thnh Khu Lật, Dương Mại II chạy trốn ra C⠹ Lao Chm (Quang Nam). Năm 433, Dương Mại II xin "lnh" đất Giao Ch࣢u về cai trị nhưng vua Tống khng chịu, chiến tranh lại xảy ra. Năm 443 vua Tống Du Long phong thống chế Đn H䠲a Chi lm thứ sư Giao Chu, cࢹng hai ph tướng l Tống X㠡c v Tc Canh Hiến, mang đại quຢn đnh Lm Ấp, Phạm Dương Mại II chạy thoᢡt được ra cưa Tượng Phổ, vịnh Bnh Long (Bnh Định), tổ chức lại lực lượng, tăng cường thପm nhiều đội tượng binh rồi ra lệnh tổng phan cng nhưng khng địch nổi qu䴢n Nam Tống. Những người sống st chạy sang Lng Ch㡡ng (Luang Prabang tại Bắc Lo) tị nạn, một số chạy đến Champassak (Nam Lo) ẩn nࠡu. Đn Ha Chi thu rất nhiều vಠng bạc, chu bu, tượng đồng v⡠đập ph rất nhiều đền đi. Sư Trung Hoa (Tống Thư) chᠩp rằng Đn Ha Chi lấy được nhiều tượng vಠng (mười người mới m xuể), đem nấu chay thu được hơn 10 vạn c䢢n (50.000 k-l v�ng y?). Từ đ Trung Hoa biết Lm Ấp c㢳 nhiều vng nn mỗi khi cળ dịp l tiến qun xuống đࢡnh cướp. Trong thời ny, nhiều nh sư Phật giࠡo Trung Hoa i mộ nt kiến tr᩺c v tượng đi trong cࠡc đền thờ tại Mỹ Sơn sang Lm Ấp tm hiểu v⬠ học hoi rất đng, nhiều tượng Bồ Tt cua Phật gi䡡o Đại Thừa Trung Hoa được tm thấy trong cc ch졹a (cha Quang Kh) trong v骹ng.Trong l:c chạy trốn về pha nam, Dương Mại II chinh phục lun c�c tiểu vương tại Vijaya (Bnh Định), Aryaru (Ph Y캪n), thống nhất lnh thổ pha Bắc. Năm 443, Dương Mại II về lại Khu Lật, thấy canh hoang t㭠n, buồn rầu rồi mất năm 446. Lnh thổ pha Bắc cua L㭢m Ấp bị đẩy li về huyện L Dung (Thừa Thi鴪n), con chu Dương Mại II lại tranh chấp quyền hnh.ᠠNăm 455 con Dương Mại II l Phạm Cht (Fan Tou) lສn ngi, hiệu Trần Thnh (Devanika). Trung t䠢m chnh trị vẫn tại Khu Lật, nhưng Trần Thnh cho x�y dựng thm một trung tm văn hꢳa v tn giഡo mới tại Amaravati, gọi l thnh địa Hࡠo Quang (Mỹ Sơn, Quang Nam). Vương quốc Lm Ấp tiếp tục được nới rộng xuống pha nam đến tận s⭴ng Ba (Tuy Ha), thuộc lnh thổ Aryaru (Ph⣺ Yn) v v꠹ng ni non pha tꭢy ln cận (cao nguyn Kontum, Darlac), v⪠ pha ty tới Champassak (Nam L�o), nhiều bộ lạc Thượng sống trn dy Trường Sơn cũng theo về triều cống. Phạm Trần Th꣠nh mất năm 472, Lm Ấp khng cⴳ vua, nội bộ triều đnh c biến động. Năm 484, một người Khmer t쳪n Phạm Đăng Căn Thăng (Kieou Tcheou Lo), con vua Ph Nam Jayavarman tị nạn tại Lm Ấp, cướp ng颴i v cầm quyền trong gần 20 năm. Năm 492, con Phạm Trần Thnh lࠠ Phạm Chư Nng giết Căn Thăng ginh lại ng䠴i bu. Phạm Chư Nng bị chết đuối năm 498, con chᴡu tiếp tục trị v đến năm 527 : Phạm Văn Tổn (Fan Wen Kuoan) trị v từ 498 đến 502, Phạm Thi쬪n Khơi hiệu Devavarman (510-514) v Cao Thức Thắng Khơi hiệu Vijayavarman hay Bật Ti Bật Ma (526-527).ഠ4. Triều vương thứ tư (529-757) :Năm 529, Vijayavarman mất khng người kế tự. Triều đnh champa phong Luật Đa La Bật Ma l䬪n lm vua, hiệu Rudravarman I. Năm 577 Luật Đa La Bật Ma mất, con l Prasastadharma lࠪn kế nghiệp, hiệu Phạm Phạn Chi (Sambhuvarman). Dưới thời Phạm Phạn Chi, văn ha champa tỏa rộng khắp Đng Nam 㴁. Năm 598, nh Ty chiếm d๳ng Lm Ấp v ph⠢n chia thnh ba chu : chࢢu Hoan (Ty Canh), chu i (Hai ⁂m) v chu Trong (Khương). Năm 605, Phạm Phạn Chi dời kinh đࢴ về Sinhapura, thnh phố Sư Tư (nay l Trࠠ Kiệu, cạnh sng Thu Bồn, huyện Duy Xuyn, tỉnh Quang Nam). Danh xưng Champa ch䪭nh thức xuất hiện trong thời ny.Năm 629 Phạm Phạn Chi mất, con lࠠ Phạm Đầu L (Kandharpardharma) kế nghiệp. Năm 645 Phạm Đầu L qua đời, vương triều champa loạn lạc. Phạm Trấn Long (Prabhasadharma), con Đầu Lꪪ, vừa ginh được ngi vua liền bị giết chết, dഢn chng đưa con trai cua một cng ch괺a, em gi cua Trấn Long, tn Chư C᪡t Địa ln lm vua, hiệu Bhadresvaravarman (sự gh꠩p tn giữa thần Bradresvara v vị tổ Bradravarman). Chư Cꠡt Địa lm vua được một năm (646) th bị triều thần lật đổ, c଴ng cha Tchou Koti, con gi cua chꡡnh phi của Phạm Đầu L, được tn l괪n lm nữ vương, hiệu Jagaddharma. Đức độ cua b Jagaddharma rất được dࠢn chng knh trọng. Sau khi qua đời, nữ vương Jagaddharma được dꭢn chng lập đền thờ tại thp Po Nagar (Xꡳm Bng, Nha Trang). Năm 653 Tchou Koti nhường ngi cho chồng (người Khmer) t㴪n Prakasadharma (Po Kiachopamo), hiệu Vikrantavarman I. Năm 685, Vikrantavarman I qua đời, nhường ngi cho con l Vikrantavarman II (Kientotamo).䠠Dưới thời Vikrantavarman II, văn ha champa toa khắp Đng Nam 㴁, cc quốc gia ln bang đều muốn kết thᢢn. Năm 731, Vikrantavarman II qua đời, con l Rudravarman II (Lutolo) trị v đến năm 757 thବ mất. Con l Bhadravarman II ln thay nhưng bị cડc vương tn miền Nam hạ bệ, chấm dứt vai tr l䲣nh đạo của vương triều miền Bắc.5-Triều vương thứ năm (758-854) :Năm 757, mt tiểu vương pha Nam nổi l䭪n hạ bệ Bhadravarman II -nh vua trẻ vừa ln ng઴i - rồi tự xưng vương, hiệu Prithi Indravarman, chấm dứt dng Gangaraja pha Bắc.⭠Theo bia k đọc được, Prithi Indravarman l người đ� thống nhất lnh thổ Champa một cch ch㡭nh danh nhất, v được triều thần cng nhận l촠 "người thống lnh ton bộ đất nước như Indra, thần của c㠡c vị thần". Tuy đất nước đ được thống nhất, lnh thổ n㣠y vẫn chưa c tn. Khi sang Trung Hoa triều cống, kh㪴ng biết sứ thần của Prithi Indravarman đ giải thch như thế n㭠o m sử liệu cổ Trung Hoa đặt tn lણnh thổ mới của người Champa trong thời kỳ ny l Hoࠠn Vương Quốc, "vương quyền trở về qu cũ". Để xc minh điều nꡠy, việc lm đầu tin của Prithi Indravarman lઠ dời kinh đ Sinhapura (thnh phố sư tử hay Tr䠠 Kiệu, Quảng Nam) về Virapura (thnh phố Hng Tr๡ng, nay l thn Palai Bachong, xണ Ha Trinh, huyện An Phước - cch S⡠i Gn 310 cy số về ph⢭a Bắc trn quốc lộ 1, tỉnh Ninh Thuận).Dưới thời Prithi Indravarman, văn minh vꠠ văn ha Ấn Độ từ pha Nam đưa l㭪n lấn t ton bộ sinh hoạt của người Chăm phᠭa Bắc ; chữ Phạn được phổ biến rộng ri trong giới vương quyền v c㠡c nơi thờ phượng ; đạo B La Mn được đഴng đảo người theo ; đạo Phật Tiểu Thừa (Thevada) pht triển mạnh trong chốn dn gian ; đền đᢠi, dinh thự v cha th๡p được xy dựng ln khắp nơi, nhiều nhất l⪠ tại Khu Lật (Huế), Amavarati (Mỹ Sơn), Sinhapura (Tr Kiệu)… để tạ ơn thần linh. Tuy vậy nguyn tắc tự trị của cડc tiểu vương quốc pha Bắc vẫn được tn trọng, v� khng thấy di ảnh hay hnh tượng nữ thần Bhagavati - vị thần bảo hộ Panduranga được Prithi Indravarman chọn l䬠m "B Mẹ xứ sở" để dn chࢺng thờ phượng,cc di tch khảo cổ l᭣nh thổ Chim Thnh ph꠭a Bắc.Về "B Mẹ xứ sở", ngi thp bằng gỗ trước kia thờ nữ vương Jagadharma (646-653) được Prithi Indravarman cho x䡢y dựng lại bằng vật liệu cứng tại Aya Tră (Nha Trang), trn một ngọn đồi cao cạnh cửa sng C괡i (Xm Bng), để thờ tượng nữ thần Bhagavati (bằng v㳠ng). Thp ny về sau được biết dưới tᠪn Po Nagar, hay Thp B.ᠠTruyền thuyết Champa cho rằng Hon Vương Quốc trước kia do nữ vương Po Nagar cai trị trong suốt 200 năm, từ 758 đến 958. Thời gian trị v lଢu di ny lࠠ thời gian m vương triều Panduranga thịnh hnh. Nữ vương Po Nagar - c࠲n gọi l Yan Pu Nagara, Po Ino Nagar hay B Đen (nguời Việt Nam gọi lࠠ Thnh Mẫu Thin Y Ana) - l᪠ vị nữ thần được tạo nn bởi ng mꡢy trời v bọt biển, người tạo dựng ra quả đất, sản sinh gỗ qu, cୢy cối v la gạo. Bຠ c 97 phu qun, trong đ㢳 chỉ một mnh Po Yan Amo l người c젳 uy quyền v được tn trọng hơn cả. Bഠ c 38 người con gi, tất cả đều h㡳a thn thnh nữ thần, trong đ⠳ c ba người được người Champa chọn lm thần bảo vệ đất đai v㠠 cn thờ phượng cho tới ngy nay : Po Nagar Dara, nữ thần Kauthara (Kh⠡nh Ha) ; Po Rarai Anaih, nữ thần Panduranga (Ninh Thuận) v Po Bia Tikuk, nữ thần Manthit (Phan Thiết).⠠Prithi Indravarman l một qun vương tࢠi giỏi, đất nước thi bnh vᬠ rất phồn vinh. Sự giu c của Hoೠn Vương Quốc hấp dẫn cc vương quốc ln bang, đặc biệt lᢠ Srivijaya (Palembang),Malayu (Malaysia),Javadvipa (Java), Nagara Phatom (Thi Lan), Sriksetra (Miến Điện) v Angkor (Chᠢn Lạp) ; họ đến để trao đổi hoặc chờ dịp cướp ph.Năm 774, quᠢn Nam Đảo từ ngoi khơi đổ bộ vo Kauthara vࠠ Panduranga, chiếm Virapura. Vua Prithi Indravarman đ chống trả lại mnh liệt nhưng bị chết trong đ㣡m loạn qun (sau ny được d⠢n chng tn thờ dưới ph괡p danh Rudraloka). Một bia k đọc được ở thp Po Nagar ghi "những người đen đủi v� gầy yếu từ miền xa đến, ăn những thức ăn khủng khiếp hơn xc chết, lại c t᳭nh hung c. Bọn người ny đi mᠠnh đến lấy cắp tượng linga của thần Sri Sambhu, đốt ph đền thờ [Po Nagar]". Sau cuộc tấn cng nᴠy qun Nam Đảo cướp đi rất nhiều bu vật,c⡳ tượng nữ thần Bhagavati bằng vng.Ngay khi Prithi Indravarman vừa tử trận, một người chࠡu gọi ng bằng cậu tn Satyavarman được ho䪠ng tộc tn ln thay thế. Nhưng vừa l䪪n ngi, Satyavarman đ c䣹ng hong tộc chạy ln miền Bắc (Bબnh Định) lnh nạn. Tại đy, nhᢠ vua được cộng đồng người Chăm v người Thượng địa phương (Bahnar, Hr) gi੺p thnh lập một đạo qun hࢹng mạnh tiến xuống Kauthara tấn cng qun Nam Đảo. Trước uy lực của Satyavarman, qu䢢n Nam Đảo ln thuyền bỏ chạy ra khơi, tn vương dẫn hoꢠng gia về lại Virapura. Tại đy, nh vua x⠢y thm một cung điện mới trong thnh Krong Laa vꠠ khng ngờ đ s䣡ng chế ra một phong tục mới m cc đời vua sau bắt chước theo, đࡳ l tục trồng cy Kraik, biểu tượng của hoࢠng gia, trước cung điện. Đền Po Nagar, bị qun Nam Đảo ph hủy, được Satyavarman cho dựng lại bằng gạch, 10 năm sau (774-784) th⡬ hon thnh vࠠ tồn tại cho tới ngy nay. Năm 786, Satyavarman mất (được dn chࢺng thờ phượng dưới php danh Isvaraloka), em trai t của Ẵng được hong tộc đưa ln ng઴i, hiệu Indravarman I (786-801).Hay tin Satyavarman từ trần, năm 787, qu"n Java từ ngoi khơi lại trn vࠠo Virapura cướp ph, st hại rất nhiều binh sĩ vᡠ dn chng, ph⺡ thp Ha Lai thờ thần Bhadradhipatisvara tại Virapura. QuᲢn Nam Đảo chia ra lm hai nhm, một nhೳm bắt theo nhiều phụ nữ cng bu vật chở về nước, một nh顳m khc chiếm giữ Panduranga. Phải hơn mười năm vất vả Indravarman I mới đuổi được qun Nam Đảo ra khơi để khiến thiết lại xứ ở (năm 799). Tại Virapura, nhᢠ vua xy lại thp H⡲a Lai bằng ba thp mới, gọi l Kalan Ba Thᠡp, thờ cc thần Indrabhadresvara, Sankara v Narayana. Cũng vất vả lắm Indravarman I mới dẹp yᠪn được một số giặc gi nổi ln từ khắp nơi, như tại Candra (ph㪭a bắc), Indra (đng-bắc), Agni (pha đ䭴ng), Yama (đng-nam), quan trọng nhất l loạn Yakshas (ph䠭a nam). Yakshas l những bộ lạc Thượng cư ngụ trn lણnh thổ đế quốc Angkor chứ khng phải l qu䠢n Khmer.Đầu thế kỷ thứ 9, Indravarman I mất, em rể l hong thn Deva Rajadhiraja lࢪn thay, hiệu Harivarman I, mở đầu một trang sử mới.Trong hai năm đầu t"n vương dồn mọi nổ lực xy dựng lại đất nước v phục hồi thế lực qu⠢n sự. Để nhận thm sự ủng hộ của quần chng, nh꺠 vua sai tể tướng Senapati Pangro trng tu lại thp Po Nagar v顠 xy thm hai th⪡p mới cạnh thp chnh, một ở hướng nam v᭠ một ở hướng ty-bắc để dn ch⢺ng đến chim bi tượng nữ thần Bhagavati, được tạc lại bằng đꡡ hoa cương.Sau những cố gắng vượt bực, Ho n Vương Quốc hưng thịnh trở lại, Harivarman I quyết định trả th những quốc gia đ tấn c飴ng v cướp bc đất nước của ೴ng trước đ. Thng 1-803, qu㡢n Chăm tấn cng chu Hoan (Tỷ Cảnh, nay l䢠 Thanh Ha) v ch㠢u i (Hải Bm, nay l Nghệ Tĩnh), mang về rất nhiều phẩm vật. Với lượng la gạo mang về miền Bắc, thủy quຢn Hon Vương Quốc xuất dương trừng phạt vương quốc Kelantan ở Java v Patani ở Malaysia. Khi trở về, nhࠠ vua cho người ln Ty Nguyꢪn mộ thm binh sĩ v được sự hưởng ứng nồng nhiệt của người thiểu số. Với đạo quꠢn ny, hai lần (nam 803 v 817), Harivarman I tiến vࠠo cao nguyn Đồng Nai thượng, đnh bại quꡢn Khmer v kiểm sot một vࡹng đất rộng lớn.Để c3 thm nguồn lương thực, năm 808, Harivarman I xua qun đꢡnh chiếm chu Hoan v ch⠢u i lần nữa, nhưng bị thai th Trương Chu đꢡnh bại : 59 người trong hong tộc bị bắt sống, nhiều thớt voi, tu chiến vࠠ qun trang qun dụng bị tịch thu, hơn 30.000 người bỏ x⢡c tại trận. Về con số ba vạn người bị chết ny, tưởng cũng nn tương đối hળa n v thời đ㬳 người Hoa chưa pht minh ra số "khng" (zᴩro) do đ ci g㡬 nhiều qu, đếm khng xuể đều được ghi lᴠ "vạn" ; con số ba vạn ở đy c thể do nhiều đơn vị khⳡc nhau cng bo c顡o v cũng c thể được thổi phồng để được triều đ೬nh trung ương khen thưởng, v qua năm sau, năm 809, Harivarman I ti chiếm ch졢u Hoan v chu ࢁi một cch dễ dng vᠠ mang về rất nhiều phẩm vật.Kh4ng r Harivarman I mất năm no nhưng con trai l堠 tiểu vương (pulyan) đất Panduranga ln kế vị năm 817, hiệu Vikrantavarman III. V tꬢn vương cn nhỏ tuổi, triều thần phong tể tướng Senapati Par, tiểu vương đất Manidhi (?), lm phụ ch⠭nh. Vin tể tướng ny đꠣ tổ chức nhiều cuộc tấn cng vo l䠣nh thổ Kambujas (Kampuchea ngy nay), do vua Jayavarman II cai trị, ph nhiều thࡠnh tr khmer trn cao nguy쪪n Đồng Nai thượng. Để tạ ơn B Mẹ Xứ Sở, trong khun viപn Po Nagar, Senapati Par cho xy thm hai th⪡p mới về pha ty v� ty-nam, thời gian sau xy th⢪m ba thp khc : một tại khu trung tᡢm thờ Sri Shambu, một pha ty-bắc thờ Shandhaka v� một pha nam thờ Ganesha. Mặc d vậy, trung t�m chnh trị v t�n gio vẫn được duy tr tại Virapura, thủ phủ Panduranga.ᬠDưới thời Vikrantavarman III, Hon Vương Quốc rất l giࠠu c, qun lực rất l㢠 hng mạnh. Một bia k, t齬m được tại thp Po Nagar, m tả Vikrantavarman III như sau : "[Người] đeo những dᴢy vng c đ೭nh ngọc trai v ngọc bch, giống như mặt trăng tr୲n đầy đặn, che một chiếc lọng trắng bao phủ cả bốn phương trời bởi v lọng cn s첢u hơn cả đại dương, thn thể [Người] trang sức phủ kn bởi vương miện, đai, v⭲ng, hoa tai, những trng hồng ngọc... bằng vng, từ đ࠳ pht ra nh sᡡng giống như những cy leo [sng lấp l⡡nh]". Thư tịch cổ Trung Hoa (Cựu Đường thư) m tả thm : "[Vua] mặc 䪡o cổ bối bạch diệp... trn đeo thm trꪢn chu, dy chuyền v⢠ng lm thnh chuỗi...". Đẳng cấp qu࠭ tộc v phụ nữ cung đnh cũng đeo trang sức quଭ : "Phu nhn mặc vải cổ bối triệu h... m⠬nh trang sức dy chuyền vng, chuỗi ngọc trai"Qu⠢n đội trang bị nhiều loại vũ kh khc nhau...".�Với thời gian, Hon Vương Quốc trở thnh nạn nhࠢn của sự giu c của m೬nh, cc thế lực ln bang liᢪn tục trn vo cướp phࡡ. Trong suốt hơn 20 năm, từ 854 đến 875, qun của đế quốc Angkor đ nhiều lần tiến đ⣡nh Hon Vương Quốc, chiếm nhiều vng đất rộng lớn dọc tả ngạn s๴ng Đồng Nai, đi khi cn băng cao nguy䲪n Langbian đột nhập vo lnh thổ Panduranga cướp ph࣡.Vikrantavarman III mất năm 854 (được thờ dưới ph!p danh Vikrantasvara), khng người kế tự, nội bộ triều đnh xảy ra tranh chấp.䬠6-Triều vương thứ su (859-991) : Sau hơn 20 năm chinh chiến với Angkor quyền hnh trong nước lọt dần vᠠo tay cc dng vương tᲴn miền Bắc, chnh họ đ chống trả lại c�c đợt xm lăng của đế quốc Angkor.Năm 859, một vương t⠴n mang nhiều chiến cng, tn Laksmindra Bhumisvara Gramasvamin, được triều thần đưa l䪪n ngi, hiệu Indravarman II.Mặc d䠹 l truyền nhn đࢭch tn của cc đời vua trước (䡴ng nội l Rudravarman II, cha l Bhadravarman II), Indravarman II lࠪn ngi do "dy c䠴ng tu luyện, do sức mạnh của tr tuệ trong sng", v� Indra l thần trn cડc vị thần. Sau khi qua đời ng được dn ch䢺ng thờ dưới tn Paramabuddhaloka.Dưới thời Indravarman II, trung tꠢm quyền lực chnh trị v t�n gio được dời ln ph᪭a Bắc tại Indrapura - thnh phố Sấm St (nay l੠ Đồng Dương, cch Đ Nẵng hơn 50km về phᠭa nam) trn bờ sng Ly Ly (một nh괡nh sng Thu Bồn, cch th䡡nh địa Tr Kiệu 15 cy số). Vị trࢭ của Indrapura rất thuận lợi trong việc phng thủ chống lại những cuộc tiến cng của quⴢn Khmer v qun Nam Đảo.ࢠPhật gio Đại Thừa cũng pht triển mạnh trong giai đoạn nᡠy, nhiều nh sư Trung Hoa được php đến Indrapura truyền đạo, x੢y cha chiền v thu nạp gi頡o đồ, nhưng khng mấy thịnh hnh. Indravarman II l䠠 người đ dung ha được hai t㲴n gio lớn nhất thời đ (B᳠ La Mn v Phật gi䠡o) trong dn gian v x⠣ hội : nhiều Phật viện (Vihara), Phật đường, tu viện, đền thờ được xy dựng khắp nơi lnh thổ, một bảo th⣡p di 1.330m tn Laksmindra Lokesvara được xઢy dựng cạnh đền thờ B La Mn (một tượng Buddha thời nഠy, cao 1,14m, được tm thấy tại Đồng Dương năm 1978). Đẳng cấp tu sĩ (Brahman) rất được trọng vọng, đạo B La M젴n rất thịnh hnh. Indravarman II rất tự ho vࠬ cc đại thần dưới quyền đều l những người Brahman vᠠ Ksatriya, v chnh nhୠ vua cũng l một Brahman.Quốc hiệu Champapura (đất nước của người Chăm, theo tiếng Phạn cổ) được Indravarman II ch࠭nh thức sử dụng khi tn vinh đất nước mnh. Sử s䬡ch Trung Hoa phin m lꢠ Chang Cheng (từ chữ Campapura hay Campa m ra), tiếng Việt l Chiࠪm Thnh hay Chim Bઠ, tiếng Ty phương l Champa. Trong thực tế, Champa l⠠ tn của một cy cꢳ hoa mu trắng, nhụy vng, hương rất thơm. Tiếng Việt gọi lࠠ hoa đại hay bng sứ. Loi hoa n䠠y được trồng quanh cung điện của cc vua v đền thờ của người Champa ; sau nᠠy được trồng tại nhiều nơi thờ tự của cc tn giᴡo khc ở miền Trung v cᠡc gia trang c sn vườn rộng. Mỗi dịp lễ lạc người Champa thường h㢡i bng sứ dng l䢪n bn thờ, mi hương tỏa ng๡t khng gian của đền thờ. Champa cũng l t䠪n một địa danh miền bắc Ấn Độ, trn con sng Hasdo, tỉnh Madhya Pradesh, gần th괠nh phố Bhagalpur (Bilaspur).cc vị lnh đạo Champa thường đặt tᣪn triều vương, lnh thổ v th㠠nh phố của mnh theo tn c쪡c địa danh đ c tại Ấn Độ. Champa dưới thời Indravarman II rất l㳠 hng mạnh, hai miền Nam-Bắc được thống nhất trong ha b鲬nh.Trong những năm 861, 862 v 865, qun Chiࢪm Thnh tổ chức nhiều cuộc tấn cng vഠo phủ An Nam, mang về rất nhiều lương thực v của cải.Năm 889 vua Angkor Yasovarman hai lần tiến qun vࢠo Champa nhưng đều bị đnh bại v chết trong rừng sᠢu (năm 890), một phần đất trn Đồng Nai thượng v lꠣnh thổ đng-bắc Angkor (cao nguyn Rattanakiri v䪠 Mondolkiri) đặt dưới quyền kiểm sot của ChampaNăm 890 Indravarman II mất, chᠡu l hong thࠢn Jaya Sinhavarmadeva Campapura Paramesvara kế vị, hiệu Jaya Sinhavarman I. Tn vương được nhiều danh tướng Ajna Jayendrapati, Ajna Narendranpavitra, Sivacarya, Po Klun Pilih Rajadvara… tận tnh gi⬺p đỡ. Nh vua tiếp tục cho xy thࢪm nhiều đền đi trng lệ, tu viện Phật giࡡo quanh thnh địa Đồng Dương. Tượng nữ thần Bhagavati được cho đc lại bằng vẠng thờ trong chnh điện thp Yan Po Nagara.�Uy quyền của vương triều Indrapura nới rộng ln đến Ty Nguyꢪn. Cao nguyn Darlac-Kontum do một tiểu vương người Thượng, tn Mahindravarman, cai trị. Nhiều đền đꪠi Chăm được xy cất trong thung lũng sng Bla gần Kontum (đền Kon Kor được xⴢy cất năm 914 thờ thần Mahindra Lokesvara).Jaya Sinhavarman I mất năm 898, con l Jaya Saktivarman ln thay (899-901). Những vị vua tiếp theo - Bhadravarman II (901-918) v con lꠠ Indravarman III (918-959) - tiếp tục sự nghiệp của cha ng trong lnh vực t䣴n gio:đạo B La Mᠴn trở thnh quốc gio.ࡠQua trung gian những gia đnh hong tộc gốc Nam Đảo - Rahdar Ahmed Abu Kamil, Naqid Amr Ali - trốn chạy ch젭nh sch cai trị khắc nghiệt của những tiểu vương Java, được tể tướng Po Klun Pilih Rajadvara nhận vo tị nạn, đạo Hồi chᠭnh thức được phổ biến trong chốn hong gia. Với thời gian, đạo Hồi được đng đảo quần chഺng bnh dn tin theo. Nh좢n cơ hội, những gia đnh qu tộc tị nạn n쭠y truyền b lun văn minh vᴠ văn ha Nam Đảo, đặc biệt l lối kiến tr㠺c v cch điࡪu khắc, cho nghệ nhn Chăm. Vo thời n⠠y, người Chăm đ nắm vững kỹ thuật đi biển, biết bun b㴡n ,giao hảo tốt với cc quốc gia ln bang:Trung Hoa vᢠ Java.Vừa lo ngại vừa ganh tị sức mạnh v sự giu c của Champa, năm 945 vua Khmer lೠ Rajendravarman II cng binh sĩ băng rừng từ Angkor vo Kauthara, cướp tượng nữ thần Bhagavati bằng v頠ng - vị thần bảo vệ xứ sở v l biểu tượng uy quyền của Champa - trong thࠡp Yan Po Nagara mang về nước ; từ sau ngy đ, vương triều Indravarman III suy yếu hẳn.ೠDưới thời Indravarman III, biến cố quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn vong của vương quốc Champa l sự hnh thଠnh một vương quốc độc lập pha Bắc nước Đại Cồ Việt, nhưng chỉ thực sự để lại hậu quả cc triều vua sau.Năm 959,IndravarmanIII từ trần,con l� Jaya IndravarmanI ln thay năm 960. Việc lm đầu ti꠪n của tn vương l cho tạc lại tượng nữ thần Bhagavati bằng đ⠡ hoa cương để dn chng đến thờ, năm 965 mới xong. Năm 972, Jaya Indravarman Iraq từ trần, con l⺠ Ph Mi Thuế, Paramesvaravarman I (972-982), ln thay. Sinh hoạt chꪭnh trị của Champa trong giai đoạn ny rất l hỗn độn, năm 978, một người tࠪn Kinan Tache mang phẩm vật sang Trung Hoa triều cống để được phong lm vua Champa nhưng khng được nhഠ Tống nhn nhận. Trong lc đ캳, lợi dụng tnh trạng loạn lạc tại Đại Cồ Việt (loạn thập nhị sứ qun, từ 944 đến 972), qu좢n Champa nhiều lần tiến ln đnh phꡡ những quận huyện ở pha nam, gy nhiều thiệt hại nh�n mạng v ti sản.ࠠNăm 979, hay tin Đinh Tin Hong bị ꠡm st, Ng Nhật Khᴡnh, một sứ qun Đại Cồ Việt, thuyết phục vua Paramesvaravarman I, dẫn hơn một ngn chiến thuyền từ Chi⠪m Thnh vo chiếm Hoa Lư, nhưng kh࠴ng thnh. Ng Nhật Khഡnh bị giết, qun Champa phải rt về.⺠Tnh hnh ch쬭nh trị của Đại Cồ Việt trong giai đoạn ny cũng khng lấy gബ lm sng sủa : triều đ࡬nh khng c vua, Hạng Lang tức Đinh Vệ Vương c䳲n qu nhỏ (6 tuổi), mẹ l thᠡi hậu Dương Vn Nga khng thể một m⴬nh đảm đương việc nước v pha Bắc qu쭢n Tống lăm le tiến xuống, pha Nam qun Champa sẵn s�ng tiến ln. Năm 980, Dương Vn Nga nhường cho Lꢪ Hon lm vua Đại Cồ Việt, hiệu Lࠪ Đại Hnh hong đế. Tࠢn vương sai sứ sang Trung Hoa bo tin, dng vᢠi t binh Champa vừa bắt được lm qu頠 biếu. Vua Tống nhận tặng phẩm nhưng lại muốn duy tr ảnh hưởng tốt với Chim Th쪠nh, sai thống đốc Quảng Chu cho những t binh Chi⹪m ăn uống rồi thả về nước.Bực mnh trước tin ny, L젪 Đại Hnh sai Từ Mục v Ng࠴ Tử Canh sang Chim Thnh y꠪u cầu vua Champa sang bi kiến. Paramesvaravarman I, sau khi nhận lại t binh từ nhṠ Tống v tin chắc sẽ được Bắc triều bnh vực nếu bị Lપ Đại Hnh tấn cng, đണ khng những khng sang b䴡i kiến m cn bắt giam sứ giả. Lಪ Đại Hnh rất giận nhưng chưa c phản ứng.ೠSau khi đnh đuổi qun Tống ra khỏi lᢣnh thổ pha Bắc cuối năm 980, L Đại H�nh củng cố lại lực lượng chuẩn bị tấn cng Chim Th䪠nh. Đầu năm 982, nh vua dẫn đại qun tiến vࢠo Indrapura. Đy l cuộc Nam chinh đầu ti⠪n của người Việt vo đất Chim Thઠnh. Paramesvaravarman I tử trận ngay tại cửa thnh, chấm dứt triều đại Indrapura. L Đại Hઠnh tiến vo kinh đ Indrapura (Đồng Dương), giết tướng giữ thഠnh Tỳ My Thuế, bắt sống hng trăm vũ nữ trong hậu cung, tịch thu rất nhiều bu vật mang về nước. Bࡪn ngoi binh lnh Việt đốt phୡ thnh tr, san phẳng lăng tẩm cଡc vị vua Champa, bắt theo hng ngn t࠹ binh, trong đ một nh sư Ấn Độ t㠪n Thiền Trước Tăng (bhiksu). Lnh thổ Bắc Champa bị chiếm đng từ 982 đến 983.㳠Sau chiến thắng ny, văn ha vೠ nghệ thuật (nhất l m nhạc) Champa chࢭnh thức được du nhập vo đời sống cung đnh vଠ dn gian Việt. Đền đi, dinh thự tại Hoa Lư được trang tr⠭ bằng những chiến lợi phẩm do thợ Champa chạm trổ v sản xuất ra.Indravarman IV (Xࠡ Lợi Đ Ng Nhựt Hoഠn) – được hong triều tn lപn lm vua khi Paramesvaravarman I vừa tử trận - chạy vo Panduranga lࠡnh nạn v chịu triều cống nh Lࠪ mới được yn. Năm 985 Nhựt Hon sai phꠡp sư Kinkoma sang Trung Hoa xin nh Tống cứu viện nhưng được khuyn lઠ nn duy tr quan hệ tốt với Đại Cồ Việt.ꬠNội bộ nh L cũng xảy ra tranh chấp về quyền lણnh đạo trn lnh thổ Bắc Champa, người th꣬ đề nghị cai trị trực tiếp, người th khuyn tản quyền. Cuối c쪹ng một giải php trung gian được p dụng : nơi nᡠo cn đng đảo người Champa cư ngụ th⴬ giao cho người địa phương quản l, nơi no đ�ng dn cư gốc Kinh sinh sống th triều đ⬬nh Đại Cồ Việt đặt quan cai trị trực tiếp. Sự kiện ny chứng tỏ sự cộng cư giữa cc nhࡳm cư dn địa phương sau khi Lm Ấp gi⢠nh được độc lập vẫn cn khắng kht, nhưng từ khi người Kinh bắt đầu cai trị trực tiếp l⭣nh thổ Bắc Champa chống đối bắt đầu xảy ra.Năm 983, một quản gi!p (trưởng lng) người Kinh sinh sống trn lણnh thổ Bắc Champa tn Lưu Kỳ Tng nổi l괪n chm đầu một người con nui của L鴪 Đại Hnh, lc đຳ l một quan cai trị trực tiếp, xy thࢪm thnh lũy quanh Phật Thnh (Fo Che) ph࠲ng thủ lnh thổ Bắc Champa, rồi mộ hơn 10.000 người v nhiều voi ngựa đ㠡nh Đại Cồ Việt. L Đại Hnh tiến quꠢn xuống đnh nhưng cuộc chiến đ khᣴng xảy ra, v sau khi vượt ni Đ캴ng Cổ v sng Bഠ Ha (Thanh Ha), đại quⳢn của nh Tiền L chịu kh઴ng nổi sương lam chướng kh phải rt về. Năm 986, hay tin vua Indravartman IV (Ng� Nhựt Hon) của người Champa từ trần, Lưu Kỳ Tng liền tự xưng vương vഠ xin nh Tống thừa nhận. Sự tiếm quyền ny x࠺c phạm đến tn ngưỡng của người Chăm v Lưu Kỳ T�ng khng xuất thn từ vương tộc hay đẳng cấp t䢴n gio no, vᠠ l một đe dọa cho cộng đồng người Hoa địa phương. Một người Champa gốc Hoa tn Poulo Ngo dẫn theo khoảng 150 người đổ bộ lપn đảo Hải Nm v v࠹ng duyn hải nam Quảng Chu tị nạn. Năm 988, thꢪm 300 người khc do Ho Siuan dẫn đầu đổ bộ ln bờ biển Quảng Ch᪢u. Người Chăm gốc Nam Đảo cn lại theo Bằng Vương La (Cu-th-lợi H⬠-thanh-bi Ma-la),một người Cham sinh sống tại Bn.Thࠠnh, khng chiến chống Lưu Kỳ Tng Triều vương thứ bảy (991-1044) : vương triều VijayaᴠNăm 989 Lưu Kỳ Tng, một người Kinh tự nhận l vua l䠣nh thổ Champa pha Bắc từ năm 983, bị Bằng Vương La (Cu-th-lợi H�-thanh-bi Ma-la), một vương tn Champa phഭa Nam, nổi ln lật đổ v được dꠢn chng tn l괪n lm vua, hiệu Harivarman II (Dương-to-pai hay Dương Đ Bࠠi). Harivarman II xưng vương tại Phật Thnh (Vijaya), nhưng tổ chức vương quyền vẫn đặt tại Indrapura (Đồng Dương), muốn đề cao nguồn gốc thần quyền của ུng từ bộ tộc Dừa. Harivarman II được nhiều sử gia xc nhận l người sᠡng lập vương triều thứ bảy của ChampaNăm 990, một người Việt t*n Dương Tiến Lộc - lm quan quản gip đi thu thuế tại chࡢu i v` chu Hoan (Thanh Ha, Nghệ An) - h⳴ ho người Kinh v Chăm nổi lࠪn chống lại nh L. Dương Tiến Lộc cળ yu cN
0 Rating 523 views 0 likes 0 Comments
Read more