Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Live
trong cu?c s?ng n?u: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M, N, O, P, Q, R, S, T, U, V, W, X, Y, Z T??ng ???ng v?i gi
0 Rating 337 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On June 11, 2012
Lc no cũng cầm trong tay mảnh giấy trắng, ꠴ng hong dng nhạc bolero chia sẻ chಢn thnh: "Đy lࢠ giấy nợ của ti với khn giả từ lần trước. Lần n䡠y xin trả hết nợ mới thi". Chế Linh lại một lần nữa được đứng trn s䪢n khấu qu nh. (Ảnh: L꠽ V Ph Hưng) Khoảng 4.000 ng庠n khn giả c mặt trong kh᳡n phng của Trung tm hội nghị Quốc gia Mỹ Đ⢬nh tối ngy 9/6 đều chung nhận xt: d੹ bước sang tuổi 70 nhưng Chế Linh vẫn rất phong độ. ng nhanh nhẹn, hoạt bԡt v vui tnh hệt như thời trai trẻ. Chế Linh chia sẻ d୹ mới về Việt Nam biểu diễn cch đy khᢴng lu nhưng lần ny, ⠴ng vẫn thấy hồi hộp v hạnh phc vິ cng. Tuổi đ cao nhưng 飴ng muốn hề muốn nghỉ ht v nếu cᠳ nghỉ, ng cũng cần phải được khn giả cho ph䡩p: "Cn khn giả, t⡴i khng cho php m䩬nh bệnh hay ht khng nổi. Chᴭnh qu vị khn giả l� người cho ti sức khỏe v sức mạnh để đứng tr䠪n sn khấu". Nổi tiếng trong giới nghệ sĩ hải ngoại bởi sự lạc quan v t⠭nh hi hước, Chế Linh ni cೢu no cũng khiến khn giả Hࡠ Nội vỗ tay ầm ầm để ủng hộ. Một khn giả nam cũng chạc tuổi Chế Linh ln tặng hoa v᪠ m chặt lấy ng tranh thủ... "cưỡng h䴴n" để thể hiện tnh cảm. Khng bực bội hay c촡u giận, ng lại đa: "Qu乽 l qu ở tấm lིng, ở tnh cảm người đn 젴ng ny dnh cho người đࠠn ng kia". V khi nh䠬n lại b hoa mnh vừa nhận, 㬴ng vu vơ: "Sao chẳng c bng hồng n㴠o tặng ti" khiến khn giả cười ồ l䡪n thch th. Rất nhiều kh�n giả - từ trung nin tới gi cả hay trẻ trung - đều lăn xả vꠠo xin chụp hnh chung, xin chữ k... của Chế Linh l콺c ng đi xuống hng ghế kh䠡n giả giao lưu. (Ảnh: L V Ph� Hưng) Đm nhạc Nhật k đời t꽴i được chia thnh 2 phần cũng l hai lần Chế Linh ra sࠢn khấu. Nhưng cứ mỗi lần xuất hiện l ng liപn tục ht tới 6-7, từ solo tới song ca, như muốn chứng minh "gừng cng giᠠ cng cay", cng nhiều tuổi, ࠴ng cng ht hay vࡠ khỏe. V v muốn đền đଡp tnh cảm của khn giả, Chế Linh l존i từ trong ti ra một tờ giấy m ꠴ng gọi l "giấy ghi nợ". ng tiết lộ trong đԳ l danh sch cࡡc bi ht mࡠ nhiều người từng đề nghị ng thể hiện trong liveshow xuyn Việt năm 2011 nhưng kh䪴ng thực hiện được v chưa c giấy ph쳩p. Sau đ, ng ho㴠ng dng nhạc bolero lại đa: "Đ⹳ đều l những bi lần trước chưa được đ࠳ng dấu nhưng lần ny đều đ cࣳ dấu hết rồi. V chắc chắn trong tương lai cn rất nhiều bಠi được đng dấu thm nữa". Xuy㪪n suốt đm nhạc di hơn 3 tiếng đồng hồ, Chế Linh rất nhiều lần nhắc tới những m꠳n nợ n tnh. ⬔ng khẳng định cả đời ny vẫn khng thể trả hết nợ nần với khഡn giả gần xa bởi d cuộc đời ng trải qua bao nhi鴪u thăng trầm, sng gi, họ vẫn lu㳴n yu mến v ủng hộ giọng ca Chế Linh: "T꠬nh nghĩa của khn giả, kiếp ny tᠴi khng trả hết được nn xin trả ở kiếp sau. Như thế tức l䪠 nếu c kiếp sau, ti vẫn xin được l㴠m ca sĩ để cảm tạ khn giả". Nhiều khn giả mạnh dạn lᡪn sn khấu xin tặng hoa, m hⴴn v chụp hnh Chế Linh. Chế Linh giản dị với hai bộ vest truyền thống xuyପn suốt chương trnh. Xuyn suốt chương tr쪬nh, ng chọn thể hiện cc ca kh䡺c được khn giả yu mến suốt nhiều năm qua như X᪳t xa, Vẫy tay cho, Giọt lệ đi trang... Vࠠ khc với liveshow xuyn Việt năm 2011, lần n᪠y, Chế Linh chỉ song ca với duy nhất ca sĩ Sơn Tuyền. Người thường ht cặp với Chế Linh trn s᪢n khấu l Thanh Tuyền - chị gi Sơn Tuyền. Nhưng vắng cࡴ chị, Chế Linh vẫn vo vai rất ngọt với c em. Bപn cạnh đ, Sơn Tuyền, Giao Linh, Quang L, Randy v㪠 nhạc sĩ Đức Huy cũng thổi vo chương trnh những cung bậc cảm x଺c ấn tượng khc nhau. Ca sĩ Phan Anh cng Chṡnh Tn thay nhau song hnh với Nguyễn Cao Kỳ Duy�n ở vị tr người dẫn chương trnh. C�c nghệ sĩ gp mặt trong chương trnh n㬳i lời tạm biệt khn giả. Quỳnh Anh Theo Infonet.vn
0 Rating 344 views 1 like 0 Comments
Read more
TS Phạm Hải Hồ Sau thảm họa động đất – sng thần – điện hạt nhn t㢠n ph đất nước hoa anh đo, nhiều quốc gia trᠪn thế giới nghim tc xem x꺩t lại chnh sch năng lượng của m�nh, khẩn trương kiểm tra độ an ton của cc lࡲ phản ứng đang hoạt động hay t nhất cũng tạm cho “nghỉ” một số nh m�y “cao tuổi” [a]. Tại Đức, ngy 30/05/2011, sau khi tham khảo kiến của những nhའ khoa học, đại diện cc tổ chức x hội dᣢn sự v Ủy ban Đạo đức, chnh phủ Đức đୣ quyết định cho ngừng hẳn 8 nh my nguyࡪn tử đang tạm ngưng hoạt động v đng cửa nhೠ my cuối cng vṠo năm 2022 . Mới đy, Nhật Bản đ tạm thời đ⣳ng cửa tất cả 54 nh my điện hạt nhࡢn v trắc nghiệm cho thấy chng kh캴ng đủ sức chịu đựng trạng thi stress, v hủy bỏ kế hoạch xᠢy dựng nh my mới của họ [c]. Chࡺng ta đừng qun rằng Đức v Nhật lꠠ hai nước đ đầu tư rất nhiều vo nghi㠪n cứu v pht triển việc xࡢy dựng nền cng nghiệp hạt nhn lớn mạnh với tỷ lệ điện nguy䢪n tử đng kể. Chng ta cũng nẪn biết rằng mỗi nh my hạt nhࡢn ngừng hoạt động sẽ gy thiệt hại tới khoảng một triệu euro/ngy cho chủ nh⠠ my (theo ước tnh của Lutz Mez thuộc Trung t᭢m Nghin cứu về Chnh sꭡch Mi trường của trường đại học Freie Universitt Berlin, điều được Barbara Meyer-Bukow, ph䤡t ngn vin của c䪴ng ty Vatterfall đang vận hnh nhiều nh mࠡy hạt nhn ở Đức gin tiếp x⡡c nhận [b bis]. Tri với những lời dự đon bi quan, “tại Nhật đᡣ khng xảy ra tnh trạng khẩn cấp; c䬡c nh my khࡡc sản xuất điện nhiều hơn nn ở Tokyo v Osaka đ꠨n vẫn sng v chiếc xe lửa tốc hᠠnh Shinkansen vẫn chuyển động bnh thường”, như một người bạn Nhật Bản của ti chia sẻ. D촢n nước bạn đ cho cả thế giới thấy tinh thần dũng cảm của mnh trong đau thương. Ch㬺ng ti tin tưởng cc bạn sẽ vượt qua mọi th䡡ch thức v thnh c࠴ng trong việc chuyển đổi sang một cơ cấu năng lượng an ton, kinh tế v thࠢn thiện với mi trường. Nh m䠡y điện tương lai sử dụng năng lượng ti tạo ở Fukushima sẽ l một biểu tượng mạnh mẽ của sự thay đổi hệ hᠬnh (paradigm shift) trong tư duy của con người về năng lượng v sự sống. Những tưởng thảm họa xảy ra với con chu Thࡡi Dương thần nữ cũng l cơ hội để cc nhࡠ lnh đạo nước ta rt ra b㺠i học thực tiễn v cn nhắc lại chࢭnh sch năng lượng của mnh. Ai ngờ, ngoại trừ sự bᬠy tỏ mối quan ngại của một vi đại biểu Quốc hội [d] gần như chỉ c những lời tuy೪n bố chung chung (“sẽ rt kinh nghiệm từ sự cố Fukushima”) hay hết sức chủ quan về độ an ton của nhꠠ my điện hạt nhn (“an toᢠn tuyệt đối”) m Tập đon năng lượng nguyࠪn tử Nga Rosatom sẽ xy dựng tại Ninh Thuận. Trong số những hoạt động tuyn truyền từ đ⪳ đến nay, ti đặc biệt ch 亽 đến lớp học mở với chủ đề “Chng em với năng lượng nguyn tử” do UBND tỉnh Ninh Thuận phối hợp với Tập đoꪠn Rosatom tổ chức cho 50 học sinh tiểu học Phan Rang – Thp Chm cᠡch đy một năm. Sau hai tiếng rưỡi được đại diện tập đon n⠳i trn giới thiệu v đặt cꠢu hỏi gợi mở về điện hạt nhn, vừa được… vẽ nh m⠡y nguyn tử, một số em cho biết khng c괲n sợ v đ hiểu lợi ࣭ch của loại năng lượng ấy [e]! Học sinh vẽ nh my điện hạt nhࡢn. Nguồn: Ninh Thuận online Nếu như được tiếp cận thng tin đa chiều, c lẽ c䳡c em, những người chủ tương lai của đất nước, sẽ thấy rằng… …Khng thể no kh䠴ng sợ điện hạt nhn! Trong qu khứ, nhiều chuy⡪n gia hạt nhn đ từng tuy⣪n bố kỹ thuật nguyn tử v c괹ng an ton, cả trăm ngn năm mới c࠳ thể xảy ra một tai nạn. Nhưng rồi từ đ tới nay mới su mươi năm th㡴i, loi người đ chứng kiến một loạt sự cố lớn: Osjorsk/Kyschtym (Li࣪n X, 1957), Sellafield (Anh, 1957), Harrisburg(Hoa Kỳ, 1979), Chernobyl(Lin X䪴, 1986), Fukushima(Nhật, 2011). Đ l chưa kể h㠠ng ngn sự cố khc, trong số đࡳ nhiều trường hợp c khả năng gy tai nạn hạt nh㢢n nặng nề nhất nếu khng được khm ph䡡 − đi khi chỉ nhờ một sự tnh cờ − v䬠 xử l kịp thời. Chỉ ring ở Đức, từ 1965 tới 2011 c�c cơ quan gim st đᡣ ghi nhận 6.000 vụ trục trặc kỹ thuật phải khai bo từ 30 nh mᠡy điện v cơ sở kỹ thuật hạt nhn khࢡc [2]. Ai cũng biết Đức l nước c nền c೴ng nghệ hạt nhn pht triển, quy định chặt chẽ, văn h⡳a an ton cao v một đội ngũ khoa học kỹ thuật c࠳ năng lực v kỹ luật vo bậc nhất thế giới. Vậy mࠠ tai nạn hạt nhn nặng nề nhất vẫn c thể xảy ra ở đⳳ. An ton hạt nhn cũng như nhiều vấn đề khࢡc lin quan đến năng lượng nguyn tử đꪣ được cc chuyn gia như GS Phạm Duy Hiển [f], GS Nguyễn Khắc Nhẫn [g], GS Ho᪠ng Xun Ph [h], TS Ph⺹ng Lin Đon v.v. phꠢn tch kỹ lưỡng. Trong phạm vi bi n�y, ti chỉ xin trả lời cu hỏi sau: Bức xạ từ nh䢠 my hạt nhn cᢳ gy bệnh ung thư trẻ em? Cả thế giới kinh hong v⠬ cc thảm họa hạt nhn Chernobylvᢠ Fukushimam nhn dࢢn Nga, Nhật Bản v cả cộng đồng thế giới cn phải gಡnh chịu hậu quả chưa biết tới bao giờ. Thế nhưng, khi hoạt động bnh thường, nh m젡y điện nguyn tử cũng c những t곡c động d khng g鴢y no động, khng thể thấy bằng mắt thường nhưng khᴴng km phần khủng khiếp. Từ những năm 90 của thế kỷ trước, nhiều cng tr鴬nh nghin cứu cho thấy trẻ em sống gần nh mꠡy điện hạt nhn ở Canada [3], CHLB Đức [4], Anh [5], Php [6] v⡠ Hoa Kỳ [7] c tỉ lệ mắc bệnh ung thư cao hơn bnh thường một c㬡ch đng kể. Một số cng trᴬnh ấy so snh số trẻ em mắc bệnh ung thư sống trong phạm vi 15; 20; 25 hay 50 kilmᴩt quanh cc nh mᠡy điện hạt nhn với số trung bnh c⬡c trẻ mắc bệnh trong cả nước. Một số khc nghin cứu ch᪭nh xc hơn, so snh số trẻ mắc bệnh ung thư sống trong những v᡹ng c nh m㠡y nguyn tử với số trẻ cng lứa tuổi mắc bệnh ở những v깹ng tương tự nhưng khng c nh䳠 my nguyn tử. Kết quả: Ở những v᪹ng c nh m㠡y nguyn tử, số trẻ em mắc bệnh ung thư đều cao hơn nhiều so với số trẻ mắc bệnh ở những vng kh깡c. Khuyết điểm của phương php đối chiếu thứ hai l: tuy hai loại vᠹng được lựa chọn theo một số đặc tnh giống nhau, nhưng c thể bỏ qua một hay nhiều đặc t�nh khc c ảnh hưởng đến qu᳡ trnh gy bệnh ung thư, khiến kết quả nghi좪n cứu bị sai lệch. V vậy, trong cng tr촬nh mới đy của Cơ quan Đăng k ung thư trẻ em Đức [8], nh⽳m khoa học gia thực hiện đ đo khoảng cch từ nh㡠 ở của mỗi trẻ dưới 5 tuổi mắc bệnh ung thư mu tới nh mᠡy nguyn tử gần đ (16 nh고 my). Họ lại so snh mỗi đứa trẻ mắc bệnh với ba trẻ khᡴng mắc bệnh được chọn ngẫu nhin nhưng c c곹ng tuổi, giới tnh v c�ng ở trong vng của trẻ mắc bệnh. Tổng cộng c 1.952 trường hợp mắc bệnh đăng k鳽 trong khoảng thời gian từ 1980 – 2003 v 4.735 trường hợp khỏe mạnh được khảo st. Nghiࡪn cứu bệnh – đối chứng (case-control study) ny được nhiều tổ chức độc lập đnh giࡡ l rất chnh xୡc [1,9,10]. N cho thấy trong phạm vi 5 kilm㴩t, trẻ em dưới 5 tuổi cng ở gần nh mࠡy hạt nhn chừng no, rủi ro mắc bệnh ung thư m⠡u cng tăng nhiều chừng nấy. Ngoi ra, số trẻ mắc bệnh trong phạm vi 5 kil࠴mt cũng cao hơn hơn số trung bnh trong to鬠n lin bang 40 %. Năm 2009, theo yu cầu của nhꪳm Nghị vin Lin minh 90 & đảng Xanh, GS BS Eberhard Greiser đꪣ thực hiện một phn tch tổng hợp (meta-analysis) bao gồm những nghi⭪n cứu quan trọng nhất ở 80 nh my nguyࡪn tử thuộc năm quốc gia nu trn [9]. GS Greiser xꪡc nhận kết quả của Cơ quan Đăng k ung thư trẻ em Đức v t�nh độ tăng rủi ro mắc bệnh ung thư mu ở trẻ em từ 0 – 14 tuổi l 13% vᠠ ở trẻ em từ 0 – 4 tuổi l 19%. Những con số ny rất đࠡng kể, bởi v rủi ro mắc bệnh ung thư phổi tăng thm từ 13 – 19% ở người lao động kh쪴ng ht thuốc nhưng thụ động ht khꭳi thuốc của đồng nghiệp [11] đ dẫn đến luật cấm ht thuốc ở nơi c㺴ng cộng tại nhiều nước, trong đ c Việt Nam (nhưng dường như kh㳴ng mấy ai biết). Tuy ung thư l bệnh do nhiều tc nhࡢn gy ra, nhưng tới nay khoa học khng t⴬m thấy một nhn tố no kh⠡c (bức xạ tự nhin, chất độc ha học, cha hay mẹ l고m việc ở nh my hạt nhࡢn v.v.) lại c tc động tr㡪n diện rộng v phụ thuộc vo khoảng cࠡch chỗ ở – nh my điện hạt nhࡢn như vậy. Từ đ, ta c thể r㳺t ra kết luận: mặc d c nồng độ rất thấp, c鳡c chất phng xạ pht ra từ nh㡠 my nguyn tử hoạt động b᪬nh thường chắc hẳn l nguyn nhઢn chủ yếu của rất nhiều trường hợp ung thư mu trẻ em. Ti liệu tham khảo: - Bᠠi bo: [a] Nguyễn Trần – Nguyễn Vượng (theo Science 331). Fukushima vᠠ những hệ lụy. Bi 1: Thế giới điện hạt nhn hậu Fukushima? SGTT Media 23/04/2011. An Bࢬnh (theo BBC). Trung Quốc, Venezuela đồng loạt ngừng cc kế hoạch hạt nhn. Dᢢn tr 17/03/2011. Duy Phc. Nhật Bản xem x�t lại chnh sch năng lượng. Tuổi Trẻ Online 12/05/2011. Huỳnh Thiềm: Thanh Ni�n Online 30/05/2011. [b bis] Das Gupta, Oliver. Alte Atomkraftwerke Die Gelddruckmaschinen. Sddeutsche.de 06.07.2009. [c] Phan Anh. Nhật đng cửa nh쳠 my điện hạt nhn cuối cᢹng. Tuổi Trẻ Online 04/05/2012. [d] Hồng Khnh. Khng thể để điện hạt nhᴢn lm gnh nợ lớn cho con chࡡu. VnExpress 13/11/2009. Lan Hương. kiến đại biểu Quốc hội về Vinashin vݠ điện hạt nhn. Dn tr⢭ 27/03/2011. [e] Bee.net.vn. Học 2 tiếng rưỡi, HS tiểu học “hết sợ” điện hạt nhn? 15/04/2011. [f] Phạm Duy Hiển. Điện hạt nhn s⢡t bin giới ảnh hưởng g đến Việt Nam? TuanVietnam.net 23/07/2010. Phạm Duy Hiển (phỏng vấn bởi Thanh Phương). Việt Nam cần xꬩt lại chnh sch ph�t triển điện hạt nhn. RFI 21/03/2011. Phạm Duy Hiển. Việt Nam trước cuộc tổng r so⠡t về điện hạt nhn trn to⪠n thế giới. SGTT Media 08/04/2011. [g] Nguyễn Khắc Nhẫn. Thảm hoạ ở nh my điện hạt nhࡢn Fukushima. 19/03/2011. Nguyễn Khắc Nhẫn (phỏng vấn do Đức Tm thực hiện). Việt Nam nn dừng chương tr⪬nh điện hạt nhn. RFI 28/03/2011. Nguyễn Khắc Nhẫn (phỏng vấn do Gia Minh thực hiện). An ton hạt nh⠢n. Tạp ch Khoa học Mi trường 25/04/2011. Nguyễn Khắc Nhẫn. Suy ngẫm b�i học Chernobyl sau 26 năm. BBC tiếng Việt 29.4.2012. [h] Hong Xun Phࢺ. Mạn bn về an ton điện hạt nhࠢn. Hoang Xuan Phu’s Home Page 14/06/2011. Hong Xun Phࢺ. Phiu lưu điện hạt nhn. Hoang Xuan Phu’s Home Page 17/07/2011. Phꢹng Lin Đon. Khủng hoảng hạt nhꠢn tại Nhật dưới mắt một chuyn vin người Việt. Vietsciences 19/03/2011. Phꪹng Lin Đon. Động đất, s꠳ng thần, v tai nạn l hạt nhಢn Fukushima Daiichi tại Nhật. 04/04/2011. - C!c ti liệu khc: ࡠ [1] Bundesamt fr Strahlenschutz. Epidemiologische Studie zu Kinderkrebs in der Umgebung von Kernkraftwerken – KiKK-Studie Abschlieende Stellungnahme des Bundesamtes f쟼r Strahlenschutz (September 2009). [2] Bundesamt fr Strahlenschutz. Kernkraftwerke in Deutschland − Meldepflichtige Ereignisse seit Inbetriebnahme (Stand vom 28.02.2011). [3] Clarke EA, McLaughlin J, Anderson TW. Childhood leukaemia around Canadian nuclear facilities. Phase I. Final report. Atomic Energy Control Board.Ottawa, 1989. Clarke E. A., McLaughlin J., Anderson T.W. Childhood leukaemia around Canadian nuclear facilities. Phase II. Final report. Atomic Energy Control Board.Ottawa, 1991. [4] Mhner M., Stabenow R. Childhood malignancies around nuclear installations in the former GDR. Med Forsch 6 (1993), 59-67. Kaletsch U, Meinert R, Miesner A, Hoisl M, Kaatsch P, Michaelis J. Epidemiologische Studien zum Auftreten von Leuk춤mieerkrankungen bei Kindern in Deutschland. Schriftenreihe Reaktorsicherheit und Strahlenschutz. Bundesministerium fr Umwelt, Naturschutz und Reaktorsicherheit. 1997. [5] Gardner M. J. Father’s occupational exposure to radiation and the raised level of childhood leukaemia near the Sellafield nuclear plant. Environ Health Perspect 94 (1991), 5-7. Black RJ, Sharp L, Harkness EF, McKinneyPA.Leukemia and non-Hodgkin’s lymphoma: Incidence in children and young adults resident in the Dounreay area of Caithness, Scotland in 1968-1991. J. Epidemiol Community Health 48 (1994), 232-236. Committee on Medical Aspects of Radiation in the Environment (COMARE). Tenth report. The incidence of childhood cancer around nuclear installations in Great Britain. 2005. [6] Evrard AS, Hmon D, Morin A, Laurier D, Tirmarche M, Backe JC, Chartier M, Clavel J. Childhood leukaemia around French nuclear installations using geographic zoning based on gaseous discharge dose estimates. Br J Cancer 94 (2006), 1342-1347. [7] Surveillance, Epidemiology, and End Results (SEER) Program (www.seer.cancer.gov) Limited-Use Data (1973-2006), National Cancer Institute, DCCPS, Surveillance Research Program, Cancer Statistics Branch, released April 2009, based on the November 2007 submission. IllinoisStateCancer Registry: Melinda Lehnherr, R.N., Assitant Division Chief. Illinois Department of Pulic Health, Illinois State Cancer Registry, public data set v16, data as of November 2008. FloridaStateCancer Registry: http://fcds.med.miami.edu/oscripts/pub_textrates_age.asp PennsylvaniaStateCancer Registry: http://app2.health.state.pa.us/epiqms/default.asp [8] Spix, Claudia; Schmiedel, Sen; Kaatsch, Peter et al. Case–control study on childhood cancer in the vicinity of nuclear power plants in Germany 1980–2003. European Journal of Cancer 44, issue 2 (2007), 275-284. Kaatsch, Peter; Spix, Claudia; Schulze-Rath, Renate et alleukaemia in young children living in the vicinity of german nuclear power plants. International Journal of Cancer 122 (2008), 721-726. [9] Greiser, Eberhard. Leuk쩤mie-Erkrankungen bei Kindern und Jugendlichen in der Umgebung von Kernkraftwerken in fnf Lndern. Meta-Analyse und Analyse im Auftrage der Bundestagsfraktion B’90/Die Gr줼nen. Musweiler, 2009. [10] Umweltinstitut Muenchen e.V. Krebserkrankungen bei Kindern um Atomkraftwerke. KiKK-Studie besttigt die Analysen des Umweltinstituts. [11] World Health Organization. International Agency for the Research on Cancer: Tobacco Smoke and Involuntary Smoking. IARC Monographs on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans. Volume 83.Lyon, 2004.
0 Rating 415 views 0 likes 0 Comments
Read more
Người ta bảo ở bên Palextin có hai biển hồ. Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loài cá nào có thể sống nổi mà người uống phải cũng bị bệnh. Ai ai cũng đều không muốn sống gần đó. Biển hồ thứ hai là Galilê. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà cá cũng có thể sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này. Nhưng điều kỳ lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Jordan. Nước sông Jondan chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ nó cho riêng mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galilê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jondan rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông rạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muôn thú và con người. Một định lý trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan toả. Một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao tặng, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng. Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ riêng cho mình. “Sự sống” trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn như nước trong lòng biển Chết. Vì thế, hãy biết sẻ chia để cuộc sống của chính bạn trọn vẹn và tốt đẹp hơn.
0 Rating 250 views 0 likes 0 Comments
Read more
Đây là những bức ảnh sưu tầm từ blog của AlainTruong. link: http://www.alaintruong.com/albums/champa__arts_et_vie_quotidienne  nguoi cham,giơi thiệu đến đọc giả để biết thêm về một Mỹ Sơn hùng vĩ, linh thiêng trong quá khứ. Site de My Son, cour " des stèles " pendant la campagne de fouilles d'Henri Parmentier et de Charles Carpeaux en 1903-1904, arrière plan salle longue D1 (photothèque EFEO, CAR00037, cliché Ch. Carpeaux) Bi ký, tượng thần Siva trong dáng hành khất, đao lửa... bên nhà dài D1 Tympan du temple C1 de My Son représentant Shiva dansant, fouilles de 1903-1904 (photothèque EFEO, CAR00042, cliché Ch. Carpeaux) Lá nhĩ của đền tháp C1 miêu tả vũ điệu của thần Siva Site de My Son (Quang Nam), pendant la campagne de fouilles d'Henri Parmentier et de Charles Carpeaux en 1903-1904 (photothèque EFEO, CAR00041, cliché Ch. Carpeaux) Khai quật khu thánh địa Site de My Son (Quang Nam), pendant la campagne de fouilles d'Henri Parmentier et de Charles Carpeaux en 1903-1904 (photothèque EFEO, CAR00041, cliché Ch. Carpeaux) Site de My Son. Fouilles de Henri Parmentier et de Charles Carpeaux en 1903-1904, mise en place d'un palan (photothèque EFEO, PAR01584, cliché H. Parmentier) Gia cố chống sập     Những bức ảnh về Mỹ Sơn A1 phác thảo và ảnh xưa     Mỹ Sơn A1 Mỹ Sơn A1 Mỹ Sơn A1 Mỹ Sơn A1 Kazic ở Mỹ Sơn. Ảnh tư liệu Mỹ Sơn những năm Kazik trùng tu Mỹ Sơn những năm Kazik trùng tu   Ảnh Mỹ Sơn năm 1991 của Hans-Peter Grump   Đường vào thánh địa   Toàn cảnh khu B,C,D nhìn từ khu A Đỉnh Mahabrata - núi Chúa - núi Răng Mèo... lối vào thánh địa từ hướng đó Tháp Lửa Mái nhà hình thuyền rất đặc trưng Nhìn qua ngôi đền đá Mỹ Sơn B1 một tháp khu B     Nhìn bên hông nhà dài D Những ngôi đền có cửa giả không phải ngôi đền chính Cửa song với phù điêu voi Điêu khắc tu sĩ cầu nguyện trên tháp D Cận cảnh Lối vào một ngôi đền
0 Rating 323 views 0 likes 0 Comments
Read more
Năm 1978, người dân ở khu vực di tích Đồng Dương (xã Bình Định, huyện Thăng Bình) trong lúc đào gạch bên chân tháp Sáng đã phát hiện bức tượng Chăm bằng đồng. Bức tượng màu đen nên những người đào bới tưởng là tượng đồng đen, liền bí mật đưa về nhà cất giấu. Khi bị thu giữ, có người đã… nhanh tay bẻ đi 2 chi tiết trên bức tượng, nhưng cuối cùng được UBND xã Bình Định thu và cất giữ đến nay. Ký ức tượng Chăm Tôi vẫn còn nhớ như in buổi chiều mùa đông năm 1978, thông tin người dân làng Đồng Dương đào được bức tượng đồng trong khu vực tháp Sáng sớm loan ra rồi đồn thổi đây là bức tượng bằng vàng hoặc bằng đồng đen, mà giá trị của nó nếu đem bán có thể “nuôi” được cả xã Bình Định thời đó trong vòng 10 năm! Bỏ học giữa chừng, tôi và nhóm bạn chạy về để mong tận mắt nhìn được bức tượng quý. Nhưng cuối cùng, tất cả đều thất vọng, bởi bức tượng sớm bị thu giữ và đưa lên xe chở về Đà Nẵng. Nhưng những người đào được bức tượng cũng đã “kịp” giữ lại búp sen và quả cau (gắn trên hai tay tượng), xem như chút an ủi tìm  được báu vật rồi bàn nhau đem bán… Tượng đá duy nhất còn sót lại nơi Phật viện Đồng Dương. Thông tin về hai hiện vật trên bức tượng được người dân giữ lại đến tai lãnh đạo UBND xã. Ngay lập tức chủ tịch UBND xã Huỳnh Thế Công yêu cầu công an xã lên điều tra và thu giữ. Búp sen và quả cau bằng đồng trên hai bàn tay của bức tượng được xã thu và bí mật đem về xã cất giữ. Lãnh đạo xã thời đó tin rằng đó là đồng đen có giá trị nên “kiên quyết” không trao cho tỉnh. Ngày đó, chỉ có duy nhất tôi “lợi dụng” chuyện ông ngoại họ làm lãnh đạo to nhất xã nên… lẻn được vào phòng, nghe lãnh đạo xã bàn bạc rằng bán hay giữ lại báu vật. Cuối cùng, hiện vật trên bức tượng Chăm được lưu giữ như một bảo vật quý giá làm tài sản cho địa phương. Hình ảnh tư liệu về bức tượng tìm thấy tại Đồng Dương năm 1978. “Nỗi khổ” của 7 đời chủ tịch Hai chi tiết gồm búp sen và quả cau (hình thù giống quả cau) được thu giữ từ những người dân phát hiện bức tượng đồng tại khu Phật viện Đồng Dương vào năm 1978 đã được chính quyền UBND xã Bình Định (cũ) thu giữ. Thú vị hơn, chúng đã trở thành “báu vật” truyền qua 7 đời chủ tịch của xã. Trên thực tế, UBND xã giữ lại hai hiện vật này nhưng chẳng có cơ quan nào hay biết và được giao cho Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã có trách nhiệm cất giữ, hết “đời” chủ tịch này đến “đời” chủ tịch khác. Chúng tôi vừa hẹn gặp với Chủ tịch UBND xã Bình Định Bắc Trà Tấn Túc, vị chủ tịch thứ 7 của xã kể từ ngày  xã cất giữ 2 hiện vật Chăm, và được ông Túc cho xem búp sen cùng quả cau ngay tại phòng làm việc của Bí thư Đảng ủy xã. Tất nhiên, điều kiện đưa ra là không được chụp ảnh. Thú thực, lần đầu tiên sau hơn 33 năm kể từ ngày bức tượng Chăm được phát hiện, có lẽ tôi là nhà báo đầu tiên có được may mắn chạm tay vào báu vật gây nhiều dư luận này. Hai hiện vật bằng đồng, màu đen, rất nặng. Ông Túc (mang tộc Trà của người Chăm) khẳng định: Hiện vật mà ông được giao nhiệm vụ cất giữ mỗi khi muốn trao lại phải có sự đồng ý của Đảng ủy và UBND xã. “Cất giữ hai hiện vật này cũng rất khổ, nhiều người cứ tưởng là vàng hay đồng đen quý hiếm nên việc cất giữ phải bí mật” - ông Túc tâm sự - “Nếu khu Phật viện Đồng Dương được trùng tu, và có nhà trưng bày để đưa bức tượng được phát hiện tại khu tháp về trưng bày, chúng tôi sẽ trả ngay để gắn trở lại trên hai tay của bức tượng. Chúng tôi không cất giữ làm của riêng. Bây giờ, khi bức tượng chưa được đưa về, thì chúng tôi kiên quyết không trao”. Bức tượng Chăm được tìm thấy tại Đồng Dương, hiện trưng bày ở Bảo tàng Chăm Đà Nẵng, bị thiếu hai hiện vật trên bàn tay. Những ngày gần đây, trên một số phương tiện thông tin đại chúng lại dẫn chi tiết cho rằng chính vị Chủ tịch UBND xã thời điểm đó đã nhanh tay “bẻ” lấy búp sen và quả cau trên lòng bàn tay bức tượng, cũng với hy vọng giữ chút tài sản cho địa phương. Nhưng với tư cách là người từng trực tiếp theo dõi câu chuyện này, chúng tôi khẳng định chính những người đào được bức tượng đã bẻ lấy hiện vật, sau đó chính quyền địa phương thu giữ… Ông Trương Văn Việt, nguyên Chủ tịch UBND xã Bình Định Bắc, cho biết khi ông bắt đầu làm chủ tịch, ngoài công việc bàn giao sổ sách còn có nội dung bàn giao hiện vật từ bức tượng cổ Đồng Dương. Việc cất giữ hai hiện vật này chỉ có Chủ tịch và Bí thư Đảng ủy xã biết. Nơi cất giữ cũng hoàn toàn bí mật. Đến đầu năm 2011, ông Việt chuyển công tác về huyện, các hiện vật lại bàn giao cho đương kim chủ tịch xã Trà Tấn Túc. Tính đến nay, “bảo vật” này được xã bí mật giữ lại sau khi bàn giao bức tượng cho UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ) vào năm 1978 đã qua 7 vị Chủ tịch UBND xã. “Hồi tui còn làm chủ tịch, chuyện 2 hiện vật bằng đồng từng được đưa ra họp bàn nên trao lại cho bảo tàng cất giữ. Vì nó bằng đồng, chỉ có giá trị khảo cổ học, xã không nên cất giữ. Nếu để mất hoặc thất lạc thì sẽ mang tiếng với dân vì ai cũng nghĩ nó là vàng...” - ông Việt kể. Còn ông Nguyễn Đình Thiệp, nguyên Chủ tịch UBND xã Bình Định, thì kể: “Ngày tui làm chủ tịch xã, cứ lo cất giữ và bảo quản hiện vật mà mấy đời chủ tịch trước để lại. Nếu sơ sẩy để mất là coi như mang tiếng cả đời”. Chúng tôi cũng tìm gặp nhiều chủ tịch xã đã nghỉ hưu để hỏi chuyện về chi tiết giữ lại từ bức tượng cổ, ai cũng thở dài. Với họ, mối lo bảo toàn hiện vật cứ luôn canh cánh và luôn phải đau đầu tính chuyện cất giữ… NGUYỄN HOÀNG
0 Rating 311 views 0 likes 0 Comments
Read more
Tác phẩm đoạt giải BT- Kết quả cuộc thi ảnh kỹ thuật số quốc tế tại Budapest (Hungary) do Liên đoàn Nhiếp ảnh nghệ thuật thế giới (FIAP) bảo trợ vừa được công bố. Cuộc thi thu hút 543 tác giả của 49 quốc gia tham dự, với 5.009 ảnh cho 3 thể loại ảnh màu, ảnh đen trắng và thể nghiệm. Từ ngày 30/10 - 13/11/2011 hội đồng giám khảo gồm các thành viên FIAP đã tiến hành chấm, chọn ảnh để trưng bày triển lãm, và trao giải thưởng cho các tác phẩm xuất sắc. Tại cuộc thi này, các nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam đã đoạt 2 HCV ở thể loại ảnh đen trắng và ảnh màu. Nghệ sĩ Ngô Đình Hòa với tác phẩm Gốm sứ Chăm pa (HCV ảnh màu); tác giả Hùng Hoa Lư (Daklak) với tác phẩm Về nhà (HCV ảnh đen trắng). Ban tổ chức còn trao bằng danh dự cho các tác phẩm: Hai chị em (Ngô Đình Hòa); Chơi (Trương Hữu Hùng); Khói (Trương Hữu Hùng); Buổi chiều mùa đông (Hùng Hoa Lư).   Nguồn tin: Binhthuanonline
0 Rating 500 views 1 like 0 Comments
Read more
Trịnh Hải Yến thực hiện PV: Với bộ ba Văn học Chăm, khái luận – văn tuyển, anh đã phục dựng được một lâu đài văn chương Chăm tưởng đã thất truyền và chìm vào quên lãng. Đó là một kì công. Anh có thể phác họa các nét chính yếu nhất của nền văn học ấy không, thưa anh? Inrasara: Dân tộc Chăm có chữ viết từ thế kỉ thứ IV. Có chữ viết sớm như thế, thì văn học viết của dân tộc đó phát triển là chuyện đương nhiên. Khi văn hóa Chăm chưa trải qua kĩ thuật in ấn, hơn nữa – qua biến chuyển của thời cuộc, chúng bị mất mát rất nhiều. Sau hơn hai mươi năm sưu tầm – nghiên cứu, tôi cố gắng phác họa nét khái quát nhất, để người đọc quan tâm có cái nhìn tổng thể về văn học dân tộc này. Bên cạnh văn chương bia kí, có thể kể 5 sử thi, mươi trường ca thế sự, 7 trường ca trữ tình, 3 gia huấn ca, thơ triết lí,… Ngoài ra, cũng như bao dân tộc khác, Chăm cũng đã sở hữu các thể loại ca dao, đồng dao, câu đố, các thể loại hát dân gian khác,… Bộ ba Văn học Chăm, khái luận – văn tuyển được xuất bản năm 1994-1995 chỉ ý định cũng cấp cho độc giả cái nhìn khái quát nhất. Vài năm qua, tôi đang tiến hành bộ “Tủ sách văn học Chăm” gồm 10 tập với gần 5.000 trang (đã in 4 tập). Khi đó văn học Chăm sẽ hiện thể rõ nét và tương đối toàn diện hơn. PV: Sinh ra bên dòng sông Lu, sống giữa lòng văn hóa Chăm đặc sắc đã chìm vào quên lãng, trong khi mọi người đang đổ xô vào tìm cái mới ở thời đại tốc độ này, nguyên nhân nào thúc đẩy anh lãng phí cả thời thành xuân để làm công cuộc nặng nhọc ấy? Inrasara: Say mê văn chương – ngôn ngữ, nen yêu văn chương dân tộc mình không là chuyện lạ. Cạnh đó, làm như để trả ơn nền văn hóa đã nuôi sống dưỡng dục tôi. Dẫu sao ở đó bao nhiêu là cái độc đáo có thể cống hiến cho nên văn học đa dân tộc Việt Nam. Nhưng thử lướt qua mấy công trình văn học sử Việt Nam thế kỉ qua, đâu là chương nói về văn học Chăm? – Không gì cả, thậm chí không dòng nào cả. Như vậy, đâu là tính toàn vẹn của văn học Việt Nam, như Nguyễn Phạm Hùng đặt ra? Văn chương không chủ ở số lượng. Nếu bạn góp thêm một Akayet Dewa Mưno (sử thi) hay một Ariya Glơng Anak (trường ca) mới vào thì văn chương Chăm chẳng vì thế mà mập lên. Và Chăm, nếu dân tộc này có thêm một Truyện Kiều hay một Hồ Xuân Hương mới, nó chẳng có tác động tích cực nào đến phát triển văn học Việt Nam cả! Vấn đề là cái KHÁC. Vậy Chăm có cái gì khác? Không kể các trường ca triết lí như Ariya Nau Ikak (Thơ đi buôn) hay các trường ca thế sự như Ariya Ppo Parơng, vân vân rất độc đáo; riêng về hình thức: Ariya – lục bát Chăm chẳng hạn. Đây là thể thơ như lục bát Việt, nhưng nó linh hoạt trong cấu trúc hơn, nên khả năng sáng tạo lớn hơn. Đừng nói ai có trước hay ai vay mượn ai, trong khoảng mù mờ của lịch sử. Ariya [lục bát] Chăm có đó, làm phong phú nền văn học Chăm và Việt. Bởi cấu trúc ngôn ngữ khác nhau (đa âm tiết/ đơn âm tiết là một trong những), nên lối phát triển hai dòng thơ đã có khác biệt nhất định. Về nội dung và đề tài: 250 minh văn Champa được sáng tác từ thế kỉ III đến thế kỉ thứ XV bằng cả tiếng Phạn lẫn tiếng Chăm cổ là cái được kể đầu tiên. Đây là điều mà lịch sử văn học Việt Nam chưa hề có. Năm Sử thi – Akayet Chăm có xuất xứ từ/ mang âm hưởng Mã Lai/ Ấn Độ được viết vào thế kỉ XVI – XVIII, là sáng tác thành văn đặc trưng Chăm, một hiện tượng không có trong văn học sử Việt Nam. Nữa, Chăm có bốn sử thi nổi tiếng; nhưng khác với các dân tộc anh em ở Tây nguyên như Êđê hay Bana,… sử thi Chăm đã được văn bản hóa từ thế kỉ XVI. Ba Trường ca – Ariya trữ tình nổi tiếng mà nội dung mang chở sự đối kháng quyết liệt giữa Hồi giáo – Bàlamôn giáo dẫn đến đổ vỡ và cái chết, cũng là một dị biệt khác. Vân vân… PV: Chắc chắn trong quá trình sưu tầm và tìm hiểu, anh không tránh khỏi những khó khăn. Thách thức lớn nhất với anh là gì, thưa anh? Inrasara: Khó khăn trở ngại thì nhiều, kể sao cho hết. Mà kể làm gì cơ chứ, phải không? Chăm sống không tập trung ở hơn mười tỉnh thành khác nhau, tác phẩm văn chương thì tồn tại qua các bản chép tay, mỗi nơi, mỗi gru chép mỗi khác, còn các ấn phẩm trước đó thì còn sơ lược; tôi đã phải mày mò đọc từng dòng chữ sưu tầm được, qua từng làng để hỏi từng gru nhiều lối viết chữ khác nhau,… Nhưng có lẽ thách thức lớn lao nhất tôi là phải thường trực chống lại sự ngã lòng bỏ cuộc trước mục tiêu hun hút xa. May mắn thay, lòng yêu thương và sự ngây thơ của tuổi trẻ đã cứu vớt tôi. PV: Độc giả chẳng những biết đến Inrasara là nhà nghiên cứu văn chương – ngôn ngữ Chăm, hơn nữa anh còn là nhà thơ sáng tác bằng hai thứ tiếng: Việt và Chăm. Làm thế nào anh có thể suy nghĩ cùng lúc qua hai ngôn ngữ có cấu trúc khá khác biệt này? Inrasara: Tôi làm thơ từ khá sớm, từ 14-15 tuổi, cả tiếng Chăm lẫn tiếng Việt. Sáng tác tiếng Chăm sau đó dịch ra tiếng Việt, hoặc ngược lại. Không vấn đề gì cả. Viết và để vậy thôi, tôi hoàn toàn không ý định in các sáng tác của mình. Tập thơ đầu tay Tháp nắng ra đời được do một cơ duyên rất ngẫu nhĩ. Thơ tiếng Chăm của tôi sau hơn phần tư thế kỉ kiểm lại cũng non hai trăm bài và ba trường ca, trong đó chỉ một phần rất nhỏ được phổ biến, còn lại tôi vẫn giú chúng trong vòng vô danh. Chúng đang chờ đợi một cơ duyên nào khác. PV: Một đoạn thơ tạo ấn tượng rất mạnh: “Không ít bạn trách tôi mất thì giờ cho thơ tiếng Chăm Có bao nhiêu kẻ đọc? Rồi sẽ còn ai nhớ? Nhưng tôi muốn lãng phí cả đời mình cho nó dù chỉ còn dăm ba người dù chỉ còn một người hay ngay cả chẳng còn ai” Tiếng Chăm là một tiếng xa lạ với người đọc phổ thông nói chung, đặc biệt là thơ tiếng Chăm. “Quyết tâm” đi ngược lại thời đại như thế, hẳn anh nghĩ mình đang làm công việc cấp thiết nào đó. Anh có thể lí giải rõ hơn… Inrasara: Thi sĩ là kẻ canh giữ ngôn ngữ dân tộc. Nếu bạn không gánh nổi bổn phận này, bạn thôi còn là thi sĩ. Chấm hết. Hôm nay ngôn ngữ Chăm đang lai căn và thất tán khắp nơi. Nhìn đâu cũng thấy “nghĩa trang chữ”. Tiếng Chăm đang giẫy chết, và sở hữu chủ của nó đang chôn sống nó, hằng ngày. Nhanh hơn, rộng khắp hơn. Tôi muốn lưu giữ chúng trong thi ca. Không chỉ cho riêng tôi, mà cho cả những con người còn yêu thương tiếng Chăm. Nhưng lẽ nào cứ nói đến thơ văn Chăm là chỉ có mỗi Inrasara! Bao nhiêu tài năng Chăm đang khuất sau bóng tối vô danh. Chưa có đất cho cỏ mọc. Tôi tự cho phép mình tạo ra mảnh đất đó. Tôi và vài trí thức Chăm đã làm được… PV: Thế là Tagalau, tuyển tập sáng tác – sưu tầm – nghiên cứu văn hóa Chăm ra đời. Nó vừa bước sang tuổi thứ 10. Mười năm không phải ngắn cũng không phải dài, với những buồn vui, biến động. Tagalau đã khơi thông dòng chảy văn hóa Chăm vốn đã nghẽn mạch từ lâu. Trong 10 năm ấy, Sara thấy mình đã làm được gì và điều gì còn mắc nợ. Inrasara: Nhiều khuôn mặt tài năng xuất hiện: Trà Vigia, Jalau Anưk, Trầm Ngọc Lan, Bá Minh Trí, Huy Tuấn, Tuệ Nguyên, Thạch Giáng Hạ,… bao nhiêu bài viết về văn hóa xã hội Chăm giá trị được công bố, hàng chục tác phẩm cổ điển Chăm được sưu tầm và dịch ra tiếng phổ thông trình làng. Tagalau đã đến tay đồng bào vào mỗi mùa Kate hay Ramưwan,… Bà con nồng nhiệt đón nhận nó, chờ đợi nó trong thắc thỏm. Và khi có nó trong tay, họ vỡ òa niềm vui rằng Tagalau vẫn còn sống! Nuôi sống được Tagalau là chuyện thiên nan vạn nan, bởi người Chăm sống rải rác nhiều vùng miền khác nhau, trở ngại về cảm thông lòng người, về chênh lệch phông văn hóa, về phát hành và in ấn, thiếu chuyên gia, và cả về kinh phí nữa,… PV: Chăm đau khổ, kiêu hãnh và bí ẩn. Phải chăng cuộc đời Inrasara chính là cuộc đời Chăm thu nhỏ. Một Sara đầy đau khổ kiêu hãnh và bí ẩn. Sara nghĩ sao về nhận định mang tính khái quát này? Inrasara: Không nghĩ gì cả! Tôi có tiểu luận “Chăm, đau khổ, kiêu hãnh và bí ẩn”. Đúng. Thế giới đã nói nhiều về bí ẩn của kĩ thuật xây tháp Chàm. Làm thế nào các viên gạch chồng khít và gắn kết vào nhau mà không cần lớp vữa, đến nỗi đập vỡ còn dễ hơn tách hai miếng gạch? Tại sao gạch Chăm không bị mốc sau hàng ngàn năm, trong khi các viên mới tháp vào chưa tới chục năm đã bị rêu bám? Các nhà nghiên cứu cũng đã đề cập về huyền thoại loại giếng vuông Chăm còn phơi mặt dọc duyên hải miền Trung nắng hạn nhưng không bao giờ khô nước, về gốm Bàu Trúc – một trong vài làng mà kĩ thuật chế tác và nung gốm cổ sơ nhất Đông Nam Á còn tồn tại dai dẳng, về vị vua đầu tiên của Đông Nam Á thuộc Ấn Độ giáo – vua Gangaraja ở đầu thế kỉ thứ V, vừa lên ngôi đã nhường lại ngai vàng cho cháu, để làm cuộc vượt đại dương sang bờ sông Hằng… Người ta đã nói nhiều về chúng, tốn bao giấy mực lí giải sự ra đời và biến mất của chúng – những bí ẩn Chăm xa xưa với bao nhiêu kỉ lục. Tôi thì khác, tôi muốn kể câu chuyện về những huyền bí của đời sống Chăm hiện đại. Chăm đương sống cuộc sống kì diệu của ngày hôm nay. Chuyện kể này sẽ được lộ bày qua tiểu thuyết tự sự đang in: Hàng mã kí ức. PV: Sứ mệnh của thi sỹ là canh thức và kể lại các câu chuyện xuyên thế hệ. Có bao giờ Sara thấy mình đã làm đủ cho sứ mệnh ấy? Và trong bài “Lịch sử và tự sự hay Để hiểu Chân dung Cát”, anh có nêu một câu nói của Tù trưởng thổ dân da đỏ trả lời đại diện chính quyền địa phương Canada: “Nếu đất đai là của quý ngài thì quý ngài có câu chuyện nào kể lại cho chúng tôi nghe không”. Vậy còn quý ngài Inrasara, quý ngài đang làm chủ mảnh đất văn chương, linh hồn, từ điển sống của văn hóa Chăm, ngài có câu chuyện nào về mình để kể cho chúng tôi nghe không? Inrasara: Tôi thằng Klu nhỏ sinh ra trong một gia đình nghèo ở một làng Chăm nghèo tại một tỉnh nghèo nhất trong một đất nước nghèo đang bị chiến tranh tàn phá. Tâm hồn hắn được nuôi nấng qua bao truyền thuyết ông ngoại hắn kể, về ma Hời sờ soạng dắt nhau đi, về vương quốc Champa hùng mạnh một thời, về các nàng tiên bí ẩn và thánh thiện,… Tuổi thanh xuân thay vì đốt tuổi đời qua khói thuốc lá hay chuyện gẫu, hắn làm phong nhiêu đời mình bằng lang thang qua các làng Chăm tìm chép các trang sách cổ, lượm nhặt từng dòng ca dao, từng câu tục ngữ. Rồi hắn đến với văn chương và ngôn ngữ, cả triết học nữa. Vào Đại học để bỏ Đại học. Công tác tại Ban biên soạn sách chữ Chăm 4 năm rồi bỏ. Làm việc tại Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 6 năm lại thôi. Cũng có làm kinh doanh, nông dân, thú y, câu cá, mở quán cà phê,… Nhưng rồi luôn buông bỏ, từ bỏ, cắt đứt. Để được tự do sáng tạo. Đi, đọc, suy tư và viết. Bao nhiêu tác phẩm ra đời, chỉ như dấu vết rơi lại dọc con đường khai phá và sáng tạo. Chúng không là thành tựu, càng không là sự nghiệp để mà kiêu hãnh hay kể công. Đầy tràn công danh sự nghiệp nhưng con người cư lưu đầy thơ mộng trên mặt đất này Full of merit, yet poetically, man dwells on this earth. (Hoelderlin) Khi tôi nhận biết ra tôi là Chăm sinh ra tại Caklaing trong đất nước Việt Nam cư lưu giữa hai thế kỉ XX và thế kỉ XXI, tôi chấp nhận định phận tôi, từ đó tôi dự phóng và hành động trong chân trời khả thể. Tôi nghiên cứu văn chương và ngôn ngữ Chăm, sáng tác thơ tiếng Việt và tiếng Chăm, phê bình trong nỗ lực khai mở vùng đất cho nhiều trào lưu thơ ca cùng tồn tại và phát triển. Dù vô nghĩa, và vô ích – trong vô cùng tháng năm giữa mênh mông vũ trụ này. Hiểu sâu thẳm thế, nhưng tôi vẫn nỗ lực hết mình. Và vui thú. Lối nói hành động trong chân trời khả thể chính là cư lưu thơ mộng đó. Một cư lưu đầy tr&aa
0 Rating 399 views 0 likes 0 Comments
Read more
TT - Chật vật xử lý chưa xong vụ bê bối thuốc nhiễm độc Chrom, Bắc Kinh nay lại phải đối phó với vụ “thuốc thịt người”, sau khi cảnh sát Hàn Quốc vừa bắt 21 nghi can buôn lậu cùng 11.000 viên thuốc dạng này vào Hàn Quốc.     Truyền hình SBS của Hàn Quốc đưa thông tin vụ bắt 21 nghi can mang “thuốc thịt người” tại sân bay Incheon - Ảnh: SBS   Chiếc vali có chứa “thuốc thịt người” bị phát hiện khi chạy qua máy quét ở sân bay quốc tế Incheon ngày 6-5-2012 - Ảnh: AP Ngày 6-5, Yonhap cho biết số lượng các vụ buôn lậu “thuốc thịt người” làm từ thi thể thai nhi đã tăng đáng kể từ tháng 8-2011 đến nay. Cục Hải quan Hàn Quốc đang thắt chặt các biện pháp thanh tra để triệt phá đường dây buôn bán loại thuốc ghê rợn này. Kể từ vụ buôn lậu “thuốc thịt người” bị vỡ lở hồi tháng 8-2011, hải quan Hàn Quốc đã ngăn chặn được 35 vụ buôn lậu thuốc làm từ thịt trẻ em tán bột có nguồn gốc từ Trung Quốc, tịch thu 17.451 viên được cất giấu trong hành lý của du khách hoặc chuyển qua đường bưu điện. Báo Korea Times cho biết số thuốc này do những người Hàn Quốc mang về từ khu vực đông bắc Trung Quốc. “Một số người để thuốc lẫn trong các loại bột thảo mộc nên cơ quan hải quan không thể phân biệt được mùi và màu của các viên thuốc này. Một số khác giấu thuốc trong các hộp y tế để đánh lừa hải quan” - một nhân viên hải quan Hàn Quốc giấu tên cho biết. Cơ quan chức năng Hàn Quốc đã để mắt đến các đường dây buôn lậu loại thuốc này sau khi họ nhận được tài liệu “thực phẩm X của Lee Yeong Don” của mạng truyền hình SBS vào tháng 4-2011. Trong đó mô tả cách thức buôn lậu cũng như tác hại của loại “thuốc thịt người” này. Nhà chức trách cảnh báo loại thuốc này chứa nhiều loại vi khuẩn rất nguy hiểm cho sức khỏe và tuyên bố sẽ tăng cường kiểm tra thuốc nhập khẩu từ Trung Quốc, đặc biệt từ các thành phố Diên Cát, Cát Lâm, Thanh Đảo và Thiên Tân, vốn được cho là nơi sản sinh ra “thuốc thịt người” này.   Nhà khoa học Shin Eul Ki công bố kết quả xét nghiệm số “thuốc thịt người” bị bắt ở hải quan sân bay quốc tế Incheon ngày 6-5-2012 - Ảnh: AP Tội ác phản nhân loại Ngày 6-8-2011, Đài truyền hình SBS - một trong ba đài truyền hình lớn nhất Hàn Quốc - đã cho phát sóng một đoạn phóng sự gây chấn động dư luận. Đoạn ghi hình cho thấy một số bệnh viện của Trung Quốc đã bán thi thể các thai nhi sinh non hoặc bị nạo thai cho các cơ sở bào chế loại dược liệu “thuốc thịt người”. SBS gọi đây là “tội ác phản nhân loại”. Các phóng viên điều tra của SBS đã lần theo một nguồn tin đến một căn nhà ở Trung Quốc. Tại đây, họ đã gặp một phụ nữ, bà này còn chào hàng và cho biết còn đang lưu trữ nhiều thi thể trẻ sơ sinh trong tủ cấp đông để bào chế thuốc. Các phóng viên đã quay lại cảnh bào chế thuốc ghê rợn, trong đó có đoạn cho thấy tóc và móng tay người trộn lẫn trong thuốc. Các phóng viên còn cho biết thi thể trẻ sơ sinh được giữ đông lạnh trong các tủ đá trước khi được sấy khô để tạo bột. Các loại bột này sẽ được trộn với thảo dược để qua mặt các nhân viên y tế và hải quan.Nhóm điều tra đã mua một số viên thuốc dạng nang này và gửi Cơ quan Giám định pháp y quốc gia Hàn Quốc để kiểm định. Kết quả cho thấy 99,7% thành phần trong viên thuốc tương ứng với ADN của người. SBS kết luận có một mạng lưới bí mật sản xuất và bán “thuốc thịt người” sang Hàn Quốc. SBS cáo buộc các công ty dược Trung Quốc đã câu kết với các cơ sở phá thai để mua các bộ phận từ bào thai bỏ đi và trẻ sơ sinh tử vong để bào chế thuốc.Những người Trung Quốc gốc Hàn đã tuồn loại thuốc ghê rợn này sang Hàn Quốc với mức giá gấp 10 lần giá nội địa. Theo truyền thông Hàn Quốc, mỗi viên “thuốc thịt người” này được bán lẻ ở Hàn Quốc với giá khoảng 35 USD/viên.Tại Trung Quốc, có đến 38% phụ nữ ở độ tuổi sinh sản đã triệt sản. Dù vậy, mỗi năm Trung Quốc có đến 13 triệu ca phá thai. Theo SBS, đó là lý do tại sao Trung Quốc có đủ nguồn cung dồi dào để sản xuất “thuốc thịt người”.Trung Quốc: chưa có kết quả điều traSau phóng sự điều tra của SBS, các tờ báo lớn của Trung Quốc đã dẫn lại câu chuyện này và cho biết cơ quan chức năng Trung Quốc đang vào cuộc điều tra. Song đến nay kết quả vẫn là con số 0.Điều tra của Nhật Báo Thượng Hải cho biết một số nhà buôn bán nhau thai trên mạng Taobao.com đã mua nhau thai từ các bệnh viện phụ sản thông qua bạn bè và người thân làm trong các cơ sở này. Bệnh viện Nhi và phụ sản Hồ Châu ở Chiết Giang là một trong những bệnh viện đã bán nhau thai cho nhà bán lẻ trên mạng, bất chấp lệnh cấm của chính phủ. Phóng viên của tờ báo này vào vai một nhà mua nhau thai đã gọi điện đến bệnh viện trên, song chỉ nhận được câu trả lời “số nhau thai cung cấp cho nhân viên bệnh viện còn chưa đủ, lấy đâu bán ra ngoài”.Phát biểu trong buổi họp báo khi thông tin đầu tiên về “thuốc thịt người” bị phanh phui tại Hàn Quốc hồi tháng 8-2011, người phát ngôn Bộ Y tế Trung Quốc Đặng Hải Hoa cho biết Cục Y tế tỉnh Cát Lâm đã nhanh chóng thành lập tổ điều tra về loại thuốc trên. Dù vậy, kể từ khi thông báo chính thức điều tra vụ việc, Bộ Y tế vẫn chưa đưa ra bất kỳ kết quả điều tra nào.Theo Nhân Dân Nhật Báo, rất có thể loại “thuốc thịt người” mà dư luận đồn đại là loại thuốc làm từ nhau thai bất hợp pháp mà một số kẻ mưu lợi đã sử dụng. Khả năng các loại thuốc này bị làm giả bằng nhau và thịt của các loài động vật khác là rất cao. Hoặc nếu các loại thuốc này làm từ thịt người thì chắc hẳn chúng làm từ nhau thai - một loại thuốc cổ truyền của y học Trung Quốc.Ngày 7-5-2012, cũng trong một cuộc họp báo, ông Đặng cho biết Bộ Y tế Trung Quốc đang cho điều tra và yêu cầu tất cả cơ sở y tế của nước này xử lý rác thải từ bào thai và thai nhi thật chặt chẽ.Ngày 8-5-2012, giám đốc Cơ quan y tế Hong Kong Lâm Bỉnh Ân cho biết Cơ quan Y học cổ truyền Trung Quốc của Hong Kong sẽ kiểm tra thông tin về loại “thuốc thịt người” này.MỸ LOAN - ĐÔNG PHƯƠNG------------------------------------------------------------------Tử Hà Xa là gì?Theo chuyên mục vệ sinh - sức khỏe của Nhân Dân Nhật Báo, nhau thai thường được dùng để điều chế các loại thuốc trong y học cổ truyền Trung Quốc. Các bác sĩ Trung y thường lấy nhau thai để bào chế thành loại dược liệu quý hiếm có tên Tử Hà Xa - loại thuốc có tác dụng bổ thận, bổ máu, tăng cường hormone sinh lý, tăng cường hệ miễn dịch.Y học phương Tây cũng dùng nhau thai để bào chế thành loại thuốc, thường được sử dụng để chữa trị bệnh truyền nhiễm như sởi hoặc dùng bồi bổ cho trẻ em suy nhược và người bệnh nặng.Tuy nhiên, nhau thai người là một dược liệu hiếm, lại có nhiều nguy cơ lây truyền bệnh gan và AIDS, nên rất hiếm khi các bác sĩ Trung y sử dụng nhau thai làm dược liệu.Pháp luật Trung Quốc nghiêm cấm bào chế nhau thai thành các loại thuốc với mục đích bồi bổ hoặc tiêu thụ hàng loạt trên thị trường. Thời Báo Hoàn Cầu cho biết các cơ quan chuyên trách về dược phẩm của Trung Quốc như Bộ Y tế, Cục Quản lý kiểm tra thực phẩm dược phẩm, Cục Quản lý trung y dược chưa từng có bất cứ quy định nào cho phép sử dụng loại thuốc này với mục đích bồi bổ.Tuy nhiên, từ điển dược học Dược điển Trung Quốc năm 2010 vẫn giữ lại tên loại dược phẩm làm từ nhau thai Tử Hà Xa. Loại dược phẩm này là một phương thuốc chữa bệnh cổ truyền hợp pháp tại Trung Quốc.   Tranh biếm họa của trang mạng Weiweijiankang - Ảnh: Vivijk ------------------------------------------------------------------ Bộ Y tế VN: kiểm tra thị trường thuốc xách tayLiên quan đến việc Hàn Quốc thu giữ hàng ngàn viên thuốc sản xuất từ thi thể trẻ em được xách tay vào Hàn Quốc, ngày 8-5 Bộ Y tế cho biết đã nhận được thông tin vụ việc và đang tiến hành xác minh VN có số đăng ký lưu hành các thuốc này không, đồng thời phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra trên thị trường, thu giữ, tiêu hủy nếu phát hiện sản phẩm.Theo Bộ Y tế, trên thị trường hiện lưu hành một số mặt hàng đông nam dược, tân dược xách tay từ nước ngoài. Điểm chung của các mặt hàng này là không có hướng dẫn bằng tiếng Việt, không rõ thành phần, công dụng, hiệu quả nhưng vẫn có người tin và sử dụng.Chưa phát hiện “thuốc thịt người” ở TP.HCMNgày 8-5, trao đổi với Tuổi Trẻ, PGS.TS Phạm Khánh Phong Lan - phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM - cho biết loại thuốc này chưa hề được Cục Quản lý dược Bộ Y tế cấp phép lưu hành vào VN. Nếu có trên thị trường thì chỉ là thuốc nhập lậu, thuốc phi mậu dịch hoặc thuốc xách tay từ nước ngoài. Về phía Sở Y tế, đến nay chưa phát hiện loại thuốc này tại thị trường TP.* Cũng theo Quản lý thị trường TP.HCM, đến thời điểm này đơn vị chưa phát hiện loại “thuốc thịt người”.L.ANH- L.TH.H. - LÊ SƠN Nguồn : giadinh.net.vn
0 Rating 345 views 0 likes 0 Comments
Read more
tộc người Raglai có một hệ thống nghi lễ rất phong phú và đa dạng. Nó phản ánh cảnh quan, môi trường sống và cuộc sống tâm linh của họ. Nói một cách khác, qua hệ thống nghi lễ người Raglai có thể giải thích về thế giới quan, vũ trụ quan, nhân sinh quan, về các hiện tượng tự nhiên, về nguồn gốc của tộc người và buôn làng của họ. (Trường hợp nghiên cứu ở xã Phước Hà, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) (Ngaq yàk akoq thut urang Raglai di Biétnam) 1. Đặt vấn đề Dân tộc Raglai là một trong những dân tộc cư trú lâu đời ở vùng Nam Trung Bộ Việt Nam[1]. Theo tài liệu thống kê vào cuối năm 1995, dân số người Raglai có khoảng 85.000 người. Người Raglai thuộc loại hình nhân chủng Indonesia[2] có tiếng nói được xếp vào nhóm ngôn ngữ Chamic thuộc ngữ hệ Austronesian[3]. Họ tập trung sinh sống chủ yếu ở các tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa, Bình Thuận và Lâm Đồng[4]. Trong đó, tỉnh Ninh Thuận là nơi tập trung sinh sống đông đảo nhất[5] với hơn 36.515 người và chiếm 50% dân số Raglai trên toàn quốc. Đây là cư dân bản địa đã từng sống lâu đời và có mối quan hệ mật thiết với các dân tộc anh em ở Việt Nam nói riêng và các dân tộc ở Đông Nam Á nói chung. Từ trước đến nay, việc nghiên cứu các tộc người thuộc ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo đã được nhiều người quan tâm từ lâu, đặc biệt từ cuối thế kỷ 19 đến nay, việc nghiên cứu về tộc người Raglai ngày càng được quan tâm nhiều nhiều hơn. Sự quan tâm ấy không phải do số lượng tộc người đông đúc, cũng không phải do các nhóm cư dân Raglai ngày nay đang sinh tự ở những khu vực có vai trò đặc thù trên bình diện kinh tế, văn hóa và xã hội; mà sự quan tâm ấy được đặc biệt chú ý là do vai trò của tộc người có mối quan hệ mật thiết với tộc người Chăm ở đồng bằng duyên hải, trong quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa để hình thành khối cộng đồng đa tộc người và nền văn hóa của Việt Nam. Các công trình nghiên cứu chuyên khảo đã công bố trên các tạp chí và ấn hành thành sách có giá trị về mặt khoa học cũng như trong thực tiễn. Cụ thể như : “Người Raglai ở Việt Nam” do Nguyễn Tuấn Triết biên soạn, xuất bản năm 1991; “Các dân tộc ít người ở Việt Nam – các tỉnh phía Nam” do Bế Viết Đẳng chủ biên, xuất bản năm 1984; “Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam” do Ngô Văn Lệ chủ biên, xuất bản năm 1997; “Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam” do Nguyễn Văn Huy chủ biên, xuất bản năm 1997; “Văn hóa và xã hội người Raglai ở Việt Nam” do Phan Xuân Biên chủ biên, xuất bản vào năm 1998 v.v… Từ sau giải phóng đến nay, trong quá trình đổi mới và phát triển xây dựng đất nước, những biến đổi về kinh tế - xã hội đã làm cho yếu tố văn hóa truyền thống, đặc biệt là hệ thống nghi lễ truyền đang mất dần đi. Điều này đã tác động không nhỏ đến cuộc sống mới của các dân tộc trong tương lai. Trong đó, nghi lễ cầu mưa là một trong những nghi lễ quan trọng nhất của người Raglai mà chúng tôi dành thực hiện bộ phim cộng đồng. Bộ phim này được tiến hành tại xã Phước Hà, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Chúng tôi hy vọng việc khảo sát nghiên cứu này có thể đáp ứng phần nào nhu cầu tâm linh, kinh tế, và xã hội hiện nay đang đòi hỏi. Trước hết, là giúp cho việc định hướng sự phát triển kinh tế, văn hóa, và an sinh xã hội của tộc người Raglai phát triển nhanh chóng về mọi mặt, thực hiện sự bình đẳng và phát huy tiềm năng của tộc người. Đồng thời, giúp cho các tộc người hiểu rõ nhau hơn để tăng cường tình đoàn kết thống nhất giữa các tộc người anh em. 2. Lịch sử hình thành và tên gọi tộc người Ralgai Trước đây, địa bàn cư trú của tộc người Raglai chủ yếu tập trung ở vùng rừng núi và thung lũng ở độ cao trên dưới 500 m so với mặt nước biển. Do bối cảnh lịch sử thường xuyên xảy ra nhiều sự biến đổi, địa bàn khu vực cư trú của toàn bộ cộng đồng Raglai ngày nay không được đồng nhất mà thường mang tính đặc thù riêng cho từng khu vực địa phương khác nhau. Vì căn cứ vào điều kiện địa lý môi trường và xã hội, một số nhà nghiên cứu như V.Cobbey[6], J.L.Shrock[7], và L.Lee[8] đã chia tộc người Raglai làm hai nhóm Raglai Bắc và Raglai Nam. Nhóm Raglai Bắc cư trú tập trung chủ yếu ở khu vực phía Tây tỉnh Khánh Hòa và trãi dài xuống vùng núi phía Bắc tỉnh Ninh Thuận và Đông bắc tỉnh Lâm Đồng. Còn nhóm Raglai Nam phân bố dọc theo phía Đông bắc và Tây bắc tỉnh Ninh Thuận và kéo dài xuống phía Tây và Tây nam tỉnh Bình Thuận (giáp ranh phía Đông tỉnh Lâm Đồng). Với địa bàn cư trú như vậy, tộc người Raglai đã trở thành tộc người cư trú ở vùng đệm tiếp giáp với tộc người Êđê ở phía Bắc; tộc người Churu ở phía Tây; tộc người K’ho ở phía Tây Nam; và tộc người Chăm ở phía Đông. Do đó, nền văn hóa của tộc người Raglai chịu sự tác động bởi quá trình đan xen văn hóa với các tộc người Êđê, Churu, K’ho và Chăm. Mặc dù vậy, tộc người Raglai vẫn lưu giữ được những sắc thái văn hóa truyền thống của tộc người mình. Raglai là tên gọi của tộc người đã được chính thức đưa vào danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam do Tổng Cục Thống Kê của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam công bố vào ngày 2 tháng 3 năm 1978. Nhưng trong quá trình khảo sát nghiên cứu điền dã thực tế tại xã Phước Hà, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận; chúng tôi nhận thấy rằng đa số người Raglai thường tự xưng là Cam cek (người Chăm ở miền núi), cho nên không ít các nhà nghiên cứu thường hay giải thích tộc danh của người Raglai vốn có nguồn gốc từ ngôn ngữ Malayo-Polynesian do tộc người khác gọi họ với ý nghĩa là “urang Raglai” hay “Orang glai” (có nghĩa là “người rừng”; urang hay orang = người, Raglai hay Glai = rừng). Để giải thích thêm điều này nhiều nhà nghiên cứu đang có khuynh hướng tìm kiếm nguồn gốc tộc người Raglai qua mối liên hệ tộc người trong thành phần cư dân của vương quốc Champa cổ đại. Những mối liên hệ này được biểu hiện thông qua văn học truyền miệng, trong các thư tịch cổ, và một số lễ nghi liên quan đến việc thờ cúng tổ tiên, vua-thần của tộc người Raglai, tộc người Chăm và tộc người Churu v.v… Mặc dù, tộc người Raglai là tộc người bản địa sinh tụ ở khu vực này lâu đời, nhưng do bối cảnh lịch sử diễn biến phức tạp trong suốt thời kỳ chiến tranh đã ảnh hưởng rất lớn đến việc ổn định của một Palei (làng). Trước năm 1975, tộc người Raglai tập trung sinh sống chủ yếu ở khu vực giáp ranh với tỉnh Khánh Hòa và tỉnh Ninh Thuận. Trong thời kỳ này thuộc tổng Trà Dương, phủ Ninh Thuận, tỉnh Bình Thuận[9], gồm bốn palei : Palei Njak, Palei La-a, Palei Ra-On, Palei Tah No. Đến năm 1959, do chính sách dồn dân lập ấp, bốn Palei dồn về tập trung ở khu vực Ma Nới, huyện Ninh Phước, Quận Ninh Thuận, tỉnh Bình Thuận. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, do chính sách định canh cho những tộc người du canh – du cư, trung tâm xã Phước Hà được thành lập và di cư một phần tộc người Raglai đến định cư, nhưng ban đầu chính quyền gặp rất nhiều khó khăn; vì một số palei Raglai vẫn định cư tại chỗ cũ (cách nơi cư trú hiện nay khoảng 60 km). Đến năm 1976, toàn bộ Palei Raglai này đến định cư ở trung xã Phước Hà dọc lưu vực kraong Tak Njat (Sông Tân Giang). Toàn bộ đất đai do Nhà nước cung cấp và hướng dẫn làm ruộng nước do Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Thuận Hải (hiện nay bao gồm tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Bình Thuận) đảm trách về phần kỹ thuật. Khi định cư chưa được bao lâu, vào năm 1978 đã xảy ra một trận dịch bệnh gây nhiều tử vong, nên một số Palei buộc phải dời về nơi ở cũ để tránh bệnh dịch. Đến năm 1980, chính quyền buộc phải di dời một số Palei Raglai tránh dịch bệnh về định cư ở nơi mới gần kraong Tak Njat (sông Tân Giang). Đến những năm cuối của thập niên 90 của thế kỷ XX, Nhà nước đầu tư xây dựng hệ thống Hồ Tân Giang nhằm điều tiết hệ thống tưới tiêu cho cánh đồng khao khát được khoát trên mình thảm xanh của đồng lúa. Đồng thời, khuyến khích cộng đồng tộc người Raglai định cư lâu dài và khai thác trên cánh đồng màu mỡ này. 3. Tiến trình của lễ hội cầu mưa của người Raglai: Các hình thái tín ngưỡng chủ yếu chi phối đời sống tinh thần, phong tục tập quán của tộc người Raglai là tín ngưỡng vạn vật hữu linh, tín ngưỡng trong nông nghiệp và saman giáo. Trước hết, đó là sự tin tưởng rằng con người và các loài động vật đều có linh hồn, rằng con sông, con suối, ngọn núi và các khu rừng đều có các thần linh ngự trị. Còn những cây cao bóng cả như cây đa, cây bồ đề là nơi trú ngụ của ma quỷ… và trong quan niệm của họ, một số loài cây cũng có linh hồn như con người như trường hợp cây lúa và liên quan đến nó là một hệ thống các lễ nghi nông nghiệp. Trong khi thực hiện những hình thức tín ngưỡng, đặc biệt là khi đau bệnh, phải cầu xin và hiến tế, tộc người Raglai đều phải mời thầy saman (Pajau) làm lễ, cũng như tuân thủ một số kiêng kỵ vốn đã hình thành từ trước. Do tộc người Raglai theo tín ngưỡng đa thần – tin tưởng vào các thế lực siêu nhiên có khả năng gây tai họa cho con người, thông qua nghi lễ cầu mưa và thực hiện những kiêng kỵ nhằm tránh xúc phạm đến các thế lực siêu nhiên ấy. Chính những điều này đã hình thành một tầng lớp Saman giáo ở tộc người Raglai được gọi là Pajau[10]. Phần lớn các Pajau là nam giới. Nhưng đồ vật hành lễ thường bao gồm : một cái giỏ grun trong đó đựng talei adut (lục lạc) gồm ba sợi dây cột lại, phía trước cột sáu cái chuông nhỏ và dải vải đỏ, hai cái kiềng đồng, một cái cawan (chén đất), một cái patil (chén bằng đồng), một karak mâta (cà rá Chăm) với hình sao sáu cánh (có thể là tượng trưng cho mặt trời) và một cái quạt để rung rung khi trạng thái nhập đồng. Nghi lễ cầu mưa là một dạng thức văn hóa khá đặc sắc của cư dân nông nghiệp lúa rẫy. Trước những khó khăn, những tai nạn thường xảy ra trong đời sống như trên rẫy cũng như lúc hành nghề ngoài rừng, người Raglai tự cảm thấy mình là một sinh linh rất bé nhỏ, yếu đuối, bơ vơ lạc lõng trong một vũ trụ bao la đầy hiểm nghèo mà sức người không thể chống chỏi nổi và cho rằng những khó khăn của đời sống, những vụ tử nạn nghề nghiệp cho đến những bệnh tật, chết chóc đều do người khuất mặt, qủy thần phá phách hoặc trừng phạt. Cứ đến tháng giêng của lịch Raglai, khi trời nắng khô hạn, cây cối mùa màng không đủ nước, người Raglai ở xã Phước Hà tiến hành nghi lễ cầu mưa. Với những nghi thức hết sức độc đáo. Nghi lễ cầu mưa được lưu truyền từ đời này tới đời khác, cho đến nay nghi lễ cầu mưa không chỉ là một sự kiện mang tính tín ngưỡng, mà còn là dịp để mọi người gặp gỡ và truyền dạy nhau những tri thức của cuộc sống. Trong quá trình khảo sát và thực hiện phim cộng đồng ở xã Phước Hà, chúng tôi thấy tộc người Raglai ở đây được chia làm hai cộng đồng văn hóa. Một cộng đồng văn hóa phụng sự Po Romé chủ yếu cư trú ở Palei La-A (thôn La A). Cộng đồng văn hóa này thực hiện nghi lễ cầu mưa vào ban ngày, thường tổ chức vào thứ bảy hoặc chủ nhật thượng tuần trang của tháng giêng Raglai lịch. Và một cộng đồng văn hóa thứ hai là phụng sự Po Inâ Nagar (Bà mẹ Xứ Sở hay còn gọi là Bà nữ thần quốc mẫu) cư trú ở các thôn còn lài của người Raglai bao gồm : Palei Njak (thông Giá), Palei Tà No (thôn Tà Nô), Palei Ra-On (thôn Ra Ôn) và Palei Birau (thôn Tân Hà). Đối với cộng đồng văn hóa này, nghi lễ cầu mưa được tiến hành 1 đêm và 1 ngày; nghi lễ này được tiến hành vào tối chủ nhật và thứ hai thượng tuần trang của tháng giêng Raglai lịch. Mục đích của nghi lễ cầu mưa: cầu cho mưa thuận gió hòa, sản vật trăm hoa trăm quả và con người mạnh khỏe; súc vật có nước uống và không bị dịch bệnh. 3.1. Đối với cộng đồng văn hóa Raglai phụng sự Po Rome: Ngày xưa, thấy trời nắng hạn, đất đai nức nẻ người Raglai làm lễ cầu mưa và bắt đầu một chu kỳ sản xuất của một năm mới. Nghi lễ cầu mưa của cộng đồng thường do Ông Pajau làm chủ lễ cùng với hai người trợ tế. Theo Ông Tạ Yên Mao kể lại rằng: “ngày xưa, người Raglai làm lễ cầu mưa ở dưới gốc cây lớn ở trên đầu nguồn nước. Do chiến tranh và quá trình di cư lập ấp ở đồng bằng xa nơi cư trú ngày xưa, nên họ chỉ làm nghi lễ cầu mưa ở trên một ngọn núi bên cạnh làng có tên gọi là Cek Tak Njak (núi Tân Giang) bên cạnh đập Tak Njak (đập Tân Giang)”. 3.1.1.Danak da-a yàk (Nghi thức mời các vị thần) Đầu tiên là những người dân phát quang dọn cây để chuẩn bị tiến hành nghi thức mời các vị thần. Để cho lễ cầu mưa thành công, không thể thiếu một thủ tục đầu tiên, đó là làm lễ xin các vị thần về ngự trị bàn tổ. Ông Pajau Tạ Yên Sem là một Ông Bóng cho biết : “nếu các vị thần không đồng ý cho tiến hành nghi lễ thì Ông Pajau cầu khấn thế nào cũng không có mưa”. Thủ tục xin khấn các vị thần bao gồm năm nãi chuối[11], một chai rượu, trầu cau, 1 trái dừa[12] và bánh trái[13]. Trước tiên, Ông Pajau thắp đèn cày và xông các lễ vật qua hương trầm, tượng trưng cho nghi thức tẩy uế các lễ vật cho thần, sau đó đặt chén nước trắng bên cạnh lễ vật và rót rượu khấn xin các vị thần về ngự trị bàn tổ. Sau đó Ông Pajau đổ chén rượu xuống đất xin phép mời các vị thần linh nghiệm và chứng giám cho nghi lễ cầu mưa. Các vị thần được mời lần lượt và lời khấn có đoạn như sau : …Hỡi thần sông, thần núi, thần mặt trời và thần mặt trăng, Hãy cho mưa để chúng con cày cấy, con cháu mạnh khỏe Trâu bò không bị dịch và có nước mà uống Chúng con là người trần mắt thịt Chúng con xin pháp lập bàn tổ Xin dâng lễ cho các vị thần Hỡi các vị nam thần anh linh Và các vị nữ thần cứu độ chúng sinh Xin hãy độ trì và phù hộ cho chúng con… - Mời Cei Kamao: …Hỡi Cei Kamao! Ngài đã về trời lâu ngày nay lại về với chúng con, Ngài ngự trị vùng rừng núi, Thần hóa phép thần thông hiện về Thần mặc áo bào về hưởng lễ với chúng con Chúng con là Yên Mao, Ra Lo và Yên Sem Thần hãy mang chúng con đến với thần cai quản nước trời Để chúng con khấn xin mưa và cuộc sống ấm no Cho con người mạnh khỏe và trâu bò không bị dịch bệnh… 3.1.2.Danak tuh aia tapai ngan matai manuk (Nghi thức tế ché rượu cần) Sau khi nghi thức mời các vị thần về ngự trị bàn tổ kết thúc là nghi thức tế rượu cần được bắt đầu. Nghi lễ do Ông Pajau (một người trợ tế) thực hiện. Trước khi thực hiện nghi thức tế ché rượu cần, Ông Pajau thường khấn vái những người thầy Bóng (Ông Pajau) đã khuất, nhằm xin sự hướng dẫn của tiền nhân. Lời khấn có đoạn như sau : …Chúng con không biết gọi tên tuổi như thế nào? Xin các thầy làm trước chúng con làm theo sau Chúng con xin phép các vị thần tiến hành nghi thức tế rượu cần… Trong nghi thức tế ché rượu cần, người Raglai tiến hành nghi thức khấn vái các thần linh nhằm đánh thức những sinh linh vũ trụ về chứng giám cuộc hiến tế. Lời khấn có đoạn như sau : …Hỡi các vị thần anh linh, Chúng con xin đội ché rượu cần lên núi Để làm nghi thức tế ché rượu cần Xin thần hãy làm trước, chúng con xin làm theo thần. Xin hãy phù hộ và độ trì cho chúng con Hãy ban cho chúng con niềm vui… 3.1.3.Danak ew yàk (Nghi thức cầu mưa) Đây là một nghi thức chính trong nghi lễ cầu mưa của người Raglai. Nghi thức này được bắt đầu dưới sự điều khiển chủ lễ của Ông Pajau. Ông Pajau vừa cầu khấn vừa rót rượu cần mời các vị thần về dự lễ. Các vị thần được mời tuần tự về dự lễ; các vị thần mời dự lễ là các vị thần có độ trì và phù hộ họ trong cuộc sống. Mỗi vị thần về dự lễ thì Ông Pajau tay cầm quạt rung rung và rót rượu cần mời trong tiếng cầu nguyện phù hộ độ trì sức khỏe, hạnh phúc và may mắn trong cuộc sống của dân làng. Lời cầu nguyện có đoạn như sau : …Hỡi thần núi, thần là thần cai quản rừng núi. Thần sinh ra cây cối và con người, Thần cho cây cối tốt tươi và con người nảy nở. Thần sinh ra cây cối và ruộng vườn tốt tươi, Những lúc chúng con ốm đau, Thần độ trì cho chúng con mạnh khỏe… - Mời Cei Kamao : …Hỡi Cei Kamao, thần xứ sở vĩ đại, Ngài cho trần gian cuộc sống. Chúng con tìm trầu cau trên rừng cao, Chúng con dâng lên cho thần về hưởng lễ… Sau khi nghi thức cầu mưa kết thúc là Ông Pajau tiến hành nghi thức bói toán. Nghi thức bói toán được thực hiện thông qua chân gà, cánh gà, chân và mỏ gà. Đây là một nghi thức bắt buộc, vì thông qua nghi thức này người dân mới biết được thần có độ trì và phù hộ cho họ hay không. Nếu cánh gà, chân gà khớp với nhau là điềm tốt, tức là các vị thần chấp thuận cuộc hiến tế; còn nếu cánh gà, chân gà không khớp với nhau là điều xấu, tức là các vị thần không chấp thuận cuộc hiến tế đó. Hậu quả là con người sẽ bị ốm đâu, súc vật và cây cối sẽ bị dịch bệnh. 3.1.4.Danak rak danaok (Hạ bàn tổ) Khi nghi thức bói toán kết thúc là nghi thức hạ bàn tổ được bắt đầu. Nghi lễ này tạ ơn các thầy Pajau quá cố đã hướng dẫn các Ông Pajau thực hành nghi lễ cầu mưa thành công. Đồng thời những người phụ nữ đại diện dòng họ tổ chức nghi lễ cầu mưa mời các Ông Pajau chén rượu cần để bày tỏ lòng thành kính và xin hưởng những điều may mắn cho dòng họ và gia đình mình. Nghi lễ cầu mưa kết thúc bằng nghi thức đập chiêng ăn mừng để đón những cơn mưa đầu tiên của một năm mới, đồng thời cũng bắt đầu cho một chu kỳ sản xuất mới. Thông thường thì mưa đến chiều hôm đó hoặc khoảng 2 – 3 ngày sau đó là có mưa. 3.2. Đối với cộng đồng văn hóa Raglai phụng sự Po Ina Nagar: Có thể nói, tộc người Raglai có mối quan hệ khá chặt chẽ với tộc người Chăm. Mối quan hệ này được thể hiện thông qua lễ hội Katé[14] hàng năm được thực hiện trên các tháp Chăm, tộc người Raglai từ một số làng theo một truyền thống từ xa xưa về tham dự và họ cũng là một trong những thành viên quan trọng của cuộc tế lễ. Ở tỉnh Ninh Thuận, tộc người Chăm chia ra làm ba khu vực phụng sự đền tháp Chăm. Đó là khu vực phụng sự đền tháp Po Klaong Girai (phường Đô Vinh, Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm), khu vực đền tháp Po Romé (xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước) và khu vực đền tháp Po Inâ Nagar (thôn Hữu Đức, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước). Mỗi khu vực này, hàng năm khi tiến hành lễ hội Katé đều có sự hiện diện của tộc người Raglai. Tại khu vực đền tháp Po Inâ Nagar (thôn Hữu Đức, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước) khi tiến hành Lễ hội Katé hàng năm đều có tộc người Raglai ở xã Phước Hà, huyện Ninh Phước về tham dự. Tại xã Phước Hà có năm Palei (năm thôn) người Raglai; trong đó có 4 Palei (thôn) phụng sự Po Inâ Nagar (Bà mẹ Xứ Sở hay còn gọi là Nữ thần quốc mẫu) là Palei Palei Njak (thôn Giá), Palei Tà Nô (thôn Tà Nô), Palei Ra-Ôn (thôn Ra Ôn) và Palei Biruw (thôn Tân Hà – đây là thôn mới được tách ra từ thôn Giá) có trách nhiệm đến dự tế lễ, chủ yếu là ba dòng họ Chamaléq, Patau Asah và Manan. - Dòng họ Chamaléq giữ y trang (khăn, xà rông, áo, quạt…) của nữ thần Po Inâ Nagar và chén bạc để rót rượu và nước trong nghi thức tế thần. Dòng họ này theo truyền thống mỗi năm đều mang lễ vật xuống thực hiện nghi thức tế thần một lần. - Dòng họ Patau Asah giữ Aciét[15] đựng lễ phục. Dòng họ này theo truyền thống 7 năm mới mang lễ phục xuống thực hiện nghi lễ tế thần một lần vào dịp lễ hội Katé. - Dòng họ Manan giữ những dụng cụ như ngoáy trầu, những trái cau và những con cá biển nhỏ bằng vàng của nữ thần Po Inâ Nagar. Theo truyền thống cứ 7 năm dòng họ này mang những lễ vật này xuống thực hiện nghi lễ tế thần tại đền thờ Po Inâ Nagar ở thôn Hữu Đức, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước. Nhưng những lễ vật đã bị cháy và mất trong những năm 1967 – 1968 bởi những trận càn của biệt kích Mỹ và lính Nam Triều Tiên. Cầu mưa là một trong những nghi lễ quan trọng của nhất của người Raglai. Nghi lễ cầu mưa này được tiến hành sau khi đã phát rẫy, đốt và dọn rẫy. Nghi lễ này được bắt đầu vào buổi tối chủ nhật của ngày thứ nhất, và được tiến hành tại nhà Ông Patau Asah Bôn. Sáng sớm thứ hai của ngày thứ hai, nghi lễ cầu mưa sẽ được tiến hành tiếp tục tại nhà Ông Chamaleq Thép. Theo truyền thống của người Raglai, tất cả những lễ nghi đều được tiến hành ở hai ngôi này[16]. 3.2.1.Danak raok khan aw trun (Nghi thức mời các vị thần về ngự trị) Xuất phát từ những tín ngưỡng vạn vật hữu linh, trong Aciét đựng lễ vật của nữ thần có vị thần ngự trị. Aciét đựng lễ vật này được treo ở cây đòn dông trong nhà, nghĩa là nơi cao nhất của mái nhà và những vấn đề kiêng kỵ đối với Aciét này cũng rất phức tạp. Do đó, khi bắt đầu nghi thức cầu mưa, Ông Pajrong bắt đầu xin phép lần lượt những người tham dự lễ. Nghi thức được bắt đầu từ chủ nhà là một người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình, sau đó là người chồng của chủ nhà, già làng và những người lớn tuổi trong dòng họ. Sau đó, Ông Pajrong rót rượu và xông hương trầm xin phép Po Inâ Nagar (Bà Mẹ Xứ Sở) rước Aciét đựng lễ vật của thần và lập bàn tổ & xin mời các vị thần về ngự trị. 3.2.2.Danak tuh aia tapai ngan matai manuk (Nghi thức tế ché rượu cần) Sau khi nghi thức mời các vị thần về ngự trị kết thúc thì nghi thức tế rượu cần được bắt đầu. Nghi thức này được diễn ra dưới sự điều khiển của chủ lễ Ông Pajrong. Lễ vật xin tế ché rượu cần bao gồm: một bát nước, một lư hương, trầu cau. Trong không khí trang nghiêm Ông Pajrong cầu lễ thần linh độ trì và phù hộ cho dân làng mạnh khỏe; đồng thời, cầu mưa để cho dân làng bắt đầu một chu kỳ sản xuất mới, cho mùa màng tốt tươi và trâu bò mạnh khỏe. Trước đây, nhà ở của người Raglai có một cột ở giữa nhà – là nơi cư trú của các vị thần, nên trẻ em không được nghịch phá làm kinh động đến thần, nhất là không được dùng cây đánh vào nó hay dùng dao, rựa chặt vào cột giữa. Theo quan niệm của người Raglai nơi đây chính là nơi đi lại, lên xuống của thần. Trên sàn nhà, xung quanh cột giữa, cũng là chỗ thiêng liêng nên trong các dịp lễ cúng tại nhà. Nhưng ngày nay, do nhà truyền thống không còn nữa, nên người Raglai thực hiện nghi lễ tế ché rượu cần và đặt ché rượu ở cạnh cửa chính ra vào với ngụ ý là mời thần về tham dư lễ. Nghi thức tế ché rượu cần được kết thúc bằng nghi thức cắt cổ gà[17]. 3.2.3.Danak ew yàk (Nghi thức cầu mưa) Cuộc sống người Raglai gắn bó với núi rừng, đồng thời gắn liền với các vị thần ngự trị ở đó. Mỗi làng có một địa vực cư trú nhất định và một khu rừng nơi đó họ làm rẫy, săn bắn thú rừng, có con sông hay ngọn suối để lấy nước cho sinh hoạt hàng ngày. Mối liên hệ mật thiết có tính chất sống còn đó khiến cho họ quan niệm rằng mỗi ngọn núi, cánh rừng, con sông, con suối đều có sự linh thiêng với sự ngự trị của thần núi, thần rừng, thần sông, thần suối v.v…Những vị thần này tuy không có một chân dung cụ thể, rõ rệt nhưng theo quan niệm của người Raglai thì khả năng trừng phạt hay giúp đỡ đối với họ thật là lớn lao. Nghi thức cầu mưa được điều khiển bởi chủ lễ Ông Pajrong. Nghi lễ này được bắt đầu bằng nghi thức đập chiêng thần 7 lần của Ông Pajrong trong tiếng hô theo của những người tham gia lễ. Khi nghi thức đập chiêng kết thúc thì Ông Pajrong vừa rót rượu mời các vị thần vừa cầu khấn xin các vị thần cho mưa thuận gió hòa, độ trì cho con người mạnh khỏe và vạn vật trăm hoa trăm quả, mùa màng tốt tươi. Các vị thần được mời tuần tự và khi mời xong mỗi một vị thần Ông Pajrong lấy chén rượu cần mời tuần tự những người tham gia lễ; bắt đầu từ người phụ nữ lớn tuổi, đến già làng và những người đàn ông lớn tuổi khác trong tiếng chiêng vang lên những bài “Rak aia” (cầu mưa) và bài “Baoh rabai” (cầu hạnh phúc). Ông Pajrong mời tuần tự các vị thần về dự lễ như: Po Ina Nagar, Po Rome, Po Klaong Girai, Po Sah…và cứ tuần tự mời các vị thần về hưởng lễ và cho đến kết thúc bằng nghi thức mời ông bà tổ tiên trong nhà hưởng lễ. Những người đã gìn giữ và lưu truyền cho con cháu đến ngày nay trong tiếng cầu nguyện sức khỏe, niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống. Khi kết thúc nghi lễ cầu mưa là nghi thức đập chiêng[18]. Họ thường đánh bài “Jraong Tiwan”, cộng đồng tộc người Raglai thường sử dụng giai điệu này trong các dịp lễ hội cộng đồng quan trọng của cộng đồng như: lễ ăn đầu lúa, nghi lễ cầu mưa, lễ bỏ mả…để bày tỏ niềm hân hoan và phấn khởi của mình. 3.2.4. Danak poh khan aw tagaok (Nghi thức hạn bàn tổ - tiễn các vị thần) Sau khi nghi thức cầu mưa kết thúc bằng nghi thức đập chiêng thì sáng sớm hôm sau (ngày thứ hai) Ông Pajrong và hai trợ tế (Ông Camnei) thực hiện nghi thức hạ bàn tổ - tiễn các vị thần. Lễ vật bao gồm : rượu cần, chuối, trứng, trầu cau…Nghi thức được bắt đầu bằng nghi thức Ông Pajrong rót rượu cần và cầu khấn phù hộ và độ trì cho mưa, cho con người sức khỏe, hạnh phúc và may mắn trong cuộc sống. Lời khấn có đoạn như:“…Hỡi thần! cầu thần cho hạt mưa xuống, để cái suối không còn khô, để người và mọi loài sống lại. Cầu mưa để người có nước trồng trọt, làm lúa có lúa, làm bắp có bắp. Thần là nữ thần của xứ sở, chỉ có thần là người ban nước, ban mưa xuống để chúng con trồng trọt và con vật có nước mà uống, xin thần hãy độ trì và phù hộ cho chúng con…” Nghi thức hạ bàn tổ - tiễn đưa vị thần có phần tạ ơn trời đất đã cho mưa thuận gió hòa. Có thể nói, nghi lễ cầu mưa là một dạng thức văn hóa phi vật thể khá đặc sắc của người Raglai ở xã Phước Hà, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Khi nghi thức hạ bàn tổ - tiễn đưa vị thần kết thúc là nghi thức đập chiêng bài “Rak aia” (cầu mưa) được vang lên và di chuyển từ nhà Ông Patau Asah Bôn sang nhà Ông Chamaléq Thép để tiếp tục nghi lễ cầu mưa. Nghi lễ cầu mưa ở nhà Ông Chamaléq Thép cũng tương tự như tối hôm trước. Tại sao lại có sự lập lại nghi thức cầu mưa ở hai ngôi nhà này? Người Raglai giải thích rằng: “Tối hôm trước là nghi thức cầu mưa tượng trưng cuộc hiến tế cho Po Ina Nagar Likei (Ông Xứ sở) hay cho Po Ina Nagar Amaik (Bà mẹ xứ sở) và nghi thức cầu mưa ban ngày (ngày thứ hai) là tượng trưng cuộc hiến tế cho Po Ina Nagar Kumei (Bà Xứ sở) hay Po Ina Nagar Anak (con Bà mẹ xứ sở)”. Theo chúng tôi, nghi lễ cầu mưa ban đêm là tượng trưng cho Âm và nghi lễ cầu mưa ban ngày là tượng trưng cho Dương. Vì tộc người Raglai là cư dân nông nghiệp, do đó, họ quan niệm giữa Âm và Dương luôn luôn gắn bó chặt chẽ, không tách rời nhau. Đây là sự biểu hiện của sự thống nhất và gắn bó giữa hai mặt Âm và Dương. Do đó, dùng thuật ngữ Po Ina Nagar kumei (Bà xứ sở - tượng trưng cho Âm) và Po Ina Nagar likei (Ông xứ sở - tượng trưng cho Dương) hay thuật ngữ Po Ina Nagar amaik (Bà mẹ xứ sở - tượng trưng cho Âm) và Po Ina Nagar anak (con bà mẹ xứ sở - tượng trưng cho Dương) là một cách gọi khác chỉ sự hòa hợp giữa Âm và Dương – Kumei/Likei (Cái/Đực) – Amaik/Anak (Mẹ/Con) – Malâm/Harei (Đêm/Ngày)... Mối quan hệ lưỡng hợp này thể hiện rất rõ nét trong sinh hoạt văn hóa tinh thần cũng như trong sinh hoạt văn hóa vật chất của hai nhóm cộng đồng Raglai phụng sự Po Romé (tượng trưng cho Dương) và Po Ina Nagar (tượng trưng cho Âm) ở xã Phước Hà, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận ngày nay. Qua những điều trình bày ở trên cho thấy rằng, tổ chức cộng đồng xã hội truyền thống của người Raglai là một tổ chức “nhị phân – lưỡng hợp”. Âm và Dương là hai mặt đối lập nhưng lại hợp nhất. Trong Dương có Âm, trong Âm có Dương. Âm – Dương kết hợp thống nhất để tồn tại và không thể tách rời nhau. Sự hợp nhất gắn bó với nhau là cơ sở để tồn tại của cộng đồng xã hội truyền thống của dân tộc Raglai từ xưa đến nay. 4. Vài dòng thay lời kết: Nghi lễ cầu mưa (ngaq yàk akoq thut) vào tháng giêng Raglai lịch hằng năm là một hoạt động văn hoá hết sức độc đáo, mang bản sắc riêng, và vốn rất hoang sơ của người Raglai ở xã Phước Hà. Nghi lễ này mang tính tín ngưỡng phồn thực khá phổ biến ở các cư dân nông nghiệp. Vào dịp tổ chức nghi lễ, hầu như mọi sinh hoạt của người Raglai đều hướng vào việc cầu mưa. Họ tâm nguyện, cầu khấn, ước ao những hạt mưa rơi xuống tưới tắm cho cánh đồng và rẫy ngày càng xanh tốt, cho dân bản được mùa, và đời đời no ấm. Có thể nói, tộc người Raglai có một hệ thống nghi lễ rất phong phú và đa dạng. Nó phản ánh cảnh quan, môi trường sống và cuộc sống tâm linh của họ. Nói một cách khác, qua hệ thống nghi lễ người Raglai có thể giải thích về thế giới quan, vũ trụ quan, nhân sinh quan, về các hiện tượng tự nhiên, về nguồn gốc của tộc người và buôn làng của họ. Cho đến nay, có thể nói ở trong cộng đồng tộc người Raglai vẫn lưu giữ một số tàn dư tín ngưỡng nguyên thủy. Mức độ có khác nhau tùy theo vùng cư trú, nhưng nhìn chung toàn bộ bức trang của hệ thống nghi lễ cầu mưa của người Raglai thì chúng ta có thể thấy được từ những dấu vết xa xưa của tín ngưỡng đa thần. Việc nghiên cứu hệ thống nghi lễ cầu mưa của người Raglai cho đến nay vẫn chỉ là bước đầu, cho nên bài báo cáo nhỏ này có thể còn nhiều khiếm khuyết. Do đó, theo chúng tôi cần phải có công trình nghiên cứu chuyên sâu hơn thì mới có những ý kiến xác đáng và những kết luận một cách chính xác có khoa học hầu có thể giúp cho Đảng và Nhà nước định ra chính sách phù hợp và thiết thực cho việc phát triển văn hóa, kinh tế và an sinh xã hội của người Raglai hiện nay cũng như trong tương lai. Tài liệu tham khảo: 1. Cobbey V., 1972. Some Northern Raglai beliefs about the supernatural, Southeast Asia, Vol.II, No.I, Winter, tr.125 – 129. 2. Graham Thurgood, 1999. From ancient Cham to modern dialects two thousand years of language contact and change, Oceanic linguistics special publication, No.28, University of Hawai’I Press, USA. 3. Nguyễn Quang Quyền, 1978. Các chủng tộc loài người, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật. 4. Nguyễn Tuấn Triết, 19991. Người Raglai ở Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội. 5. Phan Văn Dốp, 1984. Dân tộc Raglai trong Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb. Khoa học Xã hội, tr. 266 – 275. 6. Phan Xuân Biên (chủ biên), Phan An, Phan Văn Dốp, Võ Công Nguyện, Nguyễn Văn Huệ, 1998. Văn hóa và xã hội người Raglai ở Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 7. Shrock J.L.,1966. Minority groups in the Republic of Vietnam, Department of Army. 8. Thành Phần, 2000. Bước đầu tìm hiểu kỹ thuật làm giấy của người Raglai, Báo cáo tại Hội thảo khoa học về “Văn hóa và ngôn ngữ Raglai” TP. HCM. 9. Thành Phần, 2000b. Báo cáo kỹ thuật làm giấy của người Raglai và văn bản cổ Chăm ở tỉnh Ninh Thuận,Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh. 10.Vũ Đình Lợi, 1994. Gia đình và hôn nhân truyền thống ở các dân tộc Malayo-Polynesain - Trường Sơn – Tây Nguyên, Nxb. Khoa học Xã hội. [1]Phan Văn Dốp, 1984; tr. 266 – 275. [2] Nguyễn Quang Quyền, 1978. [3] Graham Thurgood, 1999. [4] Shrock J.L., 1966. [5] Phan Xuân Biên, 1998. [6] V.Cobbey, 1972; tr.125 – 129. [7] J.L. Shrock and others, 1966; tr.573 – 574. [8] L.Lee, 1972; tr. 26 – 52. [9] Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philipe Papin. Đồng Khánh Đ&#
0 Rating 417 views 1 like 0 Comments
Read more
Ngày 28-12, Ban quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn (Duy Xuyên, Quảng Nam) đã công bố logo chính thức của Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn. Logo có hai màu vàng, nâu (ảnh) lấy cảm hứng chủ đạo từ màu gạch Chăm rêu phong, hình tượng thần Siva cách điệu vốn làm nên điểm đặc sắc nhất trong văn hóa Chăm.   Tháng 7-2011, cuộc thi sáng tác logo cho Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn được phát động; mẫu thiết kế logo Mỹ Sơn do tác giả Lê Quang Lợi (tỉnh Bình Dương) sáng tác đoạt giải nhất và được chọn làm logo chính thức cho Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn.Cùng ngày, Ban quản lý di tích đã đưa vào khai thác hệ thống xe điện trung chuyển tại khu Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn. Theo đó, có 3 xe 8 chỗ và 2 xe 6 chỗ, gắn liền với hệ thống nhà chờ, trạm điều hành và nạp năng lượng… được đưa vào hoạt động với mức phí là 15.000 đồng/người đối với khách quốc tế; 10.000 đồng/người đối với khách trong nước. Kinh phí đầu tư hệ thống xe điện trung chuyển này là 1,03 tỷ đồng.   Theo S
0 Rating 267 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On April 30, 2012
Một "thế giới" nhỏ bé người Chăm ở An Giang đã có mấy trăm năm tồn tại. Cộng đồng cư dân này sống rải rác ở huyện Châu Phú, An Phú và thị xã Tân Châu. Họ sống hòa đồng với những dân tộc khác, nhưng vẫn giữ gìn một bản sắc rất riêng. Nhờ vào ý thức cội nguồn sâu thẳm, cùng với giáo luật làm nền tảng, những cộng đồng Chăm tại đây thực sự là một "thế giới" đầy bí ẩn. Bài 1: Bí ẩn những “thế giới” bé nhỏ Trên đường từ Tân Châu sang Châu Đốc, trước khúc quanh dẫn lên chiếc cầu sắt bắt ngang con kinh Vĩnh An thuộc ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, bất ngờ chúng tôi nhìn thấy trên ban công nhà sàn một cô gái Chăm đang ngồi thêu đan. Kín đáo trong bộ trang phục màu xám, chỉ hiện ra một phần gương mặt dưới chiếc khăn trùm, nhưng đó là gương mặt đẹp đến sững sờ. Một vẻ đẹp sâu thẳm, thánh thiện, chỉ thấy trong các tác phẩm hội họa về các thánh nữ. Tích tắc dừng xe ấy trở thành ấn tượng không phai về các xóm Chăm ở đầu nguồn Cửu Long mà chúng tôi có dịp lướt qua trong chuyến đi đầu năm 2010 này, dọc các cù lao nằm giữa sông Tiền và sông Hậu thuộc tỉnh An Giang. Bangsa – cội nguồn Một cô gái Chăm ở xóm Lama, Vĩnh Trường trong một lễ đặt tên. Đám đặt tên, cưới hỏi, người Chăm có ăn uống, nhưng nói họ ăn nhậu như một số phương tiện truyền thông là họ tức giận, vì rượu, bia bị giáo luật cấm uống. Chúng tôi đã biết gì về những người Chăm anh em sống bên mình đã mấy trăm năm ở đầu nguồn Cửu Long này? Chỉ là con số không. Tìm hỏi vài người quan tâm đến lịch sử vùng đất An Giang, đang sống tại An Giang, hóa ra họ cũng không khác gì. Ám ảnh ấy khiến chúng tôi cố công tìm hiểu để quyết một lần sẽ trở lại với những xóm Chăm An Giang. Trong tiếng Chăm, Bangsa có nghĩa là cội nguồn. Bangsa Chamba là cội nguồn Champa, đó cũng là tên cuốn sách của hai đồng tác giả, mà chúng tôi may mắn gặp được ngay sau chuyến về từ đất cù lao. Hai tác giả, ông Dohamide và Dorohiêm là hai anh em ruột cùng sinh ra, lớn lên ở làng Koh Taboong, ấp Khánh Mỹ, xã Khánh Hòa thuộc huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ngày nay. Chúng tôi đã tìm về tận đây, nhưng tiếc thay tất cả những người ruột thịt của hai ông hiện không ai còn sinh sống nơi này. Nhiều tài liệu phổ biến hiện hành vẫn viết rằng, người Chăm An Giang có nguồn gốc từ Bình Thuận, Ninh Thuận di cư vào. Sự thật họ có cùng cội nguồn, tổ tiên họ cùng một dân tộc, là con dân của vương quốc có lịch sử từ vài ngàn năm trước đến thế kỷ 17, hùng cứ dọc dải đất miền Trung của Việt Nam ngày nay. Nhưng người Chăm hiện định cư ở đầu nguồn Cửu Long lại có nguồn gốc từ Campuchia di cư sang, cách nay chỉ vài trăm năm. Vì sao họ di cư, chính xác vào thời điểm nào? Cả sách Bangsa Champa cũng chưa tìm được tài liệu để minh định. Chỉ biết, bể dâu thế cuộc trong quá khứ còn để lại một thực tế: cộng đồng người Chăm hiện sống trên 10 quốc gia thì ở Campuchia là đông nhất, hơn 317.000 người. Trong khi ở Việt Nam, con số này là 133.000. Khi cuộc tiếp xúc đã trở nên cởi mở thân tình, ông quản tự của thánh đường ở ấp Hà Bao 2, xã Đa Phước, huyện An Phú bất ngờ cho chúng tôi một thông tin: theo lời ông bà kể lại thì tổ tiên ông đã theo nhà Nguyễn từ Phnom Penh, Campuchia di cư về đây đã 300 năm. Nếu thông tin này chứng minh được, nghĩa là họ đã di cư trước cả thời Gia Long lên ngôi lập ra triều Nguyễn (1802). Thời các chúa Nguyễn, nước ta có 2 cuộc di binh lớn sang tận Phnom Penh để giúp triều đình Chân Lạp dẹp loạn và an trị: năm 1700 của đại binh Nguyễn Hữu Cảnh và năm 1755 của Nguyễn Cư Trinh. Sử cũ đều chép, cả hai cuộc bình định này đại quân Việt đều có thu nạp vào quân ngũ người Chăm sinh sống ở Campuchia. Và cả hai cuộc can thiệp này đều rút về nước bằng đường thủy xuôi dòng Mekong, lại tiếp tục đồn trú để giữ yên biên ải trên vùng cù lao đầu nguồn Cửu Long. Nếu chứng minh được con số trên dưới 300 năm, thì có thể lắm, đó là cuộc di binh của Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh. Một “thế giới” để ngỏ Gặp chúng tôi trước chuyến đi, nhà thơ Lê Thanh My, người nhiều năm làm trưởng phân hội văn nghệ Châu Đốc, cho biết: mới tháng trước, có vài bạn văn từ Vĩnh Long sang muốn tiếp cận để tìm hiểu các làng Chăm. Nhưng khi cái hội lang thang này dừng lại trước một thánh đường, một bến nước, một ngôi nhà sàn cổ… để chụp hình, nhìn ngắm là liền có mấy thanh niên Chăm đến dò hỏi có vẻ không thân thiện. Hóa ra sự e ngại của chị My và lo lắng của chúng tôi là chẳng cần thiết. Không kể người trẻ, ngay những người già là chức sắc trong giáo hội đều rất cởi mở khi chúng tôi tiếp xúc. Giáo cả xóm Chăm Koh Taboong, Vĩnh Hòa, cũng là giáo cả của toàn giáo hội Islam An Giang, dù đã ngoài 80, đã qua một lần tai biến tuần hoàn não, vẫn ân cần tiếp chuyện chúng tôi gần cả buổi chiều, tỉ mỉ diễn giải tất cả mọi điều mà chúng tôi cần biết. Ở thánh đường Rohmah, Lama, Vĩnh Trường, hơn 50 đàn ông cả già trẻ ngồi tụ tập trước giờ lễ trưa để giải thích cho chúng tôi từ lễ tục, giới răn của đạo cho đến nếp sống sinh hoạt ngoài đời. Sau khi kết thúc lễ, ông Mohamach Thost còn mời tiếp chúng tôi về nhà để trò chuyện. Cộng đồng người Chăm An Giang quả thật bé nhỏ, chỉ trên dưới 12.000 người sống phân tán thành từng xóm trên hai huyện An Phú, Châu Phú và thị xã Tân Châu. Xóm Chăm luôn nối liền với các xóm Việt trên một trục lộ, hay một bờ kinh mà người qua đường rất khó phân định. Họ sống trên nhà sàn. Nhưng người Việt ở đây cũng sống trên nhà sàn, vì đất này hàng năm có 4 - 5 tháng ngập lũ. Thoạt trông, chẳng khác gì nhau, nhưng bên trong là hai thế giới khác biệt. Đi qua xóm Chăm không thấy phụ nữ trên đường, đàn ông cũng thảng hoặc, chỉ có trẻ con đi học. Lễ hội, tiệc cưới, tiệc vui người Chăm vẫn có mặt người Việt. Ngược lại, họ không dự tiệc tùng của người Việt, không vào quán ăn, quán giải khát của người Việt, không mua thực phẩm ở chợ Việt… Khác biệt một phần bắt nguồn từ giáo luật, phần khác là phản ứng bảo tồn bản sắc một cách tự nguyện xuất phát từ cội nguồn thẳm sâu. Xóm Chăm Lama, Vĩnh Trường được xem là cộng đồng Chăm lớn nhất An Giang với hơn 500 nóc nhà và trên dưới 2.200 con người, nhưng cũng chỉ kéo dài theo trục lộ chưa được một cây số. Nhiều xóm Chăm khác là cụm cư dân nhỏ chỉ vài trăm con người, thế mà mấy trăm năm qua họ vẫn không hề mất đi bản sắc văn hóa. Đó là cả một bí mật lớn lao mà loạt bài này không hề có tham vọng làm sáng tỏ, chỉ mong được kể lại đôi điều mà chúng tôi quan sát, tìm hiểu được.  Theo Vietbao (Theo: queviet.pl)
0 Rating 487 views 2 likes 0 Comments
Read more