Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Live
By: On May 18, 2013
http://gulpataom.com/2013/05/19/putra-jatrai-ts-quang-dai-can-thao-luan-cung-sinh-vien-cham-xung-quanh-van-de-ngon-ngu-cham/Ngày 17/05/2013 --------------------------------------- Trong dịp về Việt Nam công tác tại HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ với chủ đề “Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập” diễn ra tại Hà Nội TS.Quảng Đại Cẩn đã có buổi gặp mặt với sinh viên Chăm tại TP.HCM để thảo luận về vấn đề sống còn của ngôn ngữ dân tộc Chăm. Buổi thảo luận có sự góp mặt của Ths.Báo Văn Tuy-Cao đẳng TNMT TPHCM, Vạn Quang Vỹ-Chi hội trưởng Chi hội dân tộc Chăm cùng một số bạn sinh viên Chăm. Buổi gặp mặt thảo luận xung quanh 4 vấn đề chính mà TS.Quảng Đại Cẩn đã chuẩn bị và công bố đó là : Phát triển học bổng quốc tế đối với sinh viên Chăm hiện nay Tình trạng đang chết của ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp Thảo luận những bất đồng về ngôn ngữ Chăm hiện nay Báo cáo hội thảo khoa học quốc tế về ngôn ngữ Chăm tại Hà Nội Tác giả xin trích dẫn một số luận điểm thảo luận chính để bạn đọc quan tâm về vấn đề ngôn ngữ dân tộc cùng tìm hiểu. 1. Phát triển học bổng quốc tế đối với sinh viên Chăm hiện nay Theo TS.Quảng Đại Cẩn người Chăm cần nâng cao nguồn nhân lực bậc cao bằng cách tiếp cận các nguồn học bổng quốc tế, hiện nay nguồn học bổng dành cho sinh viên dân tộc rất nhiều, đặc biệt là tại Mỹ, theo TS.Quảng Đại Cẩn với TOEFL 500 sinh viên Chăm có thể liên hệ TS để nhận được trợ giúp về giấy tờ, chỗ ở và kinh phí để chứng minh tài chính du học. 2. Tình trạng đang chết của ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp Theo TS.Quảng Đại Cẩn ngôn ngữ Chăm đang ở mức báo động màu vàng=”nguy cơ chết dần” vì trong quá trình sống hiện nay người Chăm càng ngày càng ít sử dụng ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp trong gia đình và trong cộng đồng dẫn đến tình trạng ngôn ngữ Chăm có khả năng biến mất trong thời gian gần. Giải pháp Theo TS.Cẩn để bảo tồn ngôn ngữ chữ viết người Chăm và dân tộc Chăm cần tiếp nhận phương hướng chữ viết cải biên của BBS vì chữ viết cải biên của BBS dễ dàng giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày trong khi chữ viết truyền thống không thể sử dụng trong giao tiếp hằng ngày do đó dễ dẫn đến hậu quả ngôn ngữ và chữ viết Chăm sẽ ngày càng mai một và chết dần trong tương lai. Cũng theo TS.Cẩn chữ viết Chăm cải biên của BBS đã cải biên 12 năm nay là chuẩn nhất hiện nay và đã đi vào ổn định, qua sự tranh cãi về ngôn ngữ của các trí thức Chăm TS.Cẩn cũng nêu rõ nếu thống nhất được thì thống nhất không thống nhất được thì phần ai người nấy học, người nào có khả năng và yêu thích chữ nào thì người nấy học không nên tranh cãi gây mất đoàn kết dân tộc. Theo TS.Cẩn hội thảo Kuala Lumpua 2006 (HTKLLP) đã thực hiện không hợp lý do đó Bộ Giáo Dục (BGD) đã không chấp nhận sửa đổi ngôn ngữ Chăm theo tinh thần nghị quyết tại HTKLLP mà các bên đã ký kết, TS.Cẩn có nói chính PGS.TS Thành Phần đã nói và kết luận là chỉ có 2 người đồng ý với HT KLLP còn lại thì tất cả đều không đồng ý. Vậy theo tôi nghĩ 2 người là PGS.Po Dharma và Abd. Karim là đồng ý còn lại tất cả 13 vị gồm PGS.TS Thành Phần Lưu Quang Sang Thành Phú Bá Nguyễn Văn Tỷ Thuận Ngọc Liêm Quảng Văn Đại Lộ Minh Trại TS. Phú Văn Hẳn TS. Trương Văn Món Dominique Nguyen Fatimah Hoa Shine Toshihiko Sử Thị Thu Trang Là không đồng tình TS.Cẩn còn nhấn mạnh trong dịp về hội thảo ngôn ngữ tại Hà Nội đã gặp và đề nghị BGD luật hóa chữ Chăm để tránh gây tranh cãi và ngộ nhận trong cộng đồng Chăm hiện nay và đặc biệt sẽ xin đề xuất dạy chữ Chăm ở các cấp học II và III. 3.Thảo luận xung quanh vấn đề bất đồng ngôn ngữ Chăm hiện nay Po Sahbin: Theo như bài viết của Cei Cẩn thì “Chuẩn Chăm hiện nay, BBSSCC xong 1990 (là đã chuẩn), và nhóm Po Dharma qua HTKLLP 2006 muốn chọn lại chuẩn cách đây 200 năm bằng cách bỏ 3 vần trong hệ thống đã chuẩn của BBSSCC. Vậy theo hướng của Cei tại sao không chọn chuẩn 200 năm trước của tổ tiên để lại mà lại chọn chuẩn 1990 của BBSSCC. TS.Quảng Đại Cẩn: Dạy và học ngôn ngữ dân tộc đó là điều ưu tiên hàng đầu nhưng chọn theo chuẩn nào đó không phải là quyền của Cei, và việc cải biên chữ viết thì nó đã có trước rồi do đó Cei không phải là người cải biên ra cái mới mà là người tiếp nhận. Cei không phải là người muốn chọn chuẩn nào, hồi trước Cei là người của BBS và 10 năm nay Cei không liên hệ với BBS và cũng không đủ tư cách để đại diện cho BBS do đó chọn chuẩn nào hay không chọn không phải là quyền của Cei. Javinh: Theo như Cei thảo luận về ngôn ngữ chết và sống của dân tộc thì Cei có nói không giao tiếp đồng nghĩa với ngôn ngữ Chăm sẽ chết dần nhưng số lượng học và giao tiếp bằng chữ viết của BBSSCC rất ít chỉ giới hạn ở học sinh tiểu học không bao trùm xã hội Chăm trong khi đó chữ Chăm truyền thống được sử dụng rất nhiều trong văn hóa dân tộc và giải pháp nào cho giới trẻ trong việc học chữ viết dân tộc. TS.Quảng Đại Cẩn: Như trên Cei đã nói học chữ nào là quyền tự do của mỗi cá nhân, ngày nay người Chăm có hai hệ thống ngôn ngữ đang tồn tại song song và Cei cũng đã có thảo luận với Po Adhia Hán Đô rằng ai thích học hệ thống chữ nào thì cứ học không nên tranh cãi để gây mất đoàn kết dân tộc. Paka Jatrang: Theo tinh thần HTKLLP 2006 thì có 7 điểm sai lầm trong sách giáo trình mà HT đưa ra vậy tại sao từ 2006 đến nay mà BBSSCC không tổ chức một cuộc hội thảo thỏa đáng để trả lời cho cộng đồng Chăm về 7 điểm ấy trong hội thảo KLLP và việc cải biên của BBS. TS.Quảng Đại Cẩn: Sau cuộc HTKLLP Thứ trưởng BGD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã xuống và quyết định sửa sách nhưng khi tiếp xúc và hỏi thì TS.Thành Phần đã phát biểu và kết luận rằng 3 điểm ấy có trong hệ thống văn tự Chăm. Và sau đó thứ trưởng hỏi BBS rằng 3 điểm ấy có hay không như TS.Thành Phần nói, đại diện cho BBS là Lưu Văn Đảo trả lời BBS rằng 3 điểm ấy có và có trước BBS đó là sự thật. Do đó trong 7 điểm ấy BBS không cần trả lời vì rằng trong đó có 3 điểm đó là: Akhar Thrah Chăm không bao giờ có poh gak Croah aw phải luôn có dar tha không bao giờ có baluw trên dar tha-dar dua Sự thật theo Cei biết thì 3 điểm trên đã có và học, và những vần trên có trong các văn bản cổ Chăm do đó bà thứ trưởng không biết chữ Chăm và không cần tư duy cũng biết rằng 3 điểm trên có theo phương pháp hỏi và trả lời có hay không (yes or no) để kết luận việc nên thay hay không thay các giáo trình của BBS. Và đã quyết định không thay giáo trình. Shikhara: Theo như Cei nói sẽ xin phép được mở chương trình dạy tiếng Chăm cấp II,III vậy nếu được mở thì sẽ chọn giáo trình nào ? nếu chọn giáo trình của BBS thì người Chăm còn mấy ai biết về Chăm, về văn hóa về lịch sử dân tộc Chăm vì rằng chữ Chăm luôn đi song song và nằm trong văn hóa dân tộc Chăm, theo như tôi có đọc trên Champaka là Cei kết luận cuốn sách “Ngôn ngữ Chăm-Thực trạng và giải pháp” chỉ là cuốn sách “đọc xong thì có thể làm giấy lộn (giấy để đi tiểu tiện)” vậy tại sao Cei lại kết luận như thế trong khi các vị trong cuốn sách ấy là những chuyên gia hàng đầu của Chăm về văn hóa Chăm. TS.Quảng Đại Cẩn: Cei chưa từng nói và kết luận với câu nói trên, đó chỉ là lời bịa đặt qua đó Cei có viết thư hỏi Po Dahrma và Lộ Trung Cân tại sao lại có kết luận ấy để gây hiểu nhầm cho đọc giả về vấn đề trên và gây mâu thuẩn và mất đoàn kết trong nội bộ Chăm hay chính xác là giữa Cei và 13 tác giả trên và đã có thư đề nghị Champaka đính chính cho độc giả biết tránh gây hiểu nhầm nhưng không có thư trả lời. Shikhara: Tại sao lại lấy từ điển AC làm chuẩn hóa mà lại không lấy các văn bản tư liệu Chăm xưa để làm chuẩn hóa. TS.Quảng Đại Cẩn: Cei không nói là lấy hay sẽ lấy từ điển AC làm chuẩn mà lấy tất cả các tư liệu văn tự liên quan đến Chăm để làm chuẩn bằng cách chép tay hay photo. Inra Jaka: Không biết chúng ta đang ở đây thảo luận về vấn đề gì vì rằng Cei Cẩn bây giờ đã không làm trong BBS và không có quyền quyết định về vấn đề chữ Chăm, trong khi chúng ta đang tranh cãi về truyền thống và BBS thì các bạn nghĩ thế nào về truyền thống. Paka Jatrang: Chăm ngày xưa đã là một vương quốc khi đã có vương quốc thì chắc chắn rằng đã có triều đình, vương triều rõ ràng vậy tại sao ta lại có thể chế biến theo cách nào ta muốn mà không dựa vào các tư liệu Hoàng gia Champa để làm chuẩn trong các văn bản thuế má, ruộng đất trong khi các văn bản ấy đã có quy tắc, quy luật nhất định. Inra Jaka: Tại sao cho đến bây giờ trong các việc thảo luận không ai dùng tư liệu Hoàng gia Champa để làm chuẩn truyền thống, vậy để kết luận BBS đúng hay sai, hay BBS phá truyền thống vậy ta dùng tư liệu chuẩn nào làm truyền thống để xác định. Vậy có thể tạm chấp nhận chữ viết của BBS ra đời nhưng không phải là chuẩn mà là giải pháp giúp giới trẻ học nhanh và dễ hiểu trong quá trình học chữ viết dân tộc. Javinh: Theo như tôi nghĩ nếu ngôn ngữ Chăm được dạy trong các trường cấp II, III và sẽ lấy giáo trình chuẩn của BBS để giảng dạy thì điều đó có nên hay không vì rằng hai hệ thống ngôn ngữ chưa được thống nhất và tạm gọi là đang tranh chấp vậy Cei nghĩ thế nào? TS.Quảng Đại Cẩn: Theo BGD đánh giá thì hiện nay ngôn ngữ Chăm không còn được gọi là vấn đề tranh chấp vì rằng khi hội đồng thẩm định nghe theo KLLP xuống định thay sách nhưng khi xuống trao đổi và thảo luận đã nhận định rằng không đúng như HTKKLP đã báo cáo và đã quyết định sẽ không thay giáo trình của BBS. Javy Tabeng: Theo như Cei nói ngôn ngữ Chăm sẽ được dạy lên cấp II, III nhưng hiện nay cộng đồng Chăm chưa đồng ý sẽ sử dụng hệ thống ngôn ngữ nào do đó Cei với vai trò là TS ngôn ngữ học và xin đề xuất do đó Cei cần phải xin BGD tổ chức một cuộc thảo để giải quyết vấn đề đang tranh cãi về ngôn ngữ hiện nay. Inra Jaka: Chúng ta nên công bố tư liệu Hoàng gia và nếu có thể dùng tư liệu Hoàng gia để làm chuẩn trong việc chuẩn hóa chữ Chăm hiện nay vì rằng trong tất cả các văn bản qua lại giữa vua và các quan lại luôn có quy tắc và chuẩn mực nhất định. TS.Quảng Đại Cẩn: Tư liệu nghiên cứu cần phải đầy đủ từ các tư liệu Hoàng gia Chăm đến các tư liệu của dân dã, của các chức sắc Chăm có như vậy nó mới đồng bộ về ngữ pháp, không phải chỉ có tư liệu Hoàng gia Chăm mới đầy đủ vì rằng ngôn ngữ biến đổi theo thời đại. Vậy có thể tạm kết luận, theo TS.Thành Phần “ngôn ngữ cần phải thống nhất” nhưng thống nhất cần phải có quá trình và mọi vấn đề đều phải có quá trình không phải ta muốn là được. Nếu các bạn thiết tha với ngôn ngữ dân tộc thì nên học về ngôn ngữ để biết góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc còn nếu muốn tranh luận thì các bạn nên đi học chuyên môn về ngôn ngữ. Do vậy chúng ta tạm kết thúc buổi thảo luận tại đây. Phụ lục Hội Thảo KLLP Biên bản HTKLLP Bài viết của TS.Quảng Đại Cẩn tại hội thảo ngôn ngữ quốc tế tại Hà Nội Putra Jatrai
0 Rating 244 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 29, 2013
TÓM TẮT DỰ LUẬT DI TRÚ MỚI CỦA HOA KỲ 2013 LIÊN QUAN ĐẾN BẢO LÃNH THEO DIỆN GIA ĐÌNH  (Nếu dự luật có hiệu lực từ 1/10/2013) Visa F1: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2015: Số Visa hàng năm tăng lên từ 23,400 lên 45,200 (226,000 x 20%) - Từ 1/10/2015 trở đi: Số Visa hàng năm tăng lên từ 45,200 lên 56,350 (=161,000 x 35%) Visa F2A: Cấp Visa không hạn chế từ 1/10/2013 Visa F2B: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2015: Số Visa hàng năm tăng từ 26,266 (=114,200 x 23%) lên 45,200 (=226,000 x 20%) - Từ 1/10/2015 trở đi: Số Visa hàng năm tăng lên từ 45,200 lên 64,400 (=161,000 x 40%) Visa F3: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2014: Số Visa tăng lên từ 23,400 lên 45,200 (226,000 x 20%)  - Từ 1/10/2014 đến 30/09/2015: Số Visa = 45,200 + Số Visa được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  - Từ 1/10/2015 trở đi: . Visa hằng năm của (F3 dưới 31 tuổi) là 40,250 (=161,000 x 25%) . Hủy bỏ Family-based visa của (F3>=31 tuổi) .Từ 1/10/2015 đến 30/09/2023: Visa (F3>=31 tuổi) được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  Visa F4: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2014: Số Visa tăng lên từ 65,000 lên 90,400 (226,000 x 40%)  - Từ 1/10/2014 đến 30/09/2015: Số Visa = 90,400 + Số Visa được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  - Từ 1/10/2015 trở đi: . Hủy bỏ Family-based visa của F4 . Từ 1/10/2015 đến 30/09/2023:  Visa F4 được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  Sau đây là một số điểm chính trong chương trình cải tổ di trú do Thượng viện đề nghị:  DIỆN BẢO LÃNH THÂN NHÂN TRỰC HỆ:  - Không có sự thay đổi diện bảo lãnh người hôn phối và con độc thân dưới 21 tuổi của công dân Mỹ, nhưng dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện sẽ cho phép một công dân Mỹ được quyền bảo lãnh con riêng của người hôn phối nếu hôn thú của họ được thành lập trước khi người con 21 tuổi. Hiện nay, giấy hôn thú phải thành lập trước khi người con 18 tuổi. Những anh chị em độc thân, dưới 21 tuổi, có thể được tính thêm vào đơn bảo lãnh cha  -mẹ và sẽ không cần thiết phải nộp riêng mẫu đơn bảo lãnh anh chị em nữa.  - Di chuyển diện bảo lãnh F2A (tức cha-mẹ Thường trú nhân bảo lãnh con độc thân, dưới 21 tuổi) sang diện bảo lãnh Thân Nhân Trực Hệ.  DIỆN BẢO LÃNH THEO THỨ TỰ ƯU TIÊN: -Diện bảo lãnh F1 dành cho con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ sẽ không thay đổi. - Diện bảo lãnh F2B dành cho con độc thân và trên 21 tuổi của Thường trú nhân sẽ được gọi là diện "F2". Ðối với những người con quá lớn tuổi để được áp dụng Chương trình Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em (tức chương trình CSPA), và đã phải ở lại Việt Nam, sẽ tự động được sử dụng ngày ưu tiên của hồ sơ bảo lãnh cha-mẹ trước đây trong đơn bảo lãnh mới được cha-mẹ nộp ngay sau khi đến Hoa Kỳ.  - Diện bảo lãnh F3 dành cho con cái đã lập gia đình của công dân Mỹ sẽ được gọi là diện "F1B".  -Diện bảo lãnh này sẽ vẫn tiếp tục sau khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật chính thức nhưng đơn bảo lãnh phải được nộp trước người con đã lập gia đình lên 31 tuổi. Hiện nay, diện này không giới hạn tuổi, vì thế, những đơn bảo lãnh diện F3 được nộp cho Sở di trú trước khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện mới có hiệu lực sẽ vẫn được duyệt xét bình thường. - Diện bảo lãnh F4 dành cho anh chị em của công dân Mỹ sẽ chấm dứt nếu dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện trở thành luật chính thức. Những đơn bảo lãnh được nộp trước khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật sẽ vẫn được duyệt xét, và thời gian chờ đợi sẽ ngắn hơn trong tương lai. Những người con độc thân và dưới 21 tuổi sẽ có thể cùng theo cha-mẹ đến Hoa Kỳ.  -Diện bảo lãnh F-4 dành cho anh-chị-em của công dân Mỹ sẽ chấm dứt, nhưng bất cứ ai đã nộp đơn bảo lãnh cho sở di trú sẽ được xét duyệt sớm. Hiện nay, chúng ta thấy sở di trú vẫn nhận đơn bảo lãnh diện F-4 cho đến khi chương trình Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật. - Diện bảo lãnh F-3 dành cho con đã lập gia đình của công dân Mỹ sẽ vẫn tồn tại, nhưng các con của người bảo lãnh phải dưới 32 tuổi lúc sở di trú nhận được đơn.  - Diện bảo lãnh F2A dành cho người hôn phối và các con độc thân, dưới 21 tuổi của Thường trú nhân, sẽ được chuyển sang diện không bị giới hạn số lượng chiếu khán, sẽ giống như người hôn phối và các con dưới vị thành niên của công dân Mỹ. Ðiều này sẽ giúp cho đơn bảo lãnh được giải quyết rất nhanh chóng.  -Dự luật này sẽ thay đổi thời gian chờ đợi của người có Thẻ Xanh muốn nhập quốc tịch Hoa Kỳ, thay vì 5 năm sẽ chỉ còn 3 năm.  - Sẽ không có con đường "đặc biệt" xin nhập tịch Hoa Kỳ của khoảng 11 triệu 500 ngàn di dân bất hợp pháp. Họ sẽ phải đợi 10 năm trước khi nộp đơn xin Thẻ Xanh. Trong thời gian đó, họ sẽ được đi làm hợp pháp nhưng sẽ không được hưởng những lợi ích của liên bang, chẳng hạn như trợ cấp xã hội hoặc y tế. Sau khi nhận được Thẻ Xanh, họ có thể nộp đơn xin nhập tịch Hoa Kỳ trong 3 năm. Họ sẽ hợp lệ được nhận Thẻ Xanh nếu vẫn đủ tiêu chuẩn, học Anh ngữ, hoàn tất những đòi hỏi khác và vẫn làm việc trong 10 năm. - Ngày đáo hạn dành cho những di dân bất hợp pháp được hưởng từ chương trình Cải Tổ Di Trú Toàn Diện của Thượng viện sẽ là việc nhập cảnh Hoa Kỳ kéo dài đến ngày 31 tháng 12 năm 2011.  -Những trẻ em được đưa đến Mỹ bất hợp pháp sẽ được giải quyết nhanh hơn: họ sẽ có Thẻ Xanh trong 5 năm và sẽ hợp lệ xin nhập tịch Hoa Kỳ ngay khi có Thẻ Xanh.  -Ðối với diện chiếu khán H-1B dành cho những công nhân có tài năng, sẽ có nhiều chiếu khán hơn.  -Một loại chiếu khán mới sẽ cấp cho những doanh nhân mong muốn đến Hoa Kỳ để khởi công xây dựng công ty của họ. -5 năm sau khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật, một loại "chiếu khán dựa trên giá trị" mới sẽ được thực hiện. Chiếu khán mới này sẽ khởi sự với 120.000 chiếu khán mỗi năm, và sẽ thêm điểm dựa trên tài năng, việc làm và mối liên hệ gia đình. Hàng tỷ mỹ kim sẽ được đổ vào an ninh biên giới, và hàng triệu người đang chờ đợi ở nước ngoài nhiều năm, có khi cả nhiều thập niên, vì sự chậm trễ giải quyết di trú hợp pháp sẽ thấy hồ sơ của mình được giải quyết nhanh chóng.  Các Thượng nghị sĩ đảng Cộng Hòa trong "Nhóm Tám Người" đặt trọng tâm vào an ninh biên giới và thi hành luật pháp nghiêm minh; trong khi đảng Dân Chủ đặt ưu tiên vào việc quốc tịch hóa rộng rãi hơn. Dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện của Thượng viện là việc thương thảo giữa hai đảng này. Tin giờ chót cho biết vì biến cố nổ bom khủng bố ở thành phố Boston vừa qua, dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện được đề nghị hoãn việc thảo luận lại cho đến thời gian thuận tiện hơn.  -------------------------------------------------------  Hỏi: Liệu vẫn còn thời gian để các công dân Mỹ bắt đầu bảo lãnh anh chị em của họ và con có gia đình không?  - Ðáp: Ðơn F4 dành cho việc bảo lãnh anh chị em và đơn F3 dành cho việc bảo lãnh các con có gia đình nên được nộp cho sở di trú càng sớm cành tốt, trước khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật. Nếu diện bảo lãnh F4 bị ngưng lại, các anh chị em của công dân Mỹ sẽ được bảo lãnh bởi cha/mẹ công dân Mỹ với diện bảo lãnh khác, chẳng hạn như diện F1 hoặc F3 nếu họ không quá lớn tuổi theo đòi hỏi mới của diện F3. ------------------------------------------------------  HIỂU VỀ THẺ XANH ( THƯỜNG TRÚ NHÂN )  Đi diện định cư thẻ xanh được cấp 10 năm, trừ diện vợ chồng, hôn phu, hôn thê là 2 năm... Nếu đã có thẻ xanh 10 năm, không phải gia hạn thẻ xanh nếu Thường trú nhân có ý định đi ra ngoài nước Mỹ bằng thẻ xanh dưới một năm thì không cần xin Reentry Permit, nhưng nếu có ý định đi trên 1 năm dưới 2 năm thì bắt buộc phải xin Reentry permit ( giấy phép tái nhập cảnh).  Theo luật Di trú, thường trú nhân Hoa kỳ được phép tự do đi lại, sinh sống làm ăn, cư trú tại một quốc gia khác ngoài Hoa kỳ trong thời hạn liên tiếp tối đa không quá 1 năm liền mà không cần phải xin phép chính quyền địa phương. Tuy nhiên, nếu những lần đi lại quá 6 tháng sẽ ảnh hưởng đến yếu tố sống liên tục 5 năm trên đất Hoa kỳ khi nộp đơn xin thi vào QT Mỹ sau này (thời gian cư trú liên tục sẽ phải tính trở lại từ đầu).  Dù thẻ xanh có thời hạn 10 năm nhưng nếu ra khỏi nước Mỹ trên một năm mà không xin Reentry Permit thì coi như như thẻ xanh 10 năm không còn hiệu lực nữa. Nếu muốn quay lại Mỹ phải đến Lãnh Sự Quán Việt Nam tại TP HCM để xin làm hồ sơ và phỏng vấn lại, được hay không được tùy vào buổi phỏng vấn. Reentry Permit không thể xin ngoài nước Mỹ, bắt buộc phải xin tại Mỹ vì phải lăn tay và được xét trên 60 ngày bởi Sở Di Trú Hoa Kỳ. Reentry Permit chỉ được cấp một lần duy nhất và có hiệu lực là 2 năm.
0 Rating 2.9k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On April 21, 2013
S!ng nay vo lc 8h00-20/04/2013 danoak Po Ina Nagar Mabek sẽ được khມnh thnh với sự tham dự của cࠡc cấp chnh quyền địa phương, cng c�c thn ho nh⠢n sĩ tr thức Chăm quanh vng. �DanoakPo Ina Nagar Mabek thuộc palei Pabhan-Vụ Bổn, x Phước Ninh, Huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Trước kia ngi đền bị xuống cấp trầm trọng, kh㴴ng c hng r㠠o bao quanh nn đền thường bị gia sc ph꺡 hoại, cng với sự tc động của tự nhi顪n nn ngi đền đ괣 bị hư hại nghim trọng. Thấy được sự hư hại của ngi đền v괠 l đứa con palei Pabhan TS.Quảng Đại Cẩn v TS.Ph࠺ Văn Hẳn đ ra sức ku gọi Mạnh Thường Qu㪢n trong v noi nước c࠹ng gp sức xy dựng lại ng㢴i đền. Về xuất th"n cũng như lai lịch của Po Ina Nagar Mabek th c nhiều 쳽 kiến khc nhau, theo Pgs,Ts Po Dharma th cho rằng Po Ina Nagar Mabek lᬠ Thnh Mẫu của Vương quốc Champa vợ của thần Shiva c đền thờ ch᳭nh tại Nha Trang ngy nay, b được người Chăm thỉnh về thờ phụng sau khi Vương quốc Champa mất v࠹ng đất Kathaura (Khnh Ha ngᲠy nay). Theo TS.Quảng Đại Cẩn th, b l mẹ của Vua Po Rome (1626-1651), Po Rome lࠠ vị vua c cng lớn trong khoảng thời gian trị v㴬 của Ngi, người c c೴ng lớn trong việc dung ha hai tn giⴡo chnh của Champa l B� La Mn gio v䡠 B Ni. Danoak P࠴ Inư Nưgar Mưbơk được khởi cng xy dựng v䢠o ngy 16/01/2013 với kinh ph 140 triệu đồng nhờ sự quy୪n gp của cc Mạnh Thường Qu㡢n trong nước v hải ngoại cng g๳p sức. Sau khoảng 4 thng thi cng thᴬ Danoak (đền) được hon thnh gồm phần cổng, hࠠng ro v đền thờ ch࠭nh. Hiện nay ng4i đền đ được hon thiện v㠠 c thể lm chức năng h㠠nh lễ vo mỗi dịp cng Thມnh Mẫu Po Ina Nagar Mabek. D B l頠 ai đi chăng nữa th cũng cho thấy sự tn trọng của những đứa con Chăm d촠nh cho cc bậc tiền nhn Champa. ᢠHiện nay quanh vng Chăm Ninh Thuận c rất nhiều Danaok cũng như Linga chưa được t鳴n tạo để thờ phụng mong rằng sau ny sẽ c nhiều Danaok được xೢy dựng để cc bậc tiền nhn cᢳ nơi thờ phụng chu đo v cho những đứa con Chăm hᠠnh lễ vo mỗi dịp lễ tục được trang trọng hơn. BBT Gulpataom Hࠬnh ảnh CS. Chế Linh đến thăm ng䢴i đền trước khi được xy dựng lại Một Linga ở palei Baoh Dana-Chất Thường cần được xࠢy dựng. Người dn vẫn hnh lễ ngo⠠i trời. Phụ Lục Phụ lục v hnh ảnh TS.Quảng Đại Cẩn cung cấp DANH SCH C쁁C MẠNH THƯỜNG QUN TRONG V€ NGOI NƯỚC ỦNG HỘ XY DỰNG DANAOK PO INA NAGAR MABEK DANH SCH TRONG NƯỚC STT Họ v tn Địa chỉ Số tiền VNĐ 1 Ly Na My Ninh Hải 2.000.000 2 Kiều Đại Thọ Văn Lઢm 500.000 3 Thnh Thanh Tm Phước Nhơn 2.000.000 4 Lộ Xuࢢn Trịnh Em Phan Rang 10.000.000 5 Thin Sanh Dưỡng Văn Lm 200.000 6 Đꢠng Bnh Luận Như Bnh 1.000.000 7 Trượng Thanh Thật Hiếu Thiện 200.000 8 Trượng T쬭ch Hiếu Thiện 200.000 9 Lộ Xun Trịnh Hong Hiếu Thiện 300.000 10 Trượng Phai Hiếu Thiện 100.000 11 Thuận V⠵ Biền Hiếu Thiện 100.000 12 Trượng Văn Thnh Hiếu Thiện 100.000 13 Lộ Ph Thất Hiếu Thiện 100.000 14 Đຠng Duy Tn Cafe Duy Tn 100.000 15 Thi⢪n Hương Hiếu Thiện 100.000 16 Đổng Chỉ Hiếu Thiện 200.000 17 Thin Sanh Lượng Hiếu Thiện 100.000 18 Ngụy Văn Di Hiếu Thiện 100.000 19 Lộ Văn Thin Hiếu Thiện 100.000 20 Dương Tấn Khꪡnh Hiếu Thiện 100.000 21 B Lai Hiếu Thiện 100.000 22 Vạn Thanh Sơn Hiếu Thiện 10.000 23 Trượng Thanh Lim Hiếu Thiện 20.000 24 Trương Thanh Trịnh Hiếu Thiện 100.000 25 Đ᪠ng Năng Huyện
0 Rating 492 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 6, 2013
Hội Bảo Tồn Văn Ha Champa @ U.S.A P.O Box 62061, Sunnyvale, CA 94088 Email: ccpaoffice@ilimochampa.org Web: www.ilimochampa.org *** Ngy 16 th㠡ng 03 năm 2013 THƯ MỜIVIẾT BI CHO ĐẶC SAN VIJAYA SỐ 9 Knhgởi: - Cc Bậc Thức Giả Champa - C�c Văn Nhn Thi Sĩ Champa - Cc Nh⡠ Hoạt Động Văn Ha-X Hội Champa K㣭nh thưa qu vị: Thấm thot Đặc san Vijaya đ� ra mắt qu độc giả được 8 số với chặng đường di khi�m tốn mười bốn năm, kể từ ngy ra mắt Vijaya số 1 đầu tin vઠo năm 1999. Một lần nữa chng ti xin ch괢n thnh cảm ơn qu vị đୣ v đang đng gೳp bi viết gi trị cho Đặc San Vijaya đến ngࡠy hm nay. Để kịp ra mắt Đặc san Vijaya số 9 vo dịp lễ KATE năm 2013, k䠭nh mong qu vị cng tiếp tay, đ�ng gp bi viết gồm c㠡c chủ đề lin quan đến Văn ha, X곣 hội, Lịch sử v sinh hoạt cộng đồng Champa khắp nơi, truyện cười dn gian Chăm, truyện cổ tࢭch, ca dao tục ngữ, truyện viết bằng tiếng Chăm, tiếng Việt v tiếng Anh. Mọi bi viết vࠠ kiến xy dựng xin gửi về email: BBTVijaya@gmail.com. bằng những bản văn đ�nh my sẵn hoặc c thể gởi qua email hay diskette cᳳ bi viết chứa đựng bn trong để anh em Ban Biપn Tập tiện dụng trong việc sắp xếp ấn bản cho đến cc bi khảo cứu, BBT đều nồng nhiệt đᠳn nhận. Những bi viết đ đăng tr࣪n sch bo khᡡc xin qi vị miễn gởi cho Đặc san Vijaya hay ngược lại. Tất cả những bi đăng tr꠪n Vijaya bản quyền thuộc Hội Bảo Tồn Văn Ho Champa v tᠡc giả. Thời hạn nhận bi viết kết thc vຠo ngy 31 thng 7 năm 2013 Một lần nữa Ban Biࡪn Tập rất mong được sự cộng tc v giᠺp sức của quvị. K�nh cho thn ࢡi v trn trọng, T.M Ban Biࢪn Tập Đặc San Vijaya Trưởng Ban, ( đ k ) L㽢m Gia Tn
0 Rating 480 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On March 19, 2013
Hội Bảo Tồn Văn Hóa Champa @ U.S.A  P.O Box 62061, Sunnyvale, CA 94088  Email: ccpaoffice@ilimochampa.org*** Ngày 16 tháng 03 năm 2013 THƯ MỜI Kính Mời: Quý đồng hương Champa, Hội BTVH Champa trân trọng kính mời quý ông/bà và các thành viên trong gia đình bỏ chút thời giờ quý báu cùng đến tham dự Lễ hội Ilimo Kauk Thun cũng như để họp mặt quý bà con đồng hương Champa nhân dịp đầu năm mới theo Chăm Lịch (Ngày 10 Tháng 04 Năm 2013 ) tại: Địa điểm:  Cunningham Park, San Jose.                  2305 S White Rd,                  San Jose, CA 95148-1518Thời gian: Từ 11:00 a.m đến 6 p.m, Thứ Bảy, Ngày 13 tháng 04 năm 2013. Trong dịp này, Hội sẽ tặng Lịch Chăm năm 2013, phát quà lì xì cho các em thiếu nhi, có xổ số trúng thưởng, với nhiều tiếc mục ca múa cổ truyền và buổi Barbecue thân mật. Sự hiện diện của quí vị là một đóng góp lớn lao cho sự tồn vong của văn hóa truyền thống dân tộc và một niềm vinh dự lớn của ban tổ chức chúng tôi.T.M Ban Chấp Hành Hội BTVH Champa tại Hoa KỳChủ Tịch (Đã ký) Đặng Chánh Linh
0 Rating 195 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On March 19, 2013
  L? H?I KATÊ - DI S?N V?N HÓA CH?M ??C ?ÁO L? h?i Katê ???c t? ch?c m?i n?m m?t l?n vào tháng 7 theo l?ch Ch?m. L? h?i Katê là bi?u hi?n c?a m?t n?a c?u trúc l??ng h?p thu?c v? D??ng ??i l?p v?i y?u t? Âm - l? Chabur (l? cúng các ng? th?n tháng 9). C?u trúc l??ng h?p là m?t ??c tr?ng ph? quát ? ng??i Ch?m ???c th? hi?n trên nhi?u bình di?n sâu s?c nh?: ?n m?c, màu s?c, nghi l?, h?i hè cho ??n lo?i hình bi?u di?n ngh? thu?t. Theo tinh th?n ?ó ng??i Ch?m luôn phân chia s? v?t làm hai n?a: ??c - cái, ngày - ?êm, sáng - t?i, cao - th?p (b? l?c Cau - b? l?c D?a). T?t c? ??u th? hi?n ??c v?ng ph?n th?c trong s? liên k?t l?c ?ôi, h?u mong cho s? sinh sôi n?y n? c?a con ng??i, v?t nuôi và mùa màng t??i t?t c?a m?t c? dân nông nghi?p. B?n thân l? h?i Katê ch?a ??ng tri?t lý ?y.Katê là l? h?i l?n c?a c?ng ??ng làng Ch?m di?n ra trên m?t không gian r?ng l?n t? ??n tháp (Bi Môn - Kalan) - làng (Paley) - gia ?ình (Nga Wôm). L? h?i ???c l?n l??t t? ch?c theo th? t? tr??c sau t?o thành m?t dòng ch?y l? h?i Ch?m phong phú, ?a d?ng. L? h?i Katê ? ??n tháp: L? h?i Katê ? Ninh Thu?n di?n ra ? Ð?n Pô Naga (th? th?n m? x? s?) t?i H?u Ð?c, tháp Pôklong Garai t?i Ðô Vinh, tháp Chàm và tháp Pô Rôme t?i H?u sanh.L? di?n ra ? 3 n?i cùng lúc, cùng ngày, cùng gi?. Sau khi l? v?t ?ã ???c chu?n b? xong thì l? Katê ???c ti?n hành theo 4 b??c: L? r??c y ph?c - L? m? c?a tháp - L? m?c d?c (l? t?m t??ng th?n Siva và t??ng vua trong tháp) - L? m?c y ph?c - Ð?i l? - H?i. Ð?c tr?ng c?a l? h?i Katê là trong m?i b??c hành l? thì th?y c? s? (Pô Dhia) ??c kinh, ông th?y kéo ?àn Kanhi hát thánh ca l?n l??t m?i các v? th?n, bà bóng rót r??u, dâng l? v?t lên th?n linh và bà con d? l? kh?n vái c?u th?n linh ban cho may m?n, s?c kh?e, mùa màng....K?t thúc c?a cu?c l? là ?i?u múa thiêng c?a bà bóng trong tháp thì bên ngoài b?t ??u vang lên không khí tr?y h?i, nh?ng chàng trai cô gái Ch?m v?i s?c ph?c truy?n th?ng nghiêng mình múa hát nh?ng ?i?u dân ca, dân v? Ch?m r?n ràng theo nh?p tr?ng Gin?ng, kèn Sarainai...không khí náo nhi?t kéo dài ??n m?t tr?i ng? v? chi?u thì l? h?i k?t thúc. L? Katê ? gia ?ình: sau khi l? Katê k?t thúc thì m?i thành viên trong gia ?ình, dòng t?c m?i ???c t? ch?c l? cúng. L? Katê gia ?ình kéo dài 3 ngày (x?a kia ???c t? ch?c 1 tháng). Trong d?p này ngoài l? v?t dâng cúng, t?ng gia ?ình có chu?n b? qùa bánh ?? vi?ng ?ón b?n bè, làng xóm. H? vi?ng th?m và chúc l?n nhau. L? Katê gia ?ình th??ng do ng??i ch? gia ?ình ho?c tr??ng t?c làm ch? l? t?. M?i thành viên trong gia ?ình, t?c h? sum h?p, ng?i quây qu?n bên h??ng h?n t? tiên- nh?ng ng??i ?ã khu?t phù h? ?? trì cho con cháu.Ðó là 3 cu?c g?p g? linh thiêng c?a ng??i Ch?m - cu?c g?p g? ?y v?a trang nghiêm t?nh l?ng trong l? v?a sôi ??ng trong ngày h?i, làm cho c? c?ng ??ng Ch?m tr? thành m?t kh?i th?ng nh?t trong m?t kho?ng kh?c tâm linh. L? h?i Katê Ch?m th?c ch?t là l? nghi nông nghi?p tôn th? các v? th?n nông, th?n th?y l?i, th? các anh hùng dân t?c, anh hùng v?n hóa nh? vua Pôklong Garai, Pô Rôme... Ðây là mùa t??ng ??i nông nhàn, do ?ó ngày h?i Katê ?a d?ng trong s?c thái bi?u hi?n, trong ??i t??ng t? cúng, trong không gian v?n hóa và trong cách di?n x??ng dân gian. L? h?i Katê không nh?ng thu hút dân làng, du khách b?i nh?ng sinh ho?t v?n hóa ??c s?c nh? ??u bóng, v?n ngh?, thi d?t v?i, ??i n??c...mà còn h??ng ng??i Ch?m v? c?i ngu?n dân t?c, v? Tháp Ch?m c? kính. L? h?i Katê Ch?m chính là t?m g??ng ph?n chi?u nh?ng sinh ho?t c?a m?t c?ng ??ng, là n?i h?i t? di s?n v?n hóa Ch?m ?? s? mà ng??i Ch?m tích l?y ???c trên d?m ???ng dài l?ch s? gian truân c?a mình.Ngày nay l? h?i Katê ???c Ð?ng - Nhà n??c quan tâm b?o t?n, phát huy ?ang tr? thành m?t h??ng s?c trong v??n hoa v?n hóa c?a dân t?c Vi?t Nam. hihi ____________han ngoc tuyen_____sdt11  
0 Rating 628 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 13, 2013
TRUNG TM TRƯNG B€Y VĂN HA CHĂM TỈNH BӌNH THUẬN TỔ CHỨC THNH CNG LIԊN HOAN TIẾNG HT DBN CA CHĂM V TR NH DIỄN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG. Nhằm tạo ra nhiều sản phẩm văn ha du lịch mang nt đặc trưng ri㩪ng của đồng bo Chăm Bnh Thuận để giới thiệu đến khଡch tham quan, nghin cứu trong dịp tết Nguyn đꪡng Qu Tỵ 2013. Đồng thời, gp phần t�c động vo tư tưởng nhận thức trong cộng đồng người Chăm ở địa phương trong việc thức bảo tồn vའ pht huy văn ha phi vật thể truyền thống của d᳢n tộc. Trung Tm Trưng By Văn H⠳a Chăm tỉnh Bnh Thuận đ tổ chức Li죪n Hoan tiếng ht dn ca Chăm vᢠ trnh diễn trang phục truyền thống lần thứ II năm 2013 tại khun vi촪n nh trưng by của Trung Tࠢm. Lin hoan đ thu h꣺t hầu hết cc lng Chăm trᠪn địa bn ton tỉnh tham dự vࠠ diễn ra trong hai ngy 10 v 11 thࠡng 02 năm 2013 ( mng 1 v m頹ng 2 tết Qu Tỵ ) . Qua nhiều vng loại thi tuyển kết quả, cặp đ�i th sinh Qua Lư Thuận Ha v� Đồng Cng Luận (Đơn vị Phan Hiệp-Bắc Bnh) thuộc nh䬳m tuổi từ 17 đến 29 v th sinh Lୢm Thị Sen (Đơn vị Phan Ha-Bắc Bnh) thuộc nh⬳m tuổi từ 30 đến 50 với phần trnh diễn trang phục truyền thống đ đoạt giải nhất. Th죭 sinh Đặng Văn Duy (Đơn vị Phan Thanh-Bắc Bnh) thuộc nhm tuổi từ 17 đến 29 v쳠 th sinh Đồng Thị Hồng Yến ( Đơn vị Lạc Tnh-T�nh Linh ) thuộc nhm tuổi từ 30 đến 50 cũng đ đoạt giải nhất trong phần thi h㣡t dn ca Chăm. Chng t⺴i xin giới thiệu một vi hnh ảnh đến quଽ độc giả về chương trnh trnh li쬪n hoan ny: ng LԢm Tấn Bnh Gim đốc Trung T졢m Trưng By Văn Ha Chăm tỉnh B೬nh Thuận đọc diễn văn khai mạc Tiến sĩ Thng Thanh Khnh - Ph䡳 gim đốc Trung Tm Unesco Nghiᢪn Cứu v Bảo TồnVăn H࠳a ChămViệt Nam ph!t biểu trong đm khai mạc lin hoan. ꪔng Ng Minh Chnh -Gi䭡m đốc sở Văn Ha Thế thao v Du lịch tỉnh B㠬nh Thuận tặng hoa Ban gim khảo Phần trnh diễn cᬡc th sinh độ tuổi từ 30 đến 50 Phần trnh diễn trang phục độ tuổi từ 17 đến 29 Th� sinh trnh diễn dn ca Chăm Th좭 sinh dn tộc Raglai x Phan điền huyện Bắc b⣬nh Phần thi trang phục tự chọn Nhạc sĩ A Mư Nhn v ca sĩ Thanh Ph⠡t đang giao lưu với khn giả đm li᪪n hoan Phần thi ứng xử của cc th sinh Th᭭ sinh Lm Thị Sen giải Nhất v th⠭ sinh Lm Đặng Trường
0 Rating 349 views 2 likes 0 Comments
Read more
Mẹ l mẹ của chng mຬnh đấy thi Tui đang liu thiu ngủ, do đ䠪m ngủ khng được, m ng䠠y th cứ mơ mơ mng m젠ng..., th bị một chuỗi m thanh li좪n hon c tần số ngang ngửa gೢy điếc tai, thủng mng nhĩ chứ chả chơi, lm cho tỉnh cả ngủ. Cất giấc mơ đang hồi gay cấn nhất để dࠠnh tối mơ tiếp, tui l ci đầu b㡹 x ra hng hớt. Lại c鳡i chuyện xm tui. Xm nhỏ m㳠 sao nhiều chuyện hot dzữ vậy trời ?! Nng du nhࢠ cch nh tᠴi 3 căn, đang đấu khẩu tay đi với... m chồng - tức l䡠 người đ sinh ra thằng chồng cho c ấy 㴴m mỗi tối, sai mỗi ngy, v cũng lࠠ ci thằng đ gᣳp vốn cho c ấy sinh ra thằng qu tử gọi c佴 ấy bằng mẹ. B m chồng cũng đࡣ ngt nght khoảng hơn 㩠60 tuổi, dn bun bⴡn lặt vặt, hnh như l h젠ng rong chi ấy. C con du cũng kh䢴ng kh hơn. Thằng chồng cũng ngho y như vậy. Khᨴng phải cứ hễ dn thnh phố l⠠ giu hết. Tui thấy gia đnh ấy hơi bị đ଴ng con, m chẳng c đứa nೠo nghề ngỗng g cho ra hồn, lm c젴ng nhật bữa đực bữa ci, lm một ngᠠy c khi nghỉ 3, 4 ngy... M㠠 miệng th ngy n젠o cũng phải ăn ba cữ. Thế l tay lm kh࠴ng kịp cho hm nhai. Rnh rỗi khࣴng c g nhai, n㬪n hm...chửi nhau cho c chuyện.ೠ Nguồn cơn sự bực tức của nng du từ đࢢu tới th tui khng biết. Chỉ thấy một cảnh rất h촠i hước đến nghẹn ngo . Nng dࠢu vắt va vắt vẻo cong ci mỏ thm s᢬ nhọn nhoắt, chửi m! chồng bằng những ngn từ.... c cho v䳠ng tui cũng khng dm n䡳i . Nng thăng, ging rất cࡳ bi bản, logic, cu nࢠy bắt sang cu kia một cch nhịp nh⡠ng đng m, đꢺng luật. Đi khi nng lạc t䠴ng do treo nốt cao qu , rớt xuống hổng kịp, nhưng nng rất cᠳ bản lĩnh, xử l điệu nghệ trong mọi tnh huống. B� m chồng nước mắt ngắn dᠠi, cũng gp vui bằng vi c㠢u ngẹn ngo si sụt. Hay nhất l๠ thằng chồng, ngồi gục mặt trn trn trẹt, ⨠bứt mấy bụi cỏ mọc vớ vẩn gần đấy, chả ni cu n㢠o cho ra vẻ... b ẩn. Thằng con giương đi mắt tr�n xoe, ngy thơ nhn m⬡ n hăng say chửi qun thời tiết, thỉnh thoảng tới đoạn n㪠o hay qu, n cười toe toᳩt phụ họa. M ci độc, ci lạ của nᡠng l nng đang ở chung với đại gia đࠬnh chồng nh - xem như l một m頬nh chống lại mafia. C điều nng kh㠴ng chết, m mafia chết mới khổ chứ. Cuộc đấu khẩu chuyển sang manh động hơn với mấy con dao mọi khi nng d࠹ng cắt rau trong bếp, nay nng muốn mượn n thử xem mೡu của gia đnh chồng c kh쳡c g nng kh젴ng. Thấy tnh huống nguy cấp qu, mấy b졠 Tm trong xm vội v᳠ng thỉnh cng an phường xuống dẹp tan bạo động trước khi c 䳡n mạng xảy ra. Cuộc ci v tan rả, chỉ nghe dư 㣢m gầm gừ chực chờ trong cổ họng nng du chưa kịp phun ra hết cࢲn st lại. Nng ngoe ngoảy d㠡ng đi chừa đường cho con Lulu nh tui n chạy, thằng chồng tiu nghĩu cắp nೳn theo sau. Để lại trước cửa nh b mࠡ chồng m chu nội v䡠o lng, vừa khc vừa phⳢn bua với mấy mụ hng xm đang xum xoe an ủi.ೠ Tui bất chợt nhớ hồi c2n nhỏ tui c đọc ở đu đ㢳. " Phải đ"u mẹ của ring anh Mẹ l mẹ của ch꠺ng mnh đấy thi Mẹ tuy kh촴ng đẻ khng nui M䴠 em ơn mẹ suốt đời chưa xong " . Hồi đ, tui đọc bi thơ n㠠y, m tui mơ mộng, tui ước ao nhất định phải kiếm cho m tui cࡴ con du trn cả tuyệt vời như thế. N⪳i thiệt, đu phải mẹ chồng no cũng kinh dị như phim hay n⠳i đu. M mấy ⠴ng nh văn, nh bࠡo, nh...từa lưa nࠠy cũng c gh, cứ hễ viết về th᪢n phận phụ nữ, muốn cho nhn vật chnh th⭪m phần bi đt, l cứ y như rằng sẽ cᠳ một b m chồng như phࡹ thủy xuất hiện.. V tnh, c䬠ng gieo thm c cảm vꡠo đầu cc c gᴡi chưa kịp lấy chồng đ kịp...ght m㩡 chồng mới oan chứ. V cũng v tബnh lm...tổn thương thằng tui. V ଠlần no hỏi em ࠠlm vợ, l em cũng hỏi tui đ࠺ng một cu : " M anh kh⡳ khng ?. M tui nh䠬n kỹ m tui rồi, chả c ba đầu s᳡u tay chi khc người m mấy nᠠng khng dm đến gần như vậy. Bởi vậy mới n䡳i, chỉ cần hiểu đơn giản " Mẹ l mẹ của chng mຬnh đấy thi ", cứ như thế thi, l䴠 sống khỏe rồi. B con thấy tui c đೲi hỏi g lớn lao khng h촡 ! Ai rồi cũng phải gi , cũng phải từ từ b ln chức ba, chức m⪡, rồi thăng cấp tới chức 4ng, chức b ... d muốn hay kh๴ng muốn. Chức cng cao, chỉ c kinh nghiệm sống ೠl nhiều, chứ bổng lộc đu khࢴng thấy. Qui luật cuộc sống l như vậy. Hm nay, cള thể bạn l nng dࠢu kh thế , giương giương tự đắc kia, ngy mai, bạn c� thể l b mẹ chồng đang ngồi ủ rũ đ࠳. Tui khng biết những n䠠ng du thời hiện đại ny c⠳ khi no nghĩ như thế khng. Mഠ chắc l khng, vബ nếu biết nghĩ, sẽ khng bao giờ lm c䠡i điều tri với lng trời vᲠ nghịch cả người như vậy. Đi khi, cũng n�n soi gương. Chẳng phải v tnh m䬠 ngay cả chiếc xe ta đi hằng ngy, d ๠2 bnh hay 4 bnh ( khᡴng tnh xe ba bnh v� nghe đồn xe đ bỏ cuộc chơi, khng kể xe một chỗ nằm v㴬 xe ny chỉ dnh cho một người - ai cũng biết chỉ người đ࠳ khng biết ... ), Cuộc chiến đ đi qua. X䣳m nhỏ lại yn bnh. Những đốm lửa đang ꬢm ỉ chy, khng biết khi nᴠo th pht hỏa. Thi졪u rụi cả xm cũng nn. Kh㪴ng chừng cn ly sang cả phường, cả quận, cả th⢠nh phố, cả nước...cũng chưa biết. Phng bịnh hơn chữa bịnh, tui vội vng x⠡ch xe vọt ra cửa hng mua bnh cứu hỏa ... cỡ đại mới được. c଴ vợ Tui hổng c3 đi hỏi chi hết, chỉ cần, nng chịu n⠳i v lm cࠢu " Mẹ l mẹ của chng mຬnh đấy thi " , l thằng tui t䠬nh nguyện lm gạc - đờ - co cho nng suốt đời. ࠠ Mất cả buổi chiều v những chuyện khng đ촢u, tui mệt đến r rời. Về nh, l㠠 tui lũi ngay v phng, l䲴i giấc mơ dang dở ban trưa ra mơ tiếp tập 2. C điều , chả hiểu sao hồi trưa tui mơ tới đoạn tui v㠠 nng chuẩn bị... ht bࡠi L Ngựa , th픬 giờ, trong giấc mơ tui chỉ bồng bềnh những c"u thơ Xun Quỳnh dịu m đến lạ... ⪠ ....Lời ru mẹ ht thuở no Chuyện xưa mẹ kể lẫn vᠠo thơ anh No l hoa bưởi hoa chanh Nࠠo cu quan họ mi đ⡬nh cy đa Xin đừng bắt chước cu ca Đi về dối mẹ để m⢠ yu nhau Mẹ khng gh괩t bỏ em đu Yu anh em đ⪣ l du trong nhࢠ Em xin ht tiếp lời ca Ru anh sau nỗi lo u nhọc nhằn Hᢡt tnh yu của ch쪺ng mnh Nhỏ nhoi giữa một trời xanh khn c촹ng Giữa ngn hoa cỏ ni sິng Giữa lng thương mẹ mnh m⪴ng khng bờ Chắc chiu từ những ng䠠y xưa Mẹ sinh anh để by giờ cho em....
0 Rating 290 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On February 5, 2013
http://www.nguoicham.com/blog/999/xin-mọi-người-hảy-ngưng-tay/
0 Rating 351 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 5, 2013
Ban bin tập sch Di sản văn hꡳa Chăm Số 8A/17/378, L Duẩn, Hꠠ Nội. ĐT: 0903265331 – 04.38521820. Email: nguyenvanku@gmail.com GIỚI THIỆU SCH ` DI SẢN VĂN HA CHĂMӠ Với c!c ngữ: Việt, Chăm truyền thống, Chăm Latinh, Anh v Php.ࡠ Tc giảᠠ Nguyễn Văn Kự Bi*n tập: Nh sử học L Văn Lan ઠ Lời giới thiệu: PGS. Cao Xun Phổ Sch d⡠y 168 trang, khổ 21x26 in trn giấy Couche với 175 ảnh, bản vẽ, bản đồ.ꠠ Nh xuất bản Thế Giới, H Nội, 2012. Theo Tổng điều tra dࠢn số v nh ở năm 2009 người Chăm ở Việt Nam c࠳ 161.729 người với nhiều tn gọi khc: người Chꡠm, người Chim Thnh, người Hời, người Chămpa, ... Hiện nay người Chăm sống tập trung ởhai khu vực khꠡc biệt nhau: Những người Chăm B Ni, người Chăm B La M࠴n ở Nam Trung Bộ, chủ yếu ở hai tỉnh Ninh Thuận v Bnh Thuận, một sốở Bବnh Định, Ph Yn (người Chăm Hroi); Những người Chăm Islam sống ở lưu vực sꪴng Hậu thuộc tỉnh An Giang; Ngoi ra cn ở Tಢy Ninh, Đồng Nai, Bnh Phước, Thnh phố Hồ Ch젭 Minh. Tiếng ni của người Chăm thuộc ngữ hệ Nam Đảo (Malayo– Polynesia). Hoạt động kinh tế của người Chăm chủ yếu lm n㠴ng nghiệp v lm một số nghề thủ c࠴ng truyền thống như dệt vải, lm gốm, đnh bắt cࡡ… Gi!o sư Viện sĩ Phạm Huy Thng trong lời giới thiệu cuốn Điu khắc Chăm đ䪣 viết: “Cng với tộc Việt v tộc Khmer, tộc Chăm từng đ頣 ở ngọn nguồn của lịch sử dn tộc Việt Nam ngy nay, đ⠣ xy dựng nn một nền văn ho⪡ ring rất cao, khng thua k괩m bất kỳ nền văn ho cao đẹp no thời cổ đại vᠠ trung cổở Đng Nam . Nền văn ho䁡 đ l một th㠠nh phần khăng kht của văn ho Việt Nam ng�y nay. Trong cuộc đấu tranh lu di m⠠ dn tộc Việt Nam tiến hnh trong thời đại ng⠠y nay mưu cầu một cuộc sống mới tươi đẹp, đồng bo Chăm đ cࣳ phần đng gp tạo n㳪n lịch sử hm qua v đang s䠡t cnh đồng bo cả nước xᠺc tiến lao động sng tạo hm nay. Lại một lᴽ do nữa để chng ta nn ra sức nꪢng cao v mở rộng hiểu biết về người Chăm, l người Chăm n࠳i một thứ tiếng Nam Đảo, như vậy cng một số t tộc người kh魡c nữa l một gạch nối liền nước ta v Đ࠴ng Nam hải đảo, m` quan hệ nhiều mặt giữa đi bn ng䪠y cng trở nn mật thiết”. (1) Đઢy l lần in thứ 3, cng với một số chỉnh l๽ bổ sung về nội dung v hnh thức, điểm nổi bật của lần xuất bản nଠy l thm bản dịch tiếng Chăm truyền thống, Chăm La tinh vઠ tiếng Php. Phần mở đầu sch lᡠ bi giới thiệu của PGS. Cao Xun Phổ, lời nࢳi đ
0 Rating 390 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 4, 2013
Ya Suy - qun qun VN Idol 2012 đến từ một địa chỉ cụ thể: xᢣ T Hine, H.Đức Trọng, Lm Đồng. Nhưng em cࢲn tới từ một vng văn ha - nh鳢n chủng khc: dn tộc Chu Ru - một dᢢn tộc c nguồn gốc v mối li㠪n hệ ruột r với dn tộc Chăm. Hࢴm qua, nhờ người bạn học cũ, ti đ li䣪n lạc với nh thơ Prekimalamak - một nh thơ nổi tiếng người dࠢn tộc Chu Ro, nguyn giảng vi⪪n Đại học KHXH-NV TP.HCM. Thoạt đầu, ti cứ nghĩ người Chu Ro v䢠 người Chu Ru l một, nhưng anh Ba Vĩnh (tn Việt của nhઠ thơ Prekimalamak) cười: “Khng phải đu. Người Ch䢢u Ro chng ti l괠 một dn tộc sống dọc sng Đồng Nai, cⴲn người Chu Ru vốn l một nhnh của dࡢn tộc Chăm, v những l do n콠o đ m trong qu㠡 khứ đ dạt ln T㪢y nguyn. Cụ thể l dạt l꠪n vng đất Lm Đồng b颢y giờ. Người Chu Ro chng t⺴i ngn ngữ theo ngữ hệ Mn - Khmer, c䴲n người Chu Ru theo ngữ hệPolynesia”. Ya Suy - Ảnh: Độc Lập V sao khi nghĩ tới Ya Suy ti lại nhớ nh촠 thơ Prekimalamak v người Chu Ro? Đơn giản, vࢬ sau khi Bc Hồ mất năm 1969, ở miền Bắc đ được đọc, được nghe một bᣠi thơ c giọng kh lạ của một c㡡i tn nh thơ c꠲n lạ hơn: Prekimalamak. Bi thơ nhan đề Hồ Ch Minh, người Chୢu Ro khắc mi tn Người. Một thời gian sau t㪴i mới biết, ha ra Prekimalamak học trn t㪴i mấy lớp ở Đại học Tổng hợp văn H Nội. Anh học cng lớp với nh๠ thơ - nhạc sĩ Diệp Minh Tuyền. Thơ Prekimalamak lạ trước hết v anh tới từ một vng văn h칳a - nhn chủng lạ: dn tộc Ch⢢u Ro. Đ l một giọng thơ ch㠢n thnh, mộc nhưng su lắng vࢠ kiu hnh: Ch꣢u Ro - Ta l ai? Từ đu đến? Từ Cửu Long giang cổ quࢠng ph sa đỏ? Từ biển biếc xa vời sng vời lưng c鳡t nhỏ? (Prekimalamak,Ch"u Ro ta l ai) Định danh được dn tộc mࢬnh trước khi định danh mnh, đ l쳠 một văn nghệ sĩ đch thực. Ti nghĩ, Prekimalamak v� Ya Suy đ lm được điều đ㠳. Trong văn nghệ, định danh được dn tộc mnh tức l⬠ đ ln tiếng minh định tư c㪡ch văn ha của dn tộc m㢬nh, v tư cch một người con của dࡢn tộc cho chnh mnh. Nhiều người cứ ngỡ Ya Suy “ăn may” khi đứng l�n bục cao nhất của VN Idol 2012. Ti khng nghĩ vậy. Theo d䴵i cuộc thi ny ngay từ đầu, ti nhận thấy Ya Suy tiến bộ qua từng vലng thi đấu, bộc lộ c tnh ᭢m nhạc của mnh r dần qua từng đ쵪m đứng trn sn khấu. Cꢠng chịu p lực, chng trai dᠢn tộc Chu Ru ny cng... thật thࠠ, cng chn thࢠnh. Đừng nghĩ khn giả bầu chọn nhiều như thế cho Ya Suy v họ muốn... động viᬪn hay an ủi một chng trai - ca sĩ dn tộc thiểu số. Khࢴng, khn giả bầu chọn cho anh v họ yᬪu anh, họ tin anh cn c thể đi tiếp, cⳲn c khả năng đp ứng những kỳ vọng của họ về một giọng h㡡t. Bảo Trm ht rất hay, Ho⡠ng Quyn ht rất hay, nhưng Ya Suy cꡲn c ci g㡬 lạ hơn thế nữa. Ti đ nghe lại b䣠i ht Nơi tnh yᬪu bắt đầu Ya Suy thể hiện đm gala cuối cng trước khi c깴ng bố giải. Trong giọng ht thanh mảnh của em, ti nghe được tiếng xạc xᴠo nh nhẹ của l c衢y trong khu vườn, c lẽ l khu vườn nh㠠 em. Nếu qu nh kh꠴ng chm su trong hồn Ya Suy, em sẽ kh좴ng bao giờ ht được như thế. C thể coi đᳳ l gốc gc một giọng hࡡt. Cn những ứng xử của Ya Suy, ti nghĩ, đⴳ chnh l những ứng xử của d�n tộc Chu Ru của em trước người khc. Khi Ya Suy đột ngột xin nhường suất vo chung kết top 2 cho Bảo Trᠢm, chỉ với một l do đơn giản: Bảo Trm h�t hay hơn mnh, xứng đng hơn m졬nh để nhận v vo chung kết, t頴i đ bng ho㠠ng. Ti chưa bao giờ chứng kiến được sự hnh xử ấy trong giới “văn nghệ Việt”, n䠳i g tới giới showbiz Việt. Hay “cầu thủ” Ya Suy chơi một động tc b졳ng kh? Hon to㠠n khng. Ya Suy đ ch䣢n thnh hết mực khi quyết định nhường phần thưởng cho bạn thi của mnh. Dହ khng được ban gim khảo chấp nhận, nhưng kể từ giờ ph䡺t ấy, Ya Suy đ chnh thức c㭳 chỗ trong tri tim người hm mộ. Hᢡt, hay lm thơ, khng chỉ lഠ giọng, l chữ nghĩa. N cೲn l nhn cࢡch, cn l nh⠢n cch đẹp. C thể Ya Suy sẽ trở th᳠nh một giọng ht được yu mến trong l᪠ng ca ht Việt, nhưng trước hết, em đ cᣳ được một nhn cch đẹp. Kh⡡n giả bầu chọn cho cả tiu chuẩn ấy nữa, chứ khng chỉ đơn thuần l괠 giọng ht hay kỹ thuật biểu diễn. ᠠ Nh thơ Thanh Thảo ࠠ Theo Bo Thanh nin ng᪠y 4 thng 2 năm 2013
0 Rating 270 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 21, 2013
Tại sao trong cc sch dạy lịch sử Việt Nam cận đại ở trường phổ thᡴng cc cấp I, II, v III khᠴng c những năm từ 1400 đến 1832? đ l㳠 những thế kỹ m nước Đại Việt v nước Champa giao tranh. Sau đ࠳ Vua Minh Mạng đ chnh thức x㭳a bản đồ nước Champa trn bản đồ thế giới. Lịch sử mun đời vẩn sẽ l괠 sự thật m khng một ai cള thể giấu được. Bộ Gio Dục Nước Việt Nam nn đưa lịch sử bốn thế kỹ tr᪪n vo Lịch sử cận đại Việt Nam để giảng dạy trong cc trường phổ thࡴng. Xin mời mọi người xem c!c gp rất hay về clip : "Champa: lịch sử v㽠 số phận" by tommychanh • 116 views dưới đy: All Comments (9) hoahoangquan 11 hours ago⠠ - Mặc d hon cảnh kh頳 khăn, nhưng trải qua nhiều thế kỷ mất bị mất chủ quyền nhưng họ vẫn giữ được đến ngy nay bản sắc của họ (mặt d mất đi rất nhiều). Nếu kh๴ng bảo tồn, tương lai sẽ kh tm lại bản sắc của người Chăm khi thế hệ sinh ra v㬠 lớn ln trong thời kỳ trước (thế hệ 6.x trở về trước) dần mất đi, cc thế hệ sau nꡠy hầu như khng hiểu biết g nhiều về cha 䬴ng của mnh. hoahoangquan 11 hours ago - Người Chăm ở VN hiện nay họ vẫn n젳i tiếng Chăm nhưng bị "lai" tiếng Việt hơn 50%. Họ c chữ viết của ring m㪬nh từ rất xa xưa, ngy nay người ta tm thấy cଡc bt k tr꽪n cc giấy l, nan tre, thᡡp, v.v... Người Chăm hiện nay c rất t người biết đọc v㭠 biết viết chữ Chăm (chữ của chnh dn tộc m�nh), họ đ dần bị mất gốc do cuộc sống kh khăn, họ kh㳴ng cn điều kiện để bảo tồn. hoahoangquan 11 hours ago - Do địa thế v⠹ng đất pha nam đo Hải V�n kh tiếp cận từ phương bắc nn v㪹ng đất ny quốc gia đ hộ phương bắc (Trung Quốc) chỉ ghi nhận được lഠ vng đất Lm Ấp từ thế kỷ thứ 2 (năm 192 sau CN). Vậy trước đ颳 l g ? Vବ đến thời điểm c tn L㪢m Ấp người ta đ khảo cổ thấy rằng đ c㣳 một nền văn ha tồn tại trn d㪣i đất miền trung VN rồi. hoahoangquan 11 hours ago - C!c họ ngy nay của người Chăm được người Việt đặt ra cả, bắt đầu từ thời L Thડnh Tn (sơ khai), sau đ l䳠 thời Minh Mạng. Tn của cc họ thường viết lại theo phiꡪn m tiếng việt từ người khai (người khai l người Chăm), để quản l⠽ hộ tịch, v dụ: Chế l �ng pa-seh, B l ᠴng pah, Thnh l ࠴ng Dhar, Dụng l ng Dur, v.v... hoahoangquan 12 hours agoഠ mnh xin gp 쳽 thm: - Người VN gọi l Lꠢm Ấp, phin m từ từ Hꢡn (Linyu). Trong tiếng Chăm, li-u l quả dừa, ngy xưa vương quốc Chăm pa ở miền bắc lࠠ dng tộc Li-u, pha nam l⭠ dng tộc pa-nn. Như nh⢠ mnh đy cũng thuộc d좲ng li-u. - Khu Lin: c thể l고 phin m từ Ka-lien, trong tiếng Chăm lꢠ "nổi loạn". C phải chăng tn người nổi loạn l㪠 người Khu Lin. Người nổi loạn ở đy lꢠ người đứng ln để ginh lấy ch꠭nh quyền khi đang bị giặc Hn (?) đ hộ. Mina Quang 15 hours agoᴠ cam on cac chu, cac bac da lam chuong trinh nay Mina Quang 15 hours ago hi vong k chi co ng cham ma tat ca bao tren nuoc ta deu xem de hieu ng cham va k con nhin ng cham duoi con mat khinh thuong ma minh thuong thay Reply 7 Mina Quang 15 hours ago that y nghia khi la dua con cua ng cham xem trang nay champa: lich su va so phan Đi M Radio, nhm Việt học, USA Chương tr೬nh ni chuyện về nguồn gốc, lịch sử của nước Champa v c㠡c kiến trc Thp của dꡢn tộc Chăm: Luật sư Nguyễn Tm, Ho...
0 Rating 402 views 3 likes 0 Comments
Read more