Cham Blogs
Written by Po Dharma & Abd. Karim
Akayat Inra Patra (sử thi Inra Patra) là tác phẩm văn học viết bằng Akhar Thrah Thrah mang ký hiệu số CHCPI 5. Tác phẩm này do Linh Mục G. Moussay (Trung Tâm Văn Hóa Chăm) sao lại vào năm 1970 dựa vào bản gốc của một cuốn sách được lưu tại Palei Tanran (Hữu Đức, Ninh Thuận). Tác phẩm này đăng tải trên trang Champaka.info với nội dung như sau:
Akayat Inra Patra
(Po Dharma & Abd. Karim)
Akayat Inra Patra (sử thi Inra Patra) mà chúng tôi trình bày ở đây là tác phẩm văn học viết bằng Akhar Thrah mang ký hiệu số CHCPI 5 hiện lưu trử trong thư viện của Trung Tâm Lịch Sử và Nền Văn Minh Bán Đảo Đông Dương (đại học Sorbonne, Paris). Tác phẩm này do Trung Tâm Văn Hóa Chăm của Linh Mục G. Moussay sao lại vào năm 1970 dựa vào bản gốc của một cuốn sách nằm trong Palei Tanran (Hữu Đức, Ninh Thuận), gồm 59 trang và tổng cộng 581 câu thơ.
Akayat Inra Patra có nhiều dị bản mang ký hiệu CAM 28 (1), CAM 99, CAM 157, MEP 1189/5, CM 8, CM 12 (3), CM 21 (4), CHCPI 5 hiện lưu trử trong thư viện của cộng hòa Pháp.
Lần đầu tiên, Akayat Inra Patra được dùng làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp đại học Sorbonne (Paris) vào năm 1976 bởi Nara Vja (Ngụy Văn Nhuận). Tác phẩm này cũng là chủ đề nghiên cứu khoa học do Po Dharma, G. Moussay và Abd. Karim thực hiện và ấn hành mang tựa đề : Akayet Inra Patra = Hikayat Inra Patra = Epopée Inra Patra (Perpustakaan Negara Malaysia & EFEO. Song ngữ : Pháp-Mã, Kuala Lumpur, 1997)
Phiên âm
Phương pháp phiên âm của tác phẩm này dựa vào hệ thống phiên âm La Tinh quốc tế của Viện Viễn Đông Pháp. Độc giả nên lưu ý cách phát âm của một số phụ âm và nguyên như sau :
Nd = nduec (chạy), ndom (nói)
Mb = mbeng (ăn), mboh (thấy)
Nj = njep (phải), njuh (củi)
 = tương đương với ư của tiếng Việt, như hâ (nó), jiâ (thuế)
O = tương đương với ô của tiếng Việt, như oh (không có), hadom (bao nhiêu)
Aow = tương đương với o của tiếng Việt, như pataow (chỉ dẩn), tanaow (đực)
Chú thích
Chữ nằm trong dấu ngoặc […] là từ mà người Chăm thường dùng hôm nay. Số nằm trong […] là số trang của tác phẩm Akhar Thranh
Trang đầu của Akayat Inra Patra
Bản phiên âm
1. Ni dahlau kal si panâh di ariya,
palei Sumen Tapara, praong libaih saih di saih,,
2. patao Kurama Basapa sunit ginreh,
pangap dher Débisreh, pahlap ka buol di grep nager,,
3. sa phun kuyau balinga di krâh tanran,
siam phun siam dhan, bingu mebaoh oh meda,,
4. Bimeng Kubami si bican drâtsa,
hec abih khaol ita, siber me [meng] siam tel hadei,,
5. ka po ita ni o hu anâk likei,
pakreng nager saong palei, buol su bhap thuk hatai,,
6. patao bi-ndang panraong jabuol sinbiai,
ew huer Rajreng merai, tangi ka o hu anâk,,
7. huer pa-nder patao nao di krâh tathik,
Dopabrei sunit ginreh, sunuw binik abih merai,,
8. buh di tan mâh bingu inâgiray,
Norapet [Norapat] sanâng di hatai, kieng wek tama raja-iei,,
9. likhah jaga bibak pak pluh harei,
aien [auen] ka Dosreh brei, irés bijak chaina,,
10. dom nan nyu brei angan Inra Patra,
irés sani bengsa, di grep nager jang nyu thau,,
11. sa nager nyu ba mâh pataih li-uw,
sa nager tra thau, patia amrak mâh bingu,,
12. patao bi-ndang baruw mang nyu ba tama,
limah Norapet [Norapat] aien [auen] ka hu, anâk likei séh di séh,,
13. patia ikan daok dalam kawan [cawan] mâh,
thau yaom sunit ginreh, ikan bican puec klao,,
14. sa nager nyu patia khan su aw,
ba tama limah patao, aien [auen] ka hu Inra Patra,,
15. dalam nager palei Sumen Tapara,
mâh pariak di riim meta, abih mang ba rai alin,,
16. dom nan ikan mâh si bican,
yau ra ndung amrek di khan, tathuak tangin haok abih,,
17. Inra Patra akhan su aw mang mâh,
nyu jak di ngaok yorah, irés bijak chaina,,
18. amrak mâh tatah iten su permeta [permata],
patao Kurama Basapa, tabiak bi-ndang kieng pame-in,,
19. dom nan amrak mâh ba per,
nao laik dalam nager, patao Rija Sah Suan,,
20. dalam thuen muk Ranaik Bariyén,
nyu duon raong aien [auen] tabuon, lac anâk Dobita,,
21. dom nan nyu tangi Inra Patra,
cei anâk Dobita, hapak libik palei nager,,
22. biruw mang Inra Patra si bican,
di kal amrak ba per, mang Sumen Tapara,,
23. kau ni anâk patao Kurama Basapa,
daok saong muk raong ba, calah di inâ ngan ama,,
24. blaoh tuei muk nao pablei bingu,
Palidaw Mentri, likuw kieng raong jiéng anâk,,
25. meyah kuthaot kau brei kaya kal [kar] ka muk,
aek lipa juai ka-uk, kau anit Inra Patra,,
26. kuhlaom anâk patao Kurama Basapa,
daok saong muk raong ba, nda [ka] muk her wer,,
27. dom nan meda patao nao amal,
dep mboh di jalan, anâk inâ njruah mâh,,
28. blaoh patao pa-ndik kathur kieng panâh,
njap anâk njruah mâh, libuh tanan blaoh metai,,
29. dom nan patao gilac wek merai,
mang sanâng dalam hatai, damân anâk njruah mâh,,
30. patao bi-ndang panraong jabuol taom abih,
ikhan ndom ka panâh, tak di bés (?) nao amal,,
31. kau ni jiéng Norapet pakreng nager,
tel usak rapajen, anâk tacaow oh meda,,
32. Sri Palieng Sujang Narah kuhrii kuhria,
chinbiai ka ita, kami ka-uk dalam hatai,,
33. duah jru bi hu anâk ba merai,
Palidaw Mentri nyu biai, tangi grep gram pari,,
34. pamiit panuec di Bimeng Kubimi,
haké meda jru tani, pak Bimong Settik,,
35. meyah kieng nao sanâng ku-nda oh thau libik,
gen cek tapa tathik, thei urang nao sa tel,,
36. Balidaw Mentri merai bican,
pathau abih panuec yau nan, patao ginaong kieng pametai,,
37. Balidaw Mentri tabiak merai,
Inra Patra nan kieng biai, bican lac nyu kieng nao,,
38. patao paruah khan su aw siam metuaw,
kuhlaom anâk lac kieng nao, amâ alin ba anguei,,
39. dom nan Inra Patra tabiak merai,
dom sanâng dalam hatai, me-irat nyu kieng nao,,
40. muk Ranaik Bariyén paralao,
anit tacaow lac kieng nao, ri-mbi ri-mbâp lo sa drei,,
41. Inra Patra si také truh palei,
rimaong caguw pép merai, limân saong kruk litha,,
42. kakuh da-a hec Po Inra Patra,
irés sani bengsa, anâk patao praong nager,,
43. miit sep Taguret ew bican,
di kal amrak ba per, inâ ama po su-aien [su-auen],,
44. tama dalam sang megik ngap dher,
kuhri kuhra palei nager, pep Bimeng Kubimi,,
45. mang kal dahlak tuei po mai sani,
tel urak merathi, metai abih yau binés,,
46. names sukal pak sunit Débisreh,
sa meta brei mboh, su-aien [su-auen] ka Po Inra Patra,,
47. khaol dahlak metai di rak khik gaha,
di ngaok cek Andel Yasa, kakei di cei plaih bi truh,,
48. Inra Patra si také jreng mboh,
rak trun merai metâh, cek nyu ew Inra Patra,,
49. hec aong anâk ranaih ra meda,
kau brei sa dak lakkuraba, ka hâ tani baik ka sah,,
50. names sukal pak sunit Débisreh,
nyu pametai rak blaoh, biak yaom sa kasen,
51. laik trun sumu jaleh cek su cer,
rimaong caguw aien [auen] tabuon, limân saong kruk lisa,,
52. Inra Patra tama jreng dalam giha,
mâh pariak lo meda, di riim pakal [pakar] buissaki,,
53. di ngaok cek nan sa phun kurama,
siam dhan mebaoh bingu, glaong metâh aderha,,
54. nyu nao tel Kubimi ew da-a,
hec Po Inra Patra, pagar [pagan] dahlak siam kieng mbeng,,
55. mbeng thar klak tamuh blaoh jiéng,
anâk tacaow mbuak di krung, tadhuw sunit Débisreh,,
56. Inra Patra si také nao truh,
pep mboh amrak mâh, tiaong biyén kameng mrai,,
57. caguor bingu ciim Pabah Rem Tangai,
caraw hadang abih merai, thét biyak Inra Patra,,
58. nao mboh sa phun bingu yorika,
nattiak puissada, tabeng mâh ew da-a,,
59. hec po sunit ginreh Inra Patra,
paik dahlak blaoh ba, plah di kéng sa asat [asit],,
60. sa phun jrai deng di krâh parabet [parabat],
di cek Nder Jai Yét, Inra Patra padei tanan,,
61. nyu jreng tapak harei tagok mboh buol,
ribuw tamân ralo rajen, Ribep Arosah merai,,
62. ba buol ribuw tamân kot chai,
chait mâh bingu palai, pahaluei gah kawah,,
63. ribep meri kaong kamre dua gah,
pak pluh dok meriah, nyu jak di ngaok thing mâh,,
64. jreng tapak harei tagok nattathih,
buol su bhap Sumen Giléh, ribuw tamân laksa,,
65. anâk patao In Sumen Loga,
dalam nager nyu hatua, merai kieng duah nager paken,,
66. nyu ndik di ngaok raong athaih kaok per,
Rabep Arosak bican, tangi hapak gah kieng nao,,
67. dom nan Sumen Jalé nyu jak methao,
ka dua mang anâk patao, daok methuh gep tanan,,
68. nyu pabinés buol su bhap lo rajen,
Inra Patra nao tel, tangi hagait sreh gi-ndi,,
69. hec aong sa baoh akaok merai ta ni,
hâ juai pagen gi-ndi, kau mesuh merak nager,,
70. Inra Patra nyu ginaong blaoh bican,
Sumen Jalé puec yau nan, likau di ai juai methuh,,
71. Sumen Jalé pa-ndik kathur blaoh panâh,
Inra Patra sunit ginreh, oh mada huec ku-nda,,
72. ndaih apuei glaong metâh aderha,
nyu mak padak lakkuraba, pametai Sumen Jalé,,
73. buol bhap ribuw tamân nduoc abih,
si meyaom sunit ginreh, ires bijak chaina,,
74. Ribep Rosah kakuh blaoh da-a,
nyu bican lac ba, bi tel ama mang bak hatai,,
75. patao Rija Sah Suan tiap merai,
Inra Patra saktajai, da-a bi tel medhir riya,,
76. dalam tian patao ranam Inra Patra,
irés bijak chaina, ama patok anâk ka sah,,
77. kuhri kuhra Sri Palieng Sujang Narah,
angan Rabep Rosah, biai panâh raja-iei,,
78. patao paruah hadom urang saktrei,
pak pluh mesiam likei, thét biyak Inra Patra,,
79. saong paruah hadom urang kaya kaya,
pak pluh mang dara, thét biyak tuan patri,,
80. Binara auak rabep yuk meri,
adaoh kamrie tuon [tuan] patri, di ngaok kacak maligai,,
81. likhah caga kaong Inra Patra merai,
mbeng menyum saktajai, sa rituh harei melam,,
82. Inra Patra saong patri Jamjam,
Ratna Dawi Ilam, biruw mejieng subarriya [subharriya],,
83. patao bi-ndang panraong jabuol kuhri kuhra,
mâh pariak di riim meta, alin anâk saong metuw,,
84. liwik harei thruai melam dahlak kieng nao,
kunâ drei di patao, blaoh bican panuec kudha,,
85. tuen [tuan] patri su-aien [su-auen] Po Inra Patra,
Rabep Arosah kieng ba, paralao metâh jalan,,
86. Inra Patra si také di rah nager,
jreng bi-ndang mboh dil, Tagirak ew bican,,
87. khaol dahlak duah po di luic nager,
tel usak me rapajen, metai di muk Kaphuari,,
88. sa phun kuyau deng di krâh jallidi,
Inra Patra si také, deh padei tak ula,,
89. Kaphuari tagok di dil Sumenna,
merai kieng mbeng Inra Patra, biruw mang nyu kieng pametai,,
90. biruw mang muk Kaphuari mbai,
sa baoh ra-ndaik saktajai, limah ka Po Inra Patra,,
91. ra-ndaik ula sanji kawanna,
sunit ginreh lo meda, riim pakal [pakar] buissanâ,,
92. Inra Patra tama dalam jallidi,
tel sang Kaphuari, payak di den [del] menâng ahar,,
93. blaoh mang muk Kaphuari akhan,
meyah si nao di jalan, likau digen [digar] ba saong drei,,
94. tel harei suk patri trun menei,
di aia tabeng siam ndei, su nam diyeng taom hader,,
95. Inra Patra yuo mak kaya kal [kar],
yuo drei jiéng ikan, tama dalam aia tabeng,,
96. rup patri saih di saih mboh sa [si] gleng,
hec su nam urang diyeng, menei bi drah ita kieng nao,,
97. gleng mboh lihik aban khan su aw,
tiap su radiyeng nao, duah bi mboh ba ka kau,,
98. hec po daok ala haluei kuyau,
po mak rei o thau, lihik kaya kal [kar] patri,,
99. biak jeh halun merai daok tani,
halei kaya kal [kar] patri, halun ké mboh sa [si] gleng,,
100. Inra Patra akhan wek saong radiyeng,
nyu lac patri séh melang ,biruw mang nyu lue angal,,
101. biruw mang ra biyeng nao akhan,
tuen [tuan] patri paraot di tian, nyu sap hatem Inra Patra,,
102. patri pa-nder nao wek sa mbeng tra,
pathau rei panuec kudha, biruw mang tuen [tuan] patri merai,,
103. hec po siam likei saktajai,
duon kaya kal [kar] kanai, brei ka halun likau di cei,,
104. meda halun mboh biyén per merai,
cagaong kaya kal [kar] kanai, palaik di ngaok thing kata,,
105. halun duon biak halun si taka,
pak diger nan tra, ka halun likau di nai,,
106. hec po siam likei saktajai,
peng panuec halun hai, brei ka halun baik susah,,
107. nao ruah kaya kal [kar] baik bi drah,
Inra Patra pa-nder tapah, sari tanan mang nyu peng,,
0 Rating
449 views
0 likes
0 Comments
Read more
Written by Po Dharma & Abd. Karim
Ariya Cam-Bani là tác ph?m v?n v?n vi?t b?ng Akhar Thrah g?m 13 trang t?ng c?ng 126 câu th? phát xu?t t? thôn V?n Lâm, Ninh Thu?n, do Ts. Thành Ph?n s?u t?m mang ký hi?u s? TP 41. L?n ??u tiên, tác ph?m này ???c gi?i thi?u trong Truy?n C? Dân T?c Ch?m (1982, trang 134-138), trong Truy?n Th? Ch?m (Hà N?i, 1983, trang 99-123) và trong V?n H?c Ch?m c?a Inrasara (1994, trang 175-182 và 322-338). N?m 1999, Hoa Fatimah trình bày l?i tác ph?m này trong T?p San Campaka N° 1 (1999, trang 235-254).
Phiên âm
Ph??ng pháp phiên âm c?a tác ph?m này d?a vào h? th?ng phiên âm La Tinh qu?c t? c?a Vi?n Vi?n ?ông Pháp. ??c gi? nên l?u ý cách phát âm c?a m?t s? ph? âm và nguyên nh? sau :
Nd = nduec (ch?y), ndom (nói)
Mb = mbeng (?n), mboh (th?y)
Nj = njep (ph?i), njuh (c?i)
 = t??ng ???ng v?i ? c?a ti?ng Vi?t, nh? hâ (nó), jiâ (thu?)
O = t??ng ???ng v?i ô c?a ti?ng Vi?t, nh? oh (không có), hadom (bao nhiêu)
Aow = t??ng ???ng v?i o c?a ti?ng Vi?t, nh? pataow (ch? d?n), tanaow (??c)
Chú thích
Ch? n?m trong d?u ngo?c […] là t? mà ng??i Ch?m th??ng dùng hôm nay. S? n?m trong […] là s? trang c?a tác ph?m Akhar Thranh.
N?i dung tóm l??c
Cô gái Cam và chàng trai Bani yêu nhau. Do hai ng??i khác ??o nên d? lu?n xôn xao bàn tán. Hai ng??i b?t c?n s? d? ngh? hay phân bua c?a m?i ng??i. H? v?n tìm ??n v?i nhau.
M?t hôm, nghe tin chàng trai Bani b? b?nh. Cô gái Cam lén sang nhà chàng ?? th?m ng??i yêu. Khi tr? v? cô b? cha m? b?t g?p. Th? là, cô b? cha m? tr?ng ph?t và b? ?ánh ??p. Cha m? ng?n c?m không cho cô qua l?i v?i ng??i con trai Bani. Nh?ng, cô quy?t không t? b? m?i tình c?a mình. T? ?ó, m?c ?? hành h? c?a gia ?ình dành cho cô càng lúc càng t?ng. Cô b? cha m? b? ?ói, b? c?o tr?c ??u, b? l?t h?t qu?n áo, và b? ?u?i ra kh?i nhà.
Chàng trai Bani th??ng ng??i yêu, tìm cho nàng m?nh v?i che thân, r?i ??a nàng ra cánh ??ng v?ng t?m d?ng cái l?u, ?? hai ng??i cùng s?ng.
Cha m? nghe tin l?i lôi cô gái v?, ti?p t?c ?ánh ??p. Chàng trai th?y v?y nh?y vào can ng?n. Nh?ng cô gái ?ã không ch?u ??ng n?i n?i nh?c hình và s? ?ánh ??p c?a gia ?ình. Cô trút b? h?i th? cu?i cùng.
Cha m?, ng??i thân không màng ??n thân xác cô gái. Chàng trai Bani nh?t thân xác cô v? ?? làm l? táng. Vì yêu nàng, chàng trai ?ã làm l? táng m?t cách hoành tráng, mà ch? v?i dòng dõi quí t?c Cam m?i có ???c. M?i ng??i trong làng kéo nhau ??n xem. Khi ng?n l?a thiêu xác c?a cô gái ngùn ng?t cháy cao, chàng trai Bani ném t?p th? Ariya vi?t v? chuy?n trình c?a hai ng??i vào ?ám ?ông ?ang ??ng bên c?nh, r?i lao vào ng?n l?a ?? cùng ch?t v?i ng??i yêu.
Trang ??u c?a Ariya Cam-Bani
B?n phiêm âm
1. Ni ariya sa-ai ngap,
panâh ba tabiak, piéh ka ra peng,,
2. mayut dreh yau ni aey haleng,
kau ngap blaoh padeng, dom ayaman,,
3. anit saong ranam klaoh prân,
haké hu daman, mbeng saong anguei,,
4. kau huec ka-nda pacei puec suei,
klak kau matuei, luai pacalah,,
5. kau o klak nai ah,
kau huec calah, yua amaik ama,,
6. haley tian kau praong lo ka hâ,
amaik saong ama, kau ndua sa gah,,
7. cei ley kau biai yau ni baik ah,
then drei ra-mbah, o bik payau,,
8. adei ley amaik ama ké thau,
kau ciip ndua maluw, gep gan ra klao,,
9. gep gan ra klao tok hatai,
kau juak sa takai, tama Bini,, [56]
10. sang suer inagiray kaong dal [dar],
kajang bi tel, kau caik sa gah,,
11. sang suer mariah siam ndei,
kau nduec tuei likei, klak amaik ama,,
12. pacei ley mayah matai kau ni,
hâ ngap padhi, baik hai ka kau,,
13. mayah padhi bak klau bak pluh,
drep ar hu buh, pakhat ka po,,
14. anit saong ranam praong lo,
likau dher di po, taom sa anih,,
15. kahlaom tian dahlak klaoh hacih,
taom sa anih, klaong thau ka po,,
16. anit saong ranam praong lo,
likau dhar di po, drep o salih,,
17. panuec ndom takik jieng ralo,
ina kau palue, ké ndom tapak,,
18. urang ndom ina peng biak,
ina hamit pak, ew mai tanyi,, [57]
19. hamit di urang ndom yau ni,
hâ khap di likei, anik [anâk] Bani,,
20. habién mang ina mboh rei,
kau ndom saong likei, paoh auan dahlak,,
21. dahlak ndom ina peng biak,
ina o tapak, blaoh ew tanyi,,
22. dep di ina nao rei,
mboh yau adei, cei mai akhan,,
23. nan jeh kau ruw di tian,
gruk krung kau bhian, wer nao abih,,
24. tama sang kau bah ciéw ndih,
hadar ka lipih, haok aia mata,,
25. pacei kau ciip di sanah o tra,
mayah thuak yawa, o abih rakak,,
26. patho ba-ar blaoh pataok,
mbut wak panah, tuei ariya,,
27. krak tuk ina ndih jua,
wey juk gila, blaoh nao riweng,, [58]
28. kau nao mboh pacei ndih jua,
haok aia mata, duis di hagait,,
29. tama tal duk cei ndih,
kau pok cei alih, blaoh crong ngaok pha,,
30. guk di akaok mai hia,
haok aia mata, kau njep pacei,,
31. pacei ley kau aek di lisei saong aia,
kau aek di hala, tel bak bilan,,
32. ikak tian dahlak daok cang,
ruw lo di tian, cei kau hakik,,
33. sa khi pacei kau ruak,
raiy rup dahlak, yaom nde ca-ndiéng,,
34. guen ba lisei mai huak,
hader mai tathuak, thraiy aia mata,,
35. wang gruk dahlak daok hia,
aey juk gila, o dreh yau urang,,
36. pok mbuon ka po baik rei,
pa-mbuon ka pacei, sa jam kamang,, [59]
37. kau pok mbuon di grep yang,
tamia di mblang, sa drei pabaiy,,
38. o kan klaong ngap ka thraiy,
sa drei pabaiy, pakhat ka po,,
39. likau baik kajap karo,
likau suan di po, drep o damân,,
40. hamit lac cei hu prân,
mang tian linâng, khin nao riweng,,
41. pabah mbeng ina cuk taik,
duis di hagait, blaoh mai sa drei,,
42. hader krung panuec hakei,
hajieng mai sa drei, tuk krâh malam,,
43. likau drei di cei nao sang,
rimaong daok pagrang, di krâh jalan,,
44. dahlak dréw rimaong chét nao,
ha-ndaoh di aw, auak aia mata,,
45. palaik klaon dahlak daok hia,
rimaong mai taphia, ké mboh sa gleng,, [60]
46. nan mang ina peh pa-mbeng,
dahlak daok ga-ndeng, blaoh lua tama,,
47. nao min o ka tel duk,
amaik ama batuk, ew mai tanyi,,
48. hâ nao tao bién ni,
dahlak anaih sari, lac nao ma-ik,,
49. nan mang sanâng wey phik,
kau auah [mbuah] lo lingik, oh duei pataom,,
50. kau auah [mbuah] lo ka saom,
nyu daok paraong, kau di ina,,
51. tian kau trak lo ka hâ,
huak o tamâ, ndih jang o wer,,
52. malam ndih sa tuk min wer,
dom daok hader, tel juk gila,,
53. krak tuk ina ndih jua,
kau lua ndik paga, mai blaoh tamâ,,
54. pabah mbeng ra khik dua gah,
aey juk ra-mbah, ciip di matai,, [61]
55. guon tian sa-ai kieng mai,
mayah lac matai, ndih sa lubang,,
56. halei luai kau ciip matai,
halei ka kanai, tian kau o klak.,,
57. matai nai kau gem tanjak,
mayah kau klak, cang po lingik,,
58. adei ley ciip di ina baik rei,
ciip di hahuei [hawei], ina ataong,,
59. lama mbaik hahuei [hawei] jaoh raong,
ina kau ataong, giriak di geng,,
60. giriak blaoh saom nduec mai,
saom nan dai, blaoh nyu likau,,
61. ngap kieng ka kau maluw,
sa khi dahlau, kau oh tapak,,
62. canak mbuk ina kau yuak,
ina kau gariak, di geng katul,,
63. ha-ndaoh di hahuei [hawei] mai tadaik (?),
ha-ndaoh di haraik, ikak di takuai,, [62]
64. ikak blaoh ina oh luai,
ama amaik patey (?), kau di pa-ndiak,,
65. asah ndaw ama nao huak,
ama lac khing tak, blaoh pamatai,,
66. nan mang urang nduec mai,
ha-ndaoh di gai, blaoh klak sa gah,,
67. pacei ley kham kho dahlak lo ah,
inâ pacalah, kau di pacei,,
68. nan jeh nyu ew grep drei,
amâ paoh rei, leh khan abih,,
69. adei ley matai di anih krâh ndih,
halei ka lipih, tian kau o klak,,
70. matai nai kau gem ka-njak,
tian kau o klak, aey po lingik,,
71. tal thun hatai luak phik,
ataong war pa-ndik, puec war maluw,,
72. ama paoh kanai wek rei,
kau nao pok adei, blaoh pan [apan] ala,, [63]
73. ina paoh sa mbeng ân ka,
sa-ai sait paga, blaoh nao talaih,,
74. talaih blaoh kau brei khan mbaik,
adei nduec baik, kau ciip ala,,
75. ni jeh matai wey cei,
matai di hahuei [hawei], ina kau ataong,,
76. lima mbaik hahuei [hawei] jaoh raong,
ha-ndaoh gar jaong, paoh gan akaok,,
77. amaik mboh yau nan hia caok,
rapek di akaok, mboh dom darah,,
78. mik wa ra mai daong ah,
ra mai daong paklah, mey nduec tabiak,,
79. nduec nao tanyi mik wa,
mboh bharriya, kau nao pak halei,,
80. urang tanyi ka-uk wek rei,
mboh dom canu hahuei [hawei], ina nyu ataong,,
81. darah thraiy di rup lo ndei,
klah nâh o brei, kau taom pacei,, [64]
82. ni jeh canu hahuei [hawei],
anit rup pacei, raiy rup dahlak,,
83. urang mak lisei mai huak,
mayah si akak, yaom sa cawan,,
84. wer glai dahlak wey wa,
mboh bharriya, kau wek pak halei,,
85. mboh sa urang kamei,
oh hu khan aw di drei, hia nao pak ngaok,,
86. nao mboh panai daok hia,
ala phun hara, tattey ra-mbah,,
87. mang kal ban [aban] sa ka-ing nam blah,
urak ni ra-mbah, khan taik di drei,,
88. urak ni kau daok matuei rei,
kau ciip mbeng habei, saong mbrai matah,,
89. halei than dahlak ri-mbah,
dom canu saong darah, ina kau ataong,,
90. jamaok kaik kau pah di raong,
hader hai hadom, kham kho ra-mbah,, [65]
91. dahlak biai yau ni baik ah,
than drei ri-mbah, dom thun mang ni,,
92. haké hu kau bhian yau ni,
mayut saong ra-mbi, tattey sa drei,,
93. dahlak biai yau ni baik cei,
duah kalei habei, mbeng tuei lipa,,
94. kal déh lisei mbong ikan darei,
urak ni habei, mbeng saong sara,,
95. sanâng mai di grep adhua,
ta-njaoh aia mata, di phun habei,,
96. hu haké bhian yau ni wey cei,
kalei habei, mbeng tuei ra-mbah,,
97. kau auah [mbuah] kal [kar] ka wak tho ah,
ka than kau ri-mbah, mai daok di glai,,
98. haké glai dahlak hu bhian,
gep gan urang, thur caik di kau,,
99. dom daok sanâng blaoh ruw,
hadep sa ribuw, thun tra o wer,, [66]
100. kau mbuah kar lo ka saom (?),
ina kau ganaong, blaoh tuek harak,,
101. lang saom urang peng biak,
ra wang mak dahlak, di sang pacei,,
102. ra wang mak dahlak ba mai,
ina paoh matai, pa-ndam a-mraik,,
103. pa-ndik saong tahu gala crih,
raw jang o cih [hacih], prew ew lingik,,
104. tagaok deng dahlak yam nao,
tangin pan [apan] di aw, auak aia mata,,
105. ina ngap di dahlak biak ndang,
gep gan urang, jang o anit,,
106. ina anit di ber [bél] mboh mbaok,
ataong truh talaok, rup kau kayua,,
107. Cam saong Bani sa aia,
sa-ai saong gila, praong anit ra-nam,,
108. Cam saong Bani ké kan,
mu sa karan, aia sa balaok,, [67]
109. balaok lan kau blei di Laow,
blei mai ricaow, Cam saong Bani,,
110. kau nao brei [blei] bi-ar phok ngaok,
mak mbut pataok, wak ariya,,
111. matai nai kau cuh ka,
kau wak ariya, piéh ka ra gleng,,
112. pajaih nai pajaih ciim heng,
cakak ciim pa-ndam, rep céng hagar,,
113. pajaih nai pajaih bi tel,
rep ceng hagar, sang suer pataih,,
0 Rating
355 views
0 likes
0 Comments
Read more
Written by Abd Karim
Hi?n nay, trong làng ng??i Ch?m còn l?u gi? nhi?u b?n "Ariya Glang Anak". Tuy nhiên, các b?n v?n này ph?n nhi?u là s? sao chép qua l?i, không có s? sai bi?t l?n, nên không th? g?i là d? b?n. Thí d? nh?, trong s?u t?p c?a Thành Ph?n có ít nh?t 3 b?n Ariya Glang Anak, mang mã s? : TP. N° 223 trang 1-35; TP. N° 349 trang 1-73; TP N° 340 trang 3-137.
? Vi?n Vi?n ?ông Bác C? Pháp (EFEO) c?ng có ít nh?t c?ng 4 b?n Ariya Glang Anak d??i các mã s? : CAM 137 (4), CAM 149 (5), CAM MICRO 18 (1), CHCPI 1 và nh?ng b?n này ?ã ???c ??a vào th? m?c «Catologue des manuscrits cam des bibliothèques francaises» EFEO xu?t b?n, n?m 1977.
B?n Ariya Glang Anak ???c chúng tôi mang ra gi?i thi?u d??i ?ây là b?n c?a CHCPI 1. B?n này ???c các ông Ja Mata Harei, Ja Yaparang, Luw Kuang Thrang, Lam Ya Tin, Thuan Weng Nien sao l?i vào n?m 1968 khi h? ?ang làm vi?c hay có m?t ? Trung Tâm V?n Hóa Chàm Phan Rang.
Ariya Glang Anak, m?t tuy?t tác v?n h?c và là m?t v?n ki?n l?ch s? quan tr?ng c?a dân t?c Ch?m vi?t vào ngày th? Sáu, mùng m??i, tháng hai, n?m Mùi, t?c là n?m Ât V? 1835 theo nh? câu 82 c?a Ariya Glang Anak «Kami sarak di dalam ariya, nasak pabaiy bulan dua sa pluh bingun Suk tanyruah», t?c là n?m cu?i cùng c?a chi?n tranh ??ng kh?i d??i s? ch? ??o c?a Ja Thak Wa ch?ng l?i quân xâm l?ng c?a tri?u ?ình Hu?.
Tác ph?m v?n h?c b?ng th? này, tuy ch? kho?ng 120 câu, nh?ng ??y ?p các tri?t lu?n v? cu?c s?ng, nhi?u áng v?n mang tính kinh ?i?n c?ng nh? s? thâm sâu c?a các ngôn t? ???c s? d?ng. Ariya Glang Anak còn là m?t thi ph?m ?? ra cho ng??i Ch?m m?t "sinh l?" trong ?i?u ki?n h? không còn l?i thoát tr??c s? tiêu di?t tàn b?o c?a ?oàn quân Minh M?ng sau ngày Champa m?t n??c vào 1832 và sau cu?c cách m?ng ??ng kh?i c?a Ja Thak Wa vào n?m 1834-1835, th?t b?i.
M?t ?i?u ??c bi?t khác, là so v?i các tác ph?m có m?t trong kho tàng v?n h?c Ch?m, Ariya Glang Anak là tác ph?m gây ra nhi?u s? ng? nh?n. S? ng? nh?n này không gi?i h?n trong qu?n chúng bình dân Ch?m, mà ngay c? v?i các v? ???c cho là uyên thâm ngôn ng? Ch?m, nh? : L?u Quí Tân, «C? th? Ch?m», trong Ph? Thông. Thiên Sanh C?nh «Tiên ?oán» trong N?i San Panrang, s? 1, 1972, trang 13-14, và v.v… khi các v? này hi?u ??n thu?n t? "glang anak" trong tiêu ?? thi ph?m có ngh?a là "tiên ?oán", ??ng th?i xem nó là m?t t?p s?m kí, trong khi ?ó t? "glang anak" ? ?ây, có ngh?a là "nhìn v? phía tr??c" hay v?i ngh?a r?ng và hàm ý h?n là "tìm m?t sinh l?".
N?i dung s? l??c
Ariya Glang Anak ?úc k?t l?i các di?n bi?n th?i cu?c c?a m?t v? lão thành ng??i Ch?m, tr??c hoàn c?nh ??t n??c Champa b? ??i Vi?t (Vi?t Nam) thôn tính và b? tàn phá d??i th?i Minh M?ng vào nh?ng n?m 1832-1835.
V? lão thành này ( tác gi? Ariya Glang Anak ) ?ã cho th?y nh?ng s? ho?ng lo?n, n?i khi?p s? c?ng nh? s? xáo tr?n c?a xã h?i ng??i Ch?m khi quân gi?c kéo vào gi?t chóc, ??t phá h?u h?t các làng m?c c?a dân t?c này. Quân xâm l??c ngay t?c kh?c xô ?? n?n t?ng xã h?i Champa. Làm cho giá tr? luân lý ??o ??c nhanh chóng xu?ng c?p, lòng ng??i tr? nên nham hi?m khó dò, lòng ganh ghét l?n át tính khoan dung, s? h?n thù d?y lên tràn ng?p, cái ác l?n chi?m cái thi?n, và c?ng ??ng ng??i Ch?m chìm h?n vào trong ?êm t?i. Quân xâm l??c c?ng ?ã bày ra m?t xã h?i m?i trên ??ng hoang tàn này. Nh?ng ng??i có n?ng l?c, có hi?u bi?t và ??c ?? ???c coi là r??ng c?t c?a ??t n??c thì b? quân gi?c v?t ra rìa, b? k?t án, tù ?ày hay b? kh?ng ch?, ch? nh?ng k? phàm phu t?c t?, ??ng hèn, không bi?t gì h?n ngoài s? xu n?nh, ch?y theo chân gi?c, thì ???c quân gi?c dùng ?? c?t nh?c lên tr? thành quan quy?n, có d?p ng?i trên, ??ng lên ?è ??u c?i c? nhân dân. T?t nhiên, nh?ng ph?n t? này ch? là công c? ?? cho quân xâm l??c sai khi?n. Do v?y, mà xã h?i Ch?m tr? nên t?i t? h?n.
Trong c?n bão lo?n và trong ?êm t?i c?a dân t?c Ch?m, Ariya Glang Anak c? g?ng phát th?o m?t sinh l?, và ??a nó ra nh? m?t cái phao hay ?óm l?a soi ???ng cho ng??i Ch?m còn s?ng sót bám l?y, ?? cho h? kh?i chìm h?n hay m?t d?ng trong ?êm t?i.
?o?n ??u Ariya Glang Anak
Phiên âm
Trong ph?n phiên âm c?a tác ph?m này, chúng tôi s? d?ng h? th?ng phiên âm La Tinh qu?c t? c?a Vi?n Vi?n ?ông Pháp. ??c gi? nên l?u ý cách phát âm c?a m?t s? ph? âm và nguyên nh? sau :
Nd = nduec (ch?y), ndom (nói)
Mb = mbeng (?n), mboh (th?y)
Nj = njep (ph?i), njuh (c?i)
 = t??ng ???ng v?i ? c?a ti?ng Vi?t, nh? hâ (nó), jiâ (thu?)
O = t??ng ???ng v?i ô c?a ti?ng Vi?t, nh? oh (không có), hadom (bao nhiêu)
Aow = t??ng ???ng v?i o c?a ti?ng Vi?t, nh? pataow (ch? d?n), tanaow (??c)
Chú thích
Ch? n?m trong d?u ngo?c […] là t? mà ng??i Ch?m th??ng dùng hôm nay. S? n?m trong […] là s? trang c?a tác ph?m Akhar Thranh.
B?n phiên âm Ariya Gleng Anak
1. Gleng anak linyaiy likuk jang oh hu,
Bhian drep ngap ralo, pieh hapak khin ka thraong,,
2. Panrang Kraong Parik Pajai halei gilaong,
Kiem basei khin ka raong, kacuec tabiak jieng darah,,
3. Gram saravan duis di hagait blaoh o thah,
Mbai tabuh di grep narah, tagrang ka-ndaong pak halei,,
4. Tel thun nathak athaih nan ra brei,
Apuei kadhir mbeng palei, nager chai drut merai,,
5. Deng di pur khin mbeng parabat o ka ra mai,
Nâh gep blaoh pabrai, menyum tathik khin ka thu,,
6. Balan tajuh Lengka merai sumu,
Klaw pakal merai saong nyu, Kawei angan bhum Kawei,,
7. Grum menyi klaw yawa tathrot di drei,
Praittik jang megei, tajot sala jang tatuen,,
8. Ra caik tapeng cataik taduk luai phun,
Kaing agha pieh tanan, palai pajaih aia urang,,
9. Ra caik ulik daok pakhik phun darang,
Di grep tapien ra pawang, pa-mbuk pajaih nan ka drei,,
10. Grum menyi riyak tathrot kayuw megei,
Sa-ai o krân ka adei, mik o krân lac kamuen,, [2]
11. Mboh mabai saong janâk dom di on,
Dhar phuen calah caluen, ra mâk di drei nao dahluw,,
12. Pak aia nan ra brei marai pathuw,
Pa-ndep tanâh dak batuw, jhak hapak duen pataom,,
13. Jhak dahlaw siam hadei nan methraong,
Menyum tathik tabeng saong kraong, o thei ra mai ngap di drei,,
14. Dat [< adat] kayuw phun hapak jruh tanan,
O ken jruh pak biken, drei tacei wek ka drei,,
15. duissak ké pep di thei,
ndem saong gep blaoh kakei, methuw khin nduec duah pajeng,,
16. ra brei ralo lac takik mbeng oh tel,
kheng hadom lac liman, trei hadom lac lipa,,
17. dalam o dreh norapat sa kaya,
Urang bihuh bihah biha, bihi takeng hu abih,,
18. mbeng athar aik talang pa-abih,
duen pa-mbuk nda ka jrih, palai lihik di urang,,
19. hajieng ngap di lin ginreh pabi-ndang,
di grep tapien ra pawang, halei nager drei khin nao,,
20. kheng di lot dahlaw liman hadei kubaw,
praong pran kheng di nao, blaoh liphuai sakasan,,
21. daok di lot yuw ra nao di danal,
binyuel hawing mai wer, ka-njung dalam lo ra-ong,, [3]
22. gram narah laik karam yuw khin ndong,
apuei ngah yuw khin bhong, tani ra lac yuw tani,,
23. an di mbeng mbrai akam memâh tali,
kahlaom meyaom lac bingi, bibak janâk ka mang njep,,
24. krung di grep rai dahlaw urang padep,
drei ginaong mbuah gep, ra pa-on haniim ka drei,,
25. ew padaong di krâh melam ngan harei,
mbuah kar lo ka thei, tathrât mehu lo mang kal,,
26. klak taba on ka mbak siam ahar,
mboh riyak coh mang kal, dom bi biak lac mekrâ,,
27. bilan sa pluh nathak athaih nan mang hu,
apuei tiah krung mang Cru, cuh janâk mbeng batuw,,
28. yah biak athar thibar o thei ra thuw,
di grep narah mai payuw, di sakaray jang oh hu,,
29. ra mâk hadam pa-ndik limân duah magru,
ra mâk athuw khin ka hu, pa-ndik rimaong duah amal,,
30. ra mâk takuh pa-ndik caguer duah bariyar,
ra mâk bata ngap saban, ka araok daok ba-ndang,,
31. dalam nager Sri Banây ita karang,
ralo sup jaik li-mbang, ralo melam jaik hadah,, [4]
32. juk hajan sup lingik yuw khin drah,
khin lam apuei sak narah, di Prangdarang drei ta ni,,
33. danuh abih sa manga di lok kani,
patao kuyuw ngan nabi, krâm hawei hala kuyuw,,
34. abih pakar jang hadai deng pathuw,
di lok ni drei oh thuw, thei mai lac saong drei,,
35. mbuah kar haduis rup min likei,
daok gi-ndeng juai brei, hanuk yawa urang gi-naong,,
36. di lok ni hu hajan hu khaong,
hu kanu hu dhaong, hu pa-ndiak hu li-an,,
37. siam dahlaw jhak hadei dom di ken,
ralo pa-ndiak pakik li-an, ralo janâk pakik haniim,,
38. hamit grum klaw yawa dih pur,
di lok kani thuw khin on, drei urang set hatai,,
39. mboh ra ndik janâk patih tabiak marai,
ra deng di lamnga Pajai, di bhum Patih drei tak ni,,
40. kunal di tian ndom bi biak urang tanyi,
ka dahlaw mai yuw ni, di grep narah mai kanal,,
41. sa mbeng siam saong jhak jang yuw nan,
juai pachom lac tel, abih jeh ra brei pathuw,,
42. abih phun dom rai janâk oh thaw,
yah ka-mlah puec bi yuw, panuec nan biruw ma siam,, [5]
43. asit praong likei kumei drei urang,
puec siber khin ka siam, juai bilei yuw mang kal,,
44. dom jhak ra kaoh pa-mbuk rabuw awan,
ra pawait di riim pakal, jet gila ra brei pathaw,,
45. kahlaom di lot dunya ew likuw,
likei kumei lijang buw, tuk halei jang oh wer,,
46. mabai janâk ké mboh dreh tak nan,
sa paceng nan mang tel, hajieng oh puec praong hatai,,
47. daok di lot krân ka lot ni hai,
juai puec tuei hatai, pagep pakrâ teng tabeng,,
48. juai mboh siam ahar ranak khin mbeng,
jama-o tian tateng, dalok tabiak ken khin duen,,
49. juai megru tasep hatai ndom kaphuer,
caik di tian dom bi aen, oh njep urang tel kaya,,
50. magru panuec thattiak baik ita,
siam ramiik jhak caga, paceng janâk mang anak,,
51. yang bita supit sumat threh tabiak,
oh kakei lac ngap, janâk haniim wek ka drei,,
52. praong di lot pak pakal [< pakar] wey likei,
ngap oh thah gem di drei, o thuw ka hagait pak pakal [< pakar],, [6]
53. po pajieng sa rathuk tajuh awan,
mbak taba mathem yaman, Débita séh maleng,,
54. hamiit danây apuei kadhir srok khin mbeng,
di parabat khin karem, di jallidi khin hakaoh,,
55. di grep tapien ra pawang daok blaoh,
khin thac tathik pahakaoh, da-ndep kawek sa paceng,,
56. narah ita dakik siam ralo habeng,
praong akaok kieng di mbeng, kasal kalik mang set hatai,,
57. dalam ralo janak saong mabai,
haniim ayuh jang oh hai, nâm angan lijang oh hu,,
58. rai drei sapajieng rei saong nyu,
ralo ginaong puec oh hu, ra brei janak mai ka drei,,
59. hajieng mabaoh blaoh libuah jruh ndei,
kayua duis mang halei, pieh wek ka ita,,
60. krung ra lac tathik darak cuah liga,
padeh tak nan ân ka, juai bilei ka urang,,
61. mah likam laik tama oh sak karang,
ndong tagok matâh karam, blaoh oh hu thei ra thuw,,
62. uken basei haban tamrak ngan batuw,
thattiak athar gihlaw, mang tathit kal merai,,
63. daok sa drei sa nager di krâh hanrai,
di krâh tasik cuah hajai, halei nager drei sa thuw,, [7]
64. daok tabur khan aw pataih li-uw,
ba alin thei oh thuw, ra pambuk pieh tak nan,,
65. ra brei janâk parabha gep bitel,
ka-nda drei mbuah kar, lac oh mboh hagait di kuw,,
66. sa manga di lot ni ew likuw,
ra pa-on drei dahlaw, sumu saong tian drei takrâ,,
67. habien drei lac mbeng thruk mahu,
bibak janâk khin ka hu, mang mboh urang khin pajieng,,
68. daok di lot bi ligaih juai peng,
panuec kadha waiy weng, tian hacih nan mang siam,,
69. kumi panah di manes blaoh akhan,
ka sa rabang pak pakal [< pakar], di dalam rup ita,,
70. supit sumat subik saong Yang Bita,
âng ka thah sa-ai kacua, âng jet nan adei,,
71. sa nager nan tabiak mang halei,
ra nâh tabiak ew karei, pak pakal [< pakar] bhum hapak,,
72 thei urang khik tanan ndom bi biak,
apan panuec thattiak, hu haniim min likei,,
73. yah meset pasumu tian drei,
graing také hu rei, kasal kalik hu bila,, [8]
74. nan jeh ra lac drei tel kaya,
oh thei puec hu tra, urang plaih jeh di drei,,
75. mabai janâk nao hapak gam di drei,
ukan merai mang halei, daok dalam rup ita,,
76. sa pakal [< pakar] ghak abih grep aia,
jhak hadom pataba, ginaong sibar ra pasiam,,
77. juai puec yuw urang nao di ngaok rabang,
mebuk mata hawing hawang, yer tangin o krân hapak,,
78. praong di lot ni ra lac yang pa-ndiak,
angin gilaoh mai macuak, taginâm sup lingik,,
79. di lot ni praong yaom aia tathik,
ra ngap kapar [< kapal] blaoh ndik, také di ngaok dalah riyak,,
80. dunya maong tak nan siam saong jhak,
meset mejii mak klak, likuw haniim baik likei,,
0 Rating
252 views
0 likes
0 Comments
Read more
Written by Po Dharma & Abd. Karim
Ariya Sep Sah Sakei (tr??ng ca Sep Sah Sakei) m
0 Rating
155 views
0 likes
0 Comments
Read more
T?p chí V?n hóa Dân t?c, s? 1, 1994.
Trong dòng v?n ch??ng tr? tình, ba tác ph?m Ariya Bini – Cham, Ariya Cham – Bini, và Ariya Xah Pakei là ba thi ph?m ?ã xác l?p th? ??ng c?a mình trong d? lu?n qu?n chúng Ch?m. Th? nh?ng, tác ph?m dài h?n c?, và theo chúng tôi có giá tr? h?n c? l?i là tác ph?m ít ???c ph? bi?n nh?t: Ariya Bini – Cham.Tác ph?m có l? ???c sáng tác vào kho?ng th? k? XVIII. Các s? ki?n và nhân v?t l?ch s? th?i Po Rome nh? Bia Ut (công chúa Ng?c Khoa), Xah Bin (m?t v? t??ng c?a Po Rome), Bal Debare (th? ?ô Champa ? Chung M?) ???c ghi nh?n ch?ng t? tác ph?m ra ??i sau th?i Po Rome (1651), th?i v??ng qu?c Champa lóe sáng m?t l?n cu?i cùng ?? r?i d?n d?n hòa nh?p vào l?ch s? Vi?t Nam.??ng v? khía c?nh thu?n v?n h?c, trong l?ch s? v?n h?c Ch?m, Ariya Bini – Cham ?ã ?óng m?t vai trò quy?t ??nh. Th? th? ???c s? d?ng trong thi ph?m này ?ã t?o m?t ti?n ?? quan tr?ng cho s? phát tri?n cho th? th? l?c bát Ch?m. Nó ?ã b??c ra kh?i c?n nhà truy?n th?ng ?? ?i sang ngôi nhà hi?n ??i. Chính hành ??ng “?i” này, m?t ngh? thu?t m?i ?ang hình thành, và nó ?ã thành t?u n?i Ariya Bini – Cham, ?ã t?o m?t hi?n t??ng ??c ?áo. Có m?t không hai trong n?n v?n h?c Ch?m(1).Ngay c? l?i c?u trúc tác ph?m c?ng là m?t hi?n t??ng vô ti?n khoáng h?u.Qua cu?c tình m?t chi?u c?a m?t hoàng thân Ch?m v?i m?t nàng công chúa Islam ??n t? M?kah (La Mecque), nhà th? ??a chúng ta ?i d?c su?t gi?i ??t mi?n duyên h?i nh? h?p, ?au kh? và huy?n bí; mi?n ??t g?n 17 th? k? v??ng qu?c Champa ng? tr?. T? Har?k Kah Har?k Dhei (Qu?ng Bình) ??n Bicham (MaLâm) qua các kinh ?ô c? kính: Sriban?y (Bình ??nh) Hanguv (Qu?ng Nam) Hangwei (Qu?ng Ngãi) Bal Huh Bal Lai (Tuy Hòa), các kinh thành ?? nát: Debare (Chung M?) Nha Trang…; các di tích l?ch s? ghi d?u m?t th?i: Tháp Po Klaung Garay, Tháp Po Dam, núi Po Nai…” theo d?u chân voi c?a nàng công chúa Bini và d?u chân ng?a c?a Hoàng thân Ch?m ???c khút x? qua l?ng kính kí ?c c?a anh chàng si tình ?ang tuy?t v?ng, nên th?i gian và không gian hoàn toàn b? ??o l?n. ?ây là m?t nét ??c ?áo khác c?a thi ph?m.Th?i gian và không gian l??t qua nhanh, nhanh nh? k?p cho chàng ?au kh?, nhanh ??n ng? ngàng:
Nai mai m?ng M?kahBlauh takai nai d?h Har?k Kah Har?k DheiNai nau t?l PajaiM?ng l?mng? Pajai nai jauh akauk s?ngDarak dih pur wang t?lRiyak har har gilai nai lay?m thiapW?y gilai rayar lay?m thiapGilai yung ralap kr?h bathak jallidiKaung ba nai m?l?ng bimiNau lihik di m?ta ch?k sucarEm ??n t? La MecqueR?i em d?ng chân n?i núi Har?k Kah Har?k DheiEm v? t?i MaLâmT? Malâm c?ng em tr? v? quê h??ngBi?n ?ông ch?p chùngSóng rì r?m ??y cánh bu?m em ?i xa?i cánh bu?m m? xa!Cánh bu?m nh? cánh m?i gi?a trùng d??ngCánh bu?m mang ng??i tình ??p xinh?i khu?t kh?i t?m nhìn x? s?
Chàng ?ã m?t nàng th?t s? r?i. Chàng ?ang ng?i m?t mình gi?a bãi bi?n v?ng l?nh. Tr??c m?t là trùng kh?i v?i b?t sóng tr?ng xóa. Sau l?ng là núi r?ng ?ang tr?i lên khúc nh?c bu?n. Ngày ?ang t?t. Và ánh tr?ng ?ã nhô lên t? phía chân tr?i.Than ai rabbah ke tavak takai naiQuê h??ng ?au kh? khôn c?m b??c em
Ngh? th?, chàng th?n th? lên ???ng tr? v?. Ng?a ??a chàng tr? v? Bal Chaung – quê chàng. ??n ?ây c?u trúc c?a tác ph?m ?ã d?i bình di?n: t? th?c t?i sang kí ?c-h?i t??ng.Chính t? n?i quê nhà, v? hoàng thân Ch?m m?i có d?p h?i t??ng l?i (h?n ba ph?n t? tác ph?m) chàng ?ã theo ?u?i nàng công chúa xa l? ?y nh? th? nào, ?ã ôm ?p trong vòng tay t?m thân ng?c ngà c?a ng??i con gái ?y nh? th? nào, và ?ã ph?i ?au kh? nh? th? nào khi ph?i ch?ng ki?n nh?ng c?nh n?i da xáo th?t gi?a hai tôn giáo c?a dân t?c trong su?t ch?ng ???ng ?i d?c mi?n ??t quê h??ng. ?? ??n lúc này, chàng m?i khám phá ra r?ng mình v?a ?ánh m?t t?t c?: b?n bè, cha m?, ng??i tình, và l?n h?n c? – T? Qu?c:
Kuv yuv urang lihik phikAbih tam? sang m?gik gilac duh bimong yangTan?h riya kuv PangdarangCalah gr?p jalan dhwan bol bhap uranamKuv dauk hagait dalam tanginYaum sa drei chiim p?r tam? praittikTa nh? k? m?t h?nH?t vào thánh ???ng l?i lên ??i thápPangdarang ôi ??t n??cTan nát rã r?i con dân l?u l?cKh?p ph??ng tr?iTa còn gì trong tayM?t con chim cô ??n bay vào v? tr?
M?t con chim cô ??n v?i trái tim r?m máu ?ã hát lên nh?ng khúc yêu th??ng. Con chim ch?t ?i nh?ng ti?ng hát còn l?a l?i v?i m?t d? âm tr?m bu?n tr?i dài, tr?m bu?n nh? khi nó b?t ??u, r?i xuyên su?t thi ph?m ?? cu?i cùng chín r?ng ? câu sau cùng: M?t con chim cô ??n bay vào v? tr?.?ây là m?t cu?c tình l?n và m?t t?m lòng l?n. Thi ph?m mang ch?a nh?ng y?u t? nhân b?n và có m?t giá tr? l?ch s? nh?t ??nh. Riêng v? m?t v?n ch??ng, nó ph?i ???c ??t hàng ??u. Ti?c r?ng, Ariya Bini – Cham nay ?ã th?t l?c. Thi ph?m ???c nh?c ??n trong qu?n chúng Ch?m nh? là m?t huy?n tho?i h?n là m?t th?c t?. Ng??i ta nói ??n nó, bi?t là tác ph?m ?ã xu?t hi?n, nh?ng không ai bi?t là ng??i nào ?ang s? h?u nó c?(2).Nh? v?y, b?n ph?n c?a chúng ta hôm nay là ph?i ?i tìm nó, nh? là tìm Cái ??p, ??p khu v??n v?n h?c Ch?m nói riêng và c? n?n v?n h?c Vi?t Nam nói chung v?y.Sài Gòn, tháng 9-1993.________
Chú thích(1) Xem V?n h?c Ch?m, Inrasara, s?p xu?t b?n.(2) Ng??i vi?t r?t may m?n ???c ??c thi ph?m này t? b?n chép tay c?a c? Thang Ti?ng (M? nghi?p) ghi n?m 1903.Thi ph?m dài 1.300 câu ??n, nh?ng lúc này b?n th?o ?ã b? th?t l?c và ng??i vi?t ch? còn gi? 700 câu. Ph?n gi?a c?a thi ph?m ch? y?u mô t? c?nh ??p thiên nhiên c?a ??t n??c thì ?ã m?t. R?t mong r?ng, khi bài vi?t này ra ??i, s? có ??c gi? quan tâm ??n v?n h?c Ch?m ?ang gi? thi ph?m trong tay, công b? nó trong m?t t? li?u riêng, hay tr?c ti?p biên th? cho ng??i vi?t, h?u h?t v?n h?c Ch?m không b? m?t ?i m?t viên ng?c quý v?y.
theo Inrasara.com
0 Rating
217 views
0 likes
0 Comments
Read more
Giếng vuông Chăm.
Hình ảnh người dân tộc quấn xà rông hay mặc váy trên những chuyến xe đò dọc ngang, xuôi ngược khắp Bắc - Trung - Nam, hoặc ngồi chồm hổm các chợ vỉa hè với giỏ xách đầy vải vóc hay thuốc nam dân tộc, đã trở thành quen thuộc trong mắt mọi người. Đó là người dân tộc Chăm với “những cuộc ra đi” của họ.
Ra đi, từ Chăm Ninh Thuận cho đến Chăm An Giang. Từ xa thẳm lịch sử dân tộc cho mãi tận hôm nay. Chăm là dân tộc phiêu lưu theo nghĩa mạnh nhất của từ này.
Ngay khi thành lập vương quốc vào thế kỷ thứ II sau Công nguyên, và suốt 17 thế kỷ tồn tại, dân tộc Chăm đã ghi được bao nhiêu là Guinness độc đáo, lẫm liệt! Đầu thế kỷ thứ V, sử sách ghi nhận, Địch Chấn tức Gangaraja, là con Phạm Hồ Đật sau vài năm trị vì, nhường ngôi lại cho người cháu, để sang Ấn Độ. Đây là vị vua duy nhất của Đông Nam Á thuộc Ấn Độ giáo đã vượt đại dương sang bờ sông Hằng. Từ đó tạo tiền đề cho bao cuộc ra đi khác. Với rất nhiều mục đích khác.
Theo nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Liễn, vở kịch “Long vương” của Champa lúc ấy có tên Lâm Ấp lưu lạc đến Nhật Bản, được người Nhật trích dịch chọn một phần dựng thành điệu múa “Long vương vũ”. Các học giả Nhật Bản thẩm định rằng: Điệu La Lăng vương không phải từ Trung Hoa truyền đến mà là nhạc của nước Lâm Ấp” (“Điệu múa Chăm lưu lạc trên đất Nhật”, Tagalau 9). Riêng kiến trúc và điêu khắc, người Chăm đã biết thâu thái từ nền kiến trúc của các nước láng giềng: Thái Lan, Khmer, Java, Indonesia… để sáng tạo nên nền kiến trúc kỳ vĩ của mình với rất nhiều phong cách khác nhau. Không có những cuộc ra đi, thì sẽ không làm được bao công trình bất hủ kia.
Và, nếu không có những cuộc ra đi, thì người Chăm sẽ không làm nên nền kinh tế thị trường hàng đầu Đông Nam Á thời xưa ấy. Hình ảnh bà con Chăm ngồi chồm hổm chợ chiều hôm nay không gì khác hơn là phái sinh của cuộc thiên di buôn bán truyền đời từ ông bà. Những cuộc đi, xuyên đại dương, vượt lục địa để buôn bán, và buôn toàn mặt hàng “độc”.
“Cù Lao Chàm với vị thế thuận lợi của mình đã vươn lên thành thương cảng số một của vương quốc Champa… Trên quãng đường dài từ Kra Isthmus (nam Thái Lan) đến Canton (Quảng Châu) chỉ có một trạm dừng chân duy nhất là Chiêm cảng - Cù lao Chàm, nơi có thể nghỉ ngơi, tích trữ lương thảo, nước ngọt và buôn bán, trao đổi hàng hóa... trước khi giong buồm thẳng sang Trung Quốc. Thư tịch cổ của người Ả Rập thế kỷ IX cho biết những thuyền buôn từ Tây Á sang Trung Quốc và ngược lại, thường ghé qua Cù Lao Chàm của Champa để lấy nước ngọt và trầm hương” (Lâm Thị Mỹ Dung, “Cù Lao Chàm, chiều dày lịch sử và văn hóa”, vntimes.com.vn, 1-2012).
Giếng vuông Chăm xây bằng gạch từng có mặt dọc miền duyên hải suốt dải đất miền Trung. Giếng nằm sát bờ biển, và người Chăm biết cách tìm nguồn nước không bao giờ cạn. Họ khai thác tối đa nguồn tài nguyên vô tận đó để bán cho thương nhân và đoàn thuyền đi qua vương quốc. Bên cạnh nước ngọt là trầm hương. Thứ thì hiếm thành quý, thứ thì vô cùng nhiều nhưng vẫn cứ… quý, mới lạ.
G. Maspéro trong công trình Vương quốc Champa (Paris, 1928) ghi nhận: “vì người Champa có lợi trong việc buôn bán với Trung Quốc, năm 1438 ông lại phải gửi sứ bộ sang nhà Minh”. Sứ bộ ấy phải là nhà ngoại giao cỡ bự - ngoại trưởng phụ trách kinh tế, có thể nói thế. “vua Trung Quốc tặng ngựa cho vua Champa. Và khi người Champa học được cách dùng ngựa vào trận chiến, vua Champa tìm mọi cách để mua cho kì được ngựa của Tàu, mặc dù ở đây ngựa là mặt hàng cấm xuất khẩu… người Chăm thuần voi để chuyên chở và chiến đấu. Ngà voi là thứ hàng buôn bán quan trọng; tê giác lại càng quan trọng hơn vì mang lại nhiều lợi nhuận hơn”.
Ông còn cho biết, lúc đó vương quốc Champa có chức quan “gọi là Seih Es-Suq, tức là “Tổng đại biểu của thị trường”, có Naqib giúp việc. Với “thủ lĩnh nội địa” đó, các phú thương do buôn bán mà giàu có, đã chiếm địa vị ưu thế: tên tuổi họ được khắc trên các bi ký”. Tổng đại biểu của thị trường thì có khác gì chức Bộ trưởng Kinh tế thời hiện đại đâu. Thường thì người ta khắc lên bi ký tên tuổi tiến sĩ hay các vị khoa bảng triều đình, ai lại khắc tên doanh nhân?! Vậy mà ông bà Chăm đã làm, và làm từ rất sớm.
Người phụ nữ Chăm với vật dụng đội đầu có tên là Ciêt (đựng bánh trái, thuốc). Ảnh: KIỀU MAILY
Sở hữu chiều dài bờ biển với thương cảng tấp nập tàu ngoại quốc ra vào, các vương triều Champa đã xây dựng cơ cấu kinh tế đất nước dựa trên thương mại biển thuộc hàng đầu trong khu vực. Thế nhưng không phải vì thế mà ông bà chừa món “thương mại đất liền”.
Tạ Chí Đại Trường cho biết “Một tướng của Nguyễn Nộn là “phiên” Ma Lôi từng đi buôn bán xa, tận Ai Lao” (“Tù binh Chàm, Lực lượng sản xuất riêng biệt của Lý”, Hopluu.net, 26-10-2008). Ma Lôi thuộc sắc dân Chàm, lại là Chăm trong đoàn tù binh của nhà Lý! Tù binh mà đã thế, nếu đang là công dân tự do tại quê nhà thì họ còn tung hoành dọc ngang thế nào nữa. Giai thoại còn cho rằng, địa danh “Ô Chợ Dừa” ở Hà Nội hôm nay có nguồn gốc từ Chăm. Tù binh Chăm ra Bắc, mong nguôi nỗi nhớ quê hương, đã mang dừa từ Quảng Nam, Bình Định ra Bắc trồng. Trồng và đem đi bán. Họ lập nên chợ - Ô Chợ Dừa - để bán dừa.
Nghĩa là, người Chăm đi đến đâu buôn bán ở đó.
Xưa đã vậy, nay chẳng có chi khác. Chăm vẫn tiếp nhận truyền thống ấy, chưa bao giờ gọi là đứt mạch. Làng khuất hay phố xa từ Bắc chí Nam, dân Pabblap - Ninh Thuận đều rành. Sau năm 1975, bà con vào Sài Gòn lập cả khu phố Chăm ở đường Hùng Vương. Sau đó, Đồng Nai, Trà Vinh, Đà Nẵng hay tận Bắc Giang… xuất hiện khu phố Chăm. Loại khu phố tạm bợ, như thể địa điểm tập kết, để bà con có điểm đi và chốn về.
Dân Cakleng - Mỹ Nghiệp, tỉnh Ninh Thuận đội giỏ thổ cẩm vào tận Phan Rí, Ma Lâm bán. Hơn thế, bà con còn quẩy gánh tìm lên đất Tây Nguyên đi Churu, xưa gọi là đi buôn Thượng. Đó là vào những năm 60 của thế kỷ trước, đường sá hiểm trở với phương tiện giao thông thô sơ, các chú các bác đã phải trèo đèo lội suối, vào các buôn palei xa xôi và lạ lẫm nhất, để bán. Không ít người đã “hy sinh” tính mạng: Nau ikak nau kaiy mưtai yer laiy tuh thraiy ka gơp: Đi bán đi buôn, chết thẳng cẳng đổ nợ cho họ hàng. Vậy mà cứ đi. Đầu thập niên 70, bà con Chăm tiếp tục tìm vào trong “Sở Mỹ” ở sân bay Thành Sơn hay Cam Ranh, để bán thổ cẩm. Rồi khi đất nước mở cửa, hàng thổ cẩm cũng kịp tràn ngập thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Hà Nội…
Dân An Giang còn hơn thế, không những anh chị em có mặt khắp đất nước Việt Nam thôi, mà còn mở chuyến đi sang cả Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc buôn bán. Mà hành trang của những chuyến đi ấy có nhiều nhặn gì cho cam! Vốn nhỏ, đến đâu bà con linh hoạt đến đấy. Không vấn đề gì cả.
Câu hỏi đặt ra, tại sao cộng đồng Chăm hiện nay không có người giàu? Tỷ phú hay triệu phú, từ buôn bán? Suốt dòng lịch sử xa xưa ấy, đã xuất hiện tỷ phú Chăm chưa, không thấy sách vở ghi, nên ta không biết được. Dẫu sao, với chức quan Seih Es-Suq “Bộ trưởng Kinh tế” khi ấy, thì không thể không có. Còn hôm nay, tại sao không? Dù người Chăm chưa bao giờ thiếu máu buôn bán. Không thiếu, nếu không muốn nói là thừa thãi. Thừa, đến nỗi trường ca triết lý nổi tiếng nhất trong kho tàng văn chương cổ điển, tác giả đã ban cho nó cái tên rất kỳ lạ: Thơ đi buôn Ariya nau ikak.
Chính điểm này mang đến cho độc giả câu trả lời khả dĩ nhất, có lẽ!
Ariya Nau Ikak Thơ Đi Buôn (Inrasara, Văn học Chăm khái luận, NXB Tri thức, 2011) xem cuộc sống như là một chuyến buôn, một cư ngụ tạm bợ. Trần gian là cõi tạm cho lữ khách dừng chân trong chốc lát rồi phải ra đi biền biệt. Đây không phải là quê tôi, quê tôi là nơi khác kia. Vậy tôi làm giàu mà làm gì kia chứ? Chuyến buôn khởi thủy không vốn nên đừng mong có lãi ở chung cuộc. Là nhà buôn, bạn sẽ trở về lúc nào không biết, nhưng chắc chắn là trở về. Vậy hãy vui vẻ lên đường, vẫy tay giã từ trần-gian-quán-trọ, từ biệt người lạ người thân. Lên đường nhẹ nhõm, không tiếc nuối, không lo nghĩ cho trần gian. Câu cuối cùng của thi phẩm:
Kuw nau sang kuw min juk phikKlauh thun ikak sang thei thei wơkTa về cố quận tình ơiCuộc buôn đã mãn, nhà ai nấy về.
Văn chương bác học đã vậy, dân gian cũng chẳng khác là bao. Bởi “Mưtai o thei ba drơp twei: Chết thì không ai mang của cải theo cả”, cho nên, người Chăm không đặt nặng ở việc làm giàu. Buôn, mà không muốn làm giàu, nghe nghịch lý làm sao ấy. Nhưng đó lại là điều thật. Bởi với Chăm, buôn bán không gì khác là chuyến phiêu lưu, “những cuộc ra đi” dài để rồi khi, “cuộc buôn đã mãn, nhà ai nấy về”.
Vĩnh viễn.
INRASARA
theo Baodanang.vn
0 Rating
173 views
0 likes
0 Comments
Read more
M?C L?C
Thay l?i c?m t?
M? ??u
A-C?I NGU?N C?A TI?N TR
0 Rating
317 views
1 like
0 Comments
Read more
Khik Sap Ndom Saong Wak Akhar Thrah Cam
Jasakavi
Urang taha hu lac “Panuec ndom Cam daok yau tanâh aia Cam daok”.
Haber panuec urang taha ndom yau nan? Sap puec panuec ndom ngap yau suan thep bengsa Campa. Sap amaik manâk drei nao tel halei drei lijang seng anâk Cam nan rei. Mayah hu sa urang lingiw ngap yau Yuen, Laow tanyi drei lac “sa-ai thau ndom thau wak akhar Cam halei? Drei lac haber ni!
Apakar ni ngap ka dahlak sanâng biak drut druai di hatai baoh kayua anâk Cam lihik aia hadom ratuh thun tapa ngap ka anak Cam wer akhar tapuk. Urak ni anâk Cam drei di hu hagait tra o. Sap ndom jaik si lihik abih. Hadom anâk Cam harei ni ndom tablak ralo panuec Yuen saong sap ndom urang lingiw. Karei di nan wek takik lo anâk Cam drei thau wak akhar Cam. Gruk ni hadom urang Cam hu bac da-a thau akhar tapuk njep sanâng kahria nyaom gep biai wek. Marat hatai ngap sa jalan mâng kal marai. Ong akaok muk kei drei ndom saong wak akhar tapuk yau halei, anâk tacaow hadei ni ngap tuei yau krung nao baik. Hu yau nan ka anâk Cam drei njep gep, pan tangin gep, blaoh ba gep nao sa jalan tapak ka hadom anâk Cam daok dalam aia jang ngap yau pak aia lingiw.
-----------***------------
Jasakavi
K[` S$ OV. Os= w` aK^ RTH c
ur) th\ h\U l! “pnW-! OV, c, Od_` yU- tnIH aY\ c, Od_`”;;
hb-^ pnW-! ur) th\ OV, yU- N#;; S$ pW-! pnW-! OV, Q$ yU- SW-# T-$ b-) S\ c,f\;; S$ aEm` mnI` Rd] On_ t-& hl] Rd] l[j) S-) an` c, N# r];; myH h\U s\ ur) l[q[* Q$ yU- yW-#; Ol_* tz{ Rd] l! “SEA TU- w` aK^ c, hl]” Rd] l! hb-^ n{;;
a\pkr n{ Q$ k\ dhL` SnI) bY` RdU@ ERdW d{ hEt Ob_H ky\W anI` c, l[h[` aY\ hOd, rtUH TU# tp\ Q$ k\ an` c, w-& aK^ tpU`;; ur` n{ anI` c, Rd] d{ h\U hEg@ Rt\ o;; S$ OV, Ej` s{ l[h[` ab[H;; hOd, an` c, hr] n{ OV, tbL` rOl\ pnW-! yW-# Os= S$ OV, ur) l[q[*;; kr] d{ N# w-` tk[` Ol\ anI` c, Rd] TU- w` aK^ c,;; RgU` n{ hOd, ur) c, h\U b! da\ TU- aK^ tpU` x-$ SnI) kRhY\ Oz+ g-$ EbY w-`;; mr@ hEt Q$ s\ jl# m) k& mEr;; o) aOk_` mU` k] Rd] OV, Os= w` aK^ tpU` yU- hl]; an` tOc_* hd] n{ Q$ yU- RkU~ On_ Eb`;; hU\ yU- N# k\ an` c, Rd] x-$ g-$; p# tq[# g-$; ObL_H b\ g-$ On_ s\ jl# tp` k\ hOd+ an` c, Od_` dl, aY\ j) Q$ yU- p` aY\ l[q[*;;
0 Rating
521 views
1 like
0 Comments
Read more
Madeh Hatai
Indrapura Chau
Dahlak hu sa dalukal ni kieng kalak wek saong mik wa peng aiek yaom. Kadha ni ngap ka dahlak caik di dalam hatai tel harei ni.
Hadei di graduat (graduate) sang bac highschool, dahlak jang yau hadom ayut dam dara daok dalam palei tabiak nao magru di sang bac university pak Bai-gaor (Saigon). Tel bulan Ramavan marai, dahlak da-a hadom anâk saih ayut Yuen daok bac saong gep pieh marai riwang palei dahlak. Hadom anâk saih ayut Yuen jang kieng thau, kieng aiek anâk Cam yau haber, khan aw, anguei Cam cuk yau halei jang ngap yau adat ca-mbat Cam Awal rei. Blaoh di nan, khaol dahlak jak gep marai mbeng harei Muk Kei. Biruw di trun radéh yam takai tamâ palei, khaol dahlak talak mboh hu paning panuec (banner) wak mâng akhar Thrah praong biak praong tuer di angaok mbeng jang palei (gate of village). Mboh hadom akhar wak hagait blaoh karei lo nan, hadom ayut Yuen mâng ta-nyi dahlak “sa-ai ley, akhar hagait wak di angaok nan?”, dahlak mang akhan lac, “nan ye akhar Cam”. Blaoh di nan, sa urang ayut karei ta-nyi dahlak wek “Sa-ai thau puec halei?”, dahlak lac “Sa-ai di thau puec o”. Tuk nan dahlak mâng dah mata thau ka rup drei pataok akhar Cam ngap ka hadom urang Yuen klao balei gah likuk. Apakar di harei nan ngap ka dahlak malau, pa-ndik pa-ndua di hatai. Hadei mâng nan, dahlak mâk gruk nan marai sanâng wek, ralo anâk saih Cam nao bac glaong akhar tapuk urang li-ngiw, mayai ndom yaih rup lac drei ni “ngaon” min di hu thau puec akhar Cam drei o! Ndom Cam maluk Yuen biak ralo blaoh lac drei ni “ngaon” wek! Mayah drei ni di hu bac magru akhar Cam drei o, ngap haber drei si thau! Tanâh aia Campa drei lihik biak, min sap puec panuec ndom, akhar wak drei di hu thei paoh blah o. Yau panuec Cam drei hu pa-ndit lac: “Pataok danaok alah, krah danaok tarieng”.
Kaoh mâng harei nan, dahlak khaom bac, ramik tuk wak pieh magru akhar Cam. Harei ni hu hadom adei sa-ai pacheh gep wak akhar Cam ngap ka dahlak hader wek hadom gruk tapa mâng dahlau.
Dalukal dahlak taluic pak ni, tadhuw ayuh mik wa kajap karo, kheng kadeng.
-------***-------
md-H hEt
dhL` h\U s\ dlUk& n{ kY-) kl` w-` Os= m[` w\ p-) aY-` Oy+ ; kD\ n{ Q$ k\ dhL` Ec` d{ dl, hEt t-& hr] n{;;
hd] d{ RgdW@ s) b! highschooldhL` j) y-U hOd, ayU@ d, dr\ Od_` dl, pl] tbY` On_ mRg\U d{ s) b! university p` EbOg_^;;
t-& bUl# rmw# mEr; dhL` da\ hOd, an` EsH ayU@ yW-# Od_` b! Os= g-$ pY-H MEr r[w-) pl] dhL`; hOd, an` EsH ayU@ yW-# j) kY-) T-U kY-) aY-` an` c. y-U hb-^ ;K# a*; aqW] cU` c. y-U hl] j) Q$ y-U ad@ cv@ c. aw& r];; ObL_H d{ N# OK_& dhL` j` g-$ mEr v-) hr] mU` k];; b[rU* d{ RtU# rd-H y, tEk tmI\ pl]; OK_& dhL` tl` OvH h\U pn[~ pnW-! w` m-) aK^ RTH ORp= bY` ORp= tW-^ d{ aOq_` v-) j) pl];; OvH hOd, aK^ w` hEg@ ObL_H kr] Ol\ N#;; hOd, ayU@ yW-# m-) tz{ dhL` “SEA l-% aK^ hEg@ w` d{ aOq_` N#” dhL` m-) aK# l! “N# y| aK^ c.” ; ObL_H d{ N# s\ ur) ayU@ kr] tz{ dhL` w-` “SEA T-U pW-! hl]” dhL` l! “SEA d{ T-U pW-! o” ;; tU` N# dhL` m-) dH mt\ T-U k\ rU$ Rd] pOt_` aK^ c. Q$ k\ hOd, ur) yW-# OkL_ bl] gH l[kU`;; a\pk^ d{ hr] N# Q$ k\ dhL` ml-U ; pV[` pV\W d{ hEt ; hd] m-) N# dhL` m` RgU` N# MEr SnI) w-`; rOl\ ur) an` ESH c. On_ b! OgL= aK^ tpU` ur) l[q[*; m-Ey OV, EyH rU$ l! Rd] n{ “Oq_#” m[# d{ h\U T-U pW-! aK^ c. Rd] o;; OV, c. mlU` yW-# bY` rOl\ ObL_H l! Rd] n{ “Oq_#” w-`;; myH Rd] d{ h\U b! mRg\U aK^ c. Rd] o; Q$ hb-^ Rd] s{ TU-;; tnH aY\ cf\, Rd] l[h[` bY` m[# S$ pW-! pnW-! OV,; aK^ w` Rd] h\U T] Op_H bLH o; y-U pnW-! c. Rd] hU\ pV[@ l!: “pOt_` dOn_` alH; RkH dOn_` trY-)”;; Ok_H m-) hr] N#dhL` OK+ b! ; rm[` tU` w` pY-H mRg\U aK^ c.;; hr] n{ hU\ hOd, ad] SEA pC-H g-$ w` aK^ c. Q$ k\ dhL` hd-^ w-` hOd, RgU` tp\ m-) dhL-U ;;
dlUk& dhL` tlW[! p` n{ ; tDU* ayUH m[` w\ kj$ kOr\ ; K-) kd-);;
0 Rating
426 views
2 likes
0 Comments
Read more
Putra Po Dam
GI?I THI?U PO KLAONG KASAT
Po Klaong Kasat là v? th?n linh ???c tôn kính trong c?ng ??ng ng??i Ch?m ? khu v?c Panduranga, ti?u v??ng qu?c n?m ? c?c nam c?a v??ng qu?c Champa x?a.
Po Klaong Kasat có 3 ??n th? ph??ng t?i ba ??a ?i?m khác nhau, nh?ng ??n chính hi?n nay t?i palei Aia Mamih (thôn Bình Minh, xã Phan Hòa, huy?n B?c Bình, t?nh Bình Thu?n).
??n th? x?a kia t?a l?c trên dãy núi "Cek Glang" n?m trên v? trí d?c núi, hi?m tr? cách trung tâm xã Phan Hòa kho?ng 5 km v? phía Tây. Vì ngôi ??n ? trên núi cao hi?m tr?, ng??i dân ??a ph??ng di d?i ngôi ??n xu?ng c?nh chân núi ? "Cek Glang" ?? ti?n vi?c th? cúng ngài. Chính n?i ?ây ?ã t?ng nh?n 8 s?c phong c?a các tri?u ??i Nhà Nguy?n t? th?i vua Gia Long ??n vua Kh?i ??nh.
??n n?m 1972, ?? thu?n l?i cho vi?c th? cúng, ng??i dân xã Phan Hòa, Phan Hi?p, m?t l?n n?a xin phép th?n linh, di d?i ??n Po Klaong Kasat v? ngay t?i ??ng cát bên c?nh làng Palei Aia Mamih ngày nay.
Theo truy?n thuy?t, ngài Po Klaong Kasat là nhân v?t có công khai phá ??t ?ai, d?n th?y nh?p ?i?n, canh nông lúa n??c mang l?i ??i s?ng ?m no cho th?n dân Champa. Chính vì vai trò ?ó, ng??i Ch?m ? Panduranga ?ã l?p ??n ?? th? cúng và t??ng nh? ??n công lao c?a Ngài. Các l? cúng m? c?a ??n và l? h?i c?u m?a ???c t? ch?c ? ??n Po Klaong Kasat còn l?u gi? cho ??n ngày nay là m?t minh ch?ng th? hi?n tín ng??ng dân gian còn l?u l?i. T? s? tôn kính này, c?ng ??ng ng??i Ch?m ?ã thiêng hóa ngài Po Klaong Kasat nh? m?t v? th?n anh linh t?o ra m?a thu?n gió hòa, mùa màng b?i thu, dân lành ???c ?m no, h?nh phúc.
Trong các th?i k? tr? vì c?a các tri?u ??i nhà Nguy?n, v? th?n Po Klaong Kasat ?ã ???c nh?n phong t?ng 8 s?c phong (Gia Long: 1, Minh M?ng: 1, T? ??c: 2, Thi?u Tr?: 2, Duy Tân: 1, Kh?i ??nh: 1). Các s?c phong này v?n ???c l?u gi? c?n th?n ?? làm c? li?u liên quan ??n v? th?n Po Klaong Kasat, hi?n v?t này không ch? là c? li?u quý hi?m liên quan ??n m?t nhân v?t l?ch s? trong c?ng ??ng ng??i Ch?m mà còn tr? thành các hi?n v?t thiêng khi ti?n hành các nghi l? liên quan ??n Ngài.
?ây là n?i dung b?n d?ch s?c phong c?a các vua tri?u Nguy?n ban t?ng cho Po Klaong Kasat do nhóm B?o tàng Hà N?i chuy?n ng? t? ti?ng Hán sang ti?ng Vi?t.
1. S?C K? SÁT PHAN D??NG TH?N (1820 – 1840)
Ngài “K? Sát Phan D??ng” có công có ??c vang ti?ng kh?p n?i nên ai c?ng ph?i ph?ng th?.
Th? T? Cao Hoàng nh?t bi?n v?i ??t li?n g?p Ngài r?t m?ng vì ???c h?p l?c cùng m? r?ng, h?ng ?? t? ?ó Ngài ???c n?i ti?ng ti?ng t?t nên ???c da t?ng “Quang Di?u Chi Th?n” (Quán xuy?n soi sáng kh?p trong dân ?? giúp ?? b?o v? dân).
Và c?ng truy?n Huy?n Hòa ?a, Xã Minh M?, ph?ng th? th?n gi? y c? l? s? ???c b?o h? an dân r?t t?t.
Vua Minh M?ng Nam th? 21, tháng 9, ngày mùng 6 (1840).
2. S?C QUANG DI?U K? SÁT PHAN D??NG TH?N (1840 – 1847)
V? th?n có công quán xuy?n kh?p m?i n?i lo gìn gi? n??c giúp ai có lòng t??ng ni?m r?t linh ?ng theo s? c?u.
T?ng s?c c?ng do công ph?ng s? Vua Minh M?ng th? 21 n?m th?i Thánh T? Nh?n hoàng ?? t?i v? s?c ch? trong di?p l? ng? tu?n ??i khánh ti?t.
N?i theo vi?c t?t ???c Vua phong t?ng ghi công ?? d??ng trong các k? l?.
Ng??i m?u m?c ???c tôn là v? Th?n nên ???c t?ng thêm danh hi?u “Quang Di?u Linh Chánh Chi Th?n” truy?n ch?.
Huy?n Hòa ?a, xã Minh M? ph?ng th? y theo c? l? thì s? ???c Th?n b?o h? dân r?t t?t.
Vua Thi?u Tr? n?m th? 3, tháng 8, ngày 13 (1843)
3. S?C QUANG DI?U CHÁNH K? SÁT PHAN D??NG TH?N (1843)
B?o v? ??t n??c, giúp ?? an dân, nên t??ng ni?m trong nh?ng k? ti?t l? ?ã ??nh.
T?ng s?c cho ph?ng th? theo s? nguy?n.
Ng??i g??ng m?u nên ph?ng th? t??ng ni?m ?? ghi ân và ???c t?ng thêm “Quang Di?u Linh Chánh ?ôn ?át Chi Th?n” ngoài vi?c quán xuy?n ch?m lo coi sóc cho dân, Ngài còn có lòng th??ng yêu dân t?ng thêm 2 ch? “?ôn ?át” và cùng truy?n cho Huy?n Hòa ?a, xã Minh M?, y theo n? n?p c? ph?ng th? cúng t? ?úng k? s? ???c b?o h? an dân r?t t?t.
Vua Thi?u Tr? n?m th? 3, tháng 9 ngày 21 (1843)
4. S?C K? SÁT PHAN D??NG TH?N (1847 – 1883)
V? th?n hi?u: k? Sát Phong D??ng ???c t?ng “Quang Di?u Linh Chánh ?ôn Thu?n” vì Ngài quán xuy?n coi sóc trong dân gi? lòng trung chính v?i trên hòa di?u v?i d??i lo ch?m sóc cho dân nên ???c thêm 2 ch? “??n Thu?n” c?ng m?t lòng lo gi? n??c giúp lo cho dân ai t? lòng thành kính c?ng ???c ?áp ?ng theo s? nguy?n.
T?ng s?c cho ph?ng th? theo t?c l? và nguy?n v?ng
Do tính cách m?n cán, m?u m?c nên ???c t?ng thêm “Quang Di?u Linh Chánh ?ôn Thu?n, ?oan Túc Chi Th?n”
C?ng truy?n Huy?n Hòa ?a, xã Minh M? ph?ng th? ?? c?u Th?n b?o h? dân chúng.
Vua T? ??c, n?m th? 3, tháng 11, ngày mùng 8 (1850)
5. S?C CH? T?NH BÌNH THU?N, huy?n Hòa ?a, xã Minh M? ph?ng th? Th?n “Quang Di?u Linh Chánh, ?ôn ?át, ?oan Túc k? Sát Phan D??ng Th?n”
nh? l? ?ã phân theo các s?c tr??c. (1847 – 1883)
(Quang Di?u Linh Chánh, ?ôn ?át, ?oan Túc)
(Quán xuy?n lo ch?m sóc cho dân nghiêm minh, chánh tr?c, v?a bi?t cung kính b? trên và xót th??ng ng??i d??i)
S?c phong v? ?ã ph?ng s? Vua T? ??c 31 n?m, coi gi? vi?c chánh tr? trong dòng t?c 50 n?m và ch?m lo các ??i l? m?ng theo l? th??ng n?m ?ã d?nh.
Ng??i s?t s?ng n?i ti?p vi?c t?t nên ???c bi?u d??ng trong các l? và ???c ph?ng th? cúng t? trong ngày qu?c khánh.
Vua T? ??c, n?m 33, tháng 11, ngày 14 (1880)
6. S?C “QUANG DI?U LINH CHÁNH, ?ÔN ?ÁT, ?oan Túc k? Sát Phan D??ng Th?n, Chi Th?n” t? tr??c ??n nay luôn trách nhi?m gi? n??c giúp dân nên t? lòng kính thành, kính t??ng ni?m r?t linh ?ng. (1885 – 1888).
T?ng s?c ?? l?u th? ph?ng cúng theo s? nguy?n c?a dân.
Ng??i tr?n ??i trung chính, b?o h? dân trùng hung cho n??c nên ???c t?ng thêm 4 ch? “ D?c B?o Trung H?ng”
Nh?ng c?ng truy?n huy?n Hòa ?a, xã Minh M? gi? vi?c ph?ng th? cúng t? ?úng y l? s? ???c Th?n b?o h? dân chúng r?t t?t.
Vua ??ng Khánh n?m th? 2,tháng 7, ngày mùng 1 (1887)
7. S?C CH? T?NH BÌNH THU?N , huy?n Hòa ?a, xã Minh M? ph?ng th? Th?n “Quang Di?u Linh Chánh, ?ôn ?át, ?oan Túc, D?c B?o Trung H?ng k? Sát Phan D??ng Th?n” nh? ?ã phân và gi? l? theo các s?c tr??c. (Duy ch? thêm 4 ch? “D?c b?o Trung H?ng” có ngh?a “gánh vác trách nhi?m b?o v? tr?ng h?ng ??t n??c”). (1907 – 1916).
S?c phong v? ?ã ph?ng s? vua Duy Tân n?m ??u và có công ph? qu?ng ch?m lo các cu?c ??i l? và cùng n?i ti?p các vi?c t?t nh? ch?m lo cho dân nên ???c bi?u d??ng và ph?ng th? cúng t? nêu danh trong ngày qu?c khánh.
Vua Duy Tân, n?m th? 3, tháng 8, ngày 11 (1910)
8. S?C CH? T?NH BÌNH THU?N, huy?n Phan Lý Th?, xã Minh M? ph?ng th? “ K? Sát Phan D??ng Th?n Tôn Th?n” nguyên ???c t?ng “Quang Di?u Linh Chánh ?ôn Tín (siêng n?ng, tin t??ng) ?oan Túc (ngây th?ng, nghiêm ngh?) D?c B?o Trung H?ng Tôn Th?n” gi? n??c giúp dân, nên t??ng ni?m cúng t? nh? tr??c. (1916 -1925)
???c truy?n xu?ng v?i các s?c phong ?ã có công ph?ng s? “D??ng Kim d? nhi?m v? chánh tr? trong t?c và ch?m lo 40 n?m ??i khánh l? và có công là ng??i n?i ti?p vi?c t?t ???c bi?u d??ng trong các cu?c l?, nên ???c t?ng thêm “Linh To?i trung ??ng Th?n” (ti?n lên b?t trung ??ng) truy?n ph?ng th? nên danh ch?c trong ngày qu?c l? r?t nên.
Vua Kh?i ??nh n?m th? 9, tháng 7, ngày 25 (1925)
------------------------
Hình d??i ?ây theo th? t?:
Minh M?nh m?t s?c phong (2 hình)
Thi?u Tr? hai s?c phong (4 hình)
T? ??c hai s?c phong (2 hình)
??ng Khánh m?t s?c phong (2 hình)
Duy Tân m?t s?c phong (2 hình)
Kh?i ??nh m?t s?c phong (2 hình)
source: facebook.com
0 Rating
316 views
0 likes
0 Comments
Read more
Ariya Hatai Paran Hadas Ka Lok
Thanh Phu Ba
Panuec akhan:
Liwik, liwik puec wek ariya Cam, mboh padrut padruai dalam hatai. Sanâng tel ra taha mâng kal déh biak glaong illimo, gleng mboh dahlau ka dom gruk ga-ndi kadha tamuh tagok sa bla di grep bhum palei Cam harei ni. Blaoh di nan panâh jieng Ariya tuer tabiak ka bhap bini thau pieh khik ramik.
Hu ralo ariya ndom ka Campa lihik aia, blaoh anâk Cam laik tamâ janâk kho ra-mbah. Ong kei jang oh wer adan yah saong anak tacaow juai ac hatai, marat khik hai drep ar, nâm mâk muk kei.
Dalam kadha ni dahlak likau nâh ba tabiak sa pet (paragraph) ariya “Hatai Paran Hadas Ka Lok” pieh ka mikwa puec yaom blaoh tabur sanâng.
Ariya :
Panâh mâleng di dalam ariya,
Panuec mâng ra taha, Po gru tuek tabiak
Nâm mâk po nabi patrun sarak,
Payua wek khik ngap, adat ca-mbat po nabi.
Dalam tapuk sak karay, sak kawi
Adat ca-mbat Cam Bani, Ahier Awal.
Khik kahria ngap bingun ngan klem,
Juai luai pamâjrem, khik hai ka paran.
Basaih adhia nan gah bimong yang,
Imâm katip gru acar nan gah sang magik.
Po nabi parabha mâng liwik,
Adat ca-mbat mâtuaw mânrik ka dua gru khik anguei.
Juai klak padanan wan juai,
Tadhiai bibiak di ca-mbuai, tana rakun mâng liwik.
Pajai Mâli Kraong Panrang ngan Parik,
Bani sa baoh sang magik, Cam sa baoh
mânraong mânrac.
Basaih adhia, Imâm katip gru lac,
Agal tapuk khik bac, juai luai pamâjua.
Mâng kal dahlau, Cam hu patao bia,
Krâh anuec Norapa (king), plek likuk klak paran.
Adat ca-mbat mâda thun mâda karang,
Cam Bani lihik paran, dom di ndua janâk ra-mbah.
Nde phun kayau riya, libuh talah,
Taklok agha blaoh libuah, lihik abih jeh angan.
O thau ka rai halei wek tabem,
Tamuh wek jieng phun, lah than pamâkei
(Daok Wek)
---------***------------
ar[y hEt pr# hd( k Ol`
Thanh Phu Ba
l[w[` , l[w[` pW-! w-` ar[y c. , OvH pRdU@ pERdW dl. hEt ; snI~ t-& r th mI~ k& Od-H bY` OgL= ilL[Om , gL-) OvH dhL-U k Od. RgU` gV[ kD tmUH tOg` s bLd{ Rg-$ B.U pl] c. hr] n{ ; ObL_H d{ n# pnIH jY-~ ar[y tW-^ tbY` k B$ b[n{ T-U pY-H K[` rm[` ;
hU rOl ar[y OV. k c.p l[h[` aY , ObL_H anI` c. El` tmI jnI` OK rvH ; o) k] j) oH w-^ ad# yH Os= an` tOc_* EjW a! hEt , mr@ K[` Eh Rd-$ a^ , n.I mI` mU` k] ;
dl. kD n{ dhL` l[k-U nIH b tbY` s p-@ (paragraph) ar[y “hatai pr# hd( k lok” pY-H k m[`w pW-! Oy+ ObL_H tbU^ snI~ ;
ar[y :
pnIH mIl-) d{ dl. ar[y ,
pnW-! mI~ r th , Op RgU tW-` tbY`
n.I mI` Of- nb{ pRtU# sr` ,
pyW w-` K[` q$ , ad@ cv@ Of- nb{ ;
dl. tpU` s` kr% , s` kw[
ad@ cv@ c. bn[ , ahY-^ aw& ;
K[` kRhY q$ b[qU# q# kL< ,
EjW ElW pmIRj< , K[` Eh k pr# ;
bEsH aDY n# gH b[Om~ y) ,
im.I kt[$ RgU ac^ n# gH s) mg[` ;
Op nb{ prB mI~ l[w[` ,
ad@ cv@ mItW* mIRn[` k dW RgU K[` aqW] ;
EjW kL` pdn# w# EjW ,
tadhiai b[bY` d{ cEvW , tn rkU# mI~ l[w[` ;
pEj mIl{ ORk= pRn) q# pr[` ,
bn[ s Ob_H s) mg[` , c. s Ob_H
mIORn= mIRn! ;
bEsH aDY , im.I kt[$ RgU l! ,
ag& tpU` K[` b! , EjW ElW pmIjW ;
mI~ k& dhL-U , c. hU pOt_ bY ,
RkIH anW-! Onrp ( k{~ ) , pL-` l[kU` kL` pr# ;
ad@ cv@ mId TU# mId kr) ,
c. bn[ l[h[` pr# , Od. d{ VW jnI` rvH ;
V- PU# ky-U r[y , l[bUH tlH ,
tOkL` aG ObL_H l[bWH , l[h[` ab[H j-H aq# ;
o T-U k Er hl] w-` tb< ,
tmUH w-` jY-~ PU# , lH T# pmIk]
( Od_` w-` )
0 Rating
580 views
3 likes
0 Comments
Read more
Cei Balaok La-u, m?t truy?n c? Ch?m
Written by Abd. Karim
Cei Balaok La-u (Hoàng t? s? d?a) là chuy?n c? tích c?a dân t?c Ch?m vi?t b?ng Akhar Thrah do ông A. Landes s?u t?m, hi?n còn l?u tr? trong th? vi?n EFEO (Vi?n Vi?n ?ông Pháp), mang ký hi?u CAMPA 22, kh? 210 x 320 cm, dày 256 trang. Theo ông A. Landes, chuy?n c? tích này vi?t vào n?m 1885 t?i Sài Gòn b?i c?ng tác viên c?a ông E. Aymonier (t?c là thân ph? c?a ông B? Thu?n). Cei Balaok La-u (Hoàng t? s? d?a) dài 77 trang, chi?m t? trang 1 ??n trang 77 c?a chuy?n c? tích này.
Phiên âm
Ph??ng pháp phiên âm c?a tác ph?m này d?a vào h? th?ng phiên âm La Tinh qu?c t? c?a Vi?n Vi?n ?ông Pháp. ??c gi? nên l?u ý cách phát âm c?a m?t s? ph? âm và nguyên nh? sau :
Nd = nduec (ch?y), ndom (nói)
Mb = mbeng (?n), mboh (th?y)
Nj = njep (ph?i), njuh (c?i)
 = t??ng ???ng v?i ? c?a ti?ng Vi?t, nh? hâ (nó), jiâ (thu?)
O = t??ng ???ng v?i ô c?a ti?ng Vi?t, nh? oh (không có), hadom (bao nhiêu)
Aow = t??ng ???ng v?i o c?a ti?ng Vi?t, nh? pataow (ch? d?n), tanaow (??c)
Chú thích
Ch? n?m trong d?u ngo?c […] là t? mà ng??i Ch?m th??ng dùng hôm nay. S? n?m trong […] là s? trang c?a tác ph?m Akhar Thranh.
Trang ??u c?a Dalukal Cei Balaok La-u
B?n phiên âm
Ni dalukal ka Cei Balaok La-u mada tak di kal nan sa ong sa tacaow kathaot ra-mbah min, nan mang dua ong tacaow nan nao mak njuh ba lasei nan sa ciet aia nan sa kadaoh tra amra sa mbaik pajieng ngaok radaih, blaoh truak nao mak njuk [njuh] pak ngaok ralong, nao tel ngaok ralong ong tacaow huak mbeng blaoh nao mak njuh tel krâh paniak [pa-ndiak] mahu aia nan mang tacaow nan nao duah aia manyum nao mboh aia tamuh di krâh tali bak sa tali
[2], baruw tacaow nan manyum blaoh nyu manei, nan mang nyu wek marai anyan [akhan] saong ong nan baruw mang ong nan panar [pa-ndar] tacaow nan ba nao pataow aia nan ka ong nan kieng manyum, nan mang tacaow nan ba pataow nao mboh aia di tali nan thu wek abih, baruw mang ong nan tangi tacaow nan lac habar lac blaoh mboh dom nam bathah di tali ni blaoh o mboh aia o, baruw mang tacaow nan lac wek lac mang karni dahlak mboh aia thraiy tali dahlak manyum thrup mahu blaoh dahlak manei bak drei bak jan habar kac arak ni blaoh aia thu abih caik, ong nan mahu aia di thau
[3] labik kieng ngap habar o, nan mang ong nan panar [pa-ndar] tacaow nan rawak njuh marai pajieng blaoh truak radaih nao sang, baruw mang tacaow nan daok di sang yaom tajuh harei gan blaoh matian je, nan mang dom po ganuer lang saom praong anaih dalam palei mak ong saong muk nan, lac habar tacaow ong su muk nan tian blaoh o mboh pasang o, nan mang ong saong muk lac dahlak lakau nem [ndem] wek saong po ganuer lang saom halei tacaow dahlak mang anaih ne [nde] ni di hu thau nem [ndem] pakrâ klao saong thei o tacaow dahlak tak di kal nyu tuei ong nyu nao mak njuh pak ngaok
[4] ralong blaoh tacaow dahlak mahu aia blaoh nyu nao [duah] aia manyum nyu nao mboh aia tamuk [tamuh] di krâh tali blaoh nyu manyum saong nyu manei blaoh nyu marai anyan [akhan] saong ong nyu blaoh ong nyu panar [pa-ndar] nyu ba ong nyu nao manyum, nan mang nyu ba nao manyum mboh aia di tali nan thu wek abih blaoh dua ong tacaow pajieng njuh wek marai sang je, mada tacaow dahlak matian kayua manyum aia di tali nan min, nan lang saom po ganuer urang di mak ong saong muk tra o, baruw mang tacaow nan matian dalapan balan nih [ndih] di apuei anâk lakei wil jieng
[5] blaok la-u mada harei mada praong tel tijuh balan thau nem [ndem] bak taom thun thau nuec [nduec] ma-in rah takai glai bak klau thun thau gleng pabaiy, nan nyu mai mang gleng pabaiy nyu panar [pa-ndar] maik nyu pa-apah nyu di patao ka nyu kieng gleng kubaw patao nan mang maik nyu lac wek, lac hâ tangin takai o hu dom di galung nao galung mai yau nan, gleng pabaiy tok klau drei pabaiy min maik daok ka-uk huec na [nda] ka lahik min blaoh anâk panar [pa-ndar] maik pa-apah anâk di patao ka anâk kieng gleng kubaw patao habar kac kieng
[6] klah di lahik, kabaw urang ralé [ralo] yau ndan [nan], maik nyu di pa-apah nyu o nyu di peng o sa dua nyu panar [pa-ndar] maik nyu nao puec saong patao bi hu ka nyu je, ndan [nan] mang maik nyu ciip nao puec saong patao ka nyu je, baruw mang maik nyu nao puec saong patao, maik nyu nao tel pabah mbeng jang patao blaoh athau graoh, ndan [nan] mang panraong iw panraong hanuk ew tangi, lac thei marai blaoh athau graoh, ndan [nan] mang maik Balaok La-u lac dahlak min, baruw pa-nraong iw pa-nraong hanuk tangi lac mai hatao bien ni, ndan [nan] mang maik Balaok La-u lac dahlak marai puec saong
[7] po ganreh patrai mada anâk dahlak ja Balaok La-u panar [pa-ndar] dahlak mai puec papah [pa-apah] nyu di po ganreh patrai ka nyu kieng gleng kubaw po ganreh patrai baruw mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk tama nao pathau patao, lac kana dhul palak takai mah ganreh patrai mada panuec maik Balaok La-u marai puec kubaw po ganreh patrai ka anâk nyu gleng, ndan [nan] mang patao panar [pa-ndar] pa-nraong iw pa-nraong hanuk ew Balaok La-u saong maik ja Balaok La-u marai, baruw mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk ew maik Balaok La-u saong Balaok La-u marai
[8] baruw mang maik Balaok La-u ja Balaok La-u marai, ndan [nan] mang tangi lac maik ja Balaok La-u ba ja Balaok La-u mai hatao, ndan [nan] meng maik Balaok La-u lac kana dhul palak takai mah po mada anâk dahlak ja Balaok La-u panar [pa-ndar] dahlak marai pa-apah nyu ka nyu kieng gleng kubaw po ndan [nan] mang patao nan lac wek lac kubaw kau klau pluh urang baol blaoh gleng di kajap o di klah di lahik o, kubaw tel klau ratuh taman, blaoh ja Balaok La-u gleng habar kieng ka kajap, baruw mang patao ew ja balaok la-u marai tangi lac kubaw kau tel klau ratuh taman
[9] hâ gleng di kajap o na [nda] nan mang ja Balaok La-u lac dahlak gleng kajap min, baruw mang patao lac wek saong maik ja Balaok La-u lac yah yau ndan [nan] je ja Balaok La-u luai ka nyu daok wek pak ni paguh mang page [pagé] ka nyu nao gleng kabaw, maik Balaok La-u wek nao sang baik, ndan [nan] mang maik Balaok La-u wek nao sang, ja Balaok La-u daok wek saong patao tel hadah mang page [pagé] dom baol patao peh kabaw ka ja Balaok La-u nao gleng peh kabaw tabiak di war blaoh urang pok ja Balaok La-u craong ngaok raong kabaw balaoh urang tiap kabaw paralao nao ka nyu gleng
[10] pak ngaok ralong dom baol patao tiap kabaw palao [paralao] tel ngaok ralong ka ja Balaok La-u blaoh wek marai sang blaoh nyu nem [ndem] saong gep nyu rah jalan mai lac dom pa-naok drei blaoh tiap kabaw paralao nao ka Balaok La-u gleng ndan [nan] ngap yau drei tiap kabaw nao palahik thaoh dom urang ndan [nan] nyu daok nem [ndem] saong gep nyu lac ja Balaok La-u gleng kabaw ndan [nan] di klah di lahik o, ndan [nan] mang tel jala praong ka-ndai [kanai] Taluic anâk patao ba lasei nao ka Balaok La-u nao mboh dom kabaw daok mbeng gul gep blaoh di mboh Balaok La-u o. ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic ew, lac
[11] Balaok La-u nao hatao balaoh o mboh o ya [yau] ni laiy. ndan [nan] mang Blaok La-u lac po blaoh Balaok La-u galung mai taom ndai [nai] Taluic blaoh mak lasei nao huak ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic wek marai sang, tel bier harei Balaok La-u tiap kabaw marai sang blaoh Balaok La-u sait tagok daok ngaok raong kabaw blaoh tiap kabaw marai sang kabaw mboh abih di hu lahik sa drei halei o tal abih ndan [nan] mang patao nit [anit] dalam hatai sanang lac manuus [manuis] urang patao sa dapuel blaoh gleng kubaw ndan [nan] di kajap o blaoh arak ni ja Balaok La-u tangin o hu yah takai lijang o hu blaoh
[12] nyu gleng kabaw ndan [nan] kajap caik mada dalam rup nyu habar e, ndan [nan] mang harei hadei panar [pa-ndar] ja Balaok La-u ba gam amra blaoh yah mboh haraik ndan [nan] ruuic [ruic] haraik blaoh gawang wak di dako [daké] kabaw ndan [nan] ba marai sang hai paga drei tayah paje ruic pataom sa harei sa dang jang hu sa harei 2 dang jang hu min mada harei mada drei ruic pataom patao kakei saong ja Balaok La-u yau ndan [nan], tel tuk halei urang peh kabaw ka Balaok La-u nao gleng ndan [nan] urang pok ja Balaok La-u craong ngaok raong kabaw saong mak amra craong ngaok raong kabaw saong Balaok La-u blaoh urang tiap kabaw
[13] paralao nao ka Balaok La-u gleng je, ndan [nan] mang di harei ndan [nan] ndai [nai] Taluic ba lathei nao ka ja Balaok La-u blaoh ndai [nai] Taluic nao tel ca-maoh nyu gleng kabaw ndan [nan] blaoh ndai [nai] Taluic krak kieng gleng bani [ba-ndi] baniai Balaok La-u ruuic [ruic] haraik habar nda tangin o hu takai o hu, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nao mboh Balaok La-u creng manuuis [manuis] urang baol bhap rabuw taman kuec ratuh hu madhir riya pabaiy pabuei manuk kanjaok athau graoh hamu saong sep rabap mari hagar cong [ceng] adaoh pamre ja Balaok La-u lakei kumei asit praong dam dara manâng nao duah ruic
[14] haraik menang urang gleng kabaw, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic krak maong mboh bak mata bak adung, thau ka Balaok La-u ganreh blaoh ndai [nai] Taluic caik dalam tian di nem [ndem] tabiak ka urang thau o, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic ew ngap mengap duah nyu, ndai [nai] Taluic ew, lac mai mak lathei huak le ai Balaok La-u ley, ndan [nan] mang Balaok La-u panar [pa-ndar] dom manuus [manuis] urang baol bhap luak tama tanâh riya abih, ndan [nan] mang Balaok La-u galung mai taom ndai [nai] Taluic bloah mak lathei nao huak, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic wek marai sang blaoh patao tangi lac mu Taluic ba lathei sa mbeng ni habar blaoh jala lé
[15] ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic lac dahlak nao war glai jalan min po, ndan [nan] ndai [nai] Taluic puec pagat patao min ndai [nai] Taluic daok jala lo ndan [nan] k ayua daok krak aiek bani [ba-ndi] baniai Balaok La-u min, nan mang tel bier harei Blaok La-u tiap kabaw marai sang Balaok La-u crang wek nyu ew dom baol bhap manuus [manuis] urang tagok mang ala tanâh riya marai malieng kana nyu manang nao gawang haraik blaoh wak di dako [daké] kabaw manang nao tiap kabaw marai pataom gep manang urang daok melieng kana nyu, nan mang dom baol
[16] bhap gawang haraih [haraik] blaoh wak di dako [daké] kabaw wak di grep drei kabaw blaoh nyu tiap kabaw paralao Blaok La-u marai mang tâh jalan blaoh Balaok La-u panan [pa-ndar] dom manuus [manuis] urang luak tama tanâh riya wek abih, ndan [nan] mang Blaok La-u tiap kabaw marai tel sang ndan [nan] patao dom di daok mayaom saong abih sa nagar lakei ngan kamei dam ngan dara asit praong mayaom Blaok La-u, patao ew dom baol marai hadei wak haraik di dako [daké] kabaw ndan [nan] nang [ndang] tajuh palei baol ndan [nan] mang wak haraik
[17] di dako [daké] kabaw blaoh abih, wak haraik di grep drei kabaw blaoh pataom nang [ndang] sa pluh radaih haraik, ndan [nan] mang tel harei hadei Blaok La-u nao gleng kubaw blaoh ndai [nai] Taluic ba lathei wek sa mbeng tra blaoh ndai [nai] Taluic krak wek, ndan [nan] mboh Blaok La-u creng wek sa mbeng tra, ndan [nan] ndai [nai] Taluic mboh manuis urang lakei kamei dam dara bak mblang bak katang rabuw rabuw taman taman, daok malieng kana Blaok La-u, abih athur biep di glai kruk rasa liman kaok rimaong caguw saong abih mata cim di glai tiaong bayen amrak cagur mbaic katruw caraw tawait di dan di
[18] dan lok ni marai kaong Blaok La-u makrâ di thuw labik kieng pagap o, hamu saong sac [sap] rabap mari ceng hagar sara-ndai [saranai] adaoh pamre Blaok Li-u, manuk ka-njaok athuw graoh ngap yau palei nagar urang pak ndan [nan], ndai [nai] Taluic nik [ndik] ngaok kuyau blaoh ndai [nai] Taluic daok maong, ndai [nai] Taluic di hu brei rup ndai [nai] Taluic ka Blaok La-u mboh o, ndai [nai] Taluic jaoh hala kayau jam rup wek, ndai [nai] Taluic maong mboh Blaok La-u kieng gleng, mayah ndai [nai] Taluic o nik [ndik] kayau blaoh maong o nan ndai [nai] Taluic maong di mboh Blaok La-u kieng gleng o, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nik [ndik] ngaok kayau blaoh ndai [nai] Taluic daok gleng mboh Blaok
[19] La-u tabiak di harum la-u siam likei di thau labik kieng pagap o, ganuh Blaok La-u tanyrak hadah siam lakei yau purami sa klam blaoh dom baol bhap daok ataong hagar ataong ceng auak rabap ayuk mari adaoh pamre blaoh kaong Blaok La-u taom dar rup Blaok La-u, halei Blaok La-u ndan [nan] nyu daok tapak krâh, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic maong mboh yau ndan [nan] blaoh ndai [nai] Taluic panyap [pakhap] dalam hatai di nem [ndem] tabiak o, ndan [nan] mang Blaok La-u hadar krung tuk bak jala bien ndan [nan] seng ndai [nai] Taluic ba lathei marai, ndai [nai] mang Blaok La-u panar [pa-ndar] dom baol bhap luak tama
[20] tanâh riya wek abih Blaok La-u ndan [nan] di ka tama harum la-u wek o, ndan [nan] ndai [nai] Taluic maong mboh siam likei nei [ndei] ndai [nai] Taluic nyap [khap] di thau labik kieng ngap habar o, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic mboh lé [lo] paje blaoh ndai [nai] Taluic trun mang ngaok kuyau marai blaoh ndai [nai] Taluic ngap mengap ew, ndai [nai] Taluic lac ai Blaok La-u ley mai mak lathei nao huak, ndan [nan] mang Blaok La-u pleng kadeng plang kadang luak tama blaok la-u wek ndan [nan] mang Blaok La-u lakau marai taom ndai [nai] Taluic blaoh mak lathei, ndan [nan] mang Blaok La-u nem [ndem] saong n ndai [nai] Taluic lac ndai [nai] juai ew dahlak blaoh ew ai juai ndai [nai] dahlak ndan [nan]
[21] anâk baol anâk bhap, ndai [nai] ew dahlak yau mang dahlau baik ew ban ja Blaok La-u ndan [nan] baik, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] wek lac mang dahlau ndan [nan] dahlak di ka ranap [ra-ndap] saong ai Blaok La-u o hajiéng saong dahlak ew paja pa-ong ai, tel arak ni ai gleng kabaw ka dahlak tok sa drei ai blaoh sa dapuel kabaw dahlak blaoh ai ruic haraik ka dahlak, mang dahlau manuus [manuis] urang dahlak sa dapuel blaoh gleng kabaw blaoh di hu ruic haraik ba ka dahlak o tel arak ni sa drei ai blaoh gleng sa dapuel kabaw blaoh ai ruic gam haraik kac, dahlak mboh ai ciip ra-mbah ra-mbâp blaoh
[22] gleng kabaw jua sa drei ai di ngaok ralong blaoh dahlak ba lathei mai ka ai sa drei dahlak, blaoh dahlak mai mboh ai Blaok La-u daok gleng kabaw jua sa drei ai di ngaok ralong, dahlak sanang pa-anit ai Blaok La-u hen di ai sa tian saong dahlak, ndan [nan] mang ai Balaok La-u lac wek lac dahlak di thau o yah ndai [nai] kieng ew ban jang dahlak o nyin [khin] lac habar mayah ndai [nai] kieng ew dahlak blaoh ndai [nai] ew ai lijang dahlak o nyin [khin] lac habar o rei, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic wek marai sang dalam tian ndai [nai] Taluic nyap [khap] di ai Balaok La-u di thau labik kieng ngap habar o, ndan [nan] mang
[23] ndai [nai] Taluic maro [marai] tel sang nan aia harei gleh mang tel sang, baruw mang patao tangi, lac ma Taluic ba lathei sa mbeng ni habar blaoh suai lé [lo] tel bier harei mang mai tel sang, lijang ndai [nai] Taluic puec pagat patao lac nao war glai jalan ndan [nan] rei, ndan [nan] mang patao ew ma Tâh Tabha saong ma Kacua marai panar [pa-ndar] lac harei hadei ndan [nan] ma Tâh Tabha saong ma Kacua dua urang hâo [hâ] ba lathei nao ka Balaok La-u, ndan [nan] mang ma Kacua saong ma Tâh Tabha dua urang nyu lac di ba lathei ka Balaok La-u o luai ka ma Taluic ba lathei ka Balaok La-u baik, ma Tâh Tabha saong ma Taluic [ma Kacua] dua urang nyu lac nyu limuk di Balaok La-u lé [lo],
[24] tangin o hu takai o hu dom di galung nao galung mai tablaoh nyu ba lathei nao blaoh Balaok La-u galung mai mak lathei blaoh katuak dahlak blaoh dahlak bruh [nduec] haop [haok] lathei abih blaoh aek ja Balaok La-u je, njep saong rek [harek] ralo pak ngaok ralong njep saong ja Balaok La-u glung mai blaoh magei rek [harek] ndan [nan] tablaoh dahlak lac rimaong blaoh dahlak nuec [nduec] haok lathei abih je, luai ka ma Taluic ba lathei baik ma Taluic ndan [nan] nyu hu ranap [ra-ndap] saong ja Balaok La-u paje, ma Tâh Tabha saong ma Kacua nem [ndem] wek saong patao yau ndan [nan] mang patao nem [ndem] wek lac yah
[25] yau ndan [nan] je blaoh luai ka ma Taluic ba lathei ka Balaok La-u, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic aian [auen] tabuen dalam hatai lac hu ka nyu kieng ba lathei ka ai Balaok La-u wek, ndan [nan] mang ai Balaok La-u daok pak ngaok ralong creng baol bhap manuus [manuis] urang wek, blaoh tel bier harei hajan saong rabuk sup glai sup klaow, ndan [nan] mang ai Balaok La-u panar [pa-ndar] dom baol bhap manuus [manuis] urang nyu gawang haraik blaoh wak di dako [daké] kabaw blaoh tiap kabaw paralao ai Balaok La-u marai sang, paralao matâh adhua ka jaik kieng tel sang ndan [nan] ai Balaok La-u panar [pa-ndar] dom baol luak tama
[26] tanâh riya wek abih, ndan [nan] mang ai Balaok La-u tiap kabaw marai sang tiap kabaw marai tel sang ndan [nan] ai Blaok La-u luai kabaw ndan [nan] daok deng di mblang ka urang wak haraik di dako [daké] kabaw ndan [nan] blaoh ai Balaok La-u nuec [nduec] tama ging maghang apuei ndan [nan] mang ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua dua urang ndai [nai] ndan [nan] daok tanâk dalam ging, ndan [nan] mang ai Balaok La-u daok maghang apuei blaoh dua urang ndai [nai] ndan [nan] puec jhak ka ai Balaok La-u lac maghang apuei dé nan baik nao aiep [aiek] kabaw baik tok lanang ka kau kieng tuh aia bu, ndan [nan] mang Balaok La-u ngap mangap galung gaok baoh patih ndai [nai]
[27] Kacua blaoh ndai [nai] Kacua puec jhak ndai [nai] Kacua lac ja Balaok La-u ni awak awar hareh tablaoh nyu galung mai gaok pha kau kac, ndan [nan] mang ai Balaok La-u lakau nao blaoh ngap mengap mang di thau o gaok takai ndai [nai] Tâh Tabha blaoh ndai [nai] Tâh Tabha puec jhak, lac Balaok La-u ni nyu glung mai pajaik drei tok panao [pa-ndao] nyu min hagaik kai [kac], luai ka nyu maghang nyu baik ai Kacua yah tiap nyu lé [lo] kaow nyu nao, nyu di nao tra o paje kan, ndan [nan] mang dua urang ndai [nai] ndan [nan] luai ka ai Balaok La-u daok maghang apuei tak ndan [nan] je, ndai [nai] Taluic daok dalam sang blaoh mahit ndai [nai] Tâh Tabha
[28] saong ndai [nai] Kacua puec jhak ka ai Balaok La-u ndan [nan] ndai [nai] Taluic dom di daok ganaong di ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha, ndan [nan] mang tel harei hadei ai Balaok La-u nao gleng kabaw wek ndan [nan] patao kakei saong ai Balaok La-u lac haraik ndan [nan] ralé [ralo] pajé arak ni luai ruic haraik ndan [nan] yah nao mboh paga tak paga baik tak pataom sa mbaik dua mbaik pa-mbuk tak ndan [nan] piaoh [piéh] ka patao panar [pa-ndar] urang nao pajieng, halei tian patao ndan [nan] thau ka ai Balaok La-u ganreh paje ndan [nan] mang harei hadei ai Balaok La-u nao gleng kabaw wek, ndan [nan] ndai [nai] Taluic ba lathei wek ndan [nan] ndai [nai] Taluic cih hala sa
[29] tanyrak hala ba nao ka ai Blaok La-u ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic ba lathei nao majaik kieng tel camaoh ai Balaok La-u gleng kabaw ndan [nan] blaoh mahit sap urang tak paga bak mang ngaok ralong sang mahit sap urang nem [ndem] pakrâ klao bak mang ngaok ralong, blaoh ndai [nai] Taluic nao tel camaoh ndan [nan] dhit sap urang tak paga saong dhit sap urang nem [ndem] mboh dom nam tak paga saong mboh paga urang pa-mbuk tak ndan [nan] je, saong mboh ai Balaok La-u daok gleng kabaw tak ndan [nan] je, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic brei ciet lathei saong brei tanyrak hala ka ai Balaok La-u, ndan [nan] mang ai Balaok La-u talaih tanyrak hala
[30] ndan [nan] mboh hala cih ndan [nan] mang ai Balaok La-u lac hala thei cih yau ni ndai [nai] ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic lac wek dahlak min cih ka ai mbeng yaom hala dahlak cih di tangin dahlak piaoh [pieh] hadei ai Balaok La-u nao kieng kamei pak halei ndan [nan] ai hadar dahlak hai mang ai juai anyan [akhan] saong urang juai lac dahlak cih hala ka ai juai, ndan [nan] mang ai Balaok La-u lac dahlak nua [ndua] aen ndai [nai] di abih o blaoh dahlak si nem [ndem] panuec ni tabiak wek, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic tangi ai Balaok La-u lac ai tak paga habien kac blaoh ralé [ralo] lé [lo] ya [yau] ni, ndan [nan] mang ai Balaok La-u
[31] lac dahlak tak mang pago [pagé], ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic lac ko [ké] ai Balaok La-u tak sa mbaik paga ka dahlak maong aiek, ndan [nan] mang ai Balaok La-u lac dahlak liman di drei lo di mboh prân kieng tak o, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic klao blaoh ndai [nai] Taluic wek nao sang je, ndan [nan] mang ai Balaok La-u crang baol bhap wek dom baol ndan [nan] tak paga sa harei ndan [nan] nang [ndang] sa ratuh radaih ndan [nan] mang tel bier harei ai Balaok La-u tiap kubaw marai sang ndan [nan] mang ai Balaok La-u nem [ndem] saong patao lac paga dahlak tak blaoh paje po anyim radaih nao pajieng baik, ndan [nan] mang
[32] patao lac radaih drei macai min tel hadah mang pago [pagé] patao panar [pa-ndar] manuus [manuis] urang truak radaih nao pajieng tok dua thruh radaih, ndan [nan] mang dom baol truak radaih nao tel camaoh ai Balaok La-u tak paga ndan [nan] blaoh mboh paga ai Balaok La-u tak blaoh pa-mbuk pak ndan [nan] nang [ndang] sa ratuh radaih, ndan [nan] mang dom baol ndan [nan] pajieng di abih o, ndan [nan] mang pajieng mai sang blaoh dom baol ndan [nan] nyan [akhan] saong patao lac paga ralé [ralo] lé [lo] adei sa-ai dahlak pajieng di abih o patao tangi lac daok hadom ndan [nan] mang dom baol nan lac daok nang [ndang] sa ratuh
[33] radaih, ndan [nan] mang patao nuec [nduec] harak taka radaih di grep palei bi bak sa ratuh thruh radaih ba marai blaoh pajieng paga ndan [nan] mang abih, abih sa nagar asit praong lakei kumei dom di daok panâksa ka ai Balaok La-u lac tangin o hu takai o hu blaoh tak paga ruuc [ruic] haraik habar kac blaoh ginreh lé [lo] ya [yau] ndan [nan], urang daok panâksa lac ai Balaok La-u ganreh je baruw mang ruuc [ruic] haraik tak paga ralo ya [yau] ndan [nan], dom haraik saong paga urang pajiéng marai leh bak mblang bak katang thei nao gan mblang patao blaoh maong mboh pa[ga] saong haraik ndan [nan] dom di
[34] ma-yaom ai Balaok La-u, ndan [nan] mang ai Balaok La-u daok gleng kubaw ka patao yaom sa matâh balan ndan [nan] mang ai Balaok La-u wek nao pak sang maik nyu blaoh nyu panar [pa-ndar] maik nyu marai puec ndai [nai] Taluic anâk patao ka nyu ndan [nan] mang maik nyu di khin nao puec o maik nyu nem [ndem] wek lac hâo [hâ] tangin jang o hu mayah takai lijang o hu mayah likei rup anâk lijang jhak lakei lé [lo], blaoh anâk panar [pa-ndar] maik nao puec ndai [nai] Taluic ka anâk, maik di nyin [khin] nao puec o, ndan [nan] mang ai Balaok La-u di peng o sa dua nyu panar [pa-ndar] maik nyu nao puec ndai [nai] Taluic bi hu ka nyu je, ndan [nan] mang maik
[35] nyu di nyin [khin] nao puec o, ndan [nan] mang ai Balaok La-u nem [ndem] wek saong maik nyu lac maik nao puec saong patao baik di hu habar o, gaik [hagait] di dahlak ce [je], ndan [nan] mang maik nyu ciip nao puec ka nyu je, maik ai Balaok La-u nao tel pabah mbeng jang patao blaoh athau graoh ndan [nan] mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk ew tangi lac thei marai blaoh athau graoh, ndan [nan] mang maik ai Balaok La-u lac dahlak min, pa-nraong iw pa-nraong hanuk tangi maik ai Balaok La-u lac mai hatao bien ni, ndan [nan] mang maik ai Balaok La-u lac dahalk marai mada hu panuec min, ndan [nan] mang pa-nraong iw pa-nraong
[36] hanuk tangi lac panuec hagaik maik ai Balaok La-u lac anâk dahlak ja Balaok La-u panar [pa-ndar] dahlak mai puec ndai [nai] Taluic ka nyu blaoh dahlak di nyin [khin] marai puec o, nyu panar [pa-ndar] sa dua dahlak marai puec saong patao bi hu ka nyu je, dahlak ciip alah di nyu blaoh dahlak marai je, ndan [nan] mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk tama pathau patao ndan [nan] mang patao ew maik ai Balaok La-u nao tangi, ndan [nan] mang mai [amaik] ai Balaok La-u nem [ndem] wek lac mada panuec anâk dahlak ja Balaok La-u panar [pa-ndar] dahlak marai puec anâk po ka nyu blaoh dahlak di nyin [khin] marai puec o blaoh nyu di
[37] peng o nyu panar [pa-ndar] sa dua dahlak marai puec bi hu ka nyu je, dahlak ciip di hu saong nyu o arak ni dahlak marai anyan [akhan] saong po je, ndan [nan] mang patao nem [ndem] wek lac panuec yau ndan [nan] arak ni drei anit min ja Balaok La-u ndan [nan] halei klau urang anâk ndan [nan] di thau labik ka magait halei anit Balaok La-u rei ya [yau] ni, ndan [nan] mang patao ew ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Taluic klau urang ndai [nai] ndan [nan] marai blaoh tangi lac arak ni klau urang hâ anit Balaok La-u rei, yah thei anit je blaoh raong ba Balaok La-u, ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha nem [ndem] wek lac dahlak di kieng o kieng habar kac tangin o hu yah takai
[38] lijang o hu kieng blaoh kieng ngap hagaik jiéng, ndan [nan] mang patao ew sa drei ndai [nai] Taluic tra marai tangi, lac ma Taluic kaow hâ raong ba Balaok La-u rei, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] wek lac halei tian dahlak ndan [nan] dahlak anit min, arak ni po panar [pa-ndar] dahlak kieng ai Balaok La-u min, mayah po panar [pa-ndar] dahlak kieng Cru kieng Raglai jang dahlak kieng rei, ndan [nan] mang patao nem [ndem] wek saong maik ai Balaok La-u lac arak ni mu Taluic ciip raong ba Balaok La-u min, arak ni cang tuk siam harei ta-nyruah ligaih di but a-ndak [anak] ni blaoh panih [pa-ndih] padaok dua urang nyu, arak ni maik Balaok La-u wek nao
[39] sang blaoh nem [ndem] wek saong muk nyu saong ong nyu baik, ndan [nan] mang maik ai Balaok La-u wek marai sang je, ndan [nan] mang patao pa-nuec [pa-nduec] harak nao di grep palei di grep nagar anyan [akhan] lac tel harei but ndan [nan] patao panih [pa-ndih] anâk matuw da-a marai manyum alak, ndan [nan] mang patao panar [pa-ndar] panraong jabaol nao amal patiap rasa njruah tapay amrak bithar mang athur biep di glai ba marai paoh [piéh] mbeng manyum ndai [nai] Taluic saong cei Balaok La-u, ndan [nan] mang tel harei but ndan [nan] mang di grep palei di grep nagar marai cruh patao, ba dom athur biep di glai rasa ngan njruah tapay ngan amrak di rim mata ni ngan baoh kayau di glai dom baoh
[40] urang mbeng hu ngan baoh urang pala di palei di rim rim mata ni urang ba marai cruh patao dom baol di grep palei di grep nagar marai daong patao, manuus [manuis] juak rek [harek] matai juak glai libuh rabuw rabuw taman taman likei kumei dam dara nem [ndem] puec pakrâ klao buai baiy di thau libik kieng pagap o, di hu thei tel o, mbeng manyum sa ratuh harei malam, ndan [nan] mang bak klau harei malam patao ew ndai [nai] Taluic nem [ndem] lac klau harei klau malam mani Balaok La-u nem [ndem] habar saong hâ hai lac bani [ba-ndi] baniai nyu habar saong hâ, hâ nao nem [ndem] wek saong maik hâ pa-abih nem [ndem] adar juai nem [ndem] nyang [khang] juai, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic wek nao nem [ndem] wek saong po
[41] bia abih panuec kadha nem [ndem] lac cei Balaok La-u nem [ndem] puec nih [ndih] daok saong dahlak ngap yau abih urang min, ndan [nan] mang po bia ndan [nan] tangi ndai [nai] Taluic lac habar kac blaoh lac yau abih urang, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] lac cei Balaok La-u tabiak di harum la-u patih mbeng hen di dahlak caik, blaoh cuk gam karah mata mah blaoh siam likei hen di gaik [hagait], ndan [nan] mang po bia ndan [nan] anyan [akhan] wek saong patao. ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua ndai [nai] Tâh Tabha ndan [nan] daok krak peng mahit po bia ndan [nan] daok anyan [akhan] saong patao lac ndai [nai] Taluic nem [ndem] lac cei Balaok La-u tabiak di harum la-u siam lakei lé [lo], ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha dua urang nyu
[42] di malam ndan [nan] ba gep nao krak aiek cei Balaok La-u saong ndai [nai] Taluic, ndan [nan] mang ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua krah [krak] mboh cei Balaok La-u tabiak di harum la-u siam likei ganuuh [ganuh] tabiak di rup hadah yau puri [purami] sa klam tuah lap bhap gap krâ di thau labik kieng pagap o siam likei di hu thei tel o, baruw mang ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha khap di cei Balaok La-u di thau labik kieng ngap habar o, dua urang ndan [nan] dom di daok daman ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua biai gep lac arak ni ma Taluic kieng ka nyu paje blaoh dua urang drei ngap habar kac ya [yau] ni, dua urang nyu lac thau yaom ka cei Balaok La-u ganreh baik drei kieng ka drei ce ah, batuah ma Taluic hareh,
[43] dalam tian ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha kieng ngap habar kieng ka hu cei Balaok La-u ka nyu khieng wek, ndan [nan] mbeng manyum bak sa ratuh harei malam ndan [nan] mang dom mik wa adei sa-ai urang lakau drei di patao blaoh wek nao sang, tel urang nao sang jua ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] saong cei Balaok La-u lac urang nao sang jua abih paje arak ni juai daok dalam harum la-u tra juai tabiak nao aiep kabaw thuei mblang ka urang mboh hai, ndan [nan] mang cei Balaok La-u di tabiak di harum o, cei Balaok La-u cang krâh malam jua urang ndan [nan] mang cei Balaok La-u tabiak di harum la-u, krâh malam cei Balaok La-u tabiak di harum la-u blaoh nih [ndih] saong ndai [nai] Taluic tel
[44] hadah ndan [nan] mang cei Balaok La-u tama harum wek ralé [ralo] mbeng yau ndan [nan] lé [lo] ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic mak harum la-u ndan [nan] padep di cei Balaok La-u dhit, ndan [nan] mang cei Balaok La-u nih [ndih] tel hadah medeh marai nao tapak harum la-u blaoh di mboh harum la-u o, ndan [nan] mang cei Balaok La-u tama dalam ciew nih [ndih] blaoh tangi ndai [nai] Taluic lac ndai [nai] Taluic hu mak harum ndan [nan] padep rei, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic lac thaoh min ndan [nan] mang cei Balaok La-u daok nih [ndih] dalam ciew nih [ndih] ndan [nan] je, cei Blaok La-u di nem [ndem] puec saong ndai [nai] Taluic o dom daok nih [ndih] blaoh kamraw je, cei Balaok La-u ranep [ra-ndep] daok dalam harum la-u tel di hu
[45] harum la-u o ndan [nan] cei Balaok La-u la-an dom di daok kamraw, halei ndai [nai] Taluic dom di mak palidu saong sakalat blaoh pamatham cei Balaok La-u, tel lima ndam [nam] harei ndan [nan] mang cei Balaok La-u ranep [ra-ndep] ndan [nan] mang klah di la-an, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic anyan [akhan] tapak lac harum ndan [nan] ndai [nai] Taluic mak ba nao dar dhit paje ndan [nan] mang cei Balaok La-u klao paluic je, ndai [nai] Taluic lac daok dalam harum la-u ai Kacua saong ai Tâh Tabha nyang [khang] di klao lé [lo] lac ai tangin o hu takai o hu hajieng saong dahlak mak harum la-u ndan [nan] padep caik, ndan [nan] mang dua urang nyu klao saong gep nyu wek je ndan [nan] mang ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua nao ma-in pak
[46] aduk ndai [nai] Taluic blaoh mboh cei Balaok La-u, ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha nyap [khap] di cei Balaok La-u thau labik kieng ngap habar o abih prân abih yawa dom di daok damân saong thuak yawa, dua urang ndan [nan] dol tian di daok puec klao saong cei Balaok La-u ndan [nan] je, ndan [nan] mang tel cei Balaok La-u tabiak nao aiek kabaw ndan [nan] mang gep gan mik wa pala palei urang mboh, abih drei mik wa urang aain [auen] tabuen ka ndai [nai] Taluic siam wak lé [lo] kieng gaok cei Balaok La-u, ndan [nan] mang urang mbot [mbait] mahit nao di grep palei di grep nagar lac cei Balaok La-u tabiak di harum la-u siam lakei lé [lo], ndan [nan] mang urang ngap ahar
[47] marai rawang ndai [nai] Taluic saong cei Balaok La-u di grep palei di grep nagar asit praong lakei kumei dam ngan dara marai rawang cei Balaok La-u blaoh kieng aiek cei Balaok La-u, ndan [nan] mang mik wa adei sa-ai urang marai mboh cei Balaok La-u, siam likei di thau labik kieng pagap tra o, ndan [nan] mang mik wa urang di grap nagar blaoh thau ka cei Balaok La-u ganreh, ndan [nan] mang cei Balaok La-u ba ndai [nai] Taluic nao raweng maik cei Balaok La-u ndan [nan] mang cei Balaok La-u nao tel sang maik Balaok La-u blaoh maik cei Balaok La-u di thau krân cei Balaok La-u tra o, tel cei Balaok La-u panar [pa-ndar] ndai [nai] Taluic peh ciet
[48] ahar blaoh mak ahar buh di dalam lathuer blaoh pok nao ka maik cei Balaok La-u ndan [nan] mang maik cei Balaok La-u thau lac ka cei Balaok La-u ndan [nan] anâk Po Débata brei, ndan [nan] mang ong saong cek cei Balaok La-u marai apan di tangin cei Balaok La-u blaoh aain [auen] blaoh ong saong cek saong maik cei Balaok La-u anit cei Balaok La-u di thau labik kieng ngap habar o kayua cei Balaok La-u tabiak di harum la-u blaoh siam lakei lé [lo], maik cei Balaok La-u gam anit cei Balaok La-u blaoh gam huec di cei Balaok La-u wek, maduh yau ndan [nan] nan ka mang kal
[49] cei Balaok La-u daok saong maik cei Balaok La-u ndan [nan] di hu tabiak di harum la-u o, blaoh di hu jieng manuus [manuis] o jieng balaok la-u min tel cei Balaok La-u marai daok gleng kabaw ka patao blaoh hu ganreh blaoh cei Balaok La-u tabiak di harum la-u blaoh siam lakei lé [lo] baruw mang maik cei Balaok La-u saong ong saong cek cei Balaok La-u war krân cei Balaok La-u caik ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic saong cei Balaok La-u ba gep wek marai sang blaoh daok di sang pagap yaom sa matâh balan blaoh cei Blaok La-u kieng ramik ahaok blaoh nao kak, ndan [nan] mang ndai [nai]
[50] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha lakau ndik ahaok nao kak saong cei Balaok La-u, nan mang tel di harei rami ramik kieng trun ahaok ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic mak karah mata mah di cei Balaok La-u blaoh cuk di tangin ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic jak ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha trun ahaok blaoh daok saong gep sa blah ciew sa drei cei Balaok La-u ndan [nan] daok karei, ndan [nan] mang ganuer ahaok ba abih drei dom baol trun ahaok ndan [nan] mang rami ramik ahaok blaoh tabiak nao, ndan [nan] mang ahaok nao matâh tasik, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic saong ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua klau urang ndai [nai] ndan [nan] daok nem [ndem] pakrâ klao saong gep, ndan [nan] mang ndai [nai] Tâh
[51] Tabha saong ndai [nai] Kacua panar [pa-ndar] ndai [nai] Taluic thuak krah mata mah cei Balaok La-u di tangin ndai [nai] Taluic ka ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha aiek, ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha aiek blaoh ngap mengap lé [lue] gep blaoh ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha ngap mengap tablait tangin blaoh laik tama dalam aia tasik mang dalam tian ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha ma-irat kieng palaik min, ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha ngap mengap puec lac ana yaow blaoh je kau karah hâ laik tama tasik paje ma Taluic hey tablait tangin kau ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic talak mata gleng binang [bi-ndang]
[52] mboh karah ndan [nan] hadah bhong dalam tasik ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic klak drei tama dalam aia tasik tuei klaon karah ndan [nan], hajieng saong ndai [nai] Taluic klak drei tama dalam aia tasik ndan [nan] ndai [nai] Taluic huec di cei Balaok La-u puec jhak ka ndai [nai] Taluic, ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua ndai [nai] Tâh Tabha daok pakrap di anyan [akhan] saong cei Balaok La-u o, tel nao matâh tathik ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha anyan [akhan] saong cei Balaok La-u lac ndai [nai] Taluic laik tama dalam aia tasik paje, ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha nem [ndem] pagat cei Balaok La-u lac ndai [nai] Taluic ngap laik karah tama dalam aia tasik
[53] blaoh ndai [nai] Taluic huec kana [ka-nda] ka cei Balaok La-u puec jhak ka nyu baruw mang nyu subik drei nyu tama dalam aia tasik tuei klaon karah ndan [nan] paje, karah ndan [nan] ndan [nan] ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha palaik tama dalam aia tasik min blaoh ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha nem [ndem] saong cei Balaok La-u lac ndai [nai] Taluic min ngap laik karah ndan [nan], nan mang cei Balaok La-u marai ca-maoh ciew krung ndai [nai] Taluic daok ndan [nan], blaoh mboh wek sa blah aban krung ndai [nai] Taluic matham blaoh ndai [nai] Taluic luai wek daok di ngaok ciew ndan [nan] saong sa paok tanyrak hala tra blaoh di mboh ndai [nai] Taluic o ndan [nan] mang
[54] cei Balaok La-u hia lathei o huak yah aia lijang o manyum dom di daok hia baruw mang cei Balaok La-u panar [pa-ndar] ganuer ahaok pagalac ahaok blaoh wek marai sang wek, halei ndai [nai] Kacua saong nai Tâh Tabha sa gah tian hia damân adei sa gah tian tra khap di cei Balaok La-u, ndan [nan] mang ahaok marai tel sang blaoh cei Balaok La-u marai akhan saong po bia ndan [nan] lac ndai [nai] Taluic ngap habar di thau o tablait tangin blaoh laik karah tama dalam aia tasik blaoh nyu huec ka-nda ka dahlak puec jhak ka nyu blaoh nyu subik drei nyu tama dalam tathik aia tathik mblung dhit paje, dahlak
[55] lijang di hu mboh nyu subik drei nyu tama tathik o tok di ai Kacua saong ai Tâh Tabha anyan [akhan] wek min ndan [nan] mang po bia ndan [nan] anyan [akhan] saong patao blaoh patao ndan [nan] ew ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha saong cei Balaok La-u merai tangi, patao saong po bia tangi cei Balaok La-u nem [ndem] lac di hu mboh nyu klak drei nyu tama tasik o dahlak tok di ai Kacua saong ai Tâh Tabha nem [ndem] wek saong dahlak min, cei Balaok La-u sa gah nem [ndem] saong patao sa gah daok hia po bia saong patao ndan [nan] lijang sa gah tangi cei Balaok La-u blaoh sa gah tra daok hia ka ndai [nai] Taluic, ndan [nan] mang patao saong po bia ndan [nan]
[56] tangi ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha, ndan [nan] mang dua urang ndai [nai] ndan [nan] sa gah hia ka ndai [nai] Taluic sa gah tian tra hia anit lac ka cei Balaok La-u daok jua sa drei sa jan sa gah tian tra saong khap di cei Balaok La-u sa gah hia sa gah nem [ndem] wek saong po bia saong patao ndan [nan], lac dua urang dahlak daok nem [ndem] pakrâ klao saong nyu blaoh dua urang dahlak panar [pa-ndar] nyu thuak karah mata mah ndan [nan] ka dua dahlak aiek blaoh dua urang dahlak brei ka nyu wek paje blaoh nyu ngap habar di thau o tablait tangin nyu blaoh laik karah tama dalam aia tasik blaoh nyu daok maong karah ndan [nan] ahaok daok krâh nuec [nduec] blaoh nyu maong mboh karah ndan [nan]
[57] hadah bhong dalam aia tasik blaoh nyu daok maong dua urang dahlak di hu thau lac ka nyu kieng subik drei tama tasik o mayah dua urang dahlak blaoh thau lac ka nyu kieng subik drei tama tasik ndan [nan] dua urang dahlak thaow wek je, ndan [nan] mang nyu maong mboh karah ndan [nan] hadah bhong dalam aia tasik blaoh nyu subik drei nyu tama dalam tasik di hamu kieng mboh o ndan [nan] mang dua urang dahlak nuec [nduec] nao anyan [akhan] saong cei Balaok La-u nyu je, ndan [nan] mang po bia saong patao ndan [nan] nem [ndem] wek saong cei Balaok La-u lac arak ni anâk juai daok hia caok tra juai kahlaom wak anâk saong ma Taluic di tuah tra o arak ni
[58] anâk daok wek ka po jiéng [pajiong] di anâk sa thun ni baik kahlaom wak ma Taluic yau ndan [nan] je piaoh [piéh] ka po maong mboh rup anâk lijang yau po mboh rup ma Taluic kac min, po bia saong patao nem [ndem] wek saong cei Balaok La-u yau ndan [nan] gam nem [ndem] gam hia, ndan [nan] mang cei Balaok La-u nem [ndem] wek saong po bia saong patao ndan [nan] lac habien thun halei balan halei abih ha-uh [su-uh] abih ha-ain [su-auen] dahlak ndan [nan] mang dahlak thau sa mbeng je halei arak ni dahlak daok saong po tak ni je, cei Balaok La-u gam nem [ndem] gam hia, cei Balaok La-u hadar krung mang kal ndai [nai] Taluic ba lithei ka cei Balaok La-u pak
[59] ngaok ralong sa drei ndai [nai] Taluic gan glai gan klaow hadar krung mang kal gleng kabaw pak ngaok ralong sa drei cei Balaok La-u blaoh sa drei ndai [nai] Taluic ba lathei ra-mbah ra-mbâp saong gep cei Balaok La-u harei halei malam halei lijang hia pak dalam ciew nih [ndih] je hia di hu brei ka [thei] mboh o, gep gan mik wa urang sa baoh nagar thei lijang hia damân ndai [nai] Taluic, halei ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha dom di daok pasia nyap [khap] di cei Balaok La-u mayah pok salaw lathei nao ka cei Balaok La-u huak lijang nyim [khim] klao, mayah pok jaluk aia nao ka cei Balaok La-u manyum lijang nyim [khim] klao, malam halei lijang dua urang ndai [nai] ndan [nan] cih hala brei ka cei Balaok La-u mbeng je
[60] saong daok nih [ndih] pa-meyok cei Balaok La-u saong ba cei Balaok La-u nem [ndem] pakrâ klao lijang o klah di cei Balaok La-u hia ha-ain [su-auen] ndai [nai] Taluic rei, halei ndai [nai] Taluic ndan [nan] tak di kal ndai [nai] Taluic klak drei tama aia tathik blaoh ndai [nai] Taluic nyuk mak hu karah mata mah ndan [nan] blaoh ndai [nai] Taluic cuh [cuk] di tangin blaoh aia tasik mblung di hu tra o, maduh yau ndan [nan] karah mata mah ndan [nan] ganreh baruw mang ndai [nai] Taluic cuk karah ndan [nan] blaoh ndai [nai] Taluic ganreh ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic yué drei jiéng anak kamar blaoh luak tama dalam abaw saralang blaoh ndai [nai] Taluic daok dalam ndan [nan] mang mada harei mada riyak paoh
[61] abaw saralang ndan [nan] saong ndai [nai] Taluic tabiak riyak paoh abaw saralang ndan [nan] saong ndai [nai] Taluic taom thun ndan [nan] mang tel gah tathik, blaoh abaw saralang ndan [nan] thek marai jai di tapien krung urang mak krang amraow, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic tabiak di abaw saralang ndan [nan] blaoh ndai [nai] Taluic tagok ngaok kieng nao sang ndan [nan] mang di thau labik nagar palei daok pak halei o ndai [nai] Taluic dom di daok hia ha-ain [su-auen] cei Balaok La-u ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic luak tama daok dalam abaw saralang blaoh daok dalam abaw saralang wek, ndai [nai] Taluic ha-ain [su-auen] cei Balaok La-u blaoh dom di daok hia di dalam abaw
[62] saralang nang [ndang] sa balan sa matâh ndan [nan] mang mboh sa urang ong sa urang muk marai mak krang amraow, ndan [nan] ndai [nai] Taluic luak tama daok dalam abaw saralang blaoh ndai [nai] Taluic hia yau ranaih kamar, ndan [nan] mang ong saong muk ndan [nan] mahit blaoh ong saong muk ndan [nan] nduec nao aiek di mboh anâk kamar o mboh sa baoh abaw saralang ndé [nde] la-i blaoh mahit kamar daok hia dalam , baruw mang ong saong muk ndan [nan] di harei ndan [nan] di jieng mak krang o nua [ndua] abaw ndan [nan] nao sang nua [ndua] nao tel sang blaoh muk ndan [nan] ba abaw ndan [nan] nao caik di dalam cakak pak likuk sang, ong su muk ndan [nan] kathaot panap [pa-ndap] lé [lo] dom di nao duah mak krang pablei mbeng min saong mak
[63] njuh pablei mbeng min, ndan [nan] mang ong ndan [nan] nao mak njuh muk ndan [nan] nao pablei krang luai sang daok jua, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic tabiak di abaw saralang ndan [nan] marai crang lathei aia hala panang ahar manang di riim mata aia caik tuh pa-mbiah tak ndan [nan] blaoh caik di dalam sang muk ndan [nan] blaoh ndai [nai] Taluic luak tama daok dalam abaw ndan [nan] wek, tel ong su muk ndan [nan] wek marai sang mboh lathei buh di salaw hala cih buh di huep [hop] ahar menang di rim mata buh caik pak ndan [nan], ndan [nan] mang ong su muk ndan [nan] lapa tian blaoh kieng huak, baruw mang muk ndan [nan] ghak ong ndan [nan] wek huec na [nda] ka urang ngap i-niai di dalam lathei ndan [nan], baruw mang ong nan lipa tian lé [lo] ong ndan [nan] di peng o ong ndan [nan]
[64] atak kal blaoh ong ndan [nan] huak ong ndan [nan] huak sa pabah blaoh ong ndan [nan] njak nyam aiek di mboh mbuw hagaik o, ndan [nan] mang ong huak abih dua pangin blaoh di mboh habar o baruw mang ong ndan [nan] jak muk ndan [nan] huak, dua ong muk ndan [nan] huak di mboh habar o, ndan [nan] mang dua ong muk ndan [nan] huak je, ndan [nan] mang dak harei dak ong su muk ndan [nan] nao truh ndan [nan] mang dak harei dak ndai [nai] Taluic ndan [nan] tabiak di abaw ndan [nan] marai crang lathei ndan [nan] rei ralé [ralo] mbeng yau ndan [nan] lé [lo] baruw mang ong su muk ndan [nan] krak aiek ndan [nan] mang mboh ndai [nai] Taluic tabiak di abaw saralang ndan [nan] blaoh daok buh lithei ndan [nan] baruw mang ong su muk paluai marai apan di tangin daok, ong su muk ndan [nan] ain [auen] tabuen pok caik ngaok pha blaoh tangi lac
[65] caow hai thei buh lithei buh ahar cih hala buh di hep paniak [pa-ndiak] aia buh caiy tuh di patit blaoh caik di dalam sang ong mang doh [deh] tani mai, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] wek gam nem [ndem] gam hia nem [ndem] lac ong saong muk duén dahlak mai raong dahlak di hu bruk [gruk] hagaik blaoh kieng ngap ka ong saong muk nye taka o dahlak tanâk lathei ngap ahar paniak [pa-ndiak] aia cih hala piaoh [piéh] ka ong saong muk mai mang mak njuh blaoh ong saong muk huak, ndan [nan] mang ong saong muk ndan [nan] mboh ndai [nai] Taluic ndan [nan] siam bi-ndai [binai] lé [lo] blaoh ndai [nai] Taluic ndan [nan] cuk di tangin sa baoh karah mata mah hadah siam lé [lo] saong wak anyuk mah anyuk pariak bak tangin bak takuoy [takuai] ndan [nan] mang ong saong muk ndan [nan] sanâng lac mada po
[66] aluah-tak-ala brei mai ka ong saong muk ndan [nan], baruw mang ong saong muk ndan [nan] tangi ndai [nai] Taluic lac caow ngap habar blaoh jieng lithei jieng ahar ralo ya [yau] ni, ndan [nan] ndai [nai] Taluic dom di daok hia baruw mang ong saong muk ndan [nan] tangi ndai [nai] Taluic lac habar kac blaoh caow hia lé [lo], ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nang [ndom] wek lac dahlak ha-ain [su-auen] lé [lo] , ndan [nan] mang ong su muk ndan [nan] tangi ndai [nai] Taluic lac caow ha-ain [su-auen] thei, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] wek lac dahlak ha-ain [su-auen] seh ha-ain [su-auen] chai, baruw mang ong saong muk ndan [nan] nem [ndem] wek lac yah yau ndan [nan] je luai ka ong ngap lithung chai ka dom dam dara urang marai chai brah blaoh urang nem [ndem] pakrâ klao ka caow jiéng, ndan [nan] mang ong ndan [nan] ngap lithung chai , baruw mang dam dara adaoh ayeng pakrâ
[67] klao ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic dol tian di urang harei halei jua urang ndan [nan] ndai [nai] Taluic hia, hajiong [hajieng] saong ndai [nai] Taluic hia lé [lo] ndan [nan] kayua hadar maik hadar ama saong ha-ain [su-auen] pasang baruw mang ndai [nai] tangi ong saong muk ndan [nan] lac di nagar ni hu patao rei ong, ndan [nan] mang ong saong muk ndan [nan] lac hu , ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic tangi lac patao ndan [nan] hu anâk rei, ong su muk ndan [nan] lac patao ndan [nan] hu klau urang anâk kumei sa urang anâk patao angan ndai [nai] Taluic ndan [nan] kieng cei Balaok La-u blaoh cei Balaok La-u ba nik [ndik] ahaok nao kak blaoh ndai [nai] Taluic tablait tangin laik karah mata mah cei Balaok La-u tama dalam aia tasik blaoh ndai [nai] Taluic ndan [nan] daman karah lé [lo] blaoh ndai [nai] Taluic klak drei tama
[68] tasik aia tathik mblung matai dhit paje daok wek ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua min , ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic tangi lac cei Balaok La-u kaow daok tak ndan [nan] saong patao hai kieng kumei paje, ong saong muk ndan [nan] lac cei Balaok La-u dom di daok hia harei lei jang hia malam lei jang hia taom thun mangni dom di daok hia , leh pabah ong saong muk ndan [nan] nem [ndem] blaoh ndai [nai] Taluic hia haduk ne [nde] yak ne [nde] laik, baruw mang ong saong muk ndan [nan] tangi ndai [nai] Taluic lac habar kac ong nem [ndem] buw tel angan cei Balaok La-u blaoh caow hia, ndai [nai] Taluic lac ong nem [ndem] njep urang hia ha-ain [su-auen] hadiip ndan [nan] dahlak druai lé [lo] , ong saong muk ndan [nan] di thau lac tacaow ndan [nan] ndai [nai] Taluic hadiip cei Balaok La-u o, ong saong
[69] muk dom di ain [auen] tabuen lac tacaow po Aluah-ta-ala brei ka ong saong muk ndan [nan], ong su muk ndan [nan] di thau tacaow ndan [nan] ndai [nai] Taluic anâk patao o, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] wek saong muk saong ong ndan [nan] panar [pa-ndar] muk ndan [nan] nao blei kabuak marai ka ndai [nai] Taluic ma-nyim sa saong dalah ka muk ndan [nan] nao pablei, ndan [nan] mang muk ndan [nan] nao blei kabuak marai ka ndai [nai] Taluic ma-nyim , baruw mang ndai [nai] Taluic manyim hu sa saong dalah nan blaoh ndai [nai] Taluic brei ka muk ndan [nan] nao pablei, blaoh ndai [nai] Taluic thuak karah mata mah di tangin ndai [nai] Taluic brei ka muk ndan [nan] cuk blaoh ndai [nai] Taluic kakei saong muk ndan [nan] panar [pa-ndar] muk ndan [nan] juai nao pablei pak halei juai nao tama dalam madhir patao
[70] blaoh muk ew pablei baruw mang muk ndan [nan] peng kadha tacaow ndan [nan] blaoh muk ndan [nan] ba dalah ndan [nan] nao pablei pak madhir patao , baruw mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk ew tangi lac thei ba hagaik pablei, ndan [nan] mang muk ndan [nan] lac dahlak ba dalah, baruw mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk nao pathau saong patao ndan [nan] mang patao panar [pa-ndar] pa-nraong iw pa-nraong hanuk ew muk ndan [nan] ba dalah marai ka patao blei baruw mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk ew muk ndan [nan] marai, baruw mang patao panar [pa-ndar] muk ndan [nan] mak dalah ndan [nan] ka patao aiek, baruw mang muk ndan [nan] mak dalah ndan [nan] ka patao aiek , patao mboh dalah ndan [nan] pok banga dreh tangin ndai [nai] Taluic ma-nyim lé [lo] blaoh patao
[71] haok aia mata blaoh patao ew po bia saong ndai [nai] Kacua ndai [nai] Tâh Tabha saong cei Balaok La-u marai aiek dalah muk nan, baruw mang abih drei dom urang ndan [nan] marai aiek blaoh mboh dalah ndan [nan] dreh tangin ndai [nai] Taluic ma-nyim lé [lo] bruw mang po bia hia saong cei Balaok La-u hia yah ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha lijang hia rei , baruw mang patao tangi muk ndan [nan] lac thei ma-nyim dalah ni, muk ndan [nan] nem [ndem] wek lac tacaow dahlak min, patao tangi lac tacaow taglaoh di phik hai lac tacaow habar, baruw mang muk ndan [nan] nem [ndem] wek lac di njep tacaow taglaoh di phik prân dahlak o tacaow dahlak duon min, tak di kal ndan [nan] dahlak saong pasang dahlak nao mak krang blaoh mahit sap kamar hia di dalam abaw
[72] saralang baruw mang dua hadiip pasang dahlak mak abaw ndan [nan] ba marai sang baruw mang tacaow dahlak tabiak di dalam abaw saralang ndan [nan] marai daok saong hadiip pasang dahlak blaoh raong hadiip pasang dahlak , muk ndan [nan] nem [ndem] saong patao yau ndan [nan] blaoh panar [pa-ndar] muk ndan [nan] caik dalah pak madhir patao ka pa-nraong iw pa-nraong hanuk nyik [khik] blaoh patao panar [pa-ndar] muk ndan [nan] wek nao sang blaoh ba tacaow muk ndan [nan] marai ka patao aiek ka mang patao payaom dalah muk ndan [nan], baruw mang muk ndan [nan] kieng talabat patao blaoh muk ndan [nan] nao sang, ndan [nan] mang cei Balaok La-u maong mboh karah mata mah muk ndan [nan] cuk di tangin muk ndan [nan] baruw mang cei Balaok La-u panar [pa-ndar] muk ndan [nan] brei karah ndan [nan]
[73] ka cei Balaok La-u aiek baruw mang cei Balaok La-u krân kurah mata mah ndan [nan] blaoh cei Balaok La-u ba karah ndan [nan] nao ka ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha krân, baruw mang dua urang ndai [nai] krân lac biak karah cei Balaok La-u baruw mang cei Balaok La-u tuei klaon muk ndan [nan] nao pak sang muk nan, baruw mang muk ndan [nan] ba cei Balaok La-u nao mang jaik kieng tel sang muk ndan [nan] baruw mang ndai [nai] Taluic maong mboh cei Balaok La-u blaoh ndai [nai] Taluic tama dalam sang muk ndan [nan] blaoh daok dalam, ndan [nan] mang muk ndan [nan] marai tel sang blaoh muk ndan [nan] ew ndai [nai] Taluic lac caow ley tabiak mai ka cei aiek ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic ndan [nan] lac cei halei kieng aiek dahlak blaoh tama dalam sang mai aiek halei tabiak nan dahlak di tabiak o, ndan [nan] mang cei Balaok La-u krân sep ndai [nai] Taluic
[74] baruw mang cei Balaok La-u lakau di muk nan panar [pa-ndar] muk ndan [nan] ba cei Balaok La-u tama sang nao aiek, baruw mang muk ndan [nan] ba cei Balaok La-u tama nao aiek cei Balaok La-u tama nao tel blaoh ndai [nai] Taluic klak drei di ngaok pha cei Balaok La-u blaoh ndai [nai] Taluic hia blaoh ndai [nai] Taluic anyan [akhan] wek saong cei Balaok La-u abih baoh panuec krung ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua ngap laik karah ndan [nan] tama tasik blaoh ndai [nai] Taluic huec di cei Balaok La-u puec jhak baruw mang ndai [nai] Taluic klak drei tama tasik tuei klaon karah ndan [nan] ndai [nai] Taluic nem [ndem] abih baoh panuec baruw mang cei Balaok La-u jang hia yah ndai [nai] Taluic jang hia, baruw mang muk ndan [nan] luai ka cei Balaok La-u saong ndai [nai] Taluic daok
[75] hia saong gep nyu dalam sang ndan [nan] blaoh muk ndan [nan] tabiak mai daok pak lingiw blaoh muk ndan [nan] saong ong ndan [nan] daok sanâng saong daok peng ndai [nai] Taluic nem [ndem] saong cei Balaok La-u, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic saong cei Balaok La-u hia caok nem [ndem] puec saong gep blaoh ndai [nai] Taluic saong cei Balaok La-u tabiak marai nem [ndem] saong dua ong muk ong ndan [nan] abih baoh panuec blaoh cei Balaok La-u ba ong saong muk ndan [nan] saong ndai [nai] Taluic marai sang cei Balaok La-u, ndan [nan] mang cei ndan [nan] ba ndai [nai] Taluic marai tel sang blaoh cei Balaok La-u tama madhir pathau saong patao, ndan [nan] mang patao saong po bia nuec [nduec] tabiak marai kuer di takuéy [takuai] ndai [nai] Taluic blaoh patao saong po bia ndan [nan] hia ne [nde] gaok ne [nde] glah, halei ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua lijang hia mang gam hia gam huec di
[76] ndai [nai] Taluic, ndan [nan] mang abih drei pa-nraong iw pa-nraong hanuk saong abih drei mik wa adei sa-ai urang marai ain [auen] di ndai [nai] Taluic di grep nagar marai ain [auen], baruw mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] abih baoh panuec krung ru-mbah ri-mbâp di dalam aia tathik habar lijang ndai [nai] Taluic nem [ndem] abih , baruw mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk mik wa adei sa-ai urang halei lijang haok ia mata ka ndai [nai] Taluic je, bruw mang patao kaoh sa bi-ndah [binah] palei brei ka ong saong muk ndan [nan] bayar aen ngai ong su muk ndan [nan], blaoh patao brei dalah krung ndai [nai] Taluic manyim ndan [nan] ka muk nan, blaoh patao brei ka ong saong muk ndan [nan] sa ratuh radaih padai saong sa ratuh jon [jién] blaoh tel patao luic rai cei Balaok La-u
[77] tagok rai jieng patao mayah hadei cei Balaok La-u luic rai ndan [nan] anâk cei Balaok La-u tagok rai jieng patao wek ./.
——————————————-
n{ dlUk& k c] bOl_` lu md t` d{ k& n# s o) s tOc_* kOT_@ rvH m[# , n# m) dW o) tOc_* n# On_ m` xUH b ls] n# s cY-@ aY n# s kOd_H Rt\ aRm s Ev` pjY-~ Oq_` rEdH , ObL_H RtW` On_ m` xU` [ xUH ] p` Oq_` rOl~ , On_ t-& Oq_` rOl~ o) tOc_* hW` v-) ObL_H On_ m` xUH t-& RkIH pnY` [ pVY` ] mhU aY n# m) tOc_* n# On_ dWH aY mz.U On_ OvH aY tmUH d{ RkIH tl[ b` s tl[
[ 2 ] , brU* tOc_* n# mz.U ObL_H zU mn] , n# m) zU w-` mEr az# [ aK# ] Os= o) n# brU* m) o) n# pn^ [ pV^ ] tOc_* n# b On_ pOt_* aY n# k o) n# kY-~ mz.U , n# m) tOc_* n# b pOt_* On_ OvH aY d{ tl[ n# TU w-` ab[H , brU* m) o) n# tq[ tOc_* n# l! hb^ l! ObL_H OvH Od. n. bTH d{ tl[ n{ ObL_H o OvH aY o , brU* m) tOc_* n# l! w-` l! m) k^n[ dhL` OvH aY ERT% tl[ dhL` mz.U RTU$ mhU ObL_H dhL` mn] b` Rd] b` j# hb^ k! ar` n{ ObL_H aY TU ab[H Ec` , o) n# mhU aY d{ T-U
[ 3 ] lb[` kY-~ q$ hb^ o , n# m) o) n# pn^ [ pV^ ] tOc_* n# rw` xUH mEr pjY-~ ObL_H RtW` rEdH On_ s) , brU* m) tOc_* n# Od_` d{ s) Oy+ tjUH hr] g# ObL_H mtY# j- , n# m) Od. Of- gnW-^ l) Os+ ORp= aEnH dl. pl] m` o) Os= mU` n# , l! hb^ tOc_* o) sU mU` n# tY# ObL_H o OvH ps) o , n# m) o) Os= mU` l! dhL` lk-U n< [ V< ] w-` Os= Of- gnW-^ l) Os+ hl] tOc_* dhL` m) aEnH n- [ V- ] n{ d{ hU T-U n< [ V< ] pRkI OkL_ Os= T] o tOc_* dhL` t` d{ k& zU tW] o) zU On_ m` xUH p` Oq_`
[ 4 ] rOl~ ObL_H tOc_* dhL` mhU aY ObL_H zU On_ [ dWH ] aY mz.U zU On_ OvH aY tmU` [ tmUH ] d{ RkIH tl[ ObL_H zU mz.U Os= zU mn] ObL_H zU mEr az# [ aK# ] Os= o) zU ObL_H o) zU pn^ [ pV^ ] zU b o) zU On_ mz.U , n# m) zU b On_ mz.U OvH aY d{ tl[ n# TU w-` ab[H ObL_H dW o) tOc_* pjY-~ xUH w-` mEr s) j- , md tOc_* dhL` mtY# kyW mz.U aY d{ tl[ n# m[# , n# l) Os+ Of- gnW-^ ur) d{ m` o) Os= mU` Rt\ o , brU* m) tOc_* n# mtY# dlp# bl# n[H [ V[H ] d{ apW] anI` lk] w[& jY-~
[ 5 ] ObL_` lu md hr] md ORp= t-& t[jUH bl# T-U n< [ V< ] b` Ot+ TU# T-U nW-! [ VW-! ] mi[# rH tEk EgL b` kL-U TU# T-U gL-) pEb% , n# zU Em m) gL-) pEb% zU pn^ [ pV^ ] Em` zU papH zU d{ pOt_ k zU kY-~ gL-) kUb* pOt_ n# m) Em` zU l! w-` , l! hI tq[# tEk o hU Od. d{ glU~ On_ glU~ Em y-U n# , gL-) pEb% Ot` kL-U Rd] pEb% m[# Em` Od_` ku` hW-! n [ V ] k lh[` m[# ObL_H anI` pn^ [ pV^ ] Em` papH anI` d{ pOt_ k anI` kY-~ gL-) kUb* pOt_ hb^ k! kY-~
[ 6 ] kLH d{ lh[` , kb* ur) rOl- [ rOl ] y-U V# [ n# ] , Em` zU d{ papH zU o zU d{ p-) o s dW zU pn^ [ pV^ ] Em` zU On_ pW-! Os= pOt_ b[ hU k zU j- , V# [ n# ] m) Em` zU cY[$ On_ pW-! Os= pOt_ k zU j- , brU* m) Em` zU On_ pW-! Os= pOt_ , Em` zU On_ t-& pbH v-) j) pOt_ ObL_H aT-U ORg_H , V# [ n# ] m) pORn= i* pORn= hnU` ew tq[ , l! T] mEr ObL_H aT-U ORg_H , V# [ n# ] m) Em` bOl_` lu l! dhL` m[# , brU* pORn= i* pORn= hnU` tq[ l! Em hOt_ bY-# n{ , V# [ n# ] m) Em` bOl_` lu l! dhL` mEr pW-! Os=
[ 7 ] Of- gRn-H pERt md anI` dhL` j bOl_` lu pn^ [ pV^ ] dhL` Em pW-! ppH [ papH ] zU d{ Of- gRn-H pERt k zU kY-~ gL-) kUb* Of- gRn-H pERt brU* m) pORn= i* pORn= hnU` tm On_ pT-U pOt_ , l! kn DU& pl` tEk mH gRn-H pERt md pnW-! Em` bOl_` lu mEr pW-! kUb* Of- gRn-H pERt k anI` zU gL-) , V# [ n# ] m) pOt_ pn^ [ pV^ ] pORn= i* pORn= hnU` ew bOl_` lu Os= Em` j bOl_` lu mEr , brU* m) pORn= i* pORn= hnU` ew Em` bOl_` lu Os= bOl_` lu mEr
[ 8 ] brU* m) Em` bOl_` lu j bOl_` lu mEr , V# [ n# ] m) tq[ l! Em` j bOl_` lu b j bOl_` lu Em hOt_ , V# [ n# ] m-) Em` bOl_` lu l! kn DU& pl` tEk mH Of- md anI` dhL` j bOl_` lu pn^ [ pV^ ] dhL` mEr papH zU k zU kY-~ gL-) kUb* Of- V# [ n# ] m) pOt_ n# l! w-` l! kUb* k-U kL-U pLUH ur) Ob_& ObL_H gL-) d{ kj$ o d{ kLH d{ lh[` o , kUb* t-& kL-U rtUH tm# , ObL_H j bOl_` lu gL-) hb^ kY-~ k kj$ , brU* m) pOt_ ew j bOl_` lu mEr tq[ l! kUb* k-U t-& kL-U rtUH tm#
[ 9 ] hI gL-) d{ kj$ o n [ V ] n# m) j bOl_` lu l! dhL` gL-) kj$ m[# , brU* m) pOt_ l! w-` Os= Em` j bOl_` lu l! yH y-U V# [ n# ] j- j bOl_` lu ElW k zU Od_` w-` p` n{ pgUH m) pg- [ pOg- ] k zU On_ gL-) kb* , Em` bOl_` lu w-` On_ s) Eb` , V# [ n# ] m) Em` bOl_` lu w-` On_ s) , j bOl_` lu Od_` w-` Os= pOt_ t-& hdH m) pg- [ pOg- ] Od. Ob_& pOt_ p-H kb* k j bOl_` lu On_ gL-) p-H kb* tbY` d{ w^ ObL_H ur) Op` j bOl_` lu ORc= Oq_` Or= kb* bOl_H ur) tY$ kb* prOl_ On_ k zU gL-)
[ 10 ] p` Oq_` rOl~ Od. Ob_& pOt_ tY$ kb* pOl_ [ prOl_ ] t-& Oq_` rOl~ k j bOl_` lu ObL_H w-` mEr s) ObL_H zU n< [ V< ] Os= g-$ zU rH jl# Em l! Od. pOn_` Rd] ObL_H tY$ kb* prOl_ On_ k bOl_` lu gL-) V# [ n# ] q$ y-U Rd] tY$ kb* On_ plh[` OT_H Od. ur) V# [ n# ] zU Od_` n< [ V< ] Os= g-$ zU l! j bOl_` lu gL-) kb* V# [ n# ] d{ kLH d{ lh[` o , V# [ n# ] m) t-& jl ORp= kEV [ kEn ] tlW[! anI` pOt_ b ls] On_ k bOl_` lu On_ OvH Od. kb* Od_` v-) gU& g-$ ObL_H d{ OvH bOl_` lu o ; V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! ew , l!
[ 11 ] bOl_` lu On_ hOt_ bOl_H o OvH o y [ y-U ] n{ El% ; V# [ n# ] m) ObL_` lu l! Of- ObL_H bOl_` lu glU~ Em Ot+ EV [ En ] tlW[! ObL_H m` ls] On_ hW` V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! w-` mEr s) , t-& bY-^ hr] bOl_` lu tY$ kb* mEr s) ObL_H bOl_` lu Es@ tOg` Od_` Oq_` Or= kb* ObL_H tY$ kb* mEr s) kb* OvH ab[H d{ hU lh[` s Rd] hl] o t& ab[H V# [ n# ] m) pOt_ n[@ [ an[@ ] dl. hEt sn) l! manuus [ mnW[( ] ur) pOt_ s dpW-& ObL_H gL-) kUb* V# [ n# ] d{ kj$ o ObL_H ar` n{ j bOl_` lu tq[# o hU yH tEk l[j) o hU ObL_H
[ 12 ] zU gL-) kb* V# [ n# ] kj$ Ec` md dl. rU$ zU hb^ e , V# [ n# ] m) hr] hd] pn^ [ pV^ ] j bOl_` lu b g. aRm ObL_H yH OvH hEr` V# [ n# ] ruuic [ rW[! ] hEr` ObL_H gw) w\` d{ dOk [ dOk- ] kb* V# [ n# ] b mEr s) Eh pg Rd] tyH pj- rW[! pOt+ s hr] s d) j) hU s hr] 2 d) j) hU m[# md hr] md Rd] rW[! pOt+ pOt_ kk] Os= j bOl_` lu y-U V# [ n# ] , t-& tU\` hl] ur) p-H kb* k bOl_` lu On_ gL-) V# [ n# ] ur) Op` j bOl_` lu ORc= Oq_` Or= kb* Os= m` aRm ORc= Oq_` Or= kb* Os= bOl_` lu ObL_H ur) tY$ kb*
[ 13 ] prOl_ On_ k bOl_` lu gL-) j- , V# [ n# ] m) d{ hr] V# [ n# ] EV [ En ] tlW[! b lT] On_ k j bOl_` lu ObL_H EV [ En ] tlW[! On_ t-& cOm_H zU gL-) kb* V# [ n# ] ObL_H EV [ En ] tlW[! Rk` kY-~ gL-) bn[ [ bV[ ] baniai bOl_` lu ruuic [ rW[! ] hEr` hb^ V tq[# o hU tEk o hU , V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! On_ OvH bOl_` lu Rc-) manuuis [ mnW[( ] ur) Ob_& B$ rbU* tm# kW-! rtUH hU mD[^ r[y pEb% pbW] mnU` kOx_` aT-U ORg_H hmU Os= s-$ rb$ mr{ hg^ Oc~ [ c-) ] aOd_H pRm- j bOl_` lu lk] kUm] as[@ ORp= d. dr mnI~ On_ dWH rW[!
[ 14 ] hEr` m-n) ur) gL-) kb* , V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! Rk` Om= OvH b` mt b` adU~ , T-U k bOl_` lu gRn-H ObL_H EV [ En ] tlW[! Ec` dl. tY# d{ n< [ V< ] tbY` k ur) T-U o , V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! ew q$ m-q$ dWH zU , EV [ En ] tlW[! ew , l! Em m` lT] hW` l- A bOl_` lu l-% , V# [ n# ] m) bOl_` lu pn^ [ pV^ ] Od. manuus [ mnW[( ] ur) Ob_& B$ lW` tm tnIH r[y ab[H , V# [ n# ] m) bOl_` lu glU~ Em Ot+ EV [ En ] tlW[! ObLaH m` lT] On_ hW` , V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! w-` mEr s) ObL_H pOt_ tq[ l! mU tlW[! b lT] s v-) n{ hb^ ObL_H jl Ol-
[ 15 ] V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! l! dhL` On_ w^ EgL jl# m[# Of- , V# [ n# ] EV [ En ] tlW[! pW-! pg@ pOt_ m[# EV [ En ] tlW[! Od_` jl Ol V# [ n# ] k ayW Od_` Rk` aY-` bn[ [ bV[ ] baniai bOl_` lu m[# , n# m) t-& bY-^ hr] ObL_` lu tY$ kb* mEr s) bOl_` lu Rc) w-` zU ew Od. Ob_& B$ manuus [ mnW[( ] ur) tOg` m) al tnIH r[y mEr mlY-~ kn zU mn) On_ gw) hEr` ObL_H w\` d{ dOk [ dOk- ] kb* mn) On_ tY$ kb* mEr pOt+ g-$ mn) ur) Od_` m-lY-~ kn zU , n# m) Od. Ob_&
[ 16 ] B$ gw) hErH [ hEr` ] ObL_H w\` d{ dOk [ dOk- ] kb* w\` d{ Rg-$ Rd] kb* ObL_H zU tY$ kb* prOl_ ObL_` lu mEr m) tIH jl# ObL_H bOl_` lu pn# [ pV^ ] Od. manuus [ mnW[( ] ur) lW` tm tnIH r[y w-` ab[H , V# [ n# ] m) ObL_` lu tY$ kb* mEr t-& s) V# [ n# ] pOt_ Od. d{ Od_` mOy+ Os= ab[H s ng^ lk] q# km] d. q# dr as[@ ORp= mOy+ ObL_` lu , pOt_ ew Od. Ob_& mEr hd] w\` hEr` d{ dOk [ dOk- ] kb* V# [ n# ] n) [ V) ] tjUH pl] Ob_& V# [ n# ] m) w\` hEr`
[ 17 ] d{ dOk [ dOk- ] kb* ObL_H ab[H , w\` hEr` d{ Rg-$ Rd] kb* ObL_H pOt+ n) [ V) ] s pLUH rEdH hEr` , V# [ n# ] m) t-& hr] hd] ObL_` lu On_ gL-) kUb* ObL_H EV [ En ] tlW[! b lT] w-` s v-) Rt\ ObL_H EV [ En ] tlW[! Rk` w-` , V# [ n# ] OvH ObL_` lu Rc-) w-` s v-) Rt\ , V# [ n# ] EV [ En ] tlW[! OvH mnW[( ur) lk] km] d. dr b` vL) b` kt) rbU* rbU* tm# tm# , Od_` mlY-~ kn ObL_` lu , ab[H aTU^ bY-$ d{ EgL RkU` rs\ l[m# Ok_` r[Om= cgU* Os= ab[H mt c} d{ EgL tYo) by-# aRm` cgU^ Ev! kRtU* cr* tEw@ d{ d# d{
[ 18 ] d# Ol` n{ mEr Ok= ObL_` lu mRkI d{ TU* lb[` kY-~ pg$ o , hmU Os= s! [ s$ ] rb$ mr{ c-) hg^ srEV [ srEn ] aOd_H pRm- ObL_` l[u , mnU` kOx_` aTU* ORg_H q$ y-U pl] ng^ ur) p` V# [ n# ] , EV [ En ] tlW[! n[` [ V[` ] Oq_` kUy-U ObL_H EV [ En ] tlW[! Od_` Om= , EV [ En ] tlW[! d{ hU Rb] rU$ EV [ En ] tlW[! k ObL_` lu OvH o , EV [ En ] tlW[! Oj_H hl ky-U j. rU$ w-` , EV [ En ] tlW[! Om= OvH ObL_` lu kY-~ gL-) , myH EV [ En ] tlW[! o n[` [ V[` ] ky-U ObL_H Om= o n# EV [ En ] tlW[! Om= d{ OvH ObL_` lu kY-~ gL-) o , V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! n[` [ V[` ] Oq_` ky-U ObL_H EV [ En ] tlW[! Od_` gL-) OvH ObL_`
[ 19 ] lu tbY` d{ hr.U lu sY. l[k] d{ T-U lb[` kY-~ pg$ o , gnUH ObL_` lu tRz` hdH sY. lk] y-U pUrm[ s kL. ObL_H Od. Ob_& B$ Od_` aOt= hg^ aOt= c-) auak rb$ ayU` mr{ aOd_H pRm- ObL_H Ok= ObL_` lu Ot+ d^ rU$ ObL_` lu , hl] ObL_`
0 Rating
619 views
0 likes
0 Comments
Read more
Tháp Poklaong GaRai, Ninh Thuận.* Dân tộc Chăm: Chủ Nhân Trên"di sản phi vật thể"Di sản phi vật thể là những lễ tục tín ngưỡng và niềm tin liên quan đến đền tháp. Kể từ đó, chủ nhân trên"di sản phi vật thể"của đền tháp này phải thuộc về dân tộc Chăm và do người Chăm quản lý theo truyền thống tín ngưỡng của họ.Nhân danh chính quyền có trách nhiệm đối với"di sản lịch sử" của quốc gia, nhà nước Việt Nam có quyền đưa ra chính sách nhằm bảo tồn"di sản vật thể"của đền tháp mà người Chăm đang thờ tự, nhưng không có quyền làm chủ trên"di sản phi vật thể"của đền tháp bằng cách thay đổi luật tục, nghi lễ và lòng tin của người Chăm đối với đền tháp của họ.Dân tộc Chăm là tập thể có quốc tịch Việt Nam nhưng xếp vào thể loại ngoại lệ, không hưởng quyền tự do tín ngưỡng như những người theo Phật Giáo hay Thiên Chúa Giáo. Bằng chứng cụ thể, nhà nước Việt Nam đã tước đoạt quyền quản lý trên các đền tháp nơi mà người Chăm đang thờ phượng qua các chính sách sau đây:*Quyết định tu sửa đền tháp Chăm nhưng không cần hỏi ý kiến của người Chăm và phong cách kiến trúc có mối liên hệ với tín ngưỡng của dân tộc này.*Xây dựng các khu dân cư hay Chùa Chiền quanh đền tháp Chăm đã làm phá vỡ không gian tín ngưỡng và phong cách trang nghiêm của đền tháp, nhưng không bao giờ xin quan điểm của bà con Chăm.*Không cần hỏi ý kiến người Chăm, nhà nước Việt Nam biến đền tháp Chăm thành trung tâm du lịch bằng cách xây dựng hàng rào chung quanh có cổng ra vào để thu tiền khách du lịch, trong khi đó người Chăm phải trả tiền để vào đền tháp của họ và phải đóng góp từng gia đình để có ngân sách hầu tổ chức các nghi lễ hàng năm rất tốn kém trên đền tháp. Chính đó mà người Chăm đã từng than phiền: Việt Nam buộc: "Thần linh Chăm" làm thuê không lương cho khách du lịch.*Tự tiện mở cửa tháp cả ngày lẫn đêm để phục vụ cho khách du lịch, trong khi đó đền tháp Chăm phải đóng cửa lại sau ngày lễ tục, để thần linh Chăm có giấc ngủ êm đềm theo tín ngưỡng của dân tộc này.Đền tháp Chăm là trung tâm tín ngưỡng có tập tục riêng không liên hệ gì với chùa Phật Giáo và nhà thờ Thiên Chúa Giáo, nơi mà tín đồ có quyền vào để cầu nguyện hàng ngày. Là di sản của Ấn Độ Giáo, đền tháp Chăm chỉ mở cửa trong những ngày hành lễ có sự hiện diện của giai cấp tu sĩ. Đóng cửa tháp sau khi hành lễ không phải là tín ngưỡng riêng của người Chăm mà là qui luật chung của các đền Ấn Giáo ở Ấn Độ, Bali(Indonesia)... Tiếc rằng, nhà nước Việt Nam xem tôn giáo của người Chăm chỉ là trò mua vui cho thiên hạ bằng cách mở cửa đền tháp ngày đêm cho khách du lịch vào xem để thu tiền. Đây là thái độ "vô văn hóa" đã làm đảo lộn thế giới tâm linh của dân tộc Chăm hôm nay.*Tại Việt Nam hôm nay, nhà nước Việt Nam công nhận chủ nhân của các chùa Phật Giáo và nhà thờ Thiên Chúa Giáo thuộc về tín đồ của hai tôn giáo này và không bao giờ nhúng tay vào những nghi lễ và quyền quản lý các nhà chùa và nhà thờ này. Tiếc rằng, các đền tháp Chăm trong hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận cũng là nơi thờ tự, nhưng không hưởng các qui chế pháp lý như các chùa Phật Giáo hay nhà thờ Thiên Chúa Giáo.Có chăng họ nghĩ dân tộc Chăm là tập thể người dân thua trận, không có quyền hưởng những qui chế tín ngưỡng mà nhà nước Việt Nam đã ban cho Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo mà đa số tín đồ là dân tộc việt?.Tự do tín ngưỡng là quyền thiêng liêng ghi rõ trong hiến pháp Việt Nam. Chính vì thế, nhà nước công nhận rằng chủ sở hữu của Chùa Phật Giáo hay nhà thờ Thiên Chúa Giáo hoàn toàn thuộc về tín đồ của hai tôn giáo này.Họ có quyền mở cửa ra vào lúc nào cũng được, không cần xin phép bất cứ ai.Ngược lại, đền tháp của dân tộc Chăm do chính quyền Việt Nam canh giữ.Mỗi lần lên đền tháp tế tự, người Chăm phải viết đơn xin phép nhà nước, mặc dù đền tháp này do cha ông người Chăm để lại. Đây là chính sách chiếm đoạt đền tháp của dân tộc Chăm,một hiện tượng đàn áp tôn giáo chưa từng xảy ra trên thế giới.
by Thong Thai Nghiem
Source: facebook.com
0 Rating
157 views
1 like
0 Comments
Read more
KHÓC NÀNG MỴ Ê
“Châu Giang một giải sông dài,
Thuyền ai than thở một người Cung phi!...”
Tản Đà.
Gió Châu giang, gió gào cung oán
Trong sương mờ ai khóc thảm thương.
Có phải nàng Mỵ Ê của Chiêm Thành năm ấy?
Đã gieo mình xuống bãi sông đây.
Ta nghe đâu đây, tiếng Chiêm nương than thở,
Và lại buồn tiếc nhớ thuỡ xa xưa:
“ - Cái thuở giang sơn còn chiến loạn,
Phận má đào tựu cánh bèo trôi.
Kẻ ngang tàn vùi hoa, dập liễu,
Để Hoa Vàng rụng xuống bến sông sâu.
Và từ đó tiếng lòng sông vang vọng,
Như tiếng người con gái khóc đêm trăng.”
Ta đứng đây, nơi Chiêm nương tuẫn tiết,
Để khóc người thiếu nữ liệt trinh.
Nàng không chết dù xác thân đã mất,
Vẫn sống hoài sống mãi với non sông.
Đây dưới đáy Châu giang thăm thẳm,
Anh linh nàng vẫn khóc với nhân gian.
Ja shaklikei
0 Rating
398 views
2 likes
0 Comments
Read more
Hader Wek Ka Kadha Adaoh Gru Dang Nang Qua
Thekwa Palei Ram
Di kraong gah ka Bruh hu ralo banek nduec trun marai tel banek patau. Banek patau nan nduec aia nao ka dua mblang hamu, nan mblang hamu palei hamu Tanran saong mblang hamu palei hamu Craok.Tel di thun banek patau ni pacalah, gah hamu palei hamu Craok di hu aia ngap hamu pala padai o. Yau nan ye gru Dang Nang Qua hu panâh kadha adaoh “Palei Dahlak” yau ni:
"Palei dahlak takik hamu o padaiGaok ndua pak thun dak raiTanâh len raong pa-ndar ni maraiMada nagar urang , kasaot min palei drei.Juai wer tanâh aia muk keiKhik kajep adei sa-ai manaok drei."
Palei hamu Craok nan sa palei ngap gaok glah mâng haluk tanâh len hu pajieng mâng ong muk kei caik marai tel harei ni.
Wak di harei dua, bulan sapluh, thun dua ribau sa pluh pak. Bel Seattle, Washington
--------------------------------------------***--------------------------------------------
hd-^ w-` k\ kD aOd_H RgU d) N-) k\W
d[ ORk= gH k\ RbUH hU rOl bn-` VW-! RtU# mEr t-& bn-` pt-U ; bn-` pt-U N# VW-! aY On_ k\ dW vL) hmU ; N# vL) hmU pl] hmU tRn# Os= vL) hmU pl] hmU ORc_` ;t-& d{ TU# bn-` pt-U n{ pclH ; gH hmU pl] hmU ORc_` d{ hU aY Q$ hmU pl pEd o ; y-U N# y| RgU d) N-) k\W hU pnIH kD aOd_H “pl] dhL`” y-U n{ :
pl] dhL` tk[` hmU o pEd Og_` VW p` TU# d` Er tnIH l-# Or= pV^ n{ mEr md ng^ ur) ; kOs_@ m[# pl] Rd] EjW w-^ tnIH aY mU` k] K[` kj-$ ad] SEA mOn_` Rd] ;
pl] hmU ORc_` N# s pl] Q$ Og_` gLH mI~ hlU` tnIH l-# hU pjY-~ mI~ o) mU` k] Ec` mEr t-& hr] n{ ;
w` d{ hr] 2 ; bUl# 10 TU# 2014 ; b-&
Seattle, Washington
0 Rating
317 views
2 likes
0 Comments
Read more
Pieh Khik Phun Pajaih CampaThanh Phu Ba
Anâk Cam drei thei thei jang caong khik phun pajaih Campa deng rai di ngaok dunya ni.
Nagar Campa lihik liwik biak jeh, min muk kei Cam hu caik wek ralo drap ar siam hatuah saong hadom anâk tacaow daok ka-ndaong, calah caluen grep gilaong. Manâng drei nduec nao aia lingiw pa-ndap daok yaong, manâng drei daok wek dalam aia khik peng paga ala sang.
Mâng kal dahlau, hu patao bia pakreng nagar, buel Cam dah danuh pajieng hu ralo drap ar caik rai.
Tel harei ni, buel Cam wer glai, mblung rakak ka palei nagar oh hu urang kaya pan akaok; adat ca-mbat mada harei mada hao karang, po halau janâng o khin ba jalan tuei tapak; akhar tapuk thruw duw ngap ka bhap bini ruw ri, calah tung tian.
Anâk Cam pok mata maong gep, thuak yawa, ké sanâng duah baoh kadha khik phun pajaih.
Mayah Cam thau anit bengsa, marat hatai khik phun pajaih Campa nan hu macai jalan pieh ngap. Likau biai sa jalan biak asit min ba marai ligaih makrâ biak praong :
Yau panuec bhian ndem "Sap Cam daok, pajaih Cam daok"
Sap ndem anâk mânuis drei mai dahlau di hu akhar tapuk. Nyu pagem saong rup ita mâng harei tabiak di awal amaik tel harei tagok suor riga.
Tapa sap ndem, khaol ita thau gep, peng gep, ba tung tian anit ranam gep.
Khik hu sap ndem Cam nan khik hu pajaih Cam ye.
Panuec sinbiai :
1/ Dom mik wa praong thun ngap amaik amâ ba jalan ndem harat sap Cam dalam ma-ngawom drei. Harei harei pahader anâk tacaow ndem sap Cam. Pakep nyu ndem sap urang lingiw dalam sang. Liwik harei jieng tana siam lo.
2/ Kanâ dom mik wa glaong akhar tapuk Cam wak jieng tapuk asit asit pataow ndem sap Cam mâng akhar latinh pieh ka anâk ranaih mbuen si bac, payua nao grep libik palei Cam tok khik anguei.
3/ Dalam gruk nyaom biai, ngap cheh chai tamia adaoh halar kieng ndem harat sap Cam ka ralo drei peng para-ndap.
Harung wek, pieh khik pajaih Campa deng rai di baoh tanâh ni, Anâk Cam abih drei mâng dalam tel lingiw aia hader ew gep, kaih gep, ba gep ndem sap Cam. Ngak hu yau nan, paran Cam hadah hadai harei hadei.
------------------------------------------------------------***------------------------------------------------------------
pY-H K[` PU# pEjH c.f\
anI` c. Rd] T] T] j) Oc= K[` PU# pEjH c.f\ d-) Er d{ Oq_` dU#y n{..,,ng^ c.f\ l[h[` l[w[` bY` j-H, m[# mU` k] c. hU Ec` w-` rOl Rd$ a^ sY. htWH Os= hOd. anI` tOc_* Od_` kOV=, clH clW-# Rg-$ g[Ol=, mnI~ Rd]VW-! On_ aY l[q[* pV$ Od_` Oy=, mnI~ Rd] Od_` w-` dl. aY K[` p-) pg al s) ,,
m) k& dhL-U hU pOt_ bY pRk-) ng^ ,, bW-& c. dH dnUH pjY-) hU rOl Rd$ a^ Ec` Er,,t-& hr] n{, bW-& c. w-^ EgL, vLU~ rk` k\ pl] ng^ oH hU ur) ky p# aOk_` ,, ad@ cv@ md hr] md Oh_ kr), Of- hl-U jnI~ o K[# b\ jl# tW] tp` ; aK^ tpU` RTU* dU* Q$ k\ B$ b[n{ rU* r{ clH tU~ tY#,, anI` c. Op` mt Om_) g-$, TW` yw Ok- Sn) dWH Ob_H kD K[` PU# pEjH,,myH c. T-U an[@ b-) S\ mr@ hEt K[` PU# pEjH c.f\ N# hU mEc jl# pY-H Q$,, l[k-U EbY s jl# bY` aS[@ m[# b\ mEr l[EgH mRkI bY` ORp= : y-U pnW-! BY# OV. "S$ c. Od_`, pEjH c. Od_`" S$ OV. anI` mnW[( Rd] Em dhL-U d{ hU aK^ tpU`, zU pg< Os= rU$ i[t m) hr] tbY` d{ aw& aEm` t-& hr] tOg` OsW^ r[g ,,tp S$ OV. OK_& i[t T-U g-$, p-) g-$, b\ tU~ tY# an[@ rn. g-$,,K[` hU S$ V. c. N# K[` hU pEjH c. y|,,
pnW-! S[# EbY :1: Od. m[` w ORp= TU# Q$ aEm` amI b\ jl# V. hr@ S$ c. dl. mQ\Ow. Rd], hr] hr] phd-^ anI` tOc_* OV. S$ c.,, pk-$ zU V. S$ ur) l[q[* dl. s), l[w[` hr] jY-) tn sY. Ol,,2: knI Od. m[` w OgL= aK^ tpU` c. w` jY-) tpU` aS[@ aS[@ pOt_* V. S$ c. mI) aK^ lt[# k\ anI` rEnH vW-# s{ b!, pyW On_ Rg-$ l[b[` pl] c. Ot` K[` aqW],,3: dl. RgU` Oz+ EbY, Q$ C-H EC tmY aOd_H hl^ kY-) V. hr@ S$ c. k\ rOl Rd] p-) k\ f\N$,,
hrU~ w-`, pY-H K[` pEjH c.f\ d-) Er d{ Ob_H tnIH n{, anI` c. ab[H Rd] m) dl. t-& l[q[* aY hd-^ ew g-$, EkH g-$, b\ g-$ V. S$ c.,, Q` hU y-U N# pr# c. hdH hEd hr] hd] ,,
0 Rating
636 views
4 likes
0 Comments
Read more
NHỮNG CÂY XƯƠNG RỒNG NỞ HOA
Tùy bút
Vùng đất Panduranga, nằm về phía cực Nam miền Trung đất nước, vùng đất đầy nắng, gió, ít mưa và khô hạn.Dải đất ấy tựa mình vào núi, bị biển bao phủ ở phía Đông, chỉ còn sót lại những cánh đồng nhỏ hẹp trên tuyến đường Bắc - Nam ở trung tâm xứ sở.
Nơi ấy, hằng năm biển khơi cuồn cuộn mang trong mình tiếng “gào thét” cuồng nộ của những trận bão trùng dương đe dọa vào lòng đất mẹ.Mưa, những trận mưa hiếm hoi nhưng daidẳngđi theo gió bãolàm nát bờ kênh, con mương, làm cho đồng ruộng ngập tràn nước lũ, mùa màng thất bát, tan hoang…
Nhưng bão tố, phong ba và tiếng thét gào của trùng dương, không khắc nghiệt bằng cái nắng như thiêu như đốt, làm cháy da cháy thịt, bằng cái gió như rang, như tát và bằng cái khô hạn của xứ sở ít mưa nhất nước. Vào những mùa hạn ấy, sông cạn đấy, mặt đất nứt nẻ, hằng rõ những vết “chân chim”, bóc lên một mùi “khen khét” như một chảo dầu đang nóng, ruồng đồng thì khô héo, cây lúa héo hon, trâu bò đợi nước mòn mỏi…
Kỳ lạ thay! Trên mảnh đất khô cằn, nứt nẻ, đất nằng và gió ấy! Có một loài cây vẫn trường tồn, với sức sống phi thường và mãnh liệt, dường như bất chấp tất cả những khắc nghiệt, những khổ sở mà thiên nhiên “gieo” vào lòng đất mẹ. Trên những cồn cát của quê hương, cây xương rồng vẫn mọc lên, vẫn sinh sôi từ ngàn đời nay như thách thức tất cả những đe dọa, thử thách của nằng, của gió, của trùng dương muôn đời dậy sóng…
Ở mảnh đất ấy, bên cạnh những đồi cây xương rồng là những Palei Chăm đã có từ lâu rồi, như là chứng nhân cho một thời quá vãng, khi tổ tiên họ còn là thần dân của vương quốc Champa xưa cũ. Trong đó có cái palei Krak, mà trên con đường vào Palei, bạt ngàn, bạt ngàn những cây xương rồng, tạo thành cả một rừng cây xương rồng.Rừng cây xương rồng ấy, dường như “ôm trọn” cả palei Krak trong mình nó.
Cũng như các palei Chăm trên vùng đất Panduranga này, palei Krak mưa ít, nắng nhiều, năm nào cũng khô hạn. Con mương duy nhất chạy vào palei cách sông đến mười mấy cây số, ruộng đồng cũng vậy. Hằng năm cứ vào mùa hạn, cây lúa, cây khoai, cây bắp thiếu nước nằm chết yểu trên những đồng ruộng cằn khô, trơ sỏi đá, trâu, bò, dê, cừu… há hốc chờ nước, dáng đi xiêu quẹo, mắn nhấm mắt mở, rên lên những tiếng thoi thót…Nhìn cái cảnh tượng ấy, con người cũng ngao ngán, thở dài nhìn trời, nhìn đất mà trĩu nặng nỗi lo âu cho mùa màng năm tới.
Thế nhưng! Cũng lạ kỳ thay! Cái palei Krak ấy, vẫn tồn tại từ bao đời nay, trên chính cái vùng đấtấy, con người vẫn sống, vẫn sinh sôi, vẫn con đàn, cháu đống. Đêm đêm cụ già vẫn vỗ trống Baranưng, ngâm cho lũ trẻ nghe những Ariya huyền thoại, những Damnưy cổ tích gợi nhắc về một quá khứ xa xăm huyền ảo. Dưới ánh trăng mờ, trai gái hẹn nhau bên bên nước, hát đối giao duyên ru lòng say đắm…Và đặc biệt, palei trong những mùa lễ hội - với điệu múa, lời ca, với tiếng xaranai, baranưng rộn rã, đàn em thơ khoe những tà áo mới, nam thanh, nữ tú dập dìu trẩy hội – lại chợt bừng tỉnh và đắm chìm trong niềm vui bất tận để quên đi những gánh nặng của đời thường.Lạ kỳ thay! Palei Krak, hay nói đúng hơn là những người con của palei này, có một sức sống mãnh liệt như chính những cây xương rồng nở quanh palei vậy!
Trong cái palei nhỏ này, những người già như ông Than Takok, bà Nai Para như những cây xương rồng già, dù đã đuối sức sau một đời ròng rã, dù trên bóng thân ngà đã xuất hiện những nếp nhăn như những vết nứt trên thân những cây xương rồng già cổi. Nhưng các cụ, các bà lại có một sức sống bền bỉ, nghị lực phi thường dìu dắt và trở thành mẫu mực cho những thế hệ trẻ như những cây xương rồng tuy già, nhưng vẫn vươn mình che chở cho những cây xương rồng non mọc lên và trưởng thành, trong gió xương của những trận bảo cát, của cái hạn trên quê hương.
Cụ Than Takok, một người đứng đầu làng, người điều hành hội đồng phong tục của cả palei. Cụ vẫn cần mẫn lưu giữ những kho sách cổ hiếm hoi, những điệu dân ca còn sót lại, rồi đêm đêm cụ đem ra đọc, hát và dạy cho những đứa trẻ. Cụ vẫn miệt mài gieo vào lòng con cháu vài ba ngôn ngữ cha ông, vài ba câu truyện cổ, dạy chúng biết thổi kèn Xaranai, đánh trống Ginang, kéo đàn Kanhi… Bà Nai Para, vợ ông, người chủ tộc họ Bàlamôn uy tín nhất thôn, bà vẫn đêm ngày truyền dạy cho những thiếu nữ những gia huấn ca Patauw Adat Kamei, dạy những cô gái biết dệt, biết múa, biết ca như ngày xưa bà và mẹ của bà dạy bà vậy…Những cụ già như ông Than Takok, bà Nai Para… như những người giữ “ngọn lửa” truyền thống của cái palei này vậy!
Những thanh niên, thiếu nữ của palei Krak, thì như những cây xương rồng trưởng thành, đang vươn sức mình lên, cống hiến tuổi thành xuân cho cuộc đời để làm cho rừng cây ngày càng tươi trẻ, đậm sức sống trước những phong xương, bão táp.
Những thiếu nữ như Mưsa vẫn hằng ngày múa những điệu khoang thai, với giọng hát trong ngần đêm đến niềm vui, tiếng cười cho cuộc đời. Mưsa là người thiếu nữ đẹp nhất palei, nàng làm duyên sau khung cửi, ngày ngày dệt những sợi chỉ ước mơ, tô vẽ thêm cho sắc thắm của cuộc đời, nàng duyên dáng trong áo Dhai dân tộc, với chiếc khăn Matra nhung huyền trong những đêm hẹn ước…
Còn những nam thanhnhư Para, lại cống hiến sức khỏe, sự cường tráng của mình vào lao động, chàng ngày ngày gặt ruộng, trồng khoai,… xây bồi sự ấm no của xóm làng. Những người thanh niên như chàng đã đem lại cho palei những hạt thóc đầy bồ, tôm cá đầy khoang, cho câu hạt nhặt quang mãi âm vang trên đất quê mình.
Những cây xương rồng non, bé hơn, mới đâm chồi lại như những đứa trẻ thơ của cái palei Krak vậy. Chúng là những rặng xương rồng yếu, gai rất mềm dễ tổn thương, nhưng chính chúng lại được che chở, hấp thụ dinh dưỡng được san sẻ từ những cây lớn hơn. Những đứa trẻ của palei hồn nhiên, trong trẻo, chúng rong chơi trên trong xóm thôn quen thuộc, chúng thả hồn mình vào tiếng sáo, bóng diều, ngày ngày reo ca tiếng ca mục đồng. Và những buổi chiều giăng câu bắt cá, đêm đến chúng hát ca, reo hò, vui đùa ngộ ngĩnh, palei trong những đêm như vậy lại chợt rộn ràng, chợt tươi trẻ. Những đứa trẻ, như những xương rông non vẫn nở, để cho cuộc đời tươi trẻ, vui ca, để cho những gánh nặng, những suy tư về cuộc sống vơi đi ít nhiều.
Trên dậm dài mảnh đất quê hương khô cằn, nắng, gió, nghèo nàn này, con người, nhất là người Chăm, như cái palei Krak vậy, họ vẫn sống, vẫn trường tồn, vẫn sinh con, đẻ cái. Và hơn hết, trong điều kiện kham khổ ấy, họ vẫn vui ca, vẫn hát hò, người già vẫn lưu giữ và truyền dạy cho con cháu mình những truyền thống của dân tộc. Nhưng nam thanh, nữ tú vẫn yêu nhau, vẫn mộng mơ vẫn đem cho đời câu ca, điệu múa vẫn lao động để tô điểm cho đời dù đời còn nhiều khó khăn thử thách. Những đứa trẻ, đem tuổi thời làm vui tượi và rộn ràng thôn ấp, chính chúng đã làm cho người lớn vơi đi phần nào những nỗi âu lo từ nụ cười hồn nhiên, ánh mắt trong trẻo, ngây thơ của mình.
Lạ thay! Giữa cái xứ sở, cái mảnh đất thiếu vắng phì nhiêu, trải đầy nắng hạn.Con người vẫn vươn lên, không chỉ tồn tại mà còn phát triển, còn hát ca, còn bồi đắp cho cõi đời thêm tươi đẹp và dạy cho con cháu phải lưu giữ truyền thông, tiếp tục bồi đắp cho cuộc đời thêm tươi đẹp. Họ, như những cây xương rồng mọc lên ở mảnh đất này từ ngàn đời nay vậy! Và, ở đấy, họ đã nở hoa, như chính những bụi cây xương rồng nở hoa trên vùng trời đất mẹ.
JASHAKLIKEI
Panrang, tháng 11, 2014
0 Rating
185 views
0 likes
0 Comments
Read more
VĂN HÓA CHĂM: BẢN SẮC VÀHỘI NHẬP
(Tiếp cận từ góc nhìn đương đại)
Đặt bút, viết lên những dòng này, tức là trong tâm tưởng[của tôi] đang chứa đầy những ưu tư, trăn trở về một dân tộc [Chăm] trong thế đứng của nó ở một thời đại [hội nhập hay toàn cầu hóa].
Bản sắc của một dân tộc, là cái hồn túy tạo nên đặc trưng riêng có của dân tộc đó, cốt lõi của nó chính là văn hóa dân tộc, văn hóa ở đây bao gồm ngôn ngữ, chữ viết, văn chương, trang phục, nghi lễ, hội hè, phong tục, tạp quán...Văn hóa có tính “động”: thời đại nào, thì văn hóa đó, nói thế tức làvăn hóa sẽ biến đổi theo từng thời kỳ, nhưng cái cốt tủy, cái căn cơ cấu thành văn hóa thì không bao giờ được biến đổi, một khi biến đổi thì tức là mất văn hóa, mất bản sắc.
Thời đại – từ phía nó - luôn đặt ra cho văn hóa những lo lắng, yêu cầu phải làm thế nào để vừa hội nhập, biến đổi văn hóa theo thời đại, mà lại vừa giữ gìn những cốt tủy của văn hóa? Không biến đổi, một số hiện tượng văn hóa sẽ trở nên lạc hậu, lỗi thời,làm trì trệ dân tộc; nhưng nếu biến đổi quá nhanh, không kiểm soát, thiếu chọn lọc thì những giá trị văn hóa quý báu, lành mạnh sẽ có nguy cơ bị mai một và đánh mất, khi đó dân tộc không còn văn hóa nữa, bởi vì bản sắc - cốt tủy của văn hóa - không còn nữa.
Câu hỏi đặt ra lớn là làm thể nào để vừa hội nhập mà vẫn giữ vững bản sắc? Để vừa “hòa nhập mà không hòa tan”? Mahatma Gandhi, nói: “Tôi không muốn ngôi nhà của mình bị vây kín giữa những bức tường và những khung cửa sổ luôn luôn bịt chặt, tôi muốn văn hóa của mọi miền đất tự do thổi vào ngôi nhà đó. Nhưng tôi sẽ không bị cuốn đi bởi bất cứ ngọn gió nào”.Đểthực hiện nhiệm vụ này mỗi dân tộc cần phải có: bản lĩnh văn hóa.
Trãi qua biết bao biến thiên, thâm trầm của lịch sử, bản sắc Chăm cũng biết bao lần biến đổi. Từ thuở ban sơ, khi người Chăm chỉ biết đến thần trời, thần đất, thần mưa, thần biển,... chưa biết gì đến Shiva, Po Awlaoh,... chỉ biết các thầy mo, thầy cúng chứ chưa biết gì đến Basaih, Po Acar... chỉ biết Chăm Jat chứ chưa biết đến Chăm Hier, Awal hay Chăm Islam. Cho đến khi, Ấn Độgiáo, Hồi giáo theo đường biển truyền vào Champa làm biến đổi tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm, cứ mỗi lần như vậy, văn hóa Chăm lại bao lần biến đổi.
Và cứ mỗi lần như vậy, bản lĩnh văn hóa Chăm lại luôn được thể hiện.Trong quá trình ấy, người Chăm không hấp thụ toàn bộ Ấn Độ giáo, Hồi giáo mà đã biến đổi làm cho các tôn giáo này khi du nhập vào không còn như nguyên bản mà bị bản địa hóa, tạo nên những đặc thù của văn hóa Chăm trong đó các tôn giáo (với hệ thống đền tháp, thánh dường, tăng lữ) kết hợp với chế độ mẫu hệ, tục thờ cúng đa thần và ông bà, tổ tiên…
Nhưng cũng trong quá trình biến thiên ấy, đã biết bao lần người Chăm lãng quên hoặc dần đánh mất các giá trị truyền thống trong nền văn hóa của mình. Những cuộc biến loạntrong các năm 1471, 1832 làm cho người Chăm không còn đồng nhất phân biệt làm Chăm giữa, Chăm Đông, Chăm Tây, Chăm Việt Nam, Chăm Campuchia…Kéo theo đó ngôn ngữ và phong tục của mỗi cộng đồng cũng có nhiều dị biệt. Mặt khác, từ những cuộc chạy loạn ấy, bao sách vở, văn bản Chăm cũng bị thất tán, mất đi rất nhiều giá trị văn hóa. Người Chăm ngày nay không còn hoạt động kinh tế biển, do đó dấu ấn văn hóa biển rất mờ nhạt, nhiều phong tục tập quán được ghi trong thư tịch cổ cũng không được duy trì…
Dù vậy, cho đến hôm nay, người Chăm vẫn còn giữ được rất nhiều truyền thống văn hóa quý báu như duy trì các lễ hội, lễ tục như Rija nưgar, Kate, Ramưwan… Nhiều người già vẫn còn giữ nhiều ciet sách, vẫn biết ngâm nhiều ariya, damnưi…vẫn còn các nghệ nhân thổi kèn Saranai, đánh trống Baranưng, Ginang, đàn Kanhi…Đặc biệt, ngôn ngữ Chăm dù có bị lai căng, pha tạp rất nhiều, nhưng vẫn được các nhà nghiên cứu, chuyên gia và một số người Chăm quan tâm và duy trì (dù con số này cũng ít ỏi)…
Nhưng,thế giới ngày nay đã “phẳng”, người ta có thể gọi thế giới và cách mà các thực thể trong thế giới này liên kết với nhau bằng các mỹ từ như hội nhập, toàn cầu hóa hay bất cứ thuật ngữ nào khác, nhưng tựu chung lại nó ám chỉ một thế giới mà ở đó, ranh giới giữa các dân tộc, các nền văn hóa là rất nhạt nhòa. Thế giới đương đại là một thế giới hội nhập, hội nhập không ngừng với tốc độ vũ bão. Nhân loại đã trải qua nhiều cuộc hội nhập, tiếp xúc giữa các dân tộc, các nền văn hóa nhưng hôm nay hội nhập diễn ra ở quy mô toàn thế giới, với mức độ hội nhập mạnh mẽ gắp nhiều lần.
Truyền thông hiện đại, làm cho con người ở khắp nơi liên kết với nhau dễ dàng, từ đó văn hóa, ngôn ngữ, lối sống của dân tộc này sẽ tiếp xúc, ảnh hưởng văn hóa, ngôn ngữ, lối sống dân tộc khác. Những nền văn hóa này sẽ hòa nhập vào nền văn hóa kia, nhiều hiện tượng văn hóa của dân tộc khác sẽ ảnh hưởng và phổ biến vào dân tộc này. Chẳng hạn, Hàn Quốc thông qua truyền thông đa phương tiện (phim ảnh, âm nhạc) đã du nhập thời trang, âm nhạc, cách sống vào các quốc gia khác. Các sản phẩm văn hóa ngoại lại (từ tinh thần đến vật chất) không có chút gì mang dấu ấn dân tộc tồn tại đầy rẫy,…
Trong trào lưu đó, những yếu tố truyền thống được ông, cha lưu giữ tự bao đời rất có nguy cơ bỉ những thứ văn hóa lai tạp, hiện đại, nhất thời ấy làm biến đổi, mai một vàlúc nào cũng cóthể nuốt chửng các giá trị văn hóa truyền thống ấy, con người hiện đại mà đa phần là giới trẻ đang cuốn theo những trào lưu văn hóa hiện đại, ngoại lai mà lãng quên dần văn hóa dân tộc – Chăm cũng vậy!
Thế giới cần phát triển, cần hiện đại, nhưng thử thách đặt ra là phải làm thế nào vừa phát triển nhưng vừa không đánh mắt bản sắc dân tộc?Thomas L.Friedman trongchiếc lexus và cây Ôliu viết: “…Bất cứ xã hội nào muốn thịnh vượng về kinh tế đều phải cố gắng chế tạo cho được xe Lexus và lái chúng ra thế giới. Nhưng người ta cũng đừng bao giờ ảo tưởng rằng chỉ tham gia tích cực vào kinh tế thế giới không thôi mà có thể tạo được xã hội lành mạnh…Một đất nước không có những rặng cây Ô liu khỏe khoắn sẽ không bao giờ có được cảm giác nguồn gốc được duy trì hay an tâm để có thể đón nhận và hội nhập với thế giới. Nhưng một đất nước mà chỉ có những rặng Ô liu không thôi, chỉ lo giữ cội rễ, mà không có xe Lexus, thì sẽ không bao giờ tiến xa được. Giữ cân bằng giữa hai yếu tố nói trên là một cuộc vật lộn triền miên…”.
Dân tộc Chăm, tồn tại trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, không thể không hội nhập, không thể đứng ngoài tiến trình phát triển. Nhưng cũng như các nền văn hóa khác, Chăm cần phải giữ cho được bản sắc, đối với Chăm đây thật sự là một thách thức, “một cuộc vật lộn triền miên”. Qủa thật không ngoa khi nói như vậy! Hiện thực sinh hoạt văn hóa Chăm đương đại, cho phép chúng ta nghi ngờ đến một viễn cảnh đánh mất bản sắc dân tộc và những nguy cơ đó sẽ là sự thực nếu chúng ta không có những hành đồng kịp thời và hữu hiệu.
Cứ xem, palei Chăm nơi tự bao đời lưu giữ các giá trị truyền thống, tính cố kết cộng đồng, nơi mà ở đó mỗi người con ý thức được vai trò, nghĩa vụ của mình với gia đình, dòng họ, xóm làng, nơi ở đó luật tục (adat) được bảo tồn, tình làng nghĩa xóm và các giá trị văn hóa được lưu giữ…Ngày nay,dưới ảnh hưởng của đô thị hóa, các palei đã thay đổi sâu sắc, đó không còn là một không gian khép kín, nơi mà các giá trị truyền thống được lưu giữ biết bao đời.Mà mang nhiều hướng mở, nhiều giá trị bên ngoài xâm nhập vào palei, kéo theo đó nhiều giá trị văn hóa truyền thống cũng không ngừng nhiều biến đổi.
Đã không còn nữa, hình ảnh những cụ già, dưới ánh trăng, đêm đêm ngâm những dòng ariya, damnưi cho con cháu, người Chăm của mấy chục năm gần đây, đã không còn được trưởng thành từ những câu ca dao, tục ngữ, truyện cổ Chăm, giới trẻ chỉ biết có truyện Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Tám Cám, Cây tre trăm đốt…chứ không biết đến truyền thuyết Po Inư Nagar, Po Kloang Garai, Po Rame hay Ja Li-u… Những đứa trẻ lớn lên lại được cha mẹ nó đưa vào giất ngủ những câu truyện cổ tích của dân tộc khác, chứ không hề biết gì đến các truyện cổ của dân tộc mình.
Từ xưa, dân tộc Chăm có một kho tàng văn chương rất phong phú, nhưng thời gian và sự quên lãng của con người khiến nó tản mát đi rất nhiều. Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu, học giả đã bỏ nhiều công sức ra - để gọi là - sưu tầm lại những tác phẩm văn chương Chăm. Nhưng đó chỉ là công việc mang tính hàn lâm, đa số người Chăm vẫn không quân tâm đến nó, đối với họ những mẫu chuyện của người Kinh đã ăn sâu vào tâm trí ngay từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường và đến lược họ, lại kể những câu truyện đó cho con cháu mình nghe.
Không chỉ trong văn học, ngày nay, nhiều giá trị dân gian khác như âm nhạc, diễn xướng cũng đang bị thế hệ hội nhập dần dần lạnh nhạt. Trong cộng đồng không còn bao nhiêu nghệ nhân biết hát xướng dân ca, đánh đàn Kanhi, trống Baranưng, Ginăng, kèn Saranai…Dù ở quê nhà, cũng như tại Sài Gòn đã tổ chức nhiều lớp học nhạc cụ truyền thống nhưng số người theo học vẫn rất ít so với số đông những người Chăm quay lưng lại với truyền thống, mà phần nhiều trong đó là các bạn trẻ.
Ngày nay, nhiều thanh niên Chăm không còn thích nghe các bài dân ca, các ca khúc viết về quê hương xứ sở, về palei Chăm với những hình ảnh những ngôi tháp Chàm cổ kính, con sông quê hương, xóm thôn Chăm mùa gặt, tình yêu thủy chung của trai gái làng Chăm… những ca khúc ấy tự bao đời đã trở thành bệ đỡ tinh thần cho bao đứa con Chăm, gợi nhắc trong họ tình yêu quê hương, sứ xở. Ngày nay, đa phần người trẻ chỉ hướng về các dòng nhạc hiện đại, mang nhiều tính thị trường của Vpop, Kpop…mà lãng quên dần các bài dân ca, các bài hát về quê hương, dân tộc.
Bên cạnh đó, một hiện tượng văn hóa cũng đang ngày càng mai một, ngay trong tâm thực của người Chăm hiện đại đó là trang phục truyền thống Chăm. Người Chăm có nhiều loại trang phục cổ truyền phong phú, mang tính thẩm mỹ cao và chứa đầy giá trị tinh thần, tạo nên một nét đặc trưng của tộc người.Thế nhưng, hiện nay, trừ những người đã cao tuổi, hầu hết những người hai mươi, ba mươi tuổi không còn thích mặc váy, áo dài truyền thống mà chỉ mặc áo sơ mi, quần tây trong đời sống hằng ngày (kể cả nam lẫn nữ), trừ các dịp lễ hội người ta mới khoác lên mình những trang phục mang đậm hồn dân tộc ấy!
Đặc biệt nhất, đáng báo động nhấtlà thực trạng ngôn ngữ và chữ viết của dân tộc Chăm. Trong khi những chuyên gia về ngôn ngữ Chăm vẫn đang có những bất đồng về truyền thống và cải biên, vẫn chưa tìm được một tiếng nói chung thì ngôn ngữ Chăm đang hằng ngày, hằng ngày lụi tàn, giãy chết. Thực trạng người Chăm giao tiếp với nhau trong đời sống hằng ngày trộn đến 50% tiếng Việt là một điều đáng quan ngại, vì nhiều từ ngữ sẽ bị lãng quên, muốn biết, muốn hiểu nghĩa người ta lại phải tra từ điển và sách vỡ, đây là một thực trạng phổ biến trong đời sống Chăm đương đại và đã được nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia báo động.
Đó là về ngôn ngữ nói, về chữ viết, người Chăm ngày nay cũng không nhiều người biết viết tiếng Chăm nữa. Cho dù, trong các trường tiểu học ở các làng người Chăm, có dạy tiếng Chăm, nhưng khi lên các lớp lớn do không có điều kiện học thêm và tiếp xúc, chủ yếu trong đời sống họ viết và sử dụng toàn tiếng Việt nên sẽ không thể nhớ được, dần dần lãng quên nó. Tiếng Chăm, đối với nhiều người,không còn quan trọng nữa, không ứng dụng gì nhiều trong cuộc sống nên họ không cần thiết phải viết nó. Một số sinh viên, có ý thức bảo tồn chữ viết dân tộc đã tham gia vào các lớp học tiếng Chăm, nhưng số lượng này không được bao nhiêu, và khi hoàn thành khóa học do không có điều kiện, thời gian tiếp xúc viết, nói hằng ngày nên lâu dần lại quên.
Thành ra, tiếng nói đã lai căng, chữ viết Chăm lại càng bị mai một, không còn bao nhiêu người biết viết chữ mẹ đẻ nữa, ngôn ngữ Chăm thành ra một thứ ngôn ngữ hàn lâm (tức là chỉ sử dụng cho giới tu sĩ, giới nghiên cứu, học giả…) ngày càng xa rời đại chúng, trong khi một thứ ngôn ngữ ngoại lai lại pha tạp vào tiếng nói hằng ngày và lấn áp chữ viết dân tộc– đó là tiếng Việt, cái mà chúng tagọi là tiếng phổ thông.
Ngôn ngữ Chăm, không chỉ là đặc trưng cho bản sắc văn hóa, nó còn là phương tiện để con người hiện đại liên kết với quá khứ. Một khi ngôn ngữ này càng ngày càng bị mai một thì nó cũng sẽ kéo theo các giá trị văn chương, các văn bản cổ Chăm sẽ không còn ai lưu giữ, bảo tồn và truyền lại cho thế hệ sau, dòng chảy văn hóa của dân tộc sẽ bị gián đoạn. Không còn ngôn ngữ, người Chăm cũng sẽ mất đi nhiều giá trị văn hóa, mất đi bản sắc, câu truyện của 2500 ngôn ngữ đã mất (theo Unesco) là một cảnh báo cho chúng ta.
Trong suốt tiến trình tồn tại, văn hóa Chăm đã bao lần biến đổi có lúc nó hấp thu rồi tiếp biến các giá trị bên ngoài, tạo thành cái riêng, cái đặc sắc của mình, thế là tốt! Nhưng cũng có những lúc thăm trầm và đen tối, nó bị văn hóa ngoại lai thống trị và xâm nhập, khiến cho một số truyền thống bị lụi tàn…Nhưng, may mắn thay! Hôm nay, Chăm vẫn còn giữ được một số bản sắc văn hóa như ngôn ngữ, sách cổ, các lễ hội, lễ tục và tính cố kết cộng đồng…Điều đó cho thấy, dù trải qua bao biến thiên người Chăm vẫn luôn thể hiện được bản lĩnh văn hóa của mình.
Trước thềm toàn cầu hóa, hội nhậplà yêu cầu khách quan không thể chối bỏ, nhưng làm thế nào để vừa hội nhập mà lại vừa không đánh mất bản sắc? Ở đây,tôi bày tỏ đồng cảm với Pauh Catwai, lời người xưanhư vẫn còn nguyên giá trị, thuở ấy, năm 1832, quốc gia mất đi, dân tộc phải đối mặt với nguy cơ mất luôn cả văn hóa, những người trí thức đương thời như Pauh Catwaiưu tư, trăn trở cho việc lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc: “…Sa bauh cơk tajuh giloang, sibơr ka throang bhap ilimo…” (một núi bảy đường, biết đường nào thông cho văn hóa dân tộc).
Hôm nay, chúng ta phải ý thức rằng: dân tộc này, theo thời gian đã mất mát rất nhiều giá trị văn hóa, đừng để mất luôn những giá trị còn giữ lại được, để rồi đánh mất luôn chính bản sắc dân tộc. Nếu có hỏi tôi có quá bi quan không khi nói vậy? Xin trả lời: Không. Vì rằng, dù Chăm, hôm nay vẫn còn ngôn ngữ, người Chăm hôm nay vẫn biết xướng hát dân ca, thuộc lòng các kho tàng văn chương…Nhưng số này rất ít, hầu hết đều đã già, nay mai cũng trở thành người thiên cổ, trong khi giới trẻ rất ít ai mặn mà, thậm chí còn quay lưng lại với chúng. Vậy, thử hỏi: Văn hóa Chăm, còn giữ lại bao nhiêu để mà cợt đùa, để mà không quan ngại?
Đối với Chăm nhiệm vụ bảo tồn bản sắc trong thời đại này lại càng khó khăn, nhất là khi chúng ta chỉ là một cộng đồng thiểu số, bị phân hóa thành các palei tách biệt và hằng ngày có những sự tiếp xúcnhiều với một cộng đồng đa số, có một nền văn hóa dị biệt, lúc nào cũng có thể hút chúng ta vào tầm ảnh hưởng của nó.
Tôi chợt nghĩ đến một viễn tượng đáng buồn của tương lai: “…nơi người Chăm nói với nhau bằng một thứ tiếng lai căng, mất gốc; nơi những bài dân ca, ariya, những nhạc cụ được đưa vào bảo tàng vì không có ai ngâm nga, diễn xướng; nơi chữ viết Chăm trở thành cổ vật phi vật thể vì không ai biết viết; nơi các lễ hội Chăm chỉ là những huyền thoại xa vời;…; nơi những đứa trẻ Chăm được truyền thụ và tự ý thức rằng tổ tiên chúng ta là con của rồng, cháu của tiên…”
Hãy nhìn vào quá khứ mà suy ngẫm, tạo nên một giá trị đã khó, giữ cái giá trị đó đến muôn đời lại càng khó hơn. Đừng để những giá trị mà bao đời tổ tiên gây dựng mất đi, nếu vậy, không phải chúng ta - những kẻ hậu thế - hổ thẹn với tiền nhân lắm sao? Một lần nữa và hơn lúc nào hết, người Chăm (tất cả người Chăm) cần thể hiện bản lĩnh văn hóa của mình trong bối cảnh mới – bối cảnh toàn cầu hóa.
Ja shaklikei
(Nguồn: Tagalau 16)
0 Rating
450 views
1 like
0 Comments
Read more
THÁP THIÊN THU
Trên những dải cồn cát xa xăm
Giữa những cánh đồng miên man gió thổi
Và trùng dương muôn đời dậy sóng
Dáng những tháp Chàm vận in dậm nơi đây.
Từ thuở gò cao, gạch Chàm chất đống
Cho đến lúc thành hình, nghệ sĩ tác dung nhan
Tháp động mình trần, khói hương trầm nghi ngút
Tăng lữ xướng kinh, quân vương dâng lễ
Tiếng kinh cầu vang vọng trốn linh thiêng
Trải gió xương, lịch sử bao lần
Tháp vẫn đứng hiên ngang từ độ ấy!
Dù tuổi già đã ngấp nghé trên thân.
Nhớ, thuở Khu Liên lập quốc
Đến dặm đường Ô, Lý xót xa
Chế Bồng Nga hành quân về ải Bắc
Thành Đồ Bàn thất thủ máu xương tan.
Phía biển khơi Cei Sit trở về
Để đất nước lại ngập tràn hy vọng
Dù chỉ là hy vọng thoáng qua mau
Cho đến buổi chiều tàn trên xứ sở
Khi dân Chàm, máu cuộn, xương tuôn
Nơi rừng sâu ai vong thân vị quốc?
Phía đường mòn, lớp lớp kẻ lưu vong.
Tháp vẫn đứng u buồn trên đất mẹ
Thách thức phong trần, đánh đố thời gian
Tháp vẫn đứng dù người đời quên lãng
Nhìn thế nhân mà khóc biết bao lần.
Ai, có thử một lần nhìn lại?
Thấy mảnh gạch Chàm mà nhớ đến cố nhân
Thấy những bức phù điêu vàng úa,
mà nghĩa về quá khứ lệ rưng rung.
Thấy rêu xanh, in hằng lên dáng tháp
Mà nhớ về cố quốc Hay chăng?
Thấy những vết chân chim trong lòng tháp,
mà để lòng đau đấu nổi thương tan?
Có thấy Siva trầm ngâm trên cửa Tháp,
chốn thiêng đường uất hận thâu canh?
Có thấy vũ nữ apsara đang múa,
những điệu tang ca cho chốn điêu tàn?
Và có thấy chăng, trong lòng tháp cổ,
tiếng oán than của kiếp đá mòn?
Suốt mấy trăm năm, trên khắp miền đất mẹ
Tháp lặng im đứng giữa cõi xa vời.
Rồi một lần có ai chợt nhìn lại,
Thấy Tháp kia, chết đứng, chạnh lòng?
Ai, có biết chăng nỗi lòng của Tháp,
Vẫn ngậm ngùi, nức nở suốt thiên thu?
Ja shaklikei
0 Rating
283 views
0 likes
0 Comments
Read more
1CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAYTác giả: Lựu Hoàng Điệp (Người dân tộc Chăm).Email: luuhoangdiep92@gmail.com2Chămpa hay Chiêm Thành là một vương quốc cổ ở miền trung Việt Nam. Chămpagồm 4 tiểu vương quốc, theo thứ tự từ bắc xuống nam là: Amaravati, Vijaya, Kautharavà Panduranga. Indrapura (đô thị sấm sét) là một đô thị thuộc xứ Amaravati, đây cũnglà kinh đô Chămpa từ năm 875 đến năm 982. Ở nơi đây từng tồn tại phật viện ĐồngDương lớn nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ.Năm 982, Indrapura bị tàn phá, người Chăm phải dời đô về phía nam. Kinh đô mới cótên là Vijaya, thuộc địa khu cùng tên Vijaya. Khathay là nhân vật sống trong thời kỳloạn lạc này.Về cuộc chiến tranh giữa Chămpa và Đại Cồ Việt năm 982. Đại Việt Sử Ký Toàn Thưcó chép lại như sau:“Vua thân đi đánh Chiêm Thành, thắng được. Trước đó vua sai Từ Mục, Ngô TửCanh sang sứ Chiêm Thành, bị người Chiêm bắt giữ. Vua giận, sai đóng chiến thuyềnsửa binh khí, tự làm tướng đi đánh, chém Bê Mi Thuế tại trận. Chiêm Thành thua to.Bắt sống được quân sĩ của chúng nhiều vô kể, cùng là kỹ nữ trong cung trăm người vàmột nhà sư người Thiên Trúc, lấy các đồ quý đem về, thu được vàng bạc của báu kểhàng vạn, san phẳng thành trì, phá hủy tông miếu, vừa một năm thì trở về kinh sư”.3CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P1)Xưa kia, ở kinh đô Indrapura của vương quốc Chămpa cổ, có một đôi vợ chồng sinhsống bằng nghề buôn bán nhỏ. Cuộc sống của họ không thể nói là khá giả nhưng cũngkhông thiếu thốn. Hai vợ chồng chỉ sinh được một đứa con trai duy nhất, họ đặt tênđứa con ấy là Khathay, theo tiếng Chăm cổ lúc đó có nghĩa là "ánh sáng".18 năm sau, năm 979 sau công nguyên.Khathay bây giờ đã 18 tuổi. Cậu cùng với cha mẹ sống trong một gia đình yên ấm.Khathay nổi tiếng là người rất thông minh, cậu học rất nhanh và rất ham tìm hiểunhững thứ mới lạ. Cuộc sống yên ấm kéo dài không lâu thì biến cố xảy đến.Năm đó, vua Chămpa là Parameshvaravarman cử binh sang đánh nước Đại Cồ Việt.Khathay đã trưởng thành nên được triều đình huy động làm binh sĩ. Cậu phải vàodoanh trại để rèn luyện. Không lâu sau, Khathay giả từ cha mẹ, họ hàng, quê hương,cậu ra đi cùng với hơn 8 vạn chiến binh khác. Cậu vẫn luôn nhớ tới lời cha dặn trướckhi đi: "hãy trở về với cha mẹ".Năm 979, hạm đội Chămpa hơn tám vạn quân và 1200 chiến thuyền đã theo đườngbiển sang tấn công kinh đô Hoa Lư của Đại Cồ Việt.Ba ngày trôi qua trên biển. Hàng vạn thủy binh Chămpa vẫn tiếp tục khẩn trương tiếnlên trên những chiến thuyền. Tiếng hò vang như sấm của hàng vạn binh sĩ. Trời ngàycàng nhiều mây, gió ngày càng mạnh, sóng ngày càng lớn, những đàn chim khổng lồche kín cả bầu trời, chúng gào thét bay qua trên đầu đoàn quân viễn chinh báo hiểuđiềm chẳng lành.Một cơn bão mạnh đang tràn tới. Tiếng những binh sĩ la hét trong vô vọng. Nhữngchiến thuyền sừng sửng giờ như những khúc gỗ nhỏ bé trên dòng lũ dữ. Những chiếnthuyền lần lược bị cơn bão đánh chìm tan tác. Khathay và đồng đội vẫn còn bám trụtrên những chiếc thuyền, họ đang dùng tất cả những khả năng mình có để chống lại tửthần. Khathay phải bám thật chặt vào một cái cột và phải chứng kiến cảnh nhữngngười lính khác bị sóng cao, gió bão và mưa nặng hạt quật ngã xuống biển mà khôngthể làm gì cho họ. Khathay la lên “Pô Yang lơi, tại sao người lại trừng phạt chúngcon?”. Tiếng cha già vẫn văng vẳng bên tai cậu "hãy trở về với cha mẹ".Sau cơn bão, toàn bộ quân viễn chinh đã bị tan rã.Gần một ngày sau, những chiến thuyền sống sót cũng trôi dạt vào bờ. Cảnh tượng trênbờ thật khủng khiếp, hàng vạn binh sĩ bị chết đuối, bụng sình lên, bị những con kênhkênh bới móc. Bên cạnh những xác chết là hàng ngàn chiến thuyền đã bị tan nát, hưhỏng trôi dạt vào bờ. Cảnh tưởng hôi thối, chết chóc và hoang tàn ấy trãi dài trên mộtvùng bờ biển.Vừa lên bờ, kiệt sức vì mệt, Khathay cùng hàng vạn đồng đội sống sót khác bị nhữngbinh lính người Việt đón bắt và giải về trại tù binh. Trại có hơn hai vạn tù binh Chămcòn sống sót sau cơn bão, hầu hết họ đều mệt mỏi, đói và khát. Số phận của họ sẽđược định đoạt bởi vua nước Việt. Trong trại tù binh, ngồi nhìn hàng ngàn binh sĩ mệtmỏi, đói khát như những phế nhân. Khathay đang nghĩ ngợi, cậu không ngờ mình vẫncòn sống trên trần thế này."LƯƠNG THỰC", "LƯƠNG THỰC", "LƯƠNG THỰC".Tiếng hô vang của hàng ngàn binh sĩ Chăm. Đã hai ngày trôi qua, trại tù binh hơn 24vạn người được cung cấp lương thực một cách vô cùng thiếu thốn. Đã có gần trăm tùbinh chết đói. Cứ tình hình này thì tất cả các tù binh sẽ bị chết đói hết.Ngày thứ ba trong trại tù binh, thêm nhiều người chết đói, xô xác đã xảy ra giữa tùbinh và binh sĩ Việt.Ngày thứ tư, trại tù đã sắp hỗn loạn, lại xảy ra xung đột giữa binh lính và tù binh. Máuđã đổ, hàng chục binh lính và tù binh đã bị giết chết.Ngày thứ năm, lính Việt bắt hàng trăm tù binh chém đầu. Nhưng tình hình vẫn khôngđược cải thiện. Trại tù đã quá hỗn loạn, sắp xảy ra cuộc huyết chiến. Thấy sắp khôngthể kiểm soát được tình hình, viên quan canh giữ trại tù đã cử người lên Hoa Lư thôngbáo tình hình cho triều đình định đoạt.[Hoa Lư-kinh đô Đại Cồ Việt-cuối năm 979].Vua của nước Việt bấy giờ là Đinh Toàn mới 6 tuổi, quyền lực thực tế nằm trong taythập đạo tướng quân Lê Hoàn là nhiếp chính. Nước Việt mới trải qua cơn bão, lươngthực đang thiếu thốn. Lê Hoàn nổi tiếng là một người máu lạnh và dứt khoát. Sau khinhận được tin báo từ trại tù binh, ông ra lệnh:-chúng ta không có đủ lương thực cho bọn xâm lược, nhưng nếu thả chúng về nước sẽlà một mối hoạ cho nước ta sau này, hãy giết sạch bọn chúng, thực hiện việc này trướcsáng ngày mai.Triều đình Hoa Lư điều quân đến trại tù để thực hiện cuộc tắm máu. Nhưng ngay đêmhôm đó, tù binh đã nổi loạn. Gần 2 vạn tù binh liều chết phá trại, họ chiến đấu liềulĩnh, máu đã đổ rất nhiều. Cuối cùng, do vượt trội về số lượng, họ đã làm chủ đượctrại, cướp được nhiều vũ khí và lương thực. Nhận được tin quân Việt sắp tới, họnhanh chóng chạy xuống phía nam, họ chạy không ngoảnh mặt lại, sau được gần mộtngày đêm thì quân Việt đuổi kịp.Khathay cùng khoảng 3000 binh sĩ Chăm còn khoẻ mạnh đã tình nguyện cầm vũ khícướp được, họ đi sau cùng đoàn người, và sẽ quyết tử chiến nếu quân Việt đuổi tới.Đoàn người đang chạy qua một cây cầu bắt qua một con sông lớn nước chạy siết, đãrất gần biên giới Chămpa. Đoàn người qua được sắp hết thì hình như mặt đất đang hơirung rung nhè nhẹ. Khathay áp tai xuống sát đất nge. Đó là tiếng vó ngựa, tiếng bướcchân của hàng vạn binh sĩ. Khathay hô lên "QUÂN VIỆT ĐẾN RỒI". Cũng vừa kịpđoàn người đã qua cầu hết.Từ xa xa đã nghe thấy tiếng ngựa hí, đã thấy cờ hiệu màu vàng, là cờ hiệu quân Việt.Mọi người dùng hết sức, mọi cách để có thể phá sập cầu, nhưng cầu quá vững chắc,không thể phá sập ngay được. Khathay cùng khoảng 3000 quân Chăm quyết định ở lạibên này cầu chiến đấu nhằm ngăn chặn bước tiến của quân Việt và tạo thời gian chonhững người bên kia phá cầu.Quân Việt tiến đến cách quân Chăm một đoạn thì dừng lại, chuẩn bị cho cuộc giáp lácà. Hai vạn quân Việt binh phục đỏ-vàng, cờ hiệu vàng; và 3000 quân Chăm binhphục trắng-đen, cờ hiệu trắng. Trên một cây cầu hẹp thì số lượng trở nên vô nghĩa. Đólà một buổi chiều năm 979, mây đen phủ bầu trời như sắp mưa, tiếng những con kênhkênh đang bay lượn qua lại chuẩn bị cho bửa tiệc sắp sửa. Gió thổi ớn lạnh như cómùi tanh trong đó, Mây đen kéo đến nhiều hơn, và mưa đã bắt đầu trút.5Những hạt mưa đầu tiên vừa chạm đất. Tướng quân Việt hạ lệnh tấn công. QuânChăm quyết tử chiến, mũi giáo 2 bên đã bắt đầu chạm nhau, sắc đỏ đã chạm sắc trắng.Tiếng chém xoàn xoạt, tiếng đao kiếm chạm nhau ben ben, tiếng những con ngựachiến bị chém ngã quị xuống, tiếng la hét từ giả cõi đời của những binh sĩ, nhữngdòng máu bay tung toé hoà với những giọt mưa đang rơi, những cái đầu lăn lóc,những thân xác bị chém đứt không được vẹn toàn. Khathay cùng các binh sĩ Chămchiến đấu liều mình, do cây cầu hẹp nên quân Việt dù đông hơn vẫn không thể vượtqua. Sau một hồi giao chiến, tướng Việt bèn hạ lệnh lui quân.Một lúc sau, cung thủ Đại Cồ Việt tới, hàng ngàn cung thủ bắn những đợt cung tênhướng vào quân Chămpa. Hàng vạn mũi tên bay như những đàn châu chấu khổng lồgăm vào binh sĩ Chăm, quân Chăm bị trúng tên, chết gối lên nhau. Khathay bị trúngtên ở cánh tay, trong lúc hoang mang cậu bị đẩy rớt xuống cầu.Khathay đang rơi, chàng vẫn kịp nhìn thấy các đồng đội còn lại bị mũi tên xuyên thân,đâu đó vẫn văng vẳng tiếng la ó, nhìn những hạt mưa rơi theo như xen lẫn những giọtmáu đỏ.6CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P2)Ngay sau khi đã tiêu diệt quân Chăm, quân Việt liền tràn qua cầu. Qua được một nữathì cầu bị sập, người ngựa đều rơi xuống sông. Không thể qua sông nên quân Việtphải lui về. Mười mấy ngàn người Chăm nhờ thế mà có thể bình an trở về quê hương.Lại nói đến Khathay, sau khi rơi xuống nước thì bị cuốn theo dòng nước. Nhìn thấycầu bị sập, có nhiều khúc gỗ lớn nổi trên mặt nước. Chàng dùng tất cả sức lực còn lạicủa mình bơi ngược dòng bám chặt lấy một khúc gỗ lớn. Nhờ vậy mà chàng sống sót.Một lát sau, khúc gỗ trôi qua bên kia sông. Khathay lên bờ sông, người mệt lã lại bịthương, chàng ngủ thiếp luôn trên bãi cát trắng. Màng đêm buông xuống, có một ônglão tốt bụng đi ngang qua, thấy có người bị thương đang nằm trên bãi cát thì tiến đếngần kêu dậy:-Cậu ơi! Dậy đi, cậu ơi!Khathay vì mất nhiều máu nên đã bất tỉnh, thấy vậy ông lão bèn cõng chàng về cănnhà của ông lão gần đó để chữa trị.Chàng tỉnh dậy, thấy vết thương trên cánh tay đã được băng bó cận thận. Đang đói,thấy bát cháo trước mặt nên chàng liền húp sạch cháo. Ăn xong bát cháo, chàng cảmthấy mình đã khỏe lại nhiều. Một lát sau thì một bà lão bước vô nhà. Bà nhìn chàngmột lúc rồi hỏi:-Cậu tỉnh rồi à, cậu thấy trong người khỏe hơn chưa?Không hiểu tiếng Việt nên Khathay không biết phải nói gì. Bà lão nói tiếp bằng tiếngChăm.Bà lão: Cậu làm sao mà bị thương vậy?Khathay: Tôi, tôi bị tên bắn. Sao bà lại nói được tiếng Chăm?Bà lão: Tôi vốn là người Chăm, qua đây sinh sống đã lâu.Gặp được đồng hương thì Khathay vô cùng mừng rỡ. Chàng quì xuống nắm lấy tay bàlão:-Cảm ơn lão nhiều lắm! không có lão thì chắc tôi chết nơi đây rồi!Hai ông bà lão ấy sống với nhau trong một căn nhà tranh ven sông. Lúc trước vì bàlão bị vu oan là phù thủy nên phải lánh nạn qua đây sống, tuy sống ở đất người, nhưnghai lão vẫn ngày đêm nhớ về quê hương, nhớ về đứa cháu gái vẫn còn đang ở cốhương. Gặp được người đồng hương bị nạn, hai ông bà ra sức giúp đỡ.Khathay ở căn nhà đó dưỡng thương được ba ngày thì đã khỏe hẵn lại. Hai ông bà lãocung cấp cho chàng lương khô và ngân lượng để chàng có thể trở về quê hương.Khathay: Nay con phải trở về, ân tình này của hai lão, con nguyện ghi nhớ suốt đời!Ông lão: Ừ, thì đã đến lúc con phải về. Khi đã qua nơi ấy, ta có một việc muốn congiúp đỡ.Khathay: Hai lão cứ nói, bằng bất cứ giá nào con cũng sẽ giúp.Bà lão lấy ra một cái khăn trắng, hoa văn màu đỏ đưa cho Khathay rồi nói:-Con hãy tìm đến Plây Căm (Làng Căm), xứ Amaravati. Ở nơi đó có cháu gái ta tên làSasa. Hãy đưa cái khăn này cho nó, nói rằng ông bà ở quê người vẫn bình yên!Khathay: Vâng, con nhất định sẽ trao chiếc khăn này cho Sasa. Nhất định!Nói rồi, Khathay vĩnh biệt hai ông bà lão rồi ra đi.7Ba ngày sau, Khathay đã qua địa phận Chămpa, khi đang đi ngang qua một khúc sôngthì thấy có một cô gái nhảy xuống sông tự vẫn. Không kịp nghĩ nhiều, Khathay liềnnhảy xuống sông vớt cô ấy lên. Cô ta vẫn còn sống. Được vớt lên, cô gái trừng trừngnhìn Khathay. Tưởng cô gái giận mình, Khathay phân minh:-Tôi, tôi biết là cô muốn chết, nhưng tôi không thể thấy chết mà không cứu.Cô gái ấy lại trừng trừng nhìn Khathay hơn nữa nhưng lại không nói gì.Khathay nói tiếp: Cô tên gì? Cô còn trẻ, sao lại muốn chết chứ?Cô gái: Tôi tên Garê. Hồi nãy tôi còn muốn chết, nhưng giờ thì tôi lại rất muốn sống.Cũng nhờ anh, nếu không thì tôi chết vì quyết định dại dột của mình rồi, cảm ơn anh!Khathay cười rồi nói: Không có gì, thấy sự như vậy, giúp được thì giúp thôi.Garê: Nay, anh theo tôi về làng tôi nhé, nhờ anh mà tôi vẫn còn sống. Tôi phải báođáp anh.Khathay: Ôi không, tôi còn phải về, nhà tôi xa lắm. Ơn này, cô không cần phải báođáp đâu.Garê: Không! Anh nhất định phải về với tôi, nếu anh không về với tôi, tôi sẽ lại nhảyxuống con sông này. Coi như anh tốn công cứu người vô ích.Thế là Khathay phải cùng Garê về làng của cô ấy. Làng của Garê tên là Plây Cang,một ngôi làng ven biển chuyên đánh bắt cá và buôn bán. Ngôi làng ấy ở phía bắc xứAmaravati, nơi giáp ranh giữa Đại Cồ Việc và Chămpa . Garê năm nay 16 tuổi, Garêcó một người cha giàu có. Ông ấy tên là Khang, vợ ông Khang mất sớm chỉ để lại mộtđứa con gái nên ông rất quí đứa con gái ấy. Garê vốn bướng bỉnh, cô ta đi chơi thâuđêm mới về nhà, bị cha đánh rất đau. Nhất thời nóng giận nên muốn tự vẫn. Ở PlâyCang, Khathay được cha của Garê đối xử rất hậu. Chàng thật thà, lại khôi ngô, khỏemạnh nên rất được Garê yêu quí. Tối hôm đó, trời trăng thanh gió mát, chỉ hai người ởbên ngọn lửa dưới gốc cây. Garê tựa đầu vào vai Khathay.Garê: Ai nhu lơi! (Chàng ơi!)Khathay: Chàng đây!Garê: Em yêu chàng nhiều lắm!Khathay: Chàng cũng yêu em nhiều lắm!Garê: Trời hôm nay mát lắm, trăng đêm nay đẹp lắm. Dưới gốc cây này, bên ngọn lửanày. Ta nguyện sẽ yêu nhau mãi nhé chàng!Khathay: Ừm, Ta sẽ mãi mãi yêu nhau, bên nhau suốt đời!…Lúc đó, ở Plây Cang có một con hổ thường đi quanh làng bắt người ăn thịt. Ngày thìcon hổ ở yên trong rừng gần đó để tránh thanh niên làng đi lùng bắt. Đêm về thì hổ điquanh làng, thấy ai thì hổ vồ ăn thịt. Dân làng rất khiếp sợ, dân làng quen đi biển,không biết đi rừng nên khó mà bắt được hổ. Nhiều người trong làng bị ăn thịt,Khathay thấy vậy thương lắm, cảnh tượng đau xót lắm. Chàng quyết định vào rừngmột mình trong đêm tối để giết cho được hổ, mặc cho ông Khang và Garê ngăn cản.8CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P3)Khathay tạm biệt ông Khang, Garê và dân làng Plây Cang. Chàng mang theo gươm,cung tên rồi vào rừng một mình. Nhiều trai làng khác muốn cùng đi với chàng, nhưngKhathay từ chối, sợ đi nhiều người sẽ làm kinh động hổ, khó mà giết được nó.Khathay bước đi, chàng bước từng bước nhẹ nhàng nhưng vững chắc, phong thái củamột binh sĩ già dặn. Chàng băng qua đồng cỏ tiến tới khu rừng. Vầng trăng sáng chiếulối chàng đi. Tới gần khu rừng, Khathay trèo lên một cái cây cao cho dễ quan sát. Đợicon hổ đi ra khỏi khu rừng sẽ dùng cung tên mà bắn nó. Gần nữa đêm thì hổ xuấthiện. Trái với tưởng tượng của Khathay, đây không phải là một con hổ to lớn đầy sứcmạnh mà chỉ là một con hổ gầy gò, đói khát và còn bị thương tật ở sau chân trái. Conhổ đang bước đi những bước mệt mỏi. Không còn nhiều thời gian để suy nghĩ,Khathay dùng cung tên bắn liền liên tiếp ba mũi tên. Một mũi tên trúng ngay môngphải con vật. Con vật gầm lên đau đớn rồi quay đầu chạy vào rừng. Khathay nhanhchóng lao xuống cây đuổi theo con vật. Tuy con vật đã chạy mất hút vào sâu trongrừng nhưng vẫn còn vết máu nó để lại trên đường chạy. Ánh trăng rất sáng giúpKhathay có thể lần theo vết máu mà tìm ra nơi ẩn náo của hổ. Chàng cứ theo vết máu,băng qua cánh rừng đầy thú dữ và trùng độc. Một hồi sau, chàng cũng tìm được nơi ấnnáo của nó. Đó là một cái hang đá nhỏ. Ánh trăng rọi vào trong hang giúp chàng cóthể quan sát bên trong. Ẩn nấp bên ngoài hang, chàng thấy trong đó không chỉ có mộtcon hổ mà còn có 5 con hổ con. Mỗi con hổ con chỉ nhỏ bằng con mèo. Con hổ mẹ bịthương nằm đó, nhìn kỹ vết thương ở chân trái, Khathay nhận ra đó là vết thương dotên bắn. Chàng ngẫm nghĩ rồi hiểu ra sự tình. Thì ra, con hổ đang nuôi con của nó,chân nó bị con người bắn bị thương nên nó không thể săn được các con thú trong rừngđể nuôi con. Nó đã phải đi xa tới tận biển để săn người. Vì người yếu ớt, dễ săn hơn.Thì ra, chính con người đã ám hại nó trước. Có thể nó muốn trả thù con người, hoặccó lẽ nó không còn con đường nào khác là phải săn người.Khathay từ từ bước vào trong hang, con vật gầm gừ cố mọi sức đứng dậy. Khathaycầm thanh gươm lên chuẩn bị kết liễu con vật. Nhưng nhìn năm con hổ bé nhỏ kiachàng lại động lòng, nếu mẹ nó chết thì ai sẽ nuôi chúng? Chưa kịp nghĩ nhiều thì hổmẹ đã dùng tất cả sức lực còn lại của nó bay lên định vồ lấy Khathay. Nhanh như cắt,Khathay dùng thanh gươm đâm xuyên ngay cổ của hổ mẹ. Sau khi giết được hổ.Khathay mang đầu hổ về Plây Cang. Người chàng đầy máu. Dân làng thấy đầu hổ thìvô cùng mừng rỡ. Ai ai cũng kính phục Khathay, chàng được dân làng tặng nhiềuvàng bạc châu báu.Sau khi ở Plây Cang được một thời gian, Khathay xin phép ông Khang trở vềIndrapura để thăm Cha mẹ mình. Chàng hứa sẽ quay về kết hôn với Garê. Đêm trướcngày ra đi, Khathay và Garê đã gặp nhau để tâm sự lần cuối.Garê: Chàng sẽ quay về sớm chứ?Khathay: Vâng, anh hứa anh sẽ quay về thật sớm với em!Garê: Em lo lắm. Em lo chàng sẽ gặp ai đó xinh đẹp hơn em, hiền dịu hơn em, rồichàng sẽ quên mất em.Khathay: Em yêu ơi!Garê: Ơi!Khathay: Ai ních thầy lô lô! (Anh yêu em nhiều lắm!). Anh đã yêu thì anh sẽ chỉ yêumình em thôi, dù được nàng tiên yêu thì anh cũng sẽ từ chối. Anh yêu mình em thôi,em hiểu không?!Garê: Hihi! Em không hiểu! Chàng mà không giữ lời, thì coi chừng em. Em sẽ lùngsục mọi nơi để tìm cho được chàng. Chàng nhớ lấy!9Sáng hôm sau, Khathay rời khỏi Plây Cang. Lần này, chàng đi với một con ngựa. Gầntới phía bắc Indrapura, chàng ghé qua Plây Căm để thực hiện lời hứa với hai ông bàlão đã cứu mình ở nước Việt. Đi tới gần đầu làng thì chàng thấy một bà lão đang gánhmột bó củi, chàng bèn hỏi:Khathay: Bác ơi! Ở đây có ai tên Sasa không?Bà lão suy nghĩ một hồi rồi nói: Có, ở đây chỉ có một người tên là Sasa.Khathay: Vậy bác có biết nhà của Sasa ở đâu không? Bác chỉ cháu với.Bà lão: Ừ. Cháu cứ theo bác.Khathay: Bó củi này để cháu gánh dùm bà!Bà lão: Cảm ơn cháu!Khathay đi theo bà lão vào trong làng. Đi được một đoạn thì đến nhà của Sasa. Đó làmột căn nhà làm bằng bùn đất, tre và rơm. Trước nhà có hai cây dừa tỏa bóng rất mát.Xung quanh nhà là hàng rào chỉ cao ngang ngực người. Bà lão gọi to: Sasa ơi, cóngười tìm con kìa. Sasa bước ra, đó là một thiếu nữ tuổi 17, 18. Sasa mặt bộ áo dàimàu trắng hồng. Trông nàng thật xinh đẹp. Sasa nhìn bà lão rồi nói: Con không quenngười này. Bà lão nghe vậy thì nhìn vào Khathay, chờ lời giải thích.Khathay: Ừ đúng rồi, cô không biết tôi. Chúng ta chưa bao giờ gặp nhau cả.Sasa: Vậy anh tìm tôi làm gì?Khathay: Tôi là binh sĩ, hồi đánh nước Việt vừa rồi, tôi được Ông Bà cô ở bên nướcViệt cứu sống.Sasa: Vậy à, tôi nhớ ông bà lắm! Anh mau mau vào nhà, chúng ta sẽ còn nhiềuchuyện để nói!Tối hôm đó, Khathay, Sasa và bà lão đã nói chuyện với nhau rất nhiều. Khathay đượccho ăn ngon, được cho uống rượu no say. Chàng chìm sâu vào giấc ngủ lúc nào cũngkhông hay, chàng vẫn chưa kịp trao chiếc Khăn cho Sasa. Nửa đêm hôm đó, bỗng cónhiều người cầm đuốc, cầm vũ khí xông vào nhà. Lấy bao bịt đầu chàng lại, lấy dâytrói tay chân chàng lại rồi đưa chàng đi. Sasa và bà lão không hề ngăn cản mà còngiúp cho đám người đó. Thì ra, cô gái mặt áo dài trắng hồng không phải là Sasa.Mười năm trước, ở Plây Căm xảy ra một đại dịch. Rất nhiều dân làng chết thảm.Người ta cho rằng thần linh trừng phạt họ. Họ tế gà, tế dê, tế trâu nhưng bệnh dịchvẫn không dứt. Gia đình của Sasa mới chuyển đến sống ở Plây Căm chưa lâu, gia đìnhchỉ gồm hai ông bà và cháu gái, trước đó họ ở xứ Panduranga. Có người vì mâu thuẫnvới ông bà của Sasa nên đã gài bẫy họ, tố cáo họ là phù thủy, là nguồn bệnh. Đang lúclý trí lu mờ, dân làng kéo nhau đến vây bắt hai ông bà, nhưng vì đã biết trước sự tìnhnên hai ông bà đã trốn sang nước Việt. Lúc đó, Sasa không có ở nhà, vậy là ba ông bàcháu lạc mất nhau. Hai ông bà nghĩ cháu gái còn nhỏ, chắc sẽ không bị hại nên đanglúc khẩn cấp đã cắn răng mà bỏ lại cháu gái ở Plây Căm, đợi sau này sẽ tìm cách cứucháu gái. Nhưng sau khi không tìm thấy hai ông bà lão, dân làng càng nghi ngờ họ làphù thủy. Họ đổ mọi tội lỗi cho Sasa, họ bắt Sasa lại, định thiêu sống để tế thần.Nhưng một số người chính nghĩa trong làng đã ngăn chặn việc làm man rợ này, họ đãgiải thoát cho Sasa. Kể từ đó không ai biết tung tích của Sasa nữa. Và cũng thật trùnghợp, từ đó, dịch bệnh ở Plây Căm cũng chấm dứt.10CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P4)Tuy dịch bệnh đã qua đi, nhưng dân làng vẫn tin rằng ông bà của Sasa là phù thủy, vàmột ngày không xa họ sẽ trở lại trả thù dân làng. Dân làng rất sợ hãi bệnh dịch, họ lưutruyền những câu chuyện thêu dệt về hai người, nói rằng hai người có nhiều phép biếnhóa. 10 năm trôi qua, những câu chuyện cứ được kể đi kể lại rồi được thêm bớt chothêm phần ly kỳ. Dần dần người ta tin chắc rằng ông bà của Sasa là phù thủy.Hôm đó, Khathay hỏi một bà lão về Sasa. Điều đó gợi cho bà lão nỗi sợ hãi về dịchbệnh 10 năm trước, về sự trả thù của phù thủy. Để bảo vệ con cháu mình, để bảo vệdân làng mình. Bà lão đã dựng mưu bắt lại Khathay để tra xét cho rõ. Cô gái mặt áotrắng hồng chính là cháu gái của bà lão đó.Sau khi bị bắt, Khathay bị dẫn đến một căn nhà cách xa ngôi làng. Chàng vẫn còn bịcột tay chân lại. Họ nói với Khathay là đã gửi người tới Indrapura để xác minh, nếuKhathay thật sự là binh sĩ thì họ sẽ thả đi.Nửa đêm hôm đó, tiếng ếch kêu, gió lạnh. Bọn người canh gác thấy Khathay đã bị tróichặt chân tay thì chủ quan. Họ uống rượu say, ngủ hết, chẳng còn biết trời đất là gì.Có một cô gái áo đen, tay cầm con dao sắt. Cô ta bình tĩnh bước qua lũ người đangngủ la liệt bên đống lửa. Khathay không biết, chàng vẫn đang ngủ. Cô ta tiến đến gầnKhathay, ánh dao sắt loáng chói vào mặt anh. Cô ấy vỗ vào Khathay rồi gọi nhẹ:-Anh dậy đi, tôi đến để cứu anh. Khathay mở mắt ra, gật đầu tỏ vẻ hiểu. Cô gái lấydao cắt dây trói rồi hai người cùng chạy trốn.Cô gái: Tôi chính là Sasa.Khathay: Cô đây à, trông cô đen đen, không giống như tôi tưởng!Sasa cười rồi nói: Tôi phải phơi nắng, nên đen.Thật ra Sasa vẫn ở quanh Plây Căm. Cô vẫn chờ đợi một ngày nào đó ông bà sẽ đếnvới mình. Cô đổi tên, sống lang thang đây đó. Cô làm đủ mọi việc vất vả, da cô rámnắng, trông cô không được đẹp, nhưng lòng cô trong sạch. Càng ngày cô càng lớn.Trừ chính cô, không còn ai biết cô là Sasa. Nghe tin có người đến tìm mình, cô mừngrỡ vô cùng. Cô tìm đến căn nhà nhốt Khathay, ẩn nấp quanh đó, chờ thời cơ để cứuanh. Đến gần sáng thì hai người cũng đã cách Plây Căm khá xa.Khathay: Đây là chiếc khăn mà ông bà cô đã nhờ tôi gửi cho cô.Sasa: Đúng rồi, hoa văn đỏ này chính là biểu tượng của dòng tộc tôi.Khathay: Chắc cô muốn đư
0 Rating
325 views
4 likes
0 Comments
Read more
Categories
All Time
All Time
<p><strong>GÀ NHÀ ĐÁ GÀ NHÀ MỚI LÀ THƯỢNG SÁCH VÌ ĐÁ GÀ NGOÀI SẼ SỢ CHẾT</strong></p>
<p>toi that su cam thay rat that vong ve BBT CHampaka, anh LInh co y tuong tot nhng cung bi CPK do oan. toi khong hieu tai sao BBT Champaka lai di dau da het tri thuc Cham nay den tri thuc CHam no, roi bay gio den luon web Cham. La nha khoa hoc mong rang BBT Champaka nen viet cho dung su that, tim hieu ro nguon goc, nguyen nhan truoc khi viet bai de tranh truong hop dang tiec ko nen xay ra, neu ko thi CPK tu ban re chinh ban than la mang danh Khoa Hoc Ngon Luan day. Dung co vach ao cho nguoi xem lung nua.</p>
<p>Champaka sao lại để ý đến chuyện nhỏ nhặt như thế. Một bài hát hay mà có người PR nhiều mới dễ thành công. Bạn Linh cũng đóng góp không nhỏ trong việc chuyển tải bài viết này. Ủng hộ tinh thần nhiệt tình của bạn Linh. Như các bạn comment ở trên, đâu thấy chổ nào là mang dấu hiểu bạn Linh là tác giả của bài viết. Có chăng BBT Champaka hiểu lệch lạc cách đăng bài trên mạng. Chỉ góp ý nho nhỏ thôi. </p>