Cham Blogs
Như cc bạn cũng đ biết ai cũng hiểu trong tiếng Anh, "HAPPINESS" cᣳ nghĩa l "HẠNH PHC". Nhưng ta cứ luڴn tự hỏiHẠNH PHCl g?
H — Healthy (Sức khỏe)
Hy giữ g죬n sức khỏe mỗi ngy, bạn sẽ lớn ln thật khoẻ mạnh vઠ hạnh ph! Nhớ Ăn đng bữa, tập thể dục đều đặn, v꺠 ngủ đủ giấc đồng thời từ bỏ những thi quen c hại cho sức khoẻ (H㳺t thuốc, chơi game qu giờ...). Ngoi ra. cᠲn c một thể chất khoẻ mạnh gip bạn vượt qua được nhiều kh㺳 khăn ở pha trước.
A — Attitude (Thi độ)
h, bạn c biết ch lừa Eeyore trong phim "Winnie the Pooh" kh㺴ng? Ch lừa lun gặp phải những t괬nh huống tồi tệ nhất. V ch đຣ nhanh chng bỏ cuộc khi chưa kịp khởi đầu việc g. Nếu bạn lu㬴n c một thi độ t㡭ch cực đng đắn, bạn sẽ tự tin vo chnh mnh. Hy lu죴n tự nhủ v quyết tm rằng "Mࢬnh C Thể Lm Được."
P — Present (Hiện tại, m㠳n qu)
Bạn hy luࣴn lun sống mỗi ngy v䠠 mọi ngy ở hiện tại. Hiện tại l gࠬ? Hiện tại l một mn qu, h㠣y tận dụng hết những g cuộc sống mang lại cho bạn chứ đừng qu lo lắng về những g졬 đ xảy ra ngy h㠴m qua hay sẽ xảy ra vo ngy mai. Ngay bࠢy giờ, bạn phải bắt đầu từ ngy hm nay vഠ nghĩ về mục tiu lu dꢠi trong cuộc sống bạn nh!
P — Play (Vui chơi)
C thể bạn đang bận rộn đến mức đầu 鳳c căng như ong v vẻ? Đ đến l⣺c bạn phải thư gin với tivi, ca nhạc, my t㡭nh. Hoặc l bạn chỉ cần ngồi một mnh, thả hồn ra cửa sổ, ra ngoଠi ngắm my trời, cy cối. Nhưng trước hết, bạn h⢣y lắng nghe một bi ht rất hay đang ngࡢn ln từ trong tư tưởng của bạn ka!
I — Inward (Nội tꬢm)
Bạn hy nhớ rằng hạnh phc đ㺭ch thực bắt nguồn từ chnh bạn chứ khng thể chịu tc động bởi những lời ni hay việc lm của người kh㠡c. Inward cũng c nghĩa rằng hạnh phc kh㺴ng thể bn, rằng của cải vật chất khng mang lại hạnh phᴺc. Tnh yu thương, c쪹ng với sự cảm thng v l䠲ng can đảm đều l những thứ bạn khng cần phải mua vബ hiện tại đ c trong ch㳭nh con người bạn đ.
N — Nut (Hạt)
Ngay by giờ, bạn h㢣y thử tưởng tượng một hạt bạn hay ăn với phần bn trong mềm mại được bảo vệ bởi lớp vỏ cứng bn ngoꪠi. Chng ta cũng như vậy đấy, vẻ bề ngoi chỉ lꠠ lớp vỏ để bảo vệ cho phần "nhn" ngọt ngo của bạn ở b⠪n trong.
E - Express Yourself (Bộc lộ chnh mnh)
Bạn nn nhớ đừng bao giờ ngồi chờ php mu n頠o sẽ đến m phải tự biết lm sao để c࠳ được php mu cho m頬nh. Thử vẽ một bức tranh, chụp một kiểu ảnh, viết một cu chuyện tnh y⬪u v.v... Đ cũng l c㠡ch bạn bộc lộ mnh đ, thật kỳ diệu biết bao! Bạn c쳲n chần chừ g nữa ngay by giờ bạn h좣y bộc lộ cảm xc thật của mnh đi nhꬩ!
S - Simple (Đơn giản)
Tại sao bạn cứ lm phức tạp cuộc sống của mnh lପn nhỉ? Hy bằng lng với những g㲬 mnh c v쳠 khng cần phải nu k䭩o qu sức. Hy dᣠnh thời gian với gia đnh của bạn, cng nhau lắng nghe v칠 chia sẻ.
S - Smile (Nụ cười)
Bất cứ khi bạn cảm thấy thất vọng, buồn b th h㬣y cố gắng nghĩ ra hay lm điều g đଳ để cười, để xoa dịu tm trạng, cảm xc của bạn. Bạn ch⺭nh l người bạn thn thiết quan trọng của bạn đࢳ.
Vậy "B Quyết Của Hạnh Phc Đch Thực" tức l bạn khng thể mua được tബnh yu thương, thời gian l v꠴ gi. Hy sống mỗi ngᣠy như thể n khng bao giờ quay trở lại v㴠 tận dụng hết sức những g mnh c쬳.
=> Như vậy, Hạnh Phc Thực Sự khng kh괳 như cc bạn nghĩ phải ko bạn?
0 Rating
369 views
1 like
0 Comments
Read more
Ai đ yu bạn kh㪴ng phải v bạn l ai m젠 v họ sẽ l ai khi họ đi b젪n cạnh bạn.
Khng ai đng gi䡡 bằng những giọt nước mắt của bạn. V những người đng giࡡ sẽ khng bao giờ lm bạn kh䠳c.
ừng bao giờ cau mРy hay nhăn mặt thậm ch khi bạn đang buồn. Chắc chắn sẽ c ai đ yu bạn chỉ v nụ cười của bạn thꬴi.
Với thế giới, bạn chỉ l một c nhࡢn, nhưng với một ai đ, bạn l cả thế giới.
㠐ừng ph thời gian cho những ai khng sẵn sng dnh thời gian của họ cho bạn.
C lẽ Thượng ế muốn chng ta gặp một vi người sai trước khi gặp đng người để ta cng biết ơn người đ hơn.
ừng khc v mọi việc đ㬣 qua, hy cười v mọi việc đang chờ ph㬭a trước.
Lun nhớ rằng bạn c hai c䳡nh tay: một để tự gip đỡ chnh mnh, một để gip đỡ những người khc.
ꡐừng k vọng qu nhiều. 졐iều tốt đẹp nhất sẽ đến khi bạn t trng chờ nhất.
Hy nhớ: mọi việc xảy ra đều c nguyn do.
0 Rating
146 views
1 like
0 Comments
Read more
M n đm lại bung xuống trong sự lạnh lẽo bao tr괹m...Tĩnh lặng, trống vắng,... buồn thong qua.Chuyện g vậy nhỉ ? Kᬽ ức buồn đang chợt về mỗi đmĐời l thế đ꠳.."Cuộc sống m"
C nhiều khi...
Niềm tin đặt nhầm chỗ ???Niềm tin đặt đng chỗ ???
V....
Khi gip đỡ hay quan tຢm đến một con người th lun nhận được ???Sự thờ ơ...Sự lạnh lẽo dần x촢m chiếm...
Tại v sao nhỉ ?Cng gần lại c젠ng xaCng tốt lại cng thấy kh࠴ng tốtCng quan tm lại cࢠng ...
Từ giờ sẽ :
Chẳng c thật nhiều những sự quan tmChẳng c㢳 thật nhiều thứ tnh cảm khng được n촢ng niuChẳng c thật nhiều những cử chỉ v h㠠nh động thật tốt của một con người...
V tm ư?Lạnh l䢹ng ư?V cảm ư?.............C lẽ sẽ chọn như vậy, dần học c䳡ch v tm, lạnh l䢹ng như vậy.
0 Rating
260 views
0 likes
0 Comments
Read more
trong cu?c s?ng n?u:
A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K,
L, M, N, O, P, Q, R, S, T, U, V, W, X, Y, Z
T??ng ???ng v?i gi
0 Rating
334 views
1 like
0 Comments
Read more
Ny bng Nắng, lang thang nơi nೠo bỏ lại ta 1 mnh ngoi theo thế? Mi c졳 đi về nơi vm trời xanh thật xanh kia khng ? Nơi đⴳ c kht khao, ước mơ đang c㡲n bỏ ngỏ, c đi về đ kh㳴ng? Hay mi lại độc hnh bước chn về phࢭa mnh mng, xa x괴i v hun ht? Nơi đຳ chỉ c những khoảng ngy đ㠣 vỡ xao xc…Nơi đ chỉ cᳳ c đơn l bạn tri kỉ ng䠠n năm của c độc. Đừng về nh!N䩠y bng Nắng, đang ngủ hay thức? Nếu ngủ th đang mơ g㬬 thế? Một ngọn gi lang thang di bước chn rong chơi khắp trời qu㢪n lng? Một nụ cười thật khẽ khi ngẩng mặt ln trời chợt thấy hai mươi mấy m㪹a a về trn t骳c? Một ước mơ chạm tới mặt trời vẹn trn bỏng chy? Hay đơn giản chỉ l⡠ 1 giấc mơ lạ, bnh yn b쪪n những hạnh phc giản đơn? Cn nếu thức th견 đang nghĩ g thế? C nhớ về ta kh쳴ng? Đang nghĩ g về lời ru của đ n졺i tật nguyền v vết sẹo thời gian? Đang nghĩ g mଠ trầm mặc trong đm thong dong thế? Hay chập chờn giữa 2 miền tỉnh thức, như ta?Ny b꠳ng Nắng, Đm nay ta lại mơ giấc mơ ngập Nắng. Nắng trn tr꠪n tc, a về trong mắt… Ướt đẫm! Nắng len lỏi vỡ o㹠 thnh những dấu lặng yn như bao nhiપu điều đi qua m năm thng vẫn thế. Một mࡠu cũ mục ru phong! C về hong t곳c ta khng? Cơn mưa Oi Nam trn dải đất n䪠y lạ lắm, biết khng? Mưa trải di nghi䠪ng mất ma 20…Mưa xối xả lật tung những trang ngy cũ… Mưa n頳i rằng mưa buồn, mưa c đơn trống rỗng từ khi Mưa v Nắng cất bước ra đi…N䠠y bng Nắng, biết khng? L㴺c chiều ta đ về với biển. Biển cạn mất rồi, hải u đ㢣 vỗ cnh bay đi về nơi phương trời no xa thăm thẳm. Chỉ cᠲn trn ct lꡠ loi d tr࣠ng ng soi nghi㠪ng ngả con nước đi bờ chnh v䪪nh. Chỉ cn nơi pha cuối l⭲ng biển mắt sng hanh hao v những ng㬠y nổi bo chưa tắt. Sng lặng y㳪n hay biển thiếu kht khao? Sng kh᳴ng đủ cồn co hay biển khng đi hết được những khഡt khao lng mnh? Trả lời ta đi…N⬠y bng Nắng, ni cho ta v㳬 sao đời sống ny buồn tnh thế? Trịnh từng viết: Đời lઠ ci tạm! C tạm thật kh峴ng, đời ơi! Sầu ơi sao sầu thế? Hư v ơi sao khng b䴠o mn đi bờ cⴡch xa? Để ta về cất tiếng ca hồn nhin giữa lng th겪ng thang nụ cười. Để một ngy ta về lm đứa trẻ con mười hai l࠲ng rưng rức hương hoa đồng nội ma gi. Để một ng鳠y của ngy đ vắng, ta cầm lo࣠i cỏ g v chơi tr࠲ tung tăng sấp ngửa giữa mnh mang… Tạm được khng sao kh괴ng tạm đi… Đời sống ny đang ngy một giࠠ nua….Ta khng muốn thấy cảnh tất cả mọi thứ đang trở thnh cũ m䠨m trong lng nhau, Tạm ơi!Ny b⠳ng Nắng, ni cho ta biết v sao k㬭 ức cũ thế? Ta đ đi qua 20 k ức, 20 m㭹a mưa nắng, 20 kht khao của những ngy bᠣo lửa. Mắt ta dại đi nhiều, tc ta đ v㣠ng đi nhiều v lng ta cũng đಣ bạc đi nhiều… Khng cn ta của k䲭 ức nữa. Tan mất rồi, long vo hư v㠴, lng qun v㪠o vm trời cũ… Cho đến một ngy c⠳ người bảo: “Nếu ta đều đi về pha ngy xưa…?”. Ừ, th sao nhỉ? Ta c về khng k㴭 ức ơi? Nếu ta về, c điều g nhận mặt ta kh㬴ng? Thi, Ta khng về v䴬 lng ta đ thay m⣠u mất rồi. Ta khng về v c䬳 những điều đi rồi th mi m죣i chẳng bao h trở lại…Cho nn người ta mới gọi những thứ đ qua l꣠ k ức. “Khng ai tắm 2 lần trn một dng sng” vⴠ cũng chẳng c ai quay về k ức để rồi ng㭣 thm 1 lần nữa cả, đng kh꺴ng? Đi l đi thi…mải miết… tബm kiếm… kht khao… bnh yᬪn !Ny bng Nắng, Đ೪m vẫn loang lổ những mảnh ngy được mất. Mắt vẫn chong đn trਲ chuyện cng mn đ頪m đơn độc. Lạnh lẽo v trống rỗng giữa lng hạ khಡt chy! Kim đồng hồ nhch th᭪m 1 cht, ngy nhch thm một cht… Ta nh꺭ch thm cht nữa về nơi nhau, được kh꺴ng?Ừ! Th thi, kh촴ng cần. Giận rồi! Vắng! Rỗng! Đi…Đi thi. Khng giữ lại… Th䴬 thi! Ta về lm bạn c䠹ng c đơn, cng m习n đm giữa giao ma nhớ-qu깪n! Ta về với ta để ngy mai khoc trࡪn vai l gi, lೠ cỏ dại đi cho hết những thng ngy lang thang cᠹng thnh thang bt ngꡡt. Ta về với thn phận du mục du ca về miền đất thức mn thức mỏi để tan con nắng thⲠnh những hạt tn rơi… Ta đi về pha tr୪n cao để bầu trời khoc mu xanh hiền hoᠠ, bnh yn ta kh쪡t …Ny bng Nắng, ta vẫn cೲn rất nhiều điều muốn thủ thỉ cng mi. Nhưng sao mi im lặng để cơn mưa chiều ny chưa tan cơn kh頡t đ vội tắt như mưa Oi Nam trn dải đất miền Trung bạc m㪠u gi ht n㡠y? V sao?
0 Rating
376 views
0 likes
0 Comments
Read more
"pha tiếng", chỉ l liệt k sơ sơ một số ngn ngữ... "lệch pha" giữa hai miền Nam - Bắc m thi!ഠBắc bảo Kỳ, Nam ku CọBắc gọi lọ, Nam k꠪u chaiBắc mang thai, Nam c3 chửaNam xẻ nửa, Bắc bổ đ4i i! Bắc quở Gầy, Nam than ỐmԠBắc co Ốm, Nam khai BịnhBắc định đến muộn, Nam liền la trễᠠNam mần Sơ Sơ, Bắc lm Lấy Lệ Bắc lệ tun trഠo, Nam chảy nước mắtNam bắc Vạc tre, Bắc k* Lều chngBắc n堳i trổng Thế Thi, Nam bng quơ Vậy Đ䢳Bắc đan c!i Rọ, Nam lm giỏ Tre Nam khng nghe Nളi Dai, Bắc chẳng m Lải NhảiNam Cꠣi bai bải, Bắc L Sự o oBắc v o tԴ, Nam v Xế hộpHồi hộp Bắc h䠣m phanh, trợn trng Nam đạp thắng Khi nắng Nam mở D, Bắc lại xo ԠĐin rồ Nam Đi trốn, nguy khốn Bắc Lnh mặtꡠChưa chắc Nam nhắc Từ từ, Bắc khuyn Gượm lạiBắc k꠪u Qu dại, Nam bảo Ngu gh Nam Sợ Gh᪪, Bắc Hi Qu㡠Nam thưa Ta M, Bắc bẩm Thầy UNam nhủ Ưng Gh, Bắc m Hꪠi LngNam chối L⠲ng Vng, Bắc bảo Dối Quanh Nhanh nhanh Nam bẻ Bắp, hấp tấp Bắc vặt NgⴠBắc thch cứ Vồ, Nam ưng l ChụpNam rờ Bng Bụp, Bắc vuốt Tường ViNam n䠳i: my đi! Bắc h: cഺt xo. Bắc bảo: cứ vo! Nam: ngắt n驳 đi.Bắc gửi phong b,, bao thơ Nam giNam k㠪u: muốn i, Bắc bảo: buồn nn!㴠Bắc gọi tiền đồn, Nam ku chi g겡c Bắc hay khoc lc, Nam bảo xạo keᡠMưa đến Nam che, gi ngang Bắc chắnBắc khen giỏi mắng, Nam n㠳i chửi hayBắc nấu thịt cầy, Nam thui thịt ch3 Bắc vn bi t麳, Nam bới tc ln㪠Anh Cả Bắc qun, anh Hai Nam l꺠Nam: ăn đi ch, Bắc: mời anh xơi!Bắc mới tập bơi, Nam thời đi lội Bắc đi ph꠳ hội, Nam tới chia vuiThui thủi Bắc k)o xe li, một mnh x䬭ch l Nam đạpNam thời mập mạp, Bắc cho l䠠 boKhi Nam khen b頩o, Bắc bảo l ngậy Bắc quậy Sướng Ph, Năm rપn Đ Qu!㡠Bắc khoi đi ph, Nam thường qua bắcᠠBắc nhắc mi giới, Nam liền giới thiệuNam 䠭t khi điệu, Bắc hay lm dng Tࡡn m khng thật, Bắc bảo lഠ điuGiỡn hớt hơi nhiều, Nam k꠪u l xạoBắc nạo bằng gươm, Nam thọt bằng kiếmࠠNam m phiếm, Bắc thch đꭹa Bắc vua Bia Bọt, Nam cha La-DeBắc khoe B꠹i Bi lạc rang, Nam: Thơm Thơm đậu phộngBắc xơi na vướng họng, Nam ăn m頣ng cầu mắc cổKhi khổ Nam tr2m trm ăn vụng, Bắc len ln ăn v詨n Nam toe tot hổng chịu đ髨n, Bắc vặn m۬nh em chả˻Bắc giấm chua +ci ả, Nam bặm trợn ừcon kia۠Nam mỉa t˪n c chua, Bắc rủa đồ phải gi㻠Nam nhậu nhẹt thịt ch, Bắc đnh ch㡩n cầy tơ Bắc vờ vịt l mơ, Nam thẳng thừng l thi địtKhi thấm, Nam x!ch thng th Bắc b鬪 xNam bỏ trong rương, Bắc tu䠴n vo hmಠNam lết v hm, Bắc mặc 䲡o quan Bắc xut xoa "Ci Lan xinh cực!",Nam trầm trồ "Con Lan đẹp hết ch!"Phủ ph꠪ Bắc trm chăn, no đủ Nam đắp mềnT頬nh Nam duyn Bắc c thế mới bền mới l곢u…
0 Rating
135 views
0 likes
0 Comments
Read more
C 1 chng trai mang m㠳n qu từ TPHCM ra gặp người yu nhઢn dịp ngy lễ tnh nhଢn. Nhưng chẳng may ra đến Huế bị tai nạn. Chng nhấc my lࡪn gọi :- Al em yu 䪠. Anh đang ra đến Huế th bị tai nạn. Em vo Huế với anh chứ? Anh đang mắc kẹt tại đ젳…- Em xin lỗi, nhưng xa qu, em khng thể vᴠo trong đ đc ;(( …. - C g㴡i a khc trong điện thoại…Lặng lẽ c⳺p my. Chng trai gọi cho người bạn thᠢn :- My đang lm gࠬ đấy? tao bị tai nạn ở Huế, tao kẹt ở Huế rồi, my đến đy với tao nhࢩ?- Tao xin lỗi, nhưng tao khng thể bỏ người yu tao trong ng䪠y hm nay được, tao khng muốn c䴴 ấy buồn…Cuối cng chng trai nhấc m頡y ln v gọi cho mẹ :- Mẹ ꠠ, con đang bị tai nạn.- Con ở đu? Con c bị lⳠm sao khng? Ở yn đ䪳, v ni cho mẹ biết địa chỉ, mẹ đến ngay…T೬nh yu, tnh bạn vẫn cꬳ thể rời bỏ bạn bất cứ lc no, ở bất cứ nơi đꠢu.Cn tnh y⬪u thương của mẹ, chẳng bao giờ vơi đi , cho d c chuyện g鳬 xảy ra với bạn đi chăng nữa.Người vẫn c thể bỏ tất cả mọi thứ để đến bn bạn, nhẹ nh㪠ng v v cഹng ấm p hơn bất kỳ điều g khᬡc !
0 Rating
166 views
0 likes
0 Comments
Read more
Hm nay ti xin giới thiệu với mọi người một m䴳n ăn : “C thất tnh sốt cᬠ chua”
Nguyn liệu :
*C thất tꡬnh : 1 con
*C chua “chuyện cũ để nhớ” : 4 tri
*Hࡠnh ty nước mắt : 1 củ
*Gừng v tnh : 4 lt
*Tỏi phụ tnh : 1 củ
Nguyᬪn liệu lm sốt :
*Rượu đau khổ : 1 ly đầy
*Tiu bột khળc lc : 1/8 muỗng
*Nước tương “sống khng bằng chết” : 1 th㴬a canh
*Nước dng đau lng : 1/4 ly
*Đường đ鲣 từng ngọt : 1 tha canh
Cch chế biến :
Đi chợ mua một con c졡 thất tnh, c thất t졬nh rất dễ nhận diện : hai mắt n hơi trắng, miệng c bọt, nh㳬n hơi lờ đờ. Mua c về nh rồi rᠡng lấy chy đập n nhiều vೠo. Đến khi chắc chắn n đ l㣬a đời th mổ bụng c, vứt tr졡i tim dập nt, lấy khăn vải thấm kh nước mắt. Ướp bằng bột tiᴪu khc lc th㳪m 20 pht th nấu.
*Cꬠ chua “chuyện cũ để nhớ” mỗi tri cắt lm 4.
*Bốc hᠠnh ty nước mắt để nấu.
*Coi tỏi phụ tnh như kẻ phụ bạc d⬹ng dao đập dập.
*Gừng v tnh th䬬 cắt sợi
Chờ bếp nng rồi bắt chảo cho dầu ăn vo, sau đ㠳 bỏ 2 lt gừng v tᴬnh, cho c vo chiᠪn gin.
Xo sơ tỏi phụ t⠬nh, hnh ty nước mắt, cho cࢠ chua “chuyện cũ để nhớ” vo xo chung. Cho cࠡ đ rn v㡠o xo chung. 2 ly rượu đau khổ, nước dng đau lng cho vo, nm nếm, nấu thપm 5 pht rồi dọn ra đĩa.
Mn c곡 ny ph hợp cho nam nữ si tnh dng, ăn thường xuyn c骳 cng dụng bồi bổ, tăng thm sức khỏe lấy sức chiến đầu tiếp.
0 Rating
274 views
0 likes
0 Comments
Read more
Đn ng phഡt hiện ra ngn ngữ, họ nghĩ đến ni chuyện. Phụ nữ ph䳡t hiện ra cch ni chuyện, họ nghĩ đến "bu᳴n dưa l". .Đn ꠴ng pht hiện ra vũ kh, họ nghĩ đến đi săn. Phụ nữ ph᭡t hiện ra nghề đi săn, họ nghĩ đến o lng thᴺ. .Đn ng phഡt hiện ra mu sắc, họ nghĩ đến hội hoạ. Phụ nữ pht hiện ra hội hoạ, họ nghĩ đến trang điểm. .Đࡠn ng pht hiện ra nghề n䡴ng, họ nghĩ đến thức ăn. Phụ nữ pht hiện ra thức ăn, họ nghĩ đến ăn king. .Đ᪠n ng pht hiện ra t䡬nh bạn, họ nghĩ đến tnh yu. Phụ nữ ph쪡t hiện ra tnh yu, họ nghĩ đến h쪴n nhn. .Đn ⠴ng ph thiện ra cch buᡴn bn, họ nghĩ đến tiền. Phụ nữ pht hiện ra tiền, vᡠ đn ng gặp tai hoạ từ đള !.
0 Rating
541 views
0 likes
0 Comments
Read more
Mẹ v vợ ng xuống sࣴng cng một lc, nếu cứu mẹ th麬 vợ sẽ chết hoặc cứu vợ th mẹ sẽ chết. Vậy nn cứu mẹ hay cứu vợ hoặc l쪠 khng cứu cả hai?
Bạn hy trả lời c䣢u hỏi xong ri mới đọc tiếp bn dưới nh骩
MẠNH TỬ
Bố chết từ khi cn nhỏ, mẹ nui nấng, dạy dỗ ta rất khⴳ nhọc. Mẹ phải ba lần dọn nh để trnh những ảnh hưởng xấu, dࡠnh mn ngon cho ta ăn, mua o đẹp cho ta mặc, tất cả l㡠 để cho ta c thể ngẩng cao đầu nhn thi㬪n hạ. Mẹ v vợ cng ng xuống sng, tất nhin ta phải cứu mẹ rồi. Lấy chữ hiếu l䪠m đầu, vợ chết th lấy vợ khc, mẹ chết l졠m g c mẹ nữa! Tr쳪n thế gian ny chỉ c Mẹ lೠ tốt nhất.. Khng c mẹ, con trẻ như cỏ c䳢y, biết bấu vu vo đu? Mẹ! Con sẽ cứu mẹ! Mạnh tử nhảy m xuống sng.
CHU U VƯƠNG
Vợ v鴠 mẹ cng ng xuống s飴ng, tất nhin l phải cứu vợ trước. Nghĩ lại ngꠠy trước ta đa giỡn với nng, nh頬n nng cười, đến cả giang sơn lẫn sinh mạng nhỏ b của ta cũng chẳng nghĩa l g, huống hồ l mẹ! Khi lập Th젡i tử, b ấy cn định bỏ ta lಠm ta sut mất cả ngi bu. "Tnh cảm đằm thắm, ta yu n쪠ng rất nhiều, ta sẽ cứu nng!" Chu U vương cũng nhảy m xuống sng.
LƯU BỊ
Anh em như chn tay, vợ con như o mặc; ⡡o rch c thể v᳡, chn tay gy kh⣴ng thể lnh. Chỉ cần Nhị đệ v Tam đệ của ta kh࠴ng ng xuống sng l㴠 được, những kẻ khc ta khng thᴨm để . "Mẹ ơi! Nng ơi! Cc người chết thật th thảm!" Lưu Bị đứng trn bờ sꪴng khc lớn.
TO TH、O
Th rằng ta phụ người chứ khng để người phụ ta, mẹ ta hay vợ ta cũng thế thഴi, chỉ cần ta khng ng xuống s䣴ng l được rồi. "Ta nhẹ nhng đi cũng như khi ta nhẹ nhࠠng đến, ta vẫy tay cho khng một chഺt vấn vương." To Tho vừa ngࡢm thơ vừa chầm chậm bước đi.
KHUẤT NGUYN
Thế gian nʠy u m qu,triều đại nᡠy thật hủ bại! Sống cũng chẳng cn c ⳽ nghĩa g, chi bằng chết cho trong sạch. Song anh c thể rửa mặt v쳠 rửa chn cho ta. Khoảng trời hiện tại l khoảng trời u ⠡m, chẳng cn c thể nhⳬn tinh t trn trời. Mẹ ơi! Nꪠng ơi! Ta cng nhau chết ở nơi đy!" Khuất Nguy颪n vừa ht vừa từ từ nhảy xuống sng.
TRANG TỬ
Sinh về đᴢu v chết sẽ về đu? Mẹ vࢠ vợ ta chết cứ chết, chẳng qua chỉ l từ trạng thi hữu hnh trở về trạng thi v hᴬnh, c g phải đau đớn, c㬳 g phải xt thương? Chẳng cần phải cứu ai cả! Trang tử ngồi xuống, tay nắm một mảnh s쳠nh vừa g nhịp vừa ht, mắt nh塬n mẹ v vợ chm đần xuống sng, nt mặt mn nguyện.
HO飀 THN
Ai ng£ xuống sng th cứ ng䬣, ci ta yu l᪠ tiền bạc. Tiền bạc l mẹ ta, l vợ ta. Sao trước khi ngࠣ, cc người khng mặc ᴭt quần o thi, điều đᴡng tiếc nữa l trm vࢠng, khuyn bạc cn ở tr겪n đầu cc người. "C tiền l᳠ c tất cả!" Ho Th㠢n đứng trn bờ va nh깬n mẹ v vợ dần dần chm xuống sng vừa thở di.
VƯƠNG BỘT
Lng bಠn tay v mu bn tay đều lࠠ thịt. Vợ l người ta yu nhất, mẹ lઠ người thn thiết nhất. Vậy phải lm thế n⠠o đy? Thi cứ nhảy xuống sⴴng, thấy ai ở gần th cứu. Vương Bột vội nhảy m xuống s카ng. "Chết rồi! Ta qun mất l ta cũng kh꠴ng biết bơi!" Vương Bột vẫy vng một cch tuyệt vọng rồi từ từ ch顬m xuống sng.
LỜI BN
1. Mạnh Tử:Thương mẹ hơn vợ th䀬 chắc l lai……VIỆT NAM !
2.Chu U Vương: Yu vợ nồng nઠn nn chắc lai…….PHP QUỐC !!
3. Lưu Bị: Lo cho anh em đồng chꁭ hơn gia đnh l lai………..NGA S젔 (tinh thần quố c tế v sản)
4.To Th䠡o: Thấy chết khng cứu phớt tỉnh……….ĂNG L (ENGLAND)!!
5. Khuất Nguy䊪n: Tự st chết theo l tinh thần vᠵ sĩ đạo xứ Ph Tang (JAPAN)
6. Trang Tử: Giống To Th頡o lai ………Anh Ct Lợi
7. Ha ThᲢn: Thực tế 20 kiểu…………….MỸ !
8. Vương Bột: Khng biết trời cao đất rộng nhắm mắt liều mạng th l䬠 chnh gốc………Tu (CHINA)
0 Rating
227 views
0 likes
0 Comments
Read more
.Sức khỏe: Lúc còn trẻ người ta thường ỷ vào sức sống tràn trề đang có. Họ làm việc như điên, vui chơi thâu đêm, ăn uống không điều độ…. Cứ như thế, cơ thể mệt mỏi và lão hoá nhanh. Khi về già, cố níu kéo sức khoẻ thì đã muộn..Thời gian: Mỗi thời khắc “vàng ngọc” qua đi là không bao giờ lấy lại được. Vậy mà không hiếm kẻ ném 8 giờ làm việc qua cửa sổ. Mỗi ngày, hãy nhìn lại xem mình đã làm được điều gì. Nếu câu trả lời là “không”, hãy xem lại quỹ thời gian của bạn nhé!.Tiền bạc: Nhiều người hễ có tiền là mua sắm, tiêu xài hoang phí trong phút chốc. Đến khi cần một số tiền nhỏ, họ cũng phải đi vay mượn. Những ai không biết tiết kiệm tiền bạc, sẽ không bao giờ sở hữu được một gia tài lớn..Tuổi trẻ: Là quãng thời gian mà con người có nhiều sức khoẻ và trí tuệ để làm những điều lớn lao. Vậy mà có người đã quên mất điều này. “Trẻ ăn chơi, già hối hận” là lời khuyên dành cho những ai phí hoài tuổi thanh xuân cho những trò vô bổ..Không đọc sách: Không có sách, lịch sử im lặng, văn chương câm điếc, khoa học tê liệt, tư tưởng và suy xét ứ đọng. Từ sách, bạn có thể khám phá biết bao điều kỳ thú trên khắp thế giới. Thật phí “nửa cuộc đời” cho nhưng ai chưa bao giờ biết đọc sách là gì!.Cơ hội: Cơ hội là điều không dễ dàng đến với chúng ta trong đời. Một cơ may có thể biến bạn thành giám đốc thành đạt hay một tỷ phú lắm tiền. Nếu thờ ơ để vận may vụt khỏi tầm tay, bạn khó có thể tiến về phía trước..Nhan sắc: Là vũ khí lợi hại nhất của phụ nữ. Có nhan sắc, bạn sẽ tự tin và chiếm được nhiều ưu thế hơn so với người khác. Tuy nhiên, “tuổi thọ” của nhan sắc có hạn. Thật hoang phí khi để sắc đẹp xuống dốc. Hãy chăm sóc mình ngay từ bây giờ..Sống độc thân: Phụ nữ ngày nay theo trào lưu “chủ nghĩa độc thân”. Thực tế là khi sống một mình, bạn rất cô đơn và dễ cảm thấy thiếu vắng vòng tay yêu thương của chồng con. Bận bịu gia đình chính là một niềm vui. Sống độc thân, bạn đã lãng phí tình cảm đẹp đẽ ấy..Không đi du lịch: Một vĩ nhân đã từng nói: “Khi đi du lịch về, con người ta lớn thêm và chắc chắn một điều là trái đất phải nhỏ lại”. Vì thế, nếu cho rằng đi du lịch chỉ làm hoang phí thời gian và tiền bạc, bạn hãy nghĩ lại nhé!.Không học tập: Một người luôn biết trau dồi kiến thức sẽ dễ thành công hơn người chỉ biết tự mãn với những gì mình biết. Nếu không học hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy!
0 Rating
165 views
1 like
0 Comments
Read more
Tờ tiền mới rơi ra đường – mọi người tranh nhau nhặt.Tờ tiền cũ rơi ra đường – mọi người cũng tranh nhau nhặt.Tờ tiền nhàu nát, cũ kỹ, rách rưới ném ra đường… vẫn đầy người tranh nhau nhặt..Vấn đề cho thấy dù là mới, là cũ hay là rách nát là bẩn thỉu đi nữa thì nó vẫn là tiền và vẫn mang một giá trị nhất định. Đó là giá trị của đồng tiền..Con người cũng thế, dù là cao hay thấp, dù là nghèo hay khổ,khó khăn hay sung sướng thì vẫn đều là con người và đều mang một giá trị chung – đó là giá trị của con người – Và sẽ chẳng có ai hơn ai trong cái giá trị đó cả. Cũng sẽ chẳng có ai là không còn hữu ích cả nếu một khi vẫn mang cái giá trị chung đó, giá trị một con người..Thế nhưng…Một cái khăn trắng rơi ra đường – sẽ đầy người tranh nhau nhặt.Cái khăn đó bị nhuốm bẩn, bị ố vết ném ra đường – sẽ vẫn có người nhặt.Nhưng cái khăn đã quá bẩn, đã rách bươm, nhàu nát vứt ra đường – chắc chắn, sẽ chẳng có ai nhặt..Vấn đề ở chỗ cái khăn là cái khăn, dù nhuốm bẩn hay ố vàng thì vẫn có thể dùng lại bằng cách giặt sạch nó đi. Nhưng khi nó đã quá rách nát và quá bẩn thỉu thì nó không còn là cái khăn nữa – mà chắc chắn người ta sẽ gọi nó là cái giẻ – một cái giẻ rách và không còn giá trị..Lòng tin con người cũng thế, mất đi sự tin tưởng khác nào đã làm cho một cái khăn bị ố. Nhưng mất lần này rồi lại mất thêm nhiều lần nữa, để rồi mất hết đi mọi thứ thì khác nào chỉ còn là cái giẻ rách mà thôi.Đồng tiền và cái khăn – chỉ là hai ví dụ để minh họa.Nhưng trong cuộc sống cũng có những cái mang sắc thái gần giống y như vậy. Sống và chơi với nhau – không phải vì giàu nghèo sang hèn cũng chẳng phải vì hơn kém so đo. Bởi vì tất cả đều bằng nhau hết, đều mang một giá trị như nhau. Đó là giá trị con người..Có điều khi sống với bạn, với anh em. Sống để cho nhau tin tưởng thì ai cũng đều trở nên uy tín và gần gũi cả. Thế nhưng nếu chẳng may có vấn đề xảy ra, thôi thì vẫn cứ nên vị tha mà bỏ qua cho nhau một lần, giống như việc giặt lại một cái khăn đã bị ố vậy..Tuy nhiên có một vấn đề ở chỗ là – thà để nó ố còn hơn đừng làm nó rách. Chứ đã mất uy tín rồi lại còn mất lòng tin nữa thì thì khác nào chỉ còn là cái giẻ rách mà thôi..Giá trị về đồng tiền cũng như giá trị về con người sẽ không bao giờ mất. Nhưng giá trị về nhân cách, có khi nào lại muốn trở thành cái giẻ rách hay không?Vậy đồng tiền hay là cái khăn? Cái khăn hay chỉ là cái giẻ – tùy bạn chọn thôi…
0 Rating
356 views
0 likes
0 Comments
Read more
Lòng tong là loại cá con, nhỏ như cá cơm ở biển. Khi mùa mưa về, sông suối ao hồ kênh mương đều đầy nước. Người Chăm ở Bình Thuận lại rủ nhau đi bắt cá lòng tong về làm mắm, vừa có thể làm thức ăn dự trữ, vừa có thể đem bán tăng thu nhập cho gia đình.
Cá lòng tong sau khi được bắt về, đầu tiên người ta nặn bóp cho hết những chất bẩn trong bụng cá, rồi rửa sạch. Sau đó bỏ vào chum ủ muối với một nắm cơm nguội hay nắm gạo rang giã thành bột và trộn lẫn với nhau. Phía trên phủ kín một lớp lá chùm miệng rồi bao kín lại bằng một miếng ni lon, xong mới đậy nắp.
Tỷ lệ mặn nhạt của mắm lòng tong ở mỗi vùng Chăm là khác nhau, nó phụ thuộc vào tập quán và nơi cư trú của họ. Nơi gần biển thì thích ăn mặn, những vùng nông thôn thì ăn nhạt hơn. Chum mắm lòng tong để trong nhà ăn mắm sẽ mát và ngon hơn, mặn mà mùi vị hơn khi để ngoài nắng. Thời gian ủ mắm thường mười ngày là ăn được.
Mắm lòng tong là đặc sản của người Chăm, vừa dân dã, vừa đậm đà, thể hiện tình người và lòng mến khách của con người nơi đây.
Cái thú vị của mắm lòng tong là những thứ gia vị được cho vào khi mắm đã ngấu để ăn. Khi ăn người ta giã me, tỏi, ớt cho nhuyễn và trộn với một ít đường, vừa mặn vừa ngọt, vừa bùi, vừa thơm rất mùi vị. Không có những thứ này sẽ không thành mắm lòng tong đặc trưng của người Chăm.
Mắm lòng tong có thể ăn với cơm hoặc nhậu. Nếu ăn cơm, thì thái một đĩa dưa leo và cà tím ăn kèm, còn để nhậu thì không bỏ đường. Nhậu với rượu, người ta thường ăn bánh tráng nướng (bánh đa) kèm mắm lòng tong, ăn lẫn cà pháo và khế chua thái nhỏ. Mắm lòng tong làm rất đơn giản, ít tốn công, tốn tiền, không chỉ để ăn cơm ngon miệng mà còn để nhậu, lại dự trữ được lâu ngày mà không phai mùi.
Ngoài món mắm, người Chăm còn dùng cá lòng tong để kho đặc, với gia vị như kho cá vậy. Nếu có ít mỡ heo thêm vào thì lòng tong càng béo, thơm, ăn cơm càng ngon. Để thay đổi khẩu vị, người Chăm còn đêm cá lòng tong nấu canh với dưa hồng vừa bổ, vừa mát, nhất là khi trời nóng nực.
Ngày nay ăn cơm với mắm lòng tong, ngoài cà pháo, khế chua, người ta còn có thêm những món nhậu đưa miệng như đĩa cá rô, cá trào nướng và ly rượu trắng. Đơn giản vậy thôi, mà cũng đã thấy rất tuyệt rồi. Mắm lòng tong là thứ đặc sản mà du khách từ miền xuôi lên sẽ được những người Chăm mời thưởng thức. Nó vừa dân dã, chân chất nhưng cũng đậm đà như chính tình người nơi đây.
Phương Lam (Theo Người Lao Động)
0 Rating
293 views
0 likes
0 Comments
Read more
Abd. Karim
Trong kho tàng văn học dân gian Chăm, Cei Balaok La-u (Hoàng Tử Sọ Dừa) là truyện cổ mang nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa và xã hội Champa.
Nhìn dưới gốc độ của văn chương lịch sử, truyện Cei Balaok La-u có nội dung liên quan đến hai dòng tộc lớn của vương quốc Champa dưới thời cổ đại, đó là thị tộc Cau (Kramuka) và thị tộc Dừa (Narikela).
Theo tài liệu bia đá Champa cho biết, hoàng tử Thang, còn gọi là Yang Visnumurti tự cho mình là người xuất thân từ hai thị tộc. Thân phụ của ngài là thị tộc Dừa (Narikela) nắm quyền ở miền bắc và thân mẫu của ngài là thị tộc Cau ((Kramuka) cai trị tiểu vương quốc ở phía nam. Dựa vào nguồn xuất sứ của hai gia đình hoàng gia này, hoàng tử Thang đã thành công thống nhất hai miền nam bắc của Champa đã từng xảy ra các cuộc xung đột nội bộ trong vương quốc Champa thời bấy giờ, và lên ngôi vào năm 1074 với danh hiệu là Vijaya Çri Harivarmadeva, Yang Devatamurti.
Mặc dù dân tộc Chăm chưa bao giờ nghe đến cốt truyện thị tộc Cau, nhưng truyện này lại rất được phổ biến trong biên niên sử của Mã Lai là Sejarah Melayu. Theo biên niên sử này, vị vua trị vì vương quốc Champa ở phương nam thấy có một cây cau kỳ lạ mọc bên cạnh hoàng cung của ngài. Cây cau trổ buồng rất to và đẹp, nhưng buồng cau không chịu nở hoa. Thấy kỳ lạ, nhà vua cho người trèo lên chặt buồng cau ấy đem xuống cho ngài xem. Ông dùng cây kiếm thần của mình chẻ mo cau ra, thấy trong đó có một đứa trẻ hồng hào đẹp đẽ. Ông rất vui mừng, nhận làm con nuôi, rồi đặt tên là Raja Po Klaong (Hoàng tử Po Klaong). Mo cau bọc hoàng tử biến thành tấm mộc đỡ của hoàng gia. Đầu nhọn của mo cau biến thành bảo kiếm keris (một loại kiếm ngắn) của nhà vua. Về sau, hai thứ khí giới này trở thành biểu tượng cho uy quyền nhà nước Champa ở phía Nam.
Ngược lại, Cei Balaok La-u là cốt truyện nằm trong văn học dân gian của người Chăm. Đây chỉ là truyện cổ tích, nhưng nội dung của nó có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với yếu tố lịch sử Champa vào đầu thế kỷ thứ XI. Đó, chính là nguyên nhân giải thích cho mục tiêu bài viết của chúng tôi.
Yếu tố văn hóa – xã hội
Nhìn dưới gốc độ văn hóa, truyện Cei Balaok La-u mang một số yếu tố truyền thống Chăm, như chế độ mẫu hệ; tục đeo karah mata (chiếc nhẫn hạt cườm); tục dùng trầu cau trong cưới hỏi, giao tế; gói trầu cau bằng khăn màu đỏ, và v.v…
Chế độ mẫu hệ
Người Chăm là dân tộc theo chế độ mẫu hệ và mẫu cư. Theo truyền thống Chăm, phụ nữ là người đứng ra lựa chọn phái nam trong việc cưới hỏi. Sau ngày đám cưới, người chồng sống bên nhà vợ. Của cải, con cái trong gia đình là thuộc về người vợ hay dòng tộc bên vợ. Balaok La-u (Sọ Dừa) dù là một hoàng tử hay nhân vật siêu phàm cũng không thoát ra khỏi truyền thống này. Do vậy, anh ta không đi cưới công chúa Út, mà chỉ để cho công chúa Út cưới mình. Sau khi lấy công chúa Út, Balaok La-u không về sống bên nhà mình, mà sống bên nhà vợ, rồi trở thành phò mã sau đó lên ngôi bên xứ sở của vợ mình.
Chiếc nhẫn hạt cườm
Karah mata hay “chiếc nhẫn hạt cườm” là bản sắc văn hóa riêng biệt của tôc người Chăm. Đối với dân tộc Chăm, “chiếc nhẫn hạt cườm” không phải là đồ trang sức trong nghĩa rộng của nó mà là biểu tượng cho nguồn gốc của một chủng tộc. Bởi vậy, khi ai đeo karah mata là tự xác định bản thân mình là người Chăm. Qua karah mata, người Chăm tự nhận diện nhau, biết nhau là người đồng tộc. Cei Balaok La-u, khi vừa bước ra khỏi cái lốt sọ dừa, đã thấy trên ngón tay chàng có đeo “chiếc nhẫn hạt cườm”. Như vậy, chẳng cần qua một lời giới thiệu nào, mọi người đều biết bản thân Balaok La-u là người Chăm.
Karah mata còn biểu tượng cho lòng trung thành và sự thủy chung. Trao tặng karah mata cho một người tức là ghi một dấu ấn minh chứng cho sự trung thành của mình đối với người ấy. Cei Balaok La-u trao karah mata cho vợ trước khi nàng xuống thuyền, là dâng cho người vợ trái tim thủy chung của mình, đồng thời, cũng là cái nhắc nhở để nàng không đánh mất bản thân hay bản thể của chính mình. Nhờ vậy, mà dù có trải qua bao gian nan khốn khó, cuối cùng hai người sẽ tìm được lại nhau.
Tục dùng trầu cau
Tục dùng trầu cau trong giao tế, cưới hỏi, thừa tự, cúng tế, v.v… là một sự việc quan trọng và cần thiết trong cộng đồng người Chăm cả bên Ahier cũng như bên Awal. Sự việc sẽ không thành hay không hội đủ nếu như thiếu trầu cau.
Cô công chúa Út muốn kết thân với Cei Balaok La-u, cô đã khôn ngoan sử dụng “miếng trầu là đầu câu chuyện”. Nó vừa hợp với lẽ đạo, vừa hợp với truyền thống, vừa kín đáo cho Cei Balaok La-u biết rằng: Việc cô làm là hoàn toàn có ý thức. Lời cô nói với chàng là những lời lẽ chân tình, chứ chẳng phải là lời lẽ hời hợt của kẻ hồ đồ hay nông nỗi. Cho nên, Cei Balaok La-u khó có thể phủ nhận. Nhờ vậy, mà chuyện tình của hai người được kết thành.
Gói trầu bằng khăn đỏ
Gói trầu cau bằng khăn đỏ, là thói quen riêng của người Chăm mà không thấy ở dân tộc nào khác. Công chúa Út khi mang trầu cho Cei Balaok La-u cũng theo kiểu cách của người Chăm. Điều này, chứng tỏ cô là một người hiểu biết và thấm nhuần Văn hóa Chăm.
Harei But
Theo quan niệm của người Chăm, ngày thứ Tư (harei But) trong tuần được xem là ngày tốt lành và vẹn toàn nhất. Cho nên họ thường chọn ngày này để tiến hành hôn lễ, dựng nhà cửa, mua sắm và, v.v… Trong truyện Cei Balaok La-u, nhà vua cũng chọn ngày thứ Tư (harei But) để cử hành hôn lễ cho cô công chúa Út của mình.
Xã hội hòa đồng và không giai cấp
Trong truyện Cei Balaok La-u, người Chăm được sống trong môt xã hội an bình không giai cấp: Mẹ Balaok La-u một thường dân, Balaok La-u một anh chăn dê tật nguyền, bà lão nhà nghèo bán “chăn dằn” v.v.. đều có thể xin gặp nhà vua bất kỳ lúc nào mà họ thấy cần thiết.
Balaok La-u một anh chăn dê tật nguyền, cũng có thể thực hiện giấc mơ ngàn đời, là lấy cô công chúa đẹp như tiên nữ làm vợ, trở thành nhà vua và truyền lại ngôi báo cho con cháu của mình muôn đời sau, mà không chút trở ngại.
Một đám cưới to lớn được tiến hành trong suốt một trăm ngày đêm. Khách được mời là toàn thể nhân dân, không phân biệt vua chúa, giàu sang hay nghèo hèn đã cho thấy một sự hòa đồng cao độ.
Sự kiện trên đây còn cho thấy, vị trí của ông vua chỉ là người anh cả trong gia đình, để điều phối và gìn giữ sự an bình và sự công bằng cho xã hội hơn là để thống trị.
Trong truyện Cei Balaok La-u, chưa thấy mức độ xử lý người có tội, nhưng người có công thì khen thưởng rất trọng hậu, như trường hợp hai cụ nhà nghèo, người đã tìm được cô công chúa Út.
Xã hội nông nghiệp phát triển
Trong thời Cei Balaok La-u xã hội Chăm còn mang nặng yếu tố nông nghiệp, nhưng đã phát triển khá cao. Mức sống của người dân tương đối ổn định: Chỉ riêng trâu của nhà vua cũng đã nhiều đến mức ba mươi gia đinh chăn giữ mà vẫn bị thất lạc hay mất mát. Nghèo như mẹ Balaok La-u nhà cũng có xe trâu, dê cừu… Lúa gạo không thiếu nên nhà vua mới có thể một lần thưởng đến một trăm xe lúa cho một người, cùng với vàng bạc và đất đai.
Vào thời điểm này, người Chăm cũng đã biết đóng thuyền tàu. Chuyên chở trên bộ chủ yếu bằng xe trâu. Có những giao thương rộng rãi (ra cả ngoài nước). Và làm được những sản phẩm như tơ lụa v.v…
Tóm lược truyện Cei Balaok La-u
Khi xưa, có một gia đình nghèo khó sống ở ven rừng. Hằng ngày, người ông và người cháu gái phải đi vô rừng đốn củi để đem về bán, đổi lấy lúa gạo.
Có một hôm, trời nắng gắt, nước hai người mang theo không bao lâu đã hết cạn. Người ông bảo: – “Cháu đi tìm quanh đây coi có nơi nào có nước không?” Người cháu đi tìm và thấy trên một tảng đá lớn có một cái trũng nước rất trong. Cô vốc lên uống. Làn nước ngọt ngào mát rượi. Cô vốc nước lên tắm. Làn nước mát làm cô thấy sảng khoái vô cùng. Xong, cô về báo lại cho ông cô biết, rồi đưa ông cô đến đó. Nhưng lạ thay, khi nãy là một trũng nước đầy, bây giờ, bỗng dưng khô cạn, chỉ còn dấu ươn ướt trên đá, mà thôi.
Họ về nhà chưa được bao lâu, cô gái cảm thấy trong người có biến đổi khác lạ, cô có mang thai. Sau đủ chín tháng mười ngày, cô sinh ra một bé trai. Bé trai này không có chân và tay, mà tròn trịa như một cái gáo dừa. Thấy vậy, mọi người đặt tên cho cậu ta là Balaok La-u (Sọ Dừa).
Sọ Dừa lớn lên nhanh chóng. Bảy tháng tuổi biết nói, biết lăn đi chơi một mình. Ba năm tuổi biết đi chăn dê giúp mẹ. Sọ Dừa là cậu bé vừa thông minh, vừa khôn ngoan, có nhiều tài, lại khéo ứng xử. Do vậy, thay vì ghê tởm hay ghét bỏ cái cục thịt xấu xí chỉ biết lăn long lóc, mọi người dần dần trở nên thân thiện và yêu thích Sọ Dừa.
Một hôm, Sọ Dừa đề nghị với mẹ cho mình đi ở chăn trâu cho nhà vua. Mẹ bảo: – “Con không có chân, có tay. Chăn mấy con dê, mẹ còn lo cho dê bị mất. Nay con đòi chăn trâu cho nhà vua, trâu vua nhiều, làm sao con giữ được.” Nhưng Sọ Dừa vẫn quyết tâm đòi mẹ đi tâu với vua.
Nghe tin Sọ Dừa muốn giữ trâu cho mình, nhà vua hơi ngỡ ngàng, nhưng vì muốn thử tài Sọ Dừa, nên ông đồng ý, bảo: – “Mẹ Sọ Dừa, cứ mang Sọ Dừa lại đây”.
Trâu của nhà vua rất nhiều, hơn ba mươi gia đinh chăn giữ mà cứ bị thất lạc hay mất mát. Nay giao cho một mình Sọ Dừa, nhưng chưa hề bị thất lạc một con nào. Vua rất lấy làm mãn nguyện.
Một hôm, nhà vua sai công chúa Út mang cơm cho Sọ Dừa. Công chúa mang cơm đến nơi Sọ Dừa đang chăn trâu. Cô nhìn quanh quẩn chẳng thấy Sọ Dừa đâu cả. Chỉ thấy một đoàn gia nhân của một quốc vương nào đó, đang làm việc: người chặt cây, kẻ bức dây rừng, người chăn trâu, kẻ xếp cây rào … Công chúa muốn gọi Sọ Dừa ra lấy cơm ăn, chợt nghe tiếng nhạc và tiếng sáo du dương nổi lên, cô vội nép mình sau cành lá, lén nhìn về nơi vừa phát ra thanh nhạc. Cô thấy có một đám người đang ca múa phục vụ cho một vị hoàng tử. Vị hoàng tử trẻ tuổi này có khuôn mặt đẹp rạng rỡ như ánh trăng rằm. Cô nhìn vị hoàng tử một cách đam mê, lòng xốn xang, bỗng cảm thấy trái tim mình như thầm yêu, trộm nhớ đến chàng.
Rồi thời gian trôi qua. Đã nhiều lần công chúa Út mang cơm đến cho Sọ Dừa. Cũng đã nhiều lần cô trộm nhìn vị hoàng tử Sọ Dừa. Nhiều lần trong thâm tâm cô khẳng định: – “Hoàng tử Sọ Dừa chẳng phải là người phàm tục, mà là người của xứ sở thần tiên, hoặc giả, một nhân vật siêu phàm hiếm thấy”, nhưng cô chẳng bao giờ tiếc lộ điều này với ai.
Có một lần, nhà vua bảo: – “Hôm nay, công chúa Cả và công chúa Hai, hai ngươi mang cơm cho Sọ Dừa, công chúa Út đã mang đi nhiều lần rồi.”
Nghe tin này, tim công chúa Út như se thắt lại. Nàng lo ngại mất đi cơ hội để gặp hoàng tử Sọ Dừa. Bỗng nghe hai cô chị nói: – “Hai con không muốn mang cơm cho Sọ Dừa. Sọ Dừa chỉ là một cục thịt, chỉ biết lăn long lóc. Mang cơm cho Sọ Dừa là một điều sỉ nhục.”
Thấy vậy, nhà vua mới nói: – “Thôi, tụi bây không ai muốn đi thì để cho cô Út nó đi”.
Nghe vậy, công chúa Út mới mừng thầm. Cô vội têm trầu cau, gói trong chiếc khăn đỏ mang theo. Cô đến nơi Sọ Dừa làm việc sớm hơn thường khi, rồi giấu mình kín trong một lùm cây. Khi thấy hoàng tử Sọ Dừa vừa bước ra khỏi “lốt sọ dừa”, cô cũng bất ngờ xuất hiện trước mặt chàng, làm cho hoàng tử Sọ Dừa không kịp biến mình vào cái “lốt sọ dừa” như các lần trước. Cô mời Sọ Dừa miếng trầu, và nói: – “Em đã quen chàng từ lâu. Nhớ nhung, sướng khổ đã từng. Chàng đừng phụ em miếng trầu này. Dẫu mai sau chúng ta có nên duyên nợ hay không, thì qua miếng trầu, chàng còn có giây phút nhớ đến em”. Trước mối tình thâm sâu, chân thành của công chúa Út, hoàng tử Sọ Dừa không thể phủ nhận. Rồi hai người trở thành đôi bạn tình yêu nhau.
Sọ Dừa về nhà thưa với mẹ, là chàng muốn lấy công chúa con vua làm vợ. Mẹ chàng vừa nghe đến thì đã giãy nảy và run cầm cập, cho là chàng không bình thường, gia đình bà có thể bị kết tội chết. Nhưng trước cái thúc ép của Sọ Dừa, bà đành chịu thua, liều chết đến thưa chuyện với nhà vua.
Về phần nhà vua, ông không những không bắt tội hay trách cứ mẹ Sọ Dừa, mà còn có phần hoan hĩ. Vua bảo: – “Chuyện ấy, không có gì trở ngại. Ngặt ta, có ba người con. Không biết, đứa nào chịu lấy Sọ Dừa làm chồng!”
Rồi ông cho gọi ba cô công chúa lại, hỏi: – “Trong các con, ai chịu lấy Sọ Dừa làm chồng?”
Nghe đến đây, hai cô công chúa chị đều giãy nảy, bảo, Sọ Dừa không xứng đáng với mình.
Trước thái độ của hai cô chị, ông quay sang hỏi cô công chúa Út: – “Còn con như thế nào?”
Cô công chúa Út trả lời: – “Phận làm con, cha đặt đâu thì con ngồi đấy”.
Nhà vua quay sang mẹ Sọ Dừa, và bảo: – “Ngày lành thứ Tư này, trẫm sẽ tổ chức hôn lễ cho chúng”.
Nhà vua cho tổ chức một tiệc cưới thật linh đình, kéo dài trong suốt một trăm ngày đêm. Tất cả mọi người, không kể bậc vua chúa, người sang hay kẻ hèn đều được mời đến. Đúng là một tiệc cưới to lớn và vui nhộn, hiếm thấy.
Sau ngày tân hôn, hoàng hậu cho gọi công chúa Út đến để hỏi thăm về cuộc sống chung của hai vợ chồng trẻ. Công chúa Út bảo: – “Vợ chồng con sống hạnh phúc như các cặp vợ chồng bình thường khác.” Cô còn thêm: – “Sọ Dừa là một hoàng tử quí phái gấp hơn cả mấy lần con, không dễ gì tìm được”.
Cuộc trò chuyện giữa công chúa Út và hoàng hậu, không thoát khỏi tai mắt của hai người chị. Họ rất lấy làm ngạc nhiên. Bởi vậy, khi đêm tối vừa buông xuống, hai người đã đến rình xem, coi vợ chồng công chúa Út sống với nhau như thế nào.
Họ thấy, từ phòng của công chúa Út, ánh hào quang sáng lên, rồi từ trong cái sọ dừa một thanh niên phương phi tuấn tú bước ra. Vẻ đẹp, sự ngời sáng của chàng ta là không thể nào mô tả hết được. Vẻ đẹp này, đã làm mê mệt trái tim của hai người chị. Làm cho hai người tự trách mình sao quá ngu dại. Sao trước đây họ không chịu lấy Sọ Dừa làm chồng.
Rồi than tiếc: – “Uổng thay! Công chúa Út, thật là may mắn! “.
Do không cưỡng được mối tình si đối với Sọ Dừa, hai cô công chúa chị nảy ra cái ý định cướp chồng của em.
Ít lâu sau, Sọ Dừa muốn cùng vợ làm một chuyến giao thương ra nước ngoài. Hai người chị cũng đòi đi theo. Trước khi xuống thuyền, Sọ Dừa đưa cho vợ chiếc nhẫn hạt cườm “thần kỳ” của mình, và bảo nàng nên đeo vào ngón tay.
Thuyền đã ra khơi xa, không ai còn có thể nhìn thấy bến bờ. Ba cô công chúa cùng bước dạo chơi trên khoang thuyền. Hai cô chị ngỏ ý muốn xem chiếc nhẫn “thần kỳ” trên ngón tay của cô em út. Không hiểu được dã tâm của hai người chị, Công chúa Út tháo nhẫn trao cho họ. Hai người chị giả vờ ngắm nghía, rồi bất chợt ném nó xuống biển.Thấy ánh sáng từ chiếc nhẫn lóe lên trước khi rơi xuống nước. Không chút ngần ngại, công chúa Út cũng vụt người lao theo. Hai người chị đứng nhìn, họ chờ đến khi thuyền đã đi xa nơi xảy ra sự cố, mới giả bộ than khóc đến báo cùng Sọ Dừa. Sọ Dừa cho thuyền quay trở lại tìm vợ, nhưng chẳng thấy, chỉ thấy chiếc khăn quàng của nàng đang lênh đênh trên mặt nước. Lòng buồn bã, Sọ Dừa cho hủy chuyến ra đi nước ngoài. Chàng cho thuyền quay trở về để báo cho nhà vua biết.
Công chúa Út lao xuống biển, kịp thời nắm bắt chiếc nhẫn “thần kỳ”, nên cô không hề hấn gì. Cô hóa thân thành một hài nhi, vào tá túc trong một vỏ sò lớn. Vỏ sò ấy tự trôi lênh đênh trên biển cho đến hơn một năm sau mới giạt vào bờ, nơi hai vợ chồng cụ già nhà nghèo thường hay đến để nhặt sò, hến. Hai cụ thấy có cái vỏ “sa cừ” rất lớn, mà bên trong dường như có tiếng trẻ thơ. Hai cụ lấy làm lạ, rồi cùng nhau khiêng về để phía sau nhà.
Bẵng đi một hôm, hai cụ đi làm về, thấy nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp, cơm nước dọn sẵn. Hai vợ chồng nghĩ chắc có người tốt bụng nào đó sang giúp. Song việc ấy cứ liên tục xảy ra, nên hai người cũng sinh nghi.
Một ngày kia, hai người giả vờ ra đi như thường lệ, khi đi được nửa đường thì quay về ẩn mình vào một góc kín để theo dõi. Họ thấy, một cô gái có vóc dáng đẹp như tiên nữ từ trong vỏ sò bước ra. Cô nhanh nhẹn thu dọn nhà cửa, đun nước pha trà, rồi nấu nướng để sẵn cho hai người. Không chậm trễ, hai cụ bất ngờ đi ra cầm tay cô gái, rồi hỏi: – “Có phải cháu là người mà bấy lâu nay đã âm thầm giúp cho hai già này không?” Nàng gật đầu, rươm rướm nước mắt và khe khẻ nói: – “Hai cụ nhặt con về. Con không có gì đền đáp công lao. Con giúp làm việc nhà để trả ơn hai cụ.”
Tuy đã về được đất liền, nhưng công chúa Út không vơi được nỗi buồn. Cô nhớ vua cha cùng mẫu hậu. Cô nhớ nhất là Sọ Dừa, người chồng thương yêu của cô.
Cô dệt một tấm “chăn dằn”, rồi nhờ bà cụ mang vào cung vua để bán. Trước khi bà cụ ra đi, cô căn dặn: – “Cụ đừng bán “chăn” này cho ai, ngoại tr&
0 Rating
454 views
4 likes
0 Comments
Read more
Vệt Đen Trên Tờ Giấy TrắngKofi Annan là Tổng thư ký LHQ, nhân dân các nước biết đến ông như một sứ giả thiện chí trong những cuộc đàm phán, hòa giải… Kofi Annan lớn lên từ một khu ngoại ô khốn khó của một đất nước nghèo nhưng học hành rất thông minh, luôn đứng nhất lớp. Có một câu chuyện mà cậu bé Kofi Annan còn nhớ mãi, đó là lần thầy giáo đưa ra một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen rất dễ nhìn thấy và đặt câu hỏi: “Các em thấy gì trên tờ giấy trắng này và hãy nêu nhận xét của mình?” Kofi Annan cùng nhiều bạn khác giơ tay lên phát biểu với những hiểu biết riêng nhưng có chung một “điểm thấy” là “có vệt mực đen”. Thầy giáo lắc đầu và nói: “Các em trả lời đều không sai, vệt đen quả là rất nổi bật trên trang giấy trắng. Nhưng này các em, sao không ai trong mỗi chúng ta nhận ra rằng tờ giấy này còn nhiều khoảng sạch lắm, có hữu ích lắm. Ta có thể viết lên đó những dòng chữ có ích cho đời, những trang viết mà nội dung, ý nghĩa của nó có thể giúp ta quên đi vệt đen gần đó. Đáng gì một chấm đen, một vệt đen mà bỏ đi trang giấy trắng quý giá”. Thầy giải thích tiếp: “Trong mỗi con người chúng ta cũng vậy, giữa những ngang trái trong cuộc sống, có người cũng sẽ mắc lỗi lầm, nhưng chúng ta phải có cái nhìn xa hơn, toàn diện hơn về người đó. Đừng quá chú trọng vào lỗi lầm của họ mà không thấy được những ưu điểm, tích cực có trong con người họ”. Ngày nay trong các cuộc diễn đàn, hội nghị chính thức hay “không cà-vạt”, khi được hỏi bí quyết về những thành công trong cuộc sống và trong sự nghiệp chính trị, Kofi Annan đều kể lại câu chuyện “vệt mực đen trên trang giấy trắng” và câu kết bao giờ cũng là: “…Chúng ta phải có lòng bao dung, vị tha, phải có cái nhìn giàu tính nhân ái các bạn ạ!”.(sưu tầm)
0 Rating
273 views
0 likes
0 Comments
Read more
Rồi anh sẽ chờ.Nhưng nếu anh chờ em...Khiến em cảm thấy khó chịuHãy lên tiếng nhé !Rồi anh sẽ đi.Chẳng làm phiền đến em nữa...Đi về nơi thật xa.Mang Tình Yêu dành cho Em chôn chặt ở tận đáy lòng mình...Và chẳng để ai đánh thức nó dạy nữa !!!
0 Rating
271 views
0 likes
0 Comments
Read more
Gửi ông Trời:- Có lẽ con quá tham lam nhưng ông ơi, con không chỉ ước cho riêng con, con ước cho những người mà con yêu thương nhất! Hãy tặng người con yêu thương nụ cười khi họ cảm thấy đau buồn để họ không gục ngã.... Hãy tặng họ những giọt nước mắt khi vui để lòng biết ơn xuất hiện trong họ...Hãy tặng họ tình thương để họ không vô cảm trước cuộc sống khó khăn của bao người....Tặng họ những ước mơ, những ước mơ đơn giản giúp họ luôn phấn đấu.... Tặng họ niềm vui dù chỉ là nhỏ bé ...Tặng họ hy vọng dù chỉ là mong manh ... Tặng họ những giấc ngủ an lành, sự yên bình sau những ngày mệt mỏi...----------------------------------------------- - Khi một cánh cửa hạnh phúc đóng lại thì một cánh cửa khác mở ra, nhưng dường như chúng ta cứ ngắm mãi cánh cửa đóng mà không hế nhận ra cái kia đang mở. Tôi chúc những ngón tay bạn chạm được vào cánh cửa đang mở ấy.!
0 Rating
282 views
0 likes
0 Comments
Read more
Phương Lm a` anh khng biết giờ nⴠy em ra sao,c được vui vẻ va` hạnh phc kh㺴ng.Những g ta đ c죳 lm sao anh c thể qu೪n, nữa 5 qua rồi anh khng sao qun đc h䪬nh bng em.v sao em ra đi, v㬬 sao khng ni với nhau 1 lời.Anh nhớ em lắm nhớ như chưa bao giờ được nhớ.
Gữi em: H䳠 Phương Lm Ch⠢u Phong - An Giang
0 Rating
261 views
0 likes
0 Comments
Read more
Ch? M? Lan: Áo dài Ch?m
Tagalau 11.
V? ngu?n g?c áo dài Ch?m
Áo dài, tên tiêng Ch?m th??ng g?i là Aw kamei Cam. Cho ??n nay, ch?a có t? li?u nào ghi rõ ngu?n g?c ?ích th?c c?a nó. Ch? bi?t là áo dài Ch?m ?ã có t? xa x?a. Ghi nh?n c?a các nhà nghiên c?u cho th?y áo dài Vi?t Nam là s?n ph?m ch? ra t? chi?c áo dài Ch?m và áo dài Th??ng H?i. “Áo dài chi?c áo dài c?a ?àn bà Vi?t Nam hi?n nay kh?i phát t? th?i Chúa Nguy?n Phúc Khóat (cu?i th? k? XVIII) v?i n?n t?ng là chi?c áo dài ph? n? Chàm, k?t h?p v?i chi?c áo t? thân ? B?c “Áo dài hai v?t áo c?a ?àn bà Hu? có ???c là do ?nh h??ng Chàm”(1). Tr?nh Nguy?n phân tranh, mi?n Nam Chúa Nguy?n. “Chúa Nguy?n Phúc Khóat x?ng v??ng. Ông ?ã tri?u t?p qu?n th?n tìm ph??ng th?c x?ng v??ng và d?ng m?t tân ?ô. Ông ?ã thay ??i l? nh?c, v?n hóa và trang ph?c. ?? thay ??i ph? n? mi?n B?c m?c váy, ph? n? mi?n Nam ph?i m?c qu?n có ?áy (hai ?ng) gi?ng ?àn ông. Võ V??ng ?ã gây ra cu?c kh?ng ho?ng v? trang ph?c. Ph? n? ?ã ph?n ??i k?ch li?t. V? sau Võ V??ng không ?ng ý v?i trang ph?c ?ó. Ngài giao cho tri?u th?n nghiên c?u kham kh?o chi?c áo dài c?a ng??i Chàm (gi?ng h?t áo dài hi?n nay nh?ng không x? nách), và áo dài c?a ph? n? Th??ng H?i (x? ??n ??u g?i) ?? ch? ra áo dài cho ph? n? mi?n Nam. Chi?c áo dài ??u tiên gi?ng nh? áo dài ng??i Chàm và có x? nách. V?y là chi?c áo dài Vi?t Nam ?ã có ?? c? hai y?u t? v?n hóa c?a ph??ng B?c và ph??ng Nam”(2). Tôn Th?t Bính cho là: “Chi?c áo dài tha th??t xinh ??p hi?n nay ph?i qua m?t quá trình phát tri?n. Nó ???c hình thành t? ??i chúa Nguy?n Phúc Khóat. Chúa nghe ng??i Ngh? An truy?n câu s?m “Bát ??i th?i hoàn trung nguyên” th?y t? ?oàn Qu?c Công ??n nay v?a ?úng tám ??i. Ngài li?n h? l?nh cho trai gái hai x? ??i dùng áo qu?n B?c qu?c ?? t? s? bi?n ??i, khi?n ph? n? m?c áo ng?n h?p tay nh? ?àn ông thì B?c qu?c không có th?… là s?n ph?m dung hòa B?c Nam”.
Theo Lê Quý ?ôn: “Chúa Nguy?n Phúc Khóat hùng c? ? x? ?àng Trong, sau khi chi?m tr?n n??c Chiêm Thành, m? mang b? cõi v? ph??ng Nam, theo Lê Quý ?ôn, ?ã có ???c m?t th?i k? th?nh v??ng bình yên. Chúa Nguy?n Phúc Khóat , x?ng V??ng hi?u là V? V??ng, có c? ch? chính tr?, hành chính, xã h?i có k? c??ng, nh?ng ch?a có qu?c hi?u. Tuy nhiên, ng??i ngo?i qu?c t?i lui buôn bán t?i c?a H?i An th??ng g?i là “Qu?ng Nam qu?c”. ?? ch?ng t? tinh th?n ??c l?p, Chúa V? V??ng Nguy?n Phúc Khóat ?ã chú tr?ng ??n v?n ?? c?i cách xã h?i, phong t?c mà ?i?u quan tr?ng là c?i cách v? y ph?c”(3).
Y ph?c Ch?m
Theo V?n Món: “Y ph?c ph?n ?nh rõ nét trình ?? k? thu?t d?t v?i, c?m xúc th?m m?, cách trang trí nh?ng ??c tr?ng v?n hóa, c?ng nh? ph?n ?nh v? tôn giáo, tín ng??ng Ch?m. Ngh? d?t Ch?m ?ã có m?t quá trình phát tri?n lâu ??i g?n li?n v?i m?t dân t?c ?ã có nhà n??c và ch?u ?nh h??ng nhi?u lo?i hình tôn giáo, v?n hóa khác nhau. Xã h?i Ch?m là m?t xã h?i có nhi?u giai c?p vua chúa, quý t?c, bình dân. Do ?ó m?i giai c?p, t?ng l?p, m?i ch?c s?c tu s? tôn giáo ng??i Ch?m ??u có y ph?c riêng. Chính v?y mà y ph?c Ch?m r?t phong phú và ?a d?ng. Trong ?ó, ??c s?c nh?t, cao quý nh?t và tuy?t m? nh?t là Áo (aw): Áo truy?n th?ng c?a ng??i ph? n? Ch?m là áo dài không x? tà, m?c chui ??u mà h? g?i là Aw lwak. Áo có ba l?: M?t l? chui ??u và hai ?ng tay. Áo này x?a kia ???c c?u t?o b?ng b?y m?nh v?i, may ghép v?i nhau, ng??i Ch?m g?i là Aw kaung. Lo?i áo này ? ph?n trên thân áo ch?y dài t? vai xu?ng ngang b?ng thì d?ng l?i. Vì kh? v?i c?a khung d?t ngày x?a không cho phép v?i r?ng quá m?t mét; ph?n th? hai t? ngang b?ng ??n quá ??u g?i ho?c ??n gót chân – ph?n này c?ng ???c may ghép hai ph?n, ? m?t tr??c và m?c sau; hai cánh tay ???c n?i l?i v?i hai ph?n vai và nách áo và cu?i cùng hai m?nh nh? ??p vào hai bên hông, ng??i Ch?m g?i b? ph?n này là “dwa baung”. C? áo th??ng khoét l? hình tròn ho?c hình trái tim. Do ?ó t?ng chi?c áo dài truy?n th?ng Ch?m ngày x?a ch? là nh?ng t?m v?i ghép l?i mà ng??i may quay tròn thành ?ng ?? bó thân ng??i m?c. Ngày x?a ng??i ta th??ng may ghép nhi?u màu trong cùng m?t chi?c áo c? truy?n. Nh?ng màu khác nhau nh? màu tr?ng, ?en, ??, vàng… th??ng ???c b? trí ? các n?i nh? hai cánh tay, thân trên (t? eo hông tr? lên) và thân d??i (ph?n còn l?i c?a thân áo). Ki?u áo nhi?u màu này, ng??i Ch?m g?i là Aw bak kwang mà ng??i Vi?t th??ng g?i là “Áo vá quàng”. ?ây là lo?i áo mà ng??i Ch?m th??ng dùng ?? lao ??ng s?n xu?t. Ngày nay, nh?ng ng??i ph? n? l?n tu?i v?n ?ang m?c áo vá quàng này ?? lao ??ng s?n xu?t trên ??ng ru?ng n??ng r?y ho?c công vi?c ? nhà. Nh?ng m?i cái áo luôn có hai màu (?en, ??, xanh, tr?ng ho?c tím vàng…). Áo ch? là nh?ng t?m v?i thô, tr?n không có trang trí hoa v?n. Các ph? n? tr? khi m?c áo dài truy?n th?ng trong các l? h?i th??ng choàng lo?i dây th?t l?ng có d?t hoa v?n tr??c ng?c và bu?c xung quanh l?ng g?i là talei tabak. Ngày nay áo dài truy?n th?ng Ch?m ?ã ???c c?i ti?n. Do k? thu?t d?t ?ã m? r?ng ???c kh? v?i cho nên Áo dài Ch?m không còn là nh?ng m?nh v?i n?i ghép (kauk kwang) n?a. Nh?ng ph? n? Ch?m tr? th??ng m?c áo dài ??n quá ??u g?i ph? lên váy m?c, may h?i bó tay, thân h?i phình r?ng. ? hai bên hông áo “dwa baung”, h? c?i ti?n b?ng cách m? m?t ???ng ngay eo hông, có may thêm hàng khuy b?m ho?c nút dính g?i là Aw aiw(4). Các tác gi? khác cho là: Áo ph? n? Ch?m là lo?i áo dài không x? v?t, m?c chui ??u g?i là Aw lwak. V?i ???c nhu?m nh?ng màu t??i sáng nh? màu chà, xanh, l?c, h?ng. Áo m?c trong sinh ho?t h?ng ngày th??ng g?i là Aw kauh, áo m?c trong ngày l? g?i là Aw xah, áo dành riêng cho bà bó ng khi hành l? là Aw cam. C?u t?o áo ph? n? Ch?m g?m b?n m?nh v?i ghép d?c theo chi?u ??ng c?a thân ng??i, hai ? phía tr??c, hai ? phía sau, ngoài ra còn hai m?nh nh? ghép hai bên s??n. Áo ??n ??u g?i ho?c quá m?t chút g?i là Aw tah, l?p tr? n? gi?i th??ng m?c áo lo?i này. ?ng tay áo bó sát vào cánh tay, ph?n thân h?i r?ng h?n m?t ít. Lo?i áo dài ph? chùng gót chân ng??i m?c, g?i là Aw dwa baung. Aw dwa baung ôm sát thân ng??i khi m?c ph? trùm lên váy, t?o cho b??c ?i m?t dáng uy?n chuy?n và làm n?i b?t c? th?. ? hai bên hông Aw dwa baung có m?t ???ng m? ngay eo hông, có hàng khuy b?m, ho?c nút dính, khi m?c bó sát eo hông. C? áo ph? n? có nhi?u lo?i, hình lá tr?u, hình tròn, hình qu? tim, l?a tr? c? áo khoét r?ng hình tròn, hình qu? tim ?? l? các vòng dây trang s?c vàng, b?c ?eo quanh c?. Ph? n? Ch?m th??ng m?c áo lót Aw kl?m bên trong áo dài. Aw kl?m có tác d?ng gi? cho b? ng?c cân ??i và r?n ch?c. Váy, kh?n (aban, khan): có hai lo?i váy kín và m?. Váy m? (aban) là lo?i váy qu?n b?ng t?m v?i, hai mép v?i không may dính vào nhau. Khi m?c c?p váy ???c x?p vào và l?n vào bên trong gi? ch?t eo hông. Còn váy kín (khan) thì hai mép ??u v?i ???c may dính vào thành hình ?ng. Ph? n? l?n tu?i th??ng m?c váy m? (aban) còn váy kín dành cho ph? n? tr? tu?i. Ch? có váy m? có nhi?u hoa v?n trang trí và có may c?p váy còn váy kín thì không có hoa v?n trang trí (5).
Ý ngh?a nhân sinh c?a áo dài Ch?m Khi m?c áo dài, ph? n? Ch?m ??a hai tay gi? cao lên r?i t? t? chui ??u vào ch? không m?c gài nút. C? ch? ??a hai tay lên nh? kh?n nguy?n hay t? thái ?? bi?t ?n ??i v?i ng??i ?i tr??c. C?ng là m?t cách nhìn l?i b?n thân thân tr??c khi khóac lên trên mình y ph?c truy?n th?ng dân t?c. Ng??i n? Ch?m nh? lòng s? vô cùng th?n tr?ng và ý t? gi? gìn s? trinh nguyên ?ó. Ph?n chi?c áo t? c? xu?ng ngang l?ng ???c ch?n eo bó sát ng??i, hi?n rõ m?t s?c s?ng và nhi?t huy?t c?a l?a tu?i ?ang xuân. T? ph?n eo ch?y xu?ng qua ??u g?i là giai ?o?n ?ã l?p gia th?t. Ph?n này ???c che ph? b?i hai l?p: Chi?c váy ???c ch?ng thêm m?t l?p áo ? ngoài, t??ng tr?ng cho s? b?o b?c, che ch? cho gia ?ình. Ph? n? Ch?m làm b?t c? ?i?u gì c?ng không ngoài m?c ?ích ?y. ?ây là m?t s? hy sinh quên mình vì ng??i khác. Dây th?t l?ng ngang eo là ranh gi?i phân bi?t rõ nét tr??c và sau khi l?p gia ?ình. Ng??i n? Ch?m nh?n th?c rõ trách nhi?m và b?n ph?n c?a mình. Chi?c váy ? ph?n d??i v?i kích th??c ?? kho?ng cách ch?ng m?c cho m?t b??c ?i c? ??nh ch? không th? nào r?ng h?n tùy thích. Ph? n? Ch?m ch? b??c ?i trong ph?m vi cho phép. D?u cho ???ng ??i có g?p gh?nh th? nào ch?ng n?a, h? v?n c? b??c ?i tr??c sau nh? nh?t. Ch? ?? m?u h? Ch?m ??t lên vai ng??i n? nhi?u b?n ph?n quan tr?ng, ? ?ó lòng chung th?y là tiêu bi?u h?n c?. Khi ?ã có ch?ng, dù hoàn c?nh có éo le ??n ?âu, h? v?n không b??c ra ngoài cái ph?m vi váy cho phép. Hay nói cách khác, không b??c ra ngoài b?n ph?n và trách nhi?m c?a mình. Ph? n? Ch?m ch?u ??ng tr?m cay nghìn ??ng ?? làm tròn b?n ph?n ng??i v?, m?t ng??i m?. ? ph?n d??i c?a áo r?ng ra và c? ??nh, lúc nào c?ng bao dung và g?n bó v?i chi?c váy ph?n d??i. Nó bao la t?a nh? bi?n c?. Ph?n váy nh?p nhô uy?n chuy?n g?n sóng, là nh?ng c?n sóng c? v? v? ng??i ch?ng ?i chinh chi?n trôi gi?t vô ??nh. D?u th?, nh?ng bi?n v?n trung thành ch? ??i. H? d?n n?i nh? nhung nh?ng lúc v?ng bóng ch?ng. Lúc nào c?ng bao dung ôm ?p sóng vào lòng. M?t tình yêu tha thi?t và tr?n v?n. Áo dài Ch?m có m?t nét ??p kiêu sa, ??c ?áo, r?t riêng. Có ai ?ã t?ng ng?m n? sinh c?p ba trong gi? tan tr??ng m?i th?y ???c nét yêu ki?u e ?p ??n d??ng nào. Khóac lên chi?c áo dài truy?n th?ng dân t?c nh? làm cho các cô toát lên m?t nét ??p huy?n bí. Dáng ng??i tr? nên th?ng và cao h?n. M?t v? ??p thùy m? kín ?áo ôm sát châu thân, l? lên m?t nét g?i c?m c?a ph?n c? v?a thanh tao v?a h?p d?n. Tô ?i?m thêm cho nh?ng thi?u n? ???ng xuân ??y nh?a s?ng ? ph?n ng?c hi?n rõ nét cân ??i và r?n ch?c. Vòng eo hình nh? thon g?n l?i và t? t? xòe ra ph?n d??i c?a áo. Chi?c váy bên trong ???c may b?ng ch?t li?u bóng và m?m m?i t?o thành nh?ng ??t sóng v?a d?u dàng v?a uy?n chuy?n m?i b??c ?i.
Aw kamei Ch?m trong cu?c s?ng hôm nay Nét ??p áo dài Ch?m kín ?áo, kiêu sa nên không ph?i ai c?ng nhìn th?y h?t cái ??p c?a nó. Nh?t là th? h? tr? ?ã và ?ang s?ng trong m?t n?n v?n hóa t?c ??, qua s? chung ??ng ti?p xúc v?i th? gi?i bên ngoài nhi?u bi?n ??ng, qua ti vi truy?n hình, live shows th?i trang phim ?nh. H?n n?a, ki?n th?c m? h? v? l?ch s? dân t?c ?ã không ?ánh th?c ???c c?m quan th?m m? n?i th? h? m?i. Không có khái ni?m ?y, cho h? ?ánh m?t luôn ni?m kiêu hãnh v? c?i ngu?n. T? ?ó d?n ??n tình tr?ng các em d? sa ngã và ch?y theo trào l?u trang ph?c ngo?i lai. C? th? nh?t là tình tr?ng ?au lòng ?ã và ?ang di?n ra trên m?nh ??t Panduranga c? kính. Không ít em h?c sinh Trung h?c không còn m?n mà v?i chi?c áo dài c? truy?n Ch?m. Thay vì hãnh di?n khoe v?i các dân t?c b?n v? v? ??c ?áo c?a áo dài truy?n th?ng thì các em l?i ?i phô phang qu?n bò áo ch?n ch?ng chút ng?n ng?i hay x?u h?. Trông ch?ng h?n ai, nh?ng ta l?i coi ?ó là v?n minh, là th?c th?i. ?ây là m?t quan ?i?m sai l?m v?a ?u tr? v?a ngây ngô. Nó c?n ??n s? ?i?u ch?nh th?a ?áng. N?u không thì nét ??p y ph?c c? truy?n s? bi?n m?t m?t s?m m?t chi?u. E. Quinet: “Tôi là tôi, tôi không th? và không mu?n là cái gì khác”. V?y, ch? ?ánh m?t lòng t? tr?ng c?a b?n thân. Càng không nên t? ti v? dân t?c t?ng m?t th?i d?ng nên n?n v?n minh huy hoàng, dù nay ?ã mai m?t. Nh?n ra Aw kamei Cam ??p, nên ng??i Kinh m?i ti?p nh?n r?i “sáng t?o” thêm ?? thành chi?c áo dài n?i ti?ng hôm nay. Tôi không nói ng??i n? Ch?m c? mãi m?c áo dài dân t?c hay ch?i b? t?t c? lo?i y ph?c hi?n ??i. ?i?u tôi mu?n nh?n m?nh là cái ??c tr?ng Ch?m: Aw kamei. Không ph?i không lí do, khi Website Gilaipraung ??a v?n ?? Aw kamei Ch?m ra th?o lu?n, bao nhiêu b?n tr? ?ã nh?p cu?c hào h?ng(6). Và ý ki?n th?ng nh?t là: Aw kamei Cam chính là truy?n th?ng t?t ??p c?n b?o t?n. B?o t?n, cách ?i?u và tôn t?o nó lên. ?? ng??i n? Ch?m luôn kiêu hãnh khi v?n nó lên ng??i. Ta hãnh di?n ta là Ch?m, ta còn hãnh di?n v? thân hình ta trong chi?c Aw kamei kì tuy?t. D? nhiên không ph?i b?t c? m?t ng??i nào khi khóac lên áo dài truy?n th?ng ??u yêu dân t?c c?, nh?ng ch?c ch?n r?ng không có m?t n? sinh nào yêu dân t?c mà l?i t? ch?i Aw kamei Cam. Còn ngh? cái áo ch? là th? v? bên ngoài, thì hoàn toàn sai l?m. Hay cho là không c?n th? hi?n b?n s?c Ch?m ra ngoài mi?n là trong lòng th?c s? yêu dân t?c, là ch?a ?? chin ch?n. V?n hóa dân t?c hòa quy?n gi?a tinh th?n và v?t ch?t. Ngay các nguyên th? m?t n??c khi d? ??i l? qu?c gia hay qu?c t? c?ng v?n lên mình chi?c áo dân t?c. H? làm nh? v?y là l?c h?u ch?ng? Tình yêu dân t?c không ch?p nh?n nói suông mà ph?i th? hi?n t?i ?a ? m?i m?t, khía c?nh, trong ?ó y ph?c là m?t y?u t? quan y?u. Ph?i t?o cho mình thói quen g?n g?i v?i Aw kamei Ch?m b?ng cách dùng và nhìn ng?m nó m?i ngày, n?u không ta c?m th?y xa l? v?i nét ??p kia. ?? cu?i cùng t?t c? bi?n m?t không l?i t? bi?t. R?i m?t ngày nào ?ó, nh?ng ng?n tháp Chàm su?t d?i ??t mi?n Trung s? ngày càng tiêu ?i?u hiu qu?nh và ?áng th??ng, khi không còn bóng dáng th??t tha c?a ng??i n? Ch?m v?i chi?c áo dài trong b??c ?i uy?n chuy?n y?u ?i?u th?c n? r?t Ch?m n?a. Có em vi?n lý do r?ng m?c áo dài r?t khó kh?n trong v?n ?? ??p xe. Các em ? r?t xa tr??ng ?? T?i sao em không làm nh? Th?y Tiên? Mai Th?y Tiên hi?n ?ang s?ng ? Boston. Thu? Trung h?c, nhà Th?y Tiên ? T?nh M?, cách tr??ng kho?ng b?n cây s?. M?i sáng, Th?y Tiên ?ã m?c qu?n Tây, ??p xe xu?ng Phan Lý Chàm h?n n?a ti?ng ??ng h?, t?t qua nhà M? Ái thay vào cái áo dài Ch?m. R?i chúng tôi cùng t?i tr??ng. Ch?ng v?n ?? gì c?! V?a ??p v?a ti?n. Nên m?i lý do ??a ra ?? t? ch?i áo dài Ch?m ch? là ng?y bi?n. Còn lý do n?a là, b?i duy mình em là Ch?m, nên em s? d? ngh?. D? ngh? r?i b? l?c lõng ?? Chuy?n th? này: Niên khóa 1990 -1993, nguyên c? plây Ch?m mà ch? v?n v?n sáu n? sinh trung h?c. L?p tôi kho?ng ba m??i b?y h?c sinh, nh?ng ch? mình tôi là Ch?m. Lúc ?ó gh? h?c sinh hay b? ?ánh c?p, nên nhà tr??ng ?óng bàn và gh? dính li?n nhau. Không hi?u sao m?y ông th? m?c ?óng ch? dính nhau cao h?n ??u g?i c? hai gang tay. Th? là m?i l?n lên b?ng là tôi ph?i vén chi?c váy lên r?t cao m?i b??c ra ???c. Lúc ??u c?ng c?m th?y khó ch?u, do b?y m??i b?n con m?t d?n v? phía mình. Nh?ng ri?t r?i quen ?i. ?âu ph?i áo dài Vi?t không có cái b?t ti?n c?a nó. Gi? th? d?c ch?ng h?n, trong khi các b?n Kinh loay hoay mãi ?? g? t?ng khuy nút, tôi thì r?t loáng là xong. Và luôn là ng??i ?âu tiên! Chi?c áo dài Ch?m ti?n l?i là v?y: Ch? c?n ??a hai tay lên và kéo ra kh?i c?! Th? m?i nói, áo dài hai dân t?c, m?i th? ??u có cái ?u và cái b?t ti?n riêng c?a nó. Áo dài Ch?m, m?c dù có c?m giác b? khuôn kh? trong b??c ?i, nh?ng nó kín ?áo. R?t kín ?áo.
Tóm l?i, có cái này thì m?t cái khác. ?i?u ch? y?u là mình bi?t ?i?m nào là khuy?t và c?i ti?n, ch? ??ng khóac lên mình m?y lo?i áo lai c?n mà ??n ng?c r?ng nh? v?y m?i mô-?en. Mô-?en hay tân th?i ?âu ch? bi?t, nh?ng các b?n b? c??i r?ng m?t g?c là cái ch?c. Tháp Chàm s? ??p h?n b?i ph?n khi Tháp ???c bóng nh?ng chi?c áo dài truy?n th?ng u?n mình theo t?ng ?i?u múa c? truy?n. Thi?u chúng, tháp s? cô qu?nh và ?ìu hiu bi?t bao! B?n s?c v?n hóa c?a m?t dân t?c ???c nh?n bi?t qua các sinh ho?t và ???c bi?u l? qua các giá tr? v?n hóa v?t th? và phi v?t th?. T? hào v? nh?ng gì t? tiên ?? l?i ?ã ?ành, chúng ta c?ng c?n làm nh?ng gì cho anh linh t? tiên hãnh di?n. T? hào v? b?n s?c c? là c?n, bên c?nh ?ó ta c?ng bi?t h?c t?p thâu thái t? dân t?c khác ?? cách tân, làm m?i b?n s?c ??c ?áo kia. Bi?t ti?p nh?n, bi?t phát huy và sáng t?o khi c?n thi?t. N?u các b?n cho r?ng cái váy gò bó b??c chân c?a các b?n thì hãy cách ?i?u nó b?ng v?i thun giãn, hay thay ??i ???ng nét cho thanh thóat h?n. T?i sao không th? ch?!? Hãy nh? r?ng các b?n hãy là chính các b?n ch? ??ng bao gi? là ai h?t. “Có tìm hi?u d? vãng c?a chính mình thì m?i quý nó ???c, và có quý tr?ng d? vãng thì m?i tìm ???c h??ng ?i cho t??ng lai”. L?i c?a c? h?c gi? Nguy?n Hi?n Lê th?m thía ý ngh?a sâu s?c g?i ??n các b?n tr? và nh?ng ai quan tâm ??n vi?c b?o t?n và phát huy v?n hóa dân t?c. ___________
(1) Bùi Minh ??c, T? ?i?n ti?ng Hu?, NXB V?n h?c, 2009, in l?n th? 3, tr. 14.
(2) ??i Nam Th?c l?c ti?n biên. (3) Tôn Th?t Bình, K? chuy?n chín Chúa – m??i ba vua Tri?u Nguy?n, NXB ?à N?ng, tr. 29. (4) V?n Món, Ngh? D?t c? truy?n c?a ng??i Ch?m, NXB V?n hóa Dân t?c, 2003, tr. 87. (5) Phan Xuân Biên, Phan An, Phan V?n D?p, V?n hóa Ch?m, NXB Khoa h?c Xã h?i, 1991, trang 114.
source: ilimochampa.org
0 Rating
1.1k+ views
1 like
0 Comments
Read more
inrasaraNguyên tác Akhar thrah – Chuy?n t? La tinh B?n d?ch Vi?t ng? - Index- T?ng lu?n- 3 Akayet Ch?m+ Akayet Dewa M?no+ Akayet Inra Patra+ Akayet Um M?rup T?NG QUAN AKAYET – S? THI CH?M 1. Khái quátNgay t? th?i ti?n s?, ?n ?? ?ã có nh?ng giao l?u quan tr?ng v?i ?ông Nam Á. T? nhu c?u phát tri?n kinh t? ??n nh?ng b?t an, xáo ??ng c?a th?i cu?c, t? cu?c thiên di kh?ng l? vào th? k? th? III, nhân cu?c chinh ph?c ?? máu ??t Kalinga th?i Açoka Nhà Maurya ??n các th?i kì chuy?n di c?a các giáo phái Ph?t giáo sau khi b? ?ánh b?t kh?i ??t ?n, ph?i tìm ???ng bành tr??ng ra ph??ng ?ông… T?t c? nh?ng s? ki?n trên ?an b?n v?i nhau, kéo theo sau chúng dòng v?n hóa ?n và v?n ch??ng Ph?n ng? nh?p ??a ?ông Nam Á.Tuy nhiên, s? giao l?u không h?n ch? x?y ra m?t chi?u t? Tây sang ?ông. Dân Indonesia, thông th?o ngh? bi?n, có th? ?ã ??n ?n ?? khá ?ông nh? ng??i ?n ?? ??n ?ông Nam Á. Và sau m?t th?i gian dài trao ??i qua l?i, ?ông Nam Á tr?i qua m?t bi?n ??ng l?n lao ?? r?i ??u th? k? th? II sau Công nguyên, ?nh h??ng c?a ?n ?? b?t ??u tràn lan ? ?ông Nam Á.Nh? th?, V??ng qu?c Champa, c? ng? d?c mi?n duyên h?i Bi?n ?ông c?a Vi?t Nam ngày nay, c?ng ?ã nh?n ???c nh?ng ?nh h??ng quan tr?ng t? phía ?n ??. Nhà s? h?c Henri Maspéro xác ??nh r?ng, kho?ng n?m 380, Bhadravarman, v? vua Champa có tên kh?c trên bia ?á ? Qu?ng Nam, ?ã d?ng ??n th? th?n Shiva Bhadresvara ? M? S?n. S? ki?n ch?ng t? là Bà-la-môn giáo tr??c ?ó ?ã ?âm r? sâu vào m?nh ??t này. Ph?t giáo Nguyên th?y ch? ??n vài th? k? sau nh?ng r?i l?i m?t ?nh h??ng ít lâu sau ?ó tr??c s?c ép quá l?n c?a giáo phái Brahma.Dù là Ph?t giáo hay Bà-la-môn giáo, trong su?t quá trình sinh thành và phát tri?n c?a chúng, th? ngôn ng? chuyên ch? giáo lí này – Sanskrit và Pâli – v?n ?ã ?? l?i m?t d?u ?n r?t ??m nét trong ngôn ng? c?a ng??i b?n ??a.Nh?n xét sau ?ây c?a s? gia G.D.Hall cho chúng ta m?t am hi?u khái quát:“?n giáo là tôn giáo c?a giai c?p quý t?c, nên không thu ???c l?p bình dân ??i chúng. T?p quán b?n x? v?n ti?p t?c phát tri?n song song v?i t?p quán ?n. Mãi ??n m?y th? k? sau, khi Ph?t giáo Nguyên th?y Theravada và H?i giáo nh?p ??a và ???c truy?n bá nh? m?t tôn giáo bình dân, nh?ng ?nh h??ng ngo?i lai này m?i th?t s? va ch?m v?i n?p s?ng ng??i dân quê. ??n khi ?y, c? hai tôn giáo m?i hòa mình vào n?n v?n hóa b?n x? r?i bi?n th? sâu ??m (…). Và khi mà th? ng? không ?? hi?u l?c ?? di?n t? nh?ng í t??ng m?i này, thu?t ng? ?n có ???ng ti?n th?” [1]. Tr??c tiên, ngôn ng? và v?n minh ?n ch? ?nh h??ng ??n ??i s?ng sinh ho?t ? th??ng t?ng c? c?u c?a t? ch?c xã h?i mà Bà-la-môn giáo là ??i di?n ??c quy?n. Gi?i th??ng l?u Ch?m suy t? và vi?t b?ng ti?ng Ph?n. Nên có th? nói bên c?nh các bi kí b?ng ch? b?n ??a ít ???c l?u ý, g?n nh? toàn b? v?n bia kí Ch?m t? th? k? XVI tr? v? tr??c ???c vi?t b?ng ch? Ph?n, và ?nh h??ng b?i Ph?n ng?.Nh?ng sau khi ?? qu?c ?n ?? (t? th? k? XI, và nh?t là vào th? k? XV) ki?t qu? b?i s? ?ánh phá và chi?m ?óng c?a quân ??i H?i giáo thì ?nh h??ng c?a v?n hóa ?n c?ng suy d?n ? kh?p vùng ?ông Nam Á. V??ng qu?c Champa, trong quãng th?i gian ?ó, ch? quan h? giao l?u v?i các n??c trong khu v?c ? phía Nam mà các s? ki?n l?n ???c ghi nh?n là vào cu?i th? k? XIII và ??u th? k? XIV, Jaya Simhavarman III (t?c Ch? Mân) c??i công chúa Nhà Tr?n là Huy?n Trân và công chúa Java là Tapasi. Vào th?i ?i?m này, v??ng qu?c Champa c?ng ?ã k?t h?p v?i ??i Vi?t và Java t?o thành m?t liên minh quân s? ch?ng ?? qu?c Mông – Nguyên. Vi?c Ppo Kabrah (1460-1494) c??i m?t công chúa Mã Lai, s? m?ng quân s? và tôn giáo c?a hai hoàng t? Mã Lai ? ??t Champa vào cu?i th? k? XVI, hay s? ki?n Ppo Rome (1627-1651) sang Kelantan tìm hi?u giáo lí H?i giáo Mã Lai và công d?ng c?a nó… [2] nói lên m?i quan h? m?t thi?t c?a v??ng qu?c Champa v?i các n??c trong khu v?c.??y là nh?ng ?i?u ki?n thu?n l?i cho h?t gi?ng v?n hóa t? t??ng H?i giáo n?y m?m và phát tri?n trong m?t ??t n??c ?ang suy y?u này. ?? không lâu sau ?ó, kho?ng cu?i th? k? XVI ??u th? k? XVII [3], v?n hóa H?i giáo ?ã gi? vai trò quan tr?ng trong V??ng qu?c Champa. Và vì H?i giáo là tôn giáo mang tính ??i chúng nên t? t??ng c?a nó ?ã có nh?ng ?nh h??ng sâu ??m ??n nhi?u t?ng l?p c?a xã h?i.Có th? nói v?n h?c Ch?m, sau th?i kì suy tàn c?a v?n bia kí, ít nhi?u c?ng mang d?u ?n c?a tôn giáo Islam. Nguy?n T?n ??c nh?n ??nh ??i ý là, c? vùng ?ông Nam Á, b? ph?n v?n h?c b?ng ti?ng vay m??n chi?m ?u th? nh?ng sau ?ó nh??ng l?i cho v?n h?c b?ng ti?ng dân t?c [4]. V?n h?c Ch?m c?ng không ?i ra ngoài thông l? ?y. Cho nên, ch? ??n th? k? XVII, v?i s? xu?t hi?n c?a S? thi Dewa M?no và các thi ph?m ti?p theo sau ?ó, v?n h?c dân t?c m?i th?t s? có c? h?i ?? nói lên ti?ng nói c?a mình.M?c dù hai trong ba akayet n?i ti?ng ???c vay m??n t? ngoài, vay m??n t? c?t truy?n ??n tên nhân v?t, ??a danh… nh?ng v?i ch? vi?t (akhar thrah) và ngôn ng? c?a mình, các thi s? Ch?m ?ã k?p th?i hoán c?i chúng cho phù h?p v?i ??c tr?ng v?n hóa dân t?c.Do ?ó, xét v? m?t hình th?c, dù các akayet Ch?m không có ???c cái t?m vóc ?? s? c?a s? thi ?n ?? hay các tác ph?m cùng th? lo?i c?a các n??c trong khu v?c, nh?ng chúng luôn ??t t?i m?t b? c?c g?y g?n và cô ?úc. ?i?u c?t y?u là chúng ?ã nêu b?t ???c hành ??ng và tính cách anh hùng c?a nhân v?t b?ng các tr?n giao chi?n v?i k? thù, các chi?n công l?y l?ng, í chí v??t tr? ng?i ?? ?i ??n tiêu ?ích m?t cách anh d?ng. C? ba s? thi ??u l??c b? m?i sinh ho?t ??i th??ng, các l? nghi phong t?c t?p quán r??m rà và c? quang c?nh hùng v? c?ng ???c ti?t ch? m?t cách ?áng k?. T?t chi ti?t ??u n?m trong màn k?ch và ch? ph?c v? cho t?n k?ch.M?t khía c?nh khá ??c ?áo n?i b?t lên ? các akayet này là, bên c?nh hai khuôn m?t ??i di?n cho s?c m?nh c?a th? l?c c? là Dewa M?no và Inra Patra, xu?t hi?n m?t khuôn m?t hoàn toàn m?i: Um M?rup. Có l? chính vì th? mà trong khi Dewa M?no và Inra Patra, sau khi v??t qua m?i hi?m nguy, tr? v? quê h??ng trong khúc ca kh?i hoàn thì, Um M?rup l?i kiêu d?ng g?c ch?t n?i chi?n tr??ng. Nh?ng cái ch?t c?a tráng s? này báo hi?u m?t l?c l??ng m?i ?ang ?i t?i, r?m r? và không gì c?n n?i, h??ng v? v??ng qu?c Champa. ?? r?i sau ?ó, Champa, tr??c nguy c? tan rã, ?ã ph?i m? vòng tay ?ón nh?n m?t lu?ng ?nh h??ng m?i khác t? bên ngoài: v?n hóa H?i giáo. 2. S? thi Ch?m2.a. Dân t?c Ch?m ? Vi?t Nam Hi?n nay, ng??i Ch?m g?m h?n m?t tri?u ng??i s?ng r?i rác trên kh?p th? gi?i. Riêng ? Vi?t Nam, có s? m?i nh?t ???c ghi nh?n là: 130.000 ng??i [5]. H? s?ng thành c?ng ??ng phân b? không ??u ? m??i t?nh thành khác nhau. Trên bình di?n v?n hóa - ??a lí, có th? phân chia làm ba nhóm nh? sau:? hai t?nh Bình ??nh và Phú Yên, ng??i Ch?m Hroi có kho?ng 21.000 ng??i. Ng??i Ch?m khu v?c này v?n còn l?u truy?n phong t?c t?p quán b?n ??a có ph?n pha tr?n v?i t?p t?c dân t?c Bana, c? ngôn ng? hàng ngày h? c?ng dùng pha l?n ti?ng Bana. Không còn l?u gi? ch? Ch?m truy?n th?ng akhar thrah nh? ng??i Ch?m ? hai t?nh Ninh Thu?n và Bình Thu?n, các tr??ng ca và s? thi ch? ???c k? truy?n mi?ng nh? m?t th? lo?i v?n h?c dân gian [6].? khu v?c phía Nam bao g?m các t?nh An Giang, Tây Ninh, Thành ph? H? Chí Minh, ??ng Nai, Bình Ph??c,… dân s? Ch?m có kho?ng 24.000 ng??i. T?i khu v?c này, ??i b? ph?n ng??i Ch?m theo tôn giáo Islam (quen g?i là H?i giáo m?i), sinh ho?t phong t?c t?p quán hoàn toàn theo H?i giáo. Bà con c?ng bi?t ??n ch? Ch?m truy?n th?ng và v?n b?n c? c?a t? tiên, nh?ng các tác ph?m n?i ti?ng nh? Kabbon Muk Thruh Palei ch? còn ???c k? nh? là truy?n c?; ch? có r?t ít ng??i thu?c th? h? c? còn thu?c và ??c cho con cháu nghe. Khu v?c t?p trung ng??i Ch?m ?ông h?n c? là ? hai t?nh Ninh Thu?n và Bình Thu?n, g?m kho?ng 87.000 ng??i. ??i ?a s? ng??i Ch?m c? trú t?i khu v?c này theo ??o Bà-la-môn (g?i là Cam Ahier) và H?i giáo c? (H?i giáo b?n ??a hóa g?i là Cam Awal), m?t s? ít còn l?i theo ??o Islam. Có th? nói, ?ây là khu v?c v?n hóa - ??a lí c?ng ??ng Ch?m còn l?u gi? ???c nhi?u nét phong t?c t?p quán và v?n hóa c? x?a h?n c?. Trong ?ó n?i b?t là ch? Ch?m truy?n th?ng akhar thrah và akayet (s? thi). Ba m??i n?m qua, ch? truy?n th?ng v?n còn ???c d?y trong các tr??ng Ti?u h?c (song ng?) có con em dân t?c Ch?m h?c. S? thi ???c l?u truy?n qua akhar thrah ???c các gia ?ình Ch?m c?t gi? trong ciet sách r?t trang tr?ng. Và ???c h? xem nh? nh?ng báu v?t linh thiêng. Chính t? các ciet sách này, các v?n b?n s? thi Ch?m ???c s?u t?m, và ?n hành trong giai ?o?n qua [7].2. b. Quá trình s?u t?m, nghiên c?u s? thi Ch?m:S?u t?m, biên d?ch và xu?t b?n:4 s? thi Akayet Deva M?no, Akayet Inra Patra, Akayet Um M?rup và Akayet Pram Dit Pram Lak dù r?t n?i ti?ng trong c?ng ??ng Ch?m, nh?ng chúng ch? t?n t?i d??i d?ng v?n b?n chép tay ho?c truy?n kh?u b?ng k? (akhan), ngâm (hari) hay ??c (pw?c). Tên s? thi Akayet Deva M?no và Akayet Inra Patra l?n ??u tiên ???c nh?c ??n vào n?m 1931 b?i nhà nghiên c?u ng??i Pháp: Paul Mus [8]. N?m 1970, b?ng tên g?i Rw?h Dwah (s?u t?m) - Kh?o l?c nguyên c?o Chàm, b?n in s? thi Akayet Inra Patra m?i xu?t hi?n l?n ??u do Trung tâm v?n hóa Chàm - Phan Rang ?n hành, v?i s? ch? trì c?a G. Moussay cùng nhóm trí th?c Ch?m c?ng tác g?m N?i Thành Bô, ?àng N?ng Ph??ng, L?u Ng?c Hi?n, Thiên Sanh C?nh, Lâm Gia T?nh và Tr??ng T?n. N?m 1971, s? thi Akayet Deva M?no c?ng ???c in và phát hành d??i d?ng này, ?? 3 n?m sau ?ó, 1974, tác ph?m ???c “tái b?n” v?i ch? vi?t chân ph??ng và ít sai sót h?n [9]. Giai ?o?n này, song hành v?i ho?t ??ng s?u t?m c?a Trung tâm v?n hóa Chàm, Thiên Sanh C?nh qua vai trò ch? bút t?p san Panrang – Ti?ng nói c?a c?ng ??ng s?c t?c Ninh Thu?n, ?ã cho ra m?t các v?n b?n c? Ch?m, trong ?ó có Akayet Deva M?no. Nh?ng ngoài vi?c ??a ra v?n b?n Ch?m nh? ch? tr??ng c?a G. Moussay, Thiên Sanh C?nh còn chuy?n d?ch s? thi ra ti?ng Vi?t, bên c?nh chú thích t? v?ng, t?o ti?n ?? quan tr?ng cho các nhà nghiên c?u sau này [10]. ? t?t c? các ?n ph?m trên, v?n b?n ch? Ch?m akhar thrah ch? có m?t d??i d?ng vi?t tay. N?m sau, 1976, Nara Vija có m?t lu?n v?n v? Akayet Inra Patra v?i v?n b?n s? thi ???c chuy?n d?ch ra ti?ng Pháp [11].N?m 1982, Tùng Lâm và Qu?ng ??i C??ng ??a ra hai b?n ti?ng Vi?t c?a s? thi Ch?m Akayet Deva M?no và Akayet Um M?rup v?i tên g?i Hòa Nô và Hoàng T? Um M?rup và cô gái ch?n dê trong cu?n Truy?n th? Chàm [12]. ?áng ti?c là b?n d?ch không có ph?n ??i chi?u v?i nguyên tác, và ng??i d?ch không cho bi?t ?ã d?a vào b?n chép tay nào. Có l? nh? th? ch?ng mà b?n d?ch có s? sai l?ch quá l?n so v?i các b?n v?n c?a thi ph?m Ch?m ???c tìm th?y. M??i n?m sau, “b?n d?ch” trên ???c ??ng Nghiêm V?n cho in l?i trong m?t tuy?n t?p v? v?n h?c dân t?c thi?u s? [13]. N?m 1989, m?t công trình nghiên c?u v? akayet vi?t b?ng hai th? ti?ng Pháp và Mã Lai ???c in ? Kuala Lumpur [14]. Tác ph?m g?m n?m ph?n chính. Riêng ph?n chuy?n t? Latinh v?n b?n Ch?m, có l? vì ??c không k? tác ph?m Ch?m b?ng akhar thrah, nên ng??i làm công tác sao chép ?ã ph?m nhi?u l?i v? t? v?ng - ng? ngh?a.V? hai “s? thi” b?ng ti?ng Vi?t c?a Tùng Lâm - Qu?ng ??i C??ng và P. Dharma, G. Moussay và Inrasara ??u có bài vi?t trao ??i nghiêm xác [15]. Ti?p nh?n s? phê bình c?a Inrasara, P. Dharma ?ã s?a ch?a và in l?i Akayet Dewa M?no do C? quan s?u t?p th? b?n Champa Koleksi Manuscrip Melayu Campa th?c hi?n, r?t ?áng tin c?y. M?t ?n ph?m khác v? Akayet Inra Patra c?ng ???c xu?t b?n b?i C? quan trên vào n?m 1997. T? ?ây các v?n b?n akhar thrah ??u tiên xu?t hi?n d??i d?ng ch? Ch?m trên vi tính [16]. Tr??c ?ó hai n?m, Inrasara c?ng ?ã cho in hai s? thi Akayet Dewa M?no và Akayet Um M?rup trong b? ba V?n h?c Ch?m, Khái lu?n - v?n tuy?n, g?m v?n b?n ti?ng Ch?m, b?n Vi?t ng?, thích ngh?a t? c? và b??c ??u ??i chi?u d? b?n [17]. Nh? v?y sau “truy?n th?” Hoàng T? Um M?rup và cô gái ch?n dê ???c cho ra m?t vào n?m 1982, ?ây là l?n ??u tiên Akayet Um M?rup ???c trình bày m?t cách nguyên v?n.Nghiên c?uVi?c nghiên c?u s? thi Ch?m ???c ti?n hành v?i nhi?u khó kh?n, b?t tr?c và không liên t?c. Ban ??u, s? sai l?m v? vi?c trình bày v?n b?n ?ã d?n ??n sai l?c trong c?ng vi?c nghiên c?u. ?ình Hy và Tr??ng S? Hùng ?ã ph?m ph?i l?i này khi vi?t bài nghiên c?u v? s? thi Ch?m mà ch? d?a trên v?n b?n ch?a ???c ki?m ch?ng [18]. Trong khi tr??c ?ó, ?ã có nhi?u công trình giá tr? ra ??i.Công trình nghiên c?u ??u tiên v? s? thi Ch?m - Akayet Dewa M?no - thu?c v? G. Moussay qua lu?n án EPHE c?a ông ???c b?o v? vào n?m 1975 [19]; m?t n?m sau ?ó ông có bài nghiên c?u v? Pram Dit Pram Lak [20]. ?? mãi 15 n?m sau ông m?i có bài vi?t chuyên sâu khác v? Akayet Inra Patra [21]. ? trong n??c, n?m 1994, Inrasara trong t?p th? nh?t c?a b? ba V?n h?c Ch?m, Khái lu?n - v?n tuy?n ?ã dành nguyên m?t ch??ng bàn v? s? thi Ch?m [22]. Sau ?ó r?i rác có các bài vi?t c?a Inrasara, Phan ??ng Nh?t, Nguy?n Ph?m Hùng v? th? lo?i v?n h?c này c?a Ch?m, v?a chuyên sâu th? lo?i v?a ??t akayet trong t?ng th? v?n h?c Ch?m và có khi c? n?n v?n h?c c? Vi?t Nam [23]. S? thi Ch?m v?i 4 tác ph?m Akayet Deva M?no, Akayet Inra Patra, Akayet Um M?rup và Akayet Pram Dit Pram Lak c?ng ???c ?? c?p nhi?u l?n v?i nhi?u d?ng th?c và m?c ?? khác nhau qua tác ph?m ti?u lu?n - nghiên c?u - phê bình dày d?n c?a Inrasara: V?n hóa - xã h?i Ch?m, nghiên c?u & ??i tho?i [24].2. c. AKAYET CH?M2. c.1. AKAYET DEWA M?NOTrong các s? thi Ch?m (Akayet Dewa M?no, Akayet Inra Patra, Akayet Um M?rup), Akayet Dewa M?no (S? thi Dewa M?no) chi?m v? trí quan tr?ng nh?t. Quan tr?ng không nh?ng ? quy mô và ?? dài c?a nó mà còn ? ch? nó là m?t tác ph?m b?ng th? có l? c? nh?t, có giá tr? v?n ch??ng cao, ??ng th?i có tính nhân b?n sâu s?c.Akayet Dewa M?no ???c truy?n bá r?ng rãi trong qu?n chúng. Ng??i Ch?m hãnh di?n vì nó, xem nó nh? là Truy?n Ki?u c?a dân t?c Ch?m. Và c?ng nh? ng??i KInh v?i Truy?n Ki?u, ng??i Ch?m say Dewa M?no, nói Dewa M?no, ??c Dewa M?no, phân tích Dewa M?no và ngâm Dewa M?no v?i m?t gi?ng ngâm ??c ch?t Dewa M?no. ?ây không ph?i là sáng tác c?a ng??i tr?n m?t th?t mà là m?t t?ng ph?m c?a th?n thánh ban cho, ông bà Ch?m ngh? th?.Akayet Dewa M?no [25] g?m 471 câu l?c bát [c?p 6/ 8] c? ?i?n Ch?m. C?ng nh? các tác ph?m khác trong n?n v?n h?c c? ?i?n Ch?m, Dewa M?no không có tác gi?. Ng??i ta c?ng không xác ??nh ???c n?m sáng tác và ngay c? th? k? ra ??i c?a nó. C?n c? vào tính ch?t c? c?a ?a s? ngôn t? ???c s? d?ng trong tác ph?m (xem b?ng kê):B?ng kê m?t s? t? c? ???c dùng trong Dewa M?no:take: kh?i hành, ?i P?p: g?pbinix: ch?t, hi sinh praittarabi: m?t ??tbican: nói, nh?n ??nh sunit ginr?h: th?n thôngn?m?x sukal: l?y t? ditbiya: v??ng qu?c, hoàng t?ckuram?: cây chà là ?wan laik: cam ?oannorapat: vua bharriya: v?, ch?ngrabiy?ng: n? tì kapaklima: t? t??ngm?ligai: ngai kupiah: m? (c?a ng??i H?i giáo)nix pabha: ch?t kathieng: thiên th?ch; tuy?t.tathik kuradong: bi?n kh?i jallidi: ??i d??ng…Bên c?nh s? có m?t c?a m?t s? y?u t? Mã Lai trong akayet, chúng ta có th? nói r?ng Akayet Dewa M?no ?ã du nh?p vào Champa qua con ???ng Islam vào kho?ng cu?i th? k? XVI ??u th? k? XVII [26].Trong bài kh?o lu?n c?a mình, G. Moussay xác nh?n r?ng Akayet Dewa M?no c?a Ch?m ???c vay m??n t? Hikayat Dewa Mandu c?a Mã lai. Ông c?ng s? b? ??i chi?u tên ??a danh và tên nhân v?t gi?a hai tác ph?m này:Mã Lai Ch?mDewa Mandu Deva ManoAnggeran Dewa Akar DewaDewa Arkas Peri Arakas KaphwariLangka dura Birung LangdaraBerhamana Brah mannaCendera CandraDewa Raksa Malik Deva SamalaikGangsa Indera Gan Sri InraNaga Samandam Ina MadongKarama Raja Kurama RajaLang Kawi Rama Langgiri CahyaPalinggem Cahya Palingan CahyaLila Ratna Cahya Ratna Cahya Sri BiyangZenggi SanggiDuri Patem Dewi Sapatan DiviSaribu Cahya Sri Ramut Cahya [27]Nh?ng khi vay m??n tác ph?m Mã Lai, Akayet Dewa M?no ?ã có nhi?u thay ??i quan tr?ng v? nh?ng tình ti?t c?a c?t truy?n l?n tâm lí nhân v?t. Chúng ta hãy theo dõi câu chuy?n:Vua Kurama Raja x? Gan Xrik Inra v? ??i ???c vua các n??c ch? h?u xung quanh th?n ph?c, h?ng n?m mang l? v?t ??n tri?u c?ng. V??ng qu?c hùng m?nh, nhân dân yên ?n làm ?n. B?ng d?ng, m?t ngày kia, con voi quý trong v??n nhà vua khóc r?ng th?m thi?t. M?t ?i?m g? ???c báo tr??c. Vua cho v?i ngay quan ??i th?n và nhà chiêm tinh Lakxamana ??n h?i s? tình. Nguyên nhân ???c t? bày: nhà vua không có con trai n?i ngôi cha tr? vì ??t n??c. Nhà chiêm tinh nói thêm: vua cha có th? c?i m?nh b?ng cách t? hi sinh thân mình. Y l?i v? chiêm tinh, nhà vua ban ân ph??c cho th?n dân, r?i sau khi tr?ng tr?i v?i hoàng h?u Runna Runga Cahya, vua hóa thân v? tr?i ?? tròn m?t n?m sau hoàng h?u h? sinh m?t ??a con trai kháu kh?nh: hoàng t? Dewa M?no. Dewa M?no k?t ngh?a anh em v?i ?ngkar Dewa là con trai c?a quan ??i th?n Binara. Khi hai anh em tr??ng thành, h? ??u không th?y cha ?âu, h?i ra m?i bi?t c? s?. Và h? quy?t ?i tìm cha, b?t k? bao l?i can ng?n, mong ???c nhìn th?y m?t cha m?t l?n thôi ?? th?a lòng khao khát.Cùng th?i, bên x? Birung L?ngdara có m?t nàng công chúa n?t na thùy m? v?i s?c ??p chim sa cá l?n tên là Ratna Xribiy?ng ???c Rija Dewa Xam?laik – m?t hoàng t? tài ba có ?? phép th?n thông m?i n?i ngôi vua cha v?a b?ng hà ? x? bên c?nh – ?? ý và xin ??n làm r?, nh?ng công chúa Ratna không thu?n. Cùng lúc, vua Intan ? x? Sumut Didin Didan v??t ??i d??ng mang vàng b?c châu báu ??n h?i c??i công chúa. Hai bên ?ng thu?n trao ??i l? v?t. Dewa Xam?laik c?m th?y b? s? nh?c, ngay t?c kh?c hóa phép bi?n công chúa Ratna thành con voi tr?ng, g?m lên m?t ti?ng th?t thanh r?i ch?y bi?n vào r?ng. Vua Intan, t?n m?t nhìn th?y phép th?n thông c?a Dewa Xam?laik, s? nguy ??n tính m?ng, t?p h?p ?oàn tùy tùng, v?i vã lên tàu v? n??c.Trong khi ?ó, trên cu?c hành trình ?i tìm cha, tình c? hai anh em Dewa M?no g?p con voi tr?ng ?ang ??ng r? bu?n d??i g?c cây l?n. Chàng ??n bên h?i và nàng k? l? s? tình. ??ng lòng tr??c c?nh trái ngang, Dewa M?no hóa phép bi?n con voi tr?ng thành nàng công chúa, xinh ??p l?i càng xinh ??p h?n x?a. Nh?ng ?ây là V??ng qu?c c?a Dewa Xam?laik. Rak ?ang bay ??n hái trái kuram? cho chúa mình. Nhìn th?y M?no, Rak lên ti?ng khiêu khích. Nh? ??n tâm ??a nh? nhen c?a Xam?laik ??i v?i công chúa Ratna khi x?a, và khi nghe m?y l?i khiêu khích c?a Rak, Dewa M?no n?i gi?n chém Rak tr?ng th??ng r?i dùng m?i tên th?n b?n Rak bay ?i v?i l?i nh?n g?i ??n Xam?laik: công chúa Ratna ?ã là v? c?a Dewa M?no.Rak bay ?i r?t ngay tr??c m?t Xam?laik, tr?ng tr?i r?i ch?t. Xam?laik ?ùng ?ùng n?i gi?n. Th? là các cu?c chi?n b?t ??u n?i ?uôi nhau ti?p di?n. Ngay trong cu?c giao chi?n ??u tiên, Dewa M?no gi?t ch?t vua Rak r?i ???ng hoàng ??a công chúa Ratna tr? v? quê h??ng nàng. ? ?ây, hôn nhân gi?a Dewa M?no và công chúa Ratna ???c chính th?c công nh?n. Bên c?nh ?ó, ?? th??ng công chàng, vua Lang Dara còn g? cháu gái c?a mình là Cahya cho Dewa M?no.V? ph?n Xam?laik, u?t ?c vì b? m?t m?t tr??c Dewa M?no, chàng cùng chú là Arakix Kaphwari b? x? s? lên núi tu luy?n trong b?y n?m. Hai chú cháu cùng ??n g?p các tù tr??ng th? dân yêu c?u giúp s?c. Nh?ng c? các tù tr??ng này c?ng b? ?ngkar Dewa ?ánh b?i trong m?t cu?c giao tranh. Trên ???ng kéo quân tr? v?, anh em Dewa M?no b? Xam?laik b?n lén. M?i tên vàng c?a Xam?laik mang hai anh em bay r?t vào gi?a lòng ??i d??ng, l?u l?c b?y ngày ?êm m?i g?p l?i m?t nhau trong m?t dòng n??c xoáy. Nh? l?i bùa thiêng c?a X?nggi khi x?a, ?ngkar Dewa nh?c tên và Jin X?nggi – ng??i x?a kia ???c ?ngkar Dewa c?u s?ng – xu?t hi?n v?t hai anh em Dewa M?no ch? v? x? s? c?a m?t v? vua. ? x? này, ?ngkar Dewa l?y công chúa Tw?n Ramai và Dewa M?no l?y công chúa Lima Girakxa.Sau m?t n?m chung s?ng v?i công chúa Lima và có ???c m?t c?u con trai, Dewa M?no ???c tin báo Xam?laik ?ang bao vây x? L?ngdara và ?òi l?y cho b?ng ???c công chúa Ratna m?c dù nàng c??ng quy?t t? ch?i. Chàng cùng em t?c t?c lên ???ng. T??ng r?ng cu?c chi?n m?i s? x?y ra ác li?t h?n. Nh?ng không, m?t c?m b?y khác ?ã ???c gi?ng ra, và hai anh em Dewa M?no th?t thà ?ã b? trúng thu?c ??c. Xam?laik sai các binh lính h?u c?n mang g??m t?i, quy?t b?m nát xác hai anh em Dewa M?no. Th? nh?ng nh?ng nhát g??m b? xu?ng ?ã không làm h? h?n gì hai thi th? ?ã b?t ??ng này. Tin xác hai anh em Dewa M?no ?ang ???c quân Rak canh gi? c?n m?t ??n lan sang x? s? bên c?nh, công chúa Jotna x? Hàm R?ng cho ng??i tìm cách mang xác h? v?, làm phép gi?i ??c cho Dewa M?no ??ng th?i y?m bùa cho chàng quên quê h??ng cùng v? con ?? chung s?ng v?i mình. May m?n cho Dewa M?no, ?ngkar Dewa khi t?nh ng? ?ã g?i Jin X?nggi t?i c?u c? ba ng??i thoát kh?i x? Hàm R?ng bí hi?m kia.Trong khi ?ó, ? v??ng qu?c Il?ng X?ngkata, Xam?laik sau m?t tháng ròng ch? ??i (th?i gian mà Xapatan – em gái út chàng, lúc này c?ng là v? c?a Dewa M?no – ?? ngh? v?i anh cho các công chúa ???c ?? tang ch?ng), ?ã v?i vã lên ???ng mong ???c h?i ng? v?i công chúa Ratna. Không ng?, khi t?i n?i, nhìn th?y Dewa M?no ???ng hoàng ng? trên ngai vàng, chàng vô cùng gi?n d?. Cu?c chi?n tái di?n, kh?c li?t h?n bao gi?, vì hai bên ??a ra toàn b? l?c l??ng quy?t m?t tr?n s?ng mái. Quân Rak và Jio Wanna b? Jin X?nggi ?ánh b?i và Arakix c?ng b? ?ngkar Dewa h? m?t cách nhanh chóng. Xam?laik dàn quân và Dewa M?no ?i ?ng chi?n, bay ?i cùng v?i sáu nàng công chúa m?t lòng cùng s?ng ch?t v?i ch?ng, quy?t không ?? b? Xam?laik b?t n?a. Hai bên chi?n ??u liên t?c trong nhi?u ngày ?êm, ?i qua nhi?u hành tinh xa l?, ?ánh nhau gi?a không trung, trong bi?n c?, trên ??t li?n không ng?ng ngh?. ??n th?i ?i?m quy?t ??nh, Xam?laik b?n m?i tên vàng c?a chàng. M?i tên b? Dewa M?no b? g?y. Ngay l?p t?c Dewa M?no ph?n công, s? d?ng ??n ngón tuy?t chiêu: g??m kuraba k?t li?u m?ng s?ng c?a Xam?laik.Cu?c chi?n d??i tr?n gian vang ??ng ??n Nhà Tr?i. Th??ng tình cho anh chàng Xam?laik si tình t?i nghi?p, ??ng th?i ?? c?u vãn danh d? cho chàng, ??ng Th??ng ?? chí tôn phái thiên s? xu?ng m? n?m m? và ban h?n cho chàng s?ng d?y. Hai bên l?i ti?p t?c chi?n ??u. Khi cu?c chi?n kéo dài quá lâu v?n b?t phân th?ng b?i, lúc ?ó, Ngài m?i giáng th? gi?i hòa cho hai ng??i kh?ng l? ngang s?c ngang tài, chính th?c tuyên b? công chúa Ratna là v? c?a Dewa M?no và cho Xam?laik c??i bóng c?a nàng (ôi! Cái khôn khéo c?a ??ng Chí tôn Chí ??i) Dewa M?no, ?ngkar Dewa, Jin X?nggi và sáu công chúa kh?i hoàn, tr? v? quê h??ng trong s? ?ón ti?p t?ng b?ng c?a th?n dân cùng vua các n??c ch? h?u. Dewa M?no ???c tôn ngôi v??ng, ?ngkar Dewa làm quan ??i th?n. X?nggi t? giã m?i ng??i tr? v? c? quân.B? c?c ch?t ch?, c?t truy?n ??y k?ch tính c?ng v?i l?i k? truy?n lôi cu?n ?ã t?o cho Akayet Dewa M?no m?t s?c h?p d?n ??c bi?t. M?c dù thi ph?m ?ã ph?i khoác lên mình chi?c áo huy?n tho?i, nh? các lo?i v? khí ???c s? d?ng trong cu?c chi?n (tr?mpaik: m?t lo?i d?a bay, ir?x kuraxi: m?t th? gh? bay th?n kì, padak lakkuraba: m?t lo?i g??m th?n) hay tên trái cây, tên x? s?, tên nhân v?t ??u là nh?ng tên xa l? v?i ngôn ng? dân gian, nh?ng chính là bi?u hi?n tâm lí ng??i, r?t ng??i c?a nhân v?t ?ã ?? l?i d?u ?n ??m nét trong lòng ng??i ??c. S? c?m gi?n c?a Jin X?nggi, cái hèn nhát c?a vua Intan, tính th?p hèn c?a Xam?laik, lòng ghen tuông, nh?ng ni?m vui, n?i bu?n, nh?ng n? c??i và nh?ng gi?t n??c m?t… ??u n?m trong s? ?? chung c?a tâm lí con ng??i phàm tr?n.??c gi? không th? nào quên ???c c?n gi?n d? c?a Jin X?nggi khi nhìn th?y n??c m?t l?n dài trên má Dewa M?no lúc chàng tr? v? sau c?n ho?n n?n, ch?t b?t g?p công chúa Cahya tay ?ang n?m ch?t con dao toan t? v?n vì ngh? ?ây là Xam?laik ??n hãm h?i nàng. C?n gi?n d? c?a Jin r?t ? con ng??i: h?n nhìn th?y t?n m?t th?n t??ng h?n v?a s?p ?? v?i nh?ng gi?t n??c m?t y?u ?u?i! Và càng con ng??i h?n n?a: nh?ng gi?t l? này c?a Dewa M?no th?n thánh. Chi?u sâu tâm lí c?a con ng??i ???c khai phá m?t cách kì tuy?t!Dòng th? c?a b?n s? thi nh? mu?n bay cao bay xa nh?ng bao gi? c?ng r?i tr? l?i m?t ??t. M?t ??t luôn là tâm ?i?m cho các nhân v?t x? s? và tung hoành.Th?t th?, Dewa M?no là m?t thi ph?m mang ??m tình ng??i. ?ó là tình ph? t? c?a vua Karama Raja ?ã ch?u ch?t ?i cho con ???c có m?t trên tr?n gian; là lòng chí hi?u c?a Dewa M?no ?ã không qu?n hi?m nguy gian kh?, lên ???ng ?i tìm cha, b? l?i sau l?ng ngai vàng cùng s? giàu sang phú quý; ?ó là lòng trung thành c?a Jin X?nggi, ?ã bao l?n ra tay c?u anh em Dewa M?no thoát kh?i c?nh nguy kh?n; là ??c chung th?y c?a công chúa Xapatan m?t m?c yêu th??ng ch?ng dù b? ch?ng hi?u l?m và ru?ng b?, c?a công chúa Ratna ?ã ?ánh l?a Xam?laik ?? ???c th? ti?t v?i ch?ng khi ch?ng b? n?n, và trong tr?n quy?t ??u ?ã sát cánh bên ch?ng ?? ???c cùng s?ng ch?t. Và nh?t là tình máu m? c?a công chúa Xapatan ??i v?i ng??i anh là Xam?laik. Khi ng??i anh ru?t b? sát h?i b?i chính bàn tay ch?ng mình trong tr?n chi?n cu?i cùng, nàng ?ã khóc. Nhà th? vi?t nên m?t ?o?n th? r?t ??p:Dom nan Xapatan DiwiCauk x?p nhu hari gr?p n?gar jang pax?ngIa di kraung ?w?c m?ng ngauk mai t?lCamauh patri cauk nan ia dawing ?w?c o truhTh? r?i công chúa Xapatan khócTi?ng khóc th?m thi?t, c? x? s? ??ng lòngVà dòng sôngT? trên cao ch?y l?iN??c cu?n xoáy mãi không n? trôi ?iAkayet Dewa M?no còn là bài th? ng?i ca lòng cao th??ng hào hi?p c?a con ng??i. Dewa M?no r?t cao th??ng, cao th??ng khi chàng t? ch?i ?ánh Xam?laik ?? r?i ph?i m?c n?n b? k? thù b?n lén sau l?ng, cao th??ng khi chàng cho phép v? khóc cho ng??i anh ru?t c?a nàng v?a là k? t? thù c?a mình, khi chàng không cho ng??i em k?t ngh?a ?ngkar Dewa gi?t quân lính k? ??ch trong khi chi?n ??u ch?ng Xam?laik. Và ngay c? Xam?laik, m?t nhân v?t ph?n di?n, c?ng ?ã làm ???c m?t c? ch? cao th??ng: chàng ?ã không ??ng ch?m ??n công chúa Ratna khi ???c nàng yêu c?u ?? tang cho ch?ng (vì t??ng ch?ng ?ã ch?t). C? ??n ??ng Th??ng ?? Chí Tôn c?ng ?ã th? hi?n ???c m?t c? ch? nhân t? cao c?: không ?? cho Xam?laik, m?t con ng??i có tài n?ng l?n ph?i ch?u m?t m?t tr??c ng??i yêu, khu?t nh?c tr??c k? thù; vì khi b? ??y ??n b??c ???ng cùng, con ng??i d? ?i ??n nh?ng hành ??ng thi?u chín ch?n, m?i thù kéo dài dây d?a, và con dân Ngài d??i tr?n mãi ch?u c?c kh?; nên Ngài ?ã ngh? ra h??ng ?? g? danh d? cho Xam?laik b?ng cách cho chàng m?t l?n n?a ???c chi?n ??u v?i Dewa M?no, và cu?i cùng ???c c??i bóng công chúa Ratna. Th?t không th? tìm ???c gi?i pháp nào tài tình h?n!Và cu?i cùng, Akayet Dewa M?no v? ??i ? n?i nó ?ã th?a mãn ???c nh?ng khát khao muôn thu? c?a con ng??i. Con ng??i bao gi? v?n th?, dù h? c? ng? trong b?t kì không gian th?i gian nào, nhu c?u ???c truy?n gi?ng (Vua Kurama Raja ph?i t? hi sinh ?? có ???c ??a con n?i dõi), nhu c?u ???c yêu th??ng ?ùm b?c (Xapatan c?n ???c bàn tay Dewa M?no ôm ?p), ???c s?ng ?m no trong m?t ??t n??c an lành (t?t c? qu?n chúng nhân dân trong m?i x? s?) v?n là nh?ng nhu c?u b?c thi?t nh?t.? Akayet Dewa M?no, con ng??i ?ã bi?t quên ?i b?n thân mình và bi?t hi sinh cho ng??i khác, cha hi sinh cho con, em bi?t quên mình vì anh, b?n bè dám l?n x? vào khói l?a ?? c?u nhau, ch?ng bi?t tha th? cho v?… nh?ng ??c tính này c?a con ng??i khi k?t h?p l?i, có th? t?o nên nh?ng kì tích mà n?u thi?u nh?ng kì tích này thì cu?c s?ng s? tr? nên vô v? và con ng??i muôn ??i mãi không th? ??t t?i nhân b?n tính ?ích th?c.Th? nh?ng, các ??c tính cao c? này c?a nhân v?t s? nh?t nh?o bi?t bao n?u nó không ??t trong c?nh ng?, tình hu?ng t??ng ?ng, và n?u nó không ???c k? l?i b?ng m?t ngh? thu?t th? chín ch?n nh? ? Akayet Dewa M?no. Qu? th?t, l?i k? chuy?n c?a Akayet Dewa M?no ?ã ??t ??n m?c tinh x?o.Không gi?ng nh? các tác ph?m khác thu?c dòng v?n h?c c? ?i?n Ch?m, r?t ít chi ti?t ???c l?p l?i trong Akayet Dewa M?no. T?t c? ??u ???c phóng ??i, và phóng ??i ??n m?c d? th??ng, cái d? th??ng này l?i luôn luôn có th? ch?p nh?n ???c. Có th? nói, chính cái d? th??ng này ?ã góp ph?n t?o nên s?c h?p d?n riêng c?a tác ph?m. Chúng ta c?ng c?n l??t qua m?t s? ?o?n:– Dewa M?no ?ang chu?n b? xu?t quân:Tanrak ginuh glaung m?t?h ad?rhaApan padak lakkuraba ?ik asaih kauk p?rHào quang r?c sáng l?ng ch?ng tr?iTay c?m g??m th?n, c??i ng?a tr?ng bay – C?n gi?n d? c?a Xam?laik:Nhu ginaung tatr?m takai d?ng m?kaikDom kathieng jruh laik, c?k car jang jal?hN?i c?n th?nh n?, h?n gi?m chânThiên th?ch r?ng r?i, núi non nghiêng ??– Di?n t? c?nh cung ?i?n c?a công chúa Ratna thì: "?? xây cung ?i?n cho công chúa Ratna, nhà vua cho v?i nh?ng th? luy?n kim b?c th?y. Ba l?p hàng rào bao b?c l?y cung ?i?n bao la: vòng ngoài c?ng ???c rào b?ng s?t, vòng gi?a b?ng ??ng và vòng trong ???c s?n son th?p b?c. C?ng thành ???c ng?n b?ng ba l?p c?a có kh?c hình các con r?ng bay l??n. B?n góc khuôn viên cung ?i?n ??u có b?n cái gi?ng xây kh?ng l? mà m?t sân toàn cát vàng. Hai bên ???ng t? c?ng d?n vào cung ?i?n chính tr?ng ?? lo?i hoa quý ???c mang v? t? kh?p n?i trên th? gi?i mà h??ng th?m t?a bay kh?p m?i mi?n ??t n??c. D??i m?i cây hoa ??u có m?t lo?i chim quý hi?m su?t ngày ?êm múa hát. Trong thành, m?t ng?n núi cao ng?t ???c d?ng nên. Ng?n núi này ch? ???c tr?ng ??c nh?t cây chà là th?n tr?u n?ng trái chà là vàng, và trong thân cây luôn âm vang ngàn ?i?u nh?c mê li. Xung quanh ng?n núi là m?t vùng bi?n c? v? sóng êm ngân hòa cùng ?i?u nh?c trong thân cây chà là. M?t chi?c c?u b?ng vàng ròng ???c l?c t? ??i d??ng b?c qua bi?n n?i li?n ng?n núi v?i bi?t th?. Bi?t th? v? ??i cao l?ng ch?ng tr?i ???c l?p b?ng nh?ng t?m kim c??ng, trên cùng là mái làm toàn b?ng vàng ròng. ? b?n góc c?a bi?t th?, b?n con r?ng th?n nâng b?n bóng ?èn kh?ng l? ngày ?êm soi sáng toàn v??ng qu?c".??y là m?t c?nh t??ng siêu nhiên ch? ???c th?y trong óc t??ng t??ng hay trong nh?ng tr? x? c?a các v? b? tát trong kinh Hoa nghiêm c?a ??o Ph?t. Và ?ây là bãi chi?n tr??ng trong tr?n giao tranh cu?i cùng gi?a Dewa M?no và Dewa Xam?laik:"Trên m?t ??t, nh?ng ng?n lao c?a h? ch?m nhau n? bùng nh?ng ?ám l?a thiêng cháy tr?i núi non. H? l?i kéo nhau ra ??i d??ng, hóa thân thành loài r?ng bi?n, ti?p t?c chi?n ??u trong b?y ngày ?êm làm ??i d??ng n?i sóng, bão t? mù tr?i ??t. Th?y ch?ng ?n thua gì, h? l?i l?n sâu vào lòng ??t (lúc này h? ?ã hóa thân thành r?ng ??t) ti?p t?c thí võ. Cu?c chi?n l?i di?n ra trên không trung làm s?m sét n? tung, ch?n ??ng m?t n?a v? tr?".C? th? ti?p t?c. C? th?, Dewa M?no và Xam?laik tung hoành, tung hoành cùng v?i óc t??ng t??ng bay b?ng c?a thi s?, cùng v?i v?n th? hoa m? và ngôn t? bay b??m kì tuy?t.Th? nh?ng, tài n?ng c?a thi s? không ch? ng?ng l?i ? t??ng t??ng và phóng ??i. Ng??i ta ngh? r?ng có gì khó ?âu! C? t??ng t??ng nh?ng ?i?u kì qu?c nh?t r?i th?i ph?ng nó lên. Làm nh? ai c?ng có th? làm ???c chuy?n ?y! Picasso, khi ?? cây c? c?a mình tung hoành v?i nh?ng tác ph?m hi?n ??i, tr??c ?ó ông ?ã có các h?a ph?m c? ?i?n giá tr?. Và thi s? Tô Thùy Yên có nói ??i í r?ng không th? ?em Tháp Chàm v?i Angkor c?a Campuchia ra mà so sánh. B?i vì n?u c?n, nhà th? chúng ta c?ng có th? di?n t? tài tình nh?ng khía c?nh vi t? nh?t c?a tâm lí con ng??i.Chúng ta hãy th? phân tích m?t tình ti?t trong akayet: Dewa M?no v?i vã v? quê h??ng sau khi ???c công chúa Jotna gi?i ??c và ???c Jin X?nggi c?u thoát. Lúc ?y, Ratna và Cahya b? giam l?ng, ?ang th? s?n con dao ?? k?p t? v?n khi qua th?i h?n ???c Xam?laik cho phép ?? tang ch?ng. Lòng th?p th?m, chàng nh? nhàng ??y c?a b??c vào.Patri tangi thei jwak dr?h takaiPathang kuw bhian nau mai, Dewa M?no nan nhu hiaNàng h?i ai ?i t?a ti?ng b??c chânCh?ng ta ?i l?i nh?ng ngày th??ngVà Dewa M?no b?t khóc.Dewa M?no, ng??i anh hùng cái th? này ?ã b?t khóc. Chàng khóc vì chàng hi?u r?ng ch? có nh?ng ng??i th?t s? yêu nhau, th?c lòng nh? mong nhau m?i có ???c cái tinh t? ?y c?a thính giác. Các chi ti?t v?t vãnh nh?t và t??ng nh? d? b? khu?t l?p b?i bao lo âu th??ng nh?t, nh?ng v?i n?i nh? mong, b?ng s? ch? ??i trong câm l?ng và qua m?t th?i gian dài h?i t??ng, chúng t? t? l?n d?y và l?n mãi trong kí ?c sâu th?m mà ta h?u nh? không hay bi?t cho ??n khi, b?i m?t c? duyên nào ?ó, nó v? ra và l? nguyên hình. Các nhà tâm lí h?c ??t cho nó cái tên: vô th?c. Nh? ti?ng gi? áo sau khi có ti?ng m? t?, thói quen chà hai chân vào nhau khi lên gi??ng, hay nh? ? ?ây – ti?ng b??c chân ?i l?i.Tr? l?i v?i câu chuy?n. Lúc ?y, Dewa M?no nhanh tay gi?t l?y con dao n?i tay công chúa, b?ng b? nàng kháng c? l?i. Vô th?c nàng tin r?ng ?ó là ti?ng b??c chân c?a chàng - là chàng, ng??i ch?ng yêu d?u c?a mình nh?ng í th?c nàng li?n ph?n bác: chàng ?ã ch?t.Trong m?t c?nh ng? r?t th?c, v?i m?t ngh? thu?t phân tích tâm lí sâu s?c, thi s? ?ã th?i ???c vào ?o?n th? s?c s?ng kì l?. ??y là ?i?m son khác c?a Akayet Dewa M?no.Và m?t ?i?u n?a c?n nói ? ?ây là k?t thúc có h?u c?a tác ph?m (chính ngh?a th?ng hung tàn, Dewa M?no ca khúc kh?i hoàn, tr? v? quê h??ng ?oàn t? v?i gia ?ình) ?ã làm cho ??c gi? hoàn toàn mãn nguy?n khi ??t cu?n sách xu?ng.Ít ra, trong “m?t vài tr?ng canh”, Akayet Dewa M?no c?ng ?ã m?t l?n ??a bao th? h? con ng??i ch?t phác, thoát ???c nh?ng c? c?c c?a ??i th??ng, nh?ng b?t công c?a ch? ?? phong ki?n, ???c th? h?n bay theo v?n th? ?? cùng v?i Dewa M?no ?i qua m?y t?ng tr?i bao la, vi?ng th?m các cung ?i?n nguy nga tráng l?, chiêm ng??ng dung nhan các nàng công chúa xinh ??p tuy?t tr?n; cùng bay theo Dewa M?no trong cu?c tr??ng chinh ch?ng l?i cái x?u ác, chi?n th?ng cái x?u ác ?? an toàn cùng hoàng t? tr? v? quê h??ng - n?i mà ng?n lúa t? do tr? bông, cây r?ng t? do l?n d?y, dân làng an tâm làm ?n sinh s?ng (gr?p baul thuk hatai).(gr?p baul thuk hatai).______________________________(5) Chi ti?t này d? khi?n chúng ta liên t??ng ??n ti?ng b??c chân trong m?t ?o?n th? c?a Paul Valéry c?ng vang lên cùng âm h??ng: Tes pas, enfants de mon silence Saintement, lentement placés Vers le lit de ma vigilance Procedent muets et glacés
0 Rating
617 views
0 likes
0 Comments
Read more
Ký Mic 5.4. 2007Khi co duỗi người để nhìn vào nền văn học của dân tộc mình. Trong tôi có nhiều điều nghi vấn. Tôi tự hỏi: những lớp thế hệ sau cơn chấn động tất yếu của lịch sử làm sụp đổ vương quốc Champa và đẩy con người Cham vào cảnh vong quốc đã làm gì? Trong thời kỳ hỗn mang của dân tộc - đạo lý sống và khuôn sáo xã hội lộn nhào - các nhà văn đã phản ứng như thế nào trong tác phẩm của mình? Giá trị của truyền thống được những con người níu giữ như thế nào trong thời kỳ loạn li và thất tán? Sống trong cảm giác bị siết chặt, bị quản thúc - và sự sống và cái chết chỉ cách nhau bằng một ranh giới mỏng như màng xà phòng - họ có thể bị xua đuổi khỏi quê hương, họ có thể bị giết trên chính mảnh đất một thời hãnh diện của họ - họ cảm như thế nào?Vâng. Glang Anak đã phản ứng - theo trạng thái co rúm - lãng quên tất cả đau thương để là bắt đầu - như thể tiền khởi của chủ nghĩa lãng mạn. Còn những nhà văn phản ứng theo cách duỗi - vô danh/ khuyết danh - các tác phẩm của họ [theo tôi nghĩ] đã làm miếng mồi cho ngọn lửa hung tàn. Pauh Catwai cũng phản ứng - ông mặc nhiên cho mọi thứ bay bỗng lửng lơ. Và những tác phẩm của họ - như quyển nhật ký của một dân tộc. Và lịch sử mù mờ của dân tộc Cham - có lúc phải nương vào hơi hám của những thứ được coi là văn vẻ này - những thứ mà chính thế hệ của tôi đang dửng dưng, phớt lờ - làm gạch lót. Họ như thể muốn xây thêm một ngọn tháp nằm im trong trang giấy lá cải.Qua cách nhìn vào thế hệ mà tôi đang sống cùng - vô hình chung tôi tự hỏi: phải chăng đứa con dân tộc Cham - những người được cho là nhà văn [từ xưa tới nay] đã tê liệt cảm giác sống? Những đứa con của họ sinh ra nằm ở đâu? Phải chăng chỉ toàn là xác chết yểu đang thời kỳ thôi nôi? Nhưng muốn truy tìm thấy cái xác chết ấy cũng là chuyện khó khăn cho tôi.Và, ký ức dân tộc Cham bị thua thiệt so với dân tộc khác ư! Bản thân tôi 25 tuổi - cũng có trong mình một khối khổng lồ ký ức mà - chúng đang đè nặng lên con người tôi mà - nếu như không kịp tuôn ra, chắc tôi chết ngạt mất. Không, có vẻ mọi người cố tạo bức tường vô cảm - và việc giả vờ đã tạo thành thói quen. Và họ sống trong cảm giác đó. Họ không làm gì nữa - nhưng ai muốn làm tiếp cái việc dang dở của họ - họ đâm ra chán ghét - và dùng những hình thức hiểu biết đã làm họ bất lực tra vấn, chỉ trích và phê phán kẻ khác.Tôi nắn lại vài chuyện cỏn con.Kazik - kẻ lãng du từ Âu châu nhận mình làm đứa con nuôi của dân tộc Cham - lấy hai đôi vai đỡ những ngọn tháp đang đổ hay đã là phế tích rồi. Chế Lan Viên [kẻ ngoại bang không làm việc khóc mướn] đã tự nguyện ru ngủ những ngọn tháp đổ nát gầy nhom vì chờ đợi những đứa con bất hiếu của mình. Còn bây giờ Inrasara đang tạo dựng một lâu đài - nhưng mọi người vẫn chưa thức giấc - họ nửa mơ nửa tỉnh - nên có khi họ cố bắt chước - có khi muốn nhảy hay phá đổ lâu đài này đi - họ lẫn lộn vấn đề giữa văn học và sử học để bay vào tranh luận rất quyết liệt - Tại sao chúng ta không dựng cho riêng mình một lâu đài khác?Từ xưa đến giờ kẻ từ khi lên ngôi và nhận mình là kẻ thiểu số - dân tộc Cham đang khan hiếm tài năng. Có khi, giả như xuất hiện - họ mang trong mình cái mầm của sự sợ hãi do bị doạ nạt. Có khi là họ đã mang cái mầm tự chôn vùi mình. Và những khuyết tật của dân tộc vẫn còn đó - mọi người sẽ lãng quên cơn đau - có khi đau đớn của họ chỉ là cảm giác khoái cảm vì tò mò nhất thời/ hời hợt.Kẻ bất tài - từ cổ chí kim có ai tung hô? Nhưng những cảm giác e ngại, rụt rè, sợ hãi - không phải ai cũng có sao? Ai sẽ là kẻ mạo hiểm vượt qua - không chút biện hộ cho sự bất lực của mình?Dấn thân - rồi vong thân. Ừ! Cham là vậy. Những con người có thể vô danh, một dân tộc đã vô ngôn lâu ngày. Chúng ta có cần cất tiếng không? Nhận biết mình chẳng hạn.Tôi biết, khi dấn thân sẽ chịu nhiều lời phê bình cay cú - lời chỉ trích thô kệch - có thể lắm là sự khen/ che - hay mỉa mai/ ám chỉ như thể một tên hề đang đọc lời điếu/ mặc tưởng.Thôi mặc, tôi cứ viết.
Ký Mic 25.6.2008 1. Có những khoảng trống tăm tối mà mọi người ít nhắc đến: đó là giấc ngủ. Nó chiếm gần 1/3 thời gian sống đời người. Nói về nó - đương nhiên sẽ chán và vô vị. Tuy nhiên, nó là một thế giới riêng - và những giấc mơ thêu dệt từ nó là trung tâm điểm của những kỳ tích huyền diệu mà loài người tạo nên. 2. Có những khoảng trống tăm tối mọi người ít nhắc đến: sau khi chết. 3. Nhưng, những điều loài người hay nhắc đến: những lặp lại và thay đổi.
Ký Mic 16.4.2008 Khi thức dậy – mày mò lại thói quen của mình – tôi bắt đầu khởi động tay chân làm mấy động tác nóng người. Đánh răng - tắm rửa. Sau cùng tôi lấy cuốn tiểu thuyết của Maquez: “Tình yêu thời thổ tả” mà tôi đọc dở dang đêm qua ra đọc. Tiếng điện thoại reo. Đúng 3 tiếng - chẳng hơn chẳng kém. Tôi nghe: - đầu dây bên kia lên tiếng và tôi nhận ra giọng của S.: Tôi chỉ chào theo thủ tục. Nàng hỏi tôi – nào là sức khoẻ, nào là cuộc sống thường nhật,… nàng quan tâm tôi tới như thể tới mức vượt qúa cả tôi quan tâm tới chính tôi nữa. Không hoàn toàn bất ngờ về sự chênh lệch này. Tôi uốn giọng như vẻ chán chường và bất cần - để trả lại những câu hỏi của nàng. Nhưng sau nửa phút 2 bên im lặng để nghe hơi thở của nhau – tôi giật thóp cả tim khi nàng muốn tôi đến đón nàng và chuẩn bị chổ hẹn trước để nàng nói những chuyên đề quan trọng. Nghĩa là tôi vừa là kẻ tôi tớ đồng thời là kẻ có chức quyền nho nhỏ ở sự lựa chọn và quyết định. Cũng hơi tò mò và hồi hộp. Nhưng tôi chỉ lặng im – và tôi cảm là nàng sắp khóc – nên cố "ừ" một tiếng cho ra lễ - như thể là một cái máy có sắp cài sẵn chương trình và được điều khiển tù xa. Và chiều hôm đó - việc gặp lại S. theo tôi nghĩ là một sai lầm – dù gặp gỡ - chẳng có gì khác là nhìn ngắm nhau và giữ im lặng ở một khoảng cách. Nói thêm nữa mọi thứ có vẻ thừa thải – và cảm giác vô ngôn đã ngự trị trong tôi. Tôi không phát hiện sự bí mật hay chuyên đề quan trọng nào mà nàng nói tới cả. Một câu hỏi của nàng – “Trong khúc tấu rối bù gì đó – Th. là ai vậy anh?” Tôi mỉm cười: “Không liên quan gì tới em.” Nàng như muốn rời khỏi chiếc ghế - tôi tiếp: “Và việc em đi hay không cũng chẳng liên quan gì tới anh.” Cuộc trò chuyện chỉ đến vậy – và những lời sau đó của nàng như thứ âm thanh vô hồn chói rọi vào tai tôi. những luồng âm thanh giả tạo hay xa vời với thế giới của tôi.
Ký Mic 29.5.2008 Thật sự là những hồi ức về quá khứ - không cách xa tôi mấy [ý tôi là về mặt thời gian]. Nó như ở trước mặt tôi – như một tên tội đồ đáng thương để tôi chất vấn nhiều uẩn khúc. – em gái tôi, một học sinh lớp 4 – giỏi về học tập và tốt về mặt đạo đức trên lớp học. Hôm nay, tôi đã gọi điện về nhà và bé đã bắt máy. Như thường lễ, tôi hỏi về sức khỏe trước và tiếp đến là việc thu hoạch sau mùa học năm ngoái của bé – bé nói: “Em đã cố giắng, nhưng không dành được phần thưởng tương xứng.” Tôi im một lúc rồi vội vã lẳng qua chuyện gia đình – bé cho tôi biết là mọi thứ đều ổn. Sau khi tạm biệt bé và gác máy – tôi nhớ về thời cấp I của mình. Điều làm tôi nhớ nhất và chắc chắn chỉ mỗi chuyện ấy thôi: là vào thời chúng tôi học – mỗi khi buổi học sắp tan chúng tôi thường hay nài nỉ/ xin xỏ thầy kể những câu truyện cổ tích [đa phần là truyện cổ tích Cham]. Và tôi không hình dung nổi – là chuo\ương trình dậy học xưa kia sắp xếp thế nào ấy – khi đến cuối buổi học [đa phần là ngoài giờ] – có khi chúng tôi phải nằm im thin thít nghe thầy kể truyện – đôi lúc chúng tôi phá lên cười rất to vì sự hóm hỉnh của người thầy. Tôi còn nhớ rất rõ – nhất là âm điệu của thầy Khánh ở lớp 2, thầy Võ và thầy Bộ ở lớp 4 – và tôi không làm sao kể lại được tất cả những câu truyện nghe được cho người thân khi về tới nhà được dù tôi không thể nào quên những câu truyện đó – dù căp học đầu tôi đã bước qua lâu rồi. Tôi đã chập chững bước đi đầu tiên tiếp cận với văn hóa Cham. Bây giờ - ở dưới quê tôi – chắc mọi thứ đã thay đổi hay lột tẩy bộ mặt hết rồi. Em tôi sẽ học theo chương trình khép kín như chu kỳ - và không thể nghe các thầy cô trẻ kể về những câu truyện cổ tích ấy nữa. Theo tôi thấy – các thầy cô trẻ bây giờ - chỉ dạy tỏ thái đội đối phó với chương trình cải cách. Họ như kẻ đáng thương trong công sở - chật vật với khả năng của mình – nhưng khi ra ngoài có vẻ rất ngon lành với điệu bộ - đóng thùng phùng phình, oai hùng như kẻ chiến binh đánh cướp giật được chiến lợi phẩm ở nơi ấy vậy. Tôi vẫn đang mỉm cười với hồi ức của mình – vì chưa có thế lực nào lôi tôi ra – và tôi tự hỏi: “Em tôi có thể có giây phút đó không?” Tôi khoái chí – nhưng có thể tôi đã sai lầm – vì không ý thức đến việc thế hệ sau sẽ tạo lớp sóng cuốn đạp lên thế hệ đang ngày già nua của chúng tôi mà đi. Khi nghĩ đến vậy – trong tôi phát tởm hẳn. Tôi như muốn chạy đến một nơi nào đó thật sớm để bỏ lại sau lưng tất cả - dù chẳng ý thức được tất cả là những gì.
Ký Mic 2.5.2008 Chúng ta khó có thể nhận biết về thời thơ ấu và dư hưởng của nó đối với cuộc sống hiện thời. Âm vang của nó, hình ảnh của nó, mùi vị của nó, … có thể mập mờ hay được nhớ như in trong tâm trí. Nhất là những thứ mà giác quan ta chạm vào lần đầu gây ấn tượng khó phai hay những thứ đã trở nên quen thuộc – dù nó cho ta cảm giác dễ chịu hay dị ứng. Đa phần, đất nước Việt Nam làm nông. Lúa nước và những thức ăn – thường hay nấu nướng chỉ quanh quẩn cây nhà lá vườn. Tuổi thơ của tôi thường gắn liền với cánh đồng thôn quê. Tuổi trẻ của chúng tôi thường có những thú vui là đi bắt cá đồng – với hình thức đánh lưới, câu hay tát. Các chị em trong làng [cả mẹ tôi nữa] – thường thì vào ngày thứ bảy hàng tuần hay gọi nhau thức giấc rất sớm [khoảng 4h sáng]. Đi ra ngoài mương Nhật giăng nhá [vì nước vừa cấp mở từ Sông Pha lên to và rất nhiều cá: từ cá lòng tong nho nhỏ cho đến cá trê, cá trầu]. Và mỗi lần như vậy các bà chị đều thu gần nửa thúng. Mùa lũ thì cá nhiều hơn. Mẹ tôi thường kho cá với nghệ - và sáng, trưa, chiều của những ngày ấy gia đình tôi thường dùng cơm với món đặc trưng ấy. Và tôi không hiểu vì sao mùi cá kho nghệ ấy lại là một ẩm thực tôi không thể quên được dù vây quanh có vài món có mùi rất đặc trưng như: nhông cát, chuột đồng ,… Về sau, những ngày vào đô thị Sài Gòn – tôi làm một gã sinh viên luôn ngủ gật trên chiếc ghế của Trường Khoa Học Tự Nhiên. Căn tin ký túc xá – với những khẩu vị của phổ thị Sài Gòn – không hợp với tôi mấy – nhưng dần dần cũng thấy quen. Dù sao đi nữa – cảm giác nhớ quê cũng xuất hiện trong tôi – có khi nỗi nhớ trải rất rộng. Nhưng khi hồi ức được về trước mâm cơm mẹ nấu – dường như tôi cảm là có mùi cá trê kho nghệ xông lên mũi mình. Một mùi vị không thể nào vơi cạn trong tâm khảm của tôi. Và tôi không hiểu sao lại như vậy. Tôi có thể cảm rằng – vì lẽ lúc sinh con người phụ nữ ở quê tôi không thể thiếu nghệ - và vì tính cách của những ông bố ở người Chăm rất khác. Ảnh hưởng từ câu: “Trai chinh chiến, nữ sinh nở.” của chế độ mẫu hệ, nên hiếm khi ta thấy các ông bố chăm nom chuyện lặt vặt. Việc ấy thường hay nhờ đến đứa con hay mẹ của vợ. Vì tôi là con cả - nên hay được mẹ nhờ – và những mùi nghệ thoa lên người mẹ - mùi cá trê kho nghệ luôn vây quanh tôi. Và tôi cũng có thể cảm rằng – về xa hơn nữa, mùi nghệ đã chìm vào vô thức tôi – thời mẹ sinh tôi. Có thể là vậy. Và sau này cũng vậy – tuổi thơ tôi thường hay nghịch dại – những vết tích của tật trên khuôn mặt cũng được mẹ thoa nghệ. Bây giờ, đôi lúc ghé những quán cơm bụi – khi thấy món cá kho nghệ tôi chỉ ngay và gọi – ôi! một món của sự nhớ nhung – dù tuổi thơ đã rụng lâu rồi giữa quê hương.
Michelia
0 Rating
327 views
0 likes
0 Comments
Read more
Chay Tram Sa
H?NG
Truy?n ng?n
Cu?c ??i trôi ch? ra h?n gì c?. Su?t hai tháng ròng vào Sài Gòn v?i ông anh ?ang ?n nên làm ra, tâm h?n tôi c?ng ch?ng có gì c?a qu?y g?i là sáng s?a. Bà ch? dâu có xí nghi?p may gom ??n c? tr?m công nhân còn ông anh thì ti?ng t?m r?n vang v?n gi?i Sài Gòn su?t ngày ?ánh gi?c v?i công vi?c và công vi?c. Sáu m??i ngày h?u nh? tôi n?m nhà suy ngh?. Vói tay l?y m?y t? báo li?c qua loa, t?t ti vi sau ?i?m tâm sáng v?i ông anh, và nghe ti?ng ??ng c?a thành ph? th?c gi?c. Tâm h?n tôi c? ù lì.
Sáng mai v?. Ti?p t?c làm ??i anh giáo quê t? nh?t v?i bà v? su?t ngày r? r? m?y v? t? nh?t trong cu?c s?ng t? nh?t ??u ??u. Tôi quy?t ??nh ?óng b? th?t oách xu?ng ph?. Chi?u nay. ?? l?y l?i t? th? ??ng viên tinh th?n. Sau khi làm xong m?y chuy?n v?t ông anh nh?, tôi ghé quán cà phê ra v? nh?t ? khu ph?.
Quán cà phê trung bình n?m khu?t trong m?t khu ph? trung bình. Gi?a ph?n hoa Sài Gòn, nó có m?t nh? là không gì c?. Ngay c? cái tên nghe c?ng trung bình: Cà phê Th?o. Tôi ngh? bà ch? quán hay cô con gái c?ng tên Th?o. Nh?ng không.
Tôi u? o?i b??c vào quán. M?t cô gái nhan s?c trung bình tóc c?t ng?n ng?i chi?c gh? ngoài b?t ??ng d?y và v?i m? n? c??i. Tôi thoáng m?m c??i chào l?i, ng?p ng?ng giây lát, r?i b??c th?ng vào phía trong. M?t cô gái khác m?c váy ng?n t? trong b??c ra ?úng lúc tôi kéo gh? ng?i sát vào t??ng.
- Th?a anh dùng gì ??
- Cho cái ?en.
Tôi ng?ng lên và b?t g?p cái nhìn c?a cô gái tóc c?t ng?n dáng r?t ?ô th? ?ang ??ng sau l?ng. Cô gái có v? ch?n ch?, r?i tr? ra ng?i l?i chi?c gh? c?, n? c??i héo ?i th?y rõ.
Quán v?ng khách. B?t ch?t tôi nghe bu?n. Ti?ng hát M? Linh b?n ? tr? chát chúa qua cái máy hát c? không gi?i quy?t ???c gì. Cô gái m?c váy ng?n b?ng khay cà phê t?i. Thao tác g?n nh?. G?n nh? c? khi cô kéo gh? ng?i c?nh tôi.
- Anh m?i ghé quán em l?n ??u? Cô dè d?t h?i.
- ?a, hai ba l?n gì ?ó. Nh?ng g?p em l?n ??u.
- Em m?i qua ?ây h?n ba tháng nay.
- H?n ba tháng c?ng ?ã là nhi?u. Tôi nói, h? h?ng v?y thôi. Cô gái v?n ??ng ?ó. Tôi nhìn lên: khuôn m?t khá xinh. Tôi nói:
- Cho anh m?y ?i?u ba s?.
Cô gái ??ng d?y b??c ?i và nhanh chóng tr? l?i. Và l?i ng?i, tay gh? ??ng vào tay gh? tôi. Tôi ngh? c?ng không ??n n?i nào và b?t c??i ra ti?ng.
- Chuy?n gì vui dz?y.
- Anh ?ang tâm t? b?ng có ng??i ??p ng?i c?nh, dzui dz?y thôi, - tôi nói.
- Anh khéo khen. Cô gái kho?n c??i duyên và h?i nghiêng ??u v? phía tôi. ??p trai nh? anh c?ng có chuy?n bu?n ?.
Tôi nhìn vào m?t cô gái: ?ôi m?t ngái ng?. Tôi không bi?t nói gì thêm. Cô bé c?ng ?áo ??, tôi ngh?. M?t anh chàng r?n ri b??c vào quán. Cô gái có tóc ng?n không ??ng d?y mà v?i ??a tay lên ng?n bàn tay anh chàng toan ??a ra b?o má mình. Ch?c khách quen. Thu - tên cô gái m?c váy ng?n - ??ng d?y ?i vào mang ra ly cà phê ?á. Có l? h?n kéo tay Thu ng?i vào c?nh gh? h?n. Tôi nghe ti?ng chân gh? c? vào n?n xi m?ng kêu rít m?t cái khá m?nh. Tôi c?m ly lên ng?i gh? tr??c cách ba dãy. Cô gái tóc ng?n li?c qua tôi, không nhúc nhích.
- Bé ?i, cho cái bình trà. Tôi kêu ti?ng ?? nghe. Cô gái ??ng d?y b??c v? phía tôi cùng lúc Thu c?ng v?a ?i t?i.
- À quên, xin l?i. Ch?y qua bên kia ???ng mua h? anh cái qu?t ga. Cô gái c?m ti?n ch?y ?i.
Thu ??nh ng?i xu?ng thì gã kia g?i. Thu tr? l?i v?i gã.
- Th?i l?i cho anh.
- Em c?m ?i. Cô bé l??ng l? r?i qu?n t? gi?y hai ngàn trong lòng bàn tay.
- Em tên gì?
- D? Trâm, gi?ng cô bé lí nhí.
- Ng?i ?ây ?i. Trâm ng?p ng?ng ng?i xu?ng.
Ngay khi cô bé v?a ng?i, không hi?u sao tôi ??a t?p báo ??n c? sáu m??i bài vi?t v? ông anh tôi m?i photo ??nh mang v? khoe dân nhà quê cho cô bé xem. Tôi ch? vào b?c chân dung ông anh th?t hách.
- Bi?t ai không?
Cô bé nhìn ch?m chú b?c ?nh r?i quay sang tr? m?t nhìn tôi.
- Anh à?
- Còn ai vào ?ây n?a. Tôi tr? l?i b?a, t? nhiên ??n tôi c?ng không ng?.
Anh Chàm à? Trâm h?i. Tôi thoáng gi?t mình. Nhi?u ng??i th??ng gi?u lai l?ch s?c t?c c?a mình. Tôi c?ng th?. Tính mang ông anh ra d?a thiên h?, ai ng?. Cô bé ?ã nhìn th?y tít c?a t? báo. B?ng tôi sáng ra cái ý. Tôi nhìn th?ng m?t Trâm, r?i nhìn xu?ng. Cô bé còn quá tr?, nh? m?i vào thành ph?. Cái ??u m?i c?t kia, móng tay còn dính màu ??t này. Trâm ngó chòng ch?c tôi. Lúc này k? b?i r?i là tôi ch? không ph?i cô bé, tôi c?m giác v?y.
- Anh không gi?ng Kinh à? - Tôi h?i.
- Em không bi?t.
- Chàm h??
Cô bé không nói, ??t tay lên tay tôi. Tôi toan r?t l?i, nh?ng r?i thôi. Tôi ngh? Trâm ch?a ??n n?i rành ??i. Bàn tay cô bé h?i run.
- Anh ng??i ?n ?? lai Thái Lan. Khi anh m?i ba tu?i thì cha m? anh m?t b?i chi?n tranh. Anh ???c ông bà già ng??i Chàm bán thu?c d?o mang v? Phan Rang nuôi. Tôi nói nh? thu?c bài. R?i ng?ng, li?c sang cô bé. Trâm nhìn tôi ch?m ch?m. Tôi h?i:
- Bé quê ?âu?
- D? Qu? S?n… Qu?ng Nam ?ó mà…
Tôi thoáng gi?t mình. Hay Trâm là Chàm? Là h?u du? c?a ng??i Chàm x?a? Ngh?a là cùng dòng máu v?i tôi? Thu? bé tôi nghe ông ngo?i k? v? dòng gi?ng Chàm l?u l?c kh?p ??t n??c Vi?t Nam. Nh?t là ? mi?n Trung. X? Qu?ng. Quân Lý ?ánh vào Trà Ki?u hay quân Lê chi?m ?? Bàn, ng??i Chàm d?t díu con cháu ch?y lên núi. M?t ph?n ? l?i trà tr?n vào v?i ng??i Vi?t. M?t s? ng??i Vi?t hi?n nay v?n dùng h? Trà hay h? Ch?, - ông anh nhà v?n tôi nói th?. H? không tìm ??n Phan Rang nh?n mình là Chàm, nh?ng ? sâu n?i tâm kh?m, h? ng?m ng?m bi?t mình là Chàm.
Tôi n?m l?y tay Trâm, nghe bàn tay cô bé ?m.
- H?c xong l?p m?y r?i ngh?? - tôi h?i.
- L?p Tám. ? quê nh? c? ít ti?n l?m, m? b?o vào thành ph? làm thêm giúp em h?c…
- Anh c?ng c?c l?m. Nên anh c? h?c th?t gi?i. Vào ??i h?c anh c?ng h?c r?t gi?i. M?t á khôi ng??i Kinh yêu anh. Em có bi?t á khôi là gì không?
- D? không.
- Ng??i ??p nhì tr??ng ??y. Anh ch? b? h?c d?t nhau v? Nha Trang s?ng ?m áp hai tháng. Lãng m?n l?m…
Trâm im l?ng. Tôi ti?p: - Gi?i phóng v?, c? n??c ?ói. Thiên h? bán nhà c?a, c?a c?i ?i v??t biên. M?t t? ch?c lo cho anh ch? ?i. V?a b??c lên tàu anh n?i h?ng không mu?n ?i n?a. Anh không th? xa Vi?t Nam, em ?. Anh nh?y xu?ng. Ch? c?ng toan nh?y theo. Nh?ng ông anh h? ghì ch? l?i. Anh th?y ch? khóc hai m?t ??t ??m. M?t ông trung niên vác kh?u M15 ra d?a b?n anh. Không ???c l?, ch?t c? l?, ông nói. Ch? lao t?i n?m ?è lên kh?u súng. Và kêu anh ch?y ?i ch?y ?i. Gi?ng tôi k? ??u ??u, nh? thu?c bài…
Tôi li?c m?t sang Trâm. Cô bé l?ng ?i.
- Anh ?au kh? l?m. N?m n?m sau anh l?y v? cùng quê, con ông th? tr??ng ch? ?? c?.
- Ch? ?y có th? gì cho anh không? Trâm ch?t h?i
- Không, b?n anh không có ??a ch? c?a nhau. Anh ch? th??ng nhau và có m?t ??a con trai. Nh?ng khi ông th? tr??ng bi?t anh không ph?i là Chàm thu?n thì ông không cho anh ? nhà ông n?a.
Tôi k? m?t h?i, nh? b? chính câu chuy?n c?a mình lôi ?i. Bu?n c??i v?y ch?.
- T?i sao anh ch? không ra riêng?
- Ng??i Chàm theo ch? ?? m?u h? và con trai ph?i v? nhà v?, em ?. Bu?n quá anh ?i vào Sài Gòn vi?t v?n. Anh còn l?p m?t xí nghi?p may cho dân quê vào thành n?a. Tôi ??a b?c ?nh ch?p xí nghi?p ch? dâu cho cô bé xem.
- Th? còn ch??
- Ông c? không cho ch? theo anh.
- Anh kh? quá nh?. Trâm nói. Tôi nghe nàng nu?t n??c b?t.
- Trâm ra gh? ngoài ng?i ?i. Gi?ng Thu nói sang, khá s?ng.
Trâm v?n mân mê cánh tay tôi.
- Th??ng h? Ch? là Chàm ph?i không anh? - Tôi nghe gi?ng cô bé run run.
- ?a, có l? v?y.
- Nh?ng khai sinh em ghi dân t?c Kinh.
Tôi gi?t mình, li?c nhanh sang cô gái.
- Trâm m?y ra d?n bàn nè... - Gi?ng Thu nh? quát.
Trâm "d?" l?n, quay l?i mình nghiêng h?n sang v?i tôi:
- Em nghe cha nói ông n?i có anh em là Chàm ? Phan Rang.
Tôi nghe choáng, máu d?n lên ??u nóng b?ng. Không ng? câu chuy?n do ??u óc b?nh ho?n c?a mình b?a ra ?? không làm gì c? ?ã có tác d?ng. C? tôi c?ng xúc ??ng, không làm ch? n?i mình n?a.
- Em vào Sài Gòn bao gi?? Tôi h?i, n?m ch?t l?y bàn tay Trâm.
- D? h?n tháng, anh à. Em làm lon bia nh?ng tay b? ??t mi?t nên xin vào ph? quán. Nàng xòe bàn tay cho tôi xem, nhi?u v?t c?t còn ch?a lành h?n.
Anh thanh niên b??c ra. Trâm ??ng d?y. Tôi buông tay cô gái ra.
- Anh s? tìm cách giúp em. - Tôi nói v?i theo.
- Nhé anh nhé. - Cô gái ngo?nh l?i, nói gi?ng nghèn ngh?n, ch?y m?t hút vào phía trong.
Nh?ng giúp làm sao ???c trong lúc tôi anh giáo nhà quê quèn không nuôi n?i v? con ph?i ch?y vào Sài Gòn ?n ch?c ông anh bà ch? khó tính. Ch? dâu tôi c?c ghét m?y ông la cà quán xá. Phu quân ch? thì luôn s?ng d??i phép nhà c?a bà v?. Làm sao mà gi?i thi?u. Tôi, v? anh hùng nh?t th?i vào chi?u nay d??i m?t Trâm s? hành x? th? nào ?ây? Tôi th??ng c?m hoàn c?nh cô gái. Cô gái hãy còn ch?a ??n tu?i lao ??ng n?a. D?u sao Trâm không ? nh? tôi, v?n dám nh?n s?c t?c. Khuôn m?t và ?ôi m?t v?n còn nguyên ch?t m?c m?c dân dã. ?ôi m?t ?y ?ã nhìn tôi c?u c?u, chi?u nay.
Sáng hôm sau tôi lên xe ?ò v? Phan Rang mà lòng n?ng nh? có g?ch ?è. R?i nguyên c? tu?n tôi c? ng?n ng? ng? ng?n. Ngh? mãi v?n không tìm ra ???c cách giúp cô bé Chàm t?i nghi?p. T?i sao mình không nói ông anh treo b?ng tuy?n ng??i r?i qua mách Trâm ??n xin vi?c nh?. Anh t?t b?ng ch?c s? nh?n thôi nh?t là khi Trâm b?o mình là Chàm. Có khi anh còn ?u tiên n?a.
Ngh? th?, chi?u th? B?y sau tôi t?t sang bác th? qu? tr??ng ?ng l??ng tháng, nh?y xe vào thành ph?. Không ghé ông anh, tôi ??n th?ng quán Cà phê Th?o. Thu n? n? c??i r?t t??i chào tôi. Và không ??i tôi h?i, cô nàng nói luôn:
- Trâm ?ã b? thôi vi?c g?n tu?n nay r?i.
Trích t? ??c san Vijaya #8
0 Rating
360 views
0 likes
0 Comments
Read more
NỘI QUY ĂN NHẬU
Đã là đàn ông trong cuộc sống không ai không đã và sẽ tham gia vào bàn nhậu. Vì vậy muốn trở thành một người hay được nhậu cần thực hiện đầy đủ 10 điều sau:
Điều 1: Để công bằng và hợp lý, tất cả các tay ăn nhậu bất kể là bạn bè, các chiến hữu tâm tình… đều phải thực hiện sòng phẳng “Kẻ rượu người Mồi” để bày ra buổi tiệc và phải bầu ra chủ xị để điều khiển cuộc nhậu.
Điều 2: Khi nhận được tin báo hay tin nhấn điện thoại của chiến hữu thì phải lập tức đi ngay không được chậm trể, tránh tình trạng “Gà sống đá Gà chết”.
Điều 3: Trong khi ăn nhậu phải tỏ ra văn minh, lịch sử, giữ gìn vệ sinh chung: Không khạc, nhổ, phun… xung quanh bàn nhậu. Tránh tình trạng cầm lâu, kê tán, rót lưng, bưng đổ, câu giờ… hoặc qua vòng khi chưa được phép của chủ xị.
Điều 4: Khi nhậu trong bàn cần phải: “Ăn xem Nồi, ngồi xem Hướng” phải tỏ ra “Kính Lão đắc thọ” đối với những người lớn tuổi, tuyệt đối không được “Say mồi”.
Điều 5: Trong bàn nhậu tuyệt đối không được cầm lộn, cầm nhầm nhất là bật lửa, giày, dép, mũ và điện thoại di động.
Điều 6: Trong bàn nhậu tuyệt đối không được mang theo vợ, con hoặc cháu gây phiền hà cho bạn nhậu, ngược lại khuyến cáo được mang theo em vợ, em nuôi hoạc em gái (chưa chồng).
Điều 7: Trong bàn nhậu tuyệt đối không được cải cọ, nói chuyện riêng hoặc những chuyện gây mất đoàn kết đối với những chiến hữu trong bàn nhậu, ngược lại phải kể chuyện có tính hài hước.
Điều 8: Khi tan tiệc rượu về nhà không được lớn tiếng, chửi mắng, cải cọ vợ con hoặc làm mất trật tự ở địa phương… Gây ảnh hưởng đến uy tín bạn nhậu, ngược lại phải khuyến khích những chuyện làm hài lòng bà xã… để lần sau đi nhậu được bà xã khuyến khích.
Điều 9: Phải thường xuyên vận động thể dục – thể thao để đảm bảo sức khỏe và tuổi thọ để nhậu bền lâu.
Điều 10: Đến lúc trả tiền không được mượn cớ đi vệ sinh, nghe điện thoại, làm bộ say xịn để ngủ hay sang bàn khác để lẩn tránh…
* Lưu ý: Nếu vi phạm các điều trên, nhẹ thì khiển trách tại chổ từ 1 – 3 ly, nặng thì phạt tại chổ từ 50.000 ngàn đồng đến 100.000 ngàn đồng (số tiền này được sung vào công quỹ thanh toán cho cuộc nhậu). Trường hợp đặc biệt, buộc phải cắm tham gia từ 3 – 7 ngày kể từ hôm nhậu.
Nơi nhận:
- Các quý ông bợm nhậu.
- Hội độc thân Việt Nam.
- Lưu văn thư: http://www.nguoicham.com
0 Rating
3.4k+ views
0 likes
0 Comments
Read more
Categories
All Time
All Time
<p><strong>GÀ NHÀ ĐÁ GÀ NHÀ MỚI LÀ THƯỢNG SÁCH VÌ ĐÁ GÀ NGOÀI SẼ SỢ CHẾT</strong></p>
<p>toi that su cam thay rat that vong ve BBT CHampaka, anh LInh co y tuong tot nhng cung bi CPK do oan. toi khong hieu tai sao BBT Champaka lai di dau da het tri thuc Cham nay den tri thuc CHam no, roi bay gio den luon web Cham. La nha khoa hoc mong rang BBT Champaka nen viet cho dung su that, tim hieu ro nguon goc, nguyen nhan truoc khi viet bai de tranh truong hop dang tiec ko nen xay ra, neu ko thi CPK tu ban re chinh ban than la mang danh Khoa Hoc Ngon Luan day. Dung co vach ao cho nguoi xem lung nua.</p>
<p>Champaka sao lại để ý đến chuyện nhỏ nhặt như thế. Một bài hát hay mà có người PR nhiều mới dễ thành công. Bạn Linh cũng đóng góp không nhỏ trong việc chuyển tải bài viết này. Ủng hộ tinh thần nhiệt tình của bạn Linh. Như các bạn comment ở trên, đâu thấy chổ nào là mang dấu hiểu bạn Linh là tác giả của bài viết. Có chăng BBT Champaka hiểu lệch lạc cách đăng bài trên mạng. Chỉ góp ý nho nhỏ thôi. </p>