Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Live
Đn ng, khഴng đơn giản chỉ l danh từ chỉ giới tnh, mୠ cn mang nghĩa của một trọng tr⽡ch. Nếu như khng chăm sc được người th䳢n, gnh vc việc gia đᡬnh, c trch nhiệm với người y㡪u, th cho d th칢n l một người đn ࠴ng cũng khng phải l một người đ䠠n ng chn ch䢭nh. Đn ng phải đảm nhận những điều gബ? Chnh l đừng t�nh ton thiệt hơn m lᠠ phải bao dung, rộng lượng. Đừng ngang ngược v l m你 phải suy xt cẩn thận. Đừng chỉ đồng bằng miệng m齠 phải thể hiện bằng hnh động. C thể mang lại hạnh ph೺c cho những người bn cạnh mới thật sự l đꠠn ng.
0 Rating 223 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2013
Chó hú bu?i tr?a Tác gi?: qu?ng ??i gi?i Lúc nh? tôi thích ?i câu cá l?m ch? nh?t nào c?ng ?i .hôm ???c ngh? tôi xin ba ?i câu cá, ba tôi h?i :”mày ?i câu ? ?âu ?“ d? g?n nhà ông t? lát ák ba. “?! G?n ?ó thôi ??ng qua g?n cây mít” ,sao v?y ba? ”ng??i ta nói ?n c?p mít thì mày tính làm sao nh? ?ó c?m” con bi?t r?i! Lulu ?i thôi .su?t m?t bu?i sáng lèo phèo tr? ???c con cá nào.?ang b?c mình tr?t nh? ra m?y ??a b?n nói qua ch? cây mít có nhi?u con cá to l?m? , Th? là l?i c?i ??n ch? ?ó . cây mít kà lulu ch? ?ó câu mát ?ó ?i thui! ,tôi t? ngh? ...tr?i cây mít to th? này mà tr? có trái nào ,ch?c không có ai nói mình ?n c?p ?au nh? !,ng?i xu?ng câu,câu su?t c? bu?i tr?a mà tr? ???c con nào b?c,v?a câu v?a ch?i m?y th?ng b?n,” m?y th?ng này ch?i mình ?ây mà” ,m?t lát sau ??t nhiên lulu hú lên nó c? hú và nhìn lên cây mít ,?ang lúc b?c tôi héc lên mày im ?i lulu” nh? ai ?ó ?ang ti?n l?i g?n” ,nó lùi l?i g?n tôi và c? hú nh? v?y ,tôi c? nhìn v? phía tr??c tr? th?y gì c?,b?t ch?t có cái gì ?ó thoáng qua m?t l?n...l?n n?a, hình nh? là bóng c?a m?t ng??i ?àn bà ?ang bé ??a con thì ph?i? Bi?n m?t trong choát lát , tôi t? an ?i mình ch?c là ?o giác thui! ,lát sau nghe vân v?n ?âu ?ây ti?ng m?t ??a tr? khóc....?m ?m...! ,tôi ngh?:tr?i !tr?a n?ng th? này mà ai b?m con ?i bi?t n?a? bà m? c?t ti?ng ru con “con ?i ! m? không s? gì h?t m? ch? s? c?c chì ,v?i roi mây” . nghe xong tim tôi nh? mu?n r?t ra , b?ng d?ng gió th?i ngày càng m?nh ,làm cho tôi xù lông gà tôi b?t ??u th?y s? ,tôi l?y c?n câu ??nh v? nhà ,tr?i ?! c?n câu ?ang run ..run.. tôi nghi! là con cá nào ?ó dính zùi,tôi c? gi?t th?t m?nh nh?ng không ???c,càng gi?t m?nh thì nó c? kéo vào.....anh...h?..!,cái con nh? này ,mày làm gi?t mình tao mày...!,qua ?ây làm chi? ba kêu anh ?i ?n c?m kà...tao bi?t zùi! . nh? em h?i:” su?t bu?i tr?a ,mà không có con cá nào h?! i tr?i anh nhìn kìa móc câu dính vào cành cây kìa! N?y gi? ?ang kéo cái này ák h?n? v? thui anh ba ?ang ch? ?ó”,? thì v?, tr?i ngh? quê ghê .v? nhà không dám k? v?i ba , th? là ?n c?m xong tôi ch?y sang nhà ông ngo?i ch?i ,tôi ngh?: s?n ti?n k? luôn chuy?n bu?i tr?a nay, vì ông ngo?i là th?y cúng nên bi?t nhi?u chuy?n trong làng l?m ,nh?t là ba cái chuy?n l? h?i tr?a nay ,tôi k? cho ông nghe ,ông nói :”cháu g?p ma zùi ?ó” tr?i thi?t không ngo?i?” ?? ông k? cháu nghe cách ?ây m?y n?m thì nhà ông t? lát có ??a con gái, c? mà không m?t thì gi? g?n 33 tu?i r?i,tu?i tr? l? d?i mang b?u, b? ng??i yêu b? ,c? ngh? qu?n ,cây mít là n?i c? t? t? n?m n?m ?y ,t?t c? nh?ng gì cháu nghe và th?y là c? ??y.” nghe xong x?ng tóc gá ,ngh? ??n là rùn ...mình,à! Ngo?i ?i! cháu không hi?u sao lulu nó hú v?y? nó c?ng th?y h? ngo?i? ,lulu không nh?ng th?y mà còn th?y rõ h?n cháu n?a .cháu bi?t không loài chó là c?n v? trung thành nh?t c?a loài ng??i ,nó xua ?i nh?ng r?i ro,không may c?a loài ng??i, ??c bi?t loài chó th?y ng??i th? gi?i c?i âm thì nó báo cho loài ng??i ??ng th?i còn b?o v? ?? tránh ?i ?i?u không may ?ó .cháu bi?t không khi l?y máu con chó bôi lên m?t , t?i bu?i ?ám tan ng??i ch?m thì s? nhìn th?y m?i ho?t ??ng c?a th? gi?i c?i âm và truy?n này ngo?i ch? k? cháu nghe thôi ??ng b?t tr??c gì c?, vì ngo?i ?ã th?y nhi?u tr??ng h?p nh?ng ng??i mà làm nh? th? này không có k?t qu? t?t ??p gì c?:”không ch?t thì c?ng b? ?iên n?ng” v?y h? ngo?i? “?”. Thôi mây cho cháu ?êu s?i dây bùa không thì b? ‘c? b?t ?i bé con cho c? luôn r?i...haha...”ngo?i này z?n hoài ! Ch?ng ngày hôm sau ông ngo?i ?i cúng t?i cây mít ?? siu h?n ng??i ?àn bà ?ó . The end
0 Rating 919 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On April 16, 2013
Tc Giả: T. N. Tiến Nước Sng Pa vᴠ Cường ĐLa 䠠 Lm sao ti cള thể kể cho cc em biết rằng người Kinh của chng tẴi đang giết chết dn tộc cc em từng ng⡠y từng giờ Amai B’lan Hơn nửa cuộc đời của ti sống trong Thung Lũng Điện Tử (Silicon Valley) tại pha Nam của Vịnh San Francisco. Ở một nơi c䭳 vi chục giống dn sống cạnh bࢪn nhau – v tiếng Anh được dng như ng๴n ngữ chnh – ti dễ c� cảm tưởng mnh l một c젴ng dn quốc tế, cng với niềm x⹡c tn rằng những phương tiện giao thng (v� truyền thng) hiện đại đ khiến cho quả địa cầu nhỏ lại tựa như một ng䣴i lng:a global village Niềm xࠡc tn ny (vừa) hơi bị lung lay ch�t đỉnh, sau khi ti nghe một c gi䴡o trẻ – nơi một bun lng heo h䠺t – kể chuyện qu nh: ꠠBun nằm cạnh quốc lộ 25, bn cạnh con đường r䪡ch nt y như bản thn m᢬nh vậy. Đi ngang qua nhn vo bu젴n, sẽ thấy những ngi nh s䠠n nhỏ b đứng cạnh nhau, rm r麳, buồn b v n㠭n nhịn. Cả bun c khoảng 70 n䳳c nh. 99% l người Jrai vࠠ một gia đnh người Kinh đến bn tạp h졳a giữa lng… Giữa bun cള trường lng, chỉ một phng học. Lớp một học buổi sಡng. Lớp hai học buổi chiều. Ln lớp ba th qua học kꬩ Phm Ang cch đ顳 chừng hai cy số. Ln lớp s⪡u th phải vo Ia R’siơm học. Cả bu젴n từ trước đến nay chưa c ai tốt nghiệp lớp 12… Một hm, t㴴i hỏi cc em c biết c᳡c em đang sống ở nước no khng. Cả lớp im phăng phắc nhബn nhau, phải gợi mi, cuối cng một em ngập ngừng n㹳i: -Nước Việt Nam phải kh4ng c? Ti hỏi tiếp: - Ai biết, tr䴪n thế giới cn nước no kh⠡c? Lần ny th cả lớp hଠo hứng hẳn ln, rồi một em nhanh miệng ni: - Dạ, nước s곴ng Pa ạ. Ti khng t䴠i no nhịn được cười bởi cu trả lời ngࢢy thơ ấy, nhưng ngẫm lại th thấy chua xt qu쳡. Bun lng của c䠡c em bị những ngọn ni chất ngấtkiaꠠbủa vy, cuộc sống của cc em chỉ c⡳ nương rẫy, tru b vⲠ dng sng miệt mⴠi chảy. Mọi biến chuyển của thế giới bn ngoi kh꠴ng lọt tới cuộc sống của cc em được.(Amai B’lan.Nước Mắt Của Rừng.ᠠCalifornia: Nhn Ảnh, 2013). ⠔ hay! Nếu đng như thế th (chả lẽ) trong cꬡi lng địa cầu hiện nay khng cള ci bun Phᴹm Gi sao? Nhn loại dường như khng ai biết đến địa danh nⴠy, v v “bị những ngọn n଺i chất ngất kia bủa vy, cuộc sống… chỉ c nương rẫy, trⳢu b v d⠲ng sng miệt mi chảy” n䠪n cc em cũng chả biết đến ai (khc) cả. ᡠ Global village: Ảnh:baogialai.com Vẫn cứ theo lời c4 gio Amai B’lan: Cả Phm Gi khṴng c lấy một ci giếng. Đất nơi đ㡢y ton đ, đࡠo giếng rất cực m chẳng c nước, n೪n tất cả mọi sinh hoạt đều dng nước sng Pa. S鴡ng sng, trước khi ln nương, những c᪴ gi trong bun đeo gᴹi ra sng lấy nước. Họ vt một hố c䩡t, ngồi chờ nước thấm vo, rồi mc từng gມo nước đổ vo quả bầu kh gഹi về nh. Nước để nguyn trong quả bầu, kh઴ng nấu nướng g hết. Khi nouống cứ việc x젡ch quả bầu ln tu một hơi căng bụng đ đời. Ai chịu khꣳ hơn th cho thuyền qua s쨴ng, tm tới những con suối trn n쪺i. Người ta ni nước suối uống ngon nhất, sau đ mới tới nước s㳴ng, nước giếng xếp hạng ba. Địu con lấy nước: Ảnh Trần Thị Trung Thu Cứ chiều đến, t4i lại ra sng nhn người d䬢n từ bờ bn kia cho thuyền về. Nắng vꨠng trải xuống lng sng sⴳng snh như lụa. Trời cao xanh. Ni ngẺt ngn. Cảnh tượng trng bബnh yn đến lạ. Con nt giờ đꭳ cũng ra sng tắm rửa, mong ngng bố mẹ. Phụ nữ tranh thủ lấy nước, giặt giũ quần 䳡o. Bến sng trở nn nhộn nhịp hẳn. Cũng ở đ䪢y, ti nghe người dn kể về s䢴ng Pa với giọng điệu tiếc nuối. Họ ni:“Ngy trước s㠴ng Pa trong xanh lắm, lại c nhiều c nữa. 㡠Gần đy c một cⳡi thc rất đẹp gọi l thᠡc tin. By giờ thꢬ hết rồi. Mấy năm trở lại đy, sng Pa bắt đầu đục ngầu v⴬ nhiễm, nhưng người dn đ䢢u cn cch n⡠o khc l cứ phải tiếp tục uống thứ nước đᠳ. Nguồn nước nhiễm ko theo bệnh tật. Vi䩪m khớp, đau thận, đau bao tử l những bệnh t người thoୡt được. Theo họ, th chết từ từ v bệnh cଲn hơn l chết ngay tại chỗ v khଡt. Trong bu4n hầu như khng c người gi䳠 bởi lẽ đu ai sống thọ tới 60. Phn nửa học tr⢲ của ti mồ ci cha hoặc mẹ từ khi c䴲n rất nhỏ… Cuộc sống của họ nếu cứ thế tr4i qua th cũng đ bần c죹ng lắm rồi. Thế m một ngy kia, cࠡch đy khoảng hai năm, cng ty Hoⴠng Anh Gia Lai lập dự n xy thủy điện. Để cᢳ đất xy thủy điện, chnh quyền lấy đất của d⭢n lại m khng hề đền bഹ một xu, rồi bn lại cho Hong Anh Gia Lai. Kết quả, dự ᠡn đ nuốt hết một nửa bun Ph㴹m Gi v nuốt lun cả sự linh thiപng ở đy… Con sng Pa dⴠi 374 cy số chảy qua ba tỉnh Kontum, Gia Lai, Ph Y⺪n, nhưng lại phải đeo tới năm ci gng thủy điện vᴠo cổ. Thủy điện Đồng Cam, thủy điện Ba Hạ, thủy điện An Kh, thủy điện Ayun Hạ, thủy điện Ayun Thượng. By giờ thꢪm một ci cạnh Phm Gi nṠy nữa l su. T࡭nh ra, trung bnh cứ hơn 60 cy số l좠 bị một đập. Ngy nay, cc nước trࡪn thế giới khng chơi thủy điện nữa v nhiều t䬡c hại, đến cả người dn nơi đy cũng biết. Họ thấp thỏm lo sợ tới một ng⢠y mnh phải bỏ bun ra đi v촬 đập trn. V điều đ࠳ đ tới trước khi ti rời nơi đ㴢y một tuần. D2ng sng ma kh乴 cạn đến mức tru b cⲳ thể lội qua, nay dng nước lnh l⪡ng trn bờ. Người ta đ ngăn đập lại. Con đập c࣡ch bun chừng 200 mt n䩪n Phm Gi gnh chịu hậu quả nặng nề nhất v顠 nhanh nhất của việc ngăn dng. Nước dng l⢪n tới sau nh dn, bࢲ vo vườn tược v gieo rắc nỗi kinh hoࠠng… D2ng sng hiền ha ng䲠y đm c tiếng th곡c đổ nay hết rồi. Những chiều ra sng lấy nước nay cũng hết rồi. Dng s䲴ng by giờ l một đường băng nước khổng lồ, dơ bẩn v⠠ đục ngầu. Nước đ dng l㢪n hơn hai mt. Mọi người khng c鴲n thấy con sng Pa quen thuộc đu nữa, m䢠 chỉ thấy một con qui vật lc nẠo cũng chực chờ muốn nuốt chửng bun lng…( S.đ.d trang 103-109). 䠠 Thủy điện Hong Anh Gia Lai: Trần Thị Trung Thu Sự c mặt bất ngờ của Hoೠng Anh Gia Lai, trong phần cuối cu truyện của c giⴡo ở bản lng xa khiến ti (thốt nhiപn) nghĩ lại. Thn Phm Ghi, t乩 ra, đu c bị thi⳪n hạ lng qun. Sự c㪳 mặt bất ngờ của Hong Anh Gia Lai, trong phần cuối cu chuyện của cố giࢡo ở bản lng xa khiến ti (thốt nhiപn) nghĩ lại. Thn Phm Ghi, t乩 ra, đu c bị thi⳪n hạ lng qun. 㪠 (Xin bỏ một đoạn nhậy cảm…) Lớp Học PhmGi 頠 “Ti khng đổ lỗi cho c䴡c em, v cc em chỉ l졠 những tờ giấy trắng. Người ta c viết g l㬪n đ đu m㢠 hy vọng cc em c chữ nghĩa. Nếu nền gi᳡o dục Việt Nam khng thể dạy cho một học sinh lớp su người Jrai biết 15 – 8 bằng bao nhi䡪u th đy chỉ l좠 một nền gio dục tồi. i, một đất nước chỉ mới đᔢy thi tự ho l䠠 quốc gia đoạt giải Nobel ton học m dᠢn chng th chẳng biết 4 + 7 bằng bao nhiꬪu.” Amai B’Lan —————————– Hơn mười năm trước, bo Nhn Dᢢn (số ra ngy 9 thng 12 năm 2000) ࡡi ngại đi tin:“Cc dn tộc Ba Na, Cᢠ Dong, Chu Ru, C Tu, H Nhࠬ, X Đăng, Thổ Chỉ c từ hai đến ba học sinh đạt ti곪u chuẩn. Đng ch ẽ, mỗi dn tộc: Cơ Lao, Xting, Gi⪡y, Cơ-ho, Lo, La Ch chỉ c୳ một học sinh đủ tiu chuẩn cử tuyển vo học cꠡc trường đại học, cao đẳng.” Mẩu tin ảm đạm (v hiếm hoi) thượng dẫn, ng bộ, kh೴ng tạo ra sự tin tưởng v an vui g mấy cho những người dଢn đang sống trong một quốc gia Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phc. V chắc v꠬ thế, từ đ đến nay, khng thấy những cơ quan truyền th㴴ng của nh nước Việt Nam đề cập đến tin tức lin quan tới người dઢn bản địa (“được cử tuyển vo học cc trường đại học”)ࡠnhư trước nữa. Tuy thế, độc giả vẫn c thể đon được cuộc sống, cũng như t㡬nh trạng học vấn của học sinh miền ni, qua nhiều nguồn thng tin kh괡c: - Ngy 15 thng 1 năm 2013,ࡠvnexpressđi tin:”Trẻ em v9ng cao phong phanh trong gi rt.Cᩳ em cn đi chn đất, mặc mỗi một chiếc ⢡o mỏng tang.” - Trước đ một hm, h㴴m14 th!ng 1 năm 2013, boĐất Việtᠠcũng đ buồn b cho hay: “Kh㣴ng c thức ăn, hết măng ớt, cc em học sinh v㡹ng cao phải dng bẫy bắt chuột lm thức ăn chống r頩t.” Cơm v chuột. Ảnh:baodatviet Đời sống c3 những nhu cầu theo theo thứ tự ưu tin sắp sẵn: ăn – mặc, ăn – học… Ăn/mặc đều thiếu thốn như thế th học/hꬠnh ra sao? Cu trả lời c thể tⳬm được trong một lớp học ở thn Phm Gi, thuộc T乢y Nguyn, qua cuốn bt k꺽Nước Mắt Của Rừng(*) của Amai B’Lan – một c4 gio trẻ, đến từ miền xui: Phᴹm Gi cch bun Nu khoảng sᴡu cy số thi nhưng cⴳ tới hai kiểu đường. Hai cy số đầu l đường nhựa l⠡ng o, khoảng bốn cy số sau th lởm chởm đ⬡, ổ g v mịt m࠹ bụi bặm. Bun nằm cạnh quốc lộ 25, bn cạnh con đường r䪡ch nt y như bản thn m᢬nh vậy. Đi ngang qua nhn vo bu젴n, sẽ thấy những ngi nh s䠠n nhỏ b đứng cạnh nhau, rm r麳, buồn b v n㠭n nhịn. Cả bun c khoảng 70 n䳳c nh. Chn mươi ch୭n phần trăm l người Jrai v một gia đࠬnh người Kinh đến bn tạp ha giữa l᳠ng… Cũng như những bu4n khc, Phm Gi sống bằng nghề nṴng. Trước kia họ trồng la, cn b겢y giờ chuyển qua trồng m v m쬬 c gi hơn. Họ cũng trồng th㡪m la, m, bắp, hột dưa vꨠ nui b d䲪 tăng thu nhập. Nương rẫy Phm Gi nằm bn kia s骴ng Pa, dưới dy ni cao ngất, v㺬 đất bn ny bꠡn cho người Kinh hết rồi. Muốn ln rẫy, họ phải vượt sng bằng chiếc ghe nhỏ, hai tay hai m괡i cho bơi đi như vịt, trng rất nguy hiểm. Rẫy xa, bố mẹ đi l贠m từ sng đến chiều mới về, mấy đứa nhỏ ở nh tự tᠬm ci ăn. Nấu cơm được th ăn, kh᬴ng th chạy qua nh h젠ng xm ăn k. C㩳 bữa ti thấy tụi nhỏ ăn xoi trừ cơm. B䠭 qu khng kiếm được cᴡi g bỏ vo miệng th젬 nhịn. Ăn uống thất thường, thiếu chất, nn đứa no đứa nấy cũng bụng ỏng đ꠭t beo, khng lớn ln được m䪠 cứ quắt lại. Người Jrai thương con v4 cng nhưng lại khng biết c鴡ch chăm sc con ci. Họ để quần 㡡o chng rch rưới, đầu tꡳc dơ bẩn, mặt my lem luốc. Mỗi chiều tắm xong, đm trẻ đứng trࡪn những tảng đ cao ngng bố mẹ từ bờ bᳪn kia cho về như những con chin lạc kh誴ng người chăn dắt… Tối đến, t4i cn đang ăn dở chn cơm th⩬ cc em tới. Tất cả l 25 em cả trai lẫn gᠡi, một con số kh ấn tượng trong buổi gặp đầu tin. Đứa lớn nhất 19 tuổi v᪠ nhỏ nhất năm tuổi. Học cao nhất lớp tm v cᠳ tới một nửa chưa biết chữ l g. Cଡc em tới, rất v tư v tự nhi䠪n ngồi xuống xung quanh ti, lu lo như một đ䭠n chim. Cc em tới v biết h᬴m nay c người đến bun của c㴡c em v dạy một ci g࡬ đ, chỉ vậy thi. C㴡c em tới với đi mắt to trn, đen l䲡y v hng l࠴ng mi cong vt lc n꺠o cũng mở ra nhn ti. C촡c em tới, đi chn đất, mặc nguyn bộ quần ⪡o cn ẩm ướt lc chiều tắm b⺪n sng Pa. Cc em tới với hai b䡠n tay trắng, thừa sự ho hức nhưng đầy vẻ ngại ngng. Ṡ Viết nằm: Ảnh: Trần Thị Trung Thu Chng ti ngồi b괪n nhau, lm quen v phࠡc họa rất nhanh chương trnh học. Một tuần sẽ học năm buổi. Từ thứ hai tới thứ su. L졺c bảy giờ đến chn giờ tối v ban ng�y cc em đều bận đi chăn b. Sau giờ học sẽ sinh hoạt vᲲng trn, tập ht, kể chuyện hay chiếu phim t⡹y nhu cầu. Ti biết trong bun c䴡c em yếu nhất hai mn ton v䡠 tiếng Việt nn chỉ tập trung dạy hai mn đ괳. Ban ngy ti rảnh, ai cần học cứ tới, tഴi dạy hết. Bọn trẻ khoi ch, vỗ tay rần rần v᭠ hẹn tối mai rủ thm bạn tới. Khi bọn trẻ về hết v chỉ c꠲n lại một mnh trong ngi nh촠 trống trải, th ti tự hỏi ch촭nh mnh:“Thế l lớp học của t젴i bắt đầu thật rồi sao?” Bắt đầu m chẳng c g೬ cả. Khng bn kh䠴ng ghế. Khng phấn khng bảng. Kh䴴ng sch vở bt viết. Đến cả ạnh sng cũng nhờ nhợ như một v sao xa. Chᬺa ơi, Cha đ dẫn con tới đ꣢y th xin Cha cũng h캣y chỉ bảo cho con biết con phải lm g nh଩. V Cha đຣ nhận lời. Ngi chỉ cho ti biết việc đầu tiപn l ti hണy qu giang xe về Ia R’siơm vo sᠡng hm sau để mua sch vở, b䡺t viết cho bọn trẻ, sau đ về nh ama t㠬m một tấm vn lm bảng. Tᠴi khng qun mang theo 䪭t thuốc Panadol phng ốm đau. Anh Wing xung phong l⪠m xe m chở ti về lại Ph䴹m Gi với bao nhiu thứ lỉnh kỉnh trn người. Qua tới nơi mới biết cꪲn thiếu một thứ rất quan trọng, đ l b㠠n học. Thế l c trല h hục vc những tấm v졡n ở chuồng b nh ami H’hot ra s⠴ng Pa cọ rửa, lau kh. Ti mượn ba c䴡i ghế nhựa nh ami H’hot lm trụ mࠠ vẫn khng đủ, liền mượn lun cả c䴡i cối gi gạo của nh b㠪n cạnh. Vậy l c những cೡi bn ngon lnh. Tưởng thế lࠠ ổn, ai d học tr đ貴ng qu, ln tới 35 em, kh᪴ng c đủ bn, th㠠nh thử, khoảng một phần ba lớp học phải nằm, quỳ hoặc b ra m viết. Học tr⠲ của ti viết trn những c䪡i bn th kệch ấy. Những dലng chữ ngoằn ngoo, đi khi dơ bẩn, tẩy x贳a tm lum, duy chỉ c đ鳴i mắt l sng như sao vࡠ sự chăm chỉ đến t người. Nhn học trꬲ lăn lc viết, ti như chết lặng. 㴠i! CԳ nơi đu đi kiếm con chữ m khổ sở đến vậy kh⠴ng hả trời? Sinh hoạt v2ng trn: Trần Thị Trung Thu T⠴i pht cho mỗi em một cy viết vᢠ một cuốn vở, bắt cc em viết tn của m᪬nh vo vở, khi học xong ti thu bഺt vở lại, kẻo bọn trẻ mang về x vở lm diều hết. Bữa sau tới học, t頴i lại pht ra. Thế l bảo toᠠn được lực lượng. Cứ nhn gương mặt ho hức nhận vở của bọn nh졳c m thấy vui ly. Cࢳ nhiều em chưa biết viết, phải nhờ mấy bạn lớn viết hộ tn. Người Jrai c nhiều c곡i tn đọc muốn mo miệng mꩠ vẫn khng trng, tiếng Việt cũng kh亴ng biết phải viết thế no. Những em chưa biết viết khng theo kịp anh chị lớp lớn, tഴi cho ngồi ring ra một gc rồi cầm tay tập viết cho từng đứa. C곳 cầm tay bọn nhc, c đặt mũi v㳠o mi tc ch᳡y nắng v bộ quần o khࡩt lẹt, lấm lem bn đất v sực nức m頹i phn b của bọn nhⲳc, mới thấy xt xa cho cc em. C㡲n bọn trẻ th cứ nắm chặt bt, m캭m chặt mi viết như sợ từng chữ bay đi mất. Học xong, ti cho sinh hoạt v䴲ng trn. Từ trước đến giờ, chưa c ai đến với cⳡc em, dạy dỗ cc em v cho cᠡc em chơi cc tr chơi mᲠ đng l tuổi của c᭡c em phải được chơi… Qua một ngy vất vả ngược xui, sau dണi dầu mưa nắng, th giờ đy, c좡c em được tha hồ sống thật với bản tnh hồn nhin v� tư của tuổi thơ. Cc em khng cᴲn vẻ lam lũ của những đứa trẻ chăn b nữa, m thay v⠠o đ l những gương mặt linh hoạt, nụ cười rạng rỡ v㠠 nh mắt lung linh. Ti thᴭch đứng một mnh nhn c쬡c em ra về sau khi giải tn, v lᬺc đ, men chơi cn chất ngất, khiến đứa n㲠y chọc ghẹo đứa kia, để rồi cả đm đuổi bắt nhau, tiếng cười gin tan như bắp nổ rộn rᲣ trn đường lng. B꠳ng bọn trẻ khuất lấp trong mn đm rồi đậu xuống dưới một mડi nh, mang theo vo giấc ngủ nụ cười trࠪn mi. Hm nay trăng s䴡ng, tha hồ chơi, gần mười giờ rưỡi cc em mới chịu về. Mấy chục ci miệng thi nhau ch᡺c ti “pit hiam” (ngủ ngon) rồi a chạy đi tr乪n con đường lng đầy nh trăng, tiếng cười trong veo như nước suối cứ trầm bổng rồi tan theo nࡺi rừng vo thinh khng. Tối nഠo cũng c vi chục người ch㠺c ngủ ngon. Khng muốn cũng sẽ ngủ rất ngon, hỡi những thin thần Jrai.(Amai B’lan.䪠Nước Mắt Của Rừng.San Jose: Nh"n Ảnh, 2013.) Trong giấc ngủ, tất nhin,những thin thần Jrai cꪳ thể mơ đến một ngy được bước chn vࢠo ngưỡng cửa đại học – một thứ đại học c tầm vc quốc tế, theo như lời của người đại diện của hội đồng s㳡ng lập Dự n Đại Học Tư Thục Trm Việt (Tri Viet International University Project): “Gọi l trường quốc tế bởi v sẽ dạy bằng tiếng Anh kể từ năm thứ 2, với lập luận rằng thanh nin Việt Nam thời hội nhập phải c쪳 tiếng Anh như l một ngn ngữ lഠm việc của mnh, ngoi tiếng mẹ đẻ…” Tất nhi젪n, đy l một giấc mơ xa. Cũng xa vời (v⠠ mịt mờ) như ci chủ nghĩa x hội mᣠ Đảng v Bc (k࡭nh yu) đ chọn. Tạm thời, ng꣠y mai, khi vo lớp những cc em hࡣy cứ nhẩn nha học php ton xem 15 trừ 8 c顲n bao nhiu (trước đ) để đỡ bị c꣡i nạn hay bị người Kinh thối lộn tiền – khi đi mua muối! K’ Tien(*)Nước Mắt Của Rừng. B:t K của Amai B’Lan.Tựa: Phan Ni Tấn.Nhn Ảnh Xuất Bản. B�a v tranh: Khnh Trường.Tr࡬nh By: L Hઢn & Tạ Quốc Quang.Copyright @ 2013 by Trung Thu. ISBN: 978-0-9811982-9-3.Ấn ph v bưu ph� 15 M.K.S!ch c thể đặt mua theo địa chỉ sau: Mr. L H㪢n375 Destino Circle,San Jose, CA 95133U.S.A or han.le3359@gmail.com Theo Gocnhinalan.com
0 Rating 219 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On April 16, 2013
Phan Ni Tấn Đọc Nước Mắt Của Rừng, người đọc mới x3t xa, hoi cảm v giữa cuộc sống hiện đại đଣ mọc ln những hng quꠡn caf, qun nhậu, cửa h顠ng điện thoại v cc dịch vụ khࡡc, người đọc khng cn t䲬m thấy nhiều dấu vết hiền ha, m ả của bu⪴n lng, khng cലn bếp lửa nh sn ấm ࠡp, khng cn tiếng chầy gi䲣 gạo ngoi sn, khࢴng cn tiếng m trⵢu, khng cả những lũy tre lng vươn l䠪n xanh ngt, c những chiếc l᳡ tre rơi trong hiu hiu gi về. Amai B’Lan l b㠺t hiệu của một c gio từng dạy học thiện nguyện ở miền cao. C䡴 cn rất trẻ v d⠹ chỉ dạy một qung thời gian ngắn tại một bun l㴠ng heo ht của miền Thượng du nhưng cũng đủ để c thực hiện được ước mơ nhỏ b괩 của mnh l viết ra tập b젺t k mang một ci t�n hết sức “miền Thượng”:Nước Mắt Của Rừng(*). Đọc Nước Mắt Của Rừng, người đọc dễ nhận thấy ngay Amai B’lan viết về T"y nguyn với biết bao thiện ch chꭢn thnh như viết về cuộc đời mnh: “T଴i m cao nguyn khꪴng đơn thuần chỉ v vẻ đẹp trinh khi của n촳, m cn vಬ trong chuyến đi mạo hiểm đầu đời, ti được những con người tốt bụng của cao nguyn đ䪹m bọc khi sa cơ lỡ bước. Giờ đy, ti muốn lⴠm một ci g đᬳ cho vng đất đng y顪u ny.” Tuổi 18 lࠠ lứa tuổi đẹp như bng hoa vươn ln qu䪣ng trời xanh bt ngt mᡠ cũng l một lứa tuổi đầy l tưởng, tuổi của phiཪu lưu mạo hiểm từ trong mu. Đoạn c tả cảnh thᴢn gi dặm trường, một mnh đạp xe đi từ Di Linh lᬪn tận Kontum rng r suốt một th⣡ng trời với biết bao may rủi dọc đường mưa nắng, đi kht, mệt mỏi… đủ thấy c㡴 c duyn c㪳 nợ từ kiếp no với cao nguyn đến trời đất cũng phải kinh động. ઠ Với Amai B’Lan, Ty nguyn n⪳i chung hay Cheo Reo, Ph Bổn, Ayunpa, Krng Pa n괳i ring l qu꠪ hương đất nước, l bun lഠng, m cũng l chỗ dựa tinh thần của c࠴. Chỉ cần một khng gian nhỏ b l䩠 vng đất hẻo lnh của Ayunpa v顠 một qung thời gian ngắn ngủi thi cũng đủ㴠sinhra Amai B’Lan, đủ để tạo n*n số phận c, duyn nợ c䪴, con người v cuộc đời c. Chഭnh cuộc sống nội tm đ th⣺c đẩy c hướng về pha n䭺i, nn qua một hoạt động mục vụ của nh thờ c꠴ tm thấy niềm vui trong cng việc dạy học để gi촺p cho cc em người Jrai học tốt hơn, dạy cho cc em biết phᡢn biệt tốt xấu để trnh bị người đời lừa đảo. Amai B’Lan đến với người Jrai hoᠠn ton khng mang theo hoഠi bo của con người thời đại, như c nhỏ nhẹ ph㴢n trần“Khng dm c䡳 ước muốn tm hiểu một dn tộc thẳm s좢u v lạ lng trong qu๣ng thời gian ngắn như thế”.Nhưng s"u trong một tm hồn hiền ha, chất phⲡc như nương rẫy, Amai B’Lan đến với Ty nguyn bằng tinh thần thiện ch⪭, bằng hơi thở, bằng nhớ thương, bằng nỗi m ảnh trước cảnh đời khng như cᴴ mơ ước, người đọc mới cảm nhận tự đy lng cᲴ dng ln những gợn s⪳ng u hoi. Chng ta hຣy nghe Amai B’Lan diễn tả tm trạng ny: “T⠴i đ tới nơi cần tới sau nhiều ngy mơ tưởng về thủ phủ của người Jrai, về v㠹ng đất của Pơtao Apui, về những căn nh sn đࠪm đm bập bng 깡nh lửa kể akhan, về một dn tộc c đời sống tⳢm linh v cng s乢u sắc, nhưng sao cảm gic trong ti thật lạ, cᴳ g đ như l쳠 tan vỡ.” Đọc Amai B’Lan, ta thường gặp những lời trần tnh biểu hiện lng biết ơn v체 lượng những con người miền cao, cũng như c bộc l nhận thức một loại triết l䴽 trăn trở, cảm thng về cuộc đời con người đ mất đất, mất cả chủ quyền. Chia sẽ nỗi trầm lu䣢n của người bản địa, Amai B’Lan thổ lộ: “Người Jrai đ từng l chủ v㠹ng đất ny (tn Gia Lai đọc từ chữ “Jrai” mઠ ra). Tổ tin họ đ sống v꣠ đ chết ở đy. Họ c㢳 cch sống v văn hᠳa của ring họ… Trn đầu họ lꪠ bầu trời tự do. Dưới chn họ l đất rừng linh thi⠪ng. Họ sống như thế biết bao thế hệ. Mọi chuyện cứ diễn ra như thuở ban đầu cho tới khi người Kinh tới.” Chnh v thế m� xuyn qua Nước Mắt Của Rừng, ta thấy cuộc sống của đồng bo miền n꠺i đ bị đồng ha v㳠o đời sống thnh thị đầy hỗn tạp, tục lụy, mo mੳ, chao đảo, ngụy tạo. Sau cơn bo thời thế, những ci đẹp, những c㡡i bnh dị, mộc mạc của con người thuần lương, ci hoang dại n졪n thơ, ci ho hᠹng cao cả… đ bị thay thế bằng những ci bi thương, những c㡡i thấp hn dung tục, ci 衡c tm, c t⡭nh. R rng l堠 bầu khng kh thi䭪ng ling v b꠭ ẩn nằm su trong bản chất cuộc sống như biểu tượng tm hồn d⢢n tộc của đồng bo thiểu số đ ho࣠n ton đảo lộn từ gốc rễ. T࠴i xa qu lu rồi, cꢳ hơn nửa đời người chưa từng trở lại nn thầm tiếc cho ci khố thꡢn yu của người đn ꠴ng Thượng v ci xࡠ-gạc trn vai, hay ci eng truyền thống của người đꡠn b Thượng với ci gࡹi trn lưng c c곲n theo họ ln rừng ln rẫy, ra chợ bꪺa hay khng. Cn những biểu tượng mu䲴n thuở của đại ngn như ci nࡡ, ci tn, c᪡i t v c頳 cn treo trn v⪡ch nứa? C2n nữa, con chim ng lo, con chim kơ-tia hay con chim ka-lơi c䣳 cn… tức tiếng ht của con chim hoⳠng anh m ht vang tr೪n rừng trn ni, v꺠 cả ci nai, ci hoẵng dễ gᡬ tồn tại trn nương rẫy thn thương? ꢠ Đọc Nước Mắt Của Rừng, người đọc mới xt xa, hoi cảm v㠬 giữa cuộc sống hiện đại đ mọc ln những h㪠ng qun caf, quᩡn nhậu, cửa hng điện thoại v cࠡc dịch vụ khc, người đọc khng cᴲn tm thấy nhiều dấu vết hiền ha, 첪m ả của bun lng, kh䠴ng cn bếp lửa nh s⠠n ấm p, khng cᴲn tiếng chầy gi gạo ngoi s㠢n, khng cn tiếng m䲵 tru, khng cả những lũy tre lⴠng vươn ln xanh ngt, cꡳ những chiếc l tre rơi trong hiu hiu gi về. Amai B’Lan hết sức chua ch᳡t: “Người ta đ thay nh s㠠n bằng nh xy, vật dụng trong nhࢠ cũng l của người Kinh. Giới trẻ thay ci vࡡy truyền thống bằng quần jeans b st. Ở một g㡳c của bun, đn 䠴ng tụ tập gầy sng bạc, uống rượu v chửi tục. Người trong bu⠴n ni: “Người Jrai by giờ đ㢣 biết học theo người Kinh rồi. Con gi Jrai đ biết lᣠm đĩ cn con trai đ biết ăn cắp rồi.”⣠Chnh những ấn tượng nặng nề đ đ� m ảnh Amai B’Lan, lm tᠢm hồn c nghing xuống nỗi đau trước những nền tảng đạo đức l䪢u đời đ lm con người băng hoại. 㠠 Amai B’Lan, với tm hồn hoi cổ lu⠴n lun nuối tiếc qu khứ, thiết tha với con người cũ, y䡪u mến mảnh đất thin nhin mꪠu mỡ của ni của rừng. Chnh v꭬ lẽ đ, mang tm trạng của nghệ sĩ với tất cả rung cảm ch㢢n thnh, c đണ hết lng lm cho rừng n⠺i v những con người hoang d n࣠y sống lại trong văn chương miền cao. Ảnh: Trần Thị Trung Thu Nh,n họ qua những trang giấy trắng, mực đen, người đọc cn c thể “chạm” vⳠo qu khứ để gặp lại một vị thừa sai người Php đᡡng knh trọng l cha Jacques Dournes, người đ� hy sinh một đời của mnh để mang tnh thương Thi쬪n Cha đến cho những người Thượng hoang sơ, điu đứng khổ cực, ꪡo quần lam lũ, nh mắt th xa xăm. Cũng xuyᬪn qua những trang văn ny, ta cũng c thể chuyện trೲ thn thiết với những con người thng tục như Mơai, Ama H’siu, Ami H’siu, Ơi H’hiam, chị H’nhao, b⴩ H’mi… hoặc người gi lᠠng đại diện cho ch v� quyền lực của cộng đồng sắc tộc, ngay cả những nhn vật tm linh Pơtao nước (Thủy X⢡), Pơtao lửa (Hỏa X)… l những con người sinh ra từ cuộc sống sơn lᠢm huyền b. Nhưng m� con người Amai B’Lan cũng lạ lắm. Lạ ở ci chỗ, bằng ci giọng cảm khᡡi thm trầm, c đang rưng rưng kể cho chⴺng ta nghe về những nỗi buồn mnh mng trước c괡i thế thi nhn t᢬nh, rồi đột ngột như một thứ lịch sử sang trang, ta lại gặp, lại nghe ci giọng c tửng như đᠹa cợt của c, khi c săng s䴡i ln giọng kể về cch sống hꡲa mnh với người bản địa. Hy lật lại những trang đầu m죠 coi. Amai B’Lan đ để cho ngi b㲺t của mnh hồn nhin, thơ thới vẽ n쪪n những con người một thời thuộc về hoang sơ rừng r lm cho người đọc cảm giꠡc rằng mọi vấn đề của đời sống miền ni vẫn cứ như xưa, sinh sống trong yn bꪬnh, tự tại. Nh văn trẻ tuổi của chng ta sầu đời, giận đời, thương đời nhưng khng căm hận cuộc đời. L괠 v ci vẻ đẹp nh졢n bản của Amai B’Lan trong Nước Mắt Của Rừng chứa đựng một triết l thuần khiết m nồng n�n, thấm đượm một tinh thần lạc quan của phương Đng. Mặc d cuộc sống hiện nay đ乣 khiến cho mọi vẻ đẹp về tnh người của người Jrai bị hao mn, nhưng ch청nh ci thiện mỹ của c, dựa trᴪn nền tảng lấy niềm tin hăm hở soi vo vng hiu hắt nhất, tăm tối nhất để tạo cho sức sống con người một bộ mặt tươi s๡ng hơn, đng yu hơn. ᪠ Nước Mắt Của Rừng l tập bt kຽ đầu tay của Amai B’lan, qua đ, c đ㴣 vẽ lại một bức tranh phong ph, vừa hoang dại nn thơ vừa khơi dậy một sức sống tiềm tꪠng của những người con của ni rừng đại ngn mꠠ tổ tin của họ đ từng dũng cảm tranh đấu với thi꣪n nhin v th꠺ dữ, bn vo l㠲ng đất xương mu của mnh để hᬬnh thnh một Ty nguyࢪn mnh mng, h괹ng vĩ như ngy nay. Chnh v୬ thế, Amai B’Lan sống giữa nền văn minh cơ kh hiện đại, giữa nh s�ng ph phiếm của đ thị đầy vật chất c鴡m dỗ vẫn khng chi phối tm hồn c䢴. Ở Amai B’Lan, suốt một dẫy cao nguy*n hng vĩ đ được ng飲i bt của c khoanh lại th괠nh một vng đất hiu quạnh, nhỏ b mang t驪n Ayunpa. Ở đ, đất pha ct mọc l㡪n những chp ni, những cụm rừng, những m㺡i nh cũ kỹ v những con người Jrai thật thࠠ, chất phc bn cạnh những truyền thuyết, huyền thoại, sử thi, chuyện cổ t᪭ch dn gian v cⴹng phong ph từ hnh thể tới mꬠu sắc. Tập b:t k được chia ra nhiều tiểu đoạn, nhưng mỗi tiểu đoạn lại l một chuỗi tiếp nối như một bức ph�c họa bằng tư tưởng nghệ thuật đầy mu sắc v ࠢm điệu, thể hiện niềm đam m sng tạo của tꡡc giả m tả nhiệt tnh về cuộc đời, về t䬬nh thương, về con người du canh du cư v thời thế m tr젴i theo dng đời ph v⹢n, tụ tn, dở dang , lun luᴴn mất mt, thua thiệt trước những “Yuăn”, những m mưu toan t᢭nh của những loại người c tnh ᭡c tm. Đọc Nước Mắt Của Rừng quả l c⠳ nhiều niềm vui, nỗi buồn như chnh dng đời tr�i nổi những buồn vui, nhưng sng tc của Amai B’Lan cᡳ tm huyết tự sự bằng chữ nghĩa, đ thả tr⣪n trang giấy một thứ tnh yu da diết d쪠nh ring cho những con người từng đến rồi đi, sống v chết trong niềm tự hꠠo được lm người với nghĩa đ཭ch thực của n. P.N.T 㠠 (*)Nước Mắt Của Rừng. B:t K của Amai B’Lan.Tựa: Phan Ni Tấn.Nhn Ảnh Xuất Bản. B�a v tranh: Khnh Trường.Tr࡬nh By: L Hઢn & Tạ Quốc Quang.Copyright @ 2013 by Trung Thu. ISBN: 978-0-9811982-9-3.Ấn ph v bưu ph� 15 M.K.S!ch c thể đặt mua theo địa chỉ sau: Mr. L H㪢n 375 Destino Circle,San Jose, CA 95133 U.S.A or han.le3359@gmail. theo http://www.gocnhinalan.com
0 Rating 264 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On March 3, 2013
Tìm hiểu tập quán của người Chăm ở Ninh - Bình Thuận và việc thực hiện các nguyên tắc áp dụng tập quán trong Bộ luật Dân sự năm 2005). Cho đến nay đã có không ít những thành tựu nghiên cứu, sưu tầm về phong tục, tập quán dưới nhiều góc độ khác nhau. Nhiều nhà nghiên cứu đã phân tích khá sâu sắc về khái niệm, về phương pháp nghiên cứu; về mối quan hệ giữa phong tục, tập quán với luật pháp, về vai trò của tập quán trong đời sống của xã hội đương đại. Trong bài viết này, tôi xin đề cập một cách khái quát về tập quán của người Chăm dưới góc nhìn pháp lý và những vấn đề đặt ra trong đời sống hiện nay. Dân tộc Chăm là một dân tộc đã hình thành, phát triển và tồn tại hơn một nghìn năm, trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử, dân tộc Chăm đã xây dựng cho cộng đồng mình những thiết chế xã hội, những tập quán khá bền chặt để quản lý và bảo tồn dân tộc mình. Đơn vị tổ chức xã hội cơ sở của xã hội Champa trước đây và còn tồn tại cho tới ngày nay là làng Chăm, mà người Chăm gọi là các palei. Đặc điểm nổi bật của cộng đồng người Chăm là còn tồn tại hệ thống phong tục tập quán đang chi phối khá mạnh mẽ trong đời sống xã hội dân tộc Chăm. Cùng với pháp luật, phong tục tập quán cũng là công cụ hữu hiệu ,quan trọng trong việc điều chỉnh, tổ chức, quản lí những hành vi xử sự chung của con người. Pháp luật và phong tục, tập quán có mối quan hệ mật thiết với nhau bởi chính phong tục tập quán là nguồn hình thành nên pháp luật, pháp luật không thể tách rời phong tục tập quán. Tuy nhiên ở một chừng mực nhất định thì pháp luật cũng có sự tác động trở lại đối với phong tục tập quán. Ngoài ra, đánh giá về vai trò của pháp luật và phong tục, tập quán có thể thấy đây là những quy phạm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng cùng tồn tại song hành với nhau để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong xã hội. Sau đây chúng ta cần làm rõ hơn khái niệm của giữa hai quy phạm này. Tập quán là một khái niệm khá phức tạp, tuy nhiên có thể được hiểu là những quy tắc xử sự mang tính cộng đồng, phản ánh nguyện vọng qua nhiều thế hệ của toàn thể dân cư trong một cộng đồng tự quản (thôn làng, xã). Các quy tắc này được sử dụng để điều chỉnh những quan hệ xã hội mang tính tộc người hoặc mang tính khu vực. Dưới góc độ pháp luật, tập quán pháp được định nghĩa là những tập quán được Nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành những quy tắc xử sự chung và được Nhà nước đảm bảo thực hiện. Khi Nhà nước cần điều chỉnh một quan hệ xã hội, thông thường Nhà nước sẽ ban hành các quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, quan hệ xã hội mà Nhà nước cần điều chỉnh lại đang được điều chỉnh bởi các quy phạm tập quán. Vì thế, nếu những tập quán này phù hợp với mục tiêu điều chỉnh các quan hệ xã hội của Nhà nước, nhiều Nhà nước sẽ sử dụng phương pháp thừa nhận, làm cho tập quán đó trở thành quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung và được Nhà nước đảm bảo thực hiện. Như vậy, để được coi là tập quán pháp thì bản thân tập quán đó bắt buộc phải được Nhà nước thừa nhận bằng một trong hai cách: hoặc thông qua một quy định mang tính nguyên tắc cho mọi trường hợp (đơn cử tại Điều 40 Bộ luật Hồng Đức quy định: “Những người miền thượng du cùng phạm tội với nhau thì theo phong tục xứ ấy mà định tội. Những người thượng du phạm tội với người trung châu thì theo luật mà định tội), hoặc thông qua một quy định chi tiết cho từng trường hợp cụ thể. 1. Tìm hiểu những quy định về áp dụng tập quán trong Bộ luật Dân sự hiện hành (năm 2005). Trong Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005, Nhà nước ta đã thừa nhận một số tập quán. Việc thừa nhận này trước hết thông qua một quy định mang tính nguyên tắc thể hiện tại Điều 3: “Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì có thể áp dụng tập quán; nếu không có tập quán thì áp dụng quy định tương tự của pháp luật. Tập quán và quy định tương tự của pháp luật không được trái với những nguyên tắc quy định trong BLDS”. Đồng thời, để cụ thể hóa nguyên tắc nói trên, BLDS năm 2005 cũng đã đưa ra nhiều quy định chi tiết thừa nhận tập quán trong một số trường hợp xác định. - Thứ nhất, áp dụng tập quán để điều chỉnh những quan hệ về nhân thân. Trong số các quyền nhân thân được BLDS năm 2005 ghi nhận và bảo vệ thì quyền xác định dân tộc là quyền mà trong đó có sự tham gia điều chỉnh của tập quán pháp. Tại Khoản 1 Điều 28 BLDS năm 2005, quy định rằng: “Cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ. Trong trường hợp cha đẻ và mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của người con được xác định là dân tộc của cha đẻ hoặc dân tộc của mẹ đẻ theo tập quán hoặc theo thoả thuận của cha đẻ, mẹ đẻ”. Như vậy tập quán của dân tộc về việc lựa chọn dân tộc cho con khi cha mẹ khác nhau về dân tộc được nhà nước thừa nhận, coi như pháp luật. Trong nhiều năm qua, thực tế cho thấy có nhiều trường hợp người Chăm đã vượt qua giới hạn của luật tục để kết hôn với người khác dân tộc. Trong trường hợp này, khi con cái của họ được sinh ra, nếu có mẹ là dân tộc Chăm và cha là dân tộc khác, thì đứa trẻ sẽ được lấy theo dân tộc Chăm theo dân tộc của người mẹ, và cũng có thể ngược lại. Điều này có thể lý giải là do gia đình người Chăm mang truyền thống mẫu hệ, mặc dù xã hội Chăm trước đây là xã hội đẳng cấp, phong kiến. Ở những vùng theo Hồi giáo Islam, tuy gia đình đã chuyển sang phụ hệ, vai trò nam giới được đề cao, nhưng những tập quán mẫu hệ vẫn tồn tại khá đậm nét trong quan hệ gia đình. Ngoài ra, chế độ mẫu hệ đã chi phối và ảnh hưởng khá mạnh mẽ đến đời sống văn hóa, tinh thần của cộng đồng dân tộc Chăm. Phong tục Chăm quy định con theo họ mẹ, họ bên mẹ được xem là gần (họ nội). Nhà gái cưới chồng cho con. Con trai ở rể nhà vợ, đến khi chết đi nhà vợ có trách nhiệm thờ cúng đến hết tang, sau đó mang hài cốt về trả lại cho dòng họ nhà trai tiếp tục thờ phượng. Ngày nay đã có những thay đổi đáng kể về việc xác định họ cho con, tuy nhiên việc xác định dân tôc cho con chỉ có thể lấy theo dân tộc của mẹ (nếu mẹ là Chăm) đến nay vẫn chưa thấy thay đổi, xem như là tập quán pháp mà không cần phải có sự thỏa thuận của cha, mẹ đứa trẻ sinh ra. - Thứ hai, áp dụng tập quán trong một số vấn đề liên quan đến giao dịch dân sự như giải thích giao dịch dân sự (bao gồm cả hợp đồng dân sự); hình thức giao dịch hụi, họ; giao dịch thuê tài sản. Theo Khoản 1 Điều 126 BLDS năm 2005, khi giao dịch dân sự có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau thì việc giải thích giao dịch đó được thực hiện theo thứ tự: a) Theo ý muốn đích thực của các bên khi xác lập giao dịch; b) Theo nghĩa phù hợp với mục đích của giao dịch; c) Theo tập quán nơi giao dịch được xác lập. Như vậy, tập quán nơi giao dịch được xác lập nếu được lựa chọn để giải thích giao dịch dân sự thì đó chính là tập quán pháp. Phù hợp với quy định đó, Khoản 4 Điều 409 BLDS 2005 quy định: khi hợp đồng có điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu thì phải được giải thích theo tập quán tại địa điểm nơi giao kết hợp đồng. Đặc biệt, giao dịch hụi, họ, biêu, phường được BLDS ghi nhận ở Khoản 1 Điều 479 là một hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán. Đã từ lâu, mối quan hệ cộng đồng đóng vai trò rất quan trọng như giường cột trong đời sống của xã hội Chăm. Mỗi thành viên coi mối quan hệ cá nhân với cộng đồng là mối quan hệ thiêng liêng. Cái chết không đáng sợ bằng việc bị ly khai ra khỏi cộng đồng. Vì thế trong tập quán đã quy định mối quan hệ này bao giờ cũng dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tương trợ và đoàn kết, cộng đồng bao giờ cũng được đặt cao hơn cá nhân hay nói cách khác, cá nhân thể hiện mình thông qua cộng đồng. Ngày nay, hình thức chơi hụi vẫn còn rất phổ biến trong cộng động Chăm, với mục đích giúp đỡ nhau là chính. Có thể nói, tập quán pháp cũng như vai trò của cộng đồng như là công cụ chủ yếu để đìều chỉnh các loại giao dịch dân sự này, cá nhân tham gia giao dịch đã rất ý thức trong việc tuân thủ thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong quy định chơi hụi (như quyền được hốt hụi hay nghĩa vụ phải đóng tiền hụi "chết" chẳng hạn) mà hầu như không xảy ra bất kỳ phát sinh tranh chấp đối với loại giao dịch này trong cộng đồng người Chăm, và nếu có rủi ro phát sinh tranh chấp, thì họ sẽ tự giải quyết thông qua tập quán bằng cách dùng uy tín của người đứng đầu cộng đồng để giải quyết. Các loại giao dịch tương tự khác cần phải nhắc tới trong cộng động Chăm hiện nay như giao dịch ppah hamu hay ppadơng hamu (thế chấp ruộng), dhuh hamu (thục ruộng), giao dịch này được hiểu là hai bên giao dịch thỏa thuận với nhau bằng cách bên có ruộng (bên A) chuyển giao quyền sử dụng đất cho bên B canh tác trong thời gian nhất định (thường thì tính theo mùa vụ, hoặc cũng có trường hợp tính theo năm canh tác) để lấy một khoản tiền hoặc tài sản khác, khi đến hạn thì B phải trả lại quyền sử dụng đất đất nông nghiệp (ruộng) cho bên A và bên A không phải hoàn trả số tiền đã nhận cho bên B (giao dịch này người Chăm gọi là ppah hamu - thế chấp ruộng). Hoặc là trước đó hai bên đã không thỏa thuận về thời hạn khai thác sử dụng, kể từ ngày nhận số tiền từ bên B, khi nào bên A có tiền thì có thể mang tiền đi "chuộc" ruộng của mình vào bất kỳ lúc nào (dhuh hamu - thục ruông). Loại giao dịch này đã tồn tại trong cộng đồng Chăm từ rất lâu, có lẽ đã có từ thời phong kiến địa chủ và đến nay hình thức giao dịch này vẫn còn rất phổ biến. Giao dịch dân sự này có thể bắt nguồn từ cấu trúc palei trong xã hội Chăm, họ sống cộng cư mang nặng cái tình, cái nghĩa và ý thức nương tựa, giúp đỡ lẫn nhau trong việc làm ăn. Ngoài ra, còn có một dạng giao dịch đặc thù trong hoạt động chăn nuôi, đó là giao dịch Raung dwa (raung: tiếng Chăm có nghĩa là nuôi như nuôi heo, trâu, bò,...; dwa: hai - ý nói chỉ 2 bên). Giao dịch này được hiểu là bên có tài sản (tài sản thường là các loại gia súc - bên A) đem gia súc của mình cho bên thứ hai (bên B) nuôi trong một thời gian nhất định (thường thì họ thỏa thuận về lứa (kỳ) sinh sản), súc vật sẽ được bên B nuôi đến trưởng thành. Khi con vật sinh sản, sản phẩm tạo thành trong 2 đến 3 lứa đầu (tùy vào sự thỏa thuận ban đầu của các bên) sẽ được chia đều cho cả 2 bên. Hết hạn thỏa thuận, súc vật sẽ hoàn toàn thuộc quyền định đoạt của bên A. Những loại giao dịch kể trên, họ thường thỏa thuận miệng với nhau, ít khi phát sinh tranh chấp, xem như là tập quán theo tình thần đoàn kết, cùng giúp đỡ lẫn nhau trong đời sống mưu sinh thường nhật trong cộng động Chăm ở Ninh - Bình Thuận ngày nay. - Thứ ba, áp dụng tập quán trong vấn đề xác lập quyền sở hữu chung, hình thành, quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung của cộng đồng. Việc xác lập quyền sở hữu chung có thể được thực hiện theo thỏa thuận của các chủ sở hữu, theo quy định của pháp luật và cũng có thể được hình thành theo tập quán (Điều 215 BLDS năm 2005). Riêng đối với sở hữu chung của cộng đồng thì việc hình thành, quản lý, sử dụng, định đoạt có thể theo thỏa thuận hoặc theo tập quán nhưng không được trái pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 220 BLDS năm 2005). Điều này được áp dụng và thể hiện rất rõ trong các làng Chăm. Cư dân trong một làng bao gồm những người theo một tôn giáo nhất định, nên palei Chăm cũng được coi là một đơn vị cơ sở của cộng đồng tôn giáo. Đặc biệt đối với các palei thuộc tôn giáo Bà Ni, Islam thường có các thánh đường, mà theo tập quán thì đây được xem là tài sản chung của các tín đồ, của palei đó. - Thứ tư, áp dụng tập quán trong vấn đề nghĩa vụ dân sự. Có rất nhiều loại nghĩa vụ cụ thể được quy định trong BLDS năm 2005, nhưng chỉ có ba loại nghĩa vụ sau đây có sự tham gia điều chỉnh của tập quán, đó là nghĩa vụ tôn trọng ranh giới giữa các bất động sản, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra và nghĩa vụ tài sản liên quan đến thừa kế. Tại Khoản 1 Điều 265 BLDS năm 2005 quy định việc xác định ranh giới giữa các bất động sản có thể theo tập quán. Đến Điều 625, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra được quy định tại Khoản 4 là nếu súc vật thả rông theo tập quán gây thiệt hại thì chủ sở hữu súc vật phải bồi thường theo tập quán. Liên quan đến vấn đề thừa kế, Điều 683 quy định thứ tự ưu tiên thanh toán các nghĩa vụ, ngay tại Khoản 1, chi phí đầu tiên được ưu tiên thanh toán chính là chi phí mai táng hợp lý theo tập quán. Người Chăm có truyền thống nông nghiệp lúa nước, giỏi làm thuỷ lợi và làm vườn trồng cây ăn trái. Bên cạnh việc làm ruộng nước vẫn tồn tại loại hình ruộng khô một vụ trên sườn núi. Họ thường thỏa thuận với nhau về ranh giới liền kề, đối với đất ở cũng không ngoại lệ, ranh giới liền kề giữa các gia đình được phân định bằng các tường rào. Nếu có xảy ra tranh chấp, thì họ vẫn thường giải quyết với nhau thông qua một trình từ tố tụng của tập quán. Trong trường hợp họ không tự thỏa thuận được với nhau, bất đắc dĩ phải nhờ đến cơ quan bảo vệ pháp luật ở địa phương giải quyết theo quy định của pháp luật. Chế độ mẫu hệ nảy sinh nhiều cơ chế ràng buộc xã hội người Chăm, các tập tục và các quyền được phân định cho người vợ, người chồng và con cái tạo một lệ riêng, luật pháp Nhà nước chưa hoàn toàn can thiệp được. Con gái, sanh ra lớn lên sống bên cạnh mẹ, thừa kế nhà cửa tài sản và có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ. Khi đã trưởng thành người đàn ông phải theo vợ, ở nhà vợ dẫn đến việc con cái sanh ra chưa đủ tuổi thành niên phải theo nơi ở của mẹ, lớn lên con gái tiếp tục ở như mẹ mình, con trai thì xuất thú. Nơi sanh ra của cha đã trở thành quê ngoại, và chính từ “ngoại” đã đưa đẩy các con phải ở nơi quê nội tức quê mẹ là chính. Tập tục này thành lệ tự nhiên để mọi người có quan niệm con ở với mẹ, tuy nhiên xã hội nào cũng vậy, không nhất thiết là phải tuân thủ y như lệ mà con cái có thể ở với cha, với ngoại do cuộc sống chi phối. Người đàn bà có vai trò đặc biệt quan trọng trong mỗi gia đình Chăm, là chủ hộ trong gia đình. Đàn ông không có quyền quyết định những việc trọng đại, nhất là trong việc phân chia tài sản. Khi xảy ra việc ly dị, người chồng cả đời gánh vác làm nên của cải, tài sản cho gia đình, nhưng không được quyền chia một loại tài sản nào. Tập quán của người Chăm không có sự phân chia theo hàng thừa kế như các quy định trong Bộ Luật Dân sự hiện hành, việc phân chia di sản thừa kế đều dựa trên tập quán và cũng ít xảy ra hiện tượng tranh chấp trong việc thừa kế trong xã hội Chăm từ bao đời nay. 2. Việc thực hiện nguyên tắc áp dụng tập quán trong BLDS năm 2005. Để tập quán pháp của người Chăm nói riêng, cũng như cộng đồng dân khác trên lãnh thổ cả nước nói chung phát huy hiệu quả cao khi tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực dân sự, cần có một hệ thống giải pháp đồng bộ, trong đó có những giải pháp quan trọng như: - Một là, xây dựng các quy phạm pháp luật định nghĩa chi tiết, cụ thể về tập quán, tập quán pháp. Tập quán pháp dưới góc độ là một thuật ngữ pháp lý vốn đã được nhiều công trình khoa học xây dựng khái niệm. Tất cả các giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật hay Pháp luật đại cương đều có đưa ra khái niệm này. Còn tập quán, nếu tiếp cận từ góc độ văn hóa lịch sử, chúng ta sẽ thấy có rất nhiều cách lý giải khác nhau. Tại điểm b tiểu mục 2.7 mục 2 Phần II Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự về chứng minh và chứng cứ cũng đã nêu định nghĩa về tập quán như sau: “Tập quán là thói quen đã thành nếp trong đời sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt thường ngày, được cộng đồng nơi có tập quán đó thừa nhận và làm theo như một quy ước chung của cộng đồng”. Trong nỗ lực xây dựng và hoàn thiện một hệ thống pháp luật mà tính minh bạch luôn được nhấn mạnh, theo chúng tôi, các định nghĩa này không thể chỉ dừng lại ở góc độ khoa học, chúng cần phải được ban hành trong một văn bản có giá trị pháp lý cao. Có như vậy, việc xác định, áp dụng chúng mới chính xác, có cơ sở. Đồng thời, các định nghĩa sẽ làm căn cứ cho việc tập hợp các tập quán để hỗ trợ Nhà nước trong việc quản lý xã hội cũng như để vận động xóa bỏ. - Tập hợp tập quán theo những tiêu chí cụ thể. Từ những năm 20 của thế kỷ XX, sau một thời gian dài cai trị các nước Đông Dương, do nhận thức được sự bất lực trong việc cai trị bằng pháp luật ở Tây Nguyên, người Pháp đã chuyển sang nghiên cứu luật tục và sử dụng chúng trong hoạt động xét xử. Nhà nước ta hiện nay cũng đã bước đầu thực hiện việc này nhưng gần như mới chỉ dừng ở mức độ ban hành danh mục một số tập quán, phong tục lạc hậu nghiêm cấm vận dụng hoặc cần vận động xóa bỏ (ví dụ như tại Danh mục ban hành kèm theo Nghị định số 32/2004/NĐ-CP ngày 27/3/2002 của Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đối với các dân tộc thiểu số). - Lựa chọn Hội thẩm nhân dân trong trường hợp giải quyết vụ việc dân sự có áp dụng tập quán. Chúng ta không có tòa án phong tục, điều đó không có nghĩa là chúng ta không thể áp dụng tập quán một cách có hiệu quả. Trong việc xét xử dân sự, nếu có áp dụng tập quán, nên chăng chúng ta có thể lựa chọn những Hội thẩm có sự hiểu biết sâu sắc về các tập quán đó. - Cần phát huy vai trò của các cá nhân, tổ chức có uy tín trong việc áp dụng tập quán. Khác với pháp luật, tập quán cũng như đạo đức và các quy phạm xã hội khác không có cơ chế đảm bảo thực hiện bằng Nhà nước. Việc tập quán được thực hiện tốt hay không có ảnh hưởng một phần không nhỏ từ vai trò của cộng đồng, của người đứng đầu cộng đồng nơi tồn tại tập quán đó. Vì vậy, chúng ta cần phát huy vai trò của những nhân tố có ảnh hưởng tốt tới hiệu quả áp dụng tập quán, như già làng, trưởng bản, tộc trưởng dòng họ, các tổ chức tự quản để người dân tự nguyện thực hiện, thay vì để phát sinh tranh chấp lại phải quay lại tìm các tập quán đó giải quyết. - Hoàn thiện pháp luật quy định về tập quán theo nguyên tắc hài hòa, phù hợp, tránh xu hướng coi nhẹ cũng như quá đề cao vai trò của tập quán. Một vấn đề cũng mang tính nguyên tắc đã được BLDS năm 2005 ghi rõ, đó là chỉ áp dụng tập quán khi pháp luật không quy định, và việc áp dụng không được trái nguyên tắc cơ bản của BLDS cũng như đạo đức xã hội, có nghĩa là trong điều kiện có thể, Nhà nước nhất thiết phải ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Tập quán chỉ được, và chỉ nên áp dụng khi pháp luật chưa đầy đủ, hoàn thiện. Nhưng nếu đã quy định áp dụng tập quán thì quy định đó phải minh bạch. Và nếu có nhiều lựa chọn, tập quán chỉ là một trong những lựa chọn mà pháp luật cho phép, thì cần nêu rõ thứ tự ưu tiên áp dụng tập quán. Mặc dù pháp luật của chúng ta không có nhiều quy định cho phép áp dụng tập quán, nhưng một khi Nhà nước đã thừa nhận, thì bản thân các tập quán đó trở thành tập quán pháp, trở thành pháp luật, chúng cần phải được đảm bảo thực hiện. Tiếp tục sưu tầm, nghiên cứu các tập quán của dân tộc Chăm ở Ninh - Bình Thuận nhất là trong lĩnh vực dân sự, đồng thời xác định cả giá trị và những hạn chế của những tập quán đó để nhằm tạo điều kiện cho việc vận dụng các giá trị của tập quán trong việctham gia điều chỉnh một cách có hiệu quả các loại giao dịch dân sự đang tồn tại trong xã hội Chăm ngày nay theo tinh thần của Bộ Luật dân sự hiện hành của Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam. Saradon - Đàng Xuân Hòa (Oklahoma - USA).
0 Rating 630 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 28, 2013
Trần Kỳ Phương Đồng tác giả với Rie Nakamura Thánh đô Mỹ Sơn: Tín ngưỡng hoàng gia của tiểu quốc miền Bắc Chiêm Thành (Campà) * Văn bia đầu tiên của Mỹ Sơn đã được phát hiện thuộc triều vua Bhadravarman, người mà sử liệu Việt Nam và Trung Hoa gọi là Phạm Hồ Đạt hay Fan Hu-ta, trị vì khoảng năm AD 380- 413. Minh văn này đề cập đến việc nhà vua dựng một ngôi đền để phụng hiến Thần Bhadresvara (Siva); và xác lập vùng đất được chọn để xây dựng thánh địa của hoàng gia, là, dựa vào ngọn núi thiêng ở phía nam thung lũng tên là Mahaparvata/ Đại Sơn Thần, mà, ngày nay nhân dân trong vùng gọi là núi Răng Mèo hay Hòn Quắp [C72 (ký hiệu văn bia Chàm)]( Jacques 1995: 5, 204; Trần 2002; 2004: 3-5, 33-5; Majumdar 1985: Inscription #4, 4-8).   Ngôi đền của đức vua Bhadravarman được dựng bằng gỗ để thờ linga của Thần Bhadresvara. Danh hiệu của linga, có khả năng, đó là sự kết hợp giữa tên riêng của vua Bhadravarman với Isvara, là một danh hiệu khác của Thần Siva, Bhadravarman + Isvara = Bhadresvara (Siva). Tín ngưỡng thờlinga của Siva đã được kế tục trong suốt nhiều thế kỷ tại Mỹ Sơn từ thời khởi đầu cho đến giai đoạn cuối.   Mỹ Sơn là một thung lũng hẹp, kín đáo, đường kính khoảng 2 km, được bao bọc bởi những rặng núi thấp; có một giòng suối lớn bắt nguồn từ ngọn núi thiêng ở phía nam chảy ngang qua thung lũng để đổ vào giòng sông thiêng Mahanadi/ Nữ Thần Đại Giang tức là sông Thu Bồn ở phía bắc [C147] (Majumdar 1985: #4, 7; Jacques 1995: 204).   Đền- tháp ở Mỹ Sơn được xây dựng liên tục qua nhiều thế kỷ, từ cuối thế kỷ thứ 4/5 cho đến thế kỷ 13/14. Có nhiều khả năng để kết luận rằng ngôi đền lớn B1 là ngôi đền trung tâm của thánh đô này, vì, những bộ phận kiến trúc được phát hiện tại đây có niên đại trải dài từ cuối thế kỷ thứ 7 cho đến thế kỷ 13/14; và, vì kích thước bề thế của ngôi đền cũng như vị trí trung tâm của nó trong bố cục tổng thể của khu di tích. (Minh họa #1)   #1/ Sơ đồ di tích Mỹ Sơn (Theo Parmentier và Boisselier) Ngôi đền B1 hiện nay thờ một bộ yoni-linga, gọi là linga Bhadresvara (Siva). Đài thờ yoni-linga của B1 được đặt trên một cái hố vuông tại trung tâm ngôi đền dùng để rút nước lễ thánh tẩy. Kiến trúc của ngôi đền B1 hiện tồn là một công trình được trùng tu vào giai đọan muộn, khoảng thế kỷ 12-13. Đây là ngôi đền duy nhất trong kiến trúc Chàm có đế - tháp được xây hoàn toàn bằng sa thạch với một kích thước to lớn. (Minh họa #3) #3/ Linga Bhadresvara thờ trong ngôi đền Mỹ Sơn B1 Cách bài trí của nhóm B hiện tồn, đã xuất hiện khoảng từ sau thế kỷ thứ 10, theo một phức hợp sau: tháp bày nghi lễ/ mandapa D1- tháp cổng/gopura B2- ngôi đền chính/ kalan B1; các ngôi đền phụ B3, B4; tháp lửa/kosagraha B5; tháp đựng nước thánh lễ B6; và bảy ngôi đền nhỏ thờ các vị thần tinh tú/ navagrahas / saptagrahas từ B7-B13. Hầu hết các công trình thuộc nhóm B đều được xây dựng và trùng tu liên tục từ thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ 12/13.   Song song với nhóm B là nhóm C, cả hai đều được dựng theo trục đông - tây. Nhóm C cũng có sự bài trí tương tự nhóm B nhưng giản lược hơn, bao gồm một ngôi đền chính/ kalan C1- tháp cổng/ gopura C2 - tháp bày nghi lễ/ mandapa D2; tháp lửa/ kosagrha C3; công trình phụ C4; và ba ngôi đền phụ C5, C6, C7. Ngôi đền chính/ kalan C1 là một công trình trùng tu vào khoảng thế kỷ 11/12, tái xử dụng những bộ phận kiến trúc của ngôi đền trước kia như tym-pan, lanh-tô, v.v…thuộc thế kỷ 8/9. Ngôi đền C1 thờ ngẫu tượng của Thần Siva trong dạng nhân thể. Đây là một pho tượng tròn bằng sa thạch cứng, trong tư thế đứng, dựng trên một bệ yoni. Pho tượng có kích thước khá lớn, cao: 196 cm, được tạc bằng đá nguyên khối, đây là một kiệt tác của nền điêu khắc Chàm (Boisselier 1963: 55; AFAO-EFEO 1997: 98). Những phát hiện khảo cổ học tại nhóm tháp C đã cho phép nhận định rằng pho tượng Siva này được đeo các đồ trang sức bằng kim loại quý trong khi hành lễ.[1]   Y phục của tượng Thần Siva là một loại sampôt dài đến đầu gối, có vạt trước và vạt sau dài, dắt múi qua bên phải, loại sampôt này chỉ phổ biến trong điêu khắc Chàm trong một giai đoạn ngắn vào khoảng cuối  thế kỷ thứ  8 hoặc đầu thế kỷ thứ 9 mà thôi.[2] Khuôn mặt của thần được đặc tả với hàng lông mày giao nhau, hai mắt mở lớn có con ngươi, mũi thẳng, đôi môi dày với bộ râu mép thanh tú, tóc kiểu jata-mukuta kết lại bằng những lọn tóc có hình bông lúa mềm mại… đó là những đặc điểm nghệ thuật điêu khắc Chàm vào giai đoạn sớm, trước Phong cách Đồng Dương, tức là vào khoảng phần tư cuối cùng của thế kỷ thứ 8 hoặc phần tư thứ nhất của thế kỷ thứ 9 (Trần 1988: 33). (Minh họa #4)   #4/ Ngẫu tượng thần Siva nhân thể thờ trong ngôi đền Mỹ Sơn C1   So sánh cách bài trí và nội dung thờ tự của hai ngôi đền B1 và C1, chúng ta có thể đi đến một kết luận rằng, chúng phản ảnh tín ngưỡng thờ Siva trong hình thức lưỡng thể, tức là, thờ linga của thần kết hợp với nghi tượng của thần trong nhân thể (Trần 2004: 34-5; 2005: 132).   Hiện tượng tín ngưỡng Siva- lưỡng thể tại thánh đô hoàng gia Mỹ Sơn có thể được suy luận rằng, các vị vua Chàm muốn nhấn mạnh niềm tin tuyệt đối vào Đấng Toàn Năng của tín ngưỡng Siva được thị hiện bằng cả hai hình thái: một biểu tượng vũ trụ / Siva- linga cũng như  một hình tượng nhân thể được thần hoá / Siva- nhân thể; đó là vị thần chủ bảo hộ của các vương triều Campà. Hơn nữa, trong bối cảnh này, chúng ta có thể giả định rằng, ngẫu tượng Siva- linga thị hiện chính Thần Siva, còn ngẫu tượngSiva -nhân thể thị hiện những vị vua Chàm đã được phong thần (?).[3]   Ngoài nhóm B và C ra, tại Mỹ Sơn, hình thái thờ phượng Siva- lưỡng thểcòn xuất hiện tại nhóm A’ và  nhóm E.   Nhóm A’ bao gồm nhiều đền- tháp được xây qua các thời kỳ khác nhau trong giai đoạn sớm, hình thái tín ngưỡng Siva -lưỡng thể được phát hiện tại hai ngôi đền A’1 và A’4: ngôi đền A’1 thờ Siva- linga; còn ngôi đền A’4 thờ  Siva-nhân thể. Ngẫu tượng Siva-linga của ngôi đền A’1 đã không được tìm thấy trong lòng tháp, nhưng ngẫu tượng Siva-nhân thể của ngôi đền A’4 thì được tìm thấy ngay tại tháp. Đây là một pho tượng tròn, trong tư thế đứng, tạc bằng đá nguyên khối, đặt trên yoni, tượng cũng được đánh giá là một kiệt tác của điêu khắc Chàm, y phục của tượng tương tự với tượng Siva C1 (Boisselier 1963: 54). Pho tượng Siva A’4 được điêu khắc rất trau chuốc, kích thước nhỏ hơn tượng Siva C1; xét về kỹ thuật tạc tượng và nghệ thuật thể hiện có thể nhận định rằng hai pho tượng Siva đứng này được chế tác cùng thời (Trần 1988: 32).[4]   Hình thái thờ phượng này cũng xuất hiện tại nhóm E, với ngôi đền E1 thờSiva- linga và ngôi đền E4 thờ Siva-nhân thể. Ngôi đền E1 là một trong những công trình kiến trúc sớm nhất tại Mỹ Sơn, đài thờ của ngôi đền này là một kiệt tác của nền điêu khắc Chàm. Đài thờ và ngôi đền Mỹ Sơn E1 có niên đại vào khoảng nửa đầu thế kỷ thứ 8 (Trần 2005: 135-37). Đài thờ E1 thờ một bộ yoni-linga kích thước khá lớn, được phục dựng bởi Henri Parmentier vào đầu thế kỷ trước (Parmentier 1918: Pl. CXX).   Về phía bắc ngôi đền E1 là ngôi đền E4, những bộ phận trang trí kiến trúc của ngôi đền, đặc biệt, hai bức phù điêu lớn bằng sa thạch, là bức lanh-tô thể hiện múa nhạc cung đình và bức tym-pan thể hiện Nữ thần Devi (Boisselier 1963: 212-13; Trần 1988: 49-50)[5] mang những đặc trưng nghệ thuật điêu khắc cũng như kỹ thuật cấu trúc của ngôi đền, cho biết nó được xây dựng vào khoảng nửa sau thế kỷ 11, có thể, dưới triều vua Harivarman, khoảng năm 1081, ‘khi ông chiến thắng tất cả kẻ thù xâm lược Campà  và cho tái thiết lại thánh địa thờ thần Srisanabhadesvara’như trong một minh văn của ông tìm thấy tại Mỹ Sơn đã đề cập [C90] (Majumdar 1985: #62, 161-67; Jacques 1995: 115-22).             Ngôi đền E4 thờ ngẫu tượng Siva, đó là một pho tượng tròn trong tư thế đứng đặt trên một bệ yoni có phần đài thờ hình vuông trang trí một hàng vú phụ nữ tượng trưng cho Nữ thần Uroja/ Nữ thần Dựng nước. Y phục của tượng là một sampôt dài đến cổ chân, có vạt lớn ở phía trước, được trang trí rất cầu kỳ, gấp lại thành nhiều lớp tạo nên hình chữ z, đó là những đặc điểm để có thể xác định rằng pho tượng được chế tác vào khoảng thế kỷ cuối thế kỷ 11 hoặc đầu thế kỷ 12 ((Boisselier 1963: 212).[6]   Như vậy, những ngẫu tượng Siva- linga và  Siva- nhân thể của các ngôi đền B1-C1, A’1-A’4 và E1-E4 chứng minh rằng tín ngưỡng Siva-lưỡng thểđã được thực hành tại Mỹ Sơn suốt từ thế kỷ thứ 8 cho đến thế kỷ 12/13. Trong tất cả các di tích đền-tháp Hindu của vương quốc Chiêm Thành, Mỹ Sơn là thánh địa duy nhất thực hành hình thái tín ngưỡng này.     Ngoại trừ một vài bức tym-pan nhỏ (phù điêu trang trí trên cửa tháp) thể hiện các nữ thần Hindu, tại Mỹ Sơn chưa hề tìm thấy một ngẫu tượng nữ thần nào được thờ trong các ngôi đền chính, điều này cho thấy các vị nữ thần đã không giữ vai trò trọng yếu tại khu thánh đô hoàng gia này.   Thánh đô Pô Nagar Nha Trang: Tín ngưỡng hoàng gia của tiểu quốc miền Nam Chiêm Thành (Campà)   Thánh địa Pô Nagar Nha Trang, cách Mỹ Sơn khoảng 450 km về phía Nam, nay thuộc thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà, di tích này tọa lạc trên một ngọn đồi nhỏ sát bên cửa sông Cái và sông Hà Ra là hai dòng sông lớn của thành phố Nha Trang. Theo minh văn, ngôi đền đầu tiên xây dựng tại đây có từ trước thế kỷ thứ 8. Ngôi đền bằng gỗ đầu tiên của thánh địa này đã bị đốt cháy năm 774; rồi vào năm 784, ngôi đền đầu tiên bằng gạch và đá đã được dựng lên tại đây. Theo những kết quả khai quật khảo cổ học được xúc tiến bởi các nhà khảo cổ học của Trường Viễn Đông Bác Cổ vào đầu thế kỷ trước, có tất cả 10 công trình kiến trúc được xây dựng trên ngọn đồi có diện tích khoảng 500 m2 này (Parmentier 1909: 111-32).   Ngày nay, sau những tàn phá của chiến tranh và huỷ hoại của thời gian, chỉ tồn tại năm kiến trúc bao gồm ngôi đền chính/kalan phía bắc (Tháp A), ngôi đền phụ phía nam (Tháp B), ngôi đền nhỏ phía nam (Tháp C), ngôi đền phụ tây-bắc (Tháp F) và những hàng cột bằng gạch của mandapa (Công trình M) dựng phía trước dưới chân đồi. (Minh họa #2) #2/ Sơ đồ di tích Pô Nagar Nha Trang (Theo Parmentier và Shige-eda)   Cũng theo văn bia chúng ta biết rằng, hình tượng đầu tiên của Nữ thần Bhavagati[7] được dựng lên tại thánh địa này thuộc triều vua Satyavarman năm 784 sau khi ông đánh đuổi được hải tặc người Java vào năm 774 và cho xây dựng lại ngôi đền đã bị cướp phá [C38] (Majumdar 1985: #22, 41-4). Về sau, hình tượng của nữ thần lại được liên tục dựng lên trong những năm 817 [C31] và năm 918 [C33] (Majumdar 1985: #26, 61-4; # 45, 138-39). Năm 950, pho tượng bằng vàng của nữ thần bị người Khmer cướp mất [C38]; và vào năm 965, vua Jaya Indravarman đã cho dựng lại tượng nữ thần bằng đá [C38] (Majumdar 1985: # 47, 143-44). Năm 1050, danh hiệu Yapu-Nagara của nữ thần, lần đầu tiên, được tôn xưng bởi vua Sri Paramesvaravarman [C30]; năm 1084 bởi vua Paramabodhisatva [C30]; và năm 1160 bởi vua Jaya Harivarman [C30] (Majumdar 1985: #55, 151-53; #76, 194-95); vào các năm 1256, 1267 bởi công chúa Suryadevi [C31]; và năm 1275 bởi công chúa Ratnavali [C37] (Schweyer 2004:125).Như vậy, việc tôn thờ Nữ thần Bhagavati được thực hiện vào những năm 784, 817, 918, 965; và về sau, dưới danh hiệu Pô Yang Inu Nagar vào những năm 1050, 1160, 1256 và 1275, được kế tục qua nhiều thế kỷ, điều đó đã khẳng định vai trò trọng yếu của Nữ thần Mẹ Xứ Sở tại thánh địa Pô Nagar Nha Trang.[8]   Pho tượng chính của thánh đô Pô Nagar Nha Trang là ngẫu tượng của Nữ thần Bhagavati/ Đấng Chí Tôn hiện vẫn được tôn thờ trong ngôi đền chính phía bắc. Tượng được tạc bằng nguyên khối sa thạch cứng. Đầu tượng đã được phục chế lại theo kiểu thức của người Kinh/Việt. Pho tượng thể hiện nữ thần có mười tay, ngồi trên một toà sen đặt trên bệ yoni và một đài thờ vuông, tựa vào một cái ngai có trang trí hình tượng kala-makara. Hai bàn tay trước, bàn tay trái lật ngữa ra đặt trên đùi thủ ấn varada-mudra/ mãn nguyện ấn, bàn tay phải thủ ấn abhaya-mudra/ vô uý ấn; còn các bàn tay phía sau cầm các loại vũ khí tùy thuộc như, bên phải, từ dưới lên, là:  một lưỡi dao, một mũi tên, một vòng cakra/ nhật luân xa, một cái giáo; bên trái, từ dưới lên, là: một cái chuông nhỏ, một ankusa/ lưỡi rìu, một con ốc (?), một cái cung. Pho tượng Nữ thần Bhagavati của thánh đô Pô Nagar là một kiệt tác của nền điêu khắc Chàm, chất liệu cũng như phẩm chất nghệ thuật tuyệt vời của pho tượng đã phản ảnh vai trò quan trọng của nó trong tín ngưỡng hoàng gia Chiêm Thành xưa kia. Niên đại của tượng được các nhà lịch sử nghệ thuật xác định vào khoảng cuối thế kỷ thứ 10 hoặc giữa thế kỷ 11.[9] (Minh họa #5) #5/ Ngẫu tượng nữ thần Yang Inu Po Nagar thờ trong ngôi đền chính di tích Po Nagar Nha Trang #6/ Biểu tượng Hon-kan của người Chăm   Gắn liền với thánh địa Pô Nagar Nha Trang là truyền thuyết về Nữ thần Pô Yang Inu Nagar được lưu truyền phổ biến trong cộng đồng người Chăm cũng như người Kinh/Việt tại các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận có nội dung chính như sau: “Bà sinh ra từ mây trời và sóng biển, xuất hiện tại núi Đại An, tỉnh Khánh Hòa, được vợ chồng tiều phu nuôi dưỡng. Bà là một cô gái xinh đẹp. Nhân một ngày lũ lụt Bà đã hoá thân vào một cây trầm để trôi về biển Bắc. Cây trầm được vớt lên dâng cho thái tử ở vương quốc biển Bắc. Vào một đêm trăng Bà hiện ra từ cây trầm và được thái tử đem lòng yêu thương. Họ ăn ở với nhau có hai người con trai. Một hôm Bà nhớ cha mẹ nên đã cùng hai con trai nhập vào cây trầm trôi về lại quê hương ở miền Nam. Ở quê nhà, Bà đã dạy cho dân biết cày cấy, trồng trọt  và dệt vải. Sau khi đi chinh chiến về, thái tử mới biết vợ và hai con đã trở về quê nhà nên đem chiến thuyền đi tìm. Vì quân lính của thái tử gây nhũng nhiễu cho dân nên Bà đã dùng thần lực phá tan chiến thuyền của thái tử. Xác của những chiến thuyền biến thành những tảng đá nổi lên ở cửa sông. Bà là đấng sáng tạo nên đất nước, sinh ra gỗ trầm hương và lúa gạo…Nhân dân ngưỡng mộ công đức của Bà nên đã cho xây tháp để thờ Bà và hai người con tra
0 Rating 285 views 1 like 0 Comments
Read more
Mẹ l mẹ của chng mຬnh đấy thi Tui đang liu thiu ngủ, do đ䠪m ngủ khng được, m ng䠠y th cứ mơ mơ mng m젠ng..., th bị một chuỗi m thanh li좪n hon c tần số ngang ngửa gೢy điếc tai, thủng mng nhĩ chứ chả chơi, lm cho tỉnh cả ngủ. Cất giấc mơ đang hồi gay cấn nhất để dࠠnh tối mơ tiếp, tui l ci đầu b㡹 x ra hng hớt. Lại c鳡i chuyện xm tui. Xm nhỏ m㳠 sao nhiều chuyện hot dzữ vậy trời ?! Nng du nhࢠ cch nh tᠴi 3 căn, đang đấu khẩu tay đi với... m chồng - tức l䡠 người đ sinh ra thằng chồng cho c ấy 㴴m mỗi tối, sai mỗi ngy, v cũng lࠠ ci thằng đ gᣳp vốn cho c ấy sinh ra thằng qu tử gọi c佴 ấy bằng mẹ. B m chồng cũng đࡣ ngt nght khoảng hơn 㩠60 tuổi, dn bun bⴡn lặt vặt, hnh như l h젠ng rong chi ấy. C con du cũng kh䢴ng kh hơn. Thằng chồng cũng ngho y như vậy. Khᨴng phải cứ hễ dn thnh phố l⠠ giu hết. Tui thấy gia đnh ấy hơi bị đ଴ng con, m chẳng c đứa nೠo nghề ngỗng g cho ra hồn, lm c젴ng nhật bữa đực bữa ci, lm một ngᠠy c khi nghỉ 3, 4 ngy... M㠠 miệng th ngy n젠o cũng phải ăn ba cữ. Thế l tay lm kh࠴ng kịp cho hm nhai. Rnh rỗi khࣴng c g nhai, n㬪n hm...chửi nhau cho c chuyện.ೠ Nguồn cơn sự bực tức của nng du từ đࢢu tới th tui khng biết. Chỉ thấy một cảnh rất h촠i hước đến nghẹn ngo . Nng dࠢu vắt va vắt vẻo cong ci mỏ thm s᢬ nhọn nhoắt, chửi m! chồng bằng những ngn từ.... c cho v䳠ng tui cũng khng dm n䡳i . Nng thăng, ging rất cࡳ bi bản, logic, cu nࢠy bắt sang cu kia một cch nhịp nh⡠ng đng m, đꢺng luật. Đi khi nng lạc t䠴ng do treo nốt cao qu , rớt xuống hổng kịp, nhưng nng rất cᠳ bản lĩnh, xử l điệu nghệ trong mọi tnh huống. B� m chồng nước mắt ngắn dᠠi, cũng gp vui bằng vi c㠢u ngẹn ngo si sụt. Hay nhất l๠ thằng chồng, ngồi gục mặt trn trn trẹt, ⨠bứt mấy bụi cỏ mọc vớ vẩn gần đấy, chả ni cu n㢠o cho ra vẻ... b ẩn. Thằng con giương đi mắt tr�n xoe, ngy thơ nhn m⬡ n hăng say chửi qun thời tiết, thỉnh thoảng tới đoạn n㪠o hay qu, n cười toe toᳩt phụ họa. M ci độc, ci lạ của nᡠng l nng đang ở chung với đại gia đࠬnh chồng nh - xem như l một m頬nh chống lại mafia. C điều nng kh㠴ng chết, m mafia chết mới khổ chứ. Cuộc đấu khẩu chuyển sang manh động hơn với mấy con dao mọi khi nng d࠹ng cắt rau trong bếp, nay nng muốn mượn n thử xem mೡu của gia đnh chồng c kh쳡c g nng kh젴ng. Thấy tnh huống nguy cấp qu, mấy b졠 Tm trong xm vội v᳠ng thỉnh cng an phường xuống dẹp tan bạo động trước khi c 䳡n mạng xảy ra. Cuộc ci v tan rả, chỉ nghe dư 㣢m gầm gừ chực chờ trong cổ họng nng du chưa kịp phun ra hết cࢲn st lại. Nng ngoe ngoảy d㠡ng đi chừa đường cho con Lulu nh tui n chạy, thằng chồng tiu nghĩu cắp nೳn theo sau. Để lại trước cửa nh b mࠡ chồng m chu nội v䡠o lng, vừa khc vừa phⳢn bua với mấy mụ hng xm đang xum xoe an ủi.ೠ Tui bất chợt nhớ hồi c2n nhỏ tui c đọc ở đu đ㢳. " Phải đ"u mẹ của ring anh Mẹ l mẹ của ch꠺ng mnh đấy thi Mẹ tuy kh촴ng đẻ khng nui M䴠 em ơn mẹ suốt đời chưa xong " . Hồi đ, tui đọc bi thơ n㠠y, m tui mơ mộng, tui ước ao nhất định phải kiếm cho m tui cࡴ con du trn cả tuyệt vời như thế. N⪳i thiệt, đu phải mẹ chồng no cũng kinh dị như phim hay n⠳i đu. M mấy ⠴ng nh văn, nh bࠡo, nh...từa lưa nࠠy cũng c gh, cứ hễ viết về th᪢n phận phụ nữ, muốn cho nhn vật chnh th⭪m phần bi đt, l cứ y như rằng sẽ cᠳ một b m chồng như phࡹ thủy xuất hiện.. V tnh, c䬠ng gieo thm c cảm vꡠo đầu cc c gᴡi chưa kịp lấy chồng đ kịp...ght m㩡 chồng mới oan chứ. V cũng v tബnh lm...tổn thương thằng tui. V ଠlần no hỏi em ࠠlm vợ, l em cũng hỏi tui đ࠺ng một cu : " M anh kh⡳ khng ?. M tui nh䠬n kỹ m tui rồi, chả c ba đầu s᳡u tay chi khc người m mấy nᠠng khng dm đến gần như vậy. Bởi vậy mới n䡳i, chỉ cần hiểu đơn giản " Mẹ l mẹ của chng mຬnh đấy thi ", cứ như thế thi, l䴠 sống khỏe rồi. B con thấy tui c đೲi hỏi g lớn lao khng h촡 ! Ai rồi cũng phải gi , cũng phải từ từ b ln chức ba, chức m⪡, rồi thăng cấp tới chức 4ng, chức b ... d muốn hay kh๴ng muốn. Chức cng cao, chỉ c kinh nghiệm sống ೠl nhiều, chứ bổng lộc đu khࢴng thấy. Qui luật cuộc sống l như vậy. Hm nay, cള thể bạn l nng dࠢu kh thế , giương giương tự đắc kia, ngy mai, bạn c� thể l b mẹ chồng đang ngồi ủ rũ đ࠳. Tui khng biết những n䠠ng du thời hiện đại ny c⠳ khi no nghĩ như thế khng. Mഠ chắc l khng, vബ nếu biết nghĩ, sẽ khng bao giờ lm c䠡i điều tri với lng trời vᲠ nghịch cả người như vậy. Đi khi, cũng n�n soi gương. Chẳng phải v tnh m䬠 ngay cả chiếc xe ta đi hằng ngy, d ๠2 bnh hay 4 bnh ( khᡴng tnh xe ba bnh v� nghe đồn xe đ bỏ cuộc chơi, khng kể xe một chỗ nằm v㴬 xe ny chỉ dnh cho một người - ai cũng biết chỉ người đ࠳ khng biết ... ), Cuộc chiến đ đi qua. X䣳m nhỏ lại yn bnh. Những đốm lửa đang ꬢm ỉ chy, khng biết khi nᴠo th pht hỏa. Thi졪u rụi cả xm cũng nn. Kh㪴ng chừng cn ly sang cả phường, cả quận, cả th⢠nh phố, cả nước...cũng chưa biết. Phng bịnh hơn chữa bịnh, tui vội vng x⠡ch xe vọt ra cửa hng mua bnh cứu hỏa ... cỡ đại mới được. c଴ vợ Tui hổng c3 đi hỏi chi hết, chỉ cần, nng chịu n⠳i v lm cࠢu " Mẹ l mẹ của chng mຬnh đấy thi " , l thằng tui t䠬nh nguyện lm gạc - đờ - co cho nng suốt đời. ࠠ Mất cả buổi chiều v những chuyện khng đ촢u, tui mệt đến r rời. Về nh, l㠠 tui lũi ngay v phng, l䲴i giấc mơ dang dở ban trưa ra mơ tiếp tập 2. C điều , chả hiểu sao hồi trưa tui mơ tới đoạn tui v㠠 nng chuẩn bị... ht bࡠi L Ngựa , th픬 giờ, trong giấc mơ tui chỉ bồng bềnh những c"u thơ Xun Quỳnh dịu m đến lạ... ⪠ ....Lời ru mẹ ht thuở no Chuyện xưa mẹ kể lẫn vᠠo thơ anh No l hoa bưởi hoa chanh Nࠠo cu quan họ mi đ⡬nh cy đa Xin đừng bắt chước cu ca Đi về dối mẹ để m⢠ yu nhau Mẹ khng gh괩t bỏ em đu Yu anh em đ⪣ l du trong nhࢠ Em xin ht tiếp lời ca Ru anh sau nỗi lo u nhọc nhằn Hᢡt tnh yu của ch쪺ng mnh Nhỏ nhoi giữa một trời xanh khn c촹ng Giữa ngn hoa cỏ ni sິng Giữa lng thương mẹ mnh m⪴ng khng bờ Chắc chiu từ những ng䠠y xưa Mẹ sinh anh để by giờ cho em....
0 Rating 295 views 1 like 0 Comments
Read more
Tại sao con gi thch quay lưng về ph᭭a bạn để ngủV, họ khng thch nh䭬n thấy sau lưng bạnNếu như lần sau bạn m c ấyngủC䴴 ấy sẽ thoải mi yn t᪢m ngủ suốt cả đmCon gꠡi cho rằng tnh yu của m쪬nhĐiều l tnh yପu đầu tinCũng lꠠ người cuối cng để yu trong cuộc đời n骠yCon gi rất hay ghen tung khᴴng phải l khng tin tưởngbạnMഠ l bạn trong lng c಴ ấy qutốtCᠴ ấy khng muốn ci tốt đẹp đ䡳 hiện diện trong mắt người phụ nữ khcNgười con gi thật sự yᡪu bạn, trước sự nng giận của bạnTự m㠬nh quay lưng m thầm khng ngừng khⴳc.Đối với người c ấy yu mới c䪳 sự đi hỏiĐối với người c ấy nhớ mới cⴳ sự kin nhanTnh ương ngạnh, t꭭nh xấu của cố ấyThật sự chỉ l gy cho bạn sự ch ⺽Hy vọng bạn quan t"m c ấy nhiều hơnNếu c ấy kh䴴ng yu bạnC꠴ ấy sẽ khng giận bạnKh䠴ng muốn bạn đến để dỗV sẽ khng v bạn m䬠 khcBởi v c㬴 ấy khng yu người kh䪴ng c khả năng đKhi bạn rời khỏi c㳴 ấyBỏ lại c4 ấy một mnhC젴 ấy biết bao mong chờ v sợ hi࣠V tất cả cũng chỉ v c଴ ấy yubạnVꠠ tất cả cũng chỉ v bạn khng đủ hiểu c촴 ấyCon gi biết qu nhiều chuyện khᡴng nn biếtCon trai kh꠴ng biết qu nhiều chuyện cần biếtV vậy, hai người tranh cᬣi, bạn nghĩ rằng c ấy nng t䳭nh, c ấy nghĩ rằng bạn khng hiểu c䴴 ấy…V vậy, hai người chiến tranh lạnh, bạn đ nghĩ rằng c죴 ấy khng hon to䠠n chấp nhận bạn, c ấy nghĩ rằng bạn khng nghĩ về c䴴 ấy…Xin hy dnh cho c㠴 ấy một ci m, một nụ hᴴn. Dng ci 顴m của bạn, nụ hn của bạn để ha giải nỗi buồn nơi con tim v䳠 lau kh nước mắt của c ấyBởi v䴬 c ấy chỉ sợ sự thờ ơ lạnh nhạt, quay lưng v im lặng của bạn…Hai người thật sự y䠪u thươngnhau ở bn nhau, cần phải…Khoang dung lẫn nhau, hiểu nhau, tin tưởng nhauNếu kh꠴ng, khi bạn thật sự mất đi sẽ hối hận suốt đờiNếu khng, một tương lai tốt đẹp hơn cũng khng hề c䴳 trong chnh tay bạn . Mnh Hy vọng những người đ�n ng hy tr䣢n trọng, yu mến người phụ nữ bn cạnh mꪬnhC4 ấy v bạn cho đi m khong cần nhận lạiHy vọng c젡c bạn c thể đọc hiểu, nắm chặt tay người con gi m㡬nh yu vững vng bướcꠠ Đừng để người con gi yu bạn phải rơi nước mắt᪠ Đừng để c ấy phải đau lngC䲠ng khng được lm c䠴 ấy thất vọng v từ bỏ hy vọngbởi vࠬ con gi khi đ yᣪu thật lng, mất đi người yu của m⪬nh, nghĩa l mất đi tất cả thế gian TRƯỢNG VĂN PHC ,! NHỚ EM RẤT NHIỀU!
0 Rating 222 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 8, 2013
Tc giả: thế giới cỏi m_akkk? Sau một ngᢠy lm việc mệt , ti về nhഠ trọ v ngủ trn gડt ,đang lc mơn mang chm trong giấc ngủ ,bỗng nghe tiếng xoạt xoạt...ở dưới gꬡt ,hnh như tiếng bước chn th좬 phải?, ti nghĩ l ai đ䠳? khng khng...!cửa đ䴣 đng rồi m ,c㠲n hai nhc kia về qu rồi m㪠,họ đang ln...!lc c꺳 lc khng,bước ch괢n chầm chậm.lc cc...lọc cọc...đi như kh㳴ng đi ,ngy một lại gần ti ,ập tới trong chớp mắt, tഴi chưa kịp vng ln hai người đ骠n b xiếc trật cổ ti, khuഴng mặt dữ tợn, cười “hh... h�h...” ti c촲n nhớ hai người đn b ấy , t࠳c xỏa di,khung mặt hളc hc trắng bạch ,với bộ đồ mu trắng ,những chi tiết ấy như những người ở thế giới cỏi ᠢm ấy .hai người phụ nữ mạnh kinh khủng, xiếc trật m đến nỗi ton thࠢn ti như bị t liệt, l䪺c hoang mang ti nắm được sợi dy b䢹a ,họ biến mất trong chớp mắt .ti ngồi bật dậy thở...hổn hẻn...mặt ti ngất, thế l䡠 khng dm ngủ nữa! thức trắng cả đ䡪m. The end
0 Rating 198 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On February 8, 2013
Ch h buổi trưa 㺠Tc giả: cỏi m akkk....(0 .) Lᢺc nhỏ ti thch đi c䭢u c lắm chủ nhật no cũng đi .hᠴm được nghỉ ti xin ba đi cu c䢡, ba ti hỏi :”my đi c䠢u ở đu ?“ dạ gần nh ⠴ng tư lt k ba. “ừ!ᡠ Gần đ thi đừng qua gần c㴢y mt” ,sao vậy ba? ”người ta ni ăn cấp m�t th my t젭nh l m sao nhớ đ cấm” con biết rồi! Lulu đi thi .suốt một buổi s㴡ng lo pho trả訠 được con c no.đang bực mᠬnh trợt nhớ ra mấy đứa bạn ni qua chỗ c㠢y mt c nhiều con c� to lắm? , Thế l lụi cụi đến chỗ đ . cೢy mt k lulu chỗ đ� cu mt đ⡳ đi thui! ,ti tự nghĩ ...trời cy m䢭t to thế ny m trả c࠳ tri no ,chắc khᠴng c ai ni m㳬nh ăn cấp đau nhỉ !,ngồi xuống cu,cu suốt cả buổi trưa⢠ m trả được con no bực,vừa cࠢu vừa chữi mấy thằng bạn,” mấy thằng ny chơi mnh đଢy m” ,một lt sau đột nhiࡪn lulu h ln nꪳ cứ h v nh꠬n ln cy mꢭt ,đang lc bực ti h괩c ln my im đi lulu” như ai đ꠳ đang tiến lại gần” ,n li lại gần t㹴i v cứ h như vậy ,tິi cố nhn về pha trước trả thấy g쭬 cả,bất chợt c ci g㡬 đ thong qua một lần...lần nửa, h㡬nh như l bng của một người đೠn b đang b đứa con th੬ phải? Biến mất trong cho!t lt , ti tự an ủi mᴬnh chắc l ảo gic thui! ,lࡡt sau nghe vn vẫn đu đ⢢y tiếng một đứa trẻ khc....ừm ừm...! ,ti nghĩrời !trưa nắng thế n㴠y m ai bầm con đi biết nữa? b mẹ cắt tiếng ru con “con ơi ! mẹ kh࠴ng sợ g hết mẹ chỉ sợ cục ch ,với roi m쬢y” . nghe xong tim ti như muốn rớt ra , bỗng dưng gi thổi ng䳠y cng mạnh ,lm cho t࠴i x lng g鴠 t4i bắt đầu thấy sợ ,ti lấy cần cu định về nh䢠 ,trời ạ! cần cu đang run ..run.. ti nghi! lⴠ con c no đᠳ dnh zi,t�i cố giật thật mạnh nhưng khng được,cng giật mạnh th䠬 n cứ ko v㩠o.....anh...hờ..!,ci con nhỏ ny ,mᠠy lm giật mnh tao mଠy...!,qua đy lm chi? ba k⠪u anh đi ăn cơm k...tao biết zi! . nhỏ em hỏi:” suốt buổi trưa ,m๠ khng c con c䳡 no hả! i trời anh nhn kବa mc cu d㢭nh vo cnh cࠢy ka! Nảy giờ đang ko c쩡i ny k hơn? về thui anh ba đang chờ đࡳ”,ừ th về, trời nghĩ qu gh쪪 thiệt.về nh khng dഡm kể với ba , thế l ăn cơm xong t࠴i chạy sang nh ng ngoại chơi ,tഴi nghĩ: sẵn tiện kể lun chuyện buổi trưa nay, v 䬴ng ngoại l thầy cng nສn biết nhiều chuyện trong lng lắm ,nhất l ba cࠡi chuyện lạ hồi trưa nay ,ti kể cho ng nghe ,䴴ng ni :”chu gặp ma z㡹i đ” trời thiệt khng ngoại?” để 㴴ng kể chu nghe cch đᡢy mấy năm th nh 젴ng tư lt c đứa con g᳡i, cổ m khng mất thബ giờ gần 33 tuổi rồi,tuổi trẻ lỡ dại mang bầu, bị người yu bỏ ,cổ nghĩ quẫn ,cy mꢭt l nơi cổ từ tử năm năm ấy ,tất cả những g chଡu nghe v thấy l cổ” ࠠnghe xong xửng tc g lu㡴n ,nghĩ đến l run run...mnh,ଠ! Ngoại ơi! chu khng hiểu sao lulu nᴳ h vậy? n cũng thấy hả ngoại? ,lulu kh곴ng những thấy m cn thấy rವ hơn chu nữa l đᠠn khc.chu biết khᡴng loi ch lೠ cận vệ trung thnh nhất của con người ,n xu đi những rủi ro,kh೴ng may của con người, đặc biệt loi ch thấy người thế giới cỏi ೢm th n b쳡o cho con người để trnh v khi lấy mᠡu con ch bi l㴪n mắt , tại buổi đm tan th sẽ nhᬬn thấy mọi hoạt động của thế giới cỏi m.ngoại chỉ kể chu nghe th⡴i đừng c lm, v㠬 ngoại đ thấy nhiều trường hợp những người m l㠠m như thế ny khng cള kết quả tốt đẹp g cả:”khng chết th촬 cũng bị đin nặng” vậy hả ngoại? “ừ”. Thi h괪n cho chu đu d᪢y ba khng th鴬 bị ‘cổ bắt đi b con cho cổ lun rồi...haha...”ngoại n鴠y zỡn hoi ! Chừng ngࠠy hm sau ng ngoại đi c䴺ng tại cy mt để siu hồn người đ⭠n b đೠ . The end
0 Rating 302 views 1 like 0 Comments
Read more
      V?y là v? ch?ng b?n ?ã có tin vui, nh?ng sau ??y là vô vàn nh?ng ?i?u lo l?ng cho s?c kh?e c?a m? và thai nhi.K? t? lúc có k?t qu? chính xác cho ??n tu?n th? 12 c?a thai k?. Các bác s? s? yêu c?u b?n th?m khám ??nh k? m?i tháng 1 l?n cho ??n khi thai ???c 28 tu?n tu?i. 2 tu?n 1 l?n cho ??n khi thai ???c 36 tu?n và m?i tu?n m?t l?n cho ??n lúc chuy?n d?.B?n bi?t r?ng ngoài vi?c ?o chi?u cao, cân n?ng, th? m?u n??c ti?u, m?u máu, huy?t áp và các xét nghi?m t?ng quát, b?n còn c?n c? nh?ng xét nghi?m b? sung khác và ?i?u này hoàn toàn c?n thi?t ?? b?o ??m an toàn t?i ?a cho m? và bé.L?ng nghe nh?p tim thaiSau tu?n th? 14, b?n ?ã có th? th?c hi?n vi?c l?ng nghe nh?p tim thai  v?i thi?t b? y h?c có tên là Sonicaid, thi?t b? này s? khu?ch âm nh?p tim thai.Khám ph? khoaKhám ph? khoa giai ?o?n mang thai không ch? xác ??nh b?nh lý mà b?n còn ???c ki?m tra ch?c n?ng x??ng ch?u xem có b? b?t th??ng gì không và ch?c ch?n l?i vào t? cung có khép ch?t không? ??ng th?i, các bác s? s? qu?t c? t? cung ?? ki?m tra xem có t? bào b?t th??ng nào không? Vi?c này hoàn toàn không ?nh h??ng ??n thai nhi.Khám m?t cá chân và tayB?n s? ???c các bác s? s? n?n và xem xét m?t cá chân xem có bi?u hi?n phù n? hay không? N?u ? nh?ng tu?n cu?i c?a thai k?, chân tay b?n có bi?u hi?n s?ng lên thì không là v?n ??, nh?ng n?u phù n? quá nhi?u thì ph?i c?n xét t?i kh? n?ng b?n có th? b? ti?n s?n gi?t và giãn t?nh m?ch.S? n?n b?ng?ây là bi?n pháp ?? ki?m tra v? trí c?a m?m trên cùng t? cung, là b? ph?n ph?n ánh t?t nh?p ?? phát tri?n c?a thai nhi. Vi?c s? n?n c?ng phát hi?n v? trí b?t th??ng c?a thai nhi, ??c bi?t là xem th? ??u c?a thai nhi ?ã l?t vào khung x??ng ch?a.Quét siêu âm?a ph?n các bà m? s? ???c khuy?n cáo nên quét siêu âm thai nhi ? tu?n th? 16. B?n s? nhìn th?y em bé ?ang c? ??ng, ?ó là hình ?nh th?c t? v? m?m s?ng bé b?ng ?ang t??ng hình. Vi?c siêu âm s? giúp b?n:-    Ki?m tra xem em bé có phát tri?n bình th??ng không-    Xác ??nh tu?i c?a bé và d? ?oán ???c ngày sinh-    Ki?m tra ???c v? trí c?a bé và bánh nhau-    Phát hi?n ???c các d? t?t v? não và x??ng s?ng-    Phát hi?n ??n thai hay ?a thaiTh? nghi?m AFP (Alpha FetoProtein)Alpha FetoProtein là m?t ch?t ???c thai nhi ti?t ra trong t? cung. Khi AFP có nhi?u trong máu là d?u hi?n c?a vi?c mang song thai ho?c ?a thai, thai k? s? kéo dài lâu h?n bình th??ng và th?m chí thai nhi s? có nh?ng d?u hi?u b?t th??ng khác nh? các d? t?t ? ?ng th?n kinh, n?t ??t s?ng (spina bifida). Ch?c dò n??c ?iT? tu?n th? 14 – 18, b?n ?ã có th? th? nghi?m ch?c n??c ?i ?? ch?n ?oán và t?m soát H?i ch?ng Down ho?c các v?n ?? v? nhi?m s?c cho thai nhi. B?n th??ng ???c ?? ngh? làm xét nghi?m này n?u b?n ?ã quá 35 tu?i, ?ã t?ng sinh con m?c tri?u ch?ng nào ?ó, ho?c n?u gia ?ình b?n ho?c ch?ng b?n có ti?n s? b?t th??ng v? gen.Th?c hi?n các xét nghi?m c?n thi?t giúp gi?m thi?u nh?ng r?i ro cho m? và béB?n c?ng s? ???c ?? ngh? làm xét nghi?m này n?u b?n có nguy c? cao t? k?t qu? c?a xét nghi?m máu ho?c siêu âm ?o ?? m? da gáy c?a thai nhi (siêu âm NT). Xét nghi?m này kéo dài kho?ng 25 phút và b?n s? có ???c k?t qu? trong vòng 2 tu?n l?. Xác su?t r?i ro cho vi?c xét nghi?m này 0.5% , t?c là c? 200 thai ph? th?c hi?n xét nghi?m này thì có 1 ng??i g?p bi?n ch?ng.Th? nghi?m ch?c hút gai nhau (VCS)? tu?n th? 6 – 8, thai ph? s? ???c th?c hi?n ph??ng pháp ch?c hút gai nhau ???c , vi?c này ???c ti?n hành qua ngã âm ??o ho?c qua ngã b?ng. Các ch? ??nh ch? y?u v?n là kh?o sát di truy?n h?c. Xét nghi?m này th??ng ???c ?? ngh? cho nh?ng thai ph? trên 35 tu?i và gia ?ình có ti?n s? m?c các b?nh v? gen ho?c ?ã t?ng sinh con không bình th??ng. Bác s? s? l?y m?u t? bào lông nhung màng ??m t? nhau thai ?? xét nghi?m.Xét nghi?m dung n?p ???ng glu-côTrong n?a th?i gian sau c?a thai k? b?n có th? ???c ?? ngh? ki?m tra b?nh ti?u ???ng thai k? vì c? 100 thai ph? thì có kho?ng 2 – 3 ng??i m?c ph?i. Nh?ng ng??i có nguy c? cao nh?t th??ng là nh?ng thai ph? trên 35 tu?i, b? béo phì và có th? ?ã b? ch?ng b?nh này ? l?n mang thai tr??c.Nhi?u bà m? t??ng lai có th? ki?m soát ???c b?nh ti?u ???ng thai k? nh? ch? ?? ?n u?ng lành m?nh và m?t ch??ng trình t?p luy?n ??u ??n. B?n c?n ???c bác s? h??ng d?n cách t? ch?m sóc, ti?t ch?, cách ?o ???ng huy?t t?i nhà và t? phát hi?n nh?ng d?u hi?u báo ??ng ?? k?p th?i báo cho bác s? ?i?u ch?nh l??ng Insulin. Ch?m sóc s?n khoa và n?i khoa ph?i tích c?c h?n trong 8 tu?n l? cu?i c?a thai k?.Ngu?n c?a bài này ??ng t?i trang:http://www.webtretho.com/home/news/view/22883/2010/02/nhung-xet-nghiem-bo-sung-trong-thai-ky-phan-2-.htm
0 Rating 188 views 0 likes 0 Comments
Read more