Cham Blogs
Tớ ... cứ mi một mnh ...
Kh㬴ng phải v tớ khng cảm thấy c촴 đơn ...
Khng phải v tớ kh䬴ng muốn yu ...
Khng phải v괬 tớ khng c ai y䳪u ...
M v tớ sợ lại phải đối mặt với SỰ THẤT BẠI ...
Vଠ ...
V tớ vẫn đang chờ đợi 1 người ...
1 người sẽ l ...
CUỐI C젙NG v MI MÃI trong cuộc đời tớ ... ♥
0 Rating
259 views
0 likes
0 Comments
Read more
Nếu bạn l người yu vật lઽ v Einstein, bạn chắc biết đến những bi bࠡo gần đy về Hạt neutrino được tuyn bố c⪳ thể nhanh hơn nh sng. Loại hạt bᡭ ẩn ny c thể đi xuy೪n qua tri đất v xuyᠪn qua bạn m khng hề giảm tốc.
Vഠo thng 9/2011 cc nhᡠ vật l của Tổ chức Nghin cứu Nguyn tử chu u (CERN) v₠ Viện Vật l Nguyn tử Italy (INFN) bắn 15.000 luồng hạt neutrino bằng my gia tốc hạt lớn từ Geneva tới phng th nghiệm Gran Sasso tại Italy. V⭠ thời gian tnh ra được th thấp hơn thời gian nh sng đi được cng quảng đường đṳ, tức l vận tốc nhanh hơn cả nh sࡡng. Th nghiệm được lặp lại v kết quả vẫn vậy.
Thuyết Tương đối của Einstein vẫn chưa bị ph vỡ
Nhưng theo bo co từ bᡡo Science Insider, nhm thực hiện đ kh㣴ng tnh đến hiệu ứng khoảng cch bị giảm (theo Thuyết Tương đối Đặc biệt của Einstein) nn đ dẫn đến kết quả sai hon to㠠n.
V theo tnh toୡn lại từ cc nh khoa học thᠬ thời gian hạt neutrino cn đch chậm hơn tới 4 nano gi᭢y so với thời gian nh sng đi được.
Nguồn: Science Insider, LiveScience
0 Rating
936 views
0 likes
0 Comments
Read more
Hy sống thật tốt đẹp theo cch bạn muốn, d㡹 người khc c thể cho rằng nᳳ viển vng v những điều tốt đẹp sẽ đến với bạn.
1.C䠳 thể bạn khng biết, hoặc qu v䡴 tnh khng nhận ra, nhưng bằng c촡ch no đ, tr೪n thế giới ny lun cള ai đ v c㴹ng yu qu bạn.
2.Nụ cười của bạn rất qu꽽 gi. N cᳳ thể mang lại cả một bầu trời, mang lại niềm hạnh phc cho bất kỳ ai, kể cả khi người đ kh곴ng thch bạn.
3.Hng đm, trước khi đi ngủ, c t nhất một người nghĩ về bạn v㭠 chc bạn ngủ ngon.
4.Đối với vũ trụ bao la, bạn chỉ l một người nhỏ b꠩. Đối với một người, bạn l cả vũ trụ.
5.Khi thiếu vắng bạn trong cuộc đời, sẽ c người khng thể sống m cảm thấy hạnh phc.
6.Bạn lຠ một c nhn đặc biệt vᢠ duy nhất.
7.D sai lầm bạn mắc phải c lớn như thế n鳠o, th ẩn đằng sau n vẫn l쳠 những điều tốt đẹp hơn đang đợi chờ.
8.Bạn nghĩ rằng cả thế giới ny đang quay lưng lại với bạn? Hy nh࣬n lại xem no, hay chnh bạn lୠ người đang quay lưng lại với cả thế giới?
9.Bạn nghĩ rằng bạn khng c cơ hội v䳠 điều kiện để đạt được những ước mơ? Chắc chắn bạn sẽ khng thể lm được điều đ䠳. Tuy nhin nếu c niềm tin, kh곴ng sớm th muộn, ước mơ sẽ l của bạn. 10. H젣y học cch trn trọng những lời phᢪ bnh thẳng thắn. Đừng lắng nghe qu nhiều những lời xu nịnh.
Học c졡ch ni với ai đ bạn nghĩ g㳬 về họ. Bạn biết khng, điều ny sẽ khiến bạn vui vẻ v䠠 khiến họ hạnh phc.
Đến một lc n꺠o đ, khi bạn nhận ra mnh khiến người kh㬡c hạnh phc, th đꬳ cũng chnh l giy pht hạnh phc nhất của bạn.
Nếu bạn thấy được những mặt tối của những người kh꺡c, bạn đ c thể nh㳬n thấy mặt tối của chnh bản thn mnh.
Nếu bạn muốn người khc thay đổi, hy thay đổi chᣭnh mnh đầu tin.
Những người bạn đ쪣 tiếp xc sẽ dần dần cho bạn biết con người thực của bạn như thế no.
Muốn nhận được, trước hết cần phải trao tặng. Nếu bạn muốn được y꠪u, hy học cch cho đi t㡬nh yu.
Hy sống thật tốt đẹp theo c꣡ch bạn muốn, d người khc c顳 thể cho rằng n viển vng v㴠 những điều tốt đẹp sẽ đến với bạn.
Nếu bạn biết lắng nghe, những lời khuyn của bạn sẽ thuyết phục hơn rất nhiều.
Nếu c ai đ곳 ni rằng họ ght bạn, h㩣y mỉm cười để cho họ thấy bạn khng hề muốn c kẻ th䳹.
Thế giới ny thuộc về bạn, hy học c࣡ch trn trọng những g thuộc về m⬬nh.
0 Rating
390 views
0 likes
0 Comments
Read more
(._.) Uh oh
(-__-) Đau, buồn ngủ, mệt
(;_ )Khc
(T_T) Khc, buồn
(@_@) Cho㳡ng vng, chng mặt
(O_O) Sửng sốt, ngạc nhiᳪn
(^) Ngạc nhin, kinh ngạc
(>_
(^_^) Vui vẻ, hạnh phc
(^O^) Vui hơn, hạnh ph꺺c hơn
(^o^) Sung sướng, vui mừng
(_̬) Bực bội
(_̬”) Bực mnh
(X_X) Chết
(=_=) Chn
(-) Y졪u thch
(!__!) Buồn
(o_O) Hoi nghi, ngờ vực
(O) Khng thể tin được
(-O-) Kiu căng, khoe khoang
([o]) Khc l곳c, ku la
([-]) Khc l곳c, ku la
(p_q) Bối rối, ngượng
(o_o) “Khng đ괹a chứ ???”
(;O Khc căy đắng
(O) duh
(.O.’) Bối rối, ngượng
(-_-:wink:
(’_”) Nghim t㪺c
(?_?) “Ci g ???”
(’O”) Hᬡt
m(_ _)m Đang ngủ trn bn, bỏ cuộc
w(^o^)W Wow !!!
(=^_^=) M꠨o
(u_u) Buồn
(_) Đau ốm
(>꺬) Chảy nước mũi
(_) Cười giả tạo
(Y_Y) Buồn vᱴ tận
($_$) “Tiền tiền”
(_) Tức đi⳪n
(♥_♥) Đang yu
(xOx) “Noooooooooooooooooo”
(>O< kinh qu, khiếp quꡡ
(-_o) Nhy mắt
8(>_
(_ᴴ) “Đang nhn ci g졬 thế ???”
(z_z) Buồn ngủ, ngi ngủ
(9_9) Khng ngủ được
(>>) Nhᴬn chỗ khc
(~o~) “My điᠪn qu”
(^_^)/~~ Tạm biệt
(ToT)/~~~ Ni tạm biệt
(;_/~~~ Tạm biệt (khᳳc)
(^-^)V “Victory !!!”
p(^^)q Chc may mắn
(#_#) Bị đnh bại
(^o) (/o^)/ Nhảy ma
(n///n) Nht nht, e thẹn
(o|o) Bất ngờ
(U_U) “T꡴i xin lỗi”
(.-.) Bị sốc
(>->) m
^(-)^ Đầu hԠng
(^-^)b Thnh cng
(O)/ Khള tin, tuyệt vời
(^^)// Cổ vũ
((((((^_^:wink: Trốn
(^o^)y Lm lnh
(>.< arrrrgh!
($v$) Tham lam
(-.-)zzzzz Đang ngủ
(~_^) Nhࠡy mắt
( )( O . O )( ) Khỉ
( L_L ) ~zzz Đang ngủ
(^w^) Hạnh phc, vui vẻ
(>w< sung sướng v v괹ng
(OwO) Wow !!!
(^;_;^) Khc hạnh phc
(㺲_) “Ci g䡬 thế ???”
(_) “Uhhh
Một số biểu tượng dễ thương kh峡c:
..❤.(_/)…(=’.'=)•.ظ(“)(“)ظ•)♥ȸ.•*)♥_(_/)♥_(=’:'=)♥(“)(“)kiss♥_♥ kisss ♥♥kiss
*•.♥…(Y) ……..(Y)★.ȸ.•*(^.^)= =(^.^) ♥.*♥____(“)O(“) .(“)O(“)•*•.♥
0 Rating
421 views
0 likes
0 Comments
Read more
Gia đnh bạn hay chnh bạn ngh쭨o ư?C thể bạn khng gi㴠u, nhưng bạn c một gia đnh hạnh ph㬺c…Bạn c một gia đnh đ㬡ng ght, cha v mẹ bạn lu頴n ci nhau ư?C thể gia đ㳬nh bạn khng hạnh phc, nhưng 亭t ra bạn vẫn cn đầy đủ cha mẹ…Bạn thật đng thương v⡬ bạn mất cha hay mẹ ư?C thể bạn thiếu một trong hai người, nhưng t ra bạn c㭲n một mi nh ấm ᠡp…
Cha mẹ bạn chẳng bao giờ quan tm đến bạn, họ chỉ biết c lⳠm việc?C thể ngi nh㴠 của bạn lạnh lẽo, nhưng t ra cn c cơm ăn, o mặc, được ngồi đy để đọc được những dᢲng ny…Bạn biết khng, chỉ ở đất nước mബnh thi, đ c䣳 biết bao nhiu trẻ mồ ci cơ nhỡ, con số ấy, cơ quan nh괠 nước cũng chưa thể thống k chnh xꭡc được. Hằng ngy những con người bằng tuổi chng ta phải bມn v số, phải ăn xin, phải ngủ ngoi đường. V頠 liệu bạn c nghĩ, trong những cơn rt đậm, bao nhi㩪u trẻ em lang thang ở H Nội, v cࠡc tỉnh miền Bắc đ chết cng?Những l㳺c bạn giận hờn cha mẹ v bị la mắng, bạn c biết rằng…”ai đ쳳” ước ao c một lần trong đời được nghe cha mẹ mắng?Những lc bạn ch㺪 đồ ăn dở, kh ăn… bạn c biết rằng ở đ㳢u đ… c “ai đ㳳” đang nhặt lấy từng mẩu vụn bnh m ?Những lᬺc bạn ch o nꡠy xấu, quần ny khng hợp thời trang…bạn cള biết rằng ở đu đ…cⳳ “một vi người no đ࠳” đang ngồi gần bn nhau…chỉ để sưởi ấm cho nhau?Đến lc n꺠y, bạn thấy mnh may mắn hay bất hạnh? C một c쳢u ni, mnh kh㬴ng nhớ của ai, nhưng mnh lun lu촴n nhớ đến n mỗi lần cảm thấy mnh xui xẻo v㬠 thất bại: “Hy nhn xuống, trước khi bạn nh㬬n ln”.Hy nh꣬n xuống để thấy bạn hơn rất nhiều người v ngừng than vn, nh࣬n ln, để thấy v số người bạn chưa bằng, để nỗ lực cố gắng. Bạn h괣y lun nhớ rằng, bạn đang sống, v đang may mắn, bạn nh䠩.Sưu tầm
0 Rating
275 views
0 likes
0 Comments
Read more
Hm nay, một số người bỗng ở lỳ trong nh kh䠴ng l mặt ra đường. Nhiều người vội vng huỷ mọi chuyến bay, từ chối giao dịch hoặc kh㠴ng k hợp đồng. V sao vậy? Hm nay l thứ 6 ngy 13 vࠠ người ta đang hoảng sợ.
"Ước tnh khoảng 800-900 triệu USD bị thua lỗ trong ngy ny bởi người ta sẽ khng bay hoặc lm những c䠴ng việc m bnh thường họ vẫn lଠm", Donald Dossey, nh sng lập Trung tࡢm điều trị stress v Viện nghin cứu nỗi ડm ảnh ở Asheville, North Carolina, Mỹ, cho biết.
Nỗi sợ thứ su ngy 13 ᠡm ảnh từ 17 đến 21 triệu người ở Mỹ. Cc triệu chứng bao gồm từ lo lắng tới hốt hoảng. Hậu quả cn khiến người ta đảo lộn mọi lịch trᲬnh hoặc từ bỏ hẳn một ngy lm việc.
Richard Wiseman, nhࠠ tm l học tại Đại học Hertfordshire ở Hatfield, Anh, nhận thấy những người lu⽴n coi mnh đen đủi th dễ tin v쬠o những điều m tn về may rủi. Wiseman tm thấy 1/4 trong số hơn 2.000 người được phỏng vấn vo năm ngoi luࡴn cho rằng con số 13 mang lại rủi ro. Họ lun bồn chồn, lo lắng vo những thứ s䠡u ngy 13, v vࠬ vậy dễ gặp tai nạn hơn. Ni theo cch kh㡡c, nỗi lo thứ 6 ngy 13 chnh lୠ nguyn nhn lꢠm hỏng việc của họ.
V sao thứ 6 ngy 13 lại trở th젠nh ngy đen đủi như vậy?
Dossey, tc giả cuốn Holiday Folklore, Phobias and Fun, cho biết nỗi sợ bắt nguồn từ thời cổ đại, khi số 13 vࡠ thứ 6 - hai điều mang lại vận đen kết hợp với nhau th tạo nn một ng쪠y v cng bất hạnh.
Con số 13 l习 bắt nguồn từ truyền thuyết Nauy về 12 vị thần dự tiệc tại thin đường Valhalla. Khi đ một vị kh곡ch khng mời thứ 13 xuất hiện, thần tinh qui Loki. Tại đ䡳, Loki đ by đặt cho Hoder, thần b㠳ng tối, bắn thần Balder xinh đẹp, vị thần mang lại niềm vui v hạnh phc, bằng một mũi tສn tẩm độc tầm gửi.
"Balder chết v cả tri đất chm trong bng tối v tang t㠳c. Đ l một ng㠠y đen đủi, bất hạnh", Dossey ni. Từ đ trở đi, con số 13 trở th㳠nh điềm gở v bo trước những điều khࡴng lnh.
Trong kinh thnh cũng cࡳ nhắc tới con số 13 khng may mắn. Judas, phản đồ của Jesus l vị kh䠡ch thứ 13 trong bữa tiệc cuối cng. Trong khi đ ở th鳠nh Rome cổ, cc vị ph thuỷ thường tập hợp thṠnh những nhm 12. Nhn vật thứ 13 l㢠 quỷ dữ.
Thomas Fernsler, nh khoa học tại Trung tm khoa học vࢠ ton học tại Đại học Delaware ở Newark, th cho rằng con số 13 xấu vᬬ n nằm sau số 12. Theo Fernsler, cc nh㡠 số học coi số 12 l số hon chỉnh. Một năm c࠳ 12 thng, c 12 cung ho᳠ng đạo, 12 vị thần Hy Lạp, 12 tng đồ của Jesus, Hercules lập 12 chiến cng. 13 trở th䴠nh điều khng may mắn bởi n vượt qu䳡 sự hon thiện.
Nỗi sợ con số 13 thể hiện r trong thế giới hiện đại ngൠy nay. Hơn 80% cc to nhᠠ cao tầng khng c tầng 13. Nhiều s䳢n bay bỏ qua cổng thứ 13. Bệnh viện, khch sạn thường xuyn kh᪴ng c phng 13. Tr㲪n cc dy phố ở Florence, Italy, những ngᣴi nh nằm giữa số 12 v 14 được đࠡnh số l 12 rưỡi. Nhiều người m tભn cũng coi số phận bi thảm của con tu Apollo 13 lin quan tới số 13.
Cલn với thứ 6, đ l ng㠠y cha Jesus bị hnh quyết. Một số học giả cũng cho rằng Eve c꠹ng Adam thử tri cấm vo thứ 6. Cᠲn trường hợp nổi bật nhất l Abel bị Cain giết vo thứ 6 ngࠠy 13.
Dossey cho rằng cch phng trᲡnh tốt nhất chỉ đơn giản l hướng những suy nghĩ tiu cực sang tભch cực. Tập trung suy nghĩ về những điều tốt đẹp sẽ tạo ra cảm gic thoải mi vᡠ lm giảm bớt căng thẳng.
Wiseman, nh tࠢm l tại Đại học Hertfordshire, cũng khuyn rằng: "Mọi người nn nhận ra rằng họ hon ton c࠳ thể tạo ra chnh vận may hay vận rủi cho mnh. Họ nn nghĩ đến những điều may mắn như những sự kiện vui vẻ trong cuộc sống, nhớ lại những điều tốt đẹp đ xảy ra v chuẩn bị sẵn s㠠ng để kiểm sot tương lai".
Một số quan niệm dn gian lại gợi ᢽ cch giải xui l trᠨo ln ln đỉnh ngọn nꪺi hoặc thp chọc trời rồi đốt tất cả những chiếc tất thủng lỗ. Hoặc cch khᡡc l lm động tࠡc trồng cy chuối v ăn một mẩu xương sụn.
Nếu bạn lo ngại thứ 6 ng⠠y 13 th hy tự chọn cho m죬nh một cch đề phng, để ngᲠy hm nay mang đến cho mnh thật nhiều may mắn. Ch䬺c 1 ngy thật may mắn ^^! Minh Thi VnExpress (theo National Geographic)
0 Rating
345 views
0 likes
0 Comments
Read more
NC News - Dân tộc Chăm được biết đến với các tên Chàm, Chiêm Thành, Hroi với dân số 132 873 người (theo số liệu năm 1999). Thiên di theo dòng lịch sử, vào Việt Nam, người dân Chăm sống tập trung ở Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Nam Bình Thuận, Tây Bắc Phú Yên... mang theo nhiều ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Óc Eo, văn hóa Đông Sơn, văn hóa Trung Quốc... Chắt lọc tinh hoa từ những nguồn văn hóa ấy, văn hóa Chăm tự tạo cho mình một riêng biệt, ấn tượng. Nhắc đến văn hóa Chăm, người ta nghĩ ngay đến kiến trúc, điêu khắc. Nhắc đến lễ hội Chăm, người ta nghĩ ngay đến các lễ hội dân gian truyền thống (lễ hội Katê, lễ hội Ramưwan...). Nhắc đến các nghề thủ công, người ta nghĩ ngay đến nghề đồ gốm, dệt vải sợi bông... Nhưng đó vẫn chưa phải là tất cả. Chuyên đề Văn hóa Chăm xin giới thiệu cùng quý độc giả một nền văn hóa Chăm với nghệ thuật múa Chăm, một Rija Nưgar - lễ hội dân gian mang nhiều yếu tố trình diễn, một khám phá thú vị về họ của người Chăm, một nghệ nhân thổ cẩm Chăm... Và hơn hết là một kho tàng văn học bề thế của người Chăm từ truyền thống đến hiện đại, góp thêm cái nhìn đầy đủ, toàn diện về một nền văn hóa nghệ thuật khá độc đáo nhưng còn nhiều mới mẻ này.Múa Chăm là một bộ phận quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc Chăm. Múa gắn liền với các lễ hội như Rija Nưgar, Katê, Rija Praung... ở mỗi làng hay trên tháp. Đó là những dịp mà người Chăm thể hiện sự tưởng nhớ của mình đối với những người có công xây dựng đất nước, hay sự sùng bái một/một vài vị vua được thần hóa. Đi kèm với múa là những nhạc cụ dân tộc truyền thống như: trống Ginang, trống Baranưng, Ceng (chiêng), kèn Xaranai, Grong (lục lạc), đàn Kanhi... Phổ biến hơn cả là bộ ba Ginang, Baranưng và Xaranai, trong đó chủ đạo vẫn là Ginang, vì chúng có âm mạnh mẽ, hùng hồn rất phù hợp trong dịp lễ hội, hơn thế nữa còn phản ánh được tính cách của người Chăm. Có thể phân múa Chăm làm 2 loại: Múa dân gian và múa cung đình.Một điệu múa ChămI. Múa dân gian:Tên gọi các điệu múa Chăm cũng là tên được đặt cho điệu trống Ginang. Có thể kể vài điệu múa tiêu biểu: Biyen, Tiaung (bắt chước dáng con công, trĩ), Patra (hoàng tử), Wah gaiy (chèo thuyền), Mưmơng, Mưrai,...Các điệu múa luôn là tâm điểm và là “tiết mục” được trông chờ nhất trong lễ hội. Những hồi trống Ginang thu hút sự chú ý của mọi người về phía người nghệ sĩ múa. Tiếp sau đó là tiếng Xaranai, tiếng Baranưng cùng lời của Ong Mưdwơn hát các bài tụng ca tương ứng. Vũ công bước ra trình diễn: cái phẩy tay, phất quạt, quất roi hay cái chuyển gót chân, khi nhanh khi chậm, khi khoan thai nhẹ nhàng, khi thì hùng hồn mạnh mẽ theo nhịp của tiếng nhạc. Người xem như bị cuốn hút theo từng động tác của người nghệ sĩ. Rồi cả khán thính giả bị kích động bởi tiếng nhạc, điệu múa mà hô vang... “ahei” (hoan hô) cổ vũ.Múa dân gian Chăm có các loại chính:- Múa quạt (Tamia tadik): một hình thức múa dân gian lâu đời. Dụng cụ chính là chiếc quạt: xòe ra hay xếp lại cả cặp hoặc một xòe một xếp. Có thể múa cá nhân trong các ngày lễ hay múa tập thể trong những ngày lễ hội.- Múa đội lu (Tamia đwa buk): xuất phát điểm là Múa đội Thong hala (cỗ bồng trầu) trong lễ dâng nước thánh trên tháp, sau đó nó được kết hợp với thao tác đội lu nước trong sinh hoạt ngày thường, thành loại hình múa này. Múa Đwa buk có nhiều biến thái đẹp mắt, nhưng thao tác đặc sắc hơn cả là các cô gái thả cả hai tay, khi thì đứng lúc lại ngồi hay nghiêng mình khá thoải mái trong biểu diễn.- Múa khăn (Tamia tanhiak): người nghệ sĩ cầm khăn, dùng cổ tay hất khăn lên lúc khoan thai, nhẹ nhàng khi mạnh mẽ, dứt khoát, theo nhịp điệu của nhạc.- Múa dao: điệu múa với dụng cụ là Carit, con dao có độ dài khoảng 40cm, hình xoắn ốc rất đẹp. Năm 60 trở về trước, điệu múa này còn tồn tại ở một dòng họ làng Caklaing (làng Mỹ Nghiệp, tỉnh Ninh Thuận), nay đã thất truyền.- Múa roi và múa đạp lửa (Tamia jwak apwei): các điệu múa đã tồn tại từ lâu đời có tính khái quát cao. Nhịp điệu múa khỏe khoắn tượng trưng cho sự chiến đấu quyết vượt qua khó khăn, gian khổ.- Múa chèo thuyền (theo điệu trống Wah gaiy): dụng cụ múa là cây chèo được thay bằng cây mía trong dịp lễ. Điệu múa này mô tả những động tác chèo thuyền trên biển, luôn đi kèm với bài tụng ca: Ppo Tang Ahauk.- Múa âm dương: đây là tên chủng loại múa do nhà biên đạo Hải Liên đặt cho dạng múa phồn thực của Chăm, gọi là Tamia Klai Kluk, dạng múa này nay đã thất truyền, hiện chỉ còn lưu giữ tại làng Bính Nghĩa, tỉnh Ninh Thuận. Người múa là nam, với khúc gỗ được đẽo như hình dương vật, múa dẫn đường, sau đó là các cặp nam nữ khác, vừa vui nhộn vừa linh thánh.Tất cả các điệu múa này vẫn còn tồn tại trong cộng đồng Chăm như một hình thái sinh hoạt lễ hội và theo thời gian, chúng được cách điệu để đưa lên sân khấu.II. Múa cung đình:Đây là tên được NSND Đặng Hùng đặt cho các điệu múa ông biên đạo và dàn dựng cho Đoàn ca múa Thuận Hải thời kì ông làm trưởng đoàn. Lấy cảm hứng từ các thao tác của những tác phẩm điêu khắc Champa xưa, ông “giải mã” chúng, rút tỉa tổng hợp được 8 thế tay và 4 thế chân, bên cạnh kết hợp với vài thao tác múa dân gian để thành Múa cung đình Chăm. Các tác phẩm tiêu biểu của Đặng Hùng: Khát vọng (1985), Ước mơ (1981) và Niềm tin (1989). Sau này, NSƯT Thu Vân trên cơ sở đó cũng có tác phẩm Huyền thoại Bhagavati. Các điệu múa này nhiều lần được biểu diễn ở nước ngoài. Bên cạnh vài phản ứng tiêu cực từ phía nhân dân Chăm, như cho các con em Chăm ăn mặc theo kiểu “Apsara” lên biểu diễn tại sân khấu thôn quê, gây phản cảm; còn thì các điệu múa mới mẻ nay đều nhận được sự tán thưởng xứng đáng.Tóm lại, Múa Chăm là một bộ phận độc đáo trong di sản văn hóa Chăm. Thời gian qua, nó được bảo tồn và phát huy đứng mực, phần nào thỏa mãn được nhu cầu sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật của quần chúng Chăm. Với sự say mê nghệ thuật và sự đầu tư nghiên cứu đúng mức, các điệu múa Chăm ngày càng được phát triển theo hướng lành mạnh. Các đoàn nghệ thuật múa hát trước đây vốn phải chật vật để duy trì sự tồn tại của mình đã tìm được con đường riêng để có thể đứng vững được trong thời đại kinh tế thị trường. Tuy nhiên, để phát huy hơn nữa kho tàng múa độc đáo này, chúng ta vẫn cần phải có những định hướng phù hợp để múa Chăm phát triển theo con đường riêng của nó, độc đáo và mang đậm sắc thái Chăm.Theo Vietbao (Tia sáng).
0 Rating
473 views
0 likes
0 Comments
Read more
Nhạc cụ truyền thống NC News - Nhạc cụ là thành tố quan trọng để tạo nên phần hồn lễ hội Chăm. Nhạc cụ Chăm không chỉ là sản phẩm vật chất đơn thuần mà còn là phương tiện biểu diễn nghệ thuật mang lại biểu cảm thẩm mỹ trong đời sống tâm linh.Phải nói lễ hội Chăm là nơi bảo tồn, lưu giữ nhạc cụ Chăm. Hầu hết các loại nhạc cụ Chăm nhằm mục đích để phục vụ cho lễ hội. Nhạc cụ Chăm sử dụng trong lễ hội bao gồm: Đàn Ka nhi, Rabap trống Ginăng, Basanưng, kèn Sarakai, Hagar (trống nhỏ), Chiêng, Asăng (tù và), Tăngek (nhạc gõ bằng 2 cây gỗ). Ngoài ra còn có Mã la do người Raglai biểu diễn. Các nhạc cụ trên có các đặc điểm sau đây:Đàn Kanhi: là loại đàn kéo một dây tương tự như đàn nhị của người Kinh. Thân đàn Kanhi được làm bằng mai rùa vàng. Trên thân mai rùa vàng có gắn một đoạn tre nhỏ đặc cỡ ngón chân cái, dài khoảng 0,65cm. Ở đầu đoạn tre này có hai cần để kéo dây gọi là hai tai Kanhi. Từ hai cần kéo (hai tai) nối xuống với cây tre bằng một sợi là dây đàn chính của Kanhi. Ngoài ra cần kéo này nối với cây tre bằng lông đuôi ngựa uốn cong như cánh cung. Đây chính là dây kéo của đàn Kanhi để tạo ra âm thanh.Theo truyền thuyết Chăm đàn Kanhi là biểu tượng cho 4 đứa con của thần mẹ xứ sở - Po Inư Nưgar có tên là: Jakak, jakan chuyên trông coi việc trên trời và jalo, jalai trông coi ở trần gian (dun ya). Do vậy đàn Kanhi người Chăm sử dụng trong hai trường hợp sau:- Kanhi dùng trong đám tang gọi là “Kanhi đam”. Người Chăm thường sử dụng 2 đàn Kanhi cho đám tang 2 thầy Paseh và sử dụng 4 cái cho đám tang 4 thầy Paseh. Kanhi trong nghi lễ này do nghệ nhân biểu diễn phục vụ cho công việc trần gian là nhằm để phụ hoạ với bài hát lễ tiễn đưa hồn người quá cố về thế giới bên kia.- Đàn Rabap cũng tương tự, cùng họ với đàn Kanhi trên nhưng chỉ được sử dụng đơn chiếc. Rabap vừa là vật tổ môn phái của thầy Kadhar - một thầy tín ngưỡng dân gian Chăm thờ thần mặt trời (yang prong). Do đó Rabap chỉ được thầy Kadhar sử dụng để hoà âm với các bài thánh ca, ca ngợi các vị thần trên trời ở lễ hội như lễ hội đền tháp, lễ tế thần linh puis, payak, lễ tế trâu…Cả hai loại Kanhi và Rabap đều có 2 ấm chính: kò và kí. Khi diễn tấu thầy Kadhar phải ngồi xếp bằng đặt tay lên đùi tay phải kéo cánh cung, tay trái điều khiển nốt nhạc. Khi khai lễ (Pachah yawa Rabap) thầy Kadhar phải kéo Rabap phát ra 3 tiếng khò và 3 tiếng khí để thức giấc mọi sinh linh và các thần thánh ở vũ trụ.Kèn Saranai: Đây là nhạc cụ thổi bằng hơi, cấu trúc gồm 3 phần gắn liền nhau: Phần chuôi (gali) làm bằng đồng, bên trong có gắn lưỡi gà bằng lá buông, dùng để thổi; phần thân (rup) làm bằng gỗ đục rỗng 7 lỗ chính phía trên và một lỗ phụ ở phía dưới để điều khiển các nốt nhạc;và bộ thứ ba loa kèn làm bằng gỗ quí, sừng trâu hoặc ngà voi, rỗng ruột. Đây là phần phát âm thanh. Kèn Saranai có 5 nốt âm thanh tương đương với nốt nhạc đồ, pha, sol, la, rê và cũng là tượng trưng cho 5 ngũ quan con người. Kèn Saranai được nghệ nhân Chăm sử dụng trong các lễ hội Chăm như lễ hội múa Rija.Trống Basanưng: Đây là loại trống tròn, bịt da một mặt, đường kính khoảng 0,45m. Mặt trống bịt da dê, thân trống bằng gỗ. Xung quanh thân trống có đục 12 lỗ, mỗi lỗ được giữ chặt bằng mỗi con nem và có quấn dây mây xung quanh. Đây là bộ phận tăng giảm âm thanh và nốt nhạc của trống. Trống có 3 âm chính: tác, tăm, tằm. Trống này được người Chăm xem là biểu trưng cho lồng ngực (tim, phổi, ngũ tạng), là biểu hiện cái tâm con người. Trống Basanưng được xem là nhạc cụ, là vật tổ của thầy Mưduôn - thầy cúng lễ tín ngưỡng dân gian phục cho lễ hội múa Rija. Trống vỗ với tư thế ngồi, đặt trống vào đùi, ôm sát vào ngực, vỗ hai tay vào trống.Trống Ginăng: Trống ghi năng Chăm là trống dài hình trụ, thường biểu diễn bằng cặp đôi để nghiêng nằm chéo nhau. Thân trống thường làm bằng gỗ lim, khoét rỗng bên trong. Thân trống dài khoảng 0,72m, hơi phình ở giữa và được bào nhẵn cả trong lẫn ngoài. Hai mặt trống căng da, mặt nhỏ căng da dê, đường kính 0,24m, mặt này người Chăm gọi là chang (mặt dương) vỗ bằng tay có 2 âm chính tớ, tìn. Còn một mặt lớn căng da trâu, đường kính khoảng 0,28m, mặt này là mặt chính của trống người Chăm gọi là Băm (mặt âm) có hai âm chính là: dìn, gleng và luôn đánh bằng đùi gỗ. Trống Ginăng tượng trưng cho đôi chân con người.Theo quan niệm người Chăm về 3 loại nhạc cụ: kèn Saranai, trống Basanưng, Ginăng là tượng trưng cho con người và một vũ trụ thu nhỏ (trời, đất) hoàn chỉnh. Do vậy khi biểu diễn 3 nhạc cụ này không được tách rời nhau mà luôn hòa quyện vào nhau, trong đó kèn Saranai là nhạc cụ chủ đạo. Ba nhạc cụ này đã tạo nên linh hồn cho lễ hội Chăm.Hagar (trống cái): Đây là loại trống cơm, thân trống dài khoảng 0,5m làm bằng gỗ đục rỗng bên trong. Mặt trống căng bằng da dê đường kính khoảng 0,2m. Đây là loại trống nhỏ chỉ sử dụng trong đám tang Chăm. Cùng họ với loại trống này còn có trống gọi lễ trong thánh đường nhân lễ hội Ramưwan của người Chăm Awal. Như trống gọi lễ này có kích thước lớn hơn, hình bầu dục, đường kính khoảng 0,4m.Chiêng (cheng): đây là loại nhạc cụ gõ bằng đồng có đường kính 0,3m. Chiêng có 2 loại: chiêng mặt bằng và chiêng có núm. Chiêng thường dùng dùi gỗ, ở đầu dùi quấn vải mềm dùng để gõ. Chiêng được sử dụng trong các lễ hội Chăm như lễ múa Rija, tế lễ thần linh Puis, payak. Ngoài ra còn được sử dụng trong đám tang. Bên cạnh chiêng còn có Mã la nhưng nhạc cụ này do người Raglai biểu diễn nhân ngày hội cúng lễ ở đền tháp.Tù Và (săng): Đây là nhạc cụ bằng ốc biển dùng để thổi. Theo truyền thuyết đây là vật linh mà đấng Dêbitathuôr dùng để sáng tạo vũ trụ và mọi sinh vật trên trần gian, tù và còn là vật tổ Po Adhia dùng để hành lễ trong đám tang Chăm Ahiêr, đặc biệt trong nghi thức lễ tẩy uế (talih) đất tháp trong các lễ hội ở đền tháp Chăm.Nhạc cụ Chăm tuy chưa phong phú và đa dạng nhưng là một phương tiện không thể thiếu được trong lễ hội Chăm. Nhạc cụ Chăm chỉ vang lên khi có lễ, có hội, không phục vụ cho sinh hoạt đời thường. Nhạc Chăm chỉ đánh thức những sinh linh ở cõi trần và thần thánh nơi chốn thiên đường và lôi cuốn người xem về với tín ngưỡng, về với lễ hội. Như vậy, đến lượt mình nhạc cụ Chăm đã thực sự trở thành phương tiện nghệ thuật lôi cuốn người xem về với lễ hội và ngược lại lễ hội Chăm chính là nơi nuôi dưỡng, bảo tồn nhạc cụ Chăm.Tóm lại: Di sản văn hóa vật chất từ đến tháp, đồ tế tự như áo quần, võng lộng, kiệu khiêng đến thức ăn truyền thống và nhạc cụ… tồn tại trong lễ hội Chăm không chỉ là biểu hiện dưới dạng vật chất đơn thuần mà nó là biểu tượng tâm linh mang ý nghĩa tổng hòa. Sự tổng hòa ấy là sự gắn kết với nhau, quan hệ nhiều với nhau trong một không gian linh thiêng. Đó là mối quan hệ giữa con người với cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan di tích; mối quan hệ giữa con người với tâm linh; mối quan hệ giữa con người với các biểu tượng (vật thờ, tượng thờ) và mối quan hệ giữa con người với nhau… Toàn bộ những mối quan hệ đó chuyển hóa bổ sung lẫn nhau, để rồi chắt lọc, cô đúc, tinh chất lại thành những dạng thức vật chất trong lễ hội Chăm. Với ý nghĩa đó lễ hội Chăm trở thành nơi bảo tồn văn hóa vật chất của người Chăm khá đồ sộ, là bảo tàng dân gian sống động đáp ứng đời sống tinh thần của người Chăm.(Trích trong "Lễ hội của người Chăm" - Tác giả: Văn Món - Sakaya) Nguồn: ninhthuanpt.com.vn
0 Rating
377 views
0 likes
0 Comments
Read more
L?CH S? V??NG QU?C CHAMPAV??ng Qu?c Champa là m?t Qu?c gia ??c l?p, t?n t?i t? kho?ng th? k? th? 7 ??n n?m 1832 trên ph?n ??t nay thu?c mi?n Trung Vi?t Nam. C??ng v?c c?a Ch?m Pa lúc m? r?ng nh?t tr?i dài t? dãy núi Hoành S?n ? phía B?c cho ??n Bình Thu?n ? phía Nam và t? bi?n ?ông cho ??n t?n mi?n núi phía Tây c?a n??c Lào ngày nay. V?n hóa Ch?m Pa ch?u ?nh h??ng c?a v?n hóa Trung Qu?c, Campuchia và ?n ?? ?ã t?ng phát tri?n r?c r? v?i nh?ng ??nh cao là phong cách ??ng D??ng và phong cách M? S?n A1 mà nhi?u di tích ??n tháp và các công trình ?iêu kh?c ?á, ??c bi?t là các hi?n v?t có hình linga v?n còn t?n t?i cho ??n ngày nay cho th?y ?nh h??ng c?a ?n giáo và Ph?t giáo là hai tôn giáo chính c?a ch? nhân v??ng qu?c Ch?m Pa x?a.Ch?m Pa h?ng th?nh nh?t vào th? k? th? 9 và 10 và sau ?ó d?n d?n suy y?u d??i s?c ép Nam ti?n c?a ??i Vi?t t? phía B?c và các cu?c chi?n tranh v?i ?? qu?c Khmer. N?m 1471, Ch?m Pa ch?u th?t b?i n?ng n? tr??c ??i Vi?t và n??c Ch?m Pa th?ng nh?t ch?m d?t t?n t?i. Ph?n lãnh th? còn l?i c?a Ch?m Pa ti?p t?c b? các chúa Nguy?n thôn tính l?n h?i và ??n n?m 1832 toàn b? v??ng qu?c chính th?c b? sáp nh?p vào Vi?t Nam.T? th? k? th? 7 ??n th? k? th? 15, lãnh th? c?a v??ng qu?c Ch?m Pa có nhi?u bi?n ??ng v? biên gi?i phía b?c v?i ??i Vi?t. Lãnh th? Ch?m Pa ban ??u là vùng mà ngày nay bao g?m các t?nh t? Qu?ng Bình, Bình ??nh cho ??n Ninh Thu?n, Bình Thu?n[1]. ??n n?m 1069, vua Rudravarman (Ch? C?) c?a Ch?m Pa ?ã nh??ng ba châu ??a Lý (L? Ninh, Qu?ng Bình ngày nay), Ma Linh (B?n H?i, Qu?ng Tr? ngày nay) và B? Chính (các huy?n Qu?ng Tr?ch, B? Tr?ch, Tuyên Hòa t?nh Qu?ng Bình ngày nay) cho vua Lý Thánh Tông c?a ??i Vi?t và lãnh th? Ch?m Pa ch? còn t? Th?a Thiên - Hu? ngày nay tr? xu?ng.[2] ??n n?m 1306, vua Jayasimhavarman III (Ch? Mân) nh??ng hai châu Ô, Lý cho nhà Tr?n. Nhà Tr?n ??i hai châu này thành hai châu Thu?n và châu Hóa nay là vùng t? Th?a Thiên – Hu? cho ??n ?à N?ng.[3] ??n n?m 1471, vua Lê Thánh Tông sau khi ?ánh b?i quân Chiêm và sáp nh?p ph?n l?n lãnh th? Chiêm ?ã xác l?p lãnh th? Chiêm ch? bao g?m các t?nh Phú Yên – Khánh Hòa và Ninh Thu?n – Bình Thu?n ngày nay.[4]V? phía Tây, tuy lãnh th? Ch?m Pa bao g?m c? Tây Nguyên và ?ôi khi còn m? r?ng sang t?n Lào ngày nay, nh?ng ng??i Ch?m v?n duy trì l?i s?ng c?a nh?ng ng??i ?i bi?n v?i các ho?t ??ng th??ng m?i ???ng bi?n, và ch? ??nh c? ? khu v?c ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1471, vua Lê Thánh Tông tách ph?n ??t thu?c Tây Nguyên ngày nay thành n??c Nam Bàn[5] và t? ?ây mi?n ??t này không còn thu?c c??ng v?c c?a Ch?m Pa.Các ??a khuV??ng qu?c Ch?m Pa trong l?ch s? bao g?m n?m ??a khu v?i tên g?i xu?t phát t? l?ch s? ?n ??. V? trí và lãnh th? c?a các khu v?c này nh? sau[1]:Indrapura: Trung tâm c?a ??a khu này là thành ph? Indrapura, ngày này n?m ? khu v?c ??ng D??ng, thu?c ??a ph?n huy?n Th?ng Bình, t?nh Qu?ng Nam ngày nay. "Thành ph? S? t?" Singhapura c?ng có th?i là trung tâm c?a ??a khu này, nay là Trà Ki?u, n?m g?n ?à N?ng và cách không xa thánh ??a M? S?n, n?i v?n còn nhi?u di tích ??n tháp c?a ng??i Ch?m. ??a khu này lúc m? r?ng nh?t bao g?m các t?nh Qu?ng Bình, Qu?ng Tr?, và Th?a Thiên–Hu? ngày nay. Amaravati: Nay là thành ph? ?à N?ng, t?nh Qu?ng Nam và Qu?ng Ngãi. Vijaya: Th? ph? c?ng là thành ph? cùng tên Vijaya mà trong sách s? c?a ng??i Vi?t g?i là Ph?t Th? (th?i Lý) hay Chà Bàn (th?i Lê) mà sách s? Vi?t vi?t nh?m thành ?? Bàn [6] n?m ? g?n Qui Nh?n thu?c t?nh Bình ??nh ngày nay. Lúc m? r?ng nh?t, ??a khu Vijaya ki?m soát toàn b? các t?nh Qu?ng Nam, Qu?ng Ngãi, Bình ??nh và Phú Yên ngày nay. Kauthara: Th? ph? là thành ph? Kauthara, nay là Nha Trang thu?c t?nh Khánh Hòa. Panduranga: Th? ph? là thành ph? Panduranga ngày nay là th? xã Phan Rang thu?c t?nh Ninh Thu?n. Panduranga là lãnh th? Ch?m Pa cu?i cùng b? sáp nh?p b?i ??i Vi?t và d??i th?i các chúa Nguy?n c?ng nh? ??u th?i Nguy?n ???c g?i là Thu?n Thành. Nhân kh?uNg??i Ch?m trong th?i v??ng qu?c Ch?m Pa l?ch s? bao g?m hai b? t?c chính là b? t?c D?a (Narikelavamsa) và Cau (Kramukavamsa). B? t?c D?a s?ng ? Amaravati và Vijaya trong khi b? t?c Cau s?ng ? Kauthara và Pandaranga. Hai b? t?c có nh?ng cách sinh ho?t và trang ph?c khác nhau và có nhi?u l?i ích xung ??t d?n ??n tranh ch?p th?m chí chi?n tranh. Nh?ng trong l?ch s? v??ng qu?c Ch?m Pa các m?i xung ??t này th??ng ???c gi?i quy?t ?? duy trì s? th?ng nh?t c?a ??t n??c thông qua hôn nhân.[7]Bên c?nh ng??i Ch?m, ch? nhân v??ng qu?c Ch?m Pa x?a còn có c? các t?c ng??i thi?u s? g?c Nam ??o và Mon-Khmer và ? phía B?c Ch?m Pa còn có c? ng??i Vi?t.Th? ch? chính tr?Các h?c gi? hi?n ??i quan ni?m th? ch? chính tr? và hành chính c?a v??ng qu?c Ch?m Pa theo hai thuy?t ??i l?p nhau. M?c dù các h?c gi? ??u th?ng nh?t vi?c v??ng qu?c Ch?m Pa b? chia nh? thành n?m ??a khu (Panduranga, Kauthara, Amaravati, Vijaya, Indrapura) ch?y t? Nam lên B?c d?c theo b? bi?n Vi?t Nam ngày nay và ???c th?ng nh?t b?i ngôn ng?, v?n hóa và di s?n chung. Tuy nhiên, các h?c gi? không th?ng nh?t vi?c n?m ??a khu này có cùng thu?c m?t th?c th? chính tr? ??n nh?t, hay là các ??a khu này hoàn toàn ??c l?p v?i nhau nh? là các ti?u qu?c. Nhi?u tác gi? quan ni?m Ch?m Pa là m?t liên bang bao g?m nhi?u ti?u qu?c, tuy có chính quy?n trung ??ng th?ng nh?t nh?ng các ti?u v??ng hoàn toàn t? quy?t cai tr? ti?u qu?c c?a mình. M?t th?c t? là không ph?i lúc nào các tài li?u l?ch s? c?ng phong phú ??i v?i m?i ??a khu ? t?t c? các giai ?o?n. Ví d?, vào th? k? th? 10, tài li?u v? Indrapura r?t phong phú trong khi ? th? k? th? 12 l?i r?t giàu tài li?u v? Vijaya; còn sau th? k? th? 15, tài li?u v? Panduranga r?t phong phú. M?t s? h?c gi? xem vi?c bi?n ??ng c?a các tài li?u l?ch s? trên là ph?n ánh vi?c di d?i c?a th? ?ô Ch?m Pa và quan ni?m Ch?m Pa n?u không ph?i là m?t th? ch? chính tr? ??n nh?t thì c?ng là m?t liên bang các ti?u qu?c và vi?c tài li?u phong phú chính minh ch?ng cho ?i?u này là th? ?ô c?a Ch?m Pa. Các h?c gi? nh?n th?y, th? k? th? 10 tài li?u v? Indrapura r?t phong phú, có l? xu?t phát t? lý do ?ây là th? ?ô c?a Ch?m Pa. Các h?c gi? khác không nh?t trí nh? v?y và cho r?ng Ch?m Pa ch?a bao gi? là m?t qu?c gia th?ng nh?t và không cho r?ng vi?c giàu c? li?u ? m?t giai ?o?n l?ch s? là c? s? ?? cho r?ng ?ó là th? ?ô c?a qu?c gia th?ng nh?t[8].v?n hóa ngh? thu?tV?n hóa Trung Qu?c, ?n ?? và Campuchia ??u có ?nh h??ng ??n v?n hóa Ch?m Pa. Ban ??u v?n hóa Ch?m Pa g?n v?i v?n hóa và truy?n th?ng tôn giáo Trung Qu?c, nh?ng t? th? k? th? 4 v??ng qu?c Phù Nam ? Campuchia và mi?n Nam Vi?t Nam ngày nay ?ã truy?n bá v?n minh ?n ?? vào xã h?i Ch?m. Ti?ng Ph?n tr? thành ngôn ng? h?c thu?t, và ?n giáo, ??c bi?t là Si-va giáo, tr? thành qu?c giáo. T? th? k? th? 10, các th??ng nhân ? R?p ?ã mang tôn giáo và v?n hóa ??o H?i vào khu v?c. Ch?m Pa có vai trò trung chuy?n quan tr?ng trên con ???ng h? tiêu t? v?nh Pec-xich t?i mi?n Nam Trung qu?c và sau này là con ???ng th??ng m?i trên bi?n c?a ng??i ? R?p, xu?t phát t? bán ??o ?ông D??ng - n?i xu?t kh?u tr?m h??ng. M?c dù gi?a Ch?m Pa và ?? qu?c Khmer luôn có chi?n tranh, nh?ng th??ng m?i và v?n hóa v?n ???c giao l?u v? c? hai phía. Hoàng gia c?a hai v??ng qu?c c?ng th??ng xuyên l?y l?n nhau. Ch?m Pa còn có quan h? th??ng m?i và v?n hóa v?i các ?? qu?c hùng m?nh trên bi?n nh? Srivijaya và sau này v?i Majapahit trên bán ??o Mã Lai.Giai ?o?n ngh? thu?t mi?n b?c: Th? k? 7 – th? k? 11T? th? k? th? 4, ng??i Ch?m pa ?ã xây d?ng ??n th? t?i M? S?n[9] nh?ng không còn t?i ngày nay. Các di tích ??n tháp còn l?i ???c phát hi?n có niên ??i s?m nh?t c?ng là vào n?a sau c?a th? k? th? 7. Các ngôi ??n tháp này thu?c th?i gian này cho ??n n?m 980 ??u thu?c cùng m?t giai ?o?n là giai ?o?n ngh? thu?t mi?n b?c. Các tháp thu?c giai ?o?n này ??u ??n gi?n, làm b?ng g?ch nung màu ??, có chân ?? là m?t kh?i hình ch? nh?t, các m?t tháp ??u có b? trí mi c?a ?n, tr? h??ng có c?a chính, trên ?ó có nhi?u hình ?i?u kh?c c?a các v? th?n. Mi c?a ???c ?? b?ng b? khung các tr? b? t??ng cao và h?p cùng các ??u c?t xòe ngang. C?ng chính các tr? b? t??ng này ?? vòm c?a. Trên vòm và trên các tr? b? t??ng có ch?m kh?c các phù ?iêu theo th?n tho?i ?n ??, v?i các ch?m kh?c t?p trung chính ? ??u c?t. Mái tháp th??ng g?m ba t?ng, m?i t?ng ??u có bao l?n nh? ? phía trên mi c?a. Bên trong tháp ??u có b? th? v?i hình ?nh tri?u ?ình theo ki?u ?n ??.Theo các tác gi? Philippe Stern (Ngh? thu?t Champa, 1942) and Jean Boisselier (?iêu kh?c Champa, 1963) ???c nhà s? h?c Jean-François Hubert t?ng h?p[10] thì có th? phân chia giai ?o?n này thành các phong cách sau:Phong cách M? S?n E1: Th? k? 7 - th? k? 8Phong cách ???c xác ??nh s?m nh?t là M? S?n E1. Phong cách th?i k? này ph?n ánh ?nh h??ng t? bên ngoài c?a v?n hóa ti?n Angkor và c? ngh? thu?t Dvaravati và mi?n Nam ?n ??[11].Tiêu bi?u cho phong cách M? S?n E 1 là ? b? th? bên trong tháp làm b?ng ?á cát k?t có hình d?ng linga t??ng tr?ng cho ng?n núi là nhà c?a th?n Si-va, xung quanh có ch?m các tu s? ?ang tu luy?n trong r?ng núi hay hang ??ng, v?i các hình d?ng nh? ?ang ch?i các lo?i nh?c c? khác nhau, ?ang giáo hóa cho các loài v?t và c? ?ang th? giãn. M?t công trình tiêu bi?u n?a là phù ?iêu ? trên l?i vào chính ch?m kh?c bu?i bình minh th?i ??i theo th?n tho?i ?n ??. Th?n Vishnu ?ang n?m ng? ? d??i ?áy bi?n, trên gi??ng là r?n th?n Sesha. M?t bông hoa sen t? t? m?c lên t? r?n c?a th?n. Th?n Brahma t? t? ??ng lên trong bông hoa sen ?ó ?? t?o ra c? v? tr? này[12][13].Phong cách ??ng D??ng: Th? k? 9 - th? k? 10Phong cách ??ng D??ng m? ??u b?ng các tháp Hòa Lai (n?a ??u th? k? 9) v?i các vòm c?a nhi?u m?i tròn v?i các tr? b? t??ng hình bát giác làm b?ng ?á cát k?t v?i các trang trí hình lá u?n cong. Sang ??ng D??ng (n?a sau th? k? th? 9) các trang trí chuy?n thành nh?ng hình hoa lá h??ng ra ngoài. Các tháp thu?c phong cách ??ng D??ng ??u có nh?ng hàng tr? b? t??ng và vòm c?a kh?e kh?n và có góc c?nh. ?ây c?ng là ?i?m khác bi?t gi?a phong cách ??ng D??ng và M? S?n. ??nh cao c?a phong cách là ki?n trúc m?t tu vi?n Ph?t giáo vào cu?i th? k? 9. B?c t??ng tu vi?n dài ??n m?t cây s? và có r?t nhi?u t??ng Ph?t. R?t ti?c là di tích ?ã b? phá h?y nh?ng nhi?u h?c gi? cho r?ng khi còn nguyên v?n, di tích này c?ng gi?ng nh? các tu vi?n Ph?t giáo ? mi?n B?c ?n ??. M?t s? hi?n v?t thu?c di tích còn ???c gi? l?i ? các b?o tàng cho th?y ?iêu kh?c th?i k? này có tính uy?n chuy?n, phong phú và th? hi?n nh?ng hình kh?c g?n g?i v?i chính ngu?i Ch?m h?n là nh?ng ?nh t??ng c?a các v? th?n. Các b?c t??ng có m?i và môi dày và không h? c??i[14]. Các ?? tài là ??c Ph?t, các v? s?, các h? pháp dvarapalas, b? tát Avalokiteshvara (Quán Th? Âm) và n? th?n tình th??ng Tara, ng??i ???c xem là v? c?a Avalokiteshvara[15].Phong cách M? S?n A1: Th? k? 10 - th? k? 11? phong cách này các tr? b? t??ng ??ng thành ?ôi m?t v?i b?c t??ng hình ng??i ? gi?a nh? trong tháp M? S?n A1. Các vòm c?a có hình dáng ph?c t?p nh?ng không ch?m kh?c. Thân tháp cao vút v?i các t?ng d?n thu nh? l?i. ?ây là th?i k? ch?u ?nh h??ng c?a Java và c?ng là th?i hoàng kim c?a Ch?m Pa[16]. Phong cách này ??t tên theo tòa tháp có cùng ký hi?u nh?ng do h?u qu? c?a chi?n tranh ??n nay không còn. Các tháp thu?c nhóm B, C và D trong khu di tích thánh ??a M? S?n c?ng thu?c phong cách này[17]. ??n th?i k? này, ??i ng??c v?i v? kh?e kho?n và có ph?n d? t?n c?a phong cách ??ng d??ng, phong cách M? S?n A 1 có tính ??ng, d??ng nh? ?ang nh?y múa, v?i v? ??p duyên dáng. Các v? công là các h?a ti?t ???c ?a chu?ng c?a các nhà ?iêu kh?c Ch?m th?i k? này. Bên c?nh ?ó các linh v?t c? trong cu?c s?ng th?c l?n t? th?n tho?i c?ng là m?t ch? ?? ???c ?a thích nh? voi, h?, garuda[18]:Th?n Indra: Th??ng ???c th? hi?n ? t? th? ng?i trên b? v?i tay c?m l??i t?m sét, chân x?p b?ng và m?t con voi là v?t c??i c?a th?n ?ang ph? ph?c.Bò Nan-din: Là v?t c??i c?a th?n Si-va th??ng th? hi?n d??i t? th? n?m và thu?c d?ng t??ng tròn. Ga-ru-da: Là linh v?t mà th?n Vis-nu th??ng c??i và là k? thù c?a r?n th?n Naga. Các phù ?iêu do v?y th??ng ch?m hình chim th?n Ga-ru-da ?ang nu?t ho?c d?m lên ho?c ??p r?n th?n Naga. S? t?: Th??ng là s? t? ??c ? t? th? ng?i v?i hai chân tr??c ??ng. Th?n Si-va: Th??ng ???c th? d??i hình t??ng linga, hay v?i ki?u tóc búi (jatanlinga) ho?c trang trí m?t ng??i (kosa). C?ng thu?c phong cách M? S?n A 1 này còn có c? các nhóm tháp ? Kh??ng M? và các di v?t ? Trà Ki?u. Các công trình Kh??ng M? n?m trong giai ?o?n chuy?n ti?p gi?a ??ng D??ng và M? S?n A1. ??ng th?i ch?u ?nh h??ng c?a Khmer và Java[19]. Nhi?u di v?t ?iêu kh?c c?a Trà Ki?u v?n ???c l?u gi? ? các vi?n b?o tàng ??c bi?t là b? th? Trà Ki?u. B? th? làm g?m b? ?á v?i phù ?iêu và m?t kh?i ligam. Các phù ?iêu ch?m các giai ?o?n khác nhau c?a cu?c ??i Krisna. ? m?i góc c?a b? th? có hình s? t? nâng ?? c? kh?i ki?n trúc n?ng bên trên[20]. C?ng thu?c phong cách Trà Ki?u còn có b? ?á ch?m v? công có hình vuông mà m?i m?t ??u có ch?m hình v? n? apsara ?ang nh?y múa và các nh?c công gandharva ?ang ch?i nh?c. B? ??t trên n?n có ch?m hình ??u s? t? và hình con makara.Giai ?o?n mi?n Nam: Sau th? k? 11 ??n th? k? 15Giai ?o?n này còn ???c g?i là phong cách Bình ??nh hay Tháp M?m. Kh?i ??u b?ng các tháp ? Chánh L? có phong cách chuy?n ti?p t? M? s?n A1 sang Tháp M?m[21]. M?t s? hi?n v?t ? Tháp M?m v?n còn dáng d?p cân ??i, nh? nhàng nh?ng ph?n l?n các ?iêu kh?c ?ã tr? nên thô v?i hình kh?i tròn mang tính b?n ??a d?n d?n chi?m l?nh kh?p các hình t??ng ?n giáo ? mi?n Nam. Các thi?t k? ki?n trúc v?i các ???ng nét s?c s?o nh?t là các ???ng tròn u?n l??n d?n d?n chuy?n sang phong cách m?nh m? v?i các hình kh?i ít ch?m tr? cho th?y ?n t??ng m?nh m? nh?ng d??ng nh? không còn nét tinh t? n?u so sánh v?i phong cách M? S?n A1. ? ?ây các vòm c?a thu l?i và vút lên thành hình m?i giáo. Các tháp nh? trên các t?ng bên trên cu?n tròn l?i thành các kh?i ??m nh?ng kh?e. Các tr? b? t??ng thu h?n vào trong t??ng thành m?t kh?i ph?ng. B? m?t tháp là các b?c t??ng v?i nh?ng ???ng gân s?ng. Ch? có các hình linh v?t là có th? so sánh ???c v?i phong cách tr??c[22]. Ch?m kh?c trong phong cách này ?i vào chi ti?t trang trí h?n là nhìn vào t?ng th? v? ??p và tính ??ng c?a hình t??ng. M?t trong các h?a ti?t c?a phong cách Tháp M?m là ch?m trên ?á m?t hàng các b? ng?c ph? n? xung quanh chân ?? c?a m?t b? th?. H?a ti?t này ?ã th?y ? Trà Ki?u nh?ng tr? thành ?i?n hình cho phong cách Tháp M?m và là m?t h?a ti?t ??c ?áo trong n?n ngh? thu?t ?ông Nam Á[23].Kinh t? xã h?iTrong khi có nhi?u công trình nghiên c?u v? ??i s?ng, ho?t ??ng kinh t? và c? c?u, t? ch?c và các m?t khác nhau c?a ng??i Ch?m hi?n ??i thì ch?a có nh?ng công trình nghiên c?u nh? v?y cho v??ng qu?c Ch?m Pa c?. Lý do c?ng th?t d? nh?n th?y vì nh?ng gì thu?c v? th??ng t?ng ki?n trúc là nh?ng th? khó còn l?i v?i th?i gian và s? li?u v? m?t v??ng qu?c có th?i ?ã d?ng n?n nh?ng ??n tháp r?c r? ch?y dài su?t ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam ngày nay c?ng ch? còn qua các ph? tích.Qua các công trình nghiên c?u l?ch s?, các tác gi? cho r?ng n?n kinh t? Ch?m Pa x?a ch? y?u d?a vào các ho?t ??ng nông nghi?p, s?n xu?t ?? th? công và th??ng m?i. Các d?u v?t còn l?i ? mi?n Trung Vi?t Nam c?a nh?ng h? th?ng th?y l?i ph?c t?p và nh?ng gi?ng lúa có ch?t l??ng cao ??c tr?ng riêng c?a mi?n Trung ???c xem là các b?ng ch?ng c?a m?t n?n kinh t? nông nghi?p tr?ng lúa n??c ?ã phát tri?n cao[24].V??ng qu?c Ch?m Pa x?a có ???c v? trí thu?n l?i cho s? phát tri?n th??ng m?i ???ng bi?n. Các c?ng bi?n c?a v??ng qu?c là nh?ng ?i?m trung chuy?n giao l?u hàng hóa qu?c t? c?ng nh? ?? xu?t kh?u các s?n ph?m ch? y?u t? khai thác r?ng ? mi?n th??ng c?a các ??ng b?ng ven bi?n và Tây Nguyên. T? th? k? th? 10, các c?ng c?a Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n nh? là nh?ng th??ng c?ng quan tr?ng trên Bi?n ?ông, n?m trên hành trình th??ng m?i ???ng bi?n gi?a ph??ng ?ông và ph??ng Tây v?n ???c g?i là "Con ???ng t? l?a trên bi?n".[24] Các s?n ph?m xu?t c?ng c?a Ch?m Pa là s?n ph?m c?a s?n xu?t ?? th? công nh? các ?? g?m s?, ??t nung và c? các s?n ph?m khai thác mi?n r?ng nh? s?ng tê, ngà voi, và ??c bi?t là tr?m h??ng, và c? c?a ho?t ??ng khai thác t? y?n trên các ??o ngoài kh?i.[24]Cho ??n nay, các công trình nghiên c?u dân t?c h?c và ?i?n dã c?ng nh? t?ng quan các nghiên c?u v? xã h?i ngu?i Ch?m ??u t?p trung vào ng??i Ch?m hi?n ??i. ??n nay ch?a có m?t công trình nghiên c?u l?ch s? nào, nh?t là các công trình d?a trên kh?o c?u v?n bia hay v?n t?ch c? c?a ng??i Ch?m cho ra các k?t lu?n khách quan có ch?ng c? v? xã h?i Ch?m Pa c?. M?t s? tác gi? ?? bù ??p cho s? thi?u h?t thông tin này và d?a trên n?n v?n hóa ?n hóa c?a ng??i Ch?m ??u trình bày xã h?i d??i d?ng các ??ng c?p (caste)[25] trong kinh V? ?à tr??c khi ?i vào kh?o c?u các di tích v?n hóa ngh? thu?t Ch?m Pa còn l?i. Theo ?ó, xã h?i V? ?à có b?n ??ng c?p, ??ng ??u là ??ng c?p giáo s? Brahman chuyên v? th? cúng, ti?p theo là ??ng c?p Ksatria t?c chi?n binh có nhi?m v? b?o v? các ??ng c?p kia[26]. Các h?c gi? hi?n ??i theo xu h??ng nghiên c?u th?c ch?ng ?ã t? ra dè d?t h?n và không ?? c?p gì t? ph??ng di?n nghiên c?u s? h?c, nh?t là t? các tài li?u v?n bia v? c? c?u xã h?i c?a Ch?m Pa c?. Các s? ki?n l?ch s?, nh? vi?c L?u K? Tông, m?t ng??i Vi?t ch? không ph?i ng??i Ch?m làm vua Ch?m Pa cho dù ch? có ba n?m (983-986)[27] r?i b? ng??i Ch?m ?o?t l?i v??ng v? c?ng ch?ng t? c? c?u xã h?i Ch?m Pa c? ph?c t?p h?n trong kinh V? ?à nhi?u. Tóm l?i, vi?c xem xã h?i Ch?m Pa c? là xã h?i V? ?à v?i b?n ??ng c?p nh? ? ?n ?? c? (hay n?m ??ng c?p v?i ??ng c?p th? n?m là ngo?i nhân[25]) c?n ???c nhìn nh?n r?t th?n tr?ng vì ch?a có công trình nghiên c?u nào t? c? li?u v?n kh?c Ch?m c? ch?ng minh.Nhi?u h?c gi? trong n??c[28] trên c? s? nghiên c?u ch? ?? m?u h? v?n còn t?n t?i c?a ng??i Ch?m hi?n nay và trên c? s? nghiên c?u c? th? các c?p linga-yoni, ??c bi?t là linga phân t?ng, c? linga phân làm ba t?ng th? trimutri (ba th? c?a Th??ng ??) và hai t?ng (linga và yoni - âm và d??ng[28]) ???c ??t trên b? ?á hình vuông có khe ?? n??c ch?y thoát ra chính là yoni ???c ??t bên d??i linga, thì cho r?ng ? xã h?i Ch?m c? vai trò c?a ng??i ph? n? trong xã h?i c?ng r?t to l?n. Tuy nhiên, c?ng gi?ng nh? ? trên, ??y m?i ch? là m?t suy lu?n ch? ch?a có các tài li?u v?n bia ch?ng minh và ch?a có công trình nghiên c?u l?ch s? d?a trên các v?n kh?c Ch?m c? nào ?? c?p ??n vi?c này.Và v?n ?? v? kinh t? và xã h?i c?a v??ng qu?c Ch?m Pa c? v?n còn ph?i ch? cho t?i khi có nh?ng ti?n b? v??t b?c h?n n?a c?a ngành nghiên c?u l?ch s? v?i nh?ng phát hi?n không ch? mang tính ??t phá mà còn ph?i ch? c? vào may m?n n?a v? các ngu?n th? t?ch c? m?i may ch?ng hé l? thêm cho chúng ta thông tin v? ph??ng di?n kinh t? và xã h?i c?a v??ng qu?c Ch?m Pa c?.Quá trình l?ch s?L?ch s? v??ng qu?c Ch?m Pa ???c khôi ph?c d?a trên ba ngu?n s? li?u chính[29]:Các di tích còn l?i bao g?m các công trình ??n tháp xây b?ng g?ch còn nguyên v?n c?ng nh? ?ã b? phá h?y và c? các công trình ch?m kh?c ?á; Các v?n b?n còn l?i b?ng ti?ng Ch?m và ti?ng Ph?n trên các bia và b? m?t các công trình b?ng ?á; Các sách s? c?a Vi?t Nam và Trung Qu?c, các v?n b?n ngo?i giao, và các v?n b?n khác liên quan còn l?i. Th?i ti?n s?Ng??i dân Ch?m Pa có ngu?n g?c Malayo-Polynesian di c? ??n ??t li?n ?ông Nam Á t? Borneo vào th?i ??i v?n hóa Sa Hu?nh ? th? k? th? 1 và th? 2 tr??c Công nguyên. Qua quan sát ?? ??t nung, ?? th? công và ?? tùy táng ?ã phát hi?n th?y có m?t s? chuy?n ??i liên t?c t? nh?ng ??a ?i?m kh?o c? nh? hang ??ng Niah ? Sarawak, ?ông Malaysia. Các ??a ?i?m v?n hóa Sa Hu?nh r?t phong phú ?? s?t trong khi n?n v?n hóa ?ông S?n cùng th?i k? ? mi?n B?c Vi?t Nam và các n?i khác trong khu v?c ?ông Nam Á l?i ch? y?u là ?? ??ng. Ngôn ng? Ch?m thu?c ng? h? Nam ??o (Austronesian).V?n hóa Sa Hu?nhV?n hóa Sa Hu?nh là xã h?i ti?n s? thu?c th?i ??i kim khí t?i khu v?c ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1909, ?ã phát hi?n kho?ng 200 l? b? chôn ? Sa Hu?nh, m?t làng ven bi?n ? nam Qu?ng Ngãi. T? ?ó ??n nay ?ã phát hi?n ???c r?t nhi?u hi?n v?t ? kho?ng 50 ??a ?i?m kh?o c?. Sa Hu?nh có ??c ?i?m v?n hóa th?i ??i ??ng Thau r?t ??c tr?ng v?i phong cách riêng th? hi?n qua các hi?n v?t nh? rìu, dao và ?? trang s?c. Vi?c ??nh tu?i theo ph??ng pháp phóng x? carbon ?ã x?p v?n hóa Sa Hu?nh ??ng th?i v?i v?n hóa ?ông S?n, t?c kho?ng thiên niên k? th? nh?t tr??c Công nguyên. Ng??i Ch?m b?t ??u c? trú t?i ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam t? kho?ng n?m 200 sau công nguyên. Lúc này ng??i Ch?m ?ã ti?p thu các y?u t? c?a v?n hóa tôn giáo và chính tr? c?a ?n ??. Các nghiên c?u kh?o c? h?c c?a các tác gi? Vi?t Nam ?ã cho th?y ng??i Ch?m chính là h?u du? v? m?t ngôn ng? và v?n hóa c?a ng??i Sa Hu?nh c?. Các hi?n v?t kh?o c? c?a ng??i Sa Hu?nh ?ã cho th?y h? ?ã là nh?ng ng??i th? th? công r?t khéo tay và ?ã s?n xu?t ra nhi?u ?? trang s?c và v?t d?ng trang trí b?ng ?á và th?y tinh. Phong cách trang s?c Sa Hu?nh còn phát hi?n th?y ? Thái Lan, ?ài Loan và Philippines cho th?y h? ?ã buôn bán v?i các n??c láng gi?ng ? ?ông Nam Á c? b?ng ???ng bi?n và ???ng b?. Các nhà kh?o c? c?ng quan sát th?y các hi?n v?t b?ng s?t ?ã ???c ng??i Sa Hu?nh s? d?ng trong khi ng??i ?ông S?n láng gi?ng v?n còn ch? y?u s? d?ng ?? ??ng.Lâm ?pTheo s? li?u Trung Qu?c, v??ng qu?c Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n ??u tiên là v??ng qu?c Lâm ?p b?t ??u t? n?m 192 ? khu v?c Hu? ngày nay, sau cu?c kh?i ngh?a c?a ng??i dân ??a ph??ng ch?ng l?i nhà Hán. Trong nhi?u th? k? sau ?ó, quân ??i Trung Qu?c ?ã nhi?u l?n c? g?ng chi?m l?i khu v?c này nh?ng không thành công[30].T? n??c láng gi?ng Phù Nam ? phía tây và nam, Lâm ?p nhanh chóng h?p thu n?n v?n minh ?n ??[31]. Các h?c gi? ?ã xác ??nh th?i ?i?m b?t ??u c?a Ch?m Pa là th? k? th? 4 sau Công nguyên, khi quá trình ?n hóa ?ang di?n ra. ?ây chính là giai ?o?n mà ng??i Ch?m ?ã b?t ??u có các v?n b?n mô t? trên ?á b?ng ch? Ph?n và b?ng ch? Ch?m, và h? ?ã có b? ch? cái hoàn ch?nh ?? ghi l?i ti?ng nói c?a ng??i Ch?m[32].V? vua ??u tiên ???c mô t? trong v?n bia là Bhadravarman, cai tr? t? n?m 349 ??n 361. ? thánh ??a M? S?n, vua Bhadravarman ?ã xây d?ng nên ngôi ??n th? th?n có tên là Bhadresvara, cái tên là s? k?t h?p gi?a tên c?a nhà vua và tên c?a th?n Shiva, v? th?n c?a các th?n trong ?n ?? giáo[33]. Vi?c th? vua nh? th? th?n, ch?ng h?n nh? th? v?i tên th?n Bhadresvara hay các tên khác v?n ti?p di?n trong các th? k? sau ?ó[34].Vào th?i Bhadravarman, kinh ?ô c?a Lâm ?p là kinh thành Simhapura ("thành ph? S? t?"), n?m ? d?c hai con sông và bao quanh b?i t??ng thành có chu vi dài ??n tám d?m. Theo ghi chép l?i c?a m?t ng??i Trung Qu?c thì ng??i Lâm ?p v?a ?a thích ca nh?c nh?ng c?ng l?i hi?u chi?n, và có "m?t sâu, m?i th?ng và cao, và tóc ?en và xo?n"[35].C?ng theo tài li?u Trung Qu?c, Sambhuvarman lên ngôi vua Lâm ?p n?m 529. Các tài li?u c?ng mô t? v? vua này ?ã cho khôi ph?c l?i ngôi ??n th? Bhadresvara sau m?t v? cháy. Sambhuvarman c?ng ?ã c? s? th?n sang c?ng tu? Trung Qu?c, và ?ã xâm l??c không thành ph?n ??t mà ngày nay là mi?n B?c Vi?t Nam[36]. N?m 605, t??ng L?u Ph??ng nhà Tùy xâm l??c Lâm ?p, và ?ã chi?n th?ng sau khi d? t??ng binh c?a Lâm ?p ??n và tiêu di?t t?i tr?n ??a mà tr??c ?ó ông ?ã cho ?ào nhi?u h? nh? và ph? c? lên[37]. Vào kho?ng nh?ng n?m 620, các vua Lâm ?p ?ã c? nhi?u s? th?n sang nhà ???ng và xin ???c làm n??c phiên thu?c c?a Trung Qu?c[38].Các tài li?u Trung Qu?c ghi nh?n cái ch?t c?a v? vua cu?i cùng c?a Lâm ?p là vào kho?ng n?m 756 sau Công nguyên. Sau ?ó trong m?t th?i gian dài, các sách s? Trung qu?c g?i Ch?m Pa là "Hoàn V??ng"[39]. Tài li?u Trung Qu?c s?m nh?t s? d?ng tên có d?ng "Ch?m Pa" là vào n?m 877, tuy nhiên, nh?ng cái tên nh? v?y ?ã ???c ng??i Ch?m s? d?ng mu?n nh?t là t? n?m 629, và ng??i Khmer ?ã dùng mu?n nh?t là t? n?m 657[40].th?i hoàng kimT? th? k? th? 7 ??n th? k? th? 10, ng??i Ch?m ki?m soát vi?c buôn bán h? tiêu và t? l?a gi?a Trung Qu?c, ?n ??, Indonesia, và ?? qu?c Abbassid ? Baghdad. Ng??i Ch?m còn b? sung thêm cho ngu?n thu nh?p c?a mình t? th??ng m?i, không ch? b?ng vi?c xu?t kh?u ngà voi và tr?m h??ng mà còn b?ng c? các ho?t ??ng c??p phá trên bi?n và các n??c láng gi?ng ven bi?n[41].Vào n?a cu?i th? k? th? 7, các ngôi ??n c?a hoàng gia b?t ??u ???c xây d?ng t?i M? S?n. Tôn giáo chính lúc này là th? th?n Shiva nh?ng các ngôi ??n c?ng th? c? th?n Vishnu. Các h?c gi? g?i phong cách ki?n trúc th?i k? này là phong cách M? S?n E1, ?? ch? các di tích ? M? S?n ?i?n hình theo phong cách này. Các công trình còn ??n nay c?a phong cách này bao g?m b? ?á hình linga ???c bi?t v?i tên g?i là b? ?á M? S?n E1 và ph?n trán t??ng có hình Brahma ???c sinh ra t? hoa sen n? t? r?n c?a th?n Vishnu ?ang ng?[42].Trong m?t v?n bia kh?c n?m 657 tìm th?y ? M? S?n, vua Prakasadharma, ng??i l?y hi?u là Vikrantavarman I, ?ã t? x?ng có bên ngo?i là h?u du? c?a Brahman Kaundinya và công chúa r?n Soma, ng??i theo truy?n thuy?t c?ng là th?y t? c?a ng??i Khmer. Chính v?n bia này ?ã cho th?y m?i quan h? v? v?n hóa và ch?ng t?c gi?a v??ng qu?c Ch?m Pa và ?? qu?c Khmer. Bia ???c kh?c nhân d?p vua cho d?ng t??ng ?ài, có l? là linga, cho th?n Shiva[43]. M?t v?n bia khác mô t? l?i c?u nguy?n chân thành c?a vua khi hi?n t? cho Shiva: ng??i là ngu?n kh?i th?y c?a s? k?t thúc v?nh vi?n s? s?ng, ?i?u r?t khó ??t ???c; mà b?n ch?t th?c s? n?m ngoài suy ngh? và l?i nói c?a con ng??i, tuy nhiên nh?ng ai mà ý ni?m t??ng ??ng v?i v? tr? thì hình thái c?a ng??i s? hi?n ra[44].
0 Rating
13.3k+ views
1 like
0 Comments
Read more
Ngoạn mục 40 bức ảnh pháo hoa rực rỡ
Hồi còn bé, cứ đến Tết, tôi lại háo hức leo lên nóc nhà ngồi đợi xem pháo hoa rực rỡ ngày 30 Tết, trầm trồ ngắm những bông hoa rực lửa bùng nổ trên bầu trời đêm. Ngày nay khi đã lớn, tôi không còn háo hức leo lên nóc nhà ngắm pháo bông vào những dịp Tết nữa, không phải vì pháo bông không còn đẹp nữa mà chẳng qua tôi không còn thời gian rãnh rỗi để ngồi đợi chờ và ngắm từng chùm pháo bông đủ màu sắc bay vút lên trời cao và nở hoa rực rỡ. Mới đó lại một mùa Xuân nữa sắp đến, mọi người lại đang hân hoan chuẩn bị đón giao thừa, giới trẻ đang háo hức xúng xính đi sắm đồ tết mới, và trẻ con thì nôn nao đợi đêm giao thừa để ngắm pháo bông và nhận những phong lì xì đỏ mừng tuổi, hưởng ứng cho những ngày Tết sắp đến hãy cùng tôi ngắm lại 40 bức ảnh tuyệt vời của pháo hoa trên thế giới, để cùng nhau ôn lại những kỷ niệm lung linh sắc màu của những đêm không ngủ ngồi ngắm pháo hoa đêm giao thừa.
0 Rating
337 views
0 likes
0 Comments
Read more
Những kỳ quan kiến trúc hiện đại
Nếu trước đây, những công trình kiến trúc cổ xưa như Kim tự tháp Ai Cập, Vườn treo Babylon hay tháp Eiffel đều được vinh danh là những kỳ quan thế giới thì hiện nay, một loạt công trình mới cũng được đánh giá là những kỳ quan kiến trúc hiện đại.
Khách sạn Burj Al-Arab – thành phố Dubai, Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất. Với hình dáng của một cánh buồm no gió, đây là khách sạn đang hoạt động cao nhất thế giới với chiều cao 321m. Khách sạn này được hoàn thành vào năm 1999.
Sân vận động “Tổ chim” - Bắc Kinh, Trung Quốc, được hoàn thành năm 2008 và được sử dụng làm sân vận động trung tâm tại Thế vận hội mùa hè Bắc Kinh 2008. Đây là kiến trúc thép lớn nhất thế giới.
Đường cao tốc Karakoram nối Pakistan và Trung Quốc. Đây là con đường được trải nhựa cao nhất trên thế giới, với chiều dài hơn 1.300km, điểm cao nhất cách mực nước biển khoảng gần 5km. Con đường này được hoàn thành vào năm 1986.
Hầm qua eo biển Manche, nối liền nước Anh và Pháp, được khánh thành năm 1994. Đây là đường hầm dưới nước dài nhất thế giới với tổng chiều dài là 50,45km, trong đó khoảng 38km đi ngầm dưới eo biển Manche.
Đập thủy điện Tam Hiệp, Trung Quốc là công trình thủy điện lớn nhất thế giới với công suất lắp máy 22,5GW. Công trình bê tông lớn nhất thế giới này được hoàn thành năm 2006.
Tòa nhà tại 30 St Mary Axe - London, Anh, được hoàn thành vào năm 2003 và là một trong những tòa nhà sử dụng năng lượng hiệu quả thế giới: sử dụng năng lượng ít hơn 50% các tòa nhà cùng loại.
Hồ Mead, Nevada, Arizona hoàn thành năm 1935, đây là hồ chứa nước lớn nhất nước Mỹ.
Cầu Ngọc trai, thành phố Kobe, Nhật Bản, là cầu treo dài nhất thế giới với độ dài tổng cộng là khoảng 3,9km.
Tháp Burj Khalifa – thành phố Dubai, Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất. Đây là kiến trúc cao nhất thế giới: 828m. Tòa nhà này vừa được khánh thành năm 2010.
Vòng lượn Kingda Ka, Six Flags, New Jersey. Đây là vòng lượn có tốc độ nhanh nhất thế giới (tăng tốc từ 0 lên 206km/h trong vòng 3,5 giây) và cao nhất thế giới (139m – chỗ cao nhất). Vòng lượn này được hoàn thành vào năm 2005.
Tháp đôi Petronas, Kuala Lampur, Malaysia. Tòa tháp hoàn thành từ năm 1998 vẫn là tháp đôi cao nhất thế giới với gần 452m (tính đến ăngten của tháp).
Đường sắt Thanh Hải – Tây Tạng, Trung Quốc. Đến nay, đây là tuyến đường sắt cao nhất thế giới với điểm cao nhất là 5.072m trên mực nước biển. Tuyến đường sắt này được hoàn thành vào năm 2005 và dự kiến sẽ được kéo dài thêm.
0 Rating
350 views
0 likes
0 Comments
Read more
Categories
All Time
All Time
<p><strong>GÀ NHÀ ĐÁ GÀ NHÀ MỚI LÀ THƯỢNG SÁCH VÌ ĐÁ GÀ NGOÀI SẼ SỢ CHẾT</strong></p>
<p>toi that su cam thay rat that vong ve BBT CHampaka, anh LInh co y tuong tot nhng cung bi CPK do oan. toi khong hieu tai sao BBT Champaka lai di dau da het tri thuc Cham nay den tri thuc CHam no, roi bay gio den luon web Cham. La nha khoa hoc mong rang BBT Champaka nen viet cho dung su that, tim hieu ro nguon goc, nguyen nhan truoc khi viet bai de tranh truong hop dang tiec ko nen xay ra, neu ko thi CPK tu ban re chinh ban than la mang danh Khoa Hoc Ngon Luan day. Dung co vach ao cho nguoi xem lung nua.</p>
<p>Champaka sao lại để ý đến chuyện nhỏ nhặt như thế. Một bài hát hay mà có người PR nhiều mới dễ thành công. Bạn Linh cũng đóng góp không nhỏ trong việc chuyển tải bài viết này. Ủng hộ tinh thần nhiệt tình của bạn Linh. Như các bạn comment ở trên, đâu thấy chổ nào là mang dấu hiểu bạn Linh là tác giả của bài viết. Có chăng BBT Champaka hiểu lệch lạc cách đăng bài trên mạng. Chỉ góp ý nho nhỏ thôi. </p>