Cham Blogs
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa
Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay.
Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải:
“Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.”
Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn.
Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức.
Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng.
Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.
Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm.
Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon.
Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque.
Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác?
Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.”
Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia.
Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người.
Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn.
Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur.
Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.
Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành.
Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa.
Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ:
“Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận.
Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm.
Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm.
Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.”
Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm.
Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung.
Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm.
Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu.
Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc.
Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó.
Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh.
Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác?
Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm.
Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm.
Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể.
Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào?
Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm.
Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác.
Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình.
Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm?
Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun..
Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới.
Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào?
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài.
Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy.
Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ?
Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm.
Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy.
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh.
Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy.
Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating
316 views
1 like
0 Comments
Read more
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa
Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay.
Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải:
“Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.”
Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn.
Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức.
Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng.
Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.
Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm.
Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon.
Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque.
Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác?
Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.”
Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia.
Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người.
Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn.
Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur.
Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.
Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành.
Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa.
Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ:
“Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận.
Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm.
Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm.
Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.”
Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm.
Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung.
Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm.
Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu.
Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc.
Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó.
Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh.
Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác?
Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm.
Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm.
Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể.
Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào?
Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm.
Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác.
Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình.
Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm?
Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun..
Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới.
Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào?
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài.
Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy.
Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ?
Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm.
Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy.
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh.
Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy.
Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating
316 views
1 like
0 Comments
Read more
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa
Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay.
Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải:
“Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.”
Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn.
Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức.
Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng.
Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.
Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm.
Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon.
Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque.
Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác?
Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.”
Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia.
Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người.
Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn.
Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur.
Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.
Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành.
Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa.
Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ:
“Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận.
Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm.
Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm.
Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.”
Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm.
Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung.
Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm.
Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu.
Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc.
Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó.
Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh.
Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác?
Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm.
Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm.
Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể.
Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào?
Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm.
Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác.
Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình.
Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm?
Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun..
Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới.
Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào?
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài.
Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy.
Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ?
Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm.
Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy.
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh.
Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy.
Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating
316 views
1 like
0 Comments
Read more
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa
Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay.
Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải:
“Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.”
Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn.
Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức.
Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng.
Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.
Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm.
Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon.
Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque.
Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác?
Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.”
Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia.
Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người.
Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn.
Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur.
Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.
Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành.
Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa.
Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ:
“Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận.
Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm.
Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm.
Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.”
Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm.
Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung.
Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm.
Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu.
Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc.
Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó.
Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh.
Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác?
Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm.
Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm.
Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể.
Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào?
Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm.
Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác.
Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình.
Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm?
Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun..
Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới.
Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào?
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài.
Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy.
Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ?
Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm.
Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy.
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh.
Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy.
Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating
316 views
1 like
0 Comments
Read more
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa
Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay.
Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải:
“Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.”
Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn.
Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức.
Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng.
Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.
Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm.
Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon.
Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque.
Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác?
Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.”
Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia.
Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người.
Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn.
Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur.
Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.
Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành.
Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa.
Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ:
“Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận.
Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm.
Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm.
Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.”
Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm.
Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung.
Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm.
Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu.
Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc.
Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó.
Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh.
Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác?
Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm.
Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm.
Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể.
Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào?
Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm.
Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác.
Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình.
Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm?
Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun..
Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới.
Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào?
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài.
Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy.
Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ?
Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm.
Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy.
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh.
Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy.
Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating
316 views
1 like
0 Comments
Read more
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa
Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay.
Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải:
“Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.”
Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn.
Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức.
Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng.
Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.
Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm.
Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon.
Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque.
Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác?
Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.”
Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia.
Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người.
Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn.
Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur.
Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.
Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành.
Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa.
Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ:
“Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận.
Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm.
Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm.
Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.”
Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm.
Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung.
Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm.
Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu.
Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc.
Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó.
Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh.
Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác?
Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm.
Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm.
Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể.
Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào?
Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm.
Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác.
Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình.
Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm?
Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun..
Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới.
Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào?
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài.
Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy.
Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ?
Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm.
Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy.
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh.
Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy.
Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating
316 views
1 like
0 Comments
Read more
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa
Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay.
Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải:
“Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.”
Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn.
Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức.
Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng.
Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.
Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm.
Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon.
Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque.
Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác?
Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.”
Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia.
Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người.
Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn.
Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur.
Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.
Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành.
Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa.
Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ:
“Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận.
Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm.
Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm.
Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.”
Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm.
Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung.
Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm.
Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu.
Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc.
Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó.
Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh.
Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác?
Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm.
Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm.
Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể.
Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào?
Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm.
Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác.
Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình.
Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm?
Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun..
Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới.
Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào?
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài.
Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy.
Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ?
Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm.
Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy.
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh.
Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy.
Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating
316 views
1 like
0 Comments
Read more
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa
Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay.
Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải:
“Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.”
Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn.
Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức.
Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng.
Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.
Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm.
Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon.
Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque.
Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác?
Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.”
Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia.
Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người.
Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn.
Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur.
Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.
Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành.
Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa.
Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ:
“Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận.
Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm.
Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm.
Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.”
Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm.
Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung.
Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm.
Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu.
Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc.
Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó.
Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh.
Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác?
Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm.
Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm.
Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể.
Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào?
Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm.
Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác.
Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình.
Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm?
Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun..
Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới.
Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào?
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài.
Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy.
Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ?
Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm.
Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy.
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh.
Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy.
Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating
316 views
1 like
0 Comments
Read more
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa
Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay.
Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải:
“Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.”
Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn.
Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức.
Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng.
Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.
Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm.
Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon.
Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque.
Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác?
Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.”
Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia.
Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người.
Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn.
Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur.
Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.
Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành.
Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa.
Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ:
“Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận.
Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm.
Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm.
Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.”
Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm.
Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung.
Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm.
Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu.
Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc.
Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó.
Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh.
Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác?
Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm.
Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm.
Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể.
Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào?
Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm.
Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác.
Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình.
Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm?
Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun..
Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới.
Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào?
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài.
Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy.
Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ?
Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm.
Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy.
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh.
Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy.
Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating
316 views
1 like
0 Comments
Read more
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa
Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay.
Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải:
“Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.”
Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn.
Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức.
Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng.
Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.
Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm.
Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon.
Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque.
Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác?
Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.”
Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia.
Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người.
Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn.
Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur.
Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.
Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành.
Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa.
Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ:
“Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận.
Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm.
Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm.
Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.”
Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm.
Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung.
Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm.
Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu.
Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc.
Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó.
Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh.
Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác?
Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm.
Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm.
Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể.
Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào?
Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm.
Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác.
Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình.
Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm?
Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun..
Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới.
Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào?
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài.
Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy.
Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ?
Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm.
Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy.
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh.
Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy.
Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating
316 views
1 like
0 Comments
Read more
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa
Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay.
Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải:
“Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.”
Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn.
Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức.
Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng.
Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.
Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm.
Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon.
Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque.
Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác?
Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.”
Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia.
Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người.
Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn.
Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur.
Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.
Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành.
Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa.
Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ:
“Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận.
Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm.
Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm.
Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.”
Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm.
Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung.
Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm.
Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu.
Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc.
Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó.
Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh.
Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác?
Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm.
Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm.
Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể.
Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào?
Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm.
Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác.
Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình.
Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm?
Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun..
Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới.
Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào?
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài.
Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy.
Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ?
Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm.
Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy.
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh.
Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy.
Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating
316 views
1 like
0 Comments
Read more
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa
Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay.
Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải:
“Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.”
Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn.
Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức.
Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng.
Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.
Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm.
Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon.
Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque.
Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác?
Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.”
Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia.
Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người.
Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn.
Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur.
Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.
Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành.
Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa.
Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ:
“Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận.
Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm.
Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm.
Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.”
Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm.
Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung.
Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm.
Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu.
Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc.
Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó.
Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh.
Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác?
Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.
Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm.
Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm.
Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể.
Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào?
Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm.
Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác.
Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình.
Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm?
Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun..
Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới.
Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào?
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.
Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài.
Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy.
Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ?
Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm.
Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy.
Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.
Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh.
Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy.
Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating
316 views
1 like
0 Comments
Read more
Categories
All Time
All Time
<p><strong>GÀ NHÀ ĐÁ GÀ NHÀ MỚI LÀ THƯỢNG SÁCH VÌ ĐÁ GÀ NGOÀI SẼ SỢ CHẾT</strong></p>
<p>toi that su cam thay rat that vong ve BBT CHampaka, anh LInh co y tuong tot nhng cung bi CPK do oan. toi khong hieu tai sao BBT Champaka lai di dau da het tri thuc Cham nay den tri thuc CHam no, roi bay gio den luon web Cham. La nha khoa hoc mong rang BBT Champaka nen viet cho dung su that, tim hieu ro nguon goc, nguyen nhan truoc khi viet bai de tranh truong hop dang tiec ko nen xay ra, neu ko thi CPK tu ban re chinh ban than la mang danh Khoa Hoc Ngon Luan day. Dung co vach ao cho nguoi xem lung nua.</p>
<p>Champaka sao lại để ý đến chuyện nhỏ nhặt như thế. Một bài hát hay mà có người PR nhiều mới dễ thành công. Bạn Linh cũng đóng góp không nhỏ trong việc chuyển tải bài viết này. Ủng hộ tinh thần nhiệt tình của bạn Linh. Như các bạn comment ở trên, đâu thấy chổ nào là mang dấu hiểu bạn Linh là tác giả của bài viết. Có chăng BBT Champaka hiểu lệch lạc cách đăng bài trên mạng. Chỉ góp ý nho nhỏ thôi. </p>