Cham Blogs
Uncategorized
Nguyễn Văn Tỷ
Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.
“TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM
NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG
Ja Praong Kacau
Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:
1. Về số lượng
Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.
2. Về hình thức
Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.
3. Về nội dung:
Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.
- 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?
Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.
Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”;
Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội;
Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.
Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.
-Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?
Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.
Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm
Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.
Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.
Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.
4. Suy ngẫm
- Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.
Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.
- Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?
5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?
Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:
-Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.
Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này.
Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)
theo Champaka.info
0 Rating
87 views
0 likes
0 Comments
Read more
Uncategorized
Nguyễn Văn Tỷ
Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.
“TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM
NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG
Ja Praong Kacau
Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:
1. Về số lượng
Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.
2. Về hình thức
Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.
3. Về nội dung:
Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.
- 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?
Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.
Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”;
Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội;
Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.
Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.
-Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?
Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.
Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm
Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.
Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.
Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.
4. Suy ngẫm
- Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.
Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.
- Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?
5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?
Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:
-Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.
Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này.
Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)
theo Champaka.info
0 Rating
87 views
0 likes
0 Comments
Read more
Uncategorized
Nguyễn Văn Tỷ
Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.
“TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM
NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG
Ja Praong Kacau
Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:
1. Về số lượng
Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.
2. Về hình thức
Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.
3. Về nội dung:
Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.
- 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?
Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.
Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”;
Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội;
Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.
Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.
-Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?
Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.
Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm
Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.
Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.
Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.
4. Suy ngẫm
- Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.
Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.
- Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?
5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?
Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:
-Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.
Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này.
Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)
theo Champaka.info
0 Rating
87 views
0 likes
0 Comments
Read more
Uncategorized
Nguyễn Văn Tỷ
Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.
“TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM
NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG
Ja Praong Kacau
Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:
1. Về số lượng
Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.
2. Về hình thức
Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.
3. Về nội dung:
Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.
- 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?
Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.
Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”;
Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội;
Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.
Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.
-Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?
Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.
Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm
Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.
Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.
Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.
4. Suy ngẫm
- Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.
Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.
- Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?
5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?
Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:
-Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.
Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này.
Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)
theo Champaka.info
0 Rating
87 views
0 likes
0 Comments
Read more
Uncategorized
Nguyễn Văn Tỷ
Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.
“TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM
NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG
Ja Praong Kacau
Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:
1. Về số lượng
Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.
2. Về hình thức
Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.
3. Về nội dung:
Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.
- 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?
Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.
Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”;
Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội;
Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.
Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.
-Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?
Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.
Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm
Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.
Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.
Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.
4. Suy ngẫm
- Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.
Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.
- Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?
5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?
Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:
-Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.
Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này.
Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)
theo Champaka.info
0 Rating
87 views
0 likes
0 Comments
Read more
Uncategorized
Nguyễn Văn Tỷ
Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.
“TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM
NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG
Ja Praong Kacau
Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:
1. Về số lượng
Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.
2. Về hình thức
Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.
3. Về nội dung:
Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.
- 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?
Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.
Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”;
Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội;
Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.
Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.
-Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?
Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.
Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm
Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.
Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.
Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.
4. Suy ngẫm
- Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.
Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.
- Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?
5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?
Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:
-Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.
Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này.
Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)
theo Champaka.info
0 Rating
87 views
0 likes
0 Comments
Read more
Uncategorized
Nguyễn Văn Tỷ
Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.
“TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM
NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG
Ja Praong Kacau
Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:
1. Về số lượng
Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.
2. Về hình thức
Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.
3. Về nội dung:
Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.
- 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?
Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.
Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”;
Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội;
Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.
Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.
-Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?
Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.
Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm
Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.
Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.
Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.
4. Suy ngẫm
- Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.
Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.
- Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?
5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?
Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:
-Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.
Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này.
Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)
theo Champaka.info
0 Rating
87 views
0 likes
0 Comments
Read more
Uncategorized
Nguyễn Văn Tỷ
Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.
“TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM
NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG
Ja Praong Kacau
Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:
1. Về số lượng
Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.
2. Về hình thức
Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.
3. Về nội dung:
Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.
- 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?
Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.
Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”;
Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội;
Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.
Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.
-Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?
Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.
Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm
Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.
Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.
Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.
4. Suy ngẫm
- Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.
Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.
- Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?
5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?
Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:
-Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.
Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này.
Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)
theo Champaka.info
0 Rating
87 views
0 likes
0 Comments
Read more
Uncategorized
Nguyễn Văn Tỷ
Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.
“TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM
NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG
Ja Praong Kacau
Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:
1. Về số lượng
Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.
2. Về hình thức
Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.
3. Về nội dung:
Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.
- 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?
Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.
Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”;
Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội;
Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.
Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.
-Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?
Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.
Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm
Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.
Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.
Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.
4. Suy ngẫm
- Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.
Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.
- Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?
5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?
Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:
-Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.
Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này.
Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)
theo Champaka.info
0 Rating
87 views
0 likes
0 Comments
Read more
Uncategorized
Nguyễn Văn Tỷ
Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.
“TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM
NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG
Ja Praong Kacau
Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:
1. Về số lượng
Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.
2. Về hình thức
Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.
3. Về nội dung:
Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.
- 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?
Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.
Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”;
Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội;
Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.
Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.
-Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?
Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.
Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm
Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.
Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.
Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.
4. Suy ngẫm
- Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.
Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.
- Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?
5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?
Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:
-Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.
Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này.
Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)
theo Champaka.info
0 Rating
87 views
0 likes
0 Comments
Read more
Uncategorized
Nguyễn Văn Tỷ
Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.
“TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM
NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG
Ja Praong Kacau
Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:
1. Về số lượng
Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.
2. Về hình thức
Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.
3. Về nội dung:
Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.
- 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?
Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.
Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”;
Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội;
Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.
Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.
-Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?
Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.
Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm
Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.
Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.
Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.
4. Suy ngẫm
- Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.
Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.
- Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?
5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?
Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:
-Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.
Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này.
Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)
theo Champaka.info
0 Rating
87 views
0 likes
0 Comments
Read more
Uncategorized
Nguyễn Văn Tỷ
Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.
“TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM
NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG
Ja Praong Kacau
Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:
1. Về số lượng
Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.
2. Về hình thức
Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.
3. Về nội dung:
Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.
- 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?
Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.
Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”;
Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội;
Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.
Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.
-Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?
Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.
Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm
Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.
Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.
Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.
4. Suy ngẫm
- Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.
Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.
- Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?
5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?
Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:
-Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.
Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này.
Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)
theo Champaka.info
0 Rating
87 views
0 likes
0 Comments
Read more
Categories
All Time
All Time
<p><strong>GÀ NHÀ ĐÁ GÀ NHÀ MỚI LÀ THƯỢNG SÁCH VÌ ĐÁ GÀ NGOÀI SẼ SỢ CHẾT</strong></p>
<p>toi that su cam thay rat that vong ve BBT CHampaka, anh LInh co y tuong tot nhng cung bi CPK do oan. toi khong hieu tai sao BBT Champaka lai di dau da het tri thuc Cham nay den tri thuc CHam no, roi bay gio den luon web Cham. La nha khoa hoc mong rang BBT Champaka nen viet cho dung su that, tim hieu ro nguon goc, nguyen nhan truoc khi viet bai de tranh truong hop dang tiec ko nen xay ra, neu ko thi CPK tu ban re chinh ban than la mang danh Khoa Hoc Ngon Luan day. Dung co vach ao cho nguoi xem lung nua.</p>
<p>Champaka sao lại để ý đến chuyện nhỏ nhặt như thế. Một bài hát hay mà có người PR nhiều mới dễ thành công. Bạn Linh cũng đóng góp không nhỏ trong việc chuyển tải bài viết này. Ủng hộ tinh thần nhiệt tình của bạn Linh. Như các bạn comment ở trên, đâu thấy chổ nào là mang dấu hiểu bạn Linh là tác giả của bài viết. Có chăng BBT Champaka hiểu lệch lạc cách đăng bài trên mạng. Chỉ góp ý nho nhỏ thôi. </p>