Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Live
By: On February 18, 2014
Tôi xin chia xẻ một bức tư người em họ trà gởi cho tôi đầu xuân giáp ngọ Trà Trang chúc anh một năm mới đầy phước lộc, bình anh và tự tại. Anh Toàn thân mến! trước giờ em có đọc một số bài viết của anh trên mạng nhưng chưa có dịp liên lạc, nhưng trong thâm tâm luôn xem anh là một mối tình thâm truyền đời. Không ngờ Ma Tử (Đồng Chuông Tử) đã đem cho em một niềm vui trong dịp cuối năm, nó gọi điện và hỏi em có ăn tết ở Bình Định không? thật sự là trước giờ em ở Thành phố Hồ Chí Minh nhưng năm 2012 bị một tai nạn xe làm cho tổn thương ở lưng và đi khắp chốn để chữa trị, đến cả cuối năm 2013 mới tạm ổn. Vì cuộc sống của thành phố đối với em là chốn "gió tanh mưa máu" vai trò là một ca sĩ, một nhà biên kịch đã dính dấp đến nghệ thuật, là người của quần chúng, nên phiền toái và ân oán rất nhiều, có nhiều điều không phải giải quyết bằng lời nói hay tiền bạc là xong. Nhưng dù có làm gì đi chăng nữa con cháu Chămpa cũng chưa bao giờ làm điều xằng bậy và đánh mất phong hóa của dân tộc Chăm vả lại chốn thành đô là nơi tiếp xúc với đủ thành phần nên em hiểu rõ những con người của các giai cấp vẫn có một khoảng cách đối với dân Chăm. Gần hai năm qua, em phải ở "ẩn".Nên không ai gặp được em cả. Có nhiều điều không diễn tả bằng lời qua thư từ được mong một ngày nào đó anh em ta có thể gặp nhau để chia xẻ và xây dựng tình dân tộc với nhau.        Anh Toàn thân mến!  anh cũng họ Trà, em cũng họ Trà. Anh em ta dù chưa gặp nhau nhưng em tin chắc anh cũng như em có sự quý mến về một hình thức có thể gọi là "tâm truyền" dù chưa biết mặt nhau. Anh chưa thấy em " giống con ma gì" nhưng em thấy hình anh trên mạng rồi. Nhưng dù chưa gặp mặt nhau nhưng  hình thức "tâm truyền" sẽ vượt qua tất cả các hình thức.               Anh Toàn  thân mến! vì sử Chămpa anh thông thuộc nên em cũng có một chuyện nhỏ để hỏi anh đây , Vì thành Đồ Bàn của Chămpa  đã qua bao biến đổi thành của nhà Nguyễn, Tây Sơn giờ muốn có mô hình cũng giống như Thánh Địa Mỹ Sơn, Mỹ Sơn sanctuary may mắn là các kiến trúc sư vẫn có thể dựa vào sự còn lại ít nhiều của các Tháp mà vẽ lại được mô hình của tòa tháp nên ý của em là muốn có mô hình thành Đồ Bàn. Em có xem trên mạng nhưng không có một cơ sở về độ cao thấp để vẽ lại được có chăng là do tự ý tưởng dựa theo Thánh Địa Mỹ Sơn thôi. Cái em mong muốn là vẽ lại thành Đồ Bàn, ngoại thành, nội thành và hoàng cung,..?       Anh biết lý do vì sao mà em muốn có nó. Em nói cho anh rõ sau này công việc này chắc có lẽ phải nhờ anh nhúng tay vào. Sự việc như sau. Em có viết một cuốn tiểu thuyết với tựa đề " Cung Thành Diễn Ca"  gọi là Huyền Sử Chế- Bongaur( 1360 -1390) kể về vị vua anh hùng dân tộc Chế- Bồng- Nga và em có một số hư cấu về hoàng hậu, lãnh chúa,..dù hư cấu một chút về hoàng cung Chămpa nhưng lịch sử diễn ra với Đại Việt nội dung vẫn không hề mai một, em đã dựa vào đó và viết ra kịch bản phim điện ảnh cũng với tựa đề "Cung thành diễn ca". Sự việc như vầy, trước đây em có viết kịch bản phim "vụ án chiếc vòng cổ vật Chămpa"  đạo diễn của đài thành phố khen nội dung lạ và hay nhưng phán một câu: "để cho anh sống với, có chữ Chămpa vô là chết tụi anh", còn thầy em thì cho là kinh phí phim này lên đến 22 tỷ, ở Việt Nam đầu tư sẽ không thể thu lại vốn mà bắt em chuyển thể thành phim truyền hình.Và em không có thời gian nên cũng không thể chuyển thể được. Thôi em quay lại chuyện chính đây. Vì vấn đề Chămpa tuy nói bằng lời là cởi mở nhưng thực chất không thể cởi mở được. Nên chuyện để làm bộ phim mà về đề tài vua Chế- Bồng- Nga nhiều lần tiến đánh Thăng Long và đi lại như chốn không người là một chuyện không thể xảy ra ở Việt Nam!!! nhưng em cho đây là một sứ mệnh của mình. Vì ban đầu khó khăn về mọi mặt và không một ai dám ủng hộ dù là lời nói, các văn nghệ sĩ ai nghe nói đến cũng cho là em thích nằm mơ,... nên em chỉ biết dựa vào chính mình và chuyện lành dữ, hung kiết một mình em gánh chịu chứ không để ai liên lụy cả. Vả lại giờ đây công trình của em cũng không một ai dám nhúng vào, không một công ty nào dám đứng ra kết hợp để lập Bản Dự Toán kinh phí cho em nên em tự lập ra, Cũng hợp lý thôi anh TOàn ạ vì chính em là người viết kịch bản thì em mới biết tính toán bao nhiêu voi ngựa, rồi trận thân chinh của vua trần Duệ Tông của Đại Việt thân chinh 11 vạn đại binh tử trận ngay trước kinh thành Đồ Bàn, rồi bao nhiêu chiến xa, hỏa pháo thần công, gươm đao của hai bên... rồi nào ngàn voi yểm trợ cho vua CHăm khi hành quân,.. ngựa, lừa, quần áo, mũ miện,... rồi vườn ngự uyển của vua, nuôi cả ngàn chim công, hổ, sư tử, chim, cây trái,...vũ nữ ca múa,.. tất cả được tái hiện lại trong phim...ôi thôi không biết bao nhiêu thứ mà kể. Chính vì điều đó em là người tính toán mới gần chính xác nhất.  Anh Toàn ạ! Bản dự toán kinh phí cho bộ phim điện ảnh này thì em tự lập được nhưng để tái hiện lại Kinh thành Đồ Bàn thì phải có mô hình và căn cứ trên mô hình đó em mới có thể nhờ Kiến trúc sư vẽ lại thành Đồ Bàn ngày xưa, bởi vậy em hỏi anh, anh có được thông tin về hình ảnh thành Đồ Bàn xưa không thì cung cấp cho em.        Thưa anh Toàn! Một bộ phim lịch sử của một đế chế Chămpa, tái hiện lại văn hóa lịch sử của thời kỳ ấy, cảnh vật hoàng tráng và xây dựng lại,.. của giữa cuối thế kỷ 13 - 14 không phải đơn giản và nếu tính ra kinh phí thì thật là kinh hoàng, nó được tính là lớn nhất ở Việt Nam từ trước đến nay thì lấy ở đâu ra,? Điều này nằm trong chủ ý của em cách đây 10 năm về trước  và được em lần lần thực hiện, nó hoàn toàn sẽ được xin các tổ chức quốc tế., đầu tiên tác phẩm văn hóa em đã viết, kịch bản văn học em đã xong,.. bản dự toán đã có, nhưng kịch bản đạo diễn chưa có, vì không một ông đạo diễn nào hiện nay dám nhúng vô, ai cũng sợ một khi em gửi đơn trình xin các tổ chức quốc tế, báo chí tất nhiên sẽ nhúng tay vào, lúc đó họ lo sợ không biết chuyện gì sẽ ụp lên đầu họ vì vấn đề này vẫn là chuyện nhạy cảm ở chính phủ Việt Nam. đạo diễn nào cũng phán một câu," khi nào em xin được tiền ở các tổ chức quốc tế tài trợ, rồi xin thủ tướng chính phủ và Bộ văn hóa phê duyệt., lúc đó "hú" mấy anh một tiếng lo gì"? còn bây giờ không một đạo diễn nào chịu viết kịch bản đạo diễn cả.         Anh Toàn à! ai mà không biết khi có tiền và được chính phủ đồng ý phê duyệt thì mời thiếu gì người, hiện tại cần phải có kịch bản đạo diễn, vì đó là thủ tục trong hồ sơ. Hồ sơ cũng phải được chuyển dịch sang tiếng Anh, tiếng Pháp vì em muốn gửi xin Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, và một vài thứ tiếng Khác nơi mà mình trình bày lý do mà họ có một chút dính dấp đến Chămpa. trước mắt có nhiều cản trở và khó khăn như vậy nên em mới có quyết định chính em làm Đạo diễn phim luôn cho nó xong và em viết Kịch bản đạo diễn luôn. Nếu sau này được cơ duyên thực hiện phim "CTDC" này nếu một mình em đạo diễn nặng nhọc quá thì lúc đó em có thể mời một vài đạo diễn mà mình thấy hợp lý kết hơp.       Anh Toàn à! công việc này không đơn giản. Việc thứ nhất em nhờ anh tìm hiểu hay anh có sẵn mô hình của thành Đồ Bàn, để có thể nhìn vào đó em nhờ kiến trúc sư vẽ lại mô hình và tái thiết hình ảnh kinh thành Đồ Bàn ngày xưa thế kỷ 13- 14 để em gửi vào hồ sơ để trình quốc tế về việc trong phim kinh thành Đồ Bàn được tái lập lại như vậy. Việc thứ hai, nếu một khi hồ sơ đưa đi các tổ chức quốc tế sẽ có cuộc phỏng vấn thì lúc đó vì lịch sử em yếu hơn anh rất nhiều, anh có thể cùng em đứng ra trả lời với những nhà chức trách đó có được không? nếu ở Việt Nam có truy tố về tội danh gì thì em sẽ là người đứng ra một mình gánh lấy trách nhiệm hoàn toàn không để ai liên lụy và nhất là anh, đối với em tuy là nữ lưu nhưng đã làm là không sợ. Chết em cũng không sợ, sợ nhất là người con Chăm mang tiếng là hèn thôi. Vinh hoa thì em vẫn để tên những người có tinh thần và công lao,Nếu sự việc được diễn ra tốt đẹp thì anh đóng một vai trò là người tham mưu, cố vấn về lịch sử cho em. Nhưng nếu xảy ra một việc gọi là nguy hiểm, phạm gì đó mà chính phủ Việt Nam quy tội thì cứ để một mình con Trà Trang này bị kết tội và xử án.          Anh Toàn ạ! em cũng tâm tình rõ cho anh hay. Em là người cô độc nhất ở cõi đời này. Ông ngoại em là người Minh Hương giòng họ Trương Bá bên tàu, nhà nội là dòng họ Trà hiện nay ngụ tại Phù Cát là nhiều vô số, bà bảy em là em ông nội em ờ gần chùa Thập Tháp, trong mảnh vườn trong nhà bà em có một cái tháp bị đặt mìn và nổ cách đây mấy chục năm nên tháp nằm trọn trong mảnh đất và có những sự tích ly kì có dip em sẽ kể. Ba em ở với dì ghẻ em ở Phù Cát, các cô, chú em một số ở Phù Cát, và một số ở Sài Gòn. Mẹ em không bao giờ muốn con cái mình nhận là con cháu Chămpa đâu. Từ nhỏ em đã cô độc một mình, tự đi học rồi về,.. đến lớn vào thành phố học và trụ lại nơi đó, hai năm nay vì những bọn đại gia lắm của nhiều tiền bọn chúng săn đuổi em với mục đích gì em không rõ, em chỉ nghe chúng kháo nhau vì em là " quận chúa Chămpa", hai năm qua em đã đi ở "ẩn" là vậy. Nhiều người ở Sài gòn tìm em nhưng không ra? em không muốn cái guồng xoáy của bả vinh hoa, của những cái thói giả dối bao vây lấy mình. Thời gian trước em đã nhìn lầm nhiều con người, cho rằng họ hòa đồng với người Chăm, nhưng thực chất trước mặt là xem trọng nhưng phía sau lại thị phi và chà đạp dân tộc Chăm không ra gì, nên em có nói 'chốn gió tanh mưa máu". và "rút". Có những con người ngồi trong bàn tròn nhưng cái giọng điệu vẫn có kiểu phân chia, em đã phát biểu và hãnh diện khi đánh đổ được một đám tai to mặt lớn. Bọn này muốn săn em chúng gọi em là " báu vật thành Chăm" nhằm biến em thành một món đồ. Em tuyên bố "còn quốc thổ nhưng không giữ được phong hóa, thì không còn dân tộc. Chămpa dù mất nước, nhưng còn giữ Phong Hóa nên còn dân tộc". Em tuyên bố điều đó và "ẩn cư" hai năm nay.       Dù ở đâu nhưng nhiệm vụ và sứ mệnh của em, em cũng đang cố thực hiện. Anh xem thư này và phúc đáp cho em hay.        Vài hàng thăm anh, chúc anh và gia đình dồi dào sức khỏe. Anh là Trà Thanh Toàn, nhưng tiên đế lcủa họ Trà là Trà Toàn, là hậu duệ anh phải bỏ chữ Thanh vào là đúng. Người dân Chăm hãnh diện có anh cũng đúng thôi.                                                                      TRÀ TRANG
0 Rating 774 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 18, 2014
Tôi xin chia xẻ một bức tư người em họ trà gởi cho tôi đầu xuân giáp ngọ Trà Trang chúc anh một năm mới đầy phước lộc, bình anh và tự tại. Anh Toàn thân mến! trước giờ em có đọc một số bài viết của anh trên mạng nhưng chưa có dịp liên lạc, nhưng trong thâm tâm luôn xem anh là một mối tình thâm truyền đời. Không ngờ Ma Tử (Đồng Chuông Tử) đã đem cho em một niềm vui trong dịp cuối năm, nó gọi điện và hỏi em có ăn tết ở Bình Định không? thật sự là trước giờ em ở Thành phố Hồ Chí Minh nhưng năm 2012 bị một tai nạn xe làm cho tổn thương ở lưng và đi khắp chốn để chữa trị, đến cả cuối năm 2013 mới tạm ổn. Vì cuộc sống của thành phố đối với em là chốn "gió tanh mưa máu" vai trò là một ca sĩ, một nhà biên kịch đã dính dấp đến nghệ thuật, là người của quần chúng, nên phiền toái và ân oán rất nhiều, có nhiều điều không phải giải quyết bằng lời nói hay tiền bạc là xong. Nhưng dù có làm gì đi chăng nữa con cháu Chămpa cũng chưa bao giờ làm điều xằng bậy và đánh mất phong hóa của dân tộc Chăm vả lại chốn thành đô là nơi tiếp xúc với đủ thành phần nên em hiểu rõ những con người của các giai cấp vẫn có một khoảng cách đối với dân Chăm. Gần hai năm qua, em phải ở "ẩn".Nên không ai gặp được em cả. Có nhiều điều không diễn tả bằng lời qua thư từ được mong một ngày nào đó anh em ta có thể gặp nhau để chia xẻ và xây dựng tình dân tộc với nhau.        Anh Toàn thân mến!  anh cũng họ Trà, em cũng họ Trà. Anh em ta dù chưa gặp nhau nhưng em tin chắc anh cũng như em có sự quý mến về một hình thức có thể gọi là "tâm truyền" dù chưa biết mặt nhau. Anh chưa thấy em " giống con ma gì" nhưng em thấy hình anh trên mạng rồi. Nhưng dù chưa gặp mặt nhau nhưng  hình thức "tâm truyền" sẽ vượt qua tất cả các hình thức.               Anh Toàn  thân mến! vì sử Chămpa anh thông thuộc nên em cũng có một chuyện nhỏ để hỏi anh đây , Vì thành Đồ Bàn của Chămpa  đã qua bao biến đổi thành của nhà Nguyễn, Tây Sơn giờ muốn có mô hình cũng giống như Thánh Địa Mỹ Sơn, Mỹ Sơn sanctuary may mắn là các kiến trúc sư vẫn có thể dựa vào sự còn lại ít nhiều của các Tháp mà vẽ lại được mô hình của tòa tháp nên ý của em là muốn có mô hình thành Đồ Bàn. Em có xem trên mạng nhưng không có một cơ sở về độ cao thấp để vẽ lại được có chăng là do tự ý tưởng dựa theo Thánh Địa Mỹ Sơn thôi. Cái em mong muốn là vẽ lại thành Đồ Bàn, ngoại thành, nội thành và hoàng cung,..?       Anh biết lý do vì sao mà em muốn có nó. Em nói cho anh rõ sau này công việc này chắc có lẽ phải nhờ anh nhúng tay vào. Sự việc như sau. Em có viết một cuốn tiểu thuyết với tựa đề " Cung Thành Diễn Ca"  gọi là Huyền Sử Chế- Bongaur( 1360 -1390) kể về vị vua anh hùng dân tộc Chế- Bồng- Nga và em có một số hư cấu về hoàng hậu, lãnh chúa,..dù hư cấu một chút về hoàng cung Chămpa nhưng lịch sử diễn ra với Đại Việt nội dung vẫn không hề mai một, em đã dựa vào đó và viết ra kịch bản phim điện ảnh cũng với tựa đề "Cung thành diễn ca". Sự việc như vầy, trước đây em có viết kịch bản phim "vụ án chiếc vòng cổ vật Chămpa"  đạo diễn của đài thành phố khen nội dung lạ và hay nhưng phán một câu: "để cho anh sống với, có chữ Chămpa vô là chết tụi anh", còn thầy em thì cho là kinh phí phim này lên đến 22 tỷ, ở Việt Nam đầu tư sẽ không thể thu lại vốn mà bắt em chuyển thể thành phim truyền hình.Và em không có thời gian nên cũng không thể chuyển thể được. Thôi em quay lại chuyện chính đây. Vì vấn đề Chămpa tuy nói bằng lời là cởi mở nhưng thực chất không thể cởi mở được. Nên chuyện để làm bộ phim mà về đề tài vua Chế- Bồng- Nga nhiều lần tiến đánh Thăng Long và đi lại như chốn không người là một chuyện không thể xảy ra ở Việt Nam!!! nhưng em cho đây là một sứ mệnh của mình. Vì ban đầu khó khăn về mọi mặt và không một ai dám ủng hộ dù là lời nói, các văn nghệ sĩ ai nghe nói đến cũng cho là em thích nằm mơ,... nên em chỉ biết dựa vào chính mình và chuyện lành dữ, hung kiết một mình em gánh chịu chứ không để ai liên lụy cả. Vả lại giờ đây công trình của em cũng không một ai dám nhúng vào, không một công ty nào dám đứng ra kết hợp để lập Bản Dự Toán kinh phí cho em nên em tự lập ra, Cũng hợp lý thôi anh TOàn ạ vì chính em là người viết kịch bản thì em mới biết tính toán bao nhiêu voi ngựa, rồi trận thân chinh của vua trần Duệ Tông của Đại Việt thân chinh 11 vạn đại binh tử trận ngay trước kinh thành Đồ Bàn, rồi bao nhiêu chiến xa, hỏa pháo thần công, gươm đao của hai bên... rồi nào ngàn voi yểm trợ cho vua CHăm khi hành quân,.. ngựa, lừa, quần áo, mũ miện,... rồi vườn ngự uyển của vua, nuôi cả ngàn chim công, hổ, sư tử, chim, cây trái,...vũ nữ ca múa,.. tất cả được tái hiện lại trong phim...ôi thôi không biết bao nhiêu thứ mà kể. Chính vì điều đó em là người tính toán mới gần chính xác nhất.  Anh Toàn ạ! Bản dự toán kinh phí cho bộ phim điện ảnh này thì em tự lập được nhưng để tái hiện lại Kinh thành Đồ Bàn thì phải có mô hình và căn cứ trên mô hình đó em mới có thể nhờ Kiến trúc sư vẽ lại thành Đồ Bàn ngày xưa, bởi vậy em hỏi anh, anh có được thông tin về hình ảnh thành Đồ Bàn xưa không thì cung cấp cho em.        Thưa anh Toàn! Một bộ phim lịch sử của một đế chế Chămpa, tái hiện lại văn hóa lịch sử của thời kỳ ấy, cảnh vật hoàng tráng và xây dựng lại,.. của giữa cuối thế kỷ 13 - 14 không phải đơn giản và nếu tính ra kinh phí thì thật là kinh hoàng, nó được tính là lớn nhất ở Việt Nam từ trước đến nay thì lấy ở đâu ra,? Điều này nằm trong chủ ý của em cách đây 10 năm về trước  và được em lần lần thực hiện, nó hoàn toàn sẽ được xin các tổ chức quốc tế., đầu tiên tác phẩm văn hóa em đã viết, kịch bản văn học em đã xong,.. bản dự toán đã có, nhưng kịch bản đạo diễn chưa có, vì không một ông đạo diễn nào hiện nay dám nhúng vô, ai cũng sợ một khi em gửi đơn trình xin các tổ chức quốc tế, báo chí tất nhiên sẽ nhúng tay vào, lúc đó họ lo sợ không biết chuyện gì sẽ ụp lên đầu họ vì vấn đề này vẫn là chuyện nhạy cảm ở chính phủ Việt Nam. đạo diễn nào cũng phán một câu," khi nào em xin được tiền ở các tổ chức quốc tế tài trợ, rồi xin thủ tướng chính phủ và Bộ văn hóa phê duyệt., lúc đó "hú" mấy anh một tiếng lo gì"? còn bây giờ không một đạo diễn nào chịu viết kịch bản đạo diễn cả.         Anh Toàn à! ai mà không biết khi có tiền và được chính phủ đồng ý phê duyệt thì mời thiếu gì người, hiện tại cần phải có kịch bản đạo diễn, vì đó là thủ tục trong hồ sơ. Hồ sơ cũng phải được chuyển dịch sang tiếng Anh, tiếng Pháp vì em muốn gửi xin Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, và một vài thứ tiếng Khác nơi mà mình trình bày lý do mà họ có một chút dính dấp đến Chămpa. trước mắt có nhiều cản trở và khó khăn như vậy nên em mới có quyết định chính em làm Đạo diễn phim luôn cho nó xong và em viết Kịch bản đạo diễn luôn. Nếu sau này được cơ duyên thực hiện phim "CTDC" này nếu một mình em đạo diễn nặng nhọc quá thì lúc đó em có thể mời một vài đạo diễn mà mình thấy hợp lý kết hơp.       Anh Toàn à! công việc này không đơn giản. Việc thứ nhất em nhờ anh tìm hiểu hay anh có sẵn mô hình của thành Đồ Bàn, để có thể nhìn vào đó em nhờ kiến trúc sư vẽ lại mô hình và tái thiết hình ảnh kinh thành Đồ Bàn ngày xưa thế kỷ 13- 14 để em gửi vào hồ sơ để trình quốc tế về việc trong phim kinh thành Đồ Bàn được tái lập lại như vậy. Việc thứ hai, nếu một khi hồ sơ đưa đi các tổ chức quốc tế sẽ có cuộc phỏng vấn thì lúc đó vì lịch sử em yếu hơn anh rất nhiều, anh có thể cùng em đứng ra trả lời với những nhà chức trách đó có được không? nếu ở Việt Nam có truy tố về tội danh gì thì em sẽ là người đứng ra một mình gánh lấy trách nhiệm hoàn toàn không để ai liên lụy và nhất là anh, đối với em tuy là nữ lưu nhưng đã làm là không sợ. Chết em cũng không sợ, sợ nhất là người con Chăm mang tiếng là hèn thôi. Vinh hoa thì em vẫn để tên những người có tinh thần và công lao,Nếu sự việc được diễn ra tốt đẹp thì anh đóng một vai trò là người tham mưu, cố vấn về lịch sử cho em. Nhưng nếu xảy ra một việc gọi là nguy hiểm, phạm gì đó mà chính phủ Việt Nam quy tội thì cứ để một mình con Trà Trang này bị kết tội và xử án.          Anh Toàn ạ! em cũng tâm tình rõ cho anh hay. Em là người cô độc nhất ở cõi đời này. Ông ngoại em là người Minh Hương giòng họ Trương Bá bên tàu, nhà nội là dòng họ Trà hiện nay ngụ tại Phù Cát là nhiều vô số, bà bảy em là em ông nội em ờ gần chùa Thập Tháp, trong mảnh vườn trong nhà bà em có một cái tháp bị đặt mìn và nổ cách đây mấy chục năm nên tháp nằm trọn trong mảnh đất và có những sự tích ly kì có dip em sẽ kể. Ba em ở với dì ghẻ em ở Phù Cát, các cô, chú em một số ở Phù Cát, và một số ở Sài Gòn. Mẹ em không bao giờ muốn con cái mình nhận là con cháu Chămpa đâu. Từ nhỏ em đã cô độc một mình, tự đi học rồi về,.. đến lớn vào thành phố học và trụ lại nơi đó, hai năm nay vì những bọn đại gia lắm của nhiều tiền bọn chúng săn đuổi em với mục đích gì em không rõ, em chỉ nghe chúng kháo nhau vì em là " quận chúa Chămpa", hai năm qua em đã đi ở "ẩn" là vậy. Nhiều người ở Sài gòn tìm em nhưng không ra? em không muốn cái guồng xoáy của bả vinh hoa, của những cái thói giả dối bao vây lấy mình. Thời gian trước em đã nhìn lầm nhiều con người, cho rằng họ hòa đồng với người Chăm, nhưng thực chất trước mặt là xem trọng nhưng phía sau lại thị phi và chà đạp dân tộc Chăm không ra gì, nên em có nói 'chốn gió tanh mưa máu". và "rút". Có những con người ngồi trong bàn tròn nhưng cái giọng điệu vẫn có kiểu phân chia, em đã phát biểu và hãnh diện khi đánh đổ được một đám tai to mặt lớn. Bọn này muốn săn em chúng gọi em là " báu vật thành Chăm" nhằm biến em thành một món đồ. Em tuyên bố "còn quốc thổ nhưng không giữ được phong hóa, thì không còn dân tộc. Chămpa dù mất nước, nhưng còn giữ Phong Hóa nên còn dân tộc". Em tuyên bố điều đó và "ẩn cư" hai năm nay.       Dù ở đâu nhưng nhiệm vụ và sứ mệnh của em, em cũng đang cố thực hiện. Anh xem thư này và phúc đáp cho em hay.        Vài hàng thăm anh, chúc anh và gia đình dồi dào sức khỏe. Anh là Trà Thanh Toàn, nhưng tiên đế lcủa họ Trà là Trà Toàn, là hậu duệ anh phải bỏ chữ Thanh vào là đúng. Người dân Chăm hãnh diện có anh cũng đúng thôi.                                                                      TRÀ TRANG
0 Rating 774 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 18, 2014
Tôi xin chia xẻ một bức tư người em họ trà gởi cho tôi đầu xuân giáp ngọ Trà Trang chúc anh một năm mới đầy phước lộc, bình anh và tự tại. Anh Toàn thân mến! trước giờ em có đọc một số bài viết của anh trên mạng nhưng chưa có dịp liên lạc, nhưng trong thâm tâm luôn xem anh là một mối tình thâm truyền đời. Không ngờ Ma Tử (Đồng Chuông Tử) đã đem cho em một niềm vui trong dịp cuối năm, nó gọi điện và hỏi em có ăn tết ở Bình Định không? thật sự là trước giờ em ở Thành phố Hồ Chí Minh nhưng năm 2012 bị một tai nạn xe làm cho tổn thương ở lưng và đi khắp chốn để chữa trị, đến cả cuối năm 2013 mới tạm ổn. Vì cuộc sống của thành phố đối với em là chốn "gió tanh mưa máu" vai trò là một ca sĩ, một nhà biên kịch đã dính dấp đến nghệ thuật, là người của quần chúng, nên phiền toái và ân oán rất nhiều, có nhiều điều không phải giải quyết bằng lời nói hay tiền bạc là xong. Nhưng dù có làm gì đi chăng nữa con cháu Chămpa cũng chưa bao giờ làm điều xằng bậy và đánh mất phong hóa của dân tộc Chăm vả lại chốn thành đô là nơi tiếp xúc với đủ thành phần nên em hiểu rõ những con người của các giai cấp vẫn có một khoảng cách đối với dân Chăm. Gần hai năm qua, em phải ở "ẩn".Nên không ai gặp được em cả. Có nhiều điều không diễn tả bằng lời qua thư từ được mong một ngày nào đó anh em ta có thể gặp nhau để chia xẻ và xây dựng tình dân tộc với nhau.        Anh Toàn thân mến!  anh cũng họ Trà, em cũng họ Trà. Anh em ta dù chưa gặp nhau nhưng em tin chắc anh cũng như em có sự quý mến về một hình thức có thể gọi là "tâm truyền" dù chưa biết mặt nhau. Anh chưa thấy em " giống con ma gì" nhưng em thấy hình anh trên mạng rồi. Nhưng dù chưa gặp mặt nhau nhưng  hình thức "tâm truyền" sẽ vượt qua tất cả các hình thức.               Anh Toàn  thân mến! vì sử Chămpa anh thông thuộc nên em cũng có một chuyện nhỏ để hỏi anh đây , Vì thành Đồ Bàn của Chămpa  đã qua bao biến đổi thành của nhà Nguyễn, Tây Sơn giờ muốn có mô hình cũng giống như Thánh Địa Mỹ Sơn, Mỹ Sơn sanctuary may mắn là các kiến trúc sư vẫn có thể dựa vào sự còn lại ít nhiều của các Tháp mà vẽ lại được mô hình của tòa tháp nên ý của em là muốn có mô hình thành Đồ Bàn. Em có xem trên mạng nhưng không có một cơ sở về độ cao thấp để vẽ lại được có chăng là do tự ý tưởng dựa theo Thánh Địa Mỹ Sơn thôi. Cái em mong muốn là vẽ lại thành Đồ Bàn, ngoại thành, nội thành và hoàng cung,..?       Anh biết lý do vì sao mà em muốn có nó. Em nói cho anh rõ sau này công việc này chắc có lẽ phải nhờ anh nhúng tay vào. Sự việc như sau. Em có viết một cuốn tiểu thuyết với tựa đề " Cung Thành Diễn Ca"  gọi là Huyền Sử Chế- Bongaur( 1360 -1390) kể về vị vua anh hùng dân tộc Chế- Bồng- Nga và em có một số hư cấu về hoàng hậu, lãnh chúa,..dù hư cấu một chút về hoàng cung Chămpa nhưng lịch sử diễn ra với Đại Việt nội dung vẫn không hề mai một, em đã dựa vào đó và viết ra kịch bản phim điện ảnh cũng với tựa đề "Cung thành diễn ca". Sự việc như vầy, trước đây em có viết kịch bản phim "vụ án chiếc vòng cổ vật Chămpa"  đạo diễn của đài thành phố khen nội dung lạ và hay nhưng phán một câu: "để cho anh sống với, có chữ Chămpa vô là chết tụi anh", còn thầy em thì cho là kinh phí phim này lên đến 22 tỷ, ở Việt Nam đầu tư sẽ không thể thu lại vốn mà bắt em chuyển thể thành phim truyền hình.Và em không có thời gian nên cũng không thể chuyển thể được. Thôi em quay lại chuyện chính đây. Vì vấn đề Chămpa tuy nói bằng lời là cởi mở nhưng thực chất không thể cởi mở được. Nên chuyện để làm bộ phim mà về đề tài vua Chế- Bồng- Nga nhiều lần tiến đánh Thăng Long và đi lại như chốn không người là một chuyện không thể xảy ra ở Việt Nam!!! nhưng em cho đây là một sứ mệnh của mình. Vì ban đầu khó khăn về mọi mặt và không một ai dám ủng hộ dù là lời nói, các văn nghệ sĩ ai nghe nói đến cũng cho là em thích nằm mơ,... nên em chỉ biết dựa vào chính mình và chuyện lành dữ, hung kiết một mình em gánh chịu chứ không để ai liên lụy cả. Vả lại giờ đây công trình của em cũng không một ai dám nhúng vào, không một công ty nào dám đứng ra kết hợp để lập Bản Dự Toán kinh phí cho em nên em tự lập ra, Cũng hợp lý thôi anh TOàn ạ vì chính em là người viết kịch bản thì em mới biết tính toán bao nhiêu voi ngựa, rồi trận thân chinh của vua trần Duệ Tông của Đại Việt thân chinh 11 vạn đại binh tử trận ngay trước kinh thành Đồ Bàn, rồi bao nhiêu chiến xa, hỏa pháo thần công, gươm đao của hai bên... rồi nào ngàn voi yểm trợ cho vua CHăm khi hành quân,.. ngựa, lừa, quần áo, mũ miện,... rồi vườn ngự uyển của vua, nuôi cả ngàn chim công, hổ, sư tử, chim, cây trái,...vũ nữ ca múa,.. tất cả được tái hiện lại trong phim...ôi thôi không biết bao nhiêu thứ mà kể. Chính vì điều đó em là người tính toán mới gần chính xác nhất.  Anh Toàn ạ! Bản dự toán kinh phí cho bộ phim điện ảnh này thì em tự lập được nhưng để tái hiện lại Kinh thành Đồ Bàn thì phải có mô hình và căn cứ trên mô hình đó em mới có thể nhờ Kiến trúc sư vẽ lại thành Đồ Bàn ngày xưa, bởi vậy em hỏi anh, anh có được thông tin về hình ảnh thành Đồ Bàn xưa không thì cung cấp cho em.        Thưa anh Toàn! Một bộ phim lịch sử của một đế chế Chămpa, tái hiện lại văn hóa lịch sử của thời kỳ ấy, cảnh vật hoàng tráng và xây dựng lại,.. của giữa cuối thế kỷ 13 - 14 không phải đơn giản và nếu tính ra kinh phí thì thật là kinh hoàng, nó được tính là lớn nhất ở Việt Nam từ trước đến nay thì lấy ở đâu ra,? Điều này nằm trong chủ ý của em cách đây 10 năm về trước  và được em lần lần thực hiện, nó hoàn toàn sẽ được xin các tổ chức quốc tế., đầu tiên tác phẩm văn hóa em đã viết, kịch bản văn học em đã xong,.. bản dự toán đã có, nhưng kịch bản đạo diễn chưa có, vì không một ông đạo diễn nào hiện nay dám nhúng vô, ai cũng sợ một khi em gửi đơn trình xin các tổ chức quốc tế, báo chí tất nhiên sẽ nhúng tay vào, lúc đó họ lo sợ không biết chuyện gì sẽ ụp lên đầu họ vì vấn đề này vẫn là chuyện nhạy cảm ở chính phủ Việt Nam. đạo diễn nào cũng phán một câu," khi nào em xin được tiền ở các tổ chức quốc tế tài trợ, rồi xin thủ tướng chính phủ và Bộ văn hóa phê duyệt., lúc đó "hú" mấy anh một tiếng lo gì"? còn bây giờ không một đạo diễn nào chịu viết kịch bản đạo diễn cả.         Anh Toàn à! ai mà không biết khi có tiền và được chính phủ đồng ý phê duyệt thì mời thiếu gì người, hiện tại cần phải có kịch bản đạo diễn, vì đó là thủ tục trong hồ sơ. Hồ sơ cũng phải được chuyển dịch sang tiếng Anh, tiếng Pháp vì em muốn gửi xin Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, và một vài thứ tiếng Khác nơi mà mình trình bày lý do mà họ có một chút dính dấp đến Chămpa. trước mắt có nhiều cản trở và khó khăn như vậy nên em mới có quyết định chính em làm Đạo diễn phim luôn cho nó xong và em viết Kịch bản đạo diễn luôn. Nếu sau này được cơ duyên thực hiện phim "CTDC" này nếu một mình em đạo diễn nặng nhọc quá thì lúc đó em có thể mời một vài đạo diễn mà mình thấy hợp lý kết hơp.       Anh Toàn à! công việc này không đơn giản. Việc thứ nhất em nhờ anh tìm hiểu hay anh có sẵn mô hình của thành Đồ Bàn, để có thể nhìn vào đó em nhờ kiến trúc sư vẽ lại mô hình và tái thiết hình ảnh kinh thành Đồ Bàn ngày xưa thế kỷ 13- 14 để em gửi vào hồ sơ để trình quốc tế về việc trong phim kinh thành Đồ Bàn được tái lập lại như vậy. Việc thứ hai, nếu một khi hồ sơ đưa đi các tổ chức quốc tế sẽ có cuộc phỏng vấn thì lúc đó vì lịch sử em yếu hơn anh rất nhiều, anh có thể cùng em đứng ra trả lời với những nhà chức trách đó có được không? nếu ở Việt Nam có truy tố về tội danh gì thì em sẽ là người đứng ra một mình gánh lấy trách nhiệm hoàn toàn không để ai liên lụy và nhất là anh, đối với em tuy là nữ lưu nhưng đã làm là không sợ. Chết em cũng không sợ, sợ nhất là người con Chăm mang tiếng là hèn thôi. Vinh hoa thì em vẫn để tên những người có tinh thần và công lao,Nếu sự việc được diễn ra tốt đẹp thì anh đóng một vai trò là người tham mưu, cố vấn về lịch sử cho em. Nhưng nếu xảy ra một việc gọi là nguy hiểm, phạm gì đó mà chính phủ Việt Nam quy tội thì cứ để một mình con Trà Trang này bị kết tội và xử án.          Anh Toàn ạ! em cũng tâm tình rõ cho anh hay. Em là người cô độc nhất ở cõi đời này. Ông ngoại em là người Minh Hương giòng họ Trương Bá bên tàu, nhà nội là dòng họ Trà hiện nay ngụ tại Phù Cát là nhiều vô số, bà bảy em là em ông nội em ờ gần chùa Thập Tháp, trong mảnh vườn trong nhà bà em có một cái tháp bị đặt mìn và nổ cách đây mấy chục năm nên tháp nằm trọn trong mảnh đất và có những sự tích ly kì có dip em sẽ kể. Ba em ở với dì ghẻ em ở Phù Cát, các cô, chú em một số ở Phù Cát, và một số ở Sài Gòn. Mẹ em không bao giờ muốn con cái mình nhận là con cháu Chămpa đâu. Từ nhỏ em đã cô độc một mình, tự đi học rồi về,.. đến lớn vào thành phố học và trụ lại nơi đó, hai năm nay vì những bọn đại gia lắm của nhiều tiền bọn chúng săn đuổi em với mục đích gì em không rõ, em chỉ nghe chúng kháo nhau vì em là " quận chúa Chămpa", hai năm qua em đã đi ở "ẩn" là vậy. Nhiều người ở Sài gòn tìm em nhưng không ra? em không muốn cái guồng xoáy của bả vinh hoa, của những cái thói giả dối bao vây lấy mình. Thời gian trước em đã nhìn lầm nhiều con người, cho rằng họ hòa đồng với người Chăm, nhưng thực chất trước mặt là xem trọng nhưng phía sau lại thị phi và chà đạp dân tộc Chăm không ra gì, nên em có nói 'chốn gió tanh mưa máu". và "rút". Có những con người ngồi trong bàn tròn nhưng cái giọng điệu vẫn có kiểu phân chia, em đã phát biểu và hãnh diện khi đánh đổ được một đám tai to mặt lớn. Bọn này muốn săn em chúng gọi em là " báu vật thành Chăm" nhằm biến em thành một món đồ. Em tuyên bố "còn quốc thổ nhưng không giữ được phong hóa, thì không còn dân tộc. Chămpa dù mất nước, nhưng còn giữ Phong Hóa nên còn dân tộc". Em tuyên bố điều đó và "ẩn cư" hai năm nay.       Dù ở đâu nhưng nhiệm vụ và sứ mệnh của em, em cũng đang cố thực hiện. Anh xem thư này và phúc đáp cho em hay.        Vài hàng thăm anh, chúc anh và gia đình dồi dào sức khỏe. Anh là Trà Thanh Toàn, nhưng tiên đế lcủa họ Trà là Trà Toàn, là hậu duệ anh phải bỏ chữ Thanh vào là đúng. Người dân Chăm hãnh diện có anh cũng đúng thôi.                                                                      TRÀ TRANG
0 Rating 774 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 18, 2014
Tôi xin chia xẻ một bức tư người em họ trà gởi cho tôi đầu xuân giáp ngọ Trà Trang chúc anh một năm mới đầy phước lộc, bình anh và tự tại. Anh Toàn thân mến! trước giờ em có đọc một số bài viết của anh trên mạng nhưng chưa có dịp liên lạc, nhưng trong thâm tâm luôn xem anh là một mối tình thâm truyền đời. Không ngờ Ma Tử (Đồng Chuông Tử) đã đem cho em một niềm vui trong dịp cuối năm, nó gọi điện và hỏi em có ăn tết ở Bình Định không? thật sự là trước giờ em ở Thành phố Hồ Chí Minh nhưng năm 2012 bị một tai nạn xe làm cho tổn thương ở lưng và đi khắp chốn để chữa trị, đến cả cuối năm 2013 mới tạm ổn. Vì cuộc sống của thành phố đối với em là chốn "gió tanh mưa máu" vai trò là một ca sĩ, một nhà biên kịch đã dính dấp đến nghệ thuật, là người của quần chúng, nên phiền toái và ân oán rất nhiều, có nhiều điều không phải giải quyết bằng lời nói hay tiền bạc là xong. Nhưng dù có làm gì đi chăng nữa con cháu Chămpa cũng chưa bao giờ làm điều xằng bậy và đánh mất phong hóa của dân tộc Chăm vả lại chốn thành đô là nơi tiếp xúc với đủ thành phần nên em hiểu rõ những con người của các giai cấp vẫn có một khoảng cách đối với dân Chăm. Gần hai năm qua, em phải ở "ẩn".Nên không ai gặp được em cả. Có nhiều điều không diễn tả bằng lời qua thư từ được mong một ngày nào đó anh em ta có thể gặp nhau để chia xẻ và xây dựng tình dân tộc với nhau.        Anh Toàn thân mến!  anh cũng họ Trà, em cũng họ Trà. Anh em ta dù chưa gặp nhau nhưng em tin chắc anh cũng như em có sự quý mến về một hình thức có thể gọi là "tâm truyền" dù chưa biết mặt nhau. Anh chưa thấy em " giống con ma gì" nhưng em thấy hình anh trên mạng rồi. Nhưng dù chưa gặp mặt nhau nhưng  hình thức "tâm truyền" sẽ vượt qua tất cả các hình thức.               Anh Toàn  thân mến! vì sử Chămpa anh thông thuộc nên em cũng có một chuyện nhỏ để hỏi anh đây , Vì thành Đồ Bàn của Chămpa  đã qua bao biến đổi thành của nhà Nguyễn, Tây Sơn giờ muốn có mô hình cũng giống như Thánh Địa Mỹ Sơn, Mỹ Sơn sanctuary may mắn là các kiến trúc sư vẫn có thể dựa vào sự còn lại ít nhiều của các Tháp mà vẽ lại được mô hình của tòa tháp nên ý của em là muốn có mô hình thành Đồ Bàn. Em có xem trên mạng nhưng không có một cơ sở về độ cao thấp để vẽ lại được có chăng là do tự ý tưởng dựa theo Thánh Địa Mỹ Sơn thôi. Cái em mong muốn là vẽ lại thành Đồ Bàn, ngoại thành, nội thành và hoàng cung,..?       Anh biết lý do vì sao mà em muốn có nó. Em nói cho anh rõ sau này công việc này chắc có lẽ phải nhờ anh nhúng tay vào. Sự việc như sau. Em có viết một cuốn tiểu thuyết với tựa đề " Cung Thành Diễn Ca"  gọi là Huyền Sử Chế- Bongaur( 1360 -1390) kể về vị vua anh hùng dân tộc Chế- Bồng- Nga và em có một số hư cấu về hoàng hậu, lãnh chúa,..dù hư cấu một chút về hoàng cung Chămpa nhưng lịch sử diễn ra với Đại Việt nội dung vẫn không hề mai một, em đã dựa vào đó và viết ra kịch bản phim điện ảnh cũng với tựa đề "Cung thành diễn ca". Sự việc như vầy, trước đây em có viết kịch bản phim "vụ án chiếc vòng cổ vật Chămpa"  đạo diễn của đài thành phố khen nội dung lạ và hay nhưng phán một câu: "để cho anh sống với, có chữ Chămpa vô là chết tụi anh", còn thầy em thì cho là kinh phí phim này lên đến 22 tỷ, ở Việt Nam đầu tư sẽ không thể thu lại vốn mà bắt em chuyển thể thành phim truyền hình.Và em không có thời gian nên cũng không thể chuyển thể được. Thôi em quay lại chuyện chính đây. Vì vấn đề Chămpa tuy nói bằng lời là cởi mở nhưng thực chất không thể cởi mở được. Nên chuyện để làm bộ phim mà về đề tài vua Chế- Bồng- Nga nhiều lần tiến đánh Thăng Long và đi lại như chốn không người là một chuyện không thể xảy ra ở Việt Nam!!! nhưng em cho đây là một sứ mệnh của mình. Vì ban đầu khó khăn về mọi mặt và không một ai dám ủng hộ dù là lời nói, các văn nghệ sĩ ai nghe nói đến cũng cho là em thích nằm mơ,... nên em chỉ biết dựa vào chính mình và chuyện lành dữ, hung kiết một mình em gánh chịu chứ không để ai liên lụy cả. Vả lại giờ đây công trình của em cũng không một ai dám nhúng vào, không một công ty nào dám đứng ra kết hợp để lập Bản Dự Toán kinh phí cho em nên em tự lập ra, Cũng hợp lý thôi anh TOàn ạ vì chính em là người viết kịch bản thì em mới biết tính toán bao nhiêu voi ngựa, rồi trận thân chinh của vua trần Duệ Tông của Đại Việt thân chinh 11 vạn đại binh tử trận ngay trước kinh thành Đồ Bàn, rồi bao nhiêu chiến xa, hỏa pháo thần công, gươm đao của hai bên... rồi nào ngàn voi yểm trợ cho vua CHăm khi hành quân,.. ngựa, lừa, quần áo, mũ miện,... rồi vườn ngự uyển của vua, nuôi cả ngàn chim công, hổ, sư tử, chim, cây trái,...vũ nữ ca múa,.. tất cả được tái hiện lại trong phim...ôi thôi không biết bao nhiêu thứ mà kể. Chính vì điều đó em là người tính toán mới gần chính xác nhất.  Anh Toàn ạ! Bản dự toán kinh phí cho bộ phim điện ảnh này thì em tự lập được nhưng để tái hiện lại Kinh thành Đồ Bàn thì phải có mô hình và căn cứ trên mô hình đó em mới có thể nhờ Kiến trúc sư vẽ lại thành Đồ Bàn ngày xưa, bởi vậy em hỏi anh, anh có được thông tin về hình ảnh thành Đồ Bàn xưa không thì cung cấp cho em.        Thưa anh Toàn! Một bộ phim lịch sử của một đế chế Chămpa, tái hiện lại văn hóa lịch sử của thời kỳ ấy, cảnh vật hoàng tráng và xây dựng lại,.. của giữa cuối thế kỷ 13 - 14 không phải đơn giản và nếu tính ra kinh phí thì thật là kinh hoàng, nó được tính là lớn nhất ở Việt Nam từ trước đến nay thì lấy ở đâu ra,? Điều này nằm trong chủ ý của em cách đây 10 năm về trước  và được em lần lần thực hiện, nó hoàn toàn sẽ được xin các tổ chức quốc tế., đầu tiên tác phẩm văn hóa em đã viết, kịch bản văn học em đã xong,.. bản dự toán đã có, nhưng kịch bản đạo diễn chưa có, vì không một ông đạo diễn nào hiện nay dám nhúng vô, ai cũng sợ một khi em gửi đơn trình xin các tổ chức quốc tế, báo chí tất nhiên sẽ nhúng tay vào, lúc đó họ lo sợ không biết chuyện gì sẽ ụp lên đầu họ vì vấn đề này vẫn là chuyện nhạy cảm ở chính phủ Việt Nam. đạo diễn nào cũng phán một câu," khi nào em xin được tiền ở các tổ chức quốc tế tài trợ, rồi xin thủ tướng chính phủ và Bộ văn hóa phê duyệt., lúc đó "hú" mấy anh một tiếng lo gì"? còn bây giờ không một đạo diễn nào chịu viết kịch bản đạo diễn cả.         Anh Toàn à! ai mà không biết khi có tiền và được chính phủ đồng ý phê duyệt thì mời thiếu gì người, hiện tại cần phải có kịch bản đạo diễn, vì đó là thủ tục trong hồ sơ. Hồ sơ cũng phải được chuyển dịch sang tiếng Anh, tiếng Pháp vì em muốn gửi xin Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, và một vài thứ tiếng Khác nơi mà mình trình bày lý do mà họ có một chút dính dấp đến Chămpa. trước mắt có nhiều cản trở và khó khăn như vậy nên em mới có quyết định chính em làm Đạo diễn phim luôn cho nó xong và em viết Kịch bản đạo diễn luôn. Nếu sau này được cơ duyên thực hiện phim "CTDC" này nếu một mình em đạo diễn nặng nhọc quá thì lúc đó em có thể mời một vài đạo diễn mà mình thấy hợp lý kết hơp.       Anh Toàn à! công việc này không đơn giản. Việc thứ nhất em nhờ anh tìm hiểu hay anh có sẵn mô hình của thành Đồ Bàn, để có thể nhìn vào đó em nhờ kiến trúc sư vẽ lại mô hình và tái thiết hình ảnh kinh thành Đồ Bàn ngày xưa thế kỷ 13- 14 để em gửi vào hồ sơ để trình quốc tế về việc trong phim kinh thành Đồ Bàn được tái lập lại như vậy. Việc thứ hai, nếu một khi hồ sơ đưa đi các tổ chức quốc tế sẽ có cuộc phỏng vấn thì lúc đó vì lịch sử em yếu hơn anh rất nhiều, anh có thể cùng em đứng ra trả lời với những nhà chức trách đó có được không? nếu ở Việt Nam có truy tố về tội danh gì thì em sẽ là người đứng ra một mình gánh lấy trách nhiệm hoàn toàn không để ai liên lụy và nhất là anh, đối với em tuy là nữ lưu nhưng đã làm là không sợ. Chết em cũng không sợ, sợ nhất là người con Chăm mang tiếng là hèn thôi. Vinh hoa thì em vẫn để tên những người có tinh thần và công lao,Nếu sự việc được diễn ra tốt đẹp thì anh đóng một vai trò là người tham mưu, cố vấn về lịch sử cho em. Nhưng nếu xảy ra một việc gọi là nguy hiểm, phạm gì đó mà chính phủ Việt Nam quy tội thì cứ để một mình con Trà Trang này bị kết tội và xử án.          Anh Toàn ạ! em cũng tâm tình rõ cho anh hay. Em là người cô độc nhất ở cõi đời này. Ông ngoại em là người Minh Hương giòng họ Trương Bá bên tàu, nhà nội là dòng họ Trà hiện nay ngụ tại Phù Cát là nhiều vô số, bà bảy em là em ông nội em ờ gần chùa Thập Tháp, trong mảnh vườn trong nhà bà em có một cái tháp bị đặt mìn và nổ cách đây mấy chục năm nên tháp nằm trọn trong mảnh đất và có những sự tích ly kì có dip em sẽ kể. Ba em ở với dì ghẻ em ở Phù Cát, các cô, chú em một số ở Phù Cát, và một số ở Sài Gòn. Mẹ em không bao giờ muốn con cái mình nhận là con cháu Chămpa đâu. Từ nhỏ em đã cô độc một mình, tự đi học rồi về,.. đến lớn vào thành phố học và trụ lại nơi đó, hai năm nay vì những bọn đại gia lắm của nhiều tiền bọn chúng săn đuổi em với mục đích gì em không rõ, em chỉ nghe chúng kháo nhau vì em là " quận chúa Chămpa", hai năm qua em đã đi ở "ẩn" là vậy. Nhiều người ở Sài gòn tìm em nhưng không ra? em không muốn cái guồng xoáy của bả vinh hoa, của những cái thói giả dối bao vây lấy mình. Thời gian trước em đã nhìn lầm nhiều con người, cho rằng họ hòa đồng với người Chăm, nhưng thực chất trước mặt là xem trọng nhưng phía sau lại thị phi và chà đạp dân tộc Chăm không ra gì, nên em có nói 'chốn gió tanh mưa máu". và "rút". Có những con người ngồi trong bàn tròn nhưng cái giọng điệu vẫn có kiểu phân chia, em đã phát biểu và hãnh diện khi đánh đổ được một đám tai to mặt lớn. Bọn này muốn săn em chúng gọi em là " báu vật thành Chăm" nhằm biến em thành một món đồ. Em tuyên bố "còn quốc thổ nhưng không giữ được phong hóa, thì không còn dân tộc. Chămpa dù mất nước, nhưng còn giữ Phong Hóa nên còn dân tộc". Em tuyên bố điều đó và "ẩn cư" hai năm nay.       Dù ở đâu nhưng nhiệm vụ và sứ mệnh của em, em cũng đang cố thực hiện. Anh xem thư này và phúc đáp cho em hay.        Vài hàng thăm anh, chúc anh và gia đình dồi dào sức khỏe. Anh là Trà Thanh Toàn, nhưng tiên đế lcủa họ Trà là Trà Toàn, là hậu duệ anh phải bỏ chữ Thanh vào là đúng. Người dân Chăm hãnh diện có anh cũng đúng thôi.                                                                      TRÀ TRANG
0 Rating 774 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 18, 2014
Tôi xin chia xẻ một bức tư người em họ trà gởi cho tôi đầu xuân giáp ngọ Trà Trang chúc anh một năm mới đầy phước lộc, bình anh và tự tại. Anh Toàn thân mến! trước giờ em có đọc một số bài viết của anh trên mạng nhưng chưa có dịp liên lạc, nhưng trong thâm tâm luôn xem anh là một mối tình thâm truyền đời. Không ngờ Ma Tử (Đồng Chuông Tử) đã đem cho em một niềm vui trong dịp cuối năm, nó gọi điện và hỏi em có ăn tết ở Bình Định không? thật sự là trước giờ em ở Thành phố Hồ Chí Minh nhưng năm 2012 bị một tai nạn xe làm cho tổn thương ở lưng và đi khắp chốn để chữa trị, đến cả cuối năm 2013 mới tạm ổn. Vì cuộc sống của thành phố đối với em là chốn "gió tanh mưa máu" vai trò là một ca sĩ, một nhà biên kịch đã dính dấp đến nghệ thuật, là người của quần chúng, nên phiền toái và ân oán rất nhiều, có nhiều điều không phải giải quyết bằng lời nói hay tiền bạc là xong. Nhưng dù có làm gì đi chăng nữa con cháu Chămpa cũng chưa bao giờ làm điều xằng bậy và đánh mất phong hóa của dân tộc Chăm vả lại chốn thành đô là nơi tiếp xúc với đủ thành phần nên em hiểu rõ những con người của các giai cấp vẫn có một khoảng cách đối với dân Chăm. Gần hai năm qua, em phải ở "ẩn".Nên không ai gặp được em cả. Có nhiều điều không diễn tả bằng lời qua thư từ được mong một ngày nào đó anh em ta có thể gặp nhau để chia xẻ và xây dựng tình dân tộc với nhau.        Anh Toàn thân mến!  anh cũng họ Trà, em cũng họ Trà. Anh em ta dù chưa gặp nhau nhưng em tin chắc anh cũng như em có sự quý mến về một hình thức có thể gọi là "tâm truyền" dù chưa biết mặt nhau. Anh chưa thấy em " giống con ma gì" nhưng em thấy hình anh trên mạng rồi. Nhưng dù chưa gặp mặt nhau nhưng  hình thức "tâm truyền" sẽ vượt qua tất cả các hình thức.               Anh Toàn  thân mến! vì sử Chămpa anh thông thuộc nên em cũng có một chuyện nhỏ để hỏi anh đây , Vì thành Đồ Bàn của Chămpa  đã qua bao biến đổi thành của nhà Nguyễn, Tây Sơn giờ muốn có mô hình cũng giống như Thánh Địa Mỹ Sơn, Mỹ Sơn sanctuary may mắn là các kiến trúc sư vẫn có thể dựa vào sự còn lại ít nhiều của các Tháp mà vẽ lại được mô hình của tòa tháp nên ý của em là muốn có mô hình thành Đồ Bàn. Em có xem trên mạng nhưng không có một cơ sở về độ cao thấp để vẽ lại được có chăng là do tự ý tưởng dựa theo Thánh Địa Mỹ Sơn thôi. Cái em mong muốn là vẽ lại thành Đồ Bàn, ngoại thành, nội thành và hoàng cung,..?       Anh biết lý do vì sao mà em muốn có nó. Em nói cho anh rõ sau này công việc này chắc có lẽ phải nhờ anh nhúng tay vào. Sự việc như sau. Em có viết một cuốn tiểu thuyết với tựa đề " Cung Thành Diễn Ca"  gọi là Huyền Sử Chế- Bongaur( 1360 -1390) kể về vị vua anh hùng dân tộc Chế- Bồng- Nga và em có một số hư cấu về hoàng hậu, lãnh chúa,..dù hư cấu một chút về hoàng cung Chămpa nhưng lịch sử diễn ra với Đại Việt nội dung vẫn không hề mai một, em đã dựa vào đó và viết ra kịch bản phim điện ảnh cũng với tựa đề "Cung thành diễn ca". Sự việc như vầy, trước đây em có viết kịch bản phim "vụ án chiếc vòng cổ vật Chămpa"  đạo diễn của đài thành phố khen nội dung lạ và hay nhưng phán một câu: "để cho anh sống với, có chữ Chămpa vô là chết tụi anh", còn thầy em thì cho là kinh phí phim này lên đến 22 tỷ, ở Việt Nam đầu tư sẽ không thể thu lại vốn mà bắt em chuyển thể thành phim truyền hình.Và em không có thời gian nên cũng không thể chuyển thể được. Thôi em quay lại chuyện chính đây. Vì vấn đề Chămpa tuy nói bằng lời là cởi mở nhưng thực chất không thể cởi mở được. Nên chuyện để làm bộ phim mà về đề tài vua Chế- Bồng- Nga nhiều lần tiến đánh Thăng Long và đi lại như chốn không người là một chuyện không thể xảy ra ở Việt Nam!!! nhưng em cho đây là một sứ mệnh của mình. Vì ban đầu khó khăn về mọi mặt và không một ai dám ủng hộ dù là lời nói, các văn nghệ sĩ ai nghe nói đến cũng cho là em thích nằm mơ,... nên em chỉ biết dựa vào chính mình và chuyện lành dữ, hung kiết một mình em gánh chịu chứ không để ai liên lụy cả. Vả lại giờ đây công trình của em cũng không một ai dám nhúng vào, không một công ty nào dám đứng ra kết hợp để lập Bản Dự Toán kinh phí cho em nên em tự lập ra, Cũng hợp lý thôi anh TOàn ạ vì chính em là người viết kịch bản thì em mới biết tính toán bao nhiêu voi ngựa, rồi trận thân chinh của vua trần Duệ Tông của Đại Việt thân chinh 11 vạn đại binh tử trận ngay trước kinh thành Đồ Bàn, rồi bao nhiêu chiến xa, hỏa pháo thần công, gươm đao của hai bên... rồi nào ngàn voi yểm trợ cho vua CHăm khi hành quân,.. ngựa, lừa, quần áo, mũ miện,... rồi vườn ngự uyển của vua, nuôi cả ngàn chim công, hổ, sư tử, chim, cây trái,...vũ nữ ca múa,.. tất cả được tái hiện lại trong phim...ôi thôi không biết bao nhiêu thứ mà kể. Chính vì điều đó em là người tính toán mới gần chính xác nhất.  Anh Toàn ạ! Bản dự toán kinh phí cho bộ phim điện ảnh này thì em tự lập được nhưng để tái hiện lại Kinh thành Đồ Bàn thì phải có mô hình và căn cứ trên mô hình đó em mới có thể nhờ Kiến trúc sư vẽ lại thành Đồ Bàn ngày xưa, bởi vậy em hỏi anh, anh có được thông tin về hình ảnh thành Đồ Bàn xưa không thì cung cấp cho em.        Thưa anh Toàn! Một bộ phim lịch sử của một đế chế Chămpa, tái hiện lại văn hóa lịch sử của thời kỳ ấy, cảnh vật hoàng tráng và xây dựng lại,.. của giữa cuối thế kỷ 13 - 14 không phải đơn giản và nếu tính ra kinh phí thì thật là kinh hoàng, nó được tính là lớn nhất ở Việt Nam từ trước đến nay thì lấy ở đâu ra,? Điều này nằm trong chủ ý của em cách đây 10 năm về trước  và được em lần lần thực hiện, nó hoàn toàn sẽ được xin các tổ chức quốc tế., đầu tiên tác phẩm văn hóa em đã viết, kịch bản văn học em đã xong,.. bản dự toán đã có, nhưng kịch bản đạo diễn chưa có, vì không một ông đạo diễn nào hiện nay dám nhúng vô, ai cũng sợ một khi em gửi đơn trình xin các tổ chức quốc tế, báo chí tất nhiên sẽ nhúng tay vào, lúc đó họ lo sợ không biết chuyện gì sẽ ụp lên đầu họ vì vấn đề này vẫn là chuyện nhạy cảm ở chính phủ Việt Nam. đạo diễn nào cũng phán một câu," khi nào em xin được tiền ở các tổ chức quốc tế tài trợ, rồi xin thủ tướng chính phủ và Bộ văn hóa phê duyệt., lúc đó "hú" mấy anh một tiếng lo gì"? còn bây giờ không một đạo diễn nào chịu viết kịch bản đạo diễn cả.         Anh Toàn à! ai mà không biết khi có tiền và được chính phủ đồng ý phê duyệt thì mời thiếu gì người, hiện tại cần phải có kịch bản đạo diễn, vì đó là thủ tục trong hồ sơ. Hồ sơ cũng phải được chuyển dịch sang tiếng Anh, tiếng Pháp vì em muốn gửi xin Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, và một vài thứ tiếng Khác nơi mà mình trình bày lý do mà họ có một chút dính dấp đến Chămpa. trước mắt có nhiều cản trở và khó khăn như vậy nên em mới có quyết định chính em làm Đạo diễn phim luôn cho nó xong và em viết Kịch bản đạo diễn luôn. Nếu sau này được cơ duyên thực hiện phim "CTDC" này nếu một mình em đạo diễn nặng nhọc quá thì lúc đó em có thể mời một vài đạo diễn mà mình thấy hợp lý kết hơp.       Anh Toàn à! công việc này không đơn giản. Việc thứ nhất em nhờ anh tìm hiểu hay anh có sẵn mô hình của thành Đồ Bàn, để có thể nhìn vào đó em nhờ kiến trúc sư vẽ lại mô hình và tái thiết hình ảnh kinh thành Đồ Bàn ngày xưa thế kỷ 13- 14 để em gửi vào hồ sơ để trình quốc tế về việc trong phim kinh thành Đồ Bàn được tái lập lại như vậy. Việc thứ hai, nếu một khi hồ sơ đưa đi các tổ chức quốc tế sẽ có cuộc phỏng vấn thì lúc đó vì lịch sử em yếu hơn anh rất nhiều, anh có thể cùng em đứng ra trả lời với những nhà chức trách đó có được không? nếu ở Việt Nam có truy tố về tội danh gì thì em sẽ là người đứng ra một mình gánh lấy trách nhiệm hoàn toàn không để ai liên lụy và nhất là anh, đối với em tuy là nữ lưu nhưng đã làm là không sợ. Chết em cũng không sợ, sợ nhất là người con Chăm mang tiếng là hèn thôi. Vinh hoa thì em vẫn để tên những người có tinh thần và công lao,Nếu sự việc được diễn ra tốt đẹp thì anh đóng một vai trò là người tham mưu, cố vấn về lịch sử cho em. Nhưng nếu xảy ra một việc gọi là nguy hiểm, phạm gì đó mà chính phủ Việt Nam quy tội thì cứ để một mình con Trà Trang này bị kết tội và xử án.          Anh Toàn ạ! em cũng tâm tình rõ cho anh hay. Em là người cô độc nhất ở cõi đời này. Ông ngoại em là người Minh Hương giòng họ Trương Bá bên tàu, nhà nội là dòng họ Trà hiện nay ngụ tại Phù Cát là nhiều vô số, bà bảy em là em ông nội em ờ gần chùa Thập Tháp, trong mảnh vườn trong nhà bà em có một cái tháp bị đặt mìn và nổ cách đây mấy chục năm nên tháp nằm trọn trong mảnh đất và có những sự tích ly kì có dip em sẽ kể. Ba em ở với dì ghẻ em ở Phù Cát, các cô, chú em một số ở Phù Cát, và một số ở Sài Gòn. Mẹ em không bao giờ muốn con cái mình nhận là con cháu Chămpa đâu. Từ nhỏ em đã cô độc một mình, tự đi học rồi về,.. đến lớn vào thành phố học và trụ lại nơi đó, hai năm nay vì những bọn đại gia lắm của nhiều tiền bọn chúng săn đuổi em với mục đích gì em không rõ, em chỉ nghe chúng kháo nhau vì em là " quận chúa Chămpa", hai năm qua em đã đi ở "ẩn" là vậy. Nhiều người ở Sài gòn tìm em nhưng không ra? em không muốn cái guồng xoáy của bả vinh hoa, của những cái thói giả dối bao vây lấy mình. Thời gian trước em đã nhìn lầm nhiều con người, cho rằng họ hòa đồng với người Chăm, nhưng thực chất trước mặt là xem trọng nhưng phía sau lại thị phi và chà đạp dân tộc Chăm không ra gì, nên em có nói 'chốn gió tanh mưa máu". và "rút". Có những con người ngồi trong bàn tròn nhưng cái giọng điệu vẫn có kiểu phân chia, em đã phát biểu và hãnh diện khi đánh đổ được một đám tai to mặt lớn. Bọn này muốn săn em chúng gọi em là " báu vật thành Chăm" nhằm biến em thành một món đồ. Em tuyên bố "còn quốc thổ nhưng không giữ được phong hóa, thì không còn dân tộc. Chămpa dù mất nước, nhưng còn giữ Phong Hóa nên còn dân tộc". Em tuyên bố điều đó và "ẩn cư" hai năm nay.       Dù ở đâu nhưng nhiệm vụ và sứ mệnh của em, em cũng đang cố thực hiện. Anh xem thư này và phúc đáp cho em hay.        Vài hàng thăm anh, chúc anh và gia đình dồi dào sức khỏe. Anh là Trà Thanh Toàn, nhưng tiên đế lcủa họ Trà là Trà Toàn, là hậu duệ anh phải bỏ chữ Thanh vào là đúng. Người dân Chăm hãnh diện có anh cũng đúng thôi.                                                                      TRÀ TRANG
0 Rating 774 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 18, 2014
Tôi xin chia xẻ một bức tư người em họ trà gởi cho tôi đầu xuân giáp ngọ Trà Trang chúc anh một năm mới đầy phước lộc, bình anh và tự tại. Anh Toàn thân mến! trước giờ em có đọc một số bài viết của anh trên mạng nhưng chưa có dịp liên lạc, nhưng trong thâm tâm luôn xem anh là một mối tình thâm truyền đời. Không ngờ Ma Tử (Đồng Chuông Tử) đã đem cho em một niềm vui trong dịp cuối năm, nó gọi điện và hỏi em có ăn tết ở Bình Định không? thật sự là trước giờ em ở Thành phố Hồ Chí Minh nhưng năm 2012 bị một tai nạn xe làm cho tổn thương ở lưng và đi khắp chốn để chữa trị, đến cả cuối năm 2013 mới tạm ổn. Vì cuộc sống của thành phố đối với em là chốn "gió tanh mưa máu" vai trò là một ca sĩ, một nhà biên kịch đã dính dấp đến nghệ thuật, là người của quần chúng, nên phiền toái và ân oán rất nhiều, có nhiều điều không phải giải quyết bằng lời nói hay tiền bạc là xong. Nhưng dù có làm gì đi chăng nữa con cháu Chămpa cũng chưa bao giờ làm điều xằng bậy và đánh mất phong hóa của dân tộc Chăm vả lại chốn thành đô là nơi tiếp xúc với đủ thành phần nên em hiểu rõ những con người của các giai cấp vẫn có một khoảng cách đối với dân Chăm. Gần hai năm qua, em phải ở "ẩn".Nên không ai gặp được em cả. Có nhiều điều không diễn tả bằng lời qua thư từ được mong một ngày nào đó anh em ta có thể gặp nhau để chia xẻ và xây dựng tình dân tộc với nhau.        Anh Toàn thân mến!  anh cũng họ Trà, em cũng họ Trà. Anh em ta dù chưa gặp nhau nhưng em tin chắc anh cũng như em có sự quý mến về một hình thức có thể gọi là "tâm truyền" dù chưa biết mặt nhau. Anh chưa thấy em " giống con ma gì" nhưng em thấy hình anh trên mạng rồi. Nhưng dù chưa gặp mặt nhau nhưng  hình thức "tâm truyền" sẽ vượt qua tất cả các hình thức.               Anh Toàn  thân mến! vì sử Chămpa anh thông thuộc nên em cũng có một chuyện nhỏ để hỏi anh đây , Vì thành Đồ Bàn của Chămpa  đã qua bao biến đổi thành của nhà Nguyễn, Tây Sơn giờ muốn có mô hình cũng giống như Thánh Địa Mỹ Sơn, Mỹ Sơn sanctuary may mắn là các kiến trúc sư vẫn có thể dựa vào sự còn lại ít nhiều của các Tháp mà vẽ lại được mô hình của tòa tháp nên ý của em là muốn có mô hình thành Đồ Bàn. Em có xem trên mạng nhưng không có một cơ sở về độ cao thấp để vẽ lại được có chăng là do tự ý tưởng dựa theo Thánh Địa Mỹ Sơn thôi. Cái em mong muốn là vẽ lại thành Đồ Bàn, ngoại thành, nội thành và hoàng cung,..?       Anh biết lý do vì sao mà em muốn có nó. Em nói cho anh rõ sau này công việc này chắc có lẽ phải nhờ anh nhúng tay vào. Sự việc như sau. Em có viết một cuốn tiểu thuyết với tựa đề " Cung Thành Diễn Ca"  gọi là Huyền Sử Chế- Bongaur( 1360 -1390) kể về vị vua anh hùng dân tộc Chế- Bồng- Nga và em có một số hư cấu về hoàng hậu, lãnh chúa,..dù hư cấu một chút về hoàng cung Chămpa nhưng lịch sử diễn ra với Đại Việt nội dung vẫn không hề mai một, em đã dựa vào đó và viết ra kịch bản phim điện ảnh cũng với tựa đề "Cung thành diễn ca". Sự việc như vầy, trước đây em có viết kịch bản phim "vụ án chiếc vòng cổ vật Chămpa"  đạo diễn của đài thành phố khen nội dung lạ và hay nhưng phán một câu: "để cho anh sống với, có chữ Chămpa vô là chết tụi anh", còn thầy em thì cho là kinh phí phim này lên đến 22 tỷ, ở Việt Nam đầu tư sẽ không thể thu lại vốn mà bắt em chuyển thể thành phim truyền hình.Và em không có thời gian nên cũng không thể chuyển thể được. Thôi em quay lại chuyện chính đây. Vì vấn đề Chămpa tuy nói bằng lời là cởi mở nhưng thực chất không thể cởi mở được. Nên chuyện để làm bộ phim mà về đề tài vua Chế- Bồng- Nga nhiều lần tiến đánh Thăng Long và đi lại như chốn không người là một chuyện không thể xảy ra ở Việt Nam!!! nhưng em cho đây là một sứ mệnh của mình. Vì ban đầu khó khăn về mọi mặt và không một ai dám ủng hộ dù là lời nói, các văn nghệ sĩ ai nghe nói đến cũng cho là em thích nằm mơ,... nên em chỉ biết dựa vào chính mình và chuyện lành dữ, hung kiết một mình em gánh chịu chứ không để ai liên lụy cả. Vả lại giờ đây công trình của em cũng không một ai dám nhúng vào, không một công ty nào dám đứng ra kết hợp để lập Bản Dự Toán kinh phí cho em nên em tự lập ra, Cũng hợp lý thôi anh TOàn ạ vì chính em là người viết kịch bản thì em mới biết tính toán bao nhiêu voi ngựa, rồi trận thân chinh của vua trần Duệ Tông của Đại Việt thân chinh 11 vạn đại binh tử trận ngay trước kinh thành Đồ Bàn, rồi bao nhiêu chiến xa, hỏa pháo thần công, gươm đao của hai bên... rồi nào ngàn voi yểm trợ cho vua CHăm khi hành quân,.. ngựa, lừa, quần áo, mũ miện,... rồi vườn ngự uyển của vua, nuôi cả ngàn chim công, hổ, sư tử, chim, cây trái,...vũ nữ ca múa,.. tất cả được tái hiện lại trong phim...ôi thôi không biết bao nhiêu thứ mà kể. Chính vì điều đó em là người tính toán mới gần chính xác nhất.  Anh Toàn ạ! Bản dự toán kinh phí cho bộ phim điện ảnh này thì em tự lập được nhưng để tái hiện lại Kinh thành Đồ Bàn thì phải có mô hình và căn cứ trên mô hình đó em mới có thể nhờ Kiến trúc sư vẽ lại thành Đồ Bàn ngày xưa, bởi vậy em hỏi anh, anh có được thông tin về hình ảnh thành Đồ Bàn xưa không thì cung cấp cho em.        Thưa anh Toàn! Một bộ phim lịch sử của một đế chế Chămpa, tái hiện lại văn hóa lịch sử của thời kỳ ấy, cảnh vật hoàng tráng và xây dựng lại,.. của giữa cuối thế kỷ 13 - 14 không phải đơn giản và nếu tính ra kinh phí thì thật là kinh hoàng, nó được tính là lớn nhất ở Việt Nam từ trước đến nay thì lấy ở đâu ra,? Điều này nằm trong chủ ý của em cách đây 10 năm về trước  và được em lần lần thực hiện, nó hoàn toàn sẽ được xin các tổ chức quốc tế., đầu tiên tác phẩm văn hóa em đã viết, kịch bản văn học em đã xong,.. bản dự toán đã có, nhưng kịch bản đạo diễn chưa có, vì không một ông đạo diễn nào hiện nay dám nhúng vô, ai cũng sợ một khi em gửi đơn trình xin các tổ chức quốc tế, báo chí tất nhiên sẽ nhúng tay vào, lúc đó họ lo sợ không biết chuyện gì sẽ ụp lên đầu họ vì vấn đề này vẫn là chuyện nhạy cảm ở chính phủ Việt Nam. đạo diễn nào cũng phán một câu," khi nào em xin được tiền ở các tổ chức quốc tế tài trợ, rồi xin thủ tướng chính phủ và Bộ văn hóa phê duyệt., lúc đó "hú" mấy anh một tiếng lo gì"? còn bây giờ không một đạo diễn nào chịu viết kịch bản đạo diễn cả.         Anh Toàn à! ai mà không biết khi có tiền và được chính phủ đồng ý phê duyệt thì mời thiếu gì người, hiện tại cần phải có kịch bản đạo diễn, vì đó là thủ tục trong hồ sơ. Hồ sơ cũng phải được chuyển dịch sang tiếng Anh, tiếng Pháp vì em muốn gửi xin Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, và một vài thứ tiếng Khác nơi mà mình trình bày lý do mà họ có một chút dính dấp đến Chămpa. trước mắt có nhiều cản trở và khó khăn như vậy nên em mới có quyết định chính em làm Đạo diễn phim luôn cho nó xong và em viết Kịch bản đạo diễn luôn. Nếu sau này được cơ duyên thực hiện phim "CTDC" này nếu một mình em đạo diễn nặng nhọc quá thì lúc đó em có thể mời một vài đạo diễn mà mình thấy hợp lý kết hơp.       Anh Toàn à! công việc này không đơn giản. Việc thứ nhất em nhờ anh tìm hiểu hay anh có sẵn mô hình của thành Đồ Bàn, để có thể nhìn vào đó em nhờ kiến trúc sư vẽ lại mô hình và tái thiết hình ảnh kinh thành Đồ Bàn ngày xưa thế kỷ 13- 14 để em gửi vào hồ sơ để trình quốc tế về việc trong phim kinh thành Đồ Bàn được tái lập lại như vậy. Việc thứ hai, nếu một khi hồ sơ đưa đi các tổ chức quốc tế sẽ có cuộc phỏng vấn thì lúc đó vì lịch sử em yếu hơn anh rất nhiều, anh có thể cùng em đứng ra trả lời với những nhà chức trách đó có được không? nếu ở Việt Nam có truy tố về tội danh gì thì em sẽ là người đứng ra một mình gánh lấy trách nhiệm hoàn toàn không để ai liên lụy và nhất là anh, đối với em tuy là nữ lưu nhưng đã làm là không sợ. Chết em cũng không sợ, sợ nhất là người con Chăm mang tiếng là hèn thôi. Vinh hoa thì em vẫn để tên những người có tinh thần và công lao,Nếu sự việc được diễn ra tốt đẹp thì anh đóng một vai trò là người tham mưu, cố vấn về lịch sử cho em. Nhưng nếu xảy ra một việc gọi là nguy hiểm, phạm gì đó mà chính phủ Việt Nam quy tội thì cứ để một mình con Trà Trang này bị kết tội và xử án.          Anh Toàn ạ! em cũng tâm tình rõ cho anh hay. Em là người cô độc nhất ở cõi đời này. Ông ngoại em là người Minh Hương giòng họ Trương Bá bên tàu, nhà nội là dòng họ Trà hiện nay ngụ tại Phù Cát là nhiều vô số, bà bảy em là em ông nội em ờ gần chùa Thập Tháp, trong mảnh vườn trong nhà bà em có một cái tháp bị đặt mìn và nổ cách đây mấy chục năm nên tháp nằm trọn trong mảnh đất và có những sự tích ly kì có dip em sẽ kể. Ba em ở với dì ghẻ em ở Phù Cát, các cô, chú em một số ở Phù Cát, và một số ở Sài Gòn. Mẹ em không bao giờ muốn con cái mình nhận là con cháu Chămpa đâu. Từ nhỏ em đã cô độc một mình, tự đi học rồi về,.. đến lớn vào thành phố học và trụ lại nơi đó, hai năm nay vì những bọn đại gia lắm của nhiều tiền bọn chúng săn đuổi em với mục đích gì em không rõ, em chỉ nghe chúng kháo nhau vì em là " quận chúa Chămpa", hai năm qua em đã đi ở "ẩn" là vậy. Nhiều người ở Sài gòn tìm em nhưng không ra? em không muốn cái guồng xoáy của bả vinh hoa, của những cái thói giả dối bao vây lấy mình. Thời gian trước em đã nhìn lầm nhiều con người, cho rằng họ hòa đồng với người Chăm, nhưng thực chất trước mặt là xem trọng nhưng phía sau lại thị phi và chà đạp dân tộc Chăm không ra gì, nên em có nói 'chốn gió tanh mưa máu". và "rút". Có những con người ngồi trong bàn tròn nhưng cái giọng điệu vẫn có kiểu phân chia, em đã phát biểu và hãnh diện khi đánh đổ được một đám tai to mặt lớn. Bọn này muốn săn em chúng gọi em là " báu vật thành Chăm" nhằm biến em thành một món đồ. Em tuyên bố "còn quốc thổ nhưng không giữ được phong hóa, thì không còn dân tộc. Chămpa dù mất nước, nhưng còn giữ Phong Hóa nên còn dân tộc". Em tuyên bố điều đó và "ẩn cư" hai năm nay.       Dù ở đâu nhưng nhiệm vụ và sứ mệnh của em, em cũng đang cố thực hiện. Anh xem thư này và phúc đáp cho em hay.        Vài hàng thăm anh, chúc anh và gia đình dồi dào sức khỏe. Anh là Trà Thanh Toàn, nhưng tiên đế lcủa họ Trà là Trà Toàn, là hậu duệ anh phải bỏ chữ Thanh vào là đúng. Người dân Chăm hãnh diện có anh cũng đúng thôi.                                                                      TRÀ TRANG
0 Rating 774 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 18, 2014
Tôi xin chia xẻ một bức tư người em họ trà gởi cho tôi đầu xuân giáp ngọ Trà Trang chúc anh một năm mới đầy phước lộc, bình anh và tự tại. Anh Toàn thân mến! trước giờ em có đọc một số bài viết của anh trên mạng nhưng chưa có dịp liên lạc, nhưng trong thâm tâm luôn xem anh là một mối tình thâm truyền đời. Không ngờ Ma Tử (Đồng Chuông Tử) đã đem cho em một niềm vui trong dịp cuối năm, nó gọi điện và hỏi em có ăn tết ở Bình Định không? thật sự là trước giờ em ở Thành phố Hồ Chí Minh nhưng năm 2012 bị một tai nạn xe làm cho tổn thương ở lưng và đi khắp chốn để chữa trị, đến cả cuối năm 2013 mới tạm ổn. Vì cuộc sống của thành phố đối với em là chốn "gió tanh mưa máu" vai trò là một ca sĩ, một nhà biên kịch đã dính dấp đến nghệ thuật, là người của quần chúng, nên phiền toái và ân oán rất nhiều, có nhiều điều không phải giải quyết bằng lời nói hay tiền bạc là xong. Nhưng dù có làm gì đi chăng nữa con cháu Chămpa cũng chưa bao giờ làm điều xằng bậy và đánh mất phong hóa của dân tộc Chăm vả lại chốn thành đô là nơi tiếp xúc với đủ thành phần nên em hiểu rõ những con người của các giai cấp vẫn có một khoảng cách đối với dân Chăm. Gần hai năm qua, em phải ở "ẩn".Nên không ai gặp được em cả. Có nhiều điều không diễn tả bằng lời qua thư từ được mong một ngày nào đó anh em ta có thể gặp nhau để chia xẻ và xây dựng tình dân tộc với nhau.        Anh Toàn thân mến!  anh cũng họ Trà, em cũng họ Trà. Anh em ta dù chưa gặp nhau nhưng em tin chắc anh cũng như em có sự quý mến về một hình thức có thể gọi là "tâm truyền" dù chưa biết mặt nhau. Anh chưa thấy em " giống con ma gì" nhưng em thấy hình anh trên mạng rồi. Nhưng dù chưa gặp mặt nhau nhưng  hình thức "tâm truyền" sẽ vượt qua tất cả các hình thức.               Anh Toàn  thân mến! vì sử Chămpa anh thông thuộc nên em cũng có một chuyện nhỏ để hỏi anh đây , Vì thành Đồ Bàn của Chămpa  đã qua bao biến đổi thành của nhà Nguyễn, Tây Sơn giờ muốn có mô hình cũng giống như Thánh Địa Mỹ Sơn, Mỹ Sơn sanctuary may mắn là các kiến trúc sư vẫn có thể dựa vào sự còn lại ít nhiều của các Tháp mà vẽ lại được mô hình của tòa tháp nên ý của em là muốn có mô hình thành Đồ Bàn. Em có xem trên mạng nhưng không có một cơ sở về độ cao thấp để vẽ lại được có chăng là do tự ý tưởng dựa theo Thánh Địa Mỹ Sơn thôi. Cái em mong muốn là vẽ lại thành Đồ Bàn, ngoại thành, nội thành và hoàng cung,..?       Anh biết lý do vì sao mà em muốn có nó. Em nói cho anh rõ sau này công việc này chắc có lẽ phải nhờ anh nhúng tay vào. Sự việc như sau. Em có viết một cuốn tiểu thuyết với tựa đề " Cung Thành Diễn Ca"  gọi là Huyền Sử Chế- Bongaur( 1360 -1390) kể về vị vua anh hùng dân tộc Chế- Bồng- Nga và em có một số hư cấu về hoàng hậu, lãnh chúa,..dù hư cấu một chút về hoàng cung Chămpa nhưng lịch sử diễn ra với Đại Việt nội dung vẫn không hề mai một, em đã dựa vào đó và viết ra kịch bản phim điện ảnh cũng với tựa đề "Cung thành diễn ca". Sự việc như vầy, trước đây em có viết kịch bản phim "vụ án chiếc vòng cổ vật Chămpa"  đạo diễn của đài thành phố khen nội dung lạ và hay nhưng phán một câu: "để cho anh sống với, có chữ Chămpa vô là chết tụi anh", còn thầy em thì cho là kinh phí phim này lên đến 22 tỷ, ở Việt Nam đầu tư sẽ không thể thu lại vốn mà bắt em chuyển thể thành phim truyền hình.Và em không có thời gian nên cũng không thể chuyển thể được. Thôi em quay lại chuyện chính đây. Vì vấn đề Chămpa tuy nói bằng lời là cởi mở nhưng thực chất không thể cởi mở được. Nên chuyện để làm bộ phim mà về đề tài vua Chế- Bồng- Nga nhiều lần tiến đánh Thăng Long và đi lại như chốn không người là một chuyện không thể xảy ra ở Việt Nam!!! nhưng em cho đây là một sứ mệnh của mình. Vì ban đầu khó khăn về mọi mặt và không một ai dám ủng hộ dù là lời nói, các văn nghệ sĩ ai nghe nói đến cũng cho là em thích nằm mơ,... nên em chỉ biết dựa vào chính mình và chuyện lành dữ, hung kiết một mình em gánh chịu chứ không để ai liên lụy cả. Vả lại giờ đây công trình của em cũng không một ai dám nhúng vào, không một công ty nào dám đứng ra kết hợp để lập Bản Dự Toán kinh phí cho em nên em tự lập ra, Cũng hợp lý thôi anh TOàn ạ vì chính em là người viết kịch bản thì em mới biết tính toán bao nhiêu voi ngựa, rồi trận thân chinh của vua trần Duệ Tông của Đại Việt thân chinh 11 vạn đại binh tử trận ngay trước kinh thành Đồ Bàn, rồi bao nhiêu chiến xa, hỏa pháo thần công, gươm đao của hai bên... rồi nào ngàn voi yểm trợ cho vua CHăm khi hành quân,.. ngựa, lừa, quần áo, mũ miện,... rồi vườn ngự uyển của vua, nuôi cả ngàn chim công, hổ, sư tử, chim, cây trái,...vũ nữ ca múa,.. tất cả được tái hiện lại trong phim...ôi thôi không biết bao nhiêu thứ mà kể. Chính vì điều đó em là người tính toán mới gần chính xác nhất.  Anh Toàn ạ! Bản dự toán kinh phí cho bộ phim điện ảnh này thì em tự lập được nhưng để tái hiện lại Kinh thành Đồ Bàn thì phải có mô hình và căn cứ trên mô hình đó em mới có thể nhờ Kiến trúc sư vẽ lại thành Đồ Bàn ngày xưa, bởi vậy em hỏi anh, anh có được thông tin về hình ảnh thành Đồ Bàn xưa không thì cung cấp cho em.        Thưa anh Toàn! Một bộ phim lịch sử của một đế chế Chămpa, tái hiện lại văn hóa lịch sử của thời kỳ ấy, cảnh vật hoàng tráng và xây dựng lại,.. của giữa cuối thế kỷ 13 - 14 không phải đơn giản và nếu tính ra kinh phí thì thật là kinh hoàng, nó được tính là lớn nhất ở Việt Nam từ trước đến nay thì lấy ở đâu ra,? Điều này nằm trong chủ ý của em cách đây 10 năm về trước  và được em lần lần thực hiện, nó hoàn toàn sẽ được xin các tổ chức quốc tế., đầu tiên tác phẩm văn hóa em đã viết, kịch bản văn học em đã xong,.. bản dự toán đã có, nhưng kịch bản đạo diễn chưa có, vì không một ông đạo diễn nào hiện nay dám nhúng vô, ai cũng sợ một khi em gửi đơn trình xin các tổ chức quốc tế, báo chí tất nhiên sẽ nhúng tay vào, lúc đó họ lo sợ không biết chuyện gì sẽ ụp lên đầu họ vì vấn đề này vẫn là chuyện nhạy cảm ở chính phủ Việt Nam. đạo diễn nào cũng phán một câu," khi nào em xin được tiền ở các tổ chức quốc tế tài trợ, rồi xin thủ tướng chính phủ và Bộ văn hóa phê duyệt., lúc đó "hú" mấy anh một tiếng lo gì"? còn bây giờ không một đạo diễn nào chịu viết kịch bản đạo diễn cả.         Anh Toàn à! ai mà không biết khi có tiền và được chính phủ đồng ý phê duyệt thì mời thiếu gì người, hiện tại cần phải có kịch bản đạo diễn, vì đó là thủ tục trong hồ sơ. Hồ sơ cũng phải được chuyển dịch sang tiếng Anh, tiếng Pháp vì em muốn gửi xin Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, và một vài thứ tiếng Khác nơi mà mình trình bày lý do mà họ có một chút dính dấp đến Chămpa. trước mắt có nhiều cản trở và khó khăn như vậy nên em mới có quyết định chính em làm Đạo diễn phim luôn cho nó xong và em viết Kịch bản đạo diễn luôn. Nếu sau này được cơ duyên thực hiện phim "CTDC" này nếu một mình em đạo diễn nặng nhọc quá thì lúc đó em có thể mời một vài đạo diễn mà mình thấy hợp lý kết hơp.       Anh Toàn à! công việc này không đơn giản. Việc thứ nhất em nhờ anh tìm hiểu hay anh có sẵn mô hình của thành Đồ Bàn, để có thể nhìn vào đó em nhờ kiến trúc sư vẽ lại mô hình và tái thiết hình ảnh kinh thành Đồ Bàn ngày xưa thế kỷ 13- 14 để em gửi vào hồ sơ để trình quốc tế về việc trong phim kinh thành Đồ Bàn được tái lập lại như vậy. Việc thứ hai, nếu một khi hồ sơ đưa đi các tổ chức quốc tế sẽ có cuộc phỏng vấn thì lúc đó vì lịch sử em yếu hơn anh rất nhiều, anh có thể cùng em đứng ra trả lời với những nhà chức trách đó có được không? nếu ở Việt Nam có truy tố về tội danh gì thì em sẽ là người đứng ra một mình gánh lấy trách nhiệm hoàn toàn không để ai liên lụy và nhất là anh, đối với em tuy là nữ lưu nhưng đã làm là không sợ. Chết em cũng không sợ, sợ nhất là người con Chăm mang tiếng là hèn thôi. Vinh hoa thì em vẫn để tên những người có tinh thần và công lao,Nếu sự việc được diễn ra tốt đẹp thì anh đóng một vai trò là người tham mưu, cố vấn về lịch sử cho em. Nhưng nếu xảy ra một việc gọi là nguy hiểm, phạm gì đó mà chính phủ Việt Nam quy tội thì cứ để một mình con Trà Trang này bị kết tội và xử án.          Anh Toàn ạ! em cũng tâm tình rõ cho anh hay. Em là người cô độc nhất ở cõi đời này. Ông ngoại em là người Minh Hương giòng họ Trương Bá bên tàu, nhà nội là dòng họ Trà hiện nay ngụ tại Phù Cát là nhiều vô số, bà bảy em là em ông nội em ờ gần chùa Thập Tháp, trong mảnh vườn trong nhà bà em có một cái tháp bị đặt mìn và nổ cách đây mấy chục năm nên tháp nằm trọn trong mảnh đất và có những sự tích ly kì có dip em sẽ kể. Ba em ở với dì ghẻ em ở Phù Cát, các cô, chú em một số ở Phù Cát, và một số ở Sài Gòn. Mẹ em không bao giờ muốn con cái mình nhận là con cháu Chămpa đâu. Từ nhỏ em đã cô độc một mình, tự đi học rồi về,.. đến lớn vào thành phố học và trụ lại nơi đó, hai năm nay vì những bọn đại gia lắm của nhiều tiền bọn chúng săn đuổi em với mục đích gì em không rõ, em chỉ nghe chúng kháo nhau vì em là " quận chúa Chămpa", hai năm qua em đã đi ở "ẩn" là vậy. Nhiều người ở Sài gòn tìm em nhưng không ra? em không muốn cái guồng xoáy của bả vinh hoa, của những cái thói giả dối bao vây lấy mình. Thời gian trước em đã nhìn lầm nhiều con người, cho rằng họ hòa đồng với người Chăm, nhưng thực chất trước mặt là xem trọng nhưng phía sau lại thị phi và chà đạp dân tộc Chăm không ra gì, nên em có nói 'chốn gió tanh mưa máu". và "rút". Có những con người ngồi trong bàn tròn nhưng cái giọng điệu vẫn có kiểu phân chia, em đã phát biểu và hãnh diện khi đánh đổ được một đám tai to mặt lớn. Bọn này muốn săn em chúng gọi em là " báu vật thành Chăm" nhằm biến em thành một món đồ. Em tuyên bố "còn quốc thổ nhưng không giữ được phong hóa, thì không còn dân tộc. Chămpa dù mất nước, nhưng còn giữ Phong Hóa nên còn dân tộc". Em tuyên bố điều đó và "ẩn cư" hai năm nay.       Dù ở đâu nhưng nhiệm vụ và sứ mệnh của em, em cũng đang cố thực hiện. Anh xem thư này và phúc đáp cho em hay.        Vài hàng thăm anh, chúc anh và gia đình dồi dào sức khỏe. Anh là Trà Thanh Toàn, nhưng tiên đế lcủa họ Trà là Trà Toàn, là hậu duệ anh phải bỏ chữ Thanh vào là đúng. Người dân Chăm hãnh diện có anh cũng đúng thôi.                                                                      TRÀ TRANG
0 Rating 774 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2014
Trong cuộc đời chúng ta, hình như ai cũng có một mối tình cho riêng mình. Dù đó là tình đơn phương hay song phương…nhanh hay chậm thì đó cũng là kỉ niệm không dễ gì quên! Có những cuộc tình trong khoảng không gian rộng, chuỗi thời gian dài với những tình tiết bi hài, trắc trở hợp tan tan hợp nỗi buồn vui thương giận. Cũng có những cuộc tình vu vơ thoáng chốc, ngây thơ trong sáng tuổi học trò mơ mộng hồn nhiên. Chắc hẳn ai cũng mong cho riêng mình, người thân bạn bè có mối tình đẹp dẫn tới hôn nhân vững bền, con đàn cháu đống… để khi ngẫm lại cuộc đời trong khoảng lặng tâm hồn, con người thanh thản nở nụ cười vui! Ai đã nói: “với tình yêu và khoa học con người làm nên lịch sử” thật thâm trầm sâu sắc! Với rung cảm tình yêu chân chính trên nền tảng khoa học chân chính, con người làm nên lịch sử chân chính. Trên thế giới có nhiều cuộc tình lớn trở thành bất tử như Cléopatre và Cesar, Đường Minh Hoàng và Dương Quí Phi…trong văn chương có Roméo và Julliet, Paul và Virginie… Trong huyền sử Việt Nam có Sơn Tinh – Mị Nương, Trọng Thủy – Mị Châu… Và trong huyền sử Chăm nổi bật nhất là mối tình giữa Po Inư Nưgar với thái tử Trung Hoa và mối tình giữa Po Nai và tộc trưởng Raglai. Hôm nay, thời đại đã đổi khác hơn nhiều nhưng sự rung động của con tim dường như vẫn thế, có lẽ muôn đời mãi thế?! Có khác đi là khoảng không gian chúng ta đang sống, thời trang chúng ta đang ăn mặc, cách ứng xử hòa nhập giữa con người với nhau đang dần đi vào hình thái mới mang tính thời đại!Là người dân bản xứ, tôi được nghe nhiều truyền thuyết về Pô Nai, đến thăm nơi ngài ẩn tu, được xem núi Chà Bang chẻ ngọn những giai thoại về cuộc tình ngài mỗi nơi mỗi khác. Chỉ biết ngài là công chúa của miền đất nắng Panduranga, có tục danh là Nai Tangya. Vì hồi trẻ nàng đi du hành khắp xứ để tìm hiểu dân tình, tìm cách giúp đỡ người nghèo khó nên được nhân dân thương yêu gọi bằng tên thân mật Nai Rah Nưgar. Trong một chuyến ngược vùng thượng du nơi quần cư người Raglai sinh sống, nàng gặp một tộc trưởng tên Kei Kamau. Đó là một chàng trai khôi ngô tuấn tú, văn võ song toàn lại có sức mạnh phi thường, có uy tín tuyệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao. Không biết nàng có tình cảm với chàng hay không chỉ biết chàng Kei Kamau đã si mê nàng say đắm. Tộc trưởng Raglai đã mang sính lễ đến gia đình xin cưới nàng làm vợ. Thời bấy giờ, các triều đại vua Chăm thường liên kết chặt chẽ với những tộc người miền núi với những giao hảo về kinh tế chính trị, quân sự … phương thức thường thấy là lấy vợ là con gái tộc trưởng, công chúa các nước láng giềng làm thứ phi. Có lẽ đây là lần đầu tiên vua cha phải đối phó với tình thế ngược lại!? Và cũng có thể người cha đã động viên con tình hơn lẽ thiệt khuyên nàng thuận tình vì đó là việc chung, việc trọng đại của đất nước. Nai Tangya đã sánh duyên với chàng Kei Kamau trong một hôn lễ linh đình theo nghi thức hoàng tộc và lễ hội tưng bừng náo nhiệt rồi cũng qua đi nhường lại không khí tĩnh lặng gia đình ấm áp yêu đương.Tại sao nàng lại đi tu? Đó là một câu hỏi lớn! Một quyết định quan trọng hơn nhiều sự nhận định của mọi người dù đó là cha mẹ, anh em, bạn bè… là vua hay dân và ngay chính bản thân nàng ?! Đây là một bản tình ca chưa ai viết hay đã viết nhưng chưa ai tìm thấy? Kẻ hậu sinh chỉ biết ứa nước mắt hình dung mơ hồ về những xung đột nội tâm, những áp đặt ngoại cảnh nên nỗi nàng phải dứt áo rời bỏ chốn phồn hoa, đô hội để lên thâm sơn cùng cốc ẩn tu. Con người ai lại không mong mỏi hạnh phúc, nhất là với một nàng công chúa thanh xuân đang tuổi yêu đời, đang quen với cuộc sống ngọc ngà nhung lụa, ngày đợi ngày trong cưng chìu xưng tụng của người thân người dân. Phải chăng nàng đã không chịu đựng được sự gò bó trong khuôn mẫu gia đình chật hẹp khi nàng đã quen bước chân phiêu lãng trời cao đất rộng? Phải chăng chàng Kei Kamau không đủ phong thái hào hoa, bản lĩnh văn hóa trong ứng xử vợ chồng, đỡ đần nàng trong bước đường ngày mai vô định? Phải chăng nhiều nhiều lý do khác mà chỉ có nàng mới hiểu và đã chôn chặt nơi ngọn Chà Bang mây mù thăm thẳm! Phải chi nàng có niềm vui làm vợ làm mẹ với những đứa con thông minh xuất chúng. Phải chi nàng vẫn đi trên bước đường hành hương vỗ về an ủi những khổ đau dân tình vẫn đang chờ đợi. Phải chi nàng để lại một Ariya kể lại cuộc tình buồn. Không, không còn hy vọng gì nữa! Khi nàng đến núi Chà Bang tu hành trong một hang núi, người chồng khốn khổ Kei Kamau có đến thăm vợ, mong ước được cất cho nàng một mái nhà để an dưỡng nơi lam sơn chướng khí. Nàng đã từ chối gay gắt như đã tuyệt tình. Có lẽ, lại có lẽ nàng muốn quên đi hình ảnh mình để bắt đầu một cuộc đời khác, một cuộc tình khác với những tốt lành hơn và cũng để tâm hồn nàng khỏi bị vương vấn xáo động bụi trần, yên tâm tu hành đời đời kiếp kiếp. Thuyết phục năn nỉ vợ mãi chẳng được, tâm trạng Kei Kamau từ vô vọng đến nộ cuồng, chàng rút mũi tên thần tra vào nỏ, bắn một phát vào tảng đá lớn nơi vợ đang ẩn trú với lời thề không bao giờ trở lại nơi này nữa. Tảng đá nứt làm đôi và lời thề Kei Kamau ứng nghiệm cho đến mãi bây giờ!Tôi đã đọc Ariya Bini – Cam để cảm nỗi đau của một chàng trai hoàng tộc Chăm đa tình và thất tình! Đọc Ariya Sah Pakei để nghe tiếng khóc nỉ non ai oán của nàng Mưh Rat trên con đường định mệnh tai ương! Còn bao nhiêu cuộc tình khác nữa không rơi nước mắt, đau xé tâm hồn? Có những cuộc tình kỳ lạ và vĩ đại như Chế Mân và Huyền Trân, Po Rome và Bia Ut (Ngọc Khoa công chúa). Nếu sính lễ của Sơn Tinh là voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao thì sính lễ của Chế Mân là hai Châu Ô Rí. Không biết của hồi môn nào lớn hơn, quý hơn?! Chế Mân đã xây dựng một khu du lịch sinh thái gồm nơi tắm biển Cà Ná, tắm nước suối Vĩnh Hảo, nơi săn bắn câu cá với đủ món sơn hào hải vị. Đặc biệt là khu vườn thượng uyển với đủ loại mai đủ màu nhiều cánh mà ngày nay vẫn còn rơi rớt vài mảnh vụn! Po Rome đã chặt cây Krek thần để chữa bệnh cho người vợ yêu theo toa thuốc bác sĩ riêng của nàng.Có thể đó là toa thuốc hoang đường như bài thuốc trường sinh của Tần Thủy Hoàng. Là mê tín dị đoan ngu muội, vô lý nhưng cũng rất chí lý. Cây Krek thần là biểu tượng của vương triều quyền lực và sức mạnh của nhân dân. Hoặc là Krek chết hoặc là nàng chết. Po Rome đã chọn cây chết thay người, không có sự hy sinh nào của người chồng cao cả hơn thế!Tôi với vợ tôi cũng có một cuộc tình nho nhỏ, nhỏ ti tí nên nói ra sợ người khác cười. Vợ chồng tôi thường cãi nhau về những chuyện không đâu nhưng sưu tra ra là không hợp nhau vì kỵ tuổi. Tôi tuổi con dê nàng tuổi con cọp nên nàng thường hăm he ăn thịt tôi nhưng tôi cóc sợ, đấng mày râu phải dũng khí chứ! Đó là chuyện tình yêu còn nói theo khoa học là bất đồng quan điểm. Tôi thích ăn rau nàng thích ăn thịt, tôi thích vị đắng nàng thích chua, tôi thích màu vàng nàng thích đỏ … nhiêu khê lắm điều. Thường ngày là cãi nhau về cơm áo gạo tiền, so đo tôi với những ông chồng tài ba khác làm tôi phát ốm, xuống tinh thần nghiêm trọng. Buồn quá cãi nhau đã đành mà vui quá cũng cãi nhau khi lỡ mồm long miệng tôi khen người đàn bà khác, vợ tôi lên án mất lập trường quan điểm. Dẫu sao tôi và nàng đã tuyên thệ dưới gốc cây me già là sẽ chung sống hòa bình mãi mãi, chiến tranh chỉ thêm tổn thất cho nhau khổ thôi. Nếu tôi bỏ nàng lấy vợ khác thì chưa chắc đã bằng gót chân nàng dù không cãi nhau. Ngược lại nàng cũng thế cho dù tôi là người chồng đứng chót trong danh sách người chồng mẫu mực trên thế giới loài người. Những cuộc tình lớn thường dẫn đến bi kịch, chỉ có những cuộc tình nhỏ như vợ chồng tôi mới có cơ may tồn tại. Tôi thường an ủi nàng như thế và lần đầu tiên nàng không cãi lại!Ngoài kia, những cô cậu học trò nhỏ đang hớn hở cắp sách đến trường. Tôi thầm mong các em, các cháu sẽ được trang bị những tình cảm đẹp. Tình yêu thầy cô bè bạn trường lớp, tình yêu cha mẹ, họ hàng quê hương. Có như thế lớn lên bằng tình yêu khoa học các em mới đủ sức đem tài năng trí tuệ xây dựng đất nước, vun đắp giống nòi, tự hào với bạn bè năm châu bốn biển. Mùa cưới cũng đến, những cô dâu chú rể xúng xính thời trang, cười tươi nguyện ước. Chúc đôi vợ chồng son trẻ trăm năm bạc đầu tôi lại nhớ đến Nai Tangya và Cei Kei Kamau với lời thề oan nghiệt. Mũi tên xả đôi ngọn Chà Bang như xé làm đôi buồng tim đầy máu nóng, nhắn nhủ tôi hãy nhẫn nhục hơn, chịu đựng hơn trong cuộc đời đầy gian nan thử thách. Uẩn khúc Pô Nai đến ngần nào mà nàng phải dằn lòng rời bỏ tất cả để đến núi rừng thâm u hoang vắng. Nơi chốn ngài ẩn tu phải vượt một khoảng đường dài trèo đèo lội suối gai rừng cây dại. Lại còn hổ báo rắn rít bệnh tật, ăn uống ra sao với một nàng công chúa nhỏ quen người hầu hạ phục vụ. Tôi linh cảm rằng nàng không thể sống lâu hơn khi linh hồn nàng đã chết! Nàng đã sống hết mình và nàng chết theo ý nguyện. Tôi cầu mong vong linh nàng siêu thoát chốn vĩnh hằng và cầu xin những cuộc tình đã đi xa không bao giờ trở lại.Hàng năm cứ vào mùa xuân, người Chăm lại nô nức lũ lượt lên núi Chà Bang cúng bái, cầu xin ngài ban phước lành, mưa thuận gió hòa cho cuộc sống ấm no. Có ai hay biết trái tim nàng một thời đã mang lại niềm vui cho bao người để một đời rỉ máu nơi ngọn núi Chà Bang heo hút. Và có ai an ủi nàng lấy một câu?! *Trong Tagalau4. Nguon: Inrasara.com
0 Rating 217 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2014
Trong cuộc đời chúng ta, hình như ai cũng có một mối tình cho riêng mình. Dù đó là tình đơn phương hay song phương…nhanh hay chậm thì đó cũng là kỉ niệm không dễ gì quên! Có những cuộc tình trong khoảng không gian rộng, chuỗi thời gian dài với những tình tiết bi hài, trắc trở hợp tan tan hợp nỗi buồn vui thương giận. Cũng có những cuộc tình vu vơ thoáng chốc, ngây thơ trong sáng tuổi học trò mơ mộng hồn nhiên. Chắc hẳn ai cũng mong cho riêng mình, người thân bạn bè có mối tình đẹp dẫn tới hôn nhân vững bền, con đàn cháu đống… để khi ngẫm lại cuộc đời trong khoảng lặng tâm hồn, con người thanh thản nở nụ cười vui! Ai đã nói: “với tình yêu và khoa học con người làm nên lịch sử” thật thâm trầm sâu sắc! Với rung cảm tình yêu chân chính trên nền tảng khoa học chân chính, con người làm nên lịch sử chân chính. Trên thế giới có nhiều cuộc tình lớn trở thành bất tử như Cléopatre và Cesar, Đường Minh Hoàng và Dương Quí Phi…trong văn chương có Roméo và Julliet, Paul và Virginie… Trong huyền sử Việt Nam có Sơn Tinh – Mị Nương, Trọng Thủy – Mị Châu… Và trong huyền sử Chăm nổi bật nhất là mối tình giữa Po Inư Nưgar với thái tử Trung Hoa và mối tình giữa Po Nai và tộc trưởng Raglai. Hôm nay, thời đại đã đổi khác hơn nhiều nhưng sự rung động của con tim dường như vẫn thế, có lẽ muôn đời mãi thế?! Có khác đi là khoảng không gian chúng ta đang sống, thời trang chúng ta đang ăn mặc, cách ứng xử hòa nhập giữa con người với nhau đang dần đi vào hình thái mới mang tính thời đại!Là người dân bản xứ, tôi được nghe nhiều truyền thuyết về Pô Nai, đến thăm nơi ngài ẩn tu, được xem núi Chà Bang chẻ ngọn những giai thoại về cuộc tình ngài mỗi nơi mỗi khác. Chỉ biết ngài là công chúa của miền đất nắng Panduranga, có tục danh là Nai Tangya. Vì hồi trẻ nàng đi du hành khắp xứ để tìm hiểu dân tình, tìm cách giúp đỡ người nghèo khó nên được nhân dân thương yêu gọi bằng tên thân mật Nai Rah Nưgar. Trong một chuyến ngược vùng thượng du nơi quần cư người Raglai sinh sống, nàng gặp một tộc trưởng tên Kei Kamau. Đó là một chàng trai khôi ngô tuấn tú, văn võ song toàn lại có sức mạnh phi thường, có uy tín tuyệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao. Không biết nàng có tình cảm với chàng hay không chỉ biết chàng Kei Kamau đã si mê nàng say đắm. Tộc trưởng Raglai đã mang sính lễ đến gia đình xin cưới nàng làm vợ. Thời bấy giờ, các triều đại vua Chăm thường liên kết chặt chẽ với những tộc người miền núi với những giao hảo về kinh tế chính trị, quân sự … phương thức thường thấy là lấy vợ là con gái tộc trưởng, công chúa các nước láng giềng làm thứ phi. Có lẽ đây là lần đầu tiên vua cha phải đối phó với tình thế ngược lại!? Và cũng có thể người cha đã động viên con tình hơn lẽ thiệt khuyên nàng thuận tình vì đó là việc chung, việc trọng đại của đất nước. Nai Tangya đã sánh duyên với chàng Kei Kamau trong một hôn lễ linh đình theo nghi thức hoàng tộc và lễ hội tưng bừng náo nhiệt rồi cũng qua đi nhường lại không khí tĩnh lặng gia đình ấm áp yêu đương.Tại sao nàng lại đi tu? Đó là một câu hỏi lớn! Một quyết định quan trọng hơn nhiều sự nhận định của mọi người dù đó là cha mẹ, anh em, bạn bè… là vua hay dân và ngay chính bản thân nàng ?! Đây là một bản tình ca chưa ai viết hay đã viết nhưng chưa ai tìm thấy? Kẻ hậu sinh chỉ biết ứa nước mắt hình dung mơ hồ về những xung đột nội tâm, những áp đặt ngoại cảnh nên nỗi nàng phải dứt áo rời bỏ chốn phồn hoa, đô hội để lên thâm sơn cùng cốc ẩn tu. Con người ai lại không mong mỏi hạnh phúc, nhất là với một nàng công chúa thanh xuân đang tuổi yêu đời, đang quen với cuộc sống ngọc ngà nhung lụa, ngày đợi ngày trong cưng chìu xưng tụng của người thân người dân. Phải chăng nàng đã không chịu đựng được sự gò bó trong khuôn mẫu gia đình chật hẹp khi nàng đã quen bước chân phiêu lãng trời cao đất rộng? Phải chăng chàng Kei Kamau không đủ phong thái hào hoa, bản lĩnh văn hóa trong ứng xử vợ chồng, đỡ đần nàng trong bước đường ngày mai vô định? Phải chăng nhiều nhiều lý do khác mà chỉ có nàng mới hiểu và đã chôn chặt nơi ngọn Chà Bang mây mù thăm thẳm! Phải chi nàng có niềm vui làm vợ làm mẹ với những đứa con thông minh xuất chúng. Phải chi nàng vẫn đi trên bước đường hành hương vỗ về an ủi những khổ đau dân tình vẫn đang chờ đợi. Phải chi nàng để lại một Ariya kể lại cuộc tình buồn. Không, không còn hy vọng gì nữa! Khi nàng đến núi Chà Bang tu hành trong một hang núi, người chồng khốn khổ Kei Kamau có đến thăm vợ, mong ước được cất cho nàng một mái nhà để an dưỡng nơi lam sơn chướng khí. Nàng đã từ chối gay gắt như đã tuyệt tình. Có lẽ, lại có lẽ nàng muốn quên đi hình ảnh mình để bắt đầu một cuộc đời khác, một cuộc tình khác với những tốt lành hơn và cũng để tâm hồn nàng khỏi bị vương vấn xáo động bụi trần, yên tâm tu hành đời đời kiếp kiếp. Thuyết phục năn nỉ vợ mãi chẳng được, tâm trạng Kei Kamau từ vô vọng đến nộ cuồng, chàng rút mũi tên thần tra vào nỏ, bắn một phát vào tảng đá lớn nơi vợ đang ẩn trú với lời thề không bao giờ trở lại nơi này nữa. Tảng đá nứt làm đôi và lời thề Kei Kamau ứng nghiệm cho đến mãi bây giờ!Tôi đã đọc Ariya Bini – Cam để cảm nỗi đau của một chàng trai hoàng tộc Chăm đa tình và thất tình! Đọc Ariya Sah Pakei để nghe tiếng khóc nỉ non ai oán của nàng Mưh Rat trên con đường định mệnh tai ương! Còn bao nhiêu cuộc tình khác nữa không rơi nước mắt, đau xé tâm hồn? Có những cuộc tình kỳ lạ và vĩ đại như Chế Mân và Huyền Trân, Po Rome và Bia Ut (Ngọc Khoa công chúa). Nếu sính lễ của Sơn Tinh là voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao thì sính lễ của Chế Mân là hai Châu Ô Rí. Không biết của hồi môn nào lớn hơn, quý hơn?! Chế Mân đã xây dựng một khu du lịch sinh thái gồm nơi tắm biển Cà Ná, tắm nước suối Vĩnh Hảo, nơi săn bắn câu cá với đủ món sơn hào hải vị. Đặc biệt là khu vườn thượng uyển với đủ loại mai đủ màu nhiều cánh mà ngày nay vẫn còn rơi rớt vài mảnh vụn! Po Rome đã chặt cây Krek thần để chữa bệnh cho người vợ yêu theo toa thuốc bác sĩ riêng của nàng.Có thể đó là toa thuốc hoang đường như bài thuốc trường sinh của Tần Thủy Hoàng. Là mê tín dị đoan ngu muội, vô lý nhưng cũng rất chí lý. Cây Krek thần là biểu tượng của vương triều quyền lực và sức mạnh của nhân dân. Hoặc là Krek chết hoặc là nàng chết. Po Rome đã chọn cây chết thay người, không có sự hy sinh nào của người chồng cao cả hơn thế!Tôi với vợ tôi cũng có một cuộc tình nho nhỏ, nhỏ ti tí nên nói ra sợ người khác cười. Vợ chồng tôi thường cãi nhau về những chuyện không đâu nhưng sưu tra ra là không hợp nhau vì kỵ tuổi. Tôi tuổi con dê nàng tuổi con cọp nên nàng thường hăm he ăn thịt tôi nhưng tôi cóc sợ, đấng mày râu phải dũng khí chứ! Đó là chuyện tình yêu còn nói theo khoa học là bất đồng quan điểm. Tôi thích ăn rau nàng thích ăn thịt, tôi thích vị đắng nàng thích chua, tôi thích màu vàng nàng thích đỏ … nhiêu khê lắm điều. Thường ngày là cãi nhau về cơm áo gạo tiền, so đo tôi với những ông chồng tài ba khác làm tôi phát ốm, xuống tinh thần nghiêm trọng. Buồn quá cãi nhau đã đành mà vui quá cũng cãi nhau khi lỡ mồm long miệng tôi khen người đàn bà khác, vợ tôi lên án mất lập trường quan điểm. Dẫu sao tôi và nàng đã tuyên thệ dưới gốc cây me già là sẽ chung sống hòa bình mãi mãi, chiến tranh chỉ thêm tổn thất cho nhau khổ thôi. Nếu tôi bỏ nàng lấy vợ khác thì chưa chắc đã bằng gót chân nàng dù không cãi nhau. Ngược lại nàng cũng thế cho dù tôi là người chồng đứng chót trong danh sách người chồng mẫu mực trên thế giới loài người. Những cuộc tình lớn thường dẫn đến bi kịch, chỉ có những cuộc tình nhỏ như vợ chồng tôi mới có cơ may tồn tại. Tôi thường an ủi nàng như thế và lần đầu tiên nàng không cãi lại!Ngoài kia, những cô cậu học trò nhỏ đang hớn hở cắp sách đến trường. Tôi thầm mong các em, các cháu sẽ được trang bị những tình cảm đẹp. Tình yêu thầy cô bè bạn trường lớp, tình yêu cha mẹ, họ hàng quê hương. Có như thế lớn lên bằng tình yêu khoa học các em mới đủ sức đem tài năng trí tuệ xây dựng đất nước, vun đắp giống nòi, tự hào với bạn bè năm châu bốn biển. Mùa cưới cũng đến, những cô dâu chú rể xúng xính thời trang, cười tươi nguyện ước. Chúc đôi vợ chồng son trẻ trăm năm bạc đầu tôi lại nhớ đến Nai Tangya và Cei Kei Kamau với lời thề oan nghiệt. Mũi tên xả đôi ngọn Chà Bang như xé làm đôi buồng tim đầy máu nóng, nhắn nhủ tôi hãy nhẫn nhục hơn, chịu đựng hơn trong cuộc đời đầy gian nan thử thách. Uẩn khúc Pô Nai đến ngần nào mà nàng phải dằn lòng rời bỏ tất cả để đến núi rừng thâm u hoang vắng. Nơi chốn ngài ẩn tu phải vượt một khoảng đường dài trèo đèo lội suối gai rừng cây dại. Lại còn hổ báo rắn rít bệnh tật, ăn uống ra sao với một nàng công chúa nhỏ quen người hầu hạ phục vụ. Tôi linh cảm rằng nàng không thể sống lâu hơn khi linh hồn nàng đã chết! Nàng đã sống hết mình và nàng chết theo ý nguyện. Tôi cầu mong vong linh nàng siêu thoát chốn vĩnh hằng và cầu xin những cuộc tình đã đi xa không bao giờ trở lại.Hàng năm cứ vào mùa xuân, người Chăm lại nô nức lũ lượt lên núi Chà Bang cúng bái, cầu xin ngài ban phước lành, mưa thuận gió hòa cho cuộc sống ấm no. Có ai hay biết trái tim nàng một thời đã mang lại niềm vui cho bao người để một đời rỉ máu nơi ngọn núi Chà Bang heo hút. Và có ai an ủi nàng lấy một câu?! *Trong Tagalau4. Nguon: Inrasara.com
0 Rating 217 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2014
Trong cuộc đời chúng ta, hình như ai cũng có một mối tình cho riêng mình. Dù đó là tình đơn phương hay song phương…nhanh hay chậm thì đó cũng là kỉ niệm không dễ gì quên! Có những cuộc tình trong khoảng không gian rộng, chuỗi thời gian dài với những tình tiết bi hài, trắc trở hợp tan tan hợp nỗi buồn vui thương giận. Cũng có những cuộc tình vu vơ thoáng chốc, ngây thơ trong sáng tuổi học trò mơ mộng hồn nhiên. Chắc hẳn ai cũng mong cho riêng mình, người thân bạn bè có mối tình đẹp dẫn tới hôn nhân vững bền, con đàn cháu đống… để khi ngẫm lại cuộc đời trong khoảng lặng tâm hồn, con người thanh thản nở nụ cười vui! Ai đã nói: “với tình yêu và khoa học con người làm nên lịch sử” thật thâm trầm sâu sắc! Với rung cảm tình yêu chân chính trên nền tảng khoa học chân chính, con người làm nên lịch sử chân chính. Trên thế giới có nhiều cuộc tình lớn trở thành bất tử như Cléopatre và Cesar, Đường Minh Hoàng và Dương Quí Phi…trong văn chương có Roméo và Julliet, Paul và Virginie… Trong huyền sử Việt Nam có Sơn Tinh – Mị Nương, Trọng Thủy – Mị Châu… Và trong huyền sử Chăm nổi bật nhất là mối tình giữa Po Inư Nưgar với thái tử Trung Hoa và mối tình giữa Po Nai và tộc trưởng Raglai. Hôm nay, thời đại đã đổi khác hơn nhiều nhưng sự rung động của con tim dường như vẫn thế, có lẽ muôn đời mãi thế?! Có khác đi là khoảng không gian chúng ta đang sống, thời trang chúng ta đang ăn mặc, cách ứng xử hòa nhập giữa con người với nhau đang dần đi vào hình thái mới mang tính thời đại!Là người dân bản xứ, tôi được nghe nhiều truyền thuyết về Pô Nai, đến thăm nơi ngài ẩn tu, được xem núi Chà Bang chẻ ngọn những giai thoại về cuộc tình ngài mỗi nơi mỗi khác. Chỉ biết ngài là công chúa của miền đất nắng Panduranga, có tục danh là Nai Tangya. Vì hồi trẻ nàng đi du hành khắp xứ để tìm hiểu dân tình, tìm cách giúp đỡ người nghèo khó nên được nhân dân thương yêu gọi bằng tên thân mật Nai Rah Nưgar. Trong một chuyến ngược vùng thượng du nơi quần cư người Raglai sinh sống, nàng gặp một tộc trưởng tên Kei Kamau. Đó là một chàng trai khôi ngô tuấn tú, văn võ song toàn lại có sức mạnh phi thường, có uy tín tuyệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao. Không biết nàng có tình cảm với chàng hay không chỉ biết chàng Kei Kamau đã si mê nàng say đắm. Tộc trưởng Raglai đã mang sính lễ đến gia đình xin cưới nàng làm vợ. Thời bấy giờ, các triều đại vua Chăm thường liên kết chặt chẽ với những tộc người miền núi với những giao hảo về kinh tế chính trị, quân sự … phương thức thường thấy là lấy vợ là con gái tộc trưởng, công chúa các nước láng giềng làm thứ phi. Có lẽ đây là lần đầu tiên vua cha phải đối phó với tình thế ngược lại!? Và cũng có thể người cha đã động viên con tình hơn lẽ thiệt khuyên nàng thuận tình vì đó là việc chung, việc trọng đại của đất nước. Nai Tangya đã sánh duyên với chàng Kei Kamau trong một hôn lễ linh đình theo nghi thức hoàng tộc và lễ hội tưng bừng náo nhiệt rồi cũng qua đi nhường lại không khí tĩnh lặng gia đình ấm áp yêu đương.Tại sao nàng lại đi tu? Đó là một câu hỏi lớn! Một quyết định quan trọng hơn nhiều sự nhận định của mọi người dù đó là cha mẹ, anh em, bạn bè… là vua hay dân và ngay chính bản thân nàng ?! Đây là một bản tình ca chưa ai viết hay đã viết nhưng chưa ai tìm thấy? Kẻ hậu sinh chỉ biết ứa nước mắt hình dung mơ hồ về những xung đột nội tâm, những áp đặt ngoại cảnh nên nỗi nàng phải dứt áo rời bỏ chốn phồn hoa, đô hội để lên thâm sơn cùng cốc ẩn tu. Con người ai lại không mong mỏi hạnh phúc, nhất là với một nàng công chúa thanh xuân đang tuổi yêu đời, đang quen với cuộc sống ngọc ngà nhung lụa, ngày đợi ngày trong cưng chìu xưng tụng của người thân người dân. Phải chăng nàng đã không chịu đựng được sự gò bó trong khuôn mẫu gia đình chật hẹp khi nàng đã quen bước chân phiêu lãng trời cao đất rộng? Phải chăng chàng Kei Kamau không đủ phong thái hào hoa, bản lĩnh văn hóa trong ứng xử vợ chồng, đỡ đần nàng trong bước đường ngày mai vô định? Phải chăng nhiều nhiều lý do khác mà chỉ có nàng mới hiểu và đã chôn chặt nơi ngọn Chà Bang mây mù thăm thẳm! Phải chi nàng có niềm vui làm vợ làm mẹ với những đứa con thông minh xuất chúng. Phải chi nàng vẫn đi trên bước đường hành hương vỗ về an ủi những khổ đau dân tình vẫn đang chờ đợi. Phải chi nàng để lại một Ariya kể lại cuộc tình buồn. Không, không còn hy vọng gì nữa! Khi nàng đến núi Chà Bang tu hành trong một hang núi, người chồng khốn khổ Kei Kamau có đến thăm vợ, mong ước được cất cho nàng một mái nhà để an dưỡng nơi lam sơn chướng khí. Nàng đã từ chối gay gắt như đã tuyệt tình. Có lẽ, lại có lẽ nàng muốn quên đi hình ảnh mình để bắt đầu một cuộc đời khác, một cuộc tình khác với những tốt lành hơn và cũng để tâm hồn nàng khỏi bị vương vấn xáo động bụi trần, yên tâm tu hành đời đời kiếp kiếp. Thuyết phục năn nỉ vợ mãi chẳng được, tâm trạng Kei Kamau từ vô vọng đến nộ cuồng, chàng rút mũi tên thần tra vào nỏ, bắn một phát vào tảng đá lớn nơi vợ đang ẩn trú với lời thề không bao giờ trở lại nơi này nữa. Tảng đá nứt làm đôi và lời thề Kei Kamau ứng nghiệm cho đến mãi bây giờ!Tôi đã đọc Ariya Bini – Cam để cảm nỗi đau của một chàng trai hoàng tộc Chăm đa tình và thất tình! Đọc Ariya Sah Pakei để nghe tiếng khóc nỉ non ai oán của nàng Mưh Rat trên con đường định mệnh tai ương! Còn bao nhiêu cuộc tình khác nữa không rơi nước mắt, đau xé tâm hồn? Có những cuộc tình kỳ lạ và vĩ đại như Chế Mân và Huyền Trân, Po Rome và Bia Ut (Ngọc Khoa công chúa). Nếu sính lễ của Sơn Tinh là voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao thì sính lễ của Chế Mân là hai Châu Ô Rí. Không biết của hồi môn nào lớn hơn, quý hơn?! Chế Mân đã xây dựng một khu du lịch sinh thái gồm nơi tắm biển Cà Ná, tắm nước suối Vĩnh Hảo, nơi săn bắn câu cá với đủ món sơn hào hải vị. Đặc biệt là khu vườn thượng uyển với đủ loại mai đủ màu nhiều cánh mà ngày nay vẫn còn rơi rớt vài mảnh vụn! Po Rome đã chặt cây Krek thần để chữa bệnh cho người vợ yêu theo toa thuốc bác sĩ riêng của nàng.Có thể đó là toa thuốc hoang đường như bài thuốc trường sinh của Tần Thủy Hoàng. Là mê tín dị đoan ngu muội, vô lý nhưng cũng rất chí lý. Cây Krek thần là biểu tượng của vương triều quyền lực và sức mạnh của nhân dân. Hoặc là Krek chết hoặc là nàng chết. Po Rome đã chọn cây chết thay người, không có sự hy sinh nào của người chồng cao cả hơn thế!Tôi với vợ tôi cũng có một cuộc tình nho nhỏ, nhỏ ti tí nên nói ra sợ người khác cười. Vợ chồng tôi thường cãi nhau về những chuyện không đâu nhưng sưu tra ra là không hợp nhau vì kỵ tuổi. Tôi tuổi con dê nàng tuổi con cọp nên nàng thường hăm he ăn thịt tôi nhưng tôi cóc sợ, đấng mày râu phải dũng khí chứ! Đó là chuyện tình yêu còn nói theo khoa học là bất đồng quan điểm. Tôi thích ăn rau nàng thích ăn thịt, tôi thích vị đắng nàng thích chua, tôi thích màu vàng nàng thích đỏ … nhiêu khê lắm điều. Thường ngày là cãi nhau về cơm áo gạo tiền, so đo tôi với những ông chồng tài ba khác làm tôi phát ốm, xuống tinh thần nghiêm trọng. Buồn quá cãi nhau đã đành mà vui quá cũng cãi nhau khi lỡ mồm long miệng tôi khen người đàn bà khác, vợ tôi lên án mất lập trường quan điểm. Dẫu sao tôi và nàng đã tuyên thệ dưới gốc cây me già là sẽ chung sống hòa bình mãi mãi, chiến tranh chỉ thêm tổn thất cho nhau khổ thôi. Nếu tôi bỏ nàng lấy vợ khác thì chưa chắc đã bằng gót chân nàng dù không cãi nhau. Ngược lại nàng cũng thế cho dù tôi là người chồng đứng chót trong danh sách người chồng mẫu mực trên thế giới loài người. Những cuộc tình lớn thường dẫn đến bi kịch, chỉ có những cuộc tình nhỏ như vợ chồng tôi mới có cơ may tồn tại. Tôi thường an ủi nàng như thế và lần đầu tiên nàng không cãi lại!Ngoài kia, những cô cậu học trò nhỏ đang hớn hở cắp sách đến trường. Tôi thầm mong các em, các cháu sẽ được trang bị những tình cảm đẹp. Tình yêu thầy cô bè bạn trường lớp, tình yêu cha mẹ, họ hàng quê hương. Có như thế lớn lên bằng tình yêu khoa học các em mới đủ sức đem tài năng trí tuệ xây dựng đất nước, vun đắp giống nòi, tự hào với bạn bè năm châu bốn biển. Mùa cưới cũng đến, những cô dâu chú rể xúng xính thời trang, cười tươi nguyện ước. Chúc đôi vợ chồng son trẻ trăm năm bạc đầu tôi lại nhớ đến Nai Tangya và Cei Kei Kamau với lời thề oan nghiệt. Mũi tên xả đôi ngọn Chà Bang như xé làm đôi buồng tim đầy máu nóng, nhắn nhủ tôi hãy nhẫn nhục hơn, chịu đựng hơn trong cuộc đời đầy gian nan thử thách. Uẩn khúc Pô Nai đến ngần nào mà nàng phải dằn lòng rời bỏ tất cả để đến núi rừng thâm u hoang vắng. Nơi chốn ngài ẩn tu phải vượt một khoảng đường dài trèo đèo lội suối gai rừng cây dại. Lại còn hổ báo rắn rít bệnh tật, ăn uống ra sao với một nàng công chúa nhỏ quen người hầu hạ phục vụ. Tôi linh cảm rằng nàng không thể sống lâu hơn khi linh hồn nàng đã chết! Nàng đã sống hết mình và nàng chết theo ý nguyện. Tôi cầu mong vong linh nàng siêu thoát chốn vĩnh hằng và cầu xin những cuộc tình đã đi xa không bao giờ trở lại.Hàng năm cứ vào mùa xuân, người Chăm lại nô nức lũ lượt lên núi Chà Bang cúng bái, cầu xin ngài ban phước lành, mưa thuận gió hòa cho cuộc sống ấm no. Có ai hay biết trái tim nàng một thời đã mang lại niềm vui cho bao người để một đời rỉ máu nơi ngọn núi Chà Bang heo hút. Và có ai an ủi nàng lấy một câu?! *Trong Tagalau4. Nguon: Inrasara.com
0 Rating 217 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2014
Trong cuộc đời chúng ta, hình như ai cũng có một mối tình cho riêng mình. Dù đó là tình đơn phương hay song phương…nhanh hay chậm thì đó cũng là kỉ niệm không dễ gì quên! Có những cuộc tình trong khoảng không gian rộng, chuỗi thời gian dài với những tình tiết bi hài, trắc trở hợp tan tan hợp nỗi buồn vui thương giận. Cũng có những cuộc tình vu vơ thoáng chốc, ngây thơ trong sáng tuổi học trò mơ mộng hồn nhiên. Chắc hẳn ai cũng mong cho riêng mình, người thân bạn bè có mối tình đẹp dẫn tới hôn nhân vững bền, con đàn cháu đống… để khi ngẫm lại cuộc đời trong khoảng lặng tâm hồn, con người thanh thản nở nụ cười vui! Ai đã nói: “với tình yêu và khoa học con người làm nên lịch sử” thật thâm trầm sâu sắc! Với rung cảm tình yêu chân chính trên nền tảng khoa học chân chính, con người làm nên lịch sử chân chính. Trên thế giới có nhiều cuộc tình lớn trở thành bất tử như Cléopatre và Cesar, Đường Minh Hoàng và Dương Quí Phi…trong văn chương có Roméo và Julliet, Paul và Virginie… Trong huyền sử Việt Nam có Sơn Tinh – Mị Nương, Trọng Thủy – Mị Châu… Và trong huyền sử Chăm nổi bật nhất là mối tình giữa Po Inư Nưgar với thái tử Trung Hoa và mối tình giữa Po Nai và tộc trưởng Raglai. Hôm nay, thời đại đã đổi khác hơn nhiều nhưng sự rung động của con tim dường như vẫn thế, có lẽ muôn đời mãi thế?! Có khác đi là khoảng không gian chúng ta đang sống, thời trang chúng ta đang ăn mặc, cách ứng xử hòa nhập giữa con người với nhau đang dần đi vào hình thái mới mang tính thời đại!Là người dân bản xứ, tôi được nghe nhiều truyền thuyết về Pô Nai, đến thăm nơi ngài ẩn tu, được xem núi Chà Bang chẻ ngọn những giai thoại về cuộc tình ngài mỗi nơi mỗi khác. Chỉ biết ngài là công chúa của miền đất nắng Panduranga, có tục danh là Nai Tangya. Vì hồi trẻ nàng đi du hành khắp xứ để tìm hiểu dân tình, tìm cách giúp đỡ người nghèo khó nên được nhân dân thương yêu gọi bằng tên thân mật Nai Rah Nưgar. Trong một chuyến ngược vùng thượng du nơi quần cư người Raglai sinh sống, nàng gặp một tộc trưởng tên Kei Kamau. Đó là một chàng trai khôi ngô tuấn tú, văn võ song toàn lại có sức mạnh phi thường, có uy tín tuyệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao. Không biết nàng có tình cảm với chàng hay không chỉ biết chàng Kei Kamau đã si mê nàng say đắm. Tộc trưởng Raglai đã mang sính lễ đến gia đình xin cưới nàng làm vợ. Thời bấy giờ, các triều đại vua Chăm thường liên kết chặt chẽ với những tộc người miền núi với những giao hảo về kinh tế chính trị, quân sự … phương thức thường thấy là lấy vợ là con gái tộc trưởng, công chúa các nước láng giềng làm thứ phi. Có lẽ đây là lần đầu tiên vua cha phải đối phó với tình thế ngược lại!? Và cũng có thể người cha đã động viên con tình hơn lẽ thiệt khuyên nàng thuận tình vì đó là việc chung, việc trọng đại của đất nước. Nai Tangya đã sánh duyên với chàng Kei Kamau trong một hôn lễ linh đình theo nghi thức hoàng tộc và lễ hội tưng bừng náo nhiệt rồi cũng qua đi nhường lại không khí tĩnh lặng gia đình ấm áp yêu đương.Tại sao nàng lại đi tu? Đó là một câu hỏi lớn! Một quyết định quan trọng hơn nhiều sự nhận định của mọi người dù đó là cha mẹ, anh em, bạn bè… là vua hay dân và ngay chính bản thân nàng ?! Đây là một bản tình ca chưa ai viết hay đã viết nhưng chưa ai tìm thấy? Kẻ hậu sinh chỉ biết ứa nước mắt hình dung mơ hồ về những xung đột nội tâm, những áp đặt ngoại cảnh nên nỗi nàng phải dứt áo rời bỏ chốn phồn hoa, đô hội để lên thâm sơn cùng cốc ẩn tu. Con người ai lại không mong mỏi hạnh phúc, nhất là với một nàng công chúa thanh xuân đang tuổi yêu đời, đang quen với cuộc sống ngọc ngà nhung lụa, ngày đợi ngày trong cưng chìu xưng tụng của người thân người dân. Phải chăng nàng đã không chịu đựng được sự gò bó trong khuôn mẫu gia đình chật hẹp khi nàng đã quen bước chân phiêu lãng trời cao đất rộng? Phải chăng chàng Kei Kamau không đủ phong thái hào hoa, bản lĩnh văn hóa trong ứng xử vợ chồng, đỡ đần nàng trong bước đường ngày mai vô định? Phải chăng nhiều nhiều lý do khác mà chỉ có nàng mới hiểu và đã chôn chặt nơi ngọn Chà Bang mây mù thăm thẳm! Phải chi nàng có niềm vui làm vợ làm mẹ với những đứa con thông minh xuất chúng. Phải chi nàng vẫn đi trên bước đường hành hương vỗ về an ủi những khổ đau dân tình vẫn đang chờ đợi. Phải chi nàng để lại một Ariya kể lại cuộc tình buồn. Không, không còn hy vọng gì nữa! Khi nàng đến núi Chà Bang tu hành trong một hang núi, người chồng khốn khổ Kei Kamau có đến thăm vợ, mong ước được cất cho nàng một mái nhà để an dưỡng nơi lam sơn chướng khí. Nàng đã từ chối gay gắt như đã tuyệt tình. Có lẽ, lại có lẽ nàng muốn quên đi hình ảnh mình để bắt đầu một cuộc đời khác, một cuộc tình khác với những tốt lành hơn và cũng để tâm hồn nàng khỏi bị vương vấn xáo động bụi trần, yên tâm tu hành đời đời kiếp kiếp. Thuyết phục năn nỉ vợ mãi chẳng được, tâm trạng Kei Kamau từ vô vọng đến nộ cuồng, chàng rút mũi tên thần tra vào nỏ, bắn một phát vào tảng đá lớn nơi vợ đang ẩn trú với lời thề không bao giờ trở lại nơi này nữa. Tảng đá nứt làm đôi và lời thề Kei Kamau ứng nghiệm cho đến mãi bây giờ!Tôi đã đọc Ariya Bini – Cam để cảm nỗi đau của một chàng trai hoàng tộc Chăm đa tình và thất tình! Đọc Ariya Sah Pakei để nghe tiếng khóc nỉ non ai oán của nàng Mưh Rat trên con đường định mệnh tai ương! Còn bao nhiêu cuộc tình khác nữa không rơi nước mắt, đau xé tâm hồn? Có những cuộc tình kỳ lạ và vĩ đại như Chế Mân và Huyền Trân, Po Rome và Bia Ut (Ngọc Khoa công chúa). Nếu sính lễ của Sơn Tinh là voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao thì sính lễ của Chế Mân là hai Châu Ô Rí. Không biết của hồi môn nào lớn hơn, quý hơn?! Chế Mân đã xây dựng một khu du lịch sinh thái gồm nơi tắm biển Cà Ná, tắm nước suối Vĩnh Hảo, nơi săn bắn câu cá với đủ món sơn hào hải vị. Đặc biệt là khu vườn thượng uyển với đủ loại mai đủ màu nhiều cánh mà ngày nay vẫn còn rơi rớt vài mảnh vụn! Po Rome đã chặt cây Krek thần để chữa bệnh cho người vợ yêu theo toa thuốc bác sĩ riêng của nàng.Có thể đó là toa thuốc hoang đường như bài thuốc trường sinh của Tần Thủy Hoàng. Là mê tín dị đoan ngu muội, vô lý nhưng cũng rất chí lý. Cây Krek thần là biểu tượng của vương triều quyền lực và sức mạnh của nhân dân. Hoặc là Krek chết hoặc là nàng chết. Po Rome đã chọn cây chết thay người, không có sự hy sinh nào của người chồng cao cả hơn thế!Tôi với vợ tôi cũng có một cuộc tình nho nhỏ, nhỏ ti tí nên nói ra sợ người khác cười. Vợ chồng tôi thường cãi nhau về những chuyện không đâu nhưng sưu tra ra là không hợp nhau vì kỵ tuổi. Tôi tuổi con dê nàng tuổi con cọp nên nàng thường hăm he ăn thịt tôi nhưng tôi cóc sợ, đấng mày râu phải dũng khí chứ! Đó là chuyện tình yêu còn nói theo khoa học là bất đồng quan điểm. Tôi thích ăn rau nàng thích ăn thịt, tôi thích vị đắng nàng thích chua, tôi thích màu vàng nàng thích đỏ … nhiêu khê lắm điều. Thường ngày là cãi nhau về cơm áo gạo tiền, so đo tôi với những ông chồng tài ba khác làm tôi phát ốm, xuống tinh thần nghiêm trọng. Buồn quá cãi nhau đã đành mà vui quá cũng cãi nhau khi lỡ mồm long miệng tôi khen người đàn bà khác, vợ tôi lên án mất lập trường quan điểm. Dẫu sao tôi và nàng đã tuyên thệ dưới gốc cây me già là sẽ chung sống hòa bình mãi mãi, chiến tranh chỉ thêm tổn thất cho nhau khổ thôi. Nếu tôi bỏ nàng lấy vợ khác thì chưa chắc đã bằng gót chân nàng dù không cãi nhau. Ngược lại nàng cũng thế cho dù tôi là người chồng đứng chót trong danh sách người chồng mẫu mực trên thế giới loài người. Những cuộc tình lớn thường dẫn đến bi kịch, chỉ có những cuộc tình nhỏ như vợ chồng tôi mới có cơ may tồn tại. Tôi thường an ủi nàng như thế và lần đầu tiên nàng không cãi lại!Ngoài kia, những cô cậu học trò nhỏ đang hớn hở cắp sách đến trường. Tôi thầm mong các em, các cháu sẽ được trang bị những tình cảm đẹp. Tình yêu thầy cô bè bạn trường lớp, tình yêu cha mẹ, họ hàng quê hương. Có như thế lớn lên bằng tình yêu khoa học các em mới đủ sức đem tài năng trí tuệ xây dựng đất nước, vun đắp giống nòi, tự hào với bạn bè năm châu bốn biển. Mùa cưới cũng đến, những cô dâu chú rể xúng xính thời trang, cười tươi nguyện ước. Chúc đôi vợ chồng son trẻ trăm năm bạc đầu tôi lại nhớ đến Nai Tangya và Cei Kei Kamau với lời thề oan nghiệt. Mũi tên xả đôi ngọn Chà Bang như xé làm đôi buồng tim đầy máu nóng, nhắn nhủ tôi hãy nhẫn nhục hơn, chịu đựng hơn trong cuộc đời đầy gian nan thử thách. Uẩn khúc Pô Nai đến ngần nào mà nàng phải dằn lòng rời bỏ tất cả để đến núi rừng thâm u hoang vắng. Nơi chốn ngài ẩn tu phải vượt một khoảng đường dài trèo đèo lội suối gai rừng cây dại. Lại còn hổ báo rắn rít bệnh tật, ăn uống ra sao với một nàng công chúa nhỏ quen người hầu hạ phục vụ. Tôi linh cảm rằng nàng không thể sống lâu hơn khi linh hồn nàng đã chết! Nàng đã sống hết mình và nàng chết theo ý nguyện. Tôi cầu mong vong linh nàng siêu thoát chốn vĩnh hằng và cầu xin những cuộc tình đã đi xa không bao giờ trở lại.Hàng năm cứ vào mùa xuân, người Chăm lại nô nức lũ lượt lên núi Chà Bang cúng bái, cầu xin ngài ban phước lành, mưa thuận gió hòa cho cuộc sống ấm no. Có ai hay biết trái tim nàng một thời đã mang lại niềm vui cho bao người để một đời rỉ máu nơi ngọn núi Chà Bang heo hút. Và có ai an ủi nàng lấy một câu?! *Trong Tagalau4. Nguon: Inrasara.com
0 Rating 217 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2014
Glang Anak (Danlambao) - Trong buổi Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam, ngày 5/2/2014, tại Geneva, Đại diện Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam trả lời: “Nhà nước Việt Nam luôn nhất quán bảo vệ quyền tự do tôn giáo tín ngưỡng của người dân. Hiến pháp mới đã công nhận các quyền này”. Trong buổi thuyết trình và trao đổi của phái đoàn dân sự độc lập vận động cho nhân quyền Việt Nam với EU vào ngày 29/1/2014, Đại diện Italy hỏi: "Những vi phạm nhân quyền đang diễn ra ở nước các bạn, những đạo luật hà khắc và mọi sự trấn áp, có ảnh hưởng như thế nào tới cộng đồng những người thiểu số, người yếu thế, người dễ bị tổn thương, ở Việt Nam?" Blogger Nguyễn Anh Tuấn khẳng định... đây là những nhóm bị ảnh hưởng nặng nề nhất vì những chính sách vi phạm nhân quyền của Nhà nước, và đưa ra các ví dụ về người H’Mông và các dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Hôm nay, chúng tôi thông tin thêm về một trường hợp về người dân tộc bản địa bị tước đoạt quyền tự do tôn giao và tín ngưỡng ngay trên vùng đất tổ tiên của họ và đặt vấn đề “Hãy trả lại Tháp cho các chức sắc và người Chăm thờ tự và quản lý.” Mỗi tôn giáo đều có nơi để thờ tự và hành lễ; nếu Phật tử có chùa chiền; tín đồ công giáo có Nhà thờ; thì tín đồ Bà La Môn ảnh hưởng Ấn giáo của người Chăm phải có Tháp. Tín ngưỡng này đã có từ thời Champa còn là một quốc gia độc lập và duy trì mãi cho đến ngày hôm nay. Tuy nhiên hiện nay, tín đồ Bà La Môn của người Chăm đã không còn được tự do đến Tháp để thực hiện các nghi lễ theo tín ngưỡng vì tất cả các Tháp Chăm đã bị Nhà nước quản lý. Đối với người Chăm, “tháp là nơi linh thiêng chỉ mở cửa cho những ngày hành lễ. Hàng năm theo lịch Chăm, người Chăm Ahier có lễ "mở cửa tháp" đặt dưới sự chủ trì của Po Adhia, Po Bac, Basaih cùng Ong Camnei, Muk Pajuw và Ong Kadhar. Phải hội tụ đủ những vị chức sắc trên, lễ mở cửa tháp mới được tiến hành và cửa tháp mới được mở”. Trước năm 1975, dưới thời VNCH, các Tháp Chăm đều do chức sắc Chăm quản lý và thực hiện các nghi lễ thờ cúng một cách trang nghiêm và đúng lễ tục. Tuy nhiên, sau năm 1975, tất cả các Tháp Chăm bị Nhà nước thu hồi, giao cho các công ty du lịch khai thác, quản lý. Chức sắc hoặc người Chăm muốn lên Tháp thờ cúng phải có đơn xin phép và qua nhiều thủ tục hành chính rờm rà; người Chăm muốn vào viếng Tháp theo tín ngưỡng cũng phải mua vé vào cổng như những khách du lịch thông thường. Sự kiện xảy ra tại tháp Po Klaong Garai vào ngày 4.2.2014 (Mùng 5 Tết Giáp Ngọ) là một minh chứng cho việc chính quyền Ninh Thuận đã xúc phạm tín ngưỡng của người Chăm. Vụ việc xảy ra khi đoàn chức sắc Chăm đến Tháp để làm "lễ mở cửa tháp" (Peh Ba-mbeng Yang), thì cửa chính đã bị mở toang phục vụ cho khách du lịch nhân dịp tết Nguyên Đán mặc dù ban Tôn giáo Bà La Môn đã hoàn thành các thủ tục hành chính trước đó và có yêu cầu Tháp phải được đóng trước khi hành lễ. Và lễ mở cửa Tháp chỉ diễn ra trong khoảng 1 giờ đồng hồ. Các chức sắc còn hết sức bất bình trước “những vị khách với những trang phục và thái độ vô văn hóa đến tạo dáng trên những ngôi tháp linh thiêng và vô tư đi qua đi lại trên những khu vực hành lễ.” Cửa tháp bị mở toang trước giờ hành lễ. Người Chăm đã cho rằng: “Đây là hành động “vô văn hóa”, đã làm tổn thương đến truyền thống tâm linh của dân tộc Chăm, chà đạp lên di sản tín ngưỡng của dân tộc bản địa mà cộng đồng người Chăm không thể chấp nhận”. Nghi lễ Chăm trên đền tháp (Ph. Gulpataom) Trong tâm trạng đau buồn và giận dữ, một tác giả Chăm viết: “Qua những quá trình tiếp biến của lịch sử người Chăm đã mất tất cả, chỉ còn lại vài ngôi tháp để thờ tự và cúng kiếng cho trọn đạo hiếu với các bậc tiền nhân Chăm vậy mà những người ăn nhờ ở đậu trên các ngôi tháp Chăm lại là những kẻ vô văn hóa, ăn cháo đá bát khi hàng năm họ thu tiền vé hàng trăm triệu đồng trên những ngôi tháp Chăm vậy mà chỉ vài giờ đóng cửa tháp để người Chăm làm lễ họ lại không quan tâm, không màng đến những tiếng nói của Ban phong tục, cũng như vị Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai.” Ong Camnai trao đổi với bảo vệ tháp  vì đơn đã được gởi nhưng tháp vẫn mở toang trước giờ hành lễ. Hãy trả lại công bằng và đảm bảo tự do tín ngưỡng cho người Chăm:  1. Nếu người Việt được tự do đến Chùa theo tín ngưỡng Phật giáo, đến nhà thờ theo tín ngưỡng Công giáo thì người Chăm cũng phải được tự do thăm viếng Tháp mà không phải mất tiền mua vé vào cổng như hiện nay.  2. Nếu các Sư và đạo hữu Phật tử được trụ trì, quản lý các chùa chiền; các Linh mục được quản lý các nhà thờ thì các Tháp Chăm phải giao lại cho các chức sắc Chăm quản lý, thờ tự và cúng kính theo nghi lễ tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm.  3. Nếu Nhà nước muốn khai thác du lịch thì phải có thỏa thuận với các chức sắc và người dân Chăm, nhưng phải ưu tiên đảm bảo cho việc bảo tồn các nghi lễ thờ cúng Tháp;  4. Nếu chính quyền Hà Nội còn tiếp tục “cưỡng bức” Tháp Chăm cho du lịch như hiện nay là “xâm phạm” nơi thờ tự của người Chăm; làm ngăn cản và hạn chế quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người Chăm. Như vậy là vi phạm Nhân quyền.  5. Ban Tôn giáo và chính quyền địa phương nơi có các Tháp Chăm tọa lạc phải có trách nhiệm giải quyết vấn đề này để trả lại quyền tự do tín ngưỡng và quyền quản lý Tháp cho chức sắc Chăm.  Những yêu cầu và đề nghị chính đáng trên đây của người Chăm là góp phần xây dựng một xã hội công bằng, tự do và dân chủ ở Việt Nam. 8/2/2014 Glang Anak danlambaovn.blogspot.com
0 Rating 513 views 1 like 0 Comments
Read more