• Yahoo
  • Google
  • Live
  • Live
by On July 25, 2012
348 views
Dân tộc Chăm nói chung và dân tộc Chăm theo đạo Bàlamôn giáo nói riêng.Là dân tộc được h́inh thành lâu đời cùng gắn liền với sự lâu đời đó đă xuất hiện nhiều nét văn hoá rất độc đáo phong phú và đa dạng như: các lễ hội lớn, phong tục. . . . . của người Chăm trong đó lễ nghi cũng là một trong các nét văn hoá riêng. Nó cũng góp phần tạo nên sự phong phú và đa dạng trong nền văn hoá Chăm cũng như nền văn hoá Việt Nam.
Cũng như các dân tộc anh em khác, dân tộc Chăm theo Bàlamôn giáo cũng có nhiều lễ hội diễn ra quanh năm mang tính chất cộng đồng như: lễ RiJa NưGar, Lễ hội KaTê .. . . . . .Nhưng người Chăm có “lễ mở cửa Th áp”(Pơh Bơng Ppo Yang) cũng góp phần quan trọng vào các lễ của người Chăm.
Lễ mở cửa tháp thường diễn ra hàng năm vào tháng 4 Chăm lịch (Bilan Pak) khoảng cuối tháng 7, đầu tháng 8 dương lịch
Lễ mở cửa tháp diễn ra trong 2 ngày với sự tham gia của các vị chức sắc Chăm bên Bàlamôn giáo thuộc Halaw (khu vực) đó và bà con khắp các làng Chăm cùng về làm lễ tại các đền tháp mà ḿnh muốn đến.Như ở Ninh Thuận có 3 ngọn tháp thờ Ppoyang( thần linh) tương đương với 3 khu vực mà các vị chức sắc tiến hành làm lễ mở cửa tháp tại khu vực ḿnh cai quản.
+ Khu vực tháp PpoKlonggirai gồm các plei(làng) sau: Plei Blang KaCak(làng Phước Đồng), plei Cauk( Hiếu Lễ),Bhauh DaNà(Chất Thường), Bhauh BiŃ (Hoài Trung).Trước kia có cả plei Bhar RiYa, nhưng bây giờ đă tách ra và thờ Ppo Bir Thun ở thôn Mỹ Tường, nhưng mọi phong tục của plei vẫn c̣n phụ thuộc vào halaw PpoKlonggirai như: Các vị chức sắc bên khu vực này vẫn c̣n qua hành lễ hay cúng.. . ở plei Bhar RiYa.
+Khu vực(Halaw) đền Ppo NaGar ở địa phận thôn Hữu Đức (plei Hamutanran) gồm các plei: plei Hamutanran (Hữu Đức), plei PaJa (Như B́nh), Hamu Craok(Bầu Trúc), CaKlaing (Mỹ Nghiệp),Bhơng Con (Chung Mỹ).
+ Khu vực(Halaw) tháp PpoRôMê gồm các plei: Thun (Hậu Sanh),PaBhar (Vụ Bổn), PaBlao(Hiếu Thiện), Ia LiU (Phước Lập).
Thành ngữ Chăm cũng có câu: “tj~H hl~w k/* ~ b{-mU” "Tujuh halaw klaw bimong”( Bảy ngôi chùa 3 ngọn tháp).Các địa điểm trên là nơi linh thiêng biểu trưng cho sinh hoạt tín ngưỡng của người Chăm ở Ninh Thuận.
Qúa tŕnh mở cửa tháp diễn ra trong hai ngày, vào đầu tuần của tháng 4 Chăm lịch
+Ngày thứ nhất chỉ có sự tham gia của của các vị chức sắc thuộc Halaw đó như: Ppo dhia(cả sư),Ppo Bac(phó cả sư), ôn ka dhar(thầy kéo đàn kanhi),thầy Ppaseh( Thầy tôn giáo Balamôn).Muk mưjaw(bà bóng), Nhưng chủ lễ chủ tŕ trong ngày mở cửa tháp là Ppo dhia và Ôn Kadar và các vị khác chỉ là người tham dự.
Ngày đầu tiên lễ vật cúng cũng do ban phong tục tháp chịu và đem đi làm lễ tại tháp. Lễ vật 3 con gà cúng để làm sạch (tẩy uế) nơi Ppo yang nghỉ và xung quanh khu vực tháp( họ cho rằng một năm cần phải làm một lần:v́ ở nơi này khi người qua đây để chơi hay du lịch vô t́nh họ đă nói tục hay nói những đều xấu ở nơi linh thiên này. . …và tẩy uế là để làm sạch ) cũng để mở cửa tháp để cho ngày hôm sau cho bà con đến cúng và cầu phước.Tục ngữ Chăm cũng có câu “tm% mn~K,tb` p-b^ (vào gà ra ngạnh)
+ Ngày thứ 2 là ngày có sự tham gia cả các vị chức sắc và bà con ở khắp các làng Chăm cùng về đây để làm lễ cúng ( v́ bà con chăm nào muốn cầu vị Ppo nào th́ mang lễ vật đến nơi đó để cầu an, không nhất thiết phải thuộc khu vực ḿnh mới được đi) và các bà con Chăm Bàni cũng về đây cúng nhân dịp mở cửa tháp.
Lễ vật để cúng trong ngày thứ hai này là một con dê do ban phong tục tháp làm để dâng lên ngài.Và các lễ vật do các gia đ́nh mang đến cúng những lễ vật đó là những lễ vật thường có trong lễ cúng của người Chăm bao gồm các lễ vật sau: trái cây các loại , trầu cau, trứng vịt,rượu 2 con gà.. . . . … cho 1gia đ́nh đến làm lễ(các lễ vật này tuỳ theo các gia đ́nh mang đi cúng).
Ppo dhia cùng bà con làm lễ bên trong tháp
Lễ cúng sẽ tiến hành sau khi Ppo dhia làm lễ bên trong tháp xong và sau đó người dân đến và đem lễ vật vô bên trong tháp cho người chủ tŕ làm lễ. Khi người dân đến cầu vị Ppo nào th́ Ppo Dhia cho Ôn Kadar vừa kéo đàn ka nhi vừa đọc bài khấn cầu của vị Ppo đó( thần linh) như Ppo Klong girai là cầu mùa màng bội thu.. ., hay Ppo NaGar cầu cho con cái được mạnh khoẻ,c̣n đàn cháu đóng . .. . . . . .. ..
Người dân bày lễ vật chuẩn bị cúng
XƯ nghĩa của của lễ mở cửa tháp:
Theo các vị chức sắc kể lại rằng: Lễ mở cửa tháp diễn ra mỗi năm một lần vào tháng 4 Chăm lịch với ư nghĩa là. Để cho người dân đến đây cầu mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, xua đuổi tà ma đến quáy phá, không có bệnh dịch đến với người dân, con cháu được mạnh khoẻ, đ ược ngài tha cho ḿnh đă làm những điều xấu và bây giờ muốn ngài phải bỏ qua và cho làm ăn tốt không gây ra tội như năm cũ nữa trong năm( như nói xấu, thất h ứa, sống không tốt với dân làng) mang lại cụôc sống b́nh yên cho dận làng . . .. .. .. . . ..
Tại sao người Chăm lại mở cửa tháp vào tháng 4 Chăm lịch mà không là tháng khác. Cùng với ư nghĩa trên: v́ tháng tư của người Chăm cũng trùng vào tháng nắng nóng hay hạn hán (vào mùa hè). Vả lại tháng 4 theo quan niệm của người Chăm là tháng dành cho những người đă quá cố( tháng của người đă quá cố) về lại thăm làng xóm và sẽ quáy phá thôn xóm (khi con ma đó là một con ma đói trong họ và sẽ đến quáy phá những người trong họ) và cũng là mùa nắng nóng cũng thường xảy ra các loại bệnh dịch vào mùa này đặc biệt là bệnh dịch tả. ..
Với những ư nghĩa người Chăm đă thống nhất và chọn tháng 4 Chăm lịch (Bilan Pak) để làm lễ mở cửa tháp. Ngoài ư nghĩa trên lễ mở cửa tháp c̣n để chuẩn bị cho một lễ hội lớn của người Chăm theo Bàlamôn đó là lễ hội KaTê diễn ra hàng năm vào đầu tháng 7 Chăm lịch.
U Lễ mở cửa tháp có ư nghĩ về tín ngưỡng tôn giáo về quan niệm của người dân là ,mở cửa tháp là cầu thần linh phù hộ cho dân làng không cho ma quỷ đến quấy phá dân .. và trong thực tế đây cũng là tháng nắng nóng thường diễn ra các bệnh dịch tả. V́ vậy việc mở cửa tháp vào thời điểm này là rất hay cả về quan niệm và tthực tế.
Lễ mở cửa tháp diễn ra hàng năm được người Chăm quan tâm và c̣n duy tŕ và ăn sâu vào những người con Chăm cho đến hôm nay và trở thành phong tục quan trọng cùng với các lễ hội lớn của cộng đồng người Chăm trên khắp mọi miền đất nước.
Be the first person to like this.