• Yahoo
  • Google
  • Live
  • Live
228 views

you may have the right credentials but watch out for the pitfalls that can sabotage your job application
Bạn có thể có những năng lực thích hợp nhưng hãy cẩn thận với những cạm bẫy mà có thể phá hỏng việc tuyển dụng của bạn
Employers are always keen to hire good people, so why is it that some job-seekers who seemingly have the right qualifications and qualities find themselves attending interview after interview – with no job offer in sight?
Các nhà tuyển dụng luôn quan tâm đến việc tuyển dụng người tài, vì thế tại sao một số người tìm việc mà có vẻ là có những bằng cấp và phẩm chất thích hợp tìm thấy bản thân tham gia vào phỏng vấn sau phỏng vấn - mà không có sự chấp nhận vào làm việc?
Often, this has to do with how these job-seekers project themselves – especially if they are not very experienced in the job hunt process.
Thường xuyên, điều này phải thực hiện với cách những người tìm việc làm thể hiện bản thân - đặc biệt nếu họ không dày dạn kinh nghiệm trong quá trình tìm việc làm.
Here are some common mistakes that job seekers make when applying for a job and how prospective employers view such errors.
Dưới đây là một số sai lầm thông dụng mà những người tìm việc làm mắc phải khi đăng ký tìm việc và cách các nhà tuyển dụng tương lai nhìn nhận những sai lầm này.
1. You don’t know much about the company - Bạn không hiểu biết nhiều về công ty
The only excuse a job seeker has for not knowing about the company is if the company has chosen to remain anonymous, for example, by placing a blind advertisement.
Một lý do duy nhất mà người tìm việc làm có cho việc không có hiểu biết về công ty là nếu công ty đã chọn duy trì sự vô danh, ví dụ, bằng cách đặt một quảng cáo mặc danh.
If you know the name of the company, make it a point to find out as much as you can about the organization.
Nếu bạn biết tên của công ty, hãy cố gắng tìm hiểu càng nhiều khi bạn có thể về công ty.
Check out its website. Find out what its core products or services are, who their competitors are, what the company philosophy is, the locations they operate in, and so on.
Hãy tìm hiểu webstie của công ty. Tìm hiểu các sản phẩm hoặc dịch vụ chính của công ty là gì, các đối thủ cạnh tranh của nó, triết lý của công ty là gì, các địa điểm mà họ hoạt động, và nhiều nữa.
Showing the interviewer that you have done your research on the company demonstrates that you have initiative and that you take pride in how you present yourself.
Việc thể hiện với người phỏng vấn rằng bạn đã thực hiện việc tìm hiểu về công ty chứng tỏ rằng bạn có sự chủ động và rằng bạn tự hào về cách bạn thể hiện bản thân.
Employer’s perspective: Someone who does not fulfil this basic expectation comes across as ‘sloppy’ and uninterested. The interviewer will think: ‘If applicants can’t even be bothered to find out about the company they are applying for a job with, how can I expect them to do their job well or go the extra mile?’
Quan điểm của nhà tuyển dụng: Ai đó mà không hoàn thành yêu cầu cơ bản này xuất hiện như ‘bất cần’ và không hứng thú. Người phỏng vấn sẽ nghĩ rằng: 'Nếu các ứng cử viên này không buồn tìm hiểu về công ty mà họ đăng ký tìm việc làm, làm sao tôi có thể hy vọng họ thực hiện công việc tốt hoặc hơn thế nữa?'
2. You are unprepared for the interview - Bạn không chuẩn bị cho buổi phỏng vấn
Never attend an interview without preparing for it. Know enough about the role you are applying for and be prepared to answer tough questions.
Không bao giờ tham gia một buổi phỏng vấn mà không chuẩn bị cho nó. Hiểu biết đủ về vị trí mà bạn đăng ký tìm việc và chuẩn bị để trả lời những câu hỏi khó.
Sometimes simple questions like ‘How would you describe yourself?’ or ‘What are your aspiration? tend to throw people off.
Đôi khi những câu hỏi đơn giản như 'Bạn mô tả bản thân như thế nào?' hoặc 'Điều truyền cảm xúc cho bạn là gì?' thường dùng để loại trừ bớt ứng cử viên.
There are many sites on the Internet that offer interview support, so check them out. Remember that when an interview is asking questions, he is also interested in how you carry yourself, whether you comfortable with yourself and how interested you are in the job.
Có rất nhiều trang web trên Internet mà cung cấp sự hỗ trợ về phỏng vấn, vì thế hãy tìm hiểu chúng. Hãy nhớ rằng khi một người phỏng vấn đang hỏi các câu hỏi, anh ta cũng quan tâm đến cách bạn thể hiện bản thân, bạn có thoải mái không và bạn hứng thú với công việc như thế nào.
Preparing well for an interview does not simply involve memorising ‘text book’ answers to tough questions either.
Việc chuẩn bị tốt cho một buổi phỏng vấn không chỉ đơn giản bao gồm việc thuộc lòng các câu trả lời 'sách giáo khoa' cho những câu trả lời khó.
Being well-rehearsed in one thing, but it is also important to project some of your personality. Role-play with a friend and ask for feedback on areas that need improvement.
Việc thực hiện thử là một việc, nhưng nó cũng quan trọng để thể hiện một số tính cách của bạn. Hãy đóng kịch thử với một người bạn và hỏi về sự phản hồi về những phần mà cần sự cải thiện.
Employer’s perspective: Unprepared means uninterested. It is not just the job fit that employers are interested in – they also what to know if you are right for the company culture.
Quan điểm của nhà tuyển dụng: Không chuẩn bị có nghĩa là không hứng thú. Nó không chỉ là công việc thích hợp mà các nhà tuyển dụng quan tâm đến - họ cũng muốn biết nếu bạn thích hợp cho văn hoá của công ty.
3. You don’t manage your online presence - Bạn không quản lý sự bộ mặt trên mạng
Employers are known to check on their candidate’s online profile through social networking sites like Facebook.
Các nhà tuyển dụng nổi tiếng về việc kiểm tra hồ sơ trên mạng của ứng cử viên qua các mạng xã hội như Facebook.
Make sure that you untag yourself from photos that reflect badly on you – your friends might think that a picture of you acting strangely after one drink too many I funny, but a prospective employer certainly will not!
Hãy bảo đảm rằng bạn loại bỏ bản thân với những hình ảnh mà phản ánh một cách tồi tệ về bạn - bạn bè của bạn có thể nghĩ rằng một hình ảnh của bạn hành xử một cách lạ thường sau một ly rượu là rất thú vị, nhưng một người tuyển dụng tương lai sẽ không nghĩ như vậy.
Employer’s perspective: Someone who always appears to be partying on a social networking site is probably not focused on work. If the comments he posts on social networking sites are complaints about work or colleagues, he may be a difficult employee.
Quan điểm của nhà tuyển dụng: Ai đó luôn xuất hiện luôn đi tiệc tùng trên mạng xã hội có lẽ không tập trung vào việc làm. Nếu các lời nói mà anh ta đăng tải trên các mạng xã hội là lời than phiền về công việc hoặc đồng nghiệp, anh ta có lẽ là một nhân viên khó tính.

Posted in: Bút ký - Truyện
Be the first person to like this.