Blogs
Categories
Katê không nên là vấn đề bàn cãi.
Harak Champa số đặc biệt xuất bản tại Paris năm 1985, có Po Dharma, có Giáo Sư P.B. Lafont, trong đó có đoạn viết và viết đậm: KATE, UNE CÉRÉMONIE DE COMMEMORATION DES HEROS NATIONAUX. Giáo sư Lafont giờ đã qui tiên nên chúng ta không có cơ hội để hỏi. Và tôi thì không biết tiếng Pháp nên cũng không biết câu ấy nghĩa là gì. Nhờ quí vị google giúp coi nó có ý nghĩa gì nhé. Chúng tôi giống như người mù lòa thiểu năng ai dạy sao thì nghe vậy không đủ khả năng ...
58 views
0 likes
Giới thiệu
Người Chăm là một dân tộc thiểu số ở Việt Nam có số dân khoảng 137 ngàn người, sinh sống trên nhiều địa phương như Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh... Nhưng Ninh Thuận là nơi có người Chăm sinh sống lâu đời và có số dân tập trung đông nhất, chiếm 50% người Chăm ở Việt Nam. Hiện nay họ vẫn còn bảo lưu nhiều phong tục tập quán, nghi lễ hội hè liên quan đến đền tháp. Trong đó có Lễ hội Katé là lễ hội đặc sắc nhất trong kho tàng văn hóa người Chăm .
Lễ hội...
586 views
1 like
KATÊ CHỢT NHỚ !
Một sớm mai, tôi bàng hoàng tĩnh giất
Nhìn hàng cây trụi lá, dáng hao gầy.
Nhìn lá đổ, phủ vàng ngoài hiên vắng
Mưa sương buồn, se lạnh cả tâm cam.
Tôi đâu ngỡ thu về nhanh đến thế?
Gió thu sang, chợt thoáng chút ngỡ ngàng.
Tôi đâu ngỡ, trên vùng thân thương ấy
Thu đã về, gieo rắc cả nhân gian?
Tôi chợt nhớ quê hương tôi ngoài đó
Cũng gió thu nồng, cũng nắng thu sang.
Tôi chợt nhớ đến những mùa thu cũ
Katê đã về trên khắp nẻo đường quê.
N...
175 views
0 likes
" Katê - lễ hội bản địa truyền thống Champa: Sự tiếp nối của văn minh Sa Huỳnh" ( CHAU DONG KIEU-pleirem)
Nguồn: https://www.facebook.com/groups/LichsuChampa/
Gần đây xuất hiện một chùm ý kiến trái chiều với dòng chảy tự nhiên của truyền thống Kate. Một nhà nghiên cứu hàng đầu người Cham đã có cách tiếp cận, nhìn nhận và đánh giá lễ hội Kate đang thực hiện ở hải ngoại theo một cách khác thường và “phát minh” ra hai định nghĩa khác nhau về Kate mà sự thật, Kate chỉ có một ý nghĩa duy nhất vốn c...
901 views
2 likes
MIỀN TRUNG VIỆT NAM VÀ VĂN HOÁ CHĂMPA
(MỘT CÁI NHÌN ĐỊA - VĂN HÓA)
Trần Quốc Vượng
I. Lời mở
Từ một hai thế kỷ đầu Công nguyên cho đến các thế kỷ XVII-XVIII, trên dải đất miền Trung Việt Nam hiện tại, chủ yếu là từ Đèo Ngang cho đến Hàm Thuận, nhiều thời bao gồm cả Tây Nguyên, đã nảy sinh, phát sáng rực rỡ rồi tắt dần một nền văn minh độc đáo, ta gọi là văn minh Chămpa mà sợi dây liên kết (theo F. Engels: "sợi dây liên kết văn minh là Nhà nước" (xem Nguồn gốc gia đình tư hữu và Nhà nước, 1882...
994 views
1 like
Đồng Chuông Tử
Người xưa nói thiên thời, địa lợi, nhân hòa là ba yếu tố quan trọng và quyết định thành bại từ công việc nhỏ đến công việc lớn. Thời nay, người Chăm hải ngoại, nhất là các tổ chức dân sự đã phần nào có được thiên thời, địa lợi, nhưng đặc biệt yếu tố nhân hòa dường như vắng bóng, có khi là quá xa xỉ. Lưu vong ra bên ngoài là một con đường giải thoát số phận cá nhân và lý tưởng tranh đấu cho quyền lợi dân tộc ở cố hương là đáng hoan nghênh trân trọng.
Tuy vậy, tranh đấu ...
47 views
1 like
Chiếc vòng tay nước mắt
Đêm hôm ấy, một đêm thu, trăng sáng, không một tiếng động, hoa sứ nhà ai tỏa hương thơm ngào ngạt? Quấn lấy cái không gian yên tĩnh, chợt như đang lắng động lại trong lòng đôi bạn trẻ, Jadu và Mưsa ngồi đó, lặng thinh. Nước mắt trào ra, chạy dài trên đôi má Mưsa từ lúc nào? Nàng không biết và cũng chả muốn lau. Tay của Jadu đã bầm tím lên vì chàng ghì nó quá chặt vào mảnh đá chàng đang ngồi.
Đêm nay, hai người hẹn nhau để nói điều gì đó, nhưng – nhường chỗ lại cho cái...
184 views
0 likes
TỪ PANDURANGA ĐẾN PHỦ BÌNH THUẬN
(mối quan hệ Đàng Trong và Champa thế kỷ XVII)
ĐỔNG THÀNH DANH
(bài viết đăng trên tạp chí Xưa và Nay, số 450, tháng 8/ 2014, tr. 32 – 35)
v Đặt vấn đề
Lịch sử quá trình mở cõi về phương Nam của người Việt và mối quan hệ giao lưu giữa Đại Việt và Champa trên mọi bình diện ghi nhận những sự kiện quan trọng vào giai đoạn thế kỷ thứ XVII – XVIII. Nhưng cho đến nay, những sự kiện đó vẫn được ít ai biết đến hoặc chỉ được nhắc đến một cách rất sơ lược, ...
1.1k+ views
0 likes
Một ngôi đền Hindu bằng đá ong tại Thung lũng Bujang, bang Kedah, Malaysia, thế kỷ 11-12.
Địa danh Amaravati xuất hiện trong văn khắc Chàm vào cuối thế kỷ 11 (1081)(1) để chỉ vùng đất bao gồm Quảng Nam và Đà Nẵng ngày nay với hai cửa biển lớn là Cửa Đại và Cửa Hàn. Amaravati được xem là trung tâm của vương quốc Chămpa trong nhiều thế kỷ nơi sở hữu một cảng-thị sầm uất trên “con đường tơ lụa trên biển” là Đại Chiêm Hải Khẩu.
Đế chế Chola và mối quan hệ Nam Ấn-Chămpa trong các thế kỷ...
275 views
0 likes
ANTĐ - Câu chuyện thần bí ở Tháp Bà Poh Naga, truyền thuyết có sức sống vô cùng mạnh mẽ trong đời sống...
Tháp Bà Poh Naga (Ponagar) toạ lạc trên đồi Cù Lao, bên cạnh cầu Xóm Bóng và cửa sông Cái, phường Vĩnh Phước, TP Nha Trang, Khánh Hoà, được xây dựng từ giữa thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ XIII dưới vương triều Panduranga, thuộc vương quốc cổ Chămpa. Nơi đây thờ nữ thần Poh Naga (người Mẹ xứ sở của dân tộc Chămpa) và cũng là Thiên Y Thánh Mẫu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.Ngày 23 tháng 3 âm...
442 views
0 likes
Chúng tôi được tin buồn bà Hùng Thị Giỏi, đã từ trần vào ngày 11 tháng 8 năm 2014 tại thôn Thành Tín, Xã Phước Hải, Huyện Ninh Phước, Tỉnh Ninh Thuận , Việt Nam.
Hưởng thọ: 76 tuổi
Thành kính chia buồn cùng bác sĩ Kiều Hạ Khánh và tang quyến. Nguyện cầu hương hồn Bà sớm an lạc nơi cõi vĩnh hằng.
Ban Cố Vấn và Ban Chấp Hành Hội Bảo Tồn Văn Hóa Champa @ Hoa Kỳ
52 views
0 likes