Blogs
Categories
ÁO DÀI PHỤ NỮ CHAMPA
Trang phục hay y phục tức những đồ để mặc, là một trong ba nhu cầu cần có của đời sống con người. Nên từ trước đến nay ngoài ăn và ở ra con người rất quan tâm đến cách ăn mặc.
Đây là sản phẩm văn hoá sớm nhất của xã hội loài người, được thay đổi theo thời gian cùng với quá trình phát triển của lịch sử. Nó rất phong phú và đa dạng, tuỳ theo mỗi dân tộc với những văn hóa cá biệt mà có những nét đặc trưng riêng.
Thí dụ như phụ nữ Nhật Bản lộng lẫy trong bộ Kimono, phụ nữ Đại H...
1.3k+ views
2 likes
HÃY LÀM VẺ VANG DÂN TỘC
Nếu ai có dịp đi qua mỗi vùng miền từ Bắc tới Nam thì sẽ thấy, là dù ở trên cùng một dải đất Việt Nam nhưng lối sống, tập tục và văn hoá ở mỗi nơi có phần khác. Đặc biệt là tại miền Trung nếu để ý sẽ thấy rõ nét hơn, là ngoài những ngọn tháp dù rêu phong nhưng không thiếu phần trang nghiêm cổ kính ra, người ta còn tìm thấy bao di tích lịch sử ghi dấu ấn một thời thuộc vương quốc Champa xưa, tiếc rằng trong sách sử ít đề cập đến nên nay vẫn còn là một bí ẩn cho nhiều ngư...
272 views
0 likes
Người Chàm trong mắt tôi
Nguyễn Ngọc Chính
Một ngày biếc thị thành ta rời bỏ Quay về xem non nước giống dân Chàm (Chế Lan Viên)
Ngoài tên gọi “Chàm” ta còn dùng các danh xưng như “Chăm”, “Hời”, “Chiêm Thành”… để chỉ một dân tộc đã từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử, có nền văn hóa phát triển và là hậu duệ của các cư dân nền văn hóa Sa Huỳnh thời kì đồ sắt. Ngoài Việt Nam, người Chàm ngày nay còn tản mát đi các nước như Campuchia, Mã Lai, Thái Lan và Hoa Kỳ. Dân s...
3.9k+ views
0 likes
TÌM HIỂU VÀ GIỚI THIỆU VỀ ĐỀN PO SAH Ở PALEI CAOK( THÔN HIẾU LỄ) Đền Po Sah tọa lạc ở phía tây thuộc thôn Hiếu Lễ ( plei Caok) xã Phước Hậu. Đền được tu bổ và sửa sang lại vào năm 2000 để phục vụ cho bà con trong làng cũng như cho các làng bên đến đây để cúng kính (kinh phí do nhân dân trong thôn đóng góp). Theo các cụ già trong palei kể lại rằng. Ở thời kì Poklong GaRai ( 1151 - 1205) trị vì .Po Sah là một vị tướng thân cận và trung thành với vua và ngài cũng có lòng vị tha, biết thương yêu dâ...
153 views
1 like
ĐÁM TANG CỦA NGƯỜI CHĂM (AHIER)
NHÌN TỪ THUYẾT “TƯƠNG ĐỐI VĂN HÓA”
Cách đây hai năm (28/12/2013), một bài viết mang tựa đề “Tục đẽo xương sọ thành đồng xu ở Ninh Thuận” của một tác giả mang tên Nguyễn Khiêm Tốn, được đăng trên trang điện tử 24h.com.vn, bài viết này ghi nhận đám tang và nghi lễ nhập Kut của người Chăm Ahier (Chăm Bàlamôn) ở Ninh Thuận như một hủ tục lạc hậu và ghê rợ, cùng ngày báo Dân Việt cũng chép lại bài viết này. Bài viết nhanh chóng hướng phải sự phản ứng của d...
2.2k+ views
0 likes
(Báo Quảng Ngãi)- Lần theo dấu tích của lịch sử, chúng tôi đến với tòa thành đất của người Chămpa có niên đại cách nay trên 1.000 năm trong sự ngỡ ngàng và nể phục đối với người xưa.
Thành Chămpa có một không hai trên dải đất miền Trung và cũng là thành cổ hiếm hoi trên đất Việt, đó chính là thành cổ Châu Sa, ngày nay thuộc địa phận các xã Tịnh Châu, Tịnh An, Tịnh Khê, Tịnh Thiện (TP.Quảng Ngãi). Theo các nhà nghiên cứu, thành Châu Sa được xây dựng vào khoảng thế kỷ VIII-IX.Lịch sử dần hé lộĐối ...
248 views
2 likes
Giếng vuông Chăm.
Hình ảnh người dân tộc quấn xà rông hay mặc váy trên những chuyến xe đò dọc ngang, xuôi ngược khắp Bắc - Trung - Nam, hoặc ngồi chồm hổm các chợ vỉa hè với giỏ xách đầy vải vóc hay thuốc nam dân tộc, đã trở thành quen thuộc trong mắt mọi người. Đó là người dân tộc Chăm với “những cuộc ra đi” của họ.
Ra đi, từ Chăm Ninh Thuận cho đến Chăm An Giang. Từ xa thẳm lịch sử dân tộc cho mãi tận hôm nay. Chăm là dân tộc phiêu lưu theo nghĩa mạnh nhất của từ này.
Ngay khi th...
173 views
0 likes
Written by Ts. Po Dharna
Nhân đọc bài viết của Quảng Đại Tuyên về “Bước đầu tìm hiểu về triết lí âm dương thông qua hình ảnh cánh diều Chăm” đăng trên web của Inrasara, những bài thuyết trình của Pgs. Ts. Thành Phần về “âm dương” ở TPHCM và quan điểm của một số trí thức Chăm thường nhắc đến “âm dương” ăn sâu vào văn hoá Chăm, một số độc giả trong nước xin Champaka.info trả lời cho biết dân tộc Chăm có triết lý “âm dương” hay không? Nếu có, thì đâu là nguồn gốc của sự du nhập triế...
1k+ views
1 like
VTV.vn - Sáng 7/6, tại thánh đường Mubarak, thị xã Tân Châu, An Giang, Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo Islam tỉnh An Giang đã tổ chức lễ đón mừng tháng Ramadan cho đồng bào Chăm.
Năm nay, tháng Ramadan chính thức bắt đầu từ ngày 17/6 - 17/7. Hoạt động này nằm trong 5 điều luật căn bản và bắt buộc đối với một tín đồ Hồi giáo khi đến tuổi trưởng thành.
Trong khoảng thời gian này, tất cả nam nữ từ 15 tuổi trở lên vẫn làm việc bình thường nhưng phải nhịn ăn, nhịn uống vào ban ngày, không sá...
72 views
0 likes
Lễ hội Ramawan 2015 của cộng đồng Chăm Awal/Muslim sẽ bắt đầu từ ngày 16-18/06/2015. Tháng chay tinh tại thánh đường sẽ diễn ra từ ngày 18/06 đến 18/07/2015. Hôm nay xin gởi mọi người bài giới thiệu về Lễ hội Ramawan của người Chăm - Tác giả: Ts. Trương Văn Món (Sakaya).(Trich Sakaya, Lễ hội của người Chăm, Nxb VHDT, Hà Nội, 2003, tr.118-126)Lễ hội Ramawan: Lễ hội Ramawan của người Chăm Awal diễn ra trong thời gian một tháng, trước khi vào lễ họ thường tổ chức lễ hội trong 3 ngày đầu. Lễ hội d...
139 views
0 likes
Ts. Po Dharma
Đại Hội Champa 2015 là diễn đàn dành cho thanh niên Chăm để định hướng lại thế nào là vai trò của họ đối với sự sống còn của dân tộc Chăm trong thế kỷ thứ 21. Trên diễn dàn có nhiều bài phát biểu, trong đó có bài phát biểu bằng tiếng Anh của Pgs. Ts. Po Dharma, một nhà nghiên cứu chuyên về lịch sử và nền văn minh Champa mà chúng tôi chuyễn ngữ sang tiếng Việt.
Những biến cố quan trọng trong lịch sử Champa
Pgs. Ts. Po Dharma
(Viện Viễn Đông Pháp)
Champa là một vương...
862 views
1 like