• Yahoo
  • Google
  • Live
  • Live
By: On August 16, 2017
+V?n hoá Sa Hu?nh Khu v?c ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam t? Qu?ng Bình ??n Bình Thu?n và m?t ph?n Tây Nguyên t? lâu ?ã là ??a bàn sinh t? c?a các dân t?c thu?c ng? h? Malayo - Polynesien, trong ?ó ng??i Ch?m là ?ông nh?t.   Phát hi?n kh?o c? h?c v? các khu c? trú và m? táng c?a ng??i c? ? vùng này cho th?y có m?t trung tâm nông nghi?p tr?ng lúa thu?c th?i ??i kim khí phát tri?n t? ti?n Sa Hu?nh t?i Sa Hu?nh v?i các giai ?o?n v?n hóa Xóm C?n (Khánh Hòa), v?n hóa Long Th?nh, v?n hóa Bình Châu ...
257 views 0 likes
By: On August 15, 2017
L?U L?C X? CHAMPA JaHaon *Bi?n Ch?mpa, 28/12/1282. ...
338 views 0 likes
By: On August 13, 2017
Nhà th? Inrasara G?i cho BBC t? Sài Gòn V??ng qu?c Champa ???c thành l?p n?m 192, kéo dài t? M?i Hoành S?n - sông ?inh cho ??n Bà R?a - V?ng Tàu. ...
361 views 0 likes
By: On March 30, 2017
  Pgs. Ts. Po Dharma (Viện Viễn Ðông Pháp) Sakkarai Dak Rai Patao là biên niên sử duy nhất viết bằng tiếng Akhar Thrah Chăm liên quan đến lịch sử của tiểu vương quốc Panduranga, chứ không phải là biên niên sử của vua chúa liêng bang Champa đóng đô ở Vijaya. Tiếc rằng, những yếu tố cơ bản lịch sử trong tư liệu có giá trị này đã bị hiểu lầm và sửa đổi theo nhãn quan riêng tư của một số nhà nghiên cứu hay nhà viết lách trong nhiều bài viết đăng tải trên tập san và báo chí viết bằng tiếng Việt ở Việ...
457 views 0 likes
By: On March 23, 2017
  1. Trung tuần tháng 2 hoặc tháng 3 âm lịch, người Việt có tục cúng đất, từ Đèo Ngang đổ ra gọi là cúng Thổ công và từ Đèo Ngang vô trong gọi là cúng Tá thổ. Cũng là cúng đất, nhưng người xứ Bắc Đèo Ngang cúng Thần Đất của chính họ, nên gọi là cúng Thổ công. Ngược lại, người miền Nam Đèo Ngang cúng Thần Đất của người Chăm nên gọi là cúng Tá thổ (借 土, mượn đất), ai cúng thì được "kỳ yên" (an lành), ai quên cúng thì chịu quả báo. Nói thêm, cúng Tá thổ tức là nghi lễ của những lưu dân người Việt x...
1.1k+ views 0 likes
By: On February 10, 2017
Người Chăm ở Việt Nam và Campuchia. Nguyễn Văn Huy*  I. Nhận lại anh em, tìm lại bạn bè Chăm là một trong 54 nhóm chủng tộc bất khả phân của dân tộc Việt Nam. Dân số người Chăm hiện nay khoảng 100.000 người, trong đó hơn 2/3 định cư tại Phan Rang, Phan Rí, Phan Thiết và Bình Tuy ; số còn lại sinh sống tại Châu Đốc, Tây Ninh và Sài Gòn.  Cũng nên biết, trong thực tế, có khoảng 400.000 người Chăm sinh sống tại khắp nơi trên thế giới, đông nhất là tại Kampuchia (270.000 người), kế đến mới tới Việ...
435 views 0 likes
By: On December 20, 2016
ĐỔNG THÀNH DANH Tóm tắt: Bài viết này muốn gây sự chú ý đến một thời kỳ lịch sử ít được biết đến của vương quốc Champa, từ sau thế kỷ thứ XVI, tức là sau sự sụp đổ của Vijaya. Mà trọng tâm của của nó là tìm hiểu và phân tích về những chuyển biến quan trọng của Champa trong giai đoạn này dẫn đến một thời kỳ được gọi là bản địa hóa trong tiến trình lịch sử sử của vương quốc ấy. Trong đó, tác giả giành sự quan tâm vào các yếu tố bản đại hóa trên nhiều khía cạnh như tín ngưỡng – tôn giáo, chính tr...
705 views 1 like
By: On December 13, 2016
  Ở Quảng Nam, có một làng gần như 100% là người gốc Chăm. Đó là làng Đồng Dương nằm trên địa bàn xã Bình Định, huyện Thăng Bình. Từ thời xa xưa, trong cộng đồng người Chăm Đồng Dương đã lưu truyền truyền thuyết khá hấp dẫn và lý thú về nguồn gốc của làng Chăm độc nhất ở Quảng Nam này! Những di tích còn sót lại của người Chăm ở xứ Quảng. Truyền thuyết thuật lại rằng thời xa xưa, không biết vì lý do gì giữa hai nước Chiêm và Việt nổ ra chiến tranh. Vua Việt tiến đánh quân Chiêm ở tận Đồn...
541 views 0 likes
By: On October 27, 2016
Andrew Hardy Nguyễn Thị Hồng Hạnh dịch Tại kinh đô ở Nam Kinh, ngày 25 tháng 7 năm Hồng Vũ thứ tư (1371), hoàng đế nhà Minh của Trung Hoa tiếp nhận một tấu văn cỡ lớn làm bằng vàng lá, trên khắc chữ ngoại quốc. Sau khi dịch, hoàng đế biết rằng những hàng đầu tiên của tấu văn này được đọc như sau: “Hoàng đế Đại Minh đã lên ngôi vỗ yên bốn bể. Bệ hạ như bầu trời và mặt đất bao phủ và chứa đựng muôn loài, như mặt trời và mặt trăng chiếu sáng vạn vật. Sánh với bệ hạ, A-da-a-zhe chỉ như một cọng cỏ....
580 views 0 likes
By: On October 27, 2016
  Tác giả: Nguyễn Duy Chính MỞ ĐẦU Thanh sơn y cựu tại Kỷ độ tịch dương hồng1 青山依舊 在 幾度夕 陽紅 Núi xanh như cũ còn đây, Chiều buông ráng đỏ đã thay bao lần. Nhìn vào cuộc Nam Tiến của dân tộc Việt Nam, những vương quốc bị xâm lấn không hẳn đã vì kém văn minh, mà trái lại có những thời đại huy hoàng sớm sủa hơn chúng ta nhiều. Những công trình gần đây nghiên cứu về người Chiêm Thành (Chăm) và người Chân Lạp (Khmer) đã chứng tỏ điều đó. Riêng về người Chăm, những di tích của vương quốc này cho thấy h...
379 views 0 likes
By: On August 30, 2016
  ĐỔNG THÀNH DANH Tóm tắt: Bài viết này sẽ điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Hồi giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi sẽ xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, hầu từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các thông tin nhằm làm rõ vấn đề sự du nhập của đạo Hồi ở Champa.  Từ khóa: Hồi giáo, du nhập, Đông Nam Á, Champa, người Chăm.  Đặt vấ...
648 views 0 likes
By: On June 23, 2016
Ngô Viết Trọng Bất cứ quốc gia nào trên thế giới cũng được hình thành với một quá trình gần giống nhau. Bắt đầu là những bộ lạc nhỏ ở kề cận nhau, vì nhu cầu nào đó mà hợp lại với nhau hoặc thôn tính lẫn nhau. Dần dần các bộ lạc nhỏ yếu biến mất và các bộ lạc mạnh trở thành những tập thể xã hội lớn hơn gọi là “nước”. Các xã hội ngày xưa cứ thế mà diễn tiến như là một việc tất nhiên. Điển hình như nước Trung Hoa ngày nay là một tập hợp của hàng vạn nước nhỏ tạo nên! Xã hội Việt Nam cũng là một q...
644 views 0 likes