Blogs
Categories
MIỀN TRUNG VIỆT NAM VÀ VĂN HOÁ CHĂMPA
(MỘT CÁI NHÌN ĐỊA - VĂN HÓA)
Trần Quốc Vượng
I. Lời mở
Từ một hai thế kỷ đầu Công nguyên cho đến các thế kỷ XVII-XVIII, trên dải đất miền Trung Việt Nam hiện tại, chủ yếu là từ Đèo Ngang cho đến Hàm Thuận, nhiều thời bao gồm cả Tây Nguyên, đã nảy sinh, phát sáng rực rỡ rồi tắt dần một nền văn minh độc đáo, ta gọi là văn minh Chămpa mà sợi dây liên kết (theo F. Engels: "sợi dây liên kết văn minh là Nhà nước" (xem Nguồn gốc gia đình tư hữu và Nhà nước, 1882...
1k+ views
1 like
TỪ PANDURANGA ĐẾN PHỦ BÌNH THUẬN
(mối quan hệ Đàng Trong và Champa thế kỷ XVII)
ĐỔNG THÀNH DANH
(bài viết đăng trên tạp chí Xưa và Nay, số 450, tháng 8/ 2014, tr. 32 – 35)
v Đặt vấn đề
Lịch sử quá trình mở cõi về phương Nam của người Việt và mối quan hệ giao lưu giữa Đại Việt và Champa trên mọi bình diện ghi nhận những sự kiện quan trọng vào giai đoạn thế kỷ thứ XVII – XVIII. Nhưng cho đến nay, những sự kiện đó vẫn được ít ai biết đến hoặc chỉ được nhắc đến một cách rất sơ lược, ...
1.1k+ views
0 likes
Một ngôi đền Hindu bằng đá ong tại Thung lũng Bujang, bang Kedah, Malaysia, thế kỷ 11-12.
Địa danh Amaravati xuất hiện trong văn khắc Chàm vào cuối thế kỷ 11 (1081)(1) để chỉ vùng đất bao gồm Quảng Nam và Đà Nẵng ngày nay với hai cửa biển lớn là Cửa Đại và Cửa Hàn. Amaravati được xem là trung tâm của vương quốc Chămpa trong nhiều thế kỷ nơi sở hữu một cảng-thị sầm uất trên “con đường tơ lụa trên biển” là Đại Chiêm Hải Khẩu.
Đế chế Chola và mối quan hệ Nam Ấn-Chămpa trong các thế kỷ...
282 views
0 likes
Trần Can
Không là nhà nghiên cứu, chuyên viên về lịch sử, văn minh, văn hóa các dân tộc sinh sống trên mảnh đất hình chữ S nầy, tôi xin mạo muội có vài ý kiến nhân cuộc đàm thoại với một nhà nghiên cứu Pháp, Regina Nether-Legrand, vào năm 2008, tại Hội An về đề tài: Ai là những người thừa kế văn hóa Chăm?
* Lm. Nguyễn Trường Thăng đang trong bệnh viện.
Năm 2008, lúc còn làm cha quản xứ Hội An, một ngày có một phụ nữ Pháp đến thăm và muốn tìm hiểu về văn hóa Chăm mà theo cô, qua sự gợi ý của nhi...
322 views
0 likes
------ar{Y% --ad~T pd~y _C
\\\\\ K~D% mkL \\\\\
mkL _d
ZK E~bR h~% tp~K I{n%aAN C# j;$ ,,
s% Il{_m% , al{m~% _g*
_p`@H p@H tb~K ZK tn;$ t_nY E@P bK ,
Pn&@C _Q. twK t`N af{K dh*K ,
ht~K qN _d
tN{ pdR kD% k*K an{t rN$ ,
dh*K xrK t&@K-t&K a#-P# prN \d] ,,
l{k~w al{N pn&@C b{Z~% t@L ad] ,
k~D% s`. m\k;% , MT hdH h=d _\p
hn{. F&@L =QH _\EH \g@P k~l{_dU ,
s% b@L p=tH m\E~. tO/ _BU _rU s/ d_n
s% BP x% C# hdH aO
h~% Il{_m% , h~% pn&@C a=mK _d
h~% ad# dR% =QK _q
h~% a...
272 views
0 likes
Nhà nghiên cứu khoa học người Pháp Etienne Aymorier vào năm 1885 đã khai quật dưới lòng đất tại làng Võ cạnh Nha Trang khám phá ra một văn bia (khắc chữ trên phiến đá Granit) bằng Phạm ngữ (Snskrit) có niên đại vào cuối thế kỷ thứ II sau công nguyên. Trên văn bia ấy có ghi rõ công trạng của một vị vua Sri-Mara, người đã khai sáng ra một triều đại Vương Quốc Champa đầu tiên. Ðối chiếu với sách Thủy Kinh chú Trung Hoa đã nói ở đoạn trên, ta thấy sử liệu của Trung Hoa và bia ký đã khai quật được ho...
492 views
0 likes
Lời giới thiệu
Trong quá khứ,trên dãy đất Việt Nam này có sự tồn tại một nền văn minh champa: Vương quốc Champa.Vương quốc champa có lãnh thổ trải dài từ mũi hoành sơn phía bắc,nam giáp sông đồng nai,tây giáp nam lào,đông giáp biển đông,thuộc miền trung ngày nay. Hầu hết lãnh thổ trải dài theo dãy trường sơn và biển đông,có những cánh đồng nhỏ nằm dọc theo những con sông đổ ra biển, phía tây dãy trường sơn là những bình nguyên tây nguyên rộng lớn.Khí hậu có hai mùa mưa và nắng rõ rệt.Vương quốc ...
475 views
0 likes
Đặt vấn đề:
Vương quốc Champa, một quốc gia từng tồn tại trong lịch sử từ khoảng giai đoạn 192 đến năm 1832, trên khoảng không gian kéo dài từ Quảng Bình (ở phía Bắc) cho đến Biên Hòa (ở phía Nam) thuộc khu vực miền Trung Việt Nam ngày nay. Cho đến cuối thế kỷ thứ XX, sự hiện diện của vương quốc này ở khu vực Tây Nguyên (Cao Nguyên Trung phần) vẫn là một vấn đề gây tranh cãi giữa các nhà khoa học. Điều này cũng dẫn đến sự ngộ nhận của nhiều nhà nghiên cứu về thành phần các sắc dân cùng cấu tạ...
393 views
0 likes
GIAI ĐOẠN 1400 – 1471 1.Chủ trương, chính sách đối ngoại của hai bên. Chế Bồng Nga Chết, tướng của Chăm Pa là La khải (La Ngai) thu nhặt tan quân mà rút về từ bỏ cả những vùng đất mà trước kia Chế Bồng Nga đã chiếm được (như vậy lúc này lãnh thổ của Đại Việt trở lại phần biên giới ở Thuận Châu, Hóa Châu). Khi đã rút về nước La Khải tự xưng vương (giành ngôi hai người con của Chế Bồng Nga là Chế Mả-Nô Đả-Nam và Chế San-Nô, hai người này trốn sang cầu cứu Đại Việt và được Đại Việt bổ dụng) tức là ...
432 views
0 likes
1. Chủ trương, chính sách đối ngoại của hai bên.
Năm 1226 nhà Lý sụp đổ, Trần Thủ Độ ép Lý Chiêu Hoàng là nữ hoàng cuối cùng của triều Lý, nhường ngôi lại cho Trần Cảnh (chồng của Chiêu Hoàng) tức là Thái Tông nhà Trần ông vua đầu tiên khai sáng ra nhà Trần, sau đó Trần Thủ Độ còn bức tử vua Lý Huệ Tông. Tiếp tục đưa Đại Việt bước lên đỉnh cao thịnh trị như nhà Lý đã làm, nhà Trần ghi tên mình vào lịch sử với ba lần kháng chiến chống Mông Cổ hùng mạnh.
Nước Chăm Pa về Phía ...
475 views
0 likes
MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ LÝ VÀ CHAMPA
Lược đồ Đại Việt – Champa thế kỷ XI
1. Chủ trương, chính sách đối ngoại của hai bên.
Sau khi Kế Tông mất năm 989, vua Chăm Pa Harivarman II thống nhất quốc gia và lên ngôi hoàng đế. Năm 999 Yang Pu Ku Vijaya lên nối ngôi vua Chăm Pa. Nước Chăm Pa đã suy yếu rất nhiều sau các cuộc chinh phạt của nước Việt thêm vào đó cư dân phía Bắc Chăm Pa lại bị Lưu Kế Tông thống trị nhiều năm mà càng bị suy yếu trầm trọng, nhận thấy điều đó vua Chăm Pa đã ch...
1.3k+ views
0 likes